1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG hóa QUAN hệ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM – HOA kỳ

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** ĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM – HOA KỲ Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm - Wabi Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã lớp: 180 Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Giảng viên: Tô Ngọc Hằng Nhóm trưởng: Ngơ Đức Phương – MSSV: 2011115474 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSSV Đánh giá mức độ tham gia Ghi Nhóm trưởng Ngô Đức Phương 2011115474 100% Nguyễn Gia Bảo Ngọc 2011116491 100% Bùi Thu Uyên 2011115662 100% Nguyễn Thị Khuyên 2011116417 100% Trần Thị Thu Thảo 2011116565 100% Huỳnh Phạm Cẩm Nhung 2011116527 100% Đặng Thị Thanh Trúc 2011116607 100% Bùi Loan Trinh 2011115771 100% Nguyễn Trần Yến Vy 2011116632 100% 10 Trịnh Thị Hồng Nhung 2011115445 100% 11 Đặng Hữu Viễn 2011115682 100% 12 Nguyễn Ngọc Trúc Linh 2011116437 100% 13 Lê Trúc Linh 2011115286 100% 14 Nguyễn Văn Phong 2011116531 100% MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ TRƯỚC NĂM 1975 Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ năm 1945 2 Quan hệ Việt Nam - Hoa Kì giai đoạn 1954 - 1975 2.1 Mỹ thay chân Pháp sau hiệp định Giơnevơ 1954 2.2 Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh chống đế quốc Mỹ quyền Sài Gịn miền Nam (1954 - 1965) 2.3 Chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” 2.4 Giải phóng miền Nam, thống đất nước Kết luận 4 Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn đấu tranh chống đế quốc 1954 - 1975 CHƯƠNG II: QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1975 - 1995 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 1.1 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ qua giai đoạn 1.2 Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn đấu tranh chống đế quốc 1975 – 1995 Việt Nam sau giai đoạn chiến tranh 1975 – 1995 quan hệ ngoại giao với nước 10 2.1 Tình hình Việt Nam 1975 – 1995 10 2.2 Quan hệ ngoại giao với nước 11 CHƯƠNG III: Q TRÌNH BÌNH THƯỜNG HĨA QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – HOA KỲ (GIAI ĐOẠN 1995 – NAY) 14 Dấu mốc bình thường hóa 14 1.1 Giai đoạn 1995 - 2010 14 1.2 Giai đoạn 2011 – 2022 16 Thành tựu bật mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 18 Vị trí Việt Nam trường giới sau bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 19 3.1 Khẳng định vị 20 3.2 Thành tựu kinh tế 21 Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1995 – 21 4.1 Giai đoạn 1996 - 2010: thiết lập mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế 21 4.2 Giai đoạn 2011 - nay: Đưa quan hệ Việt Nam vào chiều sâu hội nhập quốc tế cách toàn diện 23 CHƯƠNG IV: LIÊN HỆ 25 Tác dụng ý nghĩa đường lối Đảng việc bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ 25 Bài học cho Đảng ta 25 Vai trò sinh viên 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI MỞ ĐẦU Đã phần tư kỷ trôi qua kể từ Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt thức tun bố bình thường hóa, thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ (12/7/1995) Việt Nam chủ trương “gác lại khứ, hướng tới tương lai”, Hoa Kỳ xây dựng quan hệ hợp tác nguyên tắc hợp tác có lợi, bình đẳng, tơn trọng thể chế trị, độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Với nỗ lực mệt mỏi hai Nhà nước, đặc biệt người dân hai nước, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu, tất lĩnh vực cấp độ, thể tinh thần quan hệ Đối tác toàn diện Trong tiểu luận này, chúng tơi phân tích đưa đánh giá q trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ Từ đó, chúng tơi - người chủ tương lai đất nước rút phát huy học kinh nghiệm đường lối ngoại giao Đảng Nhà nước, góp phần tạo lập giữ vững hịa bình, ổn định, hội nhập quốc tế giai đoạn phát triển đất nước CHƯƠNG I: QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ TRƯỚC NĂM 1975 Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ năm 1945 Vào năm 1944 – 1945, năm cuối chiến tranh giới thứ hai, Hoa Kỳ đồng minh chống phát xít Nhật Việt Nam Ngày 7/12/1941, phát xít Nhật công Trân Châu Cảng, kiện buộc Mỹ thức tham gia đồng minh chống Nhật chiến tranh giới thứ hai Cùng lúc Việt Nam, mặt trận Việt Minh Hồ Chí Minh thành lập tháng 5/1941 xác định trực tuyến nằm đội ngũ đồng minh chống phát xít giành độc lập cho dân tộc Việt Nam Tại khu địa Việt Bắc, du kích Việt Minh nhiều lần giải cứu phi công Mỹ nhảy dù xuống Việt Nam máy bay họ bị Nhật bắn rơi, bảo vệ đưa họ sang Trung Quốc an tồn Trong số đó, có phi công William Shaw bị bắn hạ Cao Bằng cuối năm 1944 đích thân Hồ Chí Minh hộ tống qua Trung Quốc bàn giao cho Bộ Tư lệnh Mỹ Côn Minh Nhân chuyến này, nhà lãnh đạo Việt Minh liên lạc với sĩ quan OSS (Cơ quan Tình báo Chiến lược) OWI (Phịng Thông