1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đầu tư của ASEAN vào Việt Nam

62 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 897,92 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHỊNG ASEAN, VỤ ĐA BIÊN, BỘ CƠNG THƯƠNG I Giới thiệu Bộ Công Thương Quá trình hình thành phát triển Chức năng, nhiệm vụ 2.1 Vị trí chức 2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Cơ cấu tổ chức 14 II Giới thiệu Vụ Chính sách thương mại đa biên 17 Vị trí chức 17 Chức năng, nhiệm vụ 17 Cơ cấu tổ chức 18 III Giới thiệu phòng ASEAN 19 Chức năng, nhiệm vụ 19 Cơ cấu tổ chức 19 Quá trình hoạt động 20 Thành tích đạt 21 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ TIẾN TRÌNH KÝ KẾT CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ ASEAN – VIỆT NAM 22 I Bối cảnh Việt Nam từ trước gia nhập ASEAN 22 Nền kinh tế Việt Nam trước gia nhập ASEAN 22 Thực trạng môi trường đầu tư Việt Nam trước gia nhập ASEAN 24 II Quan hệ ngoại giao ASEAN Việt Nam 25 Một vài nét Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 25 Tiến trình Việt Nam gia nhập ASEAN 27 Mối quan hệ mật thiết ASEAN- VIệt Nam 28 III Tiến trình Việt Nam kí kết hiệp định đầu tư ASEAN 29 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư (IGA) 30 Hiệp định Khung khu vực đầu tư (AIA) 30 Hiệp định đầu tư toàn diện (ACIA) 31 Sinh viên: Phạm Ngọc Bích Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp IV Bối cảnh Việt Nam sau gia nhập ASEAN 34 Nền kinh tế Việt Nam sau gia nhập ASEAN 34 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA ASEAN VÀO VIỆT NAM 38 I Tổng quan hoạt động đầu tư ASEAN vào Việt Nam giai đoạn 1995-2012 38 Giai đoạn 1995-1997 38 Giai đoạn 1998-2000 41 Giai đoạn 2001-2005 42 Giai đoạn 2006-2011 43 Tình hình đầu tư ASEAN vào Việt Nam tháng đầu năm 2012 47 II Đánh giá thực trạng thu hút FDI nước ASEAN vào Việt Nam 48 Những thành tựu 48 Hạn chế 49 Nguyên nhân hạn chế 50 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ ASEAN VÀO VIỆT NAM 52 I Dự báo tình hình thu hút FDI nước ASEAN vào Việt Nam tới năm 2015 tầm nhìn 2020 52 II Quản điểm nhà nước thu hút FDI nước ASEAN vào Việt Nam 54 Về ngành, lĩnh vực đầu tư 54 Về đối tượng thu hút 54 Về địa bàn đầu tư 54 III Một số giải pháp thu hút FDI nước ASEAN vào Việt Nam 54 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 54 Hoàn thiện hệ thống sách luật pháp 55 Cải thiện công tác xúc tiến đầu tư 55 Nâng cấp sở vật chất điều kiện hoạt động 56 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Danh mục sách giáo trình: 58 Danh mục website 58 Sinh viên: Phạm Ngọc Bích Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước AIA : Hiệp định Khung khu vực đầu tư IGA : Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư ACIA : Hiệp định đầu tư toàn diện AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN AFTA : Khu vực thương mại tự Sinh viên: Phạm Ngọc Bích Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ HÌNH VẼ Hình Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam nước khu vực năm1981, 1991, 2002 23 Bảng Đánh giá điều chỉnh, sửa đổi bổ sung nội dung ACIA so với ASEAN IGA AIA 32 Hình 2: Giá trị xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1991-2007 34 Hình 3: Kim ngạch xuất, nhập giai đoạn 2000-2010 35 Hình 4: Tăng trưởng kinh tế giới, Mỹ, khu vực đồng Euro, Nhật Bản, nước châu Á Việt Nam 36 Hình 5: Các giai đoạn kinh tế giai đoạn 2000-2010 37 Hình 6: FDI nước khu vực ASEAN vào Việt Nam (tính từ 1988 đến tháng 6/2011 - Tỷ USD) 46 Hình 7: Số liệu thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam tháng đầu năm 2012 47 Hình 8: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới giai đoạn 2005 - 2010 dự báo đến 2015 52 BẢNG Bảng Vốn thực dự án đầu tư trực tiếp từ ASEAN vào Việt Nam (tính đến tháng 6/ 1998) 39 Bảng Tổng số dự án đầu tư nước ASEAN vào Việt Nam (từ 1/1/1989 đến 13/9/1997) 40 Bảng Đầu tư ASEAN vào Việt Nam tính đến hết năm 1998 41 Bảng FDI ASEAN phân theo nước (tính tới ngày 15/9/2004 – tính dự án cịn hiệu lực) 42 Bảng Vốn FDI lũy kế đổ vào ASEAN giai đoạn 2008-2010 44 Bảng : Tình hình thu hút FDI Việt Nam 45 Bảng : Tổng hợp FDI Việt Nam theo đối tác( Lũy kế dự án hiệu lực đến 15/12/2011) 46 Sinh viên: Phạm Ngọc Bích Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, đầu tư trực tiếp nước coi hoạt động kinh tế đặc biệt quan trọng quốc gia giới, có Việt Nam Với xu hướng đầu tư chung giới thiên đầu tư vào nhóm quốc gia có đặc điểm tương đồng mặt địa lý, kinh tế, sách, mơi trường đầu tư đầu tư khu vực xu hướng đầu tư tương lai.Từ giành độc lập năm 1975 đặc biệt từ sau năm 1986, sau kết