Vai trò của sinh viên

Một phần của tài liệu ĐỀ tài QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG hóa QUAN hệ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM – HOA kỳ (Trang 30 - 32)

Thứ nhất, sinh viên phải ý thức được trách nhiệm với bản thân, với gia đình, với cộng đồng, với đất nước, quốc gia và dân tộc của mình để có động lực xây dựng lộ trình, giải pháp để vươn lên, đưa vị thế thanh niên Việt Nam cao hơn trên bản đồ nhân tài khu vực cũng như thế giới.

Thứ hai là phải chủ động trau dồi, hồn thiện kỹ năng, kiến thức cần có trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Nhất là những kỹ năng thực hành xã hội, kỹ năng làm việc nhóm, khả năng sử dụng ngoại ngữ và khả năng bắt nhịp với những tiến bộ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Thứ ba, chủ động cập nhật, tiếp thu những vấn đề của quốc gia và thế giới, phải hiểu được bối cảnh đất nước, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như sự đổi mới giáo dục hay lộ trình hội nhập các khu vực kinh tế toàn cầu.

Cuối cùng là tinh thần sẻ chia, ý thức với cộng đồng. Trong bối cảnh đất nước đang hội nhập sâu rộng, sinh viên không nên chỉ biết sống vì bản thân mà cần phải có sự sẻ chia một cách sâu rộng với cộng đồng, với bạn bè quốc tế xung quanh để gián tiếp trở thành những đại sứ, những thơng điệp góp phần củng cố và nâng cao thêm vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

(1) Nguyễn Khánh, 2022, “Thủ tướng: Quan hệ Việt - Mỹ phát triển mạnh mẽ từ chân thành, lòng tin, trách nhiệm”, tuoitre.vn

https://tuoitre.vn/thu-tuong-quan-he-viet-my-phat-trien-manh-me-tu-chan-thanh- long-tin-trach-nhiem-20220512043951151.htm

(2) Báo quân đội Nhân dân, 2020, Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975, qdnd.vn

https://www.qdnd.vn/45-mua-xuan-toan-thang/su-lanh-dao-dung-dan-cua-dang-la- nhan-to-quyet-dinh-lam-nen-dai-thang-mua-xuan-1975-616475

(3) Lan Hương, 2021, Quan hệ Việt-Mỹ: Mốc son từ Hiệp định BTA, Việt Nam tự tin hội nhập, laodong.vn

https://laodong.vn/kinh-te/quan-he-viet-my-moc-son-tu-hiep-dinh-bta-viet-nam-tu- tin-hoi-nhap-956476.ldo

(4) Trường Sơn, 2016, Tổng thống Mỹ thăm Việt Nam: Chuyện chưa kể về chuyến thăm nhà Clinton, thanhnien.vn

https://thanhnien.vn/tong-thong-my-tham-viet-nam-chuyen-chua-ke-ve-chuyen- tham-nha-clinton-post563376.html

(5) Embassy Of The Socialist Republic Of Vietnam In The United States Of America, 2022, Đại Sứ Lê Công Phụng gặp gỡ báo chí, vietnamembassy-usa.org

https://vietnamembassy-usa.org/vi/tin-tuc/2008/01/dai-su-le-cong-phung-gap-go- bao-chi

(6) Asia Business Consulting, 2018, Các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam với các nước, asiabusniessconsult.com

https://www.asiabizconsult.com/vi/tin-tuc/200-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do- cua-viet-nam-va-cac-nuoc

(7) Ths. Đỗ Thị Thảo Và Ths. Nguyễn Thị Phong Lan Học Viện Chính Trị - Hành Chính Quốc Gia Hồ Chí Minh, 2022, Những thành tựu cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam từ khi đổi mới đến nay, tapchicongsan.org.vn

https://www.tapchicongsan.org.vn/kinh-te/-/2018/21694/nhung-thanh-tuu-co-ban- ve-phat-trien-kinh-te---xa-hoi-cua-viet-nam-tu-khi-doi-moi-den-nay.aspx

https://luatminhkhue.vn/lich-su-hoat-dong-doi-ngoai-cua-viet-nam.aspx

(9) Phạm Hồng Tung, “Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước Việt Nam từ 1954 đến 1975 – tiếp cận từ một số phương diện quốc tế”.

(10) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 36, Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật, 2004, tr. 6.

(11) Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998 (12) Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật, 2011

(13) TS. Nguyễn Thị Hương, 2020, những dấu ấn quan trọng trong kinh tế - xã hội trong hành trình 75 năm thành lập và phát triển đất nước qua số liệu thống kê, gso.gov.vn

https://www.gso.gov.vn/su-kien/2020/09/23410/

(14) Lê, Q.L., 2010. Chiến tranh Việt Nam, nhìn từ nước Mỹ - 125.234.102.27 (15) Lưu, T.T., 2010. Sưu tập vũ khí thơ sơ, tự tạo do Việt Nam sản xuất trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (Doctoral dissertation, Đại học Văn hóa Hà Nội).

(16) Chính, T., Tin, B., Hoạt, S., Luận, T., Hương, H.B.Q., Thuật, V.H.N. and Tín, T., CHIẾN TRANH VIỆT NAM.

(17) Trần Khánh, 2015, “Ngài Bill Clinton: “Bình thường hóa quan hệ Việt- Mỹ là thành tựu lớn nhất đời tôi””, vov.vn

https://vov.vn/the-gioi/binh-thuong-hoa-quan-he-viet-my-la-thanh-tuu-lon-nhat-doi- toi-411202.vov

(18) Đại sứ quán và Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Việt Nam, 2017, “Tuyên bố chung giữa Hợp chúng quốc Hoa Kỳ và Việt Nam – 2017”, vn.usembassy.gov

https://vn.usembassy.gov/vi/20170601-tuyen-bo-chung-giua-ho%CC%A3p-chung- quoc-hoa-ky-va-viet-nam/

(19) Báo Lao động, 2022, “Quan hệ Việt-Mỹ tiếp tục đà phát triển mạnh mẽ”, laodong.vn

https://laodong.vn/thoi-su/quan-he-viet-my-tiep-tuc-da-phat-trien-manh-me- 1043906.ldo

(20) Nguyễn Ngọc Dung, 2016, “Quan hệ Việt - Mỹ: từ bình thường hóa đến đối tác tồn diện – một cách nhìn”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 19, số X4-2016.

Một phần của tài liệu ĐỀ tài QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG hóa QUAN hệ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM – HOA kỳ (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)