tin Chiến tranh), đề nghị họ công nhận Việt Minh để thiết lập quan hệ hợp tác thức chống Nhật Tại gặp Hồ Chí Minh tướng Claire Chennault, hai bên thỏa thuận hợp tác giúp đỡ lẫn Việt Minh lập trạm cứu trợ phi công Mỹ Bắc Kỳ, cung cấp tin tức tình hình quân đội Nhật Đơng Dương; cịn phía Mỹ giúp phương tiện cần thiết bao gồm vũ khí huấn luyện quân cho Việt Minh Từ đó, mối quan hệ hợp tác Việt Minh với lực lượng quân Mỹ có trách nhiệm Đông Dương thiết lập Tuy nhiên, sau Cách mạng Tháng Tám thành công, mối quan hệ đồng minh Việt Nam - Mỹ trở nên mờ nhạt Sự im lặng Mỹ trước thư Chủ tịch Hồ Chí Minh việc cơng nhận độc lập hồn tồn Việt Nam gián tiếp tạo nên mối quan hệ thù địch sau Quan hệ Việt Nam - Hoa Kì giai đoạn 1954 - 1975 2.1 Mỹ thay chân Pháp sau hiệp định Giơnevơ 1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ (Genève) năm 1954, khơi phục hịa bình Đơng Dương, bãi bỏ quyền cai trị người Pháp, công nhận độc lập ba quốc gia Việt Nam, Lào Campuchia, thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp Đông Dương Với việc ký kết thực Hiệp định Giơnevơ, nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền, với hai chế độ trị khác Đây cột mốc bắt đầu cho khoảng thời gian mà mối quan hệ Việt Nam - Mỹ trở thành mối quan hệ thù địch 2.2 Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh chống đế quốc Mỹ quyền Sài Gịn miền Nam (1954 - 1965) 2.2.1 Miền Nam đấu tranh chống Mỹ quyền Sài Gịn – Những năm 1957 – 1959, Mỹ tay sai tăng cường dùng bạo lực khủng bố phong trào đấu tranh quần chúng Sự đàn áp kẻ thù làm cho mâu thuẫn nhân dân miền Nam với đế quốc Mỹ tay sai phát triển gay gắt – Phong trào Đồng Khởi diễn giành thắng lợi, dẫn đến đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1960) – Chấm dứt thời kỳ ổn định tạm thời chế độ thực dân Mỹ miền Nam, mở thời kì khủng hoảng chế độ Sài Gòn – Chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ (1961- 1965) 2.2.2 Miền Nam đấu tranh chống Mỹ quyền Sài Gòn Miền Nam sức đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ, đẩy lùi nhiều tiến công, tiêu diệt nhiều đồn bốt lẻ địch – Do thất bại, nội Mỹ tay sai lục đục, dẫn tới đảo – Đây thắng lợi có ý nghĩa chiến lược thứ hai quân dân miền Nam, đồng thời thất bại có ý nghĩa chiến lược lần thứ hai Mỹ 2.3 Chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” – Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ phải chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” – Thực chất tiếp tục thực âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”, để giảm xương máu người Mỹ chiến trường – Chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” chống lại chiến tranh toàn diện tăng cường mở rộng tồn Đơng Dương Ta vừa chiến đấu chiến trường vừa đấu tranh bàn đàm phán với địch giành thắng lợi 2.4 Giải phóng miền Nam, thống đất nước Ngày 30/4/1975, đại thắng mùa xuân làm thất bại hoàn toàn chiến tranh xâm lược ách thống trị thực dân đế quốc Mỹ miền Nam Đại thắng mùa xuân 1975 chứng minh trí tuệ tài thao lược Đảng ta lãnh đạo đạo chiến tranh cách mạng, chứng minh tinh thần quật khởi người dân Việt Nam đấu tranh chống ngoại xâm Thắng lợi vào lịch sử nước ta giới, trang sử chói lọi năm 70 kỷ XX, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc Kết luận Niềm tin ban đầu Việt Minh quân đội Mỹ lãnh tụ Hồ Chí Minh gây dựng Đề nghị quân đội Mỹ giúp đỡ vũ khí, huấn luyện quân Việt Minh để chống phát xít Nhật hai bên thỏa thuận Đáng tiếc cục diện giới thay đổi nhiều sau Thế chiến II nên kế hoạch hợp tác bị bỏ lỡ Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư điện cho Tổng thống Mỹ Harry Truman đề nghị Mỹ ủng hộ độc lập non trẻ Việt Nam phía Mỹ không hồi đáp Niềm tin ban đầu với Mỹ Trong năm 60, căng thẳng quan hệ Việt - Mỹ bị đẩy lên đỉnh điểm đối đầu ý thức hệ Ngày 8/3/1965, Mỹ đưa quân đổ lên bờ biển Đà Nẵng, thức bắt đầu q trình can thiệp qn công khai Việt Nam Niềm tin vỡ vụn, hai nước trở thành đối đầu Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn đấu tranh chống đế quốc 1954 - 1975 Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Đại hội III (1960) Đảng đề nhiệm vụ lãnh đạo toàn dân tộc tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược (đó xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc tiến hành kháng chiến tranh bạo lực chống Mỹ, cứu nước miền Nam) Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thấy tác động tiêu cực từ khủng hoảng đảng nước chủ nghĩa xã hội giới, nên chủ động phòng ngừa chống phá lực thù địch; cảnh giác, không sa vào “cách mạng màu” mà nhiều đảng, nhiều nước rơi vào dẫn đến kết cục thất bại, để quyền lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam tích cực tìm đường đổi mới, dựa sở tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, kiên định đường lên chủ nghĩa xã hội Sau Hiệp định Pa-ri năm 1973, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 