thúc thời kì bao cấp, Việt Nam bước vào thời kì đổi đạt thành tựu to lớn công thu hút vốn đầu tư nước ngồi Ngày 28/7/1995, Việt Nam thức trở thành thành viên Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) với cương vị thành viên thứ sau Bru-nây, Ma-lai-xi-a, In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-gapo, Thái Lan Việc Việt Nam gia nhập ASEAN đánh dấu bước tiến đắn, kịp thời có ý nghĩa lịch sử cho phát triển, qua cải thiện đáng kể mơi trường đầu tư Việt Nam đồng thời tăng cường thu hút nguồn vốn FDI từ nước thành viên ASEAN vào Việt Nam Sự đời Hiệp định đầu tư AIA, IGA, ACIA mở hội không cho nước thành viên khu vực thu hút nguồn đầu tư từ bên mà mở khả đẩy mạnh hoạt động đầu tư nội nước ASEA, qua thực mục tiêu xây dựng khu vực đầu tư ASEAN thơng thống hấp dẫn Sau 17 năm tham gia Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN, 19952012), đầu tư trực tiếp nước nước ASEAN vào Việt Nam phát triển nhanh chóng, đóng vai trị định phát triển kinh tế nước ta Không nước tư phát triển mà nước ASEAN nhận thấy Việt Nam điạ hấp dẫn thu hút nhà đầu tư nước ngồi Tính đến hết tháng 7/2012, theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam 2.019 dự án, tổng vốn đăng ký 45,86 tỷ USD, có nhiều dự án lớn nước thành viên ASEAN triển khai có hiệu Việt Nam Có thành cơng nhờ có phương hướng đạo đắn cấp lãnh đạo, hỗ trợ cấp Sinh viên: Phạm Ngọc Bích Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp quyền nỗ lực cán cơng nhân viên tồn ngành khơng thể kể đến cố gắng Phịng ASEAN, Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Bộ Công Thương, quan đầu não Chính Phủ.thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực công nghiệp thương mại, có vấn đề đầu tư đầu tư FDI Chính vậy, em xin thực tập Phịng ASEAN, Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Bộ Cơng Thương để học hỏi vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, bước đầu giúp em có kinh nghiệm trải nhiệm cẩn thiết dể thành cơng đường đời Qua thời gian đầu thực tập Bộ, bước đầu tìm hiểu trình hình thành phát triển, cấu tổ chức, cách thức hoạt động, phương thức làm việc phòng, ban đặc biệt Phịng ASEAN, Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, em xin trình bày vấn đề mà em hiểu Bộ thông qua báo cáo này, Trong trình thực hiện, em nhận bảo tận tình Cơ TS Trần Mai Hương giúp đỡ nhiệt tình anh chị cán cơng nhân viên Phịng ASEAN Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Bộ Cơng Thương Do trình độ cịn hạn chế kinh nghiệm thực tiễn có hạn nên việt khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến bảo để viết em hồn thiện Bài báo cáo gồm có chương: Chương I: Tổng quan Phịng ASEAN, Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Bộ Công Thương Chương II: Tổng quan tiến trình kí kết hiệp định đầu tư ASEAN – Việt Nam Chương III: Thực trạng đầu tư ASEAN vào Việt Nam Chương IV: Định hướng số giải pháp thúc đẩy đầu tư ASEAN vào Việt Nam Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo hướng dẫn TS Trần Mai Hương và anh chị Phịng ASEAN, Vụ Chinh sách Thương mại Đa biên, Bộ Công Thương giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành báo cảo Sinh viên: Phạm Ngọc Bích Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHÒNG ASEAN, VỤ ĐA BIÊN, BỘ CƠNG THƯƠNG I Giới thiệu Bộ Cơng Thương Địa chỉ:Số 54, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 04 22202101 - 04 22202568 Fax: 04 22202525 - 04 38264696 E-Mail: Địa Website: http/www.moit.gov.vn Quá trình hình thành phát triển Ngày 14 tháng năm 1951, Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sắc lệnh số 21- SL đổi tên Bộ Kinh Tế thành Bộ Công Thương Theo định số 1418/QĐ-TTg ngày 20/10/2008, ngày truyền thống Bộ Công Thương ngày 14-5 hàng năm Di tích lịch sử Bộ Công Thương ATK – Tân Trào Dưới mốc thời gian hình thành tổ chức Ngành lịch sử đất nước từ Cách mạng Tháng Tám – 1945: - Ngày 28/8/1945, Bộ Kinh Tế thành lập - Sắc lệnh số 29 - B/SL ngày 16/3/1947 cho phép Bộ Kinh tế đặt quan Trung ương điều khiển ngoại thương gọi "Ngoại thương cục" Hội đồng quản trị Ngoại Thương cục gồm bốn đại biểu thức bốn đại biểu dự khuyết bốn Kinh tế, Tài chính, Quốc phòng, Nội vụ - Sắc lệnh số 53 - SL ngày 1/6 /1947 cải tổ Ngoại thương cục - Sắc lệnh số 54 – SL ngày 11 /6 1947 bãi bỏ Hội đồng Quản trị Ngoại thương đặt Ngoại giao cục quyền điều khiển trực tiếp Bộ Kinh tế Hình thành Ngoại thương cục một: "Hội đồng cố vấn ngoại thương" gồm đại biểu Bộ Quốc phịng, Tài chính, Canh nơng (nếu cần thiết,) đại biểu Bộ khác; đại biểu Bộ Bộ trưởng quan đề cử - Sắc lệnh số 168 - SL ngày 17 / 11/ 1950 thành lập Sở