Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn Đặc điểm tiểu thuyết Chu Lai gồm 3 chương sau đây: Hành trình sáng tạo tiểu thuyết và quan niệm nghệ thuật của Chu Lai; thế giới nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai; nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Chu Lai.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
DO TH] THU HA
DAC DIEM TIEU THUYET CHU LAI
Chuyén nganh: Van hge Vigt Nam 60.22 34
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC XÃ HỌI VÀ NHÂN VĂN
Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hường
Trang 3LỜI CAM DOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi “Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa tìng được ai công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác
Trang 4
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đáy là công trình nghiên cứu của riêng tỏi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công Ất kỳ công trình nào khác
Trang 5
MỤC LỤC Trang ‘TRANG PHY BIA i LOICAM DOAN ii MỤC LỤC M6 DAU 1 1 Lido chon đề tài 1 2 Lịch sử vẫn đề 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu, 8
4 Phương phấp nghiên cứu 8
5 Đồng gốp của luận văn 9
6 Cấu trú luận văn 9
CHUONG I TRAN THÙY MAI - CON NGƯỜI VÀ VĂN CHƯƠNG 10 1.1 Trần Thủy Mai ~ hành trình cuộc sống và hành trình nghệ thuật 0
1.1.1 Hanh trinh cuộc sống 10
1.1.2 Hành trình nghệ thuật B
1.2 Quan niệm nghệ thuật 20
1.2.1 Quan niệm về công việ sng tạo cũa nhà văn 20 1.22 Quan niệm về văn học phản ánh hiện thức 2 1.3 Trần Thùy Mai ~ nhà văn nữ tài năng xứ Huế 1% 1.3.1, Chit Hué trong truyện ngắn Trần Thùy Mai 1 1.32 Truyện ngắn Trần Thủy Mai ~ Chân rời còn ở phía trước 2) CHUONG 2 CAM QUAN VE CUOC SONG VÀ CON NGƯỜI TRONG
TRUYỆN NGẮN TRẤN THỦY MAI 36
2.1 Cuộc sống tình yêu và con người cô đơn, bắt hạnh 3 2.2 Cuộc sống đời thường và con người lo toan, dẫn vặt 49 2.3 Cuộc sống tâm linh và con người bản năng, ính dục 0
Trang 6‘TRAN THUY MAL 3.1 Ngôn ngữ
3.1.1 Ngôn ngữ tằ 3.1.2 Ngôn ngữ đối thoại 3.2 Khéng gian và thời gian nghệ thuật
3.2.1 Không gian và thời gian hiện thực pha mẫu huyền thoại 3.2.2 Khéng gian và thời gian giắc mơ
3⁄4 Kết cấu
3.3.1 Két edu xoay quanh tình huồng tiêu biểu 3.3.2 Két elu theo ding tim trang và môúp đấc biệt
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7MỞ ĐẦU
1, LÍ ĐO CHỌN ĐÈ TÀI
1.1 Dong chấy của tiêu thuyết Việt Nam ngây một đã xa với những ìm tỏi, thể nghiệm trên hành trình đổi mới thể loại Từ những nỗ lực lâm mới ngôi bút của các tác giả giải đoạn đầu thời kì đổi mới như Lê Lựu, Chu Lai, Nguyễn Khắc Trường, Ma Văn Kháng đến sự “la hoá" của những cây bút cách tân theo xu "hướng hậu hiện đại như Tạ Duy Anh, Hỗ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương Nguyễn Việt Hà, Thuận, Đoàn Minh Phương, Nguyễn Đình Tú, Vũ Đình Giang cho thấy sức sống, trữ lượng sáng tạo dồi dào của một thể loại "không đông cứng” Trong
"nguồn chung của tu thuyết Việt Nam những năm đổi mới và phát tin, tác phẩm, của Chủ Lai đã phần nào phân ánh nội luc, sức hấp dẫn từ trang viết của một đồi văn đam mê sáng tạo Trên hành trình nghệ thuật với hơn sâu mươi tuổi đi và hơn
ba mươi năm tuổi nghề, Chu Lai đã “neo” li rong tim tr bạn đọc những đi Khó mở phai v
phong phú thêm điện mạo tiêu thuyết Việt Nam hiện đạ Với bản lĩnh và tâm huyết, “Chu Lai phần nào đã khẳng định vị trí của ml
sống động như những trang đời
1.2, Chu Lai là nhà văn vốn rất năng nợ, thuỷ chung với đ tài chiến ranh “Từng tả nghiêm sâu sắc cuộc đồi bình nghiệp của người lính, tân mắt chứng kiến
những tiêu thuyết về để tải chiến tranh và hậu chiến, góp phần làm
trên văn đàn qua những trang văn
srbì hàng, những đau thương, mắt mát của chiến tranh, Chu Lai viết về người lính ự đội Những "phần miễn trong;
nhữ mi lơ uyên, sự trả nợ cho quả khử n luôn gợi lên trong nhà văn những trở trăn, suy tư, khơi lên dạt đảo những
tranh bản thân nó là đề
nguồn cảm hứng Với Chu Lai, chi màu mỡ, cảng đảo
Trang 8cho thấy vẻ đẹp, sức hắp dẫn của một phong cách không ngừng nỗ lục "tự làm, indi”, Lat xới hiện thực trong cái nhìn đa chiều, đã sâu phân ánh số phận người lính trong và sau chiến tranh ngôn ngang bì bùng, đầy khát khao nhưng cũng lắm đón dau bằm đập, tiêu thuyết Chu Lai đã bể mở cho ta con đường đi vào khám ph thể giới nghệ thuật iễu thuyết của ông Thể giới đó bộc lộ nét riêng của một cây bút
trong ngôn ngữ và xử lí tỉnh huồng bao giờ cũng đẩy đến tận cùng bi
“hạo
ich; giảu kích tính nhưng vẫn đầy trữ tỉnh pha chút cay đắng, rết í nhưng không ‘ngu6i “Khao khát nhịp đập yêu thương” [5L] Thể giới đồ cũng cho ta hiểu thêm trách nhiệm, lương âm, niềm dam mê mãnh iệt của Chu Lai với người, với đồi, với nghề - một người mà "cã cuộc đời là những chuyển lãng du và trần mạc” [49] thuỷ chúng với đỀ tài chiến ranh như đó là "nợ nằn, là nghiệp và cả ân ink” 49]
1-4, Hành trình sắng tạo iễu thuyết của Chu Lai cho thấy sự vận động, biến đổi về thì pháp thể loại Sự vận động đó không chỉ à sự chuyển đổi từ mô hình sử {hi sang mô hình phí sử tỉ trước và sau đổi mới mã còn biển đổi khô
những năm đầu thể kỉ XI, Nó cho thấy những nết thống nhất và bi
phong cách tiểu thuyết
Nghiên cứu tiểu thuyết Chu Lai là con đường dẫn ỗi cho chúng tôi vào khám phá sâu hơn thể giới nghệ thuật nhà văn, đồng thời thấy được những nét én dinh va biến đổi của tiểu thuyết Chu Lai hôm nay so với những sing tác của ông trong thể
lẽ ngừng trong,
hoá của một
kỉ tước, Từ đó, chúng tôi mong muốn nhận diện đầy đủ, rõ ràng hơn đặc điểm tiêu thuyết của một gương mặt văn xuôi đãđịnh hình phong cách: bỉ vọng xá định vị tí cũng như đông góp của Chu Lai rong iệc làm mới thễ loại, rong sự góp mặt làm phong phú diện mạo ti
tài Đặc điển iu thuyết Chu La 2 LICH SỬ VẤN ĐÈ
"Đánh giá chung về Chu Lai
đi đến thẳng nhất ong việc khẳng định sự thuỷ chung của Chu Lai với mảng đ tài
thuyết Việt Nam hi n nay, Chính vì vậy, luận văn chọn để
Xà tiêu huyết của ông, ầu hết các bài viết đều
Trang 9“Trong bài viết Cảm nhân sự đổi mới trong quá trình từn tôi của Chư lai, Hồng Diệu khẳng định: "Chu Lai là nhà văn (huỷ chúng với đề ải chiến tranh, anh số nhiễu tác phẩm viết về để ti người ínhtrê cả ba mặt tận: Văn học -Sản khẩu - Điện ảnh" [3, tư 6] Bài Việt Thắng trong bài viết Một đ rải không cạn Kiệt cho
tẳng: "Tiêu (huyết Chu Lai giới thiệu nhiều vấn đề đăng quan tâm trên để ti chiến tranh với ý nghĩa như một đề lịch sĩ” [40, tr 04]
inh giá về cách phản ánh hiện thực chiến ranh tong tác phẩm của Chu Lai, Đỗ Văn Khang qua bãi Cuộc từnti vỉ iếu Huyết nhận định: “Chu Lãi t tỉnh ở chỗ anh không lấy tâm trang đời thường để tiền hành chiến tranh và cũng không lổy chiến tranh để xây dựng đời thường” [ló, tr 89) Tác giả Bài Vi
bài iết Phân ánh chân thật một hiện thực cách mạng cũng bàn về vẫn đề này với kiến: "Chu Lai khi viết về chiến tranh đã qua không lấy việc miễu tả quá khứ làm "mục đích tự thân mà xuất phát từ những yêu cầu đạo đức hôm nay để đảnh giả cái đđã qua” 4, tr 65] Tác giá cho rằng Chủ Lai đã “Thắng trong 1 x8 con người ong sự tie
động qua ại với chiến tranh” [42, tr 65] và “thể hiện nó trong những nhân cách” I2, tr 66] Cũng qua sự phân ích, đánh giá của mình, Bùi Việt Thắng còn làm rõ về vấn đề con người tâm lĩnh, cấu trúc đồng biện, lắp ghép, lỗi tt tắu theo phong cách nhạc rock của văn xuôi Chu Lai Những diễu đó phần nào đã ghỉ nhận những dấu n riêng của tiêu thuyết Chu Lai
“rong bài viết Tiếu duắt liệt Nam những năm đầu thời kỉ đổi mới, nhà nghiên cứu Phan Cự Để đã đề cập đến phương thức tiếp cân hiện thực của tiễu thuyết Chu Lai Đồ là sự "kết hợp và thay đổi góc nhìn của người kỂ chuyện và các nhân vật” để "cuộc sống sẽ hiện lên với tất cả tính chất nguyên vẹn và phức tạp của chớ các góc độ khác nhau” [Ấ, tr 99] bình luận và giả nó thông qua những
“Tác giả còn nhận xét vẻ những đặc sắc nghệ thuật như kết hợp độc thoại nội tim,
đồng ý thức, nghệ thuật đồng hiện, "Đình thức biểu hiện Không gian khác nhau Không gian tâm lí đi về giữa quá khứ và hiện ti, không gian đời tư, không gian sử thi thai chiến và cả không gian huyển thoại vừa để phân ánh hiện thực, vừa để soi
Trang 10Bùi Việt Thing ~ tác giả của bài viết Mới đẺ tỏi không cạn Mệ đã có những nhận xét về nhân vật người lính trong tiêu thuyết của Chủ Lai: "Nhân vật Chu Lai được thể hiện như những con người tâm linh, Họ sống bởi những ám ảnh của áo giác, hối thúc
Đi ự sâm hồ, lnìm kiếm sự giả thốt Đó là những con người trở về sau chiến tình