21 (khóa III) xác định: “Chủ động chuẩn bị sẵn sàng cho trường hợp phải tiến hành chiến tranh cách mạng khắp chiến trường miền Nam để giành thắng lợi hoàn toàn” Đảng ta kiên định vận dụng sáng tạo quan điểm đường cách mạng miền Nam phải đường cách mạng bạo lực, với hai lực lượng bản: Lực lượng trị lực lượng vũ trang; kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị đấu tranh ngoại giao; đánh địch ba mũi giáp cơng: Qn sự, trị, binh vận; kết hợp chiến tranh du kích chiến tranh quy, thực đánh địch quy mô: Đánh lớn, đánh vừa, đánh nhỏ lực lượng vũ trang ba thứ quân; thực làm chủ để tiêu diệt địch, tiêu diệt địch để giành quyền làm chủ Đảng thiết kế đường đắn, lúc giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng hai miền nhằm mục tiêu chung bao trùm chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống Tổ quốc Bên cạnh đó, Đảng có đường lối quốc tế đắn, nêu cao tinh thần quốc tế vô sản cao cả; coi chiến đấu chống Mỹ vừa nhiệm vụ dân tộc thiêng liêng, vừa nghĩa vụ quốc tế cao cả; hoạt động chống Mỹ, cứu nước nhằm phục vụ lợi ích cách mạng Việt Nam cách mạng giới nên tranh thủ giúp đỡ rộng lớn nhân dân u chuộng hịa bình giới CHƯƠNG II: QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1975 - 1995 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 1.1 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ qua giai đoạn  Giai đoạn 1975 - 1977 Sau chiến tranh kết thúc năm 1975, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ chưa có bước tiến triển đáng kể Mặc dù rút khỏi Việt Nam, quyền Hoa Kỳ tiếp tục thực sách thù địch: – Hoa Kỳ đóng cửa Đại sứ quán Sài Gòn di tản toàn nhân viên Đại sứ quán vào ngày 29/4/1975, trước quân đội Bắc Việt đầu hàng miền Nam Việt Nam – Ngày 30/4/1975, quyền Hoa Kỳ phong tỏa toàn tài sản Việt Nam – Ngày 15/5/1975 Hoa Kỳ tuyên bố cấm vận thương mại đồng thời phủ việc Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc  Giai đoạn 1977 – 1978 Khi Tổng thống Carter lên nắm quyền Mối quan hệ hai nước cải thiện phần Chính quyền Hoa Kỳ tun bố khơng cơng nhận phủ lưu vong Việt Nam, nhiều lần gửi thơng điệp cho phủ Việt Nam nói Hoa Kỳ không thù địch với Việt Nam, tỏ ý sẵn sàng nói chuyện với Việt Nam quan hệ hai nước, không phản đối Việt Nam gia nhập tổ chức y tế khí tượng giới, cấp thị thực cho đoàn Việt Nam dự họp Liên Hợp Quốc Quỹ tiền tệ quốc tế Hoa Kỳ Trong giai đoạn này, hai bên chấp nhận tiến hành đàm phán vấn đề bình thường hóa quan hệ hai nước Có thể thấy hội bình thường hóa quan hệ xuất từ năm đầu sau chiến tranh kết thúc Tuy nhiên nhiều nguyên nhân từ hai phía, quan hệ hai nước chưa thể bình thường hóa Về phía Mỹ: – Do tâm lý cay cú thất bại chiến với Việt Nam, làm nội lục đục, đặc biệt Quốc hội Mỹ – Từ năm 1978, Hoa Kì có thay đổi sách ngăn cản quyền Carter tiến tới bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Về phía Việt Nam: 14 CHƯƠNG III: Q TRÌNH BÌNH THƯỜNG HĨA QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – HOA KỲ (GIAI ĐOẠN 1995 – NAY) Các dấu mốc bình thường hóa 1.1 Giai đoạn 1995 - 2010 Tính đến ngày 11/07/2020, hai nước Việt Nam - Hoa Kỹ kỷ niệm 25 năm ngày bình thường hóa quan hệ ngoại giao Đây chặng đường khơng dài mốc quan trọng để thúc đẩy phát triển nhiều mặt cho hai nước, từ cựu thù trở thành quan hệ Đối tác toàn diện, phát triển tất lĩnh vực trị, ngoại giao, kinh tế, thương mại, đầu tư, khoa học kỹ thuật… Chúng ta nhìn lại trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ từ 1995 đến Ngày 28/01/1995: Hoa Kỳ Việt Nam thức ký Hiệp định giải vấn đề bồi thường thiết lập Văn phịng Liên lạc thủ nước Ngày 11/07/1995: Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt thơng báo định bình thường hóa quan hệ ngoại giao nước Đây cột mốc quan trọng đánh giấu phát triển vượt bậc quan hệ nước nói riêng quan hệ Việt Nam với giới nói chung Với việc lúc Hoa Kỳ cường quốc có chi phối đến trị, kinh tế ngoại giao nước khác, việc Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, phá bao vây, tham gia tích cực vào cộng đồng quốc tế (gia nhập ASEAN(1995) Ngày 11/3/1998: Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton ban hành quy chế tạm miễn áp dụng Đạo luật Sửa đổi bổ sung Jackson – Vanik Việt Nam Năm 1998 tổng thống Mỹ lần miễn áp dụng Luật bổ sung Jackson - Vanik VN, trao đổi thương mại hai chiều Mỹ VN tăng gần gấp đôi, mở đường cho hoạt động nhiều công ty tổ chức Hoa Kỳ Việt Nam Cơ quan Hỗ trợ đầu tư tư nhân hải ngoại, Ngân hàng Ex-Im Bank, Cơ quan Thương mại phát triển Hoa Kỳ, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, Cơ quan Quản lý Hàng hải Hoa Kỳ 15 Ngày 13/07/2000: Bộ trưởng Bộ Thương mại Vũ Khoan Đại diện Thương mại Mỹ Barshefsky ký Hiệp định Thương mại Song phương văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ Tổng thống Bill Clinton công bố Hiệp định buổi lễ Vườn Hồng, Nhà Trắng Hiệp