Nội thương - Sắc lệnh số 21 - SL ngày 14 /5 / 1951 định đổi tên Bộ Kinh tế thành Bộ Công Thương Sinh viên: Phạm Ngọc Bích Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp - Sắc lệnh số 22 - SL ngày 14 /5 /1951 thành lập Bộ Công Thương quan kinh doanh lấy tên Sở Mậu dịch; bãi bỏ Cục Ngoại thương Sở Nội thương - Lệnh Chủ tịch Nước số 18 - LCT ngày 26/ /1960 danh sách Bộ quan ngang Bộ, gồm có: Bộ Thuỷ lợi Điện lực, Bộ Công nghiệp nặng, Bộ Công nghiệp nhẹ, Bộ Nội thương, Bộ Ngoại thương Các quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ, có: Tổng cục Địa chất, Tổng cục Vật tư - Quyết nghị số 786/NQ/TVQHK6 ngày 11 /8/ 1969 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, định chia Bộ Công nghiệp nặng thành hai Bộ Tổng cục thuộc Hội đồng Chính phủ: Bộ Điện Than, Bộ Cơ khí Luyện kim, Tổng cục Hố chất; Thành lập Bộ Lương thực Thực phẩm sở hợp Tổng cục Lương thực với Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tách từ Bộ Công nghiệp nhẹ ra; Thành lập Bộ Vật tư sở máy Tổng cục Vật tư - Nghị định số 170/CP ngày /9 / 1975 thành lập Tổng cục Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam - Quyết nghị số 1236NQ/TVQHK6 ngày 22 /11 /1981 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, chia Bộ Điện Than thành hai bộ: Bộ Điện lực, Bộ Mỏ Than; Chia Bộ Lương thực Thực phẩm thành hai bộ: Bộ Công nghiệp thực phẩm, Bộ Lương thực - Nghị định số 62 - HĐBT ngày 21 /6 /1983 thành lập Ban Cơ khí Chính phủ; Nghị định số 105 - HĐBT ngày 26 / /1983 thành lập Ban Năng lượng Chính phủ - Quyết định số 481-NQ/HĐNN7 ngày 16 /12 /1983 Hội đồng Nhà nước phê chuẩn việc thành lập Tổng cục Điện tử Kỹ thuật tin học - Quyết định số 782NQ/HĐNN7 ngày 16 /12 / 1987 Hội đồng Nhà nước: Thành lập Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm sở hợp ba Bộ: Bộ Nông nghiệp, Bộ Công nghiệp thực phẩm Bộ Lương thực; Thành lập Bộ Năng lượng sở hợp hai Bộ: Bộ Điện lực, Bộ Mỏ Than; Đổi tên Tổng cục Địa chất thành Tổng cục Mỏ Địa chất - Nghị Quốc hội ngày 28/ /1988 thành lập Bộ Kinh tế đối ngoại Sinh viên: Phạm Ngọc Bích Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp sở sáp nhập Bộ Ngoại thương Uỷ ban Kinh tế đối ngoại; Sáp nhập Tổng cục Điện tử Kỹ thuật tin học vào Bộ Cơ khí Luyện kim - Nghị Quốc hội ban hành ngày 30 /6 /1990 quyế định thành lập Bộ Thương nghiệp sở Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội thương, Bộ Vật tư để thống quản lý nhà nước hoạt động thương nghiệp dịch vụ; Đổi tên Bộ Cơ khí Luyện kim thành Bộ Công nghiệp nặng để thống quản lý Nhà nước ngành khí luyện kim, điện tử, mỏ, địa chất, dầu khí hóa chất Phê chuẩn việc giải thể Tổng cục Mỏ địa chất, Tổng cục Hóa chất Tổng cục Dầu khí - Nghị Quốc hội ban hành ngày 21 /10 /1995 định thành lập Bộ Công nghiệp sở hợp ba Bộ: Công nghiệp nặng, Năng lượng, Công nghiệp nhẹ - Nghị Quốc hội ngày 29 / /1997 nghị danh sách Bộ quan ngang bộ, có: Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp - Kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI, ngày 08/8/2002 phê chuẩn Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Thương mại: Ơng Trương Đình Tuyển; Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp: Ơng Hồng Trung Hải - Nghị số 01/2007/NQ-QH12 Kỳ họp thứ Quốc hội khoá XII, ngày 31 / / 2007 hợp Bộ Công nghiệp với Bộ Thương mại thành Bộ Công Thương, Bộ trưởng Bộ Công Thương ông Vũ Huy Hồng Trải qua thời kì lịch sử, Bộ Cơng Thương ngày hồn thiện trưởng thành hơn, chiếm vị trí quan trọng đầu não máy quan nhà nước Chức năng, nhiệm vụ 2.1 Vị trí chức Bộ Cơng Thương quan Chính Phủ.thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực công nghiệp thương mại, bao gồm ngành lĩnh vực:cơ khí, luyện kim, điện, lượng , lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ chế biến khống sản, cơng nghiệp tiêu dùng, cơng nghiệp thực phẩm công nghiệp chế biến khác, lưu Sinh viên: Phạm Ngọc Bích Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp thơng hàng hố nước; xuất nhập khẩu, quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế, quản lý cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, áp dụng biện pháp tựvệ,chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ 2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Công Thương quy định Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ban hành ngày 27/12/2007 Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: - Trình Chính phủ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, nghị định, chế, sách, văn quy phạm pháp luật khác ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo phân cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức thực chiến lược, quy hoạch phát triển tổng thể; chiến lược, quy hoạch ngành lĩnh vực; quy hoạch vùng, lãnh thổ chương trình phát triển, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình kỹ thuật - kinh tế, dự án quan trọng văn quy phạm pháp luật khác phạm vi ngành, lĩnh vực Bộ quản lý - Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triển ngành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ, vùng, lãnh thổ theo phân cấp uỷ quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Ban hành định, thị, thông tư; đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật công nghiệp thương mại - Xây dựng tiêu chuẩn, ban hành quy trình, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; tổ chức quản lý, hướng dẫn, kiểm tra ngành nghề kinh doanh có điều kiện thuộc ngành công nghiệp thương mại theo danh mục Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định Sinh viên: Phạm Ngọc Bích Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp Trong đó, Singapore giữ vị trí dẫn đầu với 474 dự án 9,07 tỷ USD hiệu lực, đứng thứ hai tổng số 78 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam; Malaixia với 219 dự án 1,7 tỷ USD, đứng thứ 10 Quy mô vốn cho dự án đầu tư khu vực ASEAN vào Việt Nam nhìn chung cao mức trung bình nước cao nhiều so với số quốc gia vùng lãnh thổ khác có dự án Việt Nam Bảng Vốn FDI lũy kế đổ vào ASEAN giai đoạn 2008-2010 Đơn vị: Triệu USD Nguồn ADB Các quốc gia nhận nhiều vốn FDI Indonesia, Singapore, Việt Nam, Thái Lan Malaysia Lượng vốn từ bên ASEAN chiếm tỷ trọng lớn dòng vốn đổ vào khối Tuy nhiên, dòng vốn giảm từ Sinh viên: Phạm Ngọc Bích 44 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp mức 155,9 tỷ USD giai đoạn 2006 – 2008 xuống 134,6 tỷ USD giai đoạn 2008 – 2010 Các nước châu Á khác có lượng vốn đầu tư vào ASEAN đóng góp nhiều (39,5 tỷ USD), theo sau EU (33,2 tỷ USD) Tính đến năm 2010, có 1449 dự án nhà đầu tư từ ASEAN triển khai Việt Nam, với tổng số vốn đăng ký tích lũy đạt 44 tỉ USD Với Việt Nam, ASEAN thực trở thành đối tác kinh tế, , thương mại hàng đầu, với tốc độ tăng trưởng thương mại bình quân 15-16%/năm, nhà đầu tư tiềm với lượng vốn đầu tư chiếm gần 30% tổng vốn FDI vào Việt Nam Ngược lại, với ASEAN, Việt Nam điểm đến hấp dẫn nước thành viên khu vực Xuất phát từ lợi ích đơi bên có lợi, tình đồn kết Việt Nam ASEAN ngày trở nên bền chặt vững mạnh Bảng : Tình hình thu hút FDI Việt Nam 2003 2004 2005 2006 Vốn đăng ký 3,10 4,50 6,79 11,90 21,30 71,73 21,48 18,60 14,67 Vốn thực 1.45 1,61 3,30 4,10 2007 8,03 2008 2009 2010 2011 11,50 10,00 11,00 11,00 Nguồn: Sổ tay tình hình kinh tế - thương mại Việt Nam ASEAN nước đối tác – Bộ Công Thương Đầu tư trực tiếp nước (FDI) nước ASEAN vào Việt Nam tính từ 1988 đến tháng 6/2011 có 1.940 dự án, với tổng số vốn đạt 51,8 tỷ USD vốn đăng ký, 13,9 tổng số dự án 23,8% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam thời gian tương ứng Số vốn bình quân dự án đầu tư trực tiếp nước ASEAN cao gấp đôi nước khác (26,7 triệu USD/dự án so với 13,7 triệu USD/dự án) Có nước khu vực ASEAN đầu tư vào Việt Nam, có nước tốp đầu Câu lạc đối tác đầu tư tỷ USD trở lên (Singapore đạt 22,0 tỷ USD, Malaysia 18,0 tỷ USD, Thái Lan gần 6,4 tỷ USD, Bruney gần 4,7 tỷ USD); hai nước khác Philipin 0,4 tỷ USD, Indonexia 0,3 tỷ USD Nhiều cơng trình mang đậm dấu ấn ASEAN diện nhiều địa bàn lãnh thổ Việt Nam Sinh viên: Phạm Ngọc Bích 45 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp Hình 6: FDI nước khu vực ASEAN vào Việt Nam (tính từ 1988 đến tháng 6/2011 - Tỷ USD) Nguồn: Báo giáo dục thời đại – Online Cụ thể, số dư án, tổng mức đầu tư đăng ký, vốn điều lệ nước thành viên ASEAN đầu tư FDI thống kê qua bảng sau; Bảng : Tổng hợp FDI Việt Nam theo đối tác( Lũy kế dự án hiệu lực đến 15/12/2011) Tổng vốn đầu tư đăng ký Vốn điều lệ (USD) (USD) TT Đối tác đầu tư Số dự án Singapore 990 24.037.746.729 6.974.383.875 Malaixia 394 9.379.573.543 3.621.044.073 Thái Lan 271 5.795.340.917 2.602.943.419 Brunay 124 4.849.134.177 993.029.375 Philippin 59 270.751.212 129.589.886 Indonexia 31 233.202.000 127.815.600 Lào 66.953.528 12.026.157 Campuchia 10 52.267.391 19.957.391 Nguồn: Sổ tay tình hình kinh tế - thương mại Việt Nam ASEAN nước đối tác – Bộ Cơng Thương Sinh viên: Phạm Ngọc Bích 46 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp Tình hình đầu tư ASEAN vào Việt Nam tháng đầu năm 2012 Năm 2012 cho năm gặt hái dự án đầu tư từ ASEAN vào thị trường Việt Nam Các dự án, kế hoạch đầu tư tiếp tục triển khai với nước thành viên ASEAN, Việt Nam xác định điểm đến đầu tư lý tưởng tiềm