bị mắ thăng bằng, kh im được sự n ổn rong tâm hỗn (,) Nhân vật Chu Lai hưởng
"tự soi tö mình, khám phá mình, khám phá một bản ngã hay là một con người trong con
người"[40, 104)
“Cũng nói về nhân vật người lĩnh rong tiêu thuyết Chu Lai, Nguyễn Thị Xuân "Dạng trong bài viết Dục vọng trong tiểu tuyết VN về chiến tranh từ 1986 đẫn 1996 lạ soi chiều nhân vật trong những bản năng tư nhiền, trong đam mê dục vọng rắt đồi con người của người lính, Tác giả cho rằng: "Bên cạnh phẩm chất anh hùng, người lính còn có những khao khát rất đời thường Cái thiêng iệng, hào hùng và cái ‘dye vong, tim thường cứ đan xen, trộn lẫn vào nhau trong mỗi con người Điều đó
sàng phần ánh rõ hơn bộ mặt trần teu của chiến tranh và số phận khốc lệt của con
"người trong hiện thực tàn bạo ấy” [47] Từ đó, người viết đi đến khẳng định: * Đồ là "một biểu hiện mới, một cách tân mối của iễu thuyết về mặt quan điểm kh viết về cuộc chiến tranh đã qua Dục vọng và bản năng của con người được miêu tà đầy rẫy trong chién tranh nhưng không phải để phê phán con người mà là để tổ cáo chiến tranh với sức tần phá, hủy đit ghê gớm của nó, không cho con người có quyển được sống như chính họ mong muốn và khao khát, Vì thể đó là một bí
tưởng nhân văn cao đẹp, một tiếng nói cho khát vong con người” 47]
Tâm hiểu khả năng “tự chu sảng ni tâm” bằng ngôn ngữ của iu thuyết tiệt Nam thời lỳ đất mới, Trần Thị Mai Nhân lại hiện của tự Với bài vi "nhân vật trong một số
phân tích khá kĩ về ngôn ngỡ nhân vật, đặc biệt là nghệ thuật "để nhân vật tự soi sáng nội tâm bằng ngôn ngữ (độc thoại và đối hoạ)" [55] trong tiễu thuyết Chu Lái
“Trong hành trình sáng tạo của Chu Lai, Ăn mấy đi vãng là cuốn tiêu thuyết đn nhận được nhiều sự quan tâm của độc giả Với giải A của Hội nhà văn Việt Nam
Trang 11ồi hảo văn nghệ, Bài viết Tao đổi về tiểu thuyết ®Ấn mày dĩ văng "của Chu ai tên bảo Văn nghệ số 7/1992 đã quy tạ nhiều ý kiến của các nhà văn, nhà thơ, nhà nghiền cứu như: Hữu Thnh, Hồng Diệu, Cao Tiền Lê, Lê Thành Nghĩ,
Thiểu Mai, Lê Minh Khuê, Nguyễn Trí Huân, Phạm Xuân Nguyên, Lê Tắt Cú,
Bùi Việt Thắng, Nguyễn Kiên u hết, các ý kiến đều chỉ ra những thành công và đôi điều về hạn chế của tác phẩm “Cốt truyện kỹ hấp dẫn” [38 tr 6]
ự Diệu đối với tiểu thuyết này Tác giá Lê Thành Nghị thì nhận xét "Nhân vật của Chu Lai quyết không phải là những viên gạch nung rà tử một lò" (38, 6], Còn Thiểu Mai thì "thấy rõ một vẫn sống dồi dào, phong phú của tá giả trong cuỗn sách mới này” [38, tr và cảm nhận: "Những người
là ái nhìn của
trong chiến tranh, cả a và địch đều không trở lại được bình thường trong hiện tai” 38, tr 6]
Bước sang thé ki XX, tiêu thuyết Việt Nam ngày cảng có nhiễu đổi mới và khởi
sắc với nhiều xu hướng Trong dòng chảy đó, Chu Lai vẫn vũng vàng trên trang
viết với một phong cách văn xuôi ngây cảng đi đến ôn định Những năm đầu thể kỉ XXI đã đánh dẫu sức bền của ngòi bút Chu Lai qua những tu thuyết như “Cuộc đời dài m, Khíc bĩ táng cuỗt cùng, Chỉ còn một lẫn, Người im lăng “Hùng Karô Nhà văn vẫn thuỷ chung son sắt với đỀ ải người lính và viết về nó bằng it cả tâm huyết tình yêu nghề
Lý Hoài Thu ~ tie giả bãi viết Tiầu duy, tầm vóc hiện thực và số phân con "gười đã đề cập đến sự gẵn bồ sâu năng giữa cuộc đồi bỉnh nghiệp và những trang tiêu thuyết của nhà văn Theo tác giả, Chu Lai đã viết mà không chỉ là viết, là tiếp cân, là sống mà là day dứt vật vã bằng tâm lỉnh và máu thịt của chính mình Lý Hoài Thu cho rằng: “Nếu như trước ka, các nhân vật của anh được mô tả chủ yếu ở sốt cách anh hùng tran mạc thì hiện nay, Chu Lai tập trung khai thác quãng đồi thứ
"45, 69] Nhận xét
"hai: quảng đời phía sau chiến trận của người li thân
ih trong văn Chu Lai, Bùi Việt Thắng khẳng định: “Người linh trong tiểu
Trang 12
luyện qua lửa đô và nước lạnh, vì thể họ trở nên rín rồi, tùng ri, quyết đoán và sắc bến tong hành xử” [42 r 65]
Những iễu thuyết xuất hiện vào thời gian này của Chu Lai cũng đã đón nhận được sự quan tâm của dư luận Với tiêu thuyết Ba lần và mái lần, Nguyễn
Hương Giang nhận định: "Cuộc hành trình trở về hôa nhập với cuộc đời thường: muôn mu xấu tốt của người lính thật gian nan ( ) Câu chuyện kết thúc bì thám
nhưng không làm người đọc thất vọng Cái thiện tạm thời thất bại nhưng cuộc sống sẽ luôn công bằng" [8, 110-111]
thuyết Cuộc đời dà lắn, Nguyễn Thanh Tú qua bài viết “Cuđc đôi dài lắm "~ Một tiếu th có tỉnh hp dẫn đã khẳng định: "Ngồi bút tiêu thuyết của Chu Lai vẫn cách xây dựng nhân vật đấy đến tân cũng bỉ kịch Có thé
"Đánh giá
nói một cách khái qut là con người rong tễu thuyết Chu Lai à con người cửa lạt dữ dội, có số
phận tận cùng ngang tái, có nhân cách vô cũng cao thượng, lại là loại người tận
bi kịch, con người của những mẫu thuẫn, có khi thật quyết cũng của sự gian xảo” [46, tr 155]
Tác gi Nguyễn Hoà trong bài viết Tiểu thuyết Việt Nam năm 2005 ~ Những
tân Hiệu ti lành in tên Tạp chỉ Văn mghệ quân đội lại quan tâm đến tiêu thuyết
Khúc bi trắng cuốt cùng của Chu Lai với ý kiến cho rằng: “Với Khúc bỉ trắng cuối
cing, Chu Tai muốn thể hiện cách nhìn của anh về chiến tranh qua những tỉnh "huống bì kịch để chiêm nghiệm xem con người đã lâm thể nào để vượi thốt ra Khơi những tình huồng bỉ kịch ấy” [12, tr 96]
Chu Lat, ngon nễn tình yêu thấp sáng trang văn là bài viết của tác giả "Nguyễn Thị Hỗng Điểm qua tỉnh yêu trong tiễu thuyết Chu Lai, ác giả khẳng định *Từ những con chữ đượm nồng xúc cảm, Chu Lai đã nh tế chạm đến những cung bậc tỉnh yêu lãng mạn, thiêng liêng với những gam màu đa dạng và đậm đà chất
sống" [48] Nguyễn Thị Hồng cũng đã đi vào phân tích tỉnh yêu được thể hiện trong
tiêu thuyết Kini bi trang cuối cùng và Hùng Karô
Trang 13
trên chất lăng man, trữ tình và sự khốc liệt đã tạo nên sức hút nhất định cho tiếu thuyết - một tác phẩm đậm đặc mâu sắc quân sự” [48]
Với tiêu huyết Hùng Kar, Nguyễn Thị Hồng lại để cập đến nét mới trong khi thể hiện tình yêu của Chu Lai là tình yêu đồng giới và nhận định: "Mặc dà đây
là ễu (huyết đầu tiên Chu Lai để cập tới vẫn để ¡nh yêu đẳng giới và ông cũng chưa thực sự đi sâu vào nó, nhưng qua đầy, chúng ta có thể thấy được sự mạnh dạn và lòng cảm thông sâu sắc của nhà văn đổi với một dạng tỉnh cảm mà cho đến hôm, "nay vẫn còn những ý kiến ái chiều, thâm chí gây ranh cãi” [4K]
“Tác giã bài viết từ cái nhìn về tình yêu trong tu thuyết Chu Lai đã nhận xét Qua tắt cả những diễn biển tâm trang phúc tạp của nhân vật, Chu Lai đã góp phần lý giải ính chất bỉ kịch của thân phận tình yêu trong hoàn cảnh chiến tranh” [48] và cảm nhân được tong tiểu thuyết của nhà văn: "Chiến tranh và tỉnh yêu, một bên là cm lốc xoáy bạo tản, một bên là dòng sông thơ xanh thẳm nhưng nhà văn đã tải
tình khi để cả bai sóng đi trong tương quan biện chứng” [48]
Đánh giá về Chu Lai và tiểu thuyết của ông, các ý kiến, nhận định đều đã thấy
được sự đổi mối rong quan niệm về hiện thực và con người, vẫn để đổi mới "nghệ thuật của tiêu thuyết Chu Lai, đánh giá được thành tựu ở để tải số phận
người lính thời hậu chiến cũng như chỉ ra được những hạn chế của văn xuôi Chu
Lai như văn nhiề lồi, ngôn ngữ chưa chọn lọc, một vả chí it nghệ thuật còn no"
Một công trình nghiên cứu tương đổi khái quất về tiểu thuyết Chu Lai đó là luân
án tiến sĩ của Nguyễn Đức Hạnh với đề tải Thể giới nghệ thuật trong tiêu tuyết ia Chu Lai Trong công tình này, tác giả đã khái quất khá toàn điệ về sự
nghiệp của nhà văn và đi sâu vào tìm hiểu cảm hứng nghệ thuật song hành ~ hô
ứng với diện khá
này Tuy nhiên, công trình mới chỉ dùng lại ở sự khảo sắt những tác phẩm trước và đầu những năm đổi mới
u nhân vật trung tâm trong tiểu thuyết của Chu Lai cũng như nhận
Trang 14
“Qua tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy tiểu thuyết Chu Lai nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận Những đảnh giá này giúp ta thấy được nét riêng cũng như những đội mới, tìm ôi của tiểu thuyết Chu Lai Tuy nhiền, đa phần các nghiên cứu Lập trung chủ yếu vào một số tác phẩm riêng lẻ mang tính tiêu biểu, Những khám
phá, phân ích ‘nang đều chỉ là những bai vi ngắn mang cảm quan xơ lược, thế
tượng chung về một tác phẩm hay một phương diện của một ác phẩm, Đa
phần các nghiên cứu cũng chỉ ập trung Khảo những năm 90
VÌ vây, luận văn nghiên cứu Đặc điểm rấu thuyết Chu Lai nhằm thấy được những nét nỗi bật của văn xuối Chu Lai, thấy được sự vân động của tiểu thuyết Chủ
Lai và khẳng định được vị tí của nhà văn tong đồng chung của tiêu thuyết Việt