định có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam Nếu không đạt BTA (Bilateral Trade Agreement), Việt Nam khó có cửa gia nhập WTO (2007), tổ chức mà luật chơi Mỹ định hình dẫn dắt Sau BTA, Việt Nam tự tin đẩy mạnh hội nhập sâu rộng, gắn cam kết quốc tế với cải cách nước, đặc biệt cải cách thể chế kinh tế Và hiệp định mang lại hiệu rõ rệt Ngày 16 -19/11/2000: Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton thăm thức Việt Nam Đây chuyến thăm lịch sử mang tính “mở đường” Lần chủ nhân Nhà Trắng đương nhiệm đến thăm VN sau chiến tranh kết thúc tròn 1/4 kỷ năm sau hai nước bình thường hóa quan hệ, mở chương quan hệ nước, góp phần mở đường cho chuyến thăm sau Ngày 19-24/06/2005: Thủ tướng Phan Văn Khải hội kiến Tổng thống George W Bush Washington D.C chuyến viếng thăm Hoa Kỳ Thủ tướng Việt Nam thời kỳ hậu chiến Trong chuyến thăm này, hai nước ký Thỏa thuận Hợp tác Kinh tế Kỹ thuật thỏa thuận phê chuẩn quốc tế, tình báo hợp tác quân Tại trụ sở Bộ Thương mại Mỹ, Thủ tướng Phan Văn Khải chứng kiến lễ ký kết hợp đồng mua máy bay Boeing 787 Vietnam Airlines, hợp đồng Tổng Cty Dầu khí VN Tổng Cty Bưu Viễn thơng VN Hàng loạt doanh nghiệp tên tuổi khác đem theo nhiều hợp đồng làm ăn lớn Giá trị hợp đồng ký kết Mỹ ước tính đạt 1,5 tỷ USD Ngày 31/05/2006: Hoa Kỳ Việt Nam ký kết thỏa thuận song phương vấn đề Việt Nam gia nhập WTO Thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương WTO lần có tầm quan trọng đặc biệt, mở đường cho bước Quốc hội Mỹ tiến hành bỏ phiếu thơng qua quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam đồng thời tiền đề đê Việt Nam gia nhập WTO cách suôn sẻ Ngày 08/12/2006: Hạ viện Hoa Kỳ thông qua Luật dành Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn cho Việt Nam Dự luật sau Thượng viện Hoa Kỳ 16 thông qua ngày 9/12/2006 Đây bước quan trọng góp phần thúc đẩy quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ, đáp ứng mong đợi nhân dân hai nước Sự kiện có ý nghĩa quan trọng quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ, đánh dấu việc bình thường hóa hoàn toàn quan hệ song phương hai nước, đặc biệt lĩnh vực kinh tế - thương mại Ngày 18 – 23/06/2007: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm thức Hoa Kỳ Chuyến thăm người đứng đầu Nhà nước CHXHCN Việt Nam đến Hoa Kỳ diễn bối cảnh mối quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ bình thường hóa hồn tồn có bước phát triển tích cực, đem lại nhiều kết thiết thực đáp ứng lợi ích nguyện vọng nhân dân hai nước Chuyến thăm tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam có hội vào thị trường Hoa Kỳ nhiều hơn, đồng thời thu hút nhiều nhà đầu tư Hoa Kỳ đến Việt Nam Theo Bộ Kế hoạchĐầu tư, đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam đến tháng 4/2007 ước đạt 2,3 tỷ USD, xếp thứ số quốc gia vùng lãnh thổ nước đầu tư vào Việt Nam Các tập đoàn lớn lúc bao gồm: Boeing, Microsoft, IBM, Intel, Ford, Citigroup,… Ngày - 10/11/2009: mối quan hệ quân Việt – Mỹ tăng cường hai tàu hải quân Mỹ, USS Lassen USS Blue Ridge cập cảng Đà Nẵng vào ngày tháng 11 bắt đầu chuyến thăm thiện chí Sự kiện đánh dấu lịch sử lần có hai tàu hải quân Mỹ lúc ghé thăm Đà Nẵng Hạm trưởng tàu USS Lassen, Lê Bá Hùng sinh thành phố Huế, lớn lên miền Bắc Virginia, trở thành công dân Mỹ vào năm 1985 Ông người Mỹ gốc Việt huy tàu hải quân Mỹ 1.2 Giai đoạn 2011 – 2022 Năm 2012, Mỹ có điều chỉnh sách lược, thay cách diễn đạt “chuyển hướng” sang châu Á, “trọng tâm chiến lược chuyển dịch sang phía Đơng” cụm từ “tái cân bằng”, nhằm nhấn mạnh, Mỹ chưa rời xa châu Á Khơng thế, Mỹ cịn lơi kéo đồng minh truyền thống Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia , đồng thời mở rộng quan hệ đối tác với nước Việt Nam không gian chiến lược “tái cân bằng” Các vị lãnh đạo bên liên tục thực nhiều chuyến thăm lẫn 17 Về phía Việt Nam, năm 2013, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang sang hoa Kỳ, xác lập quan hệ Đối tác tồn diện; Năm 2015, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trở thành lãnh đạo Đảng cao lần đầu thăm thức Hoa Kỳ Chuyến thăm đã thể “tôn trọng đầy đủ” thể chế trị Việt Nam vai trị lãnh đạo toàn diện đất nước Đảng ta Năm 2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhà lãnh đạo nước ASEAN tới Washington sau Tổng thống Donald Trump nhậm chức Về phía Hoa Kỳ, Tổng thống đương nhiệm ghé thăm Việt Nam, riêng Tổng thống Donald Trump thăm Việt Nam hai lần vào năm 2017 2019 Mỗi chuyến thăm lãnh đạo bên để lại dấu mốc mới, mở giai đoạn cho quan hệ nước Cụ thể, qua chuyến thăm, hai bên thông qua Tuyên bố chung Đặc biệt, Tuyên bố chung năm 2013 thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam – Hoa Kỳ dựa nguyên tắc tôn trọng Hiến chương Liên hợp quốc, lần xác định nguyên tắc hợp tác có lợi, bình đẳng, tơn trọng thể chế trị, độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Tuyên