năng, dựa nhiều yếu tố tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công dồi dào, vị trí địa lý thuận lợi, cửa ngõ Đơng Nam Á đồng thời sách pháp luật Việt Nam khuyến khích tạo điều kiện cho đầu tư FDI vào Việt Nam Việc tuân thủ Hiệp định ACIA kết hợp hài hòa với chinh sách đầu tư áp dụng Việt Nam nhân tố nên thành công chiến lược thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam từ nước ASEAN Tính đến hết tháng 7/2012, theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam 2.019 dự án, tổng vốn đăng ký 45,86 tỷ USD, có nhiều dự án lớn nước thành viên ASEAN triển khai có hiệu Việt Nam Hình 7: Số liệu thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam tháng đầu năm 2012 Nguồn: Thời báo ngân hàng10/8/2012 Sinh viên: Phạm Ngọc Bích 47 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp Một số dự án Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP) nhà đầu tư Sembcorp (Singapore), trải dài từ Bình Dương tới Bắc Ninh, Hải Phịng, có thêm Quảng Ngãi; Khu đô thị Ciputra (Hà Nội), nhà đầu tư Indonesia Việt Nam liên doanh xây dựng, vốn đầu tư 2,1 tỷ USD; hay Dự án EcoLake SP Setia (Malaysia), vốn đầu tư 800 triệu USD; Dự án Khu công nghiệp Amata (Thái Lan) Đồng Nai… Nhìn chung, nước ASEAN xuất muộn thị trường đầu tư Việt Nam song xuất lại có ý nghĩa to lớn, xoay đổi cục diện cơng thu hút đầu tư FDI Việt Nam II Đánh giá thực trạng thu hút FDI nước ASEAN vào Việt Nam Những thành tựu Sau 16 năm tham gia Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN, 19952011), mối quan hệ hợp tác khu vực Việt Nam với ASEAN ngày phát triển toàn diện có tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế, xã hội trị Việt Nam, góp phần nâng cao vị Việt Nam diễn đàn hợp tác khu vực giới Đối với Việt Nam, ASEAN đối tác thương mại đầu tư lớn (riêng năm 2009, ASEAN nhà đầu tư lớn thứ Việt Nam, sau Hoa Kỳ) Việc thực cam kết hội nhập sâu rộng nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 đóng góp thiết thực cho việc cải thiện môi trường luật pháp nước, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, làm sở, làm tiền đề giúp Việt Nam tham gia khuôn khổ hợp tác song phương đa phương khác Cho đến số Hiệp định Kinh tế nội khối quan trọng ký kết, bao gồm: Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN (ATIGA); Nghị định thư thực Gói cam kết thứ dịch vụ khn khổ Hiệp định khung Dịch vụ (AFAS) Với đối tác bên ngoài, ASEAN ký Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN - Úc - Niu Di-lân (AANZFTA) (tháng 2/2009); Hiệp định Đầu tư ASEAN-Hàn Quốc (CC Kỷ niệm ASEAN-Hàn Quốc, 6/2009); kết thúc đàm phán ký Hiệp định Thương Sinh viên: Phạm Ngọc Bích 48 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp mại Hàng hoá ASEAN - Ấn Độ (AITIG) vào tháng 08/2009, đặc biệt Hiệp định Đầu tư Tồn diện ASEAN (ACIA)… Qua đó, Việt Nam tiếp tục mở cửa thị trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nhằm đạt mục đích chung nước thành viên thúc đầy đầu tư nội khối, điều khoản giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước hướng việc giải mối quan hệ sở tự nguyện, hồ giải, bình đẳng cam kết Thể chế hệ thống sách pháp luật áp dụng cho vấn đề đầu tư ngày hoàn thiện, hợp lý, thuận tiên nhanh gọn tạo điều kiện cho việc thu hút dự án đầu tư FDI từ nước giới nói chung nước thành viên ASEAN vào Việt Nam Hạn chế - Lĩnh vực hoạt động: Phần lớn đầu tư FDI từ ASEAN vào Việt Nam tập trung lĩnh vực dịch vụ giao thông vận tải, bưu điện, khách sạn du lịch, tài ngân hàng, văn hố-giáo dục Các dự án quy mô lớn, kỹ thuật đại, hay thuộc lĩnh vực cơng nghiệp dầu khí, viễn thơng, điện tử tin học “nhường sân” cho doanh nghiệp đến từ châu Âu, Nhật Bản - Chính sách pháp luật: Hệ thống luật pháp, sách đầu tư, kinh doanh nói chung cịn số điểm thiếu đồng quán luật chung luật chuyên ngành Các điều luật đầu tư Chính Phủ ban hành, quy định cịn có số điều trái ngược, không ăn khớp hay chưa sửa đổi kịp thời để phù hợp với điều khoản thống ban hành Hiệp định đầu tư ASEAN AIA, IGA ACIA gây nhiều khó khăn cho việc xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư hay xử lý vấn đề phát sinh trình triển khai dự án làm hạn chế khả thu hút vốn FDI Việt Nam - Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng yếu ké, chưa phát triển đồng Việt Nam gây tâm lý ngần ngại nhà đầu tư ASEAN Các vấn đề cần giải gồm có: vấn đề giao thông vận tải, điện, nước sạch… - Địa bàn đầu tư; Địa bàn đầu tư cịn mang tích tập trung, chưa phân bố rộng khắp tỉnh thành nước mà đa sơ cịn tập trung thành cụm trung tâm, thành phố lớn khu cơng nghiệp Sinh viên: Phạm Ngọc Bích 49 