t những tiểu thuyết của Chu Lai vio
Nam hiện đại
3.ĐÔI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
(Chu Lai là nhà văn đã có rất nhiều tác phẩm xuất bản Tuy nhiên, ở luận văn này, chúng tôi chỉ giới hạn đối tượng nghiên cứu ở một số tác phẩm tiêu biểu Cụ thể là các tiểu thuyết ~ Ấn mày đi năng (1991) ~ Ba lấn và một lẫn (1999) ~ Hàng Karé (2010) Ngoài ra, luận văn sòn khảo sắt thêm một số tắc phẩm khác của nhà văn và sắc nhà văn khác vit về 3.2 Pham ving Luận văn nghiên cứu Đặc điểm tid thy Ến tranh — người lĩnh để so sánh
(Chu Lai qua cic bình điện quan niệm nghệ thuật, những nét nổi bật về nội dung và hình thức nghệ thuật thể hiệ
trong tiêu thuyết của nhà văn 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 15~ Phương pháp phân tích — tổng hợp: Chúng tôi sử dụng thường xuyên phương pháp này để phân tích và khái quất các đặc điểm nội dung và hình thức nổi bat của tu thuyết Chu Lai
~ Phương pháp so sinh: Phương phâp này được dùng để so sánh, đối chiếu với tiễn thuyết Chủ Lai ở giả đoạn rước và các nhà văn vi Š đề tài chiến tranh nhằm thấy được nét tương đồng, đị biệt mang cá ~ Phương pháp thống kẻ: Chúng
"mã văn bản ngôn tử, khảo sắt và thông kể tần suất xuất hiện của các yêu tổ tham gia sấu thành tác phẩm, các hiện tương, dấu hiệu nghệ thuật nhằm khái quát thành những đặc điểm trong thể giới nghệ thuật của nhà văn
~ Phương pháp cấu trúc he thing: Phương pháp này được áp dụng vào việc khảo sát tác phẩm của Chu Lai nhằm mục đích nhìa nhản, đánh giá phong cách "nghệ thuật iễu thuyết từ nhiều phương diện khác nhau Đồng tồi, đặt những vẫn
ih sắng tạo của nhà văn
i sir dung phương pháp thống kê để giải
đề nhà văn phân ánh rong tác phẩm trong mỗi liên hệ của cả quả trình sing tác 5 ĐỒNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
$1 Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thong tiểu thuyết Chu Lai để có cái
nhìn toàn điện và khoa học về những đặc điểm nỗi bật rong th giới nghệ thuật gu thuyết Chu Lai; khẳng định được sự vận động và phát triển của phong cách tiểu thuyết Chu Lai
‘52 Khing định vi tí, sự đồng góp của nhà văn Chu Lai trong thành tựu đa dang của tiêu thuyết Việt Nam hiện đại đang trên đường phát tiễn
6.CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phẫn Mở đầu, Kết luận và Tải liệu tham kháo, Nội dụng của luận văn
gầm có ba chương sau đây:
“Chương | Hành trình sáng tạo tiểu thuyết vả quan niệm nghệ thuật của Chu
Lái
“Chương 2, Thể giới nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiễu thuyết Chu Lai
Trang 16Chương l HANH TRINH SANG TAO TIEU THUYET VA QUAN NIEM NGHE THUAT CUA CHU LAL 1.1 Khái lược hành trình sáng tác của Chu Lai
“Cuộc đời bình nghiệp của một chiến sĩ đặc công đã từng đi qua những năm ‘thing đau thương, khói lửa chiến tranh đã khiến Chu Lai gắn bó sâu nặng với mảng để tải hid
tranh - người linh Hơn ba mươi năm cằm bút trăn rỡ với người, với
đồi, với nghệ, Chu Lai đã viết nên nhiều tác phẩm có giá tr Riêng ở th loại tiểu thuyết, Chu Lai đã có các tác phẩm được xuất bản như Nắng đồng bằng (978),
'Đêm tháng hai (1979), Sông xa (1986), Gió không thôi tir bién (1984), Vong tron
bối bạc (1987), Bãi bở loang lạnh (1990), Ăn mày đĩ văng (1991), Phd (1992), Ba ắn và một lần (1999), Cuộc đời dài lắm (2001), Khúc bi trắng cuối cùng (3004), Chi con một lẫn (3006), Hùng Kar9 (2010) Bằng sự lao động miệt mãi, có trích nhiệm với nghề, Chu Lai đã gặt
đẳng Văn học chiến tranh Cách mạng và lực lượng vũ trang của Hội Nhà văn cho
tiểu thuyết Ấn my đĩ vãng năm 1993, Giải thưởng Văn học Bộ quốc phòng năm
1994, Giải thường tễu thuyết của Nhà xuất bản Hà Nội với tiêu thuyết Phổ năm
¡ được nhiều giả thưởng như gi thưởng Hội
1993, Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007
Khởi đầu sự nghiệp cằm bút từ năm 1978, hành trình sáng tạo của Chu Lai
ân đồng qua bai chăng đường trước và sau thời kì đổi môi (1986) LLL, Tiéu thuyét Chu Lai trước đổi mới
Nhà văn Chu Lai bắt đầu cằm bút vào những năm đắt nước mới thống nhất khi văn học mới bắt đầu định hình và manh nha để tạo nên hình hài mới Tiêu tha
giải đoạn này được xem là sự chuyển tiếp tr dang vn hoe seth sang vin
học thời hậu chiến Tuy đã có ý thức thay đổi nhưng tiểu thuyết vẫn trôi theo
Trang 17(Nguyễn Minh Châu), Trong cơn gió ắc (Khuất Quang Thuy), Đẳng bạc trắng hoa de (Ma Vin Khing), Ho cing tới với những ai (Thái Bá Lại) là những tiễu thuyết như thể,
Tiểu thuyết Chu Lai trước đổi mới (1986) cũng nằm trong nguồn chung Ấy (Giai đoạn này, Chu Lai viết không nhiều, Cổ thể kể đến nhăng tiểu thuyết của ông ở giai đoạn này là Nắng đẳng bằng (1978), Đêm thang hai (1919), Giỏ không thổi
từ biển (1984)
(1986) Hành trình sáng tạo từ Nẵng đẳng bằng đến Sóng xa là sự nỗ lực sáng tao vượt thoát chính mình của Chu Lai Nắng đng bằng là tiêu thuyết đầu tay thành công, khẳng định tên tuổi của Chu Lai Tiêu thuyết này gidu chất thơ, đậm tính sử thí và chất lăng mạn bay bỗng Qua cuộc hành quân về với đồng bằng của Hoài
tiểu thuyết có tính chất chuyển tiếp git hai giải đoạn là Sóng xa
Linh và đẳng đội, ta cảm nhận được vẻ đẹp của những người lính ngời sing phẩm chất eao đẹp và ý chỉ chiến đấu kiên cường dũng cảm Đến Sống xơ thì vẫn viết về những con người kiên cường như thể nhưng nhạt bị trăng bu thuyết nhiều hơn, tinh sir thi in, gương mặt thảm khốc của chiến tranh đã hiện ra rõ rằng hơn bên cạnh sự
Vit vé chiến tranh và người lính, những tác phẩm: trong giai đoạn này chủ xu ti hiện lịch sử với khuynh hướng sử tỉ Mỗi gu thuyết là một bức tranh hiện thực chiến tranh hào hùng, đầy gia khổ, bỉ thương nhưng không hề mắt đi vẻ đẹp lí tưởng ngời sing Nhân vật người lĩnh tuy gặp những đón dau bỉ kịch về mắt mắt gia đình, có thé vi su ch kỉ, nhỏ nhen của lồng người mà bị hiểu lầm nhưng đều vững tủn lí tưởng, cằm chắc tay sing dinh gite, kiên cường, dũng cảm, không hÈ nao nding
‘Tuy nhiên, nhà văn không đã sâu tái hiện chiến tranh trên điện rộng mà đã
chi «én 6 phận từ ig nhân vật, phân tích và lí giải các biến cố, sự kiện Chiến
tranh cũng không chỉ có hoa chiến thẳng vĩnh quang mà còn đầm mắu và nước mắt “Chu Lai đã có những trang văn thể hiện chân thật những tổn tắt t lớn, những khốc
Trang 18iết về chiến tranh này của Chu Lai có tính chuyển tiếp, vượt rào để chuẫn bị đưa Liễu huyết chuyển mình bước sing một thời kì mới
1.1.2 Tiéu thuyét Chu Lai sau đổi mới
Những tiêu thuyết của Chu Lai sau 1986 vẫn thủy chung với đề tài chiến
tranh nhưng đã thể hiện sự đổi mới mạnh mẽ trên trang vi
thu so với những tiểu
của nhà văn ở giai đoạn tước Trang vin Chu Lai sau 1986 đã cho thấy những đổi mới mạnh mẽ về cảm húng, nội dung lần nghệ thuật thể hiện so với những tiểu thuyết của nhà văn ở giai đoạn trước Ở Sống xz (1986), Bãi ở hoang Xanh (1990), những tìm tôi thể nghiệm chưa nhiều nhưng đến Vông rà bội bạc, Ấn ‘may dt ang, Phd, tang vit Chu Lai da cho ta thly nội lục đồi đào của một nhà văn không ngừng nỗ lực "tự làm mới”
Cai đoạn này, ngôi bit Chu Lai đã sâu vào trăn trở về số phận người lĩnh
thời hậu chiến, ngẫm suy về chiến tranh trong cái nhìn phân tích Cảm hứng sir thi
sang khuynh hướng phi sử thì hóa, cái nhìn đối lập nhị phân địch ~ ta
hi
đã chuyển
cing nhạt dẫn, người lĩnh Không côn là kiểu nhân vật í tưởng được trong cảm hứng ngơi ca mà trở thành những con người sống động, xấu tốt lẫn lộn với những vết thương tâm hẳn khó lành seo,
Vong trôn bội bạc đã gôp một cái nhìn mới về chiến tranh và người lĩnh Tác phẩm đã xoây sâu vào cuộc đồi bi kịch lạc thời, cô đơn, lạc lũng cũa nhân vật Hoài Linh Và nỗ cũng nhúc nhối khi phân ánh sự tha hóa của người lính qua nhân vật Huấn — người đồng đội dũng cảm một thời của Linh giữ ở thành một tên cường hào gian manh trong xã hội mới
“Ấn mày đĩ văng — tiêu thuyết được giải thưởng của Hội nhà văn năm 1992 ~
Tả tác phẩm gây được tiếng vang, thể hiện đầy đủ nhất nội lực cằm bút của Chu Lai
Trang 19không chỉ cho thấy sự đổi mới của kỹ thuật tiễu thuyết hiện đại mà mở ra thăm thắm những via ting khim phá về hiện thực chiến ranh và cuộc đời người lính
“Cũng với Vòng tràn bi bạc, Ấn may đĩ vàng, Phổ là tác phẩm khá thành công của Chu Lai khi viết về sự xuống cắp nhân cách người lính trước sự thay đổi
ip dẫn không chỉ bởi kỹ thuật lắp ghép theo cấu của cơ chế thị trường Tiểu thuy trúc truyện lồng truyện, sự đa giọng điệu với kết hợp đa điểm nt mà côn ở những