bố chung năm 2015 đưa tầm nhìn chung cho quan hệ hai nước, khẳng định làm sâu sắc mối quan hệ Đối tác toàn diện nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, ngoại giao, nhân quyền, an ninh quốc phòng…, tăng cường hợp tác vấn đề khu vực toàn cầu Trong chuyến thăm, hai nước đạt thỏa thuận hiệp định, bao gồm: Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập Nghị định thư Hiệp định; Thỏa thuận Tài trợ Cơ quan Phát triển Thương mại Mỹ với Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam; Việt Nam cấp giấy phép thành lập Trường Đại học Fulbright năm 2016, Đại học Fulbright Việt Nam thức thành lập số thỏa thuận khác Tuyên bố chung năm 2017 đề lộ trình đưa quan hệ hai nước vào chiều sâu 18 Các chuyến thăm Việt Nam vào tháng 7/2021 Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin Phó Tổng thống Kamala Harris vào tháng chuyến thăm Mỹ Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho thấy quan hệ Việt - Mỹ trì đà phát triển mạnh mẽ Đặc biệt, chuyến thăm bà Harris tới Việt Nam từ ngày 24 26/8/2021 đánh dấu lần Phó Tổng thống Mỹ cơng du Việt Nam Nhân chuyến thăm, Phó Tổng thống Harris thông báo Mỹ tặng thêm triệu liều vaccine Pfizer cho Việt Nam Đến nay, Hoa Kỳ nước tài trợ nhiều vaccine Covid-19 cho Việt Nam Năm 2016, chuyến thăm thức Tổng thống Barack Obama đến Việt Nam đặt tảng vững đảm bảo hợp tác lâu dài rào cản cuối hai quốc gia nhiều khác biệt dỡ bỏ sau tuyên bố Tổng thống Obama việc Xóa bỏ cấm vận vũ khí cho Việt Nam Đặc biệt, sau J.Biden lên làm Tổng thống, nhiều quan chức cấp cao quyền Bộ trưởng Quốc phịng Lloyd Austin, Phó Tổng thống Kamala Harris đến thăm Việt Nam để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp Bên cạnh đó, Mỹ mời Việt Nam tham gia đối thoại an ninh bên, gồm Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản Australia (QUAD) vào ngày 24/05/2022 diễn Tokyo, Nhật Bản Điều cho thấy Mỹ coi Việt Nam đối tác an ninh ngang với nước đối tác đối thoại, giúp Việt Nam nâng cao vai trò vấn đề an ninh khu vực Thành tựu bật mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Về kinh tế, thương mại, đầu tư, động lực quan trọng có nhiều tiềm quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2021 đạt 111 tỷ USD, tăng 250 lần so với thời điểm hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1995, (tăng gần 21 tỷ USD so với năm 2020), bất chấp đại dịch COVID-19 kéo dài diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu Hoa Kỳ đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam, Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn thứ Hoa Kỳ điểm đến quan trọng nhà đầu tư Hoa Kỳ Các doanh nghiệp Việt Nam ngày quan tâm đầu tư Hoa Kỳ, gần dự án đầu tư tập đoàn Vinfast trị giá tỷ USD, dự kiến tạo 7.000 việc 19 làm Hoa Kỳ Hợp tác lĩnh vực khác đạt nhiều kết quan trọng thực chất Việt Nam thu hút hàng loạt tên tuổi lớn Mỹ Intel, Microsoft, Jabil, Microchip, IBM, P&G, Coca-Cola, PepsiCo, tập đoàn Boeing, Chevron, AIG, Exxon Mobil, General Electric tìm kiếm hội đầu tư Việt Nam Gần đây, bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19, song nhiều thông tin cho thấy Việt Nam tiếp tục thu hút tập đồn cơng nghệ lớn Mỹ Google Apple Về quốc phòng - an ninh, xem lĩnh vực nhạy cảm Năm 2010, hai bên khởi động chế đối thoại cấp thứ trưởng Bộ Quốc phịng, hội nghị Đối thoại sách quốc phịng Tháng 6/2015, hai nước ký kết Tuyên bố tầm nhìn chung quan hệ quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ Trong năm 2017, Mỹ chuyển giao cho Việt Nam tàu cảnh sát biển (Việt Nam đặt tên tàu Cảnh sát biển 8020 - tàu Cảnh sát biển đại Việt Nam) Đặc biệt, ngày 23/5/2018, sau Trung Quốc “quân hóa” đảo/đá chiếm đóng trái phép Việt Nam Biển Đông, Mỹ rút lại lời mời hải quân Trung Quốc tham gia tập trận “Vành đai Thái Bình Dương” (RIMPAC) mời Việt Nam lần đầu tham gia tập trận Đó coi tiến triển lớn quan hệ quân Việt-Mỹ sau Chiến tranh Việt Nam Tháng 3/2020, tàu sân bay USS Theodore Roosevelt vào cảng Đà Nẵng, thực chuyến thăm Việt Nam để tiến hành hoạt động giao lưu nhân đạo hữu nghị nhân kỷ niệm 25 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước Về giáo dục, Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á số lượng học sinh, sinh viên học tập Hoa Kỳ với khoảng 30 nghìn người Bên cạnh đó, hợp tác khoa học - công nghệ, y tế, nông nghiệp, mơi trường, du lịch, giao lưu nhân dân, cịn nhiều tiềm ngày đẩy mạnh Về du lịch, điểm sáng khác quan hệ song phương, với lượng khách Hoa Kỳ đến Việt Nam tăng đặn hàng năm Năm 2019, Hiệp hội Du lịch Hoa Kỳ bình chọn Việt Nam 10 điểm đến hấp dẫn giới Vị trí Việt Nam trường giới sau bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 3.1 Khẳng định vị 20 Sau bình thường hoá quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ, Việt Nam có bước ngoặt quan trọng, đánh dấu mối quan hệ ngoại giao Việt Nam giới Cụ thể là: Tại Hội Nghị Ngoại giao 28 (năm 2013), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Ngoại giao đầu kiến tạo hịa bình, bảo vệ Tổ quốc thu hút nguồn lực cho phát triển đất nước.” Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển, Việt Nam dần nâng cao vị trường quốc tế Nhờ đó, từ chỗ bị bao vây lập, đến nay, Việt Nam tạo dựng môi trường đối ngoại thuận lợi Sau bình thường hố quan hệ ngoại giao với Mỹ, Việt Nam có ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược Đối tác toàn diện với 30 nước, gồm tất nước lớn khu vực Châu Á Thái Bình Dương toàn nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Việt Nam gia nhập APEC năm 1998, trở thành thành viên sáng lập nhiều diễn đàn, liên kết khu vực quốc tế quan trọng Diễn đàn Hợp tác Á- u (ASEM), Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng Châu Á (AIIB), ký Hiệp định Thương mại tự Hiệp định Bảo hộ đầu tư với Liên minh Châu , Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Bên cạnh đó, vai trị vị Việt Nam khối ASEAN 70 tổ chức khu vực, quốc tế ngày coi trọng Năm 2010, Việt nam đảm nhận thành cơng vai trị Chủ tịch ASEAN với chủ đề “Hướng tới Cộng đồng ASEAN: từ tầm nhìn tới hành động” Việc Việt Nam bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 với số phiếu cao kỷ lục (192/193 phiếu) đảm nhận thành công nhiều trọng trách đa phương chủ nhà APEC 2017, Diễn đàn Kinh tế Thế giới ASEAN (WEF ASEAN) 2018, tổ chức tốt Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều lần thứ hai (2019) khẳng định tầm vóc vị đất nước 21 Có thể nói, Ngoại giao Việt Nam thực tốt lời dạy Bác Hồ Người phát biểu đạo Hội nghị Ngoại giao năm 1964 mục đích ngoại giao: “Nói tóm tắt nâng cao địa vị quốc tế nước mình.” Việt Nam thành viên nhiều Hiệp định thương mại tự có ảnh hưởng lớn giới khẳng định vị 3.2 Thành tựu kinh tế Sau bình thường hóa quan hệ, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1996 - 2000 đạt 7% Tổng mức lưu chuyển ngoại thương năm 2000 đạt 29,5 tỷ USD, gấp 5,7 lần năm 1990, xuất đạt 14,3 tỷ USD, gấp gần 6,0 lần; nhập đạt 15,2 tỷ USD, gấp 5,5 lần Xuất bình quân đầu người năm 2000 đạt 184,2 USD, đưa nước ta khỏi danh sách nước có ngoại thương phát triển Từ nước thiếu ăn, năm phải nhập từ 50 vạn đến triệu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Năm 2005, Việt Nam đứng thứ giới xuất hạt tiêu; đứng thứ hai mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều, thứ cao su Giai đoạn 2006 – 2010, nhóm nước thu thập thấp trở thành nước có thu nhập trung bình thấp GDP bình quân năm đạt 7% Mặc dù bị tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu (từ cuối năm 2008), thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam đạt cao Tổng vốn FDI thực đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77% so với kế hoạch đề Giai đoạn từ năm 2010 đến nay: Từ thu nhập trung bình thấp đến đẩy mạnh tăng trưởng Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1995 – 4.1 Giai đoạn 1996 - 2010: Thiết lập mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế Bước vào thập niên 1990, đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, tạo tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển đất nước Các xu hịa bình, tồn cầu hóa, dân chủ hóa thời đại ngày củng cố tăng cường, thể rõ nét thông qua chủ trương kỳ đại hội đại biểu tồn quốc 22 Đại hội VIII (1996) khẳng định tính đắn đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại với chủ trương “xây dựng kinh tế “mở” đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế” bước ngoặt chuyển đất nước sang thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hạnh phúc nhân dân ta, tình hữu nghị hợp tác với nhân dân nước giới Đại hội IX (năm 2001), tiếp tục khẳng định chủ trương Đại hội VIII nêu đưa hiệu: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Đồng thời, nhấn mạnh: Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc dân tộc bảo vệ môi trường Hướng đột phá giai đoạn chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế đề cao Đại hội VIII, Đại hội IX (2001) Đại hội X (2006) Như vậy, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bước hình thành với phát triển đất nước Đối với bên (thế giới): Việt Nam gia nhập loạt chế đa phương quan trọng ngày 25/7/1995 thức gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), đồng thời tham gia vào AFTA Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT); Diễn đàn Hợp tác Á- u (ASEM) tháng 03/1996 với tư cách thành viên sáng lập, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) năm 1998, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 Chúng ta xử lý tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ với hội nhập quốc tế tham gia Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA) ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ năm 2001 Đối với nước, thực việc bản: ‐ Quốc hội thông qua nhiều đạo