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp - Môi trường:Đây vấn đề nhức nhối cấp bách nay, thực trạng môi trường Việt Nam ngày đáng báo động, chất lượng môi trường suy giảm, thiếu dự án xử lý, cải thiện môi trường Các doanh nghiệp không xây dựng hệ thống xử lý nước thải tiêu chuẩn, có khơng vận hành thường xun để giảm chi phí sản xuất Vấn nạn môi trường doanh nghiệp FDI gây hạn chế lớn FDI Việt Nam - Công tác quản lý: Trình độ kinh tế thấp, quản lý nhà nước nhiều yếu bất cập gây nhiều khó khăn cơng tác kiểm sốt quản lý dự án đầu tư vào Việt Nam Đặc biệt chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, nước ta cịn nhiều khó khăn nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả, bảo vệ thiết kế công nghiệp người dân chưa có thói quen tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ - Mất dần lợi lao động giá rẻ: Nguồn nhân lực Việt Nam dồi tỷ lệ lao động qua đào tạo lại thấp Trong đó, nguồn nhân lực có trình độ cao cịn thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp nói chung, có doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Từ đó, lợi nguồn nhân lực dồi với chi phí thấp Việt Nam giảm dần Nguyên nhân hạn chế Một là, quan điểm, tư duy, nhận thức, tầm hiểu biết người làm sách FDI cịn hạn chế, chưa cập nhật, chưa có ứng phó kịp thời trước thay đổi mau lẹ, vấn đề nhạy cảm q trình hội nhập, nhiều khơng nắm bắt kịp biến động thất thường tình hình giới hệ khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Hai là, hệ thống luật pháp, sách nước ta chưa hồn thiện, đồng Thủ tục hành cịn rườm rà, nhiều khâu, nhiều công đoạn, chưa rõ ràng hợp lý Luật pháp cịn chồng chéo khiến nhà đầu tư khó nắm bắt sách cách rõ ràng, khiến nhà đầu tư khó định đầu tư Các sách ưu đãi thường xuyên rà sốt, sửa đổi, bổ sung song cịn dàn trải, chưa tập trung mức vào ngành, lĩnh vực địa bàn cần thu hút đầu tư Ví dụ điển sách ưu đãi đầu tư lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ chưa có khác biệt, đủ hấp dẫn so với ngành khác Ba là, công tác xúc tiến đầu tư thời gian vừa qua chưa hiệu quả, thiếu Sinh viên: Phạm Ngọc Bích 50 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp tầm nhìn dài hạn có tính hệ thống Theo đó, cơng tác cịn dàn trải, phân tán nguồn lực, chưa tập trung vào đối tác, lĩnh vực trọng điểm chưa có thống điều phối để thực vào trúng mục tiêu Bốn là, trình độ cán làm cơng tác xúc tiến đầu tư, quản lý đầu tư, lập dự án đầu tư, quy hoạch hạn chế, đặc biệt cấp địa phương, xuất hiện tương số địa phương q trình xử lý cịn thiên lợi ích trước mắt mà chưa tính đến lợi ích lâu dài, lợi ích địa phương mà bỏ qua lợi ích tổng thể quốc gia Điều gây ảnh hưởng không tốt đến cân đối tổng thể kinh tế, Năm là, thiếu sở vật chất điều kiện hoạt động, công tác quản lý nhà nước chế phối hợp Bộ, ngành, địa phương công tác chưa thực hiệu Sáu là, vần đề phúc lợi xã hội, mơi trường, người cịn chưa coi trọng giẩi ổn thổa, gây hậu đáng tiếc, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân hoạt động dự án FDI Đặc biệt vấn đề môi trường Sinh viên: Phạm Ngọc Bích 51 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp CHƯƠNG IV ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ ASEAN VÀO VIỆT NAM I Dự báo tình hình thu hút FDI nước ASEAN vào Việt Nam tới năm 2015 tầm nhìn 2020 Nền kinh tế giới dần thoát khỏi khủng hoảng tài tồn cầu Tăng trưởng GDP giới năm 2011 dự kiến đạt 2,5% từ mức 3,5% năm 2010, nguyên nhân kế hoạch kích thích tài khóa bị rút kinh tế nhóm nước tiếp tục thoát khỏi ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế năm 2008 – 2009 Dự báo năm tới, tốc độ tăng trưởng kinh tế có cải thiện, chưa đột phá coi cố gắng, nỗ lực khơng ngững người làm sách quốc gia khu vực ASEAN giới Hình 8: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới giai đoạn 2005 - 2010 dự báo đến 2015 Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới giai đoạn 2005-2010 dự báo đến 2015 7% 4,50% 5,20% 6% 5,40% 4,60% 3,50% 3,60% 3,90% 3,70% 1,10% 0% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 (Nguồn: Ngân hàng giới) Sinh viên: Phạm Ngọc Bích 52 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp Các kinh tế khu vực Đơng Nam Á tiếp tục nhóm nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới Chính vậy, khu vực Đơng Nam Á nhà đầu tư giới quan tâm nhiều so với khu vực khác Nguồn vốn FDI giới tập trung vào khu vực ASEAN nhiều thời gian tới nhà đầu tư lạc quan với triển vọng phát triển kinh tế khu vực, Việt Nam hưởng lợi nhờ xu hướng Với việc tham gia vào Khu vực thương mại tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area - AFTA) Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), Việt Nam có nhiều thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước khu vực AFTA có tác động phân cơng lại nguồn lực khu vực theo hướng hợp lý hóa Khi khơng cịn bảo hộ, số ngành cơng nghiệp số nước bộc lộ thua khả cạnh tranh, để tồn tại, để thu nhiều lợi nhuận hơn, nhà kinh doanh ngành đầu tư sang nước ASEAN khác có yếu tố thuận lợi hơn, có Việt Nam Bên cạnh đó, với tiến trình thức hóa Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), nhà đầu tư ASEAN nói riêng nhà đầu tư nước ngồi nói chung có nhiều thuận lợi thủ tục hành tâm lý đầu tư vào Việt Nam Với kết đạt năm 2010 cộng với điều kiện thuận lợi nước quốc tế năm 2011, dự báo vốn FDI thực năm 2011 đạt khoảng 11 – 11,5 tỷ USD, vốn phía nước khoảng – 8,5 tỷ USD Dự kiến vốn FDI đăng ký đạt khoảng 20 tỷ USD Để thực mục tiêu trên, Chính phủ Bộ ngành Trung ương và quyền địa phương đạo liệt tổ chức triển khai đồng giải pháp thu hút vốn FDI, tập trung vào giải pháp hệ thống pháp luật đầu tư, kinh doanh, cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng… Để thu hút dòng vốn FDI có hiệu quả, Chính phủ Bộ, ngành đạo không chạy theo số lượng dự án mà trọng vào chất lượng dự án Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020, khu vực FDI thành phần kinh tế khuyến khích phát triển lâu dài bình đẳng với thành phần kinh tế khác Sinh viên: Phạm Ngọc Bích 53 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp II Quản điểm nhà nước thu hút FDI nước ASEAN vào Việt Nam Về ngành, lĩnh vực đầu tư Thu hút đầu tư nước thời gian tới tập trung vào số lĩnh vực ưu tiên, bao gồm dự án có cơng nghệ đại chuyển giao cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến, thân thiện với môi trường, trọng thu hút FDI vào lĩnh vực du lịch, dịch vụ, công nghiệp chế biến, nông nghiệp tăng cường liên kết khu vực Bên cạnh đó, dự án tiết kiệm nhiên liệu, không sử dụng nhiều lao động giá rẻ ý coi trọng Về đối tượng thu hút Trọng tâm thu hút vốn FDI Việt Nam thời gian tới tập đoàn cụ thể, với dự án cụ thể để khuyến khích họ đầu tư vào Việt Nam với quy mô lớn hơn, giải ngân vốn nhanh Bởi doanh nghiệp tiến hành đầu tư Việt Nam người tuyên truyền, quảng bá tốt cho môi trường đầu tư Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam cần thơng qua tập đồn kinh tế để có tham gia mạnh hơn, sâu vào hợp tác phân công lao động quốc tế Về địa bàn đầu tư Mỗi vùng, đại phương có đặc trưng lợi riêng, để phát huy mạnh vùng, địa phương, Chính phủ cần có định hướng phát triển dựa mạnh khó khăn hạn chế riêng Để thu hút nhiều vốn FDI TNCs vào địa bàn có nhiều lợi cụ thể là: Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh, Bình Dương, Hải Phịng, Đà Nẵng, để phát huy vai trò vùng động lực, khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu kinh tế mở Bên cạnh đó, cần có sách ưu đãi cho TNCs nước ASEAN đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn như: Sơn La, Lai Châu, Cao Bằng, Bắc Cạn, Nghệ An, Hà Tĩnh… III Một số giải pháp thu hút FDI nước ASEAN vào Việt Nam Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Đối với nhà làm sách: cần lựa chọn cá nhân có đủ chun mơn nghiệp vụ , tầm hiểu biết sâu rộng, tầm nhìn sâu vấn đề đầu Sinh viên: Phạm Ngọc Bích 54 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp tư nhằm đưa định đắn, hiệu Đồng thời, thiết lập phận cập nhật thông tin nhanh, nhạy nhằm tạo điều kiện cho nhà làm sách nắm bắt kịp biến động thất thường, thay đổi tình hình khu vực giới, thay đổi sách, phương hướng hoạt động hợp lý kịp thời - Đối với cán làm công tác xúc tiến đầu tư quản lý đầu tư, lập dự án đầu tư, quy hoạch đầu tư: cần nâng cao trình độ chuyên môn đạo đức, tác phong làm việc Đồng thời, có biện pháp xử phạt nặng hay răn đe đói với cán có ý định chuộc lợi, tham nhũng - Giải pháp khác: cần thay đổi cách nghĩ lao động rẻ lợi cạnh tranh khơng cịn nhân tố định mà lâu dài, lợi cạnh tranh thuộc yếu tố công nghệ tri thức Kiện toàn củng cố phát triển máy, đội ngũ cán bộ, lực lượng làm công tác đối ngoại tổ chức, quan đảng, nhà nước, đồn thể nhân dân cấp; rà sốt, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chun trách có lĩnh trị vững vàng, nắm vững nghiệp vụ đối ngoại, giỏi ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công tác đối ngoại giai đoạn mới; tạo điều kiện kinh phí, sở vật chất chế đảm bảo cho hoạt động đối ngoại Hồn thiện hệ thống sách luật pháp Hệ thống sách Chính Phủ cần cải thiện sửa đổi nhanh hợp lý vừa phù hợp với mơi trường, hồn cảnh đầu tư nước vừa chấp hành nghiêm điều khoản thống Hiệp định ASEAN, đặc biệt hiệp định đầu tư Cắt