Đề tài Hình tượng người nông dân trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu sau 1975 có caasi trúc gồm 3 chương trình bày các nội dung: Thìn lại hình tượng nông dân trong văn xuôi hiện đại Việt Nam trước Nguyễn Minh Châu; hình tượng nông dân trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu nhìn từ quan niệm nghệ thuật về cuộc sống và con người; phương thức thể hiện hình tượng người nông dân trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu.
Trang 1NGUYEN HOU HUNG
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DĐN TRONG SÂNG TÂ(
CUA NGUYEN MINH CHAU SAU 1975,
Chuyín ngănh: VAN HOC VIET NAM
Mê số: 60.22.34
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC XÊ HỘI VĂ NHĐN VĂN
Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NGQC THU
Trang 2BO GIAO DUC VA BAO TAO DALHQC DANA
NGUYEN HOU HUNG
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NƠNG DĐN TRONG SÂNG TÂC
CUA NGUYEN MINH CHAU SAU 1975
LUAN VAN THAC
KHOA HQC XÊ HỘI VĂ NHĐN VĂN
Trang 3Tôi xin cam đoan đđy lă công trình nghiín cứu của riíng tôi, câc số liệu vă kết quả nghiín cứu trong luận văn lă trung thực, được câc đồng tâc giả cho phĩp sử dụng vă chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình
năo khâc,
Tâc giả
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM BOAN i
MỤC LỤC iv
M6 DAU, '
CHUONG 1 : NHIN LAI HINH TUNG NONG DAN TRONG VAN XUOI
HIEN ĐẠI VIỆT NAM TRƯỚC NGUYÍN MINH CHAU "
1.1:Hình tượng người nông dđn trong văn xuôi trước Câch mạng thắng Tâm Í
1.1.1 Trong văn học trung đại u
1-12 Trong văn bọ giải đoạn 1930-1945 ụ
1.1221 Trong văn học lêng mạn ụ
11.22 Người nông dđn trong văn học hiện thực 18 1.2 Hinh tượng người nông đđn trong văn xuôi 1945 ~ 1975 24
1.2.1 Người nông dđn trong sản xuất 24
1.22 Người nông đđn trong chiến đẫu a
'CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG NÔNG DĐN TRONG TÂC PHÂM CỦA NGUN MINH CHĐU NHÌN TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỈ CUỘC SÓNG VĂ CON NGƯỜI 3 2.1 Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Chđu về cuộc sống vê con người 33 2.1.1 Trước năm 1975 3 2.12 Sau năm 1975 36 2.2 Những nĩt nỗ bật của hình tượng người nông dđn trong sing tắc của Nguyễn Minh Chđu 40
23.1 Hình tượng người nông đđn trong âi nhịn đa chiều của nhă văn 40
-22.1.1 Người nông đđn mặc âo lính 40
2.1.2 Người phụ nữ nông đđn “
2:22 Hình tượng người nông dđn trước xu thể đồ thị hôa sĩ 2.3 Người nông dđn với “Tiết lý lêo Khúng” 55
Trang 52.2.33 Ngubi ndng din vĩi vĩ dep truyền thống từ góc nhìn văn hóa ứng xử trong quan hệ gia định gi tộc, lăng — nước
'CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC THÍ HIỆN 3.1 Nghệ thuật cấu trúc âc phẩm 3.1.1, Câch tạo dựng câc tình huông 1.1.1.1, Đăng tỉnh huồng tự nhđn thức 13.1212 Đặng tỉnh huỗng tương phản 3.1.13 Dang: 3.12 Câch lồng ghĩp cốt truyện 3.2 Nghệ thuật xđy dựng nhđn vật 32.1 Miu tă ngoại hình 322 Khắc họa tđm lý "uống thất nút câch nhđn vật bằ
3.3 Ngôn ngữ vă giọng điệu
3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật đa thanh
3.32 Ngôn ngữ đối thoại vă độc thoại nội tđm 3.34 Giọng điệu
KĨT LUẬN
TĂI LIÍU THAM KHẢO,