luật, văn luật tạo hành lang pháp lý phù hợp cho hội nhập (Ví dụ: Luật Doanh nghiệp, Luật Cơng ty, Luật Đầu tư nước ngoài…) 23 ‐ Thực chuyển đổi thể chế kinh tế, đổi sách hệ thống kinh tế vĩ mô cố gắng cải cách kinh tế, xây dựng chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế ‐ 10/2/1998 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 31/1998-TTg thành lập Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế nhằm thống việc đạo trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Giai đoạn 2011 - nay: Đưa quan hệ Việt Nam vào chiều sâu hội nhập quốc tế cách toàn diện Bước vào thập niên thứ hai kỷ XXI, hợp tác phát triển xu lớn, nhiên đứng trước nhiều thách thức từ cạnh tranh nước lớn gia tăng, kinh tế giới khủng hoảng phục hồi chưa bền vững Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, Cách mạng công nghiệp 4.0 mặt tạo động lực cho tăng trưởng sáng tạo, chuyển đổi số, mặt khác gia tăng nguy tụt hậu không bước lên “con thuyền” kỷ nguyên số Đại hội XI (2011) nâng tầm từ hội nhập kinh tế sang “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” cách tồn diện Cơng tác đối ngoại triển khai ngày đồng binh chủng đối ngoại với định hướng công tác, phối hợp Chỉ thị số 04 Bộ Chính trị năm 2011 đối ngoại nhân dân Đại hội XII (2016) có sách trị quan trọng tiếp tục mở rộng phạm vi, lĩnh vực mức độ hội nhập Các nội dung cụ thể hóa kế hoạch hóa Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến 2020, tầm nhìn 2030 Tư đối ngoại đa phương có bước chuyển quan trọng với Chỉ thị 25 Ban Bí thư năm 2018 chuyển mạnh từ “tham dự” sang “chủ động tham gia” phát huy vai trò “nòng cốt”, dẫn dắt Việt Nam Đại hội XIII (2021) Đảng xác định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng” Mục tiêu tương lai, theo dự đoán bối cảnh quốc tế khu vực tiếp tục biến chuyển nhanh chóng với nhiều yếu 24 tố bất định Hồ bình, hợp tác phát triển, tồn cầu hóa hội nhập xu lớn gặp nhiều trở ngại, thách thức từ cạnh tranh chiến lược nước lớn dịch Covid-19 Nền tảng quan trọng để thực nhiệm vụ tiếp tục "xây dựng ngoại giao toàn diện, đại" ngày vững triển khai đồng bộ, toàn diện đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân Đến nay, Việt Nam tiếp tục chủ động đàm phán nhiều FTA, có FTA hệ Hiệp định CPTPP, Hiệp định EVFTA ký Hiệp định RCEP 25 CHƯƠNG IV: LIÊN HỆ Tác dụng ý nghĩa đường lối Đảng việc bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ Cũng nhờ đường lối ngoại giao khéo léo thông minh, 27 năm sau thiết lập quan hệ song phương vào năm 1995, Việt Nam Hoa Kỳ trở thành đối tác đáng tin cậy, hợp tác ngày tích cực toàn diện Hiện nay, mối quan hệ đối tác phát triển vững lĩnh vực trị, kinh tế, an ninh giao lưu nhân dân hai nước Với tình hữu nghị dựa tảng tôn trọng lẫn nhau, Hoa Kỳ ủng hộ Việt Nam tiến bước vững mạnh, thịnh vượng độc lập, góp phần đảm bảo an ninh quốc tế tham gia quan hệ thương mại hai bên có lợi Mối quan hệ nhân dân Việt Nam Hoa Kỳ phát triển vơ nhanh chóng Với hàng chục ngàn du học sinh Việt Nam đến sinh sống học tập Hoa Kỳ, đóng góp gần tỷ USD cho kinh tế Hoa Kỳ Bài học cho Đảng ta Chủ trương “gác lại khứ, hướng tới tương lai”, Hoa Kỳ xây dựng quan hệ hợp tác nguyên tắc hợp tác có lợi, bình đẳng, tơn trọng thể chế trị, độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ chủ trương phù hợp với tinh thần hòa hiếu truyền thống yêu chuộng hịa bình dân tộc Việt Nam Vì vậy, Việt Nam nên tiếp tục phát huy thực thi quán đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Giữa Việt Nam Hoa Kỳ có nhiều khác biệt chế độ trị trình độ phát triển, bên cạnh đa dạng văn hóa lịch sử Vậy nên, bối cảnh mối quan hệ Đối tác toàn diện phát triển ngày vào chiều sâu, Đảng Nhà nước cần nỗ lực tăng cường đối thoại, thúc đẩy hợp tác, giảm thiểu khác biệt ảnh hưởng đến tổng thể quan hệ, đồng thời, trì chế đối thoại thiện chí để xử lý bất đồng tinh thần thẳng thắn, cởi mở xây dựng 26 Cuối cùng, để phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững lớn mạnh, Việt Nam cần đánh giá dự báo tình hình nước quốc tế Để từ khơng ngừng sáng tạo, đổi tư hoạch định triển khai sách đối ngoại, phù hợp với lợi ích quốc gia - dân tộc xu thời đại Vai trò sinh viên Thứ nhất, sinh viên phải ý thức trách nhiệm với thân, với gia đình, với cộng đồng, với đất nước, quốc gia dân tộc để có động lực xây dựng lộ trình, giải pháp để vươn lên, đưa vị niên Việt Nam cao đồ nhân tài khu vực giới Thứ hai phải chủ động trau dồi, hoàn thiện kỹ năng, kiến thức cần có bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Nhất kỹ thực hành xã hội, kỹ làm việc nhóm, khả sử dụng ngoại ngữ khả bắt nhịp với tiến cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thứ ba, chủ động cập nhật, tiếp thu vấn đề quốc gia giới, phải hiểu bối cảnh đất nước, chủ trương, sách Đảng Nhà nước đổi giáo dục hay lộ trình hội nhập khu vực kinh tế toàn cầu Cuối tinh