trăn tr rất người, tất đời của nhà văn vỀ người lnh rước cuộc sống Trong con phố nhà bình đang on mình lên vì phải gánh chịu những đổi hay, đau đón khỉ phải tự "mình bóc xé đi những nét xưa cũ, hảo hoa để thay vào đ là những nét mối nữa vời chua chất thì tùng gia đình, từng số phân đang bị cuốn xoây vào trong guồng mê kiếm tiền, bị đồng tiên chỉ phối Viết về chiến tranh, Chu Lai xoáy sâu vào những vấn đề như bi kịch người lính thời hậu chiến, vẫn để hoàn thiện nhân cách của người ah Tắt cả đã được ti hiện sinh động trong những trang văn thể hiện rõ những đổi mới, thế nghiệm rong nghệ huật thể hiện
"Vào những năm đầu thể kỉ XXI, Chu Lai vẫn thủy chung với đề ti chiến tranh mà mình tâm huyết cả cuộc đi Tác phẩm của ông hông đĩ sâu vào những dỗi mới về hình thức theo kỹ thuật iễu thuyết hậu hiện đại Vẫn cách viết vũa quen Xa lạ với tiêu thuyết truyền thống, vẫn lối viết bạo liệt, những iễu thuyết của ông như Ba lẫn và một là, Chỉ còn một lần, Cuộc đời dài lắm, Khúc bi trắng cuối cũng, “Người im Lang va Hing Karé vin là những mảng màn da sắc về hiện thực chiến tranh và cuộc đời người nh Ngoài Khúc bí mắng cuối cùng và Người in lặng trở lại với cảm hứng sử tỉ về cuộc chiến đầu hảo hùng thì ñư lấn và mới lẫn, Chỉ côn “một lẫn, Cuộc đời dài lắm đi sân vào sự thà hóa xuống cắp trả
lộc đấu tranh cũng khốc liệt không kém thời chiến của những trọng của nhân cách người lính, về
con người vốn là đồng đội nay lại ở hai đầu chiến tuyển của thiện và ác
“Tích hỏi nguồn cảm hứng chung về chiến tranh và số phân người lính thời hậu chiến, Hùng Karở tạo nên một dòng riêng khí khơi sâu vào cuốc đời gió bụi của "một kẻ giang hồ đã rửa tay gác kiểm Với lễ viết bạo liệt, giang văn đâm chất dụng
Trang 20một tù nhân, một kẻ sống tong giới giang hồ ở miễn đã đồ nhưng vẫn ấn giấu những vẻ đẹp, những khát khao, những nỗi đau về b kịch cô đơn, nỗi loạn, thà hóa của con người
Hành trình sing tạo của Chu Lai là hành tình luôn nỗ lực "tự lâm mới” để khẳng định
dính th, Với nhà văn, viết văn chính là rút ruột nhà tơ tâm là sự kết
sống từ những năm thắng không ngừng trở trăn, kiếm tim, Khai thie via quặng hiện thực cuộc sống Hành trình đó đãcho thấy sức viết đồi đào của một cây bít ti năng, có phong cách, bứa hẹn sẽ còn mử ra những sáng tạo mối trên con đường phía tước
1.2 Quan niệm nghệ thuật của Chu Lai
1.3.1 Quan niệm về công việc sắng tạø của nhà văn
Không thuộc thể hệ nhà văn "lãng lẽ thay máu mình” (Bài Việt Thắng) để đến với văn học đổi mới như Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng cũng không thuộc thể hệ nhà văn sau chiến tranh đang *vỡ ra như một cơ thế mới lớn” (Bùi Việt
‘Thing) như Võ Thị Hảo, Sương Nguyệt Minh Chu Lai thuộc thế hệ những nhà văn đã từng đi qua khói lửa chiến tranh và kết nợ với duyên văn chương sau ngày đất nước giải phóng Văn chương đến trong cuộc đời nhà văn thật tự nhiên Sống vị
viết, Chu Lai đã mang đến cho nền văn học nước nhà những tác phẩm ít nhiễu có giá trí, có đồng gốp nhất dinh trong thành tưu cũng như sự đổi mới thi php tiéu thuyết tong những năm văn học đang chuyển mình, thay da đổi thị Những đổi mới rong cách phản ánh hiện thực, con người, đôi mới trong nghệ thuật tần thuật, xây dựng nhân vật đều chịu sự chỉ phối sâu sắc từ những quan niệm của ông về nghề viết văn và rách nhiệm của người cằm bút
“Trong một cuộc trỏ chuyện với phóng viên báo Công an nhân dân, Chu Lai đđã từng tâm sự rằng: “Những năm tháng chiến tranh đánh nhau mù mịt đó, viết để ng, lý liêu pháp Sau nàythời kỳ bao cắp nhưng không viết tôn Bỉ, viết dể lấp ủy chỗ để lắp đẫy khoảng vắng ghê rợn như một thứ hông tổn ti, viết chính là để neo mình vào cuộc đồi Ngày xưa viết để neo mình vào trong chiến tranh
Trang 21tâm thức của nhà văn thì "Văn học như là tỉnh yêu, bao giờ cũng mới, nói đến bao nhiêu cũng không đủ và nếu chẳng nồi gì cũng không sao Bởi l, nó là vật thể chết Ta từ im óc, từ tâm hồn” [28, tr 48] Là nhà văn cổ tầm huyết với nghề, Chu Lai đã viết tiêu thuyết bằng chính tỉnh yêu sâu sắc của mình với văn chương, bằng chính
sự trải nghiệm, vốn sống của những năm chiến tranh hảo hùng, đẫm máu và nước mắt ic phim là sự cộng hưởng thăng hoa của tình yêu nghề, của lương tâm, trách: nhiệm với ngồi bút và khả năng sing tạo của người nghệ sĩ Nhà văn không phải người vẽ chữ theo những công thức có
con người Cũng như những nhà văn giàu tâm huyết, Chu Lai luôn đặt cái tim sing
ao lên của người cằm bút lên hing đầu Ông cho rằng: "Có một điều, tôi ng, vượt
| nghéo nan vỀ cảm xúc trước cuộc đời và
lên trên mọi luận lý, mọi luân thuyết, mọi khuynh hướng, đồ là cái tâm sắng tạo” I28, tr 48] Phải chăng, với nh yêu đó, với cái tâm sáng tạo đó, Chu Lai đã đưa tắt cả tỉnh huyết tài năng của mình vào tác phẩm, để những trang văn sống dây tân cũng như những trang đời?
“Trong nghề văn, Chu Lai quan niệm văn chương Không nên quá rau chuốt
*ó thần rồi, văn viết theo kiểu
"mà cốt lõi là nắm bất được cái “thần” cña nó, Bồi
gì, dù vụng đại một tí, thô rap một tí nhưng đọc vẫn thấy xốn xang ( ) Trang văn
iết ra cũng đồi hỏi chân thật đến mức nóng rẫy, đến phẳng lên, đến sờ ngũi thấy được" [28,48] "Chân thất" ở đây không có nghĩa là biển văn chương thành tắm sương phân chiếu y nguyên hiện thực cuộc sống và con người, mà dé là sự "chân thật" của cảm xúc Nhà văn phải là người dau đời, biết nói lên trong con chữ không chỉ những vấn đề bề mặt mà phải đi xuống tận bề sâu, không chỉ ca khúc vui tự hảo kín Nhờ
mà cả sự đồng cảm với đau đớn, bị kịch, sẽ chỉa với những khát khao
nhà văn sẽ "neo đậu” tâm hồn
sự chân thật trong cảm xúc này,
'và con người bằng những tác phẩm giảu chat sống và thăm thảm gi
(Quan nim ny de th hi khárõ nét rong săn tác của Chu Lai Đ cao
Trang 22
ca chiến công mà còn phơi bảy lên những bĩ kịch đau đớn của nó Viết về chiến tranh cũng không phải ea ngợi ý chí, ý tướng của những cơn người xã thân vì đt "ước mà để soi vào số phân từng cá nhân, cảm và hiểu tắt cả những bản chất người nhất của người tinh
“Có thể nổi, bắt nguồn từ những quan niệm, những suy nghĩ về công việc
'ghệ thuật the hi¢
“Tuy chưa tỏ ra sắc bén với những thể nghiệm ở tác phẩm trong những năm trước sắng lạo của nhà văn, Chu Lai đã cõ những đổi mới đáng kế
dỗi mới nhưng những năm 90, iễu thuyết Chu Lai đã cổ sự mỡ rộng các phạm trà thắm nữ (bên cạnh phạm trù cái đẹp côn tin tá cái bí, cái hi, cái nghịch dị với cảm hứng sư thật, sự th hi
trong hệ chủ để, trong sự tăng cường chất tt luận Từ đó, nó bộc lộ sự trim tỉnh
mới mẻ trong quan niệm về hiện thực và con người,
trong cách viết và chiêm nghiệm trong cách nghĩ Những suy nghĩ tân mạn về nghề ăn đã bộc lộ quan niệm, đã có ý nghĩa định hướng đưa tiểu thuyết Chu Lai đi vào ding chiy khởi sắc của sự vận động iễu thuyết thời kỳ đổi mới văn học
1.2.2 Quan niệm nghệ thuật về hiện thực
Những năm đầu thập kỉ tám mươi, văn học rơi vào khoảng "chân không” khi mà cuộc sống hiện thực phơi tải nhiều xấu tất, trng đen, nhiễu bể tắc, hoài nghị lẫn lồn mà văn học mang cảm hứng sử th, lăng mạn trước diy đã không còn phù hợp Trong lúc văn học nước nhà đang "cựa mình”, đi hỏi phải đổi thay tì đại hội VI, 1986 của Đăng với ỉnh thần "Nhỉn thẳng sự thật, đánh giá đúng sựthật,
rõ sự thật" như ngọn giố mát lành đem lại sinh khí đồi đảo cho văn học trên đường đổi mới Văn học nối chung, tiêu thuyết nó riêng đã thực sự cổi trồi mình để đã vào phan ánh cuộc sông đa dạng trên nhiều
"khám phá và thể hiện
“Cuộc sống đồi thường phần tạp với những quan hệ đời tư éo lelà mảnh đất "màu mỡ, khơi nguồn cảm hứng đầy dạt đào cho tiêu thuyết thời kỉ này Đ là Bốn hông chồng của Dương Hướng, Mnh đắt lắm người nhiều ma cia Nguyễn Khắc Trường, Đám cưới không có giấy giá thú của Ma Văn Kháng như những bức tranh hiện thực nhức nhấi với nhiều mảng tối bị khu
Trang 23thức tỉnh con người, dt khoát vượt qua “thời xa vắng” trải đầy máu và hoa để đổi diện với cuộc sẵng bộn bề, đầy đôi thay dang mi ra trước mắt
“Cảng với nguồn cảm húng chính đó, chiến tranh vẫn là mạch nguồn khơi đồng, mở ra thăm thẩm những suy ngẫm về cuộc chiến đã qua, về nhân sinh cuộc đổi, sống động trên trang ví ccủa nhiều cây bú Với độ lùi cần thiết để nhìn lại, các, sự thật ing Trong dang chung đó, tiểu
nhà văn đã khai vỡ chiến tranh trên nhiều bình diện mới, thức tinh nl
chim khuất đẳng su những vĩnh quang chỉ
thuyết Chu Lai đã thực sự thể hiện những thể nghiệm mới của một nhà văn Không "ngừng trăn trở, iếm tim trên những “rang giấy trước đèn” và th hiện rõ sức mạnh, khám ph thức tại, thúc tính ý thức khám phá sự thất Quan niệm nghệ thuật của nhà ăn đã cổ sự vận động từ quan niệm nhất phiền đến quan niệm đa chiều trên bình diễn phân ánh hiện thực