Trang 6MO DAU
1 Lý do chọn dĩ tăi
1.1 Nguyễn Minh Chđu (1930-1989) so với những nhă văn cùng thế hệ, ông đến với văn học có chậm hơn, nhưng trong nền văn xuôi những năm chống Mỹ cứu nước ông đê có những tâc phẩm vươn tới đình cao, vă trong sự nghiệp đổi mới của văn học nước nhă khi bước vio những năm tấm mươi, ông cũng chính lă nhă văn “tinh anh vă rải năng nhất” (Nguyín Ngọc) "Nhă văn Nguyễn Khải cũng khẳng định: “Mai mai văn học khâng ch
câch mạng sẽ ghi nhớ những cổng HỖn to ớn của anh Chđu Anh lă người kể
tue x
những bậc thầy của nền vẫn xuôi Việt Nam vă cũng lă người mở đường rực rỡ cho những cđy bút trẻ tăi năng sau năy Anh Chđu lă bắt tử (26, 508]
1.2 Sâng tâc Nguyễn Minh Chđu luôn luôn gđy sự chú ý vă hấp
dẫn đối với bạn đọc nói chung vă đối với g
phí bình nói riíng Chỉ nói
riíng trong khoảng 5 năm , với Cửu sông (1967) vă Đấu chđn người lính
(1972) đê có trín 17 băi phí bình đăng trín câc bâo vă tạp chí trung ương Sâng tâc của Nguyễn Minh Chđu còn được tiếp tục nghiín cứu ở nhiều chuyín luận, công trình nghiín cứu văn xuôi biện đại, nhiễu băi bâo luận ân, luận văn tốt nghiệp của sinh viín bậc đại học, cao học vă nghiín cứu sinh “Tuy vậy, thể giới nghệ thuật trong tâc phẩm của Nguyễn Minh Chđu vẫn còn lă một mảng đề tăi phong phú Vì vậy, đi sđu tìm hiểu “Hình tượng người nông dđn trong sâng tâc của Nguyễn Minh Chđu sau 1975” lă việc lăm cần thiết
cổ địp hiểu sđu thím đồng góp mới của nhă vin & mĩt “ving thẳm, mỹ” vốn tưởng chững tắt quen thuộc mă vẫn mới lạ trong văn học nước ta vă
“của nhă văn năy
cũng thực sự lă “mảnh đất tình yí:
Trang 7viết tắp truyện Lêo Khúng " Nguyễn Minh Chđu còn nói với Gs Nguyễn "Đăng Mạnh như một lời dặn dỏ tđm huyết trước lúc đi xa:
từ dưới đất đùn lín, nó chủ yíu lă nội sinh chứ không phải ngoại nhập Nó chỉ
tướng bảo thủ
phối cả chính tri, khoa học, triết hoc, văn hóa, văn nghệ Nghĩa lă lắt nhắt,
hiển cđn không nhìn xa, nước đến đđu thuyền dđng đến đấy Nông dđn rắt tình nghĩa nhưng cũng có lúc rất bạo tăn đấy Nông dđn rất thích vua, thích trời vă thích cât cứ ( ) Nhă văn phâi lă một thứ côn trùng lẫy cải rđu măi thăm đồ không khí thời đại Nhưng nhă văn muốn có tầm cỡ thời đại thì phải "gụp sđu văo dđn tộc mình, nhđn dđn mình .|26, 547 ]
Với đề tăi năy, chúng tôi góp thím một tiếng nói, một “luận chứng” để khẳng định thím câi tđm vóc “lực lưỡng vă ẩm cỡ” của Nguyễn Minh Chđu, một nhă văn dù vi về để tăi năo cũng luôn "bị ngập chìm trong lo đu, một nỗi lo đu sao mă lớn lo vă đầy khắc khoải vỀ con ngư
Trang 82.1 Tho k) trước 1980 Cae bai vi
lúc năy thường tập trung phđn tích, đânh giâ về câc cuốn tiểu thuyết của Nguyễn Minh Chđu từ Cửm sông (1967) đến "Đấu chđn người linh” (1912), với câc ý kiến nỗi bật của Phong Lí, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần HữuTâ, Nguyễn Kiín, Vũ Tú Nam, Ngô Thảo, Phan Cự Đệ,
‘Vuong Trí Nhăn
Noi dung trong tđm của câc bải viết, băi nghiín cứu năy thiín về nhận
định câc sắng tâc của Nguyễn Minh Chđu ở bình diện nôi dung xê hội: Tìm hiểu vấn đề đặt ra trong tâc phẩm lă gì? Góc độ tiếp cận hiện thực ra sao? Ý nghĩa xê hội của nhđn vật, của cốt truyện như thể năo?