thần sẻ chia, ý thức với cộng đồng Trong bối cảnh đất nước hội nhập sâu rộng, sinh viên khơng nên biết sống thân mà cần phải có sẻ chia cách sâu rộng với cộng đồng, với bạn bè quốc tế xung quanh để gián tiếp trở thành đại sứ, thơng điệp góp phần củng cố nâng cao thêm vị uy tín Việt Nam trường quốc tế 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Nguyễn Khánh, 2022, “Thủ tướng: Quan hệ Việt - Mỹ phát triển mạnh mẽ từ chân thành, lòng tin, trách nhiệm”, tuoitre.vn https://tuoitre.vn/thu-tuong-quan-he-viet-my-phat-trien-manh-me-tu-chan-thanhlong-tin-trach-nhiem-20220512043951151.htm (2) Báo quân đội Nhân dân, 2020, Sự lãnh đạo đắn Đảng nhân tố định làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975, qdnd.vn https://www.qdnd.vn/45-mua-xuan-toan-thang/su-lanh-dao-dung-dan-cua-dang-lanhan-to-quyet-dinh-lam-nen-dai-thang-mua-xuan-1975-616475 (3) Lan Hương, 2021, Quan hệ Việt-Mỹ: Mốc son từ Hiệp định BTA, Việt Nam tự tin hội nhập, laodong.vn https://laodong.vn/kinh-te/quan-he-viet-my-moc-son-tu-hiep-dinh-bta-viet-nam-tutin-hoi-nhap-956476.ldo (4) Trường Sơn, 2016, Tổng thống Mỹ thăm Việt Nam: Chuyện chưa kể chuyến thăm nhà Clinton, thanhnien.vn https://thanhnien.vn/tong-thong-my-tham-viet-nam-chuyen-chua-ke-ve-chuyentham-nha-clinton-post563376.html (5) Embassy Of The Socialist Republic Of Vietnam In The United States Of America, 2022, Đại Sứ Lê Cơng Phụng gặp gỡ báo chí, vietnamembassy-usa.org https://vietnamembassy-usa.org/vi/tin-tuc/2008/01/dai-su-le-cong-phung-gap-gobao-chi (6) Asia Business Consulting, 2018, Các Hiệp định thương mại tự Việt Nam với nước, asiabusniessconsult.com https://www.asiabizconsult.com/vi/tin-tuc/200-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-docua-viet-nam-va-cac-nuoc (7) Ths Đỗ Thị Thảo Và Ths Nguyễn Thị Phong Lan Học Viện Chính Trị - Hành Chính Quốc Gia Hồ Chí Minh, 2022, Những thành tựu phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ đổi đến nay, tapchicongsan.org.vn https://www.tapchicongsan.org.vn/kinh-te/-/2018/21694/nhung-thanh-tuu-co-banve-phat-trien-kinh-te -xa-hoi-cua-viet-nam-tu-khi-doi-moi-den-nay.aspx (8) Lê Thủy Tiên, 2022, Lịch sử hoạt động đối ngoại Việt Nam, luatminhkhue.vn 28 https://luatminhkhue.vn/lich-su-hoat-dong-doi-ngoai-cua-viet-nam.aspx (9) Phạm Hồng Tung, “Cuộc đấu tranh thống đất nước Việt Nam từ 1954 đến 1975 – tiếp cận từ số phương diện quốc tế” (10) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 36, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, 2004, tr (11) Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998 (12) Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, 2011 (13) TS Nguyễn Thị Hương, 2020, dấu ấn quan trọng kinh tế - xã hội hành trình 75 năm thành lập phát triển đất nước qua số liệu thống kê, gso.gov.vn https://www.gso.gov.vn/su-kien/2020/09/23410/ (14) Lê, Q.L., 2010 Chiến tranh Việt Nam, nhìn từ nước Mỹ - 125.234.102.27 (15) Lưu, T.T., 2010 Sưu tập vũ khí thơ sơ, tự tạo Việt Nam sản xuất kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam (Doctoral dissertation, Đại học Văn hóa Hà Nội) (16) Chính, T., Tin, B., Hoạt, S., Luận, T., Hương, H.B.Q., Thuật, V.H.N and Tín, T., CHIẾN TRANH VIỆT NAM (17) Trần Khánh, 2015, “Ngài Bill Clinton: “Bình thường hóa quan hệ Việt- Mỹ thành tựu lớn đời tôi””, vov.vn https://vov.vn/the-gioi/binh-thuong-hoa-quan-he-viet-my-la-thanh-tuu-lon-nhat-doitoi-411202.vov (18) Đại sứ quán Tổng Lãnh quán Hoa Kỳ Việt Nam, 2017, “Tuyên bố chung Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Việt Nam – 2017”, vn.usembassy.gov https://vn.usembassy.gov/vi/20170601-tuyen-bo-chung-giua-ho%CC%A3p-chungquoc-hoa-ky-va-viet-nam/ (19) Báo Lao động, 2022, “Quan hệ Việt-Mỹ tiếp tục đà phát triển mạnh mẽ”, laodong.vn https://laodong.vn/thoi-su/quan-he-viet-my-tiep-tuc-da-phat-trien-manh-me1043906.ldo (20) Nguyễn Ngọc Dung, 2016, “Quan hệ Việt - Mỹ: từ bình thường hóa đến đối tác tồn diện – cách nhìn”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 19, số X4-2016 ... mối quan hệ ngoại giao Những học hành trang tốt để Việt Nam bước vào thời kỳ quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ: thời kỳ sau bình thường hóa Việt Nam sau giai đoạn chiến tranh 1975 – 1995 quan hệ ngoại giao. .. 1954 - 1975 CHƯƠNG II: QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1975 - 1995 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 1.1 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ qua giai đoạn 1.2 Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn đấu tranh... chọn Việt Nam 10 điểm đến hấp dẫn giới Vị trí Việt Nam trường giới sau bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 3.1 Khẳng định vị 20 Sau bình thường hố quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ, Việt Nam

Ngày đăng: 10/10/2022, 00:34

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w