Trong một số bài viết tên Tạp chí ăn nghệ Quân đội, Chu Lai đã bộc bạch
‹ạuan niệm của mình khi viết v8 đ ti chiến ranh, Theo nhà văn," hiến trình bản
1
thân nó là một đề tài mâu mỡ, cảng đào sâu cảng phát hiện nhiều via quặng ẩn chim Song đồng thời chiến tranh cũng là một đề ải không dễ triển khai một khỉ "người viết không chịu đi đến tân cũng mọi góc khuất của nó” [29, 7.102] Do đồ, nhà văn nên miều ả chiến tranh như nỗ vẫn có Chiến ranh là bỉ kỉch nhưng chiến tranh cũng là bỉ trắng Chiến tranh là đề ải que thuộc nhưng không bao giờ cũ nễu nhà văn có cách nhìn mới, cách viết mới Khi viết về dé ti minh tim huyét, Chu Lai quan niệm: "Chiến tranh không phải chỉ có hoàng loạn, dau dim, khé a, Né bao giờ cũng có hai gam: dữ dội đến tận cùng nhưng cũng lãng mạn đến tân cùng ( ) Đa
tối đều phải lên hết nc
tranh giống như một loại dung dịch đặc biệt khiến cho tắt cả những gì chạm hết nét, từ sự giả đối thấp hẻn đến sự cao thượng, thánh
vi thể, trong chiến tranh, các số phận nhân vật có quyền đây lên tận
cũng của mọi buồn vui" [52] Dặc sắc tư tưởng nghệ thuật rong edi nhìn về hiện thực của nhà văn được thể hiện rð qua những rang văn rồng rồng sức sống như những trang đồi của ông sau này như Ăn mậy đĩ văng, Phổ, Vòng tròn bi bạc, Ba ân và mội lần, Cuộc đời dài lẫm, Hàng Karo
Trang 24‘Quan niệm nghệ thuật về hiện thực của nhà văn à sự hể hiện cách nhĩ, sự cảm nhận về đồi sống xã hội được nâng lên tằm khái quát nhưng vẫn ấm nồng hơi thờ cuộc sống đời thực Nó bộc lô sư khám phá, lí giải, ỉnh độ chiếm lĩnh hiện thực của nhà văn Hiện thực rong văn học không phải là hiện thực được bẽtừ đồi sống vào trang vi Đã có thời văn học được xem như "tên hề đồng lóc cóc chay
theo đời sống” (Nguyễn Đình Thỉ) nhưng thực chí L văn học không phải là mô tả
ighien ngẫm hi
hiện thực, cũng không đơn giản thực Hiện thực chỉ là phông
nn cho những số phân, những cuộc đời sống dây trên trang văn Hiện thực đó "mang quan niệm riêng của nhà văn, à "vùng thấm nữ” ghỉ đậm dẫu ấn của chủ thể sing tạo
Hiện thực trong tiểu thuyết Chủ Lai ở những sáng tác đầu như Nắng đẳng
bằng, Ut Teng, Gio khong thd ie bién là hiện thực trong cái nhìn nguyên phiên, một
chiều Nhà văn vẫn nhìn chiến tranh rong quan niệm phân tuyển — đổi lập địh — ta của mổ hình tiêu thuyết sử tỉ ví
(Nguyễn Minh Châu), C
nhưng vẫn rất hảo hùng, tràn trề niềm tìn của những con người sống vĩ
im hing Ling man như được "tráng lên một lớp, tranh đủ khốc l i, diy đau thương, tưởng cao dẹp, của những người lính mang trong mình tri sim Đan.4ô thấp lửa si sáng lịch sử dân tốc, Ngồi lên từ trang vit Chu Lai là vẻ đẹp của tỉnh đồng đội, tình yêu, là phẩm chất cao đẹp, bản lĩnh kiên cường của những người lính như Hoài Linh trong "Nắng đồng bằng, vợ chồng Xuân trong Gió không dỏi từ biển, Hai Thanh, Nghĩa, “Thu, Sang trong Sóng xa dù họ phải ải qua bao mit mat, hi sinh, Tuy nhiên, tấi hiện sự khốc liệt của cuộc chiến với sự bỉ hảm của nó đã hể mở rong tác phẩm, Chủ Lãi những dấu
lêu đổi mới
Sau 1986, Chu Lai đã thể hiện sự đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về
lên thực Tiểu thuyết của ông đã có sự mở rộng phạm vi phan á
h với Khả năng
Trang 25ving hiện thực nhạy cảm, vốn khổ nói trước đây mà đã khơi dòng, đảo sâu vào những góc khuất
“Chiến tranh hiện lên như một bức trình đa sắc màu, vừa bỉ trắng nhưng đầy bị kịch Chiến tranh không còn là những khúc ca hào hùng đầy vinh quang mà nó ụ im dim diy miu và nước mắt, nó phơi tải nhiều đục vọng, kim nén đau đón mà người linh phải gánh chịu Trang văn Chu Lai đã thể hiện thắm thí sự tác động ghê
shận con người Ngòi bút nhà văn như trải
Tông ra, đo sâu thêm đến tân cũng hiện thức, đễ ồi ái hiện lại khuôn mặt chiến tranh đúng như nó vốn có, Nhà văn không chú ý viết để ái hiện chiến tranh đã xây ra như thể nào, mà quan tâm hơn đến những số phân cá nhân đã sống ra ao trong cuộc chiến đó và khi họ bước ra nó để về với đồi thường,
Với Chu Lai, iết về chiến tranh không phải để thỉ vị hóa những sự kiện lịch sử, những con người VỀ lại Ngôi bút nhà văn đi sâu vào khám phá con người, truy tim cái Ấn mật của những bản ngã Vì vậy, hiện thực đó không chỉ là hiện thực cách
mạng với số phận dân tộc, cộng đồng mà còn là hiện thực của những số phận cá nhân, lẫn lộn hạnh phúc = đắng cay, xu ~ tốt, đầy rẫy những đớn đan, bì kịch, khát hao vi kim nén Nhà văn đã có cách nhìn mới rong phân ánh hiện thực, mở ra khả ‘ning vo tin trong việc khám phá và thể hiện bức tranh đồi sống
6 Ấn mày đã văng, chiến trình đồ là những cái chất, là những con người vừa nh hùng vừa đón hòn, đam mê và thêm khất dục tính Chiến tranh thất khốc it với cảnh ngày nào cũng chôn người mà chưa đến lượt chôn mình Và những con người anh hing bước ra từ cuộc chiến đó mang đầy những chứng tích, di họa của chiến tranh, Hai Hùng lạc thời tong hỏa bình lội ngược dòng ăn mày đĩ văng, Ba Sương, chạy trốn quá khú, quay lưng lại với tình nghĩa một thời Còn Phd, bite tranh hiện thực phố nhà bình h
cách người lính như Thảo, Nam gợi lên nỗi bun, xa xót trước sự lẫn lôn xấu ~ ên nhức nhối với những đổi thay, nhũng rạn nứt từ nhân
Trang 26
những vết seo cả thể xác lẫn âm hồn Chu Lai đã thực sự phản ánh những bức tranh hiện thực đa chiều, đa diện, th hiện chiều sâu khẩm phá đầy mới mẻ
Nếu trước đây, các nhà văn trong thôi chống Mỹ viết về chiến tranh chủ yếu là ngơi ca, thể hiện những người lính mang vẻ đẹp ý trồng, những con người mang “đáng đứng Việt Nam) thì sau đối mới, c
đã tiếp cận, phản ảnh hiện thực ở một góc nhìn mới Những phần khu
trong bức tranh hi
“Chiến tranh nhuỗm màu bí kịch bên cạnh khúc ca bỉ trắng; người lính cũng đớn hờn,
e nhà văn nói chúng và Chu Lai ni riêng
ăt lắp, mờ tối
thực đời sống đã được ngôi bút nhả văn khai vỡ, soi sáng
xếu đuổi bên cạnh vẻ đẹp anh hùng lãng tứ; cuộc đời người lính cằm súng không chỉ sổ vinh quang mà cả đắng cay, tuyệt vong, không chỉ vũng ỉnlý tưởng mà còn đêm đêm khổ sở trong những khát khao kìm nén mang tính bản năng: người lính thời hậu chiến cô đơn, đầy vết seo đập xóa thể xác lẫn tâm hồn TÝt cả những "mảng mâu hiện thực đồi sống đã di vào rang vin Chu Lai ven nguyên sự đa chiều
của nó, Từ sự đổi mới tong quan niệm về hiện thực, nhà văn đã mỡ rộng phạm vi ‘hin ánh hiện thực, tạo nên ính đa nghĩa cho ch đ quen thuộc
“Chung thủy với để tả chiến tranh, những sing tác về sau của Chu Lai lại chủ xu hướng vào phân ánh số phận người lính thời hậu chiến Những cuộc đời nhuồm đầy bí kích do sự ám ảnh của chiến tranh và sự lạc thi, tàn phể, vật lộn với mưu sink 4% thường của người ính như Hoài Linh tong Lý 1g trờn bội bạc, Sâu Nguyễn trong Ba lẫn và một lẫn, Vũ Nguyễn trong Cuộc đời dài lắm đã mở ra bức tranh xã sự hoài nghỉ, b tắc của
những anh hùng trần mạc một thời vinh quang giờ như những hình nộm vô nghĩa
hội bề bộn, ngỗn ngang trắng — đen, tiến bộ - bảo thủ
“Tắt cả những góc khuất đời sông đã được mô xẻ, soi rọi qua rang viết của nhà văn
tạo nên tính đa nghĩa, đa điện trong hiện thực phản ánh Nó đã góp phần tạo nên những trang viết chân thực, đậm đã tính nhân văn và thật sự gần gũi với con người
“Trong đồng chung của quá trình đổi mới văn học, Chu Lai đã thể hiện sức
Trang 27
của tiểu thuyết Chu Lai Nó cũng cho thấy sự trăn trở, nghiền ngẫm rắt đời, "người của một nhà văn tâm huyết với nghề
1.2.3 Quan niệm nghệ thuật về con người
Trong Dẫn luận thỉ pháp học, Tran Dinh Sit cho ring: “Quan niệm nghệ
thuật về con người là sự lý giả, cắt ngha, sự cảm thẤy con người đã được hóa thân
thành các nguyên tc, phương tiện, biện pháp th hiện con người trong văn học, tao nên giá trì nghệ thuật và thắm nữ cho các hình tượng nhân vật trong đó” [39, tr 41] Là một phương điện quan trọng của thì pháp học, quan niệm nghệ thuật về con người không chỉ bộc lộ nghệ thuật thể hiện nhân vật rong tác phẩm mà còn phân đánh chiều sâu cách cảm, cách nghĩ của nhà văn vỀ con người, về cuộc đồi Do đó, nó là một trong những yếu tổ cơ bản, then chốt của một chỉnh thể nghệ thật chỉ
phối các phương diện nghệ thuật khác của thi pháp và góp phần tạo nên tính độc đáo trong cách thể hiện của tác phẩm Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật vỀ con người trị tác phẩm, khám phá cá tính sáng tạo, khẳng là con đường dẫn ta khám phá định phong cách của nhà văn
Nếu như văn học 1945 ~ 1975 chủ yếu tập trung th hiện kiểu con người sử thì, con người công đồng với vẻ đẹp í tưởng như được "tắm rửa sạch sẽ và bao bọc trong bầu không khí vô tring” (A Niculin) thi vin hoe sau đổi mới hướng đến khám phả con người th sự - đời tự, con người cá thể đa nhân cách, "vừa có rồng
phượng lan rin rit, thiên thần và ác quỷ” (Nguyễn Minh CỊ
u) Tiêu thuyết thi kỳ này với te duy đổi mới thể loại đã không ngừng cõi tồi mình, đối thoại với cuộc đời để vừa phơi bây "cái hôm nay bE bn, ngỗn ngang bóng tối và ảnh sing (Nguyễn Khả) trên bé mat
thắm bí Ấn của tâm hin người, soi chiếu con người tong cái nhìa đa diện, nhiều "mẫu thuẫn, bộc lồ nhiều hơn sự tha hóa nhân cách, số phân bỉ kịch, tâm trang lo âu khắc khoải, sự đồ vỡ niềm tin
L văn lần vào bể sâu để khẩm phá những Khoảng sâu
Trang 28
cách thể hiện con người Bằng khả năng sáng tao và nỗ lực làm mới mình, Chu Lai đã dẫn đi ới những quan niệm tiến bộ, đa chiều về con người, iếp cận con người trên nhiều bình điện, nhiều tỉng bắc tigu thuyết đầu tay ~ Nắng đồng bằng, nhân ật Chu Lai chủ yếu là nhân vật mang í tưởng cách mạng được thể hiện dưới quan
niệm con người đơn phiến Hoài Linh, Sáu Hóa, Thúy, Thanh, Út Cỏ Ngắng dù
ói, với những tiễu thuyết như dn may dt vang, Vong tròn bội bạc, Phổ, Ba lẫn và một lần, Cuộc đời đài lắm, Chu Lai đã cho thấy sự chuyển đổi quan niệm nghệ thuật vỀ con người ừ con người đơn phiến sang kiểu con người lưỡng diện ~ đa tạp Nhà văn đã đi sâu vào số phận cả nhân, len vào từng nngð ngách sâu kín của tâm hồn con người để lật trở những ng bậc tâm lí, tiềm thức, tâm lnh, tả lên tang sách những đón đau bỉ kịch, những khát khao bản năng dẫn nén Chủ Lai đã đi sâu nhìn nhận con người là những cá nhân có đời sống
riêng, số phận riêng, là thể giới riêng đầy bí ẩn Nó thể hiện quan niệm vẻ kiểu con
người cá thể đa nhân cách của nhà văn
'Với quan niệm mới mẻ này về con người, Chu Lai xây dựng nên th giới nhân vật rong tiêu thuyết là những con người có tính cách không thuẳn nhất Ở họ, 6 su pha tap giữa xấu tt, dũng cảm ~ đón hèn, đẹp - xắu, thiện - ác, cao cả «thấp hền, yêu - ghét, vu ~ buổn, trong sing tối tăm, hạnh phú - khổ đau, ự nhiễn - xã hồi Nhà văn hướng đến thể hiện kiểu con người cá thể mang đời sống, số phận riêng nhưng được soi chiếu trên nhiều chiều kích, nhiều bình diện Nhà văn đặt nhân vật trong nhiều mối quan hệ như quan hệ cá nhân — cách mạng, cá thể cộng
đồng, quan hệ bạn bè, tình yêu, kẻ thủ để nhân vật tận cùng bản chất
người của mình Các bình diện như con người bì kịch, con người cô đơn, cơn người
‘mang chiều sâu tâm lĩnh đều được Chu Lai khám phá với chiều sâu mới mẻ Họ
Trang 29“Trong n my đi vãng, mỗi nhân vật là một thể giới riêng đầy bí n, không thuẫn nhất về tính cách, Hai Hùng trong thời chiến thì đầy đồng mĩnh, oai hùng, được ngường mộ; sang thời bình lại như một hình nôm, ều tuy, khổ sở, đầy những vét dip xóa thương ích cả về thân thể lẫn tâm hồn, lạ thời bình ngược dòng dĩ nhân vật bì
văng ăn mày quá khứ Nhân vật này vừa mang về đẹp lý tưởng vừa
ich, 6 don; vita diy khí phách anh bằng, không gục ngã trước bom đạn, kẻ thủ nhưng có thể hèn kém trước cái đồi rừng để in thành kẻ ăn cấp; vừa dịu đăng yêu thương chan chứa trong tỉnh cảm với Sương nhưng cũng đẳy cương quyết, tàn nhẫn khi quyết định chôn sống Bảo, Bên cạnh Hai Hùng thì Ba Sương, Hai Hợi, Tâm “Tỉnh cũng là những nhân vật không (huần nhất về tính cách Ba Sương vốn hiển lành, dịu dàng, yêu thương đồng đội ht mức trong thời chiến lại quay lưng chối bỏ quá khứ đầy tàn nhẫn tong thời bình Hai Họi với sức vóc như đân ông, Ui lom, thêm khát sinh lý nhưng lại có một tâm hn rất đỗi ngọt ngào, đầm thắm yêu thương của người phụ nữ Tâm Tính trong chiến đấu rắt dũng cảm, đánh giặc thần siu
nhưng lại thêm khát phụ nữ đến không kiềm chế với những cũ vỗ bản năng Mỗi
nhân vật là một cá thể với đời sóng tim hon day phức tạp, bí an của kiểu con người
lưỡng diện ~ da tap: vita Ii tưởng vừa bỉ kịch, cô đơn, bản năng Tắt cả đã âm thé
giới nhân vật của tiểu thuyết Chu Lai hiện lên sống đông, thật như những con người từ đời thường bước vào trang sách, không thị vị, không lý tưởng hóa
“Con người lưỡng điện, tính cách pha trộn trong quan niệm của Chu Lai cũng thể hiện rong nhi tiểu thuyết sau này Huấn rong Vòng tròn bội bc, Năm Thành wong Ba lin vd mot Lin, Bing ĐiỄn tong Cuộc đời dài lắm đều là những
anh dũng một thời chiế
người trận lại trượt đài trên đường ray tha hóa nhân
cách, trở thành những tên gian manh, có thé hai cả đồng đội cùng sinh tử trong thời
bình Kiểu con người tha hóa này cũng được nhìn ngắm ở góc độ khác trong tiểu
Trang 30
muốn khẳng định: di tong bắt cứ hoàn cảnh nào, nhân cách người lính cũng cần được trân trọng và giữ gìn
“Trước đây, người lính chủ yêu được soi nhìn dưới góc độ xã hội thì bây giờ "họ được lật xói, đảo sâu vào từng số phận cá nhân Chu Lai luôn thể hiện con người dưới dạng những nhân cách Đặt nhân vit rong ranh giới, xung đột của hôm qua và "hôm nay để nhân vật tự bộc lộ, Chu Lai đền đặt ra vẫn đề hoàn thiện nhân cách, người lĩnh Những Hai Hùng, Ba Sương, Lãm, Thảo, Nam, Hoài Linh, Huấn, Vũ "Nguyên, Đăng Diễn đều là những phác họa sắc nét về nhân cách người lính Họ có
thể vấp vấp, bí quan, họ có thể đỗ vỡ niềm tin, dại khở trong tỉnh cảm riêng tr, họ 6 thể hền nhát, yêu đuổi trong khoảnh khác nào đó nhưng tắt cả đều hướng đến khẳng định nhân cách người lĩnh Viết về số phận người lính, Chu Lai đi sâu vào thể hiện cuộc đầu tranh giữa những con người từng vốn là lính, là đồng đội nhưng nay đối đầu tê lập trường xấu ~ tố, trắng = đen của cuộc đồi như cuộc đổi đầu của
Hoài Linh và Huấn trong Vang tan bội bạc, của Vũ Nguyên và Đăng Di tong Chộc đời dài lắm, của Sáu Nguyện và Ba Thành trong Ba ln vi một lẫn Cuộc
đồ dẫu đầy bé
Siu Nguyện không có kết thúc tốt đẹp nhưng bọ đều khẳng định và ngời sáng về đẹp nhân cách của người lính
“Qua từng tác phẩm, Chu Lai đã cho ta thấy, mỗi con người là một thể giới đầy bí ấn, âu tốt lẫn ôn, không thể nào hiểu hốt là một cá thể đa nhân cách, không thuần nhất nhưng trong cuộc đời, con người ta vẫn phải hướng về và giữ gìn vẻ đẹp tâm hồn Với quan niệm này về con người, tác phẩm Chu Lai mỡ ra thăm thẩm những chiều sâu nhân sinh, lắp kánh vẻ đẹp nhân văn trước con người và cuộc đời
i đa chiều, ngôi bút Chu Lai đã
chỉ
3c, dau đớn, dầu những người tốt như Hoài Linh, Vũ Nguyên,
Nhìn ngất soi chiếu nhân vật đưới góc
thể hiện những đổi mới trong cách quan niệm và thể hiện con người Con người
Trang 31khẳng định con người cần sống thật với đúng những gì của mình, là mình và cho mình, Những thễ nghiệm và lim ti mới mẻ trong quan niệm về hiện thực và con "người không chỉ khẳng định nội lự, súc sáng tạo dBi dào của ngòi bút Chu Lai mà phần nào bộc lộ diện mạo, đặc điểm tiểu thuyết của ông, cũng như khẳng định vị trí ccủa nhà văn trên lộ trình văn học đang đổi mới, phát triển,
1.3 Những nguồn cảm hứng chính 1.3.1 Ấm ảnh về chiến tranh
Đời văn cũng là đời người Chu Lai đã đi qua nhiễu năm trận mạc và ông viết về nó như là nợ, là nghiệp, là ân tỉ Cuộc chiến tranh hào hùng với những ‘nim thing đau thương của dân tốc đã là mảnh đất màu mỡ cho các nhà văn ươm mắm những hạt giống 48 tue tốt những cây đời xanh mắt, Với Chu Lai ~ một nhà văn từng khoác mau xanh áo nh, từng đói t gian khỗ hành binh qua những nẻo ay đắng của những năm thắng hào hùng mà cña lịch sử thì ám ảnh chỉ
đường rừng, từng nếm tải buồn vui,
khốc liệt nh tranh chính là nguồn cảm húng lớn
xuyên suốt hành trình sắng tạo của nhà văn
'Cũng như nhiều nhà văn khoác áo lính, cuộc đời trận mạc đã cho Chu Lai sự
trải nghiệm đau đớn nhưng vô cùng quý gi, cho ông vẫn sing, vin kỉnh nghiệm, ning ting via miu mỡ của hiện thực cuộc chiến và số phận người lĩnh Tắt cả những gỉ đã qua luôn ven nguyên tong ký ức để rồi sống dây trên từng trang viễt, đào dạt cảm hứng thôi thúc nhà văn viết nên những tác phẩm hay về chiến tranh và "người lính, Viết để sống, để "neo” tâm hồn mình vào với cuộc đời
LÁm ảnh về chiến tranh trở thành nguồn cảm hứng chính như chảy tràn qua tất cả các tiễu thuyết của nhà văn từ ngày đầu cằm bút đến nay Từ Xng đẳng
bằng, Giỏ không thôi từ biển đến An mày dĩ vàng, Vòng tròn bội bạc, Phố cho đến
những tiểu thuyết gần đầy như Cuộc đời đà lắm, Ba lần và mội lần đều là những "mảnh ghép cuộc đồi người lính giữa bức tranh hiện thực cuộc chiến đầy di họa của
hi
Trang 32
‘Am anh vé chiến trình đó có thể là cảm hứng để nhà văn viết nên những trang iễu thuyết đậm chất sử thì về người lính cách mạng như Nẵng đẳng hằng, Gid hông thất từ biển, Sông xa và sua này ở lạ ð Khúc bi túng cuối cùng và Người im lặng, Õ các tác phẩm này, chiến tranh dù có chết chốc, có lắm ngôn ngang bì ich
mát nhưng hiện lên thật hảo hùng bởi những con người lý tưởng, say me
'Đồ là những người linh như Hoải Linh, Năm Thúy, Sáu Hóa, Út
sống và
Co Ngang, Xuan, Hai Thanh, Nghĩa, Thu, Sang ngời sáng vẻ đẹp của nhân vật lí
tưởng, luôn phơi phới niềm ti và lạc quan cách mạng Chiến tranh hiện lên trong thể đổi ập giữa ta và địch, giữa những con người ở hai chiến tuyển với những cuộc chiến khốc liệt mà hào hùng,
LÁm ảnh về chiến tranh cũng là nguồn cảm hứng để Chu Lai iết về số phận "người lính thời hậu chiến Nhà văn xoáy sâu vào bí kịch của những người thừa, lẹc lông rong thời bình không ngừng quay về kiếm tìm quá khứ Thể hiện đậm nét cho
“đồng cảm hứng này là tiểu thuyết Ăn máy đi vâng Tác phẩm đã lột tả một bức tranh
đa sắc màu của cuộc chiến, vừa hào hùng vừa bỉ thương Ở đó có những người lính
cầm sing gan da, ding cim như Hai Hùng, Ba Sương, Tâm Tính, Hai Hợi nhưng "mỗi người là một số phân ân chứa những bỉ kịch riềng với những khoảng tối không phải sĩ cũng hiểu hết tong tâm hồn Những con người đó trở về đời thường với những di chúng chiến tranh đập xóa trên cơ thể, lạc ng, cô dom gita tip nip bon chen, không ngừng hoài vọng quá khứ để tìm sự yên bình trong tâm hồn Viết về chiến tranh và ngư
"mang li những cảm xúc chân thật nhất, đảm đã chất nhân văn,
ố phân người lính thời hậu chí
chủ để được nhà văn khai thác nhiề
Ính trong nguồn cảm hứng này, Ấn mày đï vũng thực sự đã
phải đối diện với cơ chế thị trường cũng là trong Phổ, Vòng tròn bội bạc, Cuộc đời đài “Trong các tác phẩm nảy, ám ảnh chiến tranh cũng Ì
lắm, Ba làn và một là
Trang 33"nguồn từ cảm hứng về chiến tranh, các tiêu thuyết viết về chủ đề này mở ra những *u sâu về cuộc đồi và số phận người nh
“Tác giả bài viết Nhà ăn Chu Lai: Viết để neo tâm hẳn vào cuộc đồi tê .p./Anarvietbao.vn từng nội về Chu Lai rằng: "Với anh, chiến tranh là một siêu
đề tải, hình ảnh người nh là một siêu nhân vị cái nhìn đa diện, thăm thắm c lề tài chiến tranh như một mỏ “quặng, cảng đào sâu, cảng mâu mỡ, Cái mầu mỡ đồ chính là văn học” [53] Có lẽ,
m đam mê văn chương của một người nghệ sĩ mã chất lính đã ăn sâu trong tâm hồn, trong lỗi sống thì chiến tranh đồ đã qua vẫn vẹn nguyễn trong kí ức, khơi "nguồn cảm xúc để nó tươi xanh sống dây rên trang giấy
1.3.2 Những vật lộn mưu sinh đời thường
Viết về người lĩnh thời hậu chỉ mt tong hing nguồn cảm hứng chính
dat dio đó là những vật lộn mưu sinh đời thường của người linh trước cơ chế thị
trường Nguôn cảm hứng này thẻ hiện rõ trong các tác phâm như Pho, Hing Karé, Ba lần và một lần, Cuộc đời đài lắm
“Chiến tranh kết thúc, đất nước lãng im tiếng súng, người lính bước ra từ chiến trận trải diy máu và hoa, trở về với đời thường bon chen, lôn xoay những giá trị bởi nghèo khó, cơ chế cũ lũ, sự chỉ phối của đồng tiền Trăn trở trước số phận người lính thời hậu chiến, ngồi bút Chu Lai với nguồn cảm hứng về cuộc vật lồn “mưu sinh đời thường đầy đau đớn của người lính đã có những trang văn thật ng
động, Tiểu thu
Phd là những mảnh vỡ từ cuộc đời người lính thời hau el
trước mưu sinh com áo thỏi mỡ cửa Trong con phố nhà bình đang bóc xẻ những
mét cũ xưa, đang oản mình lên trước cơm áo gạo tiên, những gia đỉnh người linh
cũng bắt đầu đổi thay, rạn nút nhân cách khỉ âm thanh cũa ba từ “kiểm sống” cứ vang vọng cùng với sư trồng rỗng của dạ dày Phổ nhà bỉnh với những con người trong sach, chi bit chiến tân lạ bị cái đồi, cái nghèo đạo bám như thứ bệnh “kinh niên”, "đi tuyển” qua nhiều thế hệ, Để thoát khỏi cảnh nghèo đối, Thảo đã xuất khẩu sang Đức để kiểm tiền xây dụng hạnh phúc Nhung khí có tiền trở vỀ, lòng
Trang 34Hùng đều là những mảnh ghép cuộc đồi đầy trấi ngang bì kịch rong cuộc vật lôn "mưu sinh đồi thường
“Trong Cuộc đời dài lẫn, Ba lần và một lẫn, cuộc đời các nhân vật như Vũ Nguyên, Hà Thương, Sáu Nguyện, Bảy Thu cũng là những cuộc đời người lính bị trường Đồi "hàng ngày đang sống và oẳn oại đau đớn vì sự chỉ phối của cơ c lập với vinh quang người lính trong ngày hôm qua, ngày hôm nay họ bị vùi đập, bị thương tích bởi sự lộn xoay của đỏng tiền, của trắng - đen, xâu - tốt Trong cuộc vật
lồn mưu sinh đó, họ đều gặp bi kịch từ chính cuộc sống mới Cũng với nguồn cảm hứng này, Chu Lai đã viết nên Hùng arở ~ một tiêu thuyết hay ké về những sóng giô cuốe đời của nhân vật cùng tên Nghèo đối bức bách, xuất phát từ nỗi đau không cỗ tiễn để chữa căn bệnh rò tủy cho em gi, nhân vật Hàng Karô đã ải qua bao cuộc vậ lộn đớn đau với cuộc sống mưu inh Từ một người lĩnh bỏ ngũ, Hồng lênh doh tong kigp giang hồ, làm đủ thứ nghề như làm bãi vàng, sẵn đã đỏ, làm ăn
iễn có tiễn Cuộc đồi gi:
cướp, ạ hỗ bằm dập của Hùng Karô chính là hệ quả của cuộc vậ lộn đầy đớn đau trước sức mạnh vẫy gọi của đồng tiền
“Cũng với nguồn cảm hứng vsự ám ảnh của chiến tranh, nguồn cảm hứng về
sự vật lộn mưu sinh đời thường của người linh cũng là đỏng cảm hứng mạnh mẽ
Trang 35Chương 2 THÉ GIỚI NHÂN VẬT VÀ NGHỆ THUẬT
XÂY DỰNG NHAN VAT TRONG TIỂU THUYET CHU LAI
2.1 Sự đa dạng các kiểu nhân vật
2.1.1 Nhân vật lạc thời
Không phân ánh hiện thực cụ
tạ theo lỗi “chưng cắ”, không xây dựng nh cách "vô trăng" tiêu thuyết Việt Nam sau đội
nhân vật the lối thuần nhất
"mới như những tổng phổ nhiều bê, đầy nghịch âm, vươn tới khám phá hiện thực và son người trong cái nhì đa chiều, đa diện, phơi tri nhiều khoảng tổ, nhiễu bỉ kịch trong cuộc đời nhân vật Viết về chiến anh, các nhà văn tập trung khơi sầu vào số phân người ính thời hậu chiến và bì kịch của những con người vừa bước chân ra khỏi cuộc chiến ranh sinh từ với những vết "đập xóa" trên thân thể, những tổn thương trong tâm hồn Cũng nằm trong dòng tu thuyết "vết thương”, Chủ Lai đã thể hiện đậm nét kiểu nhân vật lạ thời, nhức nhối vớ bì ịch lạc thời và mặc cảm tần ph,
Bì kịch lạc thời là nỗi đau lớn nhất trong số phận người lính thời hậu chiến tước ra từ những cánh rừng xanh ngứt ngàn với những trân chiến dẫm máu, những nỗi đau, những ân tỉnh đồng đội, người lính trở về đời thường bon chen trong tâm trang lạ lõng, cô đơn của những người thừa, những con người không thể hòa nhập, “Quá khứ đau thương mà oai hùng đó đã ăn sâu vào con tim khối óc của người lĩnh, khiến họ ở thành những con người lạc thôi, cô đơn, mắc căn bệnh hoài niệm quả khứ, Hai Hùng, một anh hùng trong chiến trần được bao đồng đội ngưỡng mộ, giờ
.đây tự nhận mình là “lão giả hôi hầm cóc cáy có mỗi bộ đồ linh kỉ niệm” [18, tr 11]
lừa đổi
và "nhìn đầu cũng thấy lớn vỡn những kỉ niệm đau buồn” (18, tr, 22]
thường bon chen, người linh ấy trở nên cô đơn, lạc lõng không thể hòa nhập Anh chỉ
“không vợ, không con, không tương lai, không hiện tại, không cắc bạc dính
Trang 36ỡ vinh quang thời chiến trân đã quá văng nhưng nó đã trở thành một thứ hội chứng chiến tranh, một căn bệnh kinh niên khó chữa G
hà cuộc sống hiện tại, họ cứ lội "ngược dòng tìm về dĩ văng, về với những cánh rùng xanh ngút ngàn của rừng giả, khắc khoải nhớ tiếng chim từ qui rong mỗi đêm vắng, sống lại những giây phút vinh quang mã ám ảnh đau thương với bao xương máu đồng đội Hình ảnh Hai Hùng gợi nhớ của Bảo Ninh Kiên trở về đời thường với những mảnh quá khứ bám rí n nhân vật Kiên tong Nổi buổn chiến tranh: trong âm trí Đứt nỗi giữa những trang bản thio về quá khứ là những ký úc daw thương mà nh đã ri qua, đêm đêm sống dãy tong những cảm giác ghê rợn, ám ảnh những gải chất đẫm máu ở truông Gọi Hồn, đồi Xáo Thị Cuộc đời Kiên rồi vô định giữa đứt quãng chấp nỗi của những hoài niệm, tách xa khỏi cuộc sắng thực tại dang hiện hữu xung quanh Chiến tranh khắc sâu những vết dập xóa trê thân th và tâm "hẳn người nh, gây những vết thương không lành so Người lính trở vềđồi thường nhữ bị ách thành hai nữa cuộc đời không th gắn iễn: một vinh quang, đầy sức lự, nhiệt huyết ở chiến trận, một tản phế, ge ng, đánh mắt bạnh phúc rong thời bình `Với Hai Hùng, những ám ảnh quá khứ cứ đeo bám mãi Không dit Ki niệm trong mỗi tình với Ba Sương, những đồng đội đã ngã xuống trên những nẻo đường rừng vì bom đạn kẻ thủ hay vì mệnh lệnh của anh cứ sống dây trong tâm tí, Căn bệnh hoài niệm quá khứ đây anh xa dẫn thực ai, trở nên lạc thời, khó hòa nhập với cuộc
sống bén bé, đa sự, đa đoan
“Cảng với căn bệnh hoài niệm, cảm giác bẽ bảng trước xã hội thời hậu chiến cũng đấy người lính vào nỗi cô đơn của những con người lạc thời Họ không thể
"hòa nhập với cuộc sống mà "thời buổi lòng người nhạt tựa nước lã ao bèo”, đổ vỡ niềm tin trước cảnh lên hạ đang tr thoát xác để lao vào làm an, rinh rép, canh tranh, cuồng nộ, nắm bất lao lên, mọp xuống, náo động, âm thằm, bộc trực, độc địa, vấp ngã, vot thi, nit cdn gim gào dữ đội và hết chóc hơn cả những trấn B52 rải thâm dao nào [18, tr 12] Đổ vỡ, mắt niễm tn vì những bon chen, giành giặt đó là kết quả họ trả giá bằng xương máu, bằng trổ trẻ, bing sw hi
vinh hoa
Trang 37
ám ảnh quá khứ và cả sự đỗ vỡ niềm tỉa trước hiện ai mà họ ngỡ sẽ nở đầy hoa Phủ chụp xuống thân phận người lính là những khối cô đơn không lồ Hai Hùng thấy mình như bị bắn ra lề đường Giữa đồng đồi cuộn chảy, chỉ có mình anh ngược ông, đơn độc, lề loi tim về đĩ văng, muốn quá khử sống đây, để có lúc chua chất
sảm nhận, hỗ nghỉ "Hay là chín tối lâm cẩm, vô duyên ti ngược đồng đời tìm về
quá khứ mả thiên hạ đang quên đi, có quên đi để mình tôi lội đến đầu thi Iai chi
“Quá khứ vẫn còn đồ với ắt cả ngọt ngào và cay đắng, hạnh phúc lẫn Khổ đau, vẫn nóng âm những vỉnh quang đầu lm lúc yếu đuổi Quá khứ là những ngày tháng bào hùng và thiêng lêng, là cội rỄ của lương ti, của nhân cách nuôi dưỡng con người, là tắm gương soi tô mọi ngóc ngách tâm tư con người, không thể có góc khuất cho giả dối trú ngụ Vậy mà, hiện tai trở mặt và đầy lạnh lùng, moi giá tí thời chiến dường như đều bị đánh cắp trong thôi bình Ba Sương, người con gái anh yêu
và tự tay chôn cất như chôn iệm nữa cuộc đời mình đã đội mỖ sống dây trong lí
lịch mở ám của Tw Lan Người thủy chung, tốt đẹp như cô ấy lại lãng quên quả khứ,
thấy người yêu và bạn bê thì vội vàng quay lưng? Những người lính như Hai Hồng, Ba Thành, Tuần đc mình cạn kiệt hết sinh lực vào chiến trận giờ như những phế nhân giữa thời bình, không được xã hội coi trong? Vinh quang hôm qua và tải nhục tại, khát khao được iếp te cổng hiển cho những gi mình hỉ sinh và cảm giác bị bắn ra bên lề đường vỉ thiếu phù hợp Tắt cả đã khiến người lính cảng bể ác, cô đơn, lạc lõng hơn khi không thể có chỗ đứng phù hợp rong hiện tại mà quá khử với những hào quang cứ rực rỡ
hôm nay, anh hùng tong quá khử và ph nhân trong hi
xa vời như cầu vằng ẫn hiện sau cơn mưa Cảng cô đơn, cảng cổ tìm kiểm, quá khứ cảng mong manh và xa vời; con người cảng mệt nhodi trong những ám ảnh đau
thương Dĩ vãng sống đậy cảng làm tăng thêm những bi kịch trong sự đối lập với
dồi thường tần tri Truy tim ân số trong cái chết của Ba Sương dé tim Iai sự bình yên tâm hồn cing cho thấy khối cô dom ning tu deo mang trong cõi lông của
Trang 38Vinh quang thời chiến ân trở thành chuẳn mục, thành điểm tựa inh thin ma căn bệnh hoài niệm có tác dụng thanh lọ tâm hỗn nhưng cũng lại kéo giãn khoảng cách hòa nhập giữa người lính với thực tai, cảng diy người lnh lúa thêm vào hồ sâu bị kính lạc thời và cô đơn Cũng như Hai Hùng, Ba Thành, Tuấn cũng là những người lính lạc thôi Ám ảnh quá khứ, đỗ vỡ niềm tin, không hỉ vọng, không tương, mỗi cuộc đời họ là một bí kịch đầy đau đớn về số phận người lính thời hậu chi
“Trong tiêu thuyết của Chu Lai, Nam cũng là một nhân vật người lính mang bi kich ạc thời, Bì kịch của anh bắt ngu từ cảm giác "vô tích sự” của mình rước cuộc sống hiện ti Cũng như vị tướng về hưu rong truyện ngắn ?ướng vẺ hư của Nguyễn Huy Thiệp với cảm giác * Sao tôi cứ mãi lạc loài", Nam vớ lỗi sống tong sạch, ngay thẳng, không vụ lợi khi phải đổi mặt với bao nhiều bôn bỂ, ngang tri của cuộc sống mưu sinh đã trở thành người thừa, xa la với chính với người vợ mÌnh, đã tũng yêu say đấm Anh nặng lòng với những hoài niệm, sống tong g vg quay
18 nO cita cơ chế thị trường mà không thoát khỏi cái bóng ám ảnh của chiến
tranh với những vĩnh quang, với những ngọt ngào trong tình yêu với vợ Giữa cuộc sống hỗi hà, con người phải cổ gắng thích ứng nhanh để hòa nhập thì Nam ngơ "gác, anh "đẹp trai dy, to lớn đây, tốt bụng đẩy nhưng thử nhìn lai xem có khác gÌ gái anh hình nhân dựng ngoài đồng? Người gì mà hòn đất cũ khoai, ãi năn nọ kiểu gì cũng dupe” (25, tz 14] Hinh ảnh của Nam phẳng phất bóng dáng của Đông trong Mita é rung trong vườn của Ma Văn Khing Bì kịch lạc thời, cô đơn bit "nguồn từ chính sự nhu nhược, sống theo kiểu cñ, theo chuẫn mực người lính ong chiến tận vốn đã hông còn phủ hợp trong cuộc sống kinh tế thị trường biến
chuyển, đầy đổi thay ở hiện tại Bí kịch lạc thời, cô đơn xa lạ với hiện tại trở thành lính thời hậu chỉ
nỗi nhức nhối khôn nguôi về số phận người
Chu Lai trong tiểu thuyết
Trang 39vit Hai Hing trong ấn mày đĩ vững vốn là một người lính hảo hoa, dũng mảnh với sức Vóc cường trắng và tải cằm súng ảo thuật thì giờ tần phế cả về thể xác in tam hẳn đến nỗi anh cảm nhận được “ôi, một kẻ dư thừa vừa bị bắn ra khôi lễ đường, “Cao một thước bảy mươi nhưng chỉ năng có bốn mươi nhấm cân, hắc hác, bắt đầu
có dấu hiệu thần kinh, tóc bạc nham nhở, ngực lép, bụng lép, mắt cá chảy, da xám
ngoết, môi thâm, răng rụng gần một phần ba, ít cười, sợ ánh sáng, sợ tiếng động, sợ đô thị, sợ nơi đông người, dấu vết mặc cảm, tự tỉ hẳn vào từng bước chân
di ừ rong cối nhch mép mt rẻ, nữa ười nữa khổ Tôm l ôi là một son nôm
rơm khốn khổ giữa cánh đồng đời đầy giông bảo” (I8, tr 6] Tử một con người "hùng chiến trận thoắt biển thành "một lão giả, lo giả ốm o và sằu muộn” [18, r 6]
thời bình, luôn “dở chứng tra than thân trách phận, tra lụi cụi đục khoét ngược vào
hang hồ tong mình” (18, tr 6], Hùng cảm nhận rõ rằng từng gam tắc của mặc cảm tản phế, Hoài niệm quá khổ oai hùng, soi roi vào hiền tại nhch nhắc chỉ làm anh vỡ
‘6a nỗi chua xót
Không chỉ Hai Hùng mà bạn bè của anh, những cơn người hùng đi ra từ
chiến tận, làm nên vĩnh quang ngày chiến thắng gi mang đầy những thương tích, tân ph trên thân thể và tong tâm hồn
“Bạn bè một thưở kiêu đũng của tôi bậy giờ gặp lạ cũng như ti, sao "mà ngắn ngẫm quá thế! Hu hết đã lui vé vein dn theo vo mip vy vo - Nếu còn c một người đần bà chịu làm vợ - Đứa thì nhậu xi, tốt "ngày nằm trên võng nẵng, đứa thì lụi hụi trằng tỉa ngoài bưng, mở ‘mim la cau cau, thing này đang thở dài phì phụ giữa mội bên la bay con nhen nhuớc, bên ka là thập sao chỉ còn cứm mùn đọng qun ở
dưới đáy, thằng kia sối
“đâu, chỉ giơ cát chai để lên cười xệch xẹo ( ) đều bị cuộc đời đồn g trụi thi lụi một mình, hỏi nhà cửa vợ com
chung vào một cục hẳm iu, mẻo mỏ, chẳng may nhận ra nhau chỉ
"húc nhích con người đỡ đẫn màu ch [18, r7]
Trang 40chiến trận để làm nên vĩnh quang ngày chiến thẳng, họ trở về đẫy thương tích tong thời bình, Mặc cảm tàn ph ám ảnh người lính, đẫy họ vào nỗi cô đơn, bắt lực trước hiện gì
Nếu bị kịch cuộc đời nhân vật Thành trong đến không chẳng khỏi nguồn từ
stan ph thn thể khi chiến trình hủy hoại khuôn mặt anh, khiến Cúc người con ái yêu anh hết mực “thầy anh hoàn toàn xa lạ, xa lạ tới mức đảng sợ Gương mặt ảnh ấy sửa Chú Tai hầu hết tân ph cả về thể xác lẫn tâm hỗn, Họ tồi nỗi rong hiện gi như những
"người thừa vật vỡ, hôm qua còn là trung tâm của cuộc chiến sinh tử th hôm nay là
ảnh em cả trong giấc mơ” [1S, tr 442] thì nhân vật người
những kẻ thất bại nằm bên lễ cuộc sống đời thường Mặc cảm tần phé diy người cảng chìm sâu vào thăm thẩm bỉ kịch số phận người ính thời hậu chiến
Mặc cảm tần phể là sự hông hóc th xác, inh thin nhưng ám ảnh, năng nÈ hơn là mặc cảm của một con người bắt lực khi quá khứ là hào quang của một súc
óc cường trắng, năng lượng ứ tràn Nếu Hai Hùng trong hòa bình bị vợ khinh thưởng vì bất lục: “Anh là một thẳng đần ông vắt đi tử rong ra ngoài Ngủ với anh
cứ như người bị tra tấn ấy” [I§, tr 10] thì Sáu Nguyện cũng mang mặc cảm phế
nhân ấy với nỗi ngâm nghi “bắt lực nằm im trên người đàn bà dâng hiển nhưng cấi phần thân xác tan biến, ê ch8, chim lin” [19, tr 144] Còn ở Hùng Karô ~ một người đàn ông dũng mãnh, sống bản năng, bắt chấp, luôn tự cao về khả năng tỉnh đục mãnh ligt của mình thì cũng có lúc bắt luc, Ê chễ Năng lượng sống, năng lượng
dục vung vải vô lối đã đây bưởng trưởng đào vàng đến lú gặp tỉnh yêu đích thực thì bắt lự, phải vùng đãy thốt rà ngồi rời ng tiếng than xế ruột
Mic cảm tin phế của Hai Hùng, Ba Thành, Sáu Nguyện, Ba Diu, Hùng Kar là ẩn sâu nhăng nỗi niềm gửi gắm của nhà văn về thân phận con người Đẳng sau mặc cảm ê chề là lời cảnh báo chiến tranh tàn khốc hủy hoại con người, là
tiếng khóc tư lòng của những con người luôn ý thức về giá bị con người và cuộc dồi, là tắm lòng đồng cảm säu sắc của nhà văn