Ỷ chung nhất cho rằng Nguyễn Minh Chđu củng với câc nhă văn thời kỳ chống My “da kịp thời viết những tâc phẩm phục vụ trực tiếp cho cuộc chiến đấu ” Dù chưa c‹
lột khoảng thời gian vă không gian để bao quât, nghĩ suy vă tổ chức lại” câi "hiện thực đang xiết chảy mênh liệt, tươi rồi vă rực sâng” nhưng “nha văn bị cuốn văo trong lòng hiện thực ây, gẵn bó với nó vă viết về nó bằng tđm huyết của mình"
Đóng góp của Nguyễn Minh Chđu được khẳng định trong việc phản ảnh *
ý giải một vẫn đề thi sự nông hồi: lai thể hệ trong cuộc chiến đầu lầm nỗi bật lín sự trưởng thănh nhanh chóng đến la_kÿ của thể hệ trẻ vă
giải nó như một tắt yẫu, một quy luật một thực tiễn thể hiện rắt rõ một đặc
điển của hiện thực chống Mỹ: thế hệ trẻ đang kĩ we siimg ding cha anh
mình” [19]
“Trần Trọng Đăng Đăn trín Tạp chí Văn học số 3/1974 thì khẳng định &
túc phẩm Đầu chđn người lĩnh, Nguyễn Minh Chđu đê thể hiện tốt vă tương
đối toăn điện chủ nghĩa anh hùng câch mạng Việt Nam trong chiến đấu mă cụ
thể lă đê
Trang 9
Nguyễn Minh Chđu quan niệm rằng: "Sử đĩ họ thănh anh hùng chính lă vì trong họ, câi anh hùng, câi vĩ đại đê chiến thắng được câi khuyết điểm nhược điểm”,
GiGi phí bình, nghiín cứu cũng chỉ ra những điểm hạn chế cần rút kinh
nghiệm ở Nguyễn Minh Chí
ấy lă câch tiếp cận hiện thực côn sơ lược, “quâ nặng về trực quan, chưa vượt qua những khoảng câch vẻ thời gian vă không “chuea kĩt hop chat chế việc phục hồi vốn sống trực tiếp với việc tâi phẩm Nguyễn Minh Chđu “cdi hing trâng dữ dội của cuộc chẳng Mỹ cứu nước vĩ dai" (39), gian
iện cuộc sống thông qua tưởng tượng ” Người đọc chưa thy trong tả
Đặc biệt, Gs.Phong Lí với băi viết Cửu sông, một hình ảnh về quí “hương chúng ta trong chiến đấu ghỉ lại không khi bon bề của hậu phương khi cả nước lín đường chống Mỹ Đó lă lêng Kiều Một hình ảnh thu nhỏ của
hậu phương trong chiến đấu chống Mỹ Người nông dđn hiện lín với vẻ đẹp
tự nhiín về cuộc sống chiến đầu vă sản xuất của nhđn ta *Có thĩ nói Cửa sông lă hình ảnh hiín ngang của miễn Bắc chúng ta bắt chấp đạn bom phâi hhoai cita giặc Mỹ Sự sống, sức mạnh do chỉnh băn tay ching ta hăng ngăy "hăng giờ xđy đựng nín thật lă lớn, chính lă nhđn tổ quan trong bảo đđm cho chúng ta có thể đânh bại để quốc Mỹ trong bắt cứ tình huống năo”[26, 259] Đặc biệt lă nhđn vật bâc Thỉnh - Một hình ảnh người mẹ Việt Nam chung thủy, đầy tình nghĩa, giảu lòng hy sinh.Hình ảnh người nông dđn hiện ra sđu hơn qua vẻ đẹp