giảm thủ tục hành khơng cần thiết, rườm rà, nhiều khâu, nhiều công đoạn, chưa rõ ràng hợp lý, tạo điều kiện để công tác tiến hành đầu tư thuận lợi, nhanh gọn, dễ dàng dễ hiểu Các sách ưu đãi cần thường xun rà sốt, sửa đổi, bổ sung, đặc biệt đưa sách cụ thể thống ngành lĩnh vực, tránh tình trạng áp dụng sách cho nhiều lĩnh vực khác Cải thiện công tác xúc tiến đầu tư Cơ sở hạ tầng yếu ké, chưa phát triển đồng Việt Nam gây tâm lý ngần ngại nhà đầu tư ASEAN Các vấn đề cần giải Sinh viên: Phạm Ngọc Bích 55 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp gồm có: vấn đề giao thơng vận tải, điện, nước sạch….Cần có phương hướng xúc tiến đầu tư hiệu quả, thống nhất, dài hạn, tránh tình trạng dàn trải, phân tán nguồn lực thời gian Đồng thời, công tác xúc tiến đầu tư, cần tính đến yếu tơ rủi ro, bất trác, xem xét tìm bất hợp lý đưa giải pháp giải kịp thời Nâng cấp sở vật chất điều kiện hoạt động - Đối với hệ thống giao thơng, Việt Nam phải có quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết việc nâng cấp, sửa chữa xây hệ thống đường bộ, đường sắt, cải thiện hệ thống cảng biển, cảng sông - Đối với hệ thống điện, Chính phủ cần xóa bỏ rào cản gia nhập thị trường doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nước để xây dựng thị trường điện cạnh tranh hơn, xây dựng sách giá điện theo hướng cạnh tranh với quốc gia khác khu vực, giảm dần giá điện cho hoạt động sản xuất - Đối với hệ thống nước sạch, cần có sách xử lý nước thải chất thải công nghiệp đắn Cụ thể là, xây dựng quy hoạch cho việc tái sinh xử lý chất thải; cải thiện sở vật chất công ty môi trường công cộng làm nhiệm vụ xử lý chất thải công nghiệp; kiểm tra, xử phạt cách công doanh nghiệp vi phạm xử lý chất thải Sinh viên: Phạm Ngọc Bích 56 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực trạng đầu tư trực tiếp nước ASEAN vào Việt nam cho thấy đầu tư đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam cịn chưa tương xứng với tiềm có nước Điều địi hỏi Việt Nam cần phải nỗ lực việc thu hút vốn đầu tư ASEAN vào Việt Nam Với thành đạt quan hệ hai nước, tin tưởng tương lai, quan hệ kinh tế nói chung quan hệ đầu tư nói riêng Việt Nam nước khu vực ASEAN ngày tốt đẹp hơn; FDI nước ASEAN vào Việt Nam ngày cao, ổn định hiệu Qua đây, thấy FDI nước ASEAN đã, nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng CNH, HĐH tham gia ngày sâu vào trình hội nhập vào khu vực quốc tế Sinh viên: Phạm Ngọc Bích 57 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Báo cáo thực tập tổng hợp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục sách giáo trình: • Đỗ Đức Bình – Nguyễn Thường Lạng (2004) – “Giáo trình Kinh tế quốc tế” – NXB KH&KT • PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, PGS.TS Từ Quang Phương (2010), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân • Nguyễn Thị Hường (Chủ biên) – “Giáo trình quản trị quản trị dự án doanh nghiệp FDI” – NXB Đại học Kinh tế quốc dân • Nguyễn Thị Hiền, 2008, Hội nhập kinh tế khu vực số nước ASEAN, NXB Chính trị quốc gia • Phùng Xn Nhạ - “Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam: Chính sách Thực tiễn” – NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007 • PGS TS Từ Quang Phương – “Giáo trình quản lý dự án” – NXB Đại học Kinh tế quốc dân • Văn pháp luật đâu tư – Nhà xuẩ dân trí Danh mục website: • Website Bộ ngoại giao: http://www.mofa.gov.vn • Website Bộ kế hoạch & đầu tư: www.mpi.gov.vn • Website Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch & đầu tư: http://fia.mpi.gov.vn • Cổng thơng tin điện tử Chính phủ: www.chinhphu.vn • Website Bộ Cơng Thương: http://www.moit.gov.vn • Website Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn • Website ASEAN: http://www.aseansec.org/ • Blog Khoa Đầu Tư • Niên giám thống kê • Tổng cục thống kê • Tạp chí kinh tế Sinh viên: Phạm Ngọc Bích 58 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E ... tiến trình kí kết hiệp định đầu tư ASEAN – Việt Nam Chương III: Thực trạng đầu tư ASEAN vào Việt Nam Chương IV: Định hướng số giải pháp thúc đẩy đầu tư ASEAN vào Việt Nam Qua đây, em xin gửi lời... tiếp từ ASEAN vào Việt Nam (tính đến tháng 6/ 1998) 39 Bảng Tổng số dự án đầu tư nước ASEAN vào Việt Nam (từ 1/1/1989 đến 13/9/1997) 40 Bảng Đầu tư ASEAN vào Việt Nam tính... nước tư phát triển mà nước ASEAN nhận thấy Việt Nam điạ hấp dẫn thu hút nhà đầu tư nước ngồi Tính đến hết tháng 7/2012, theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) , nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam

Ngày đăng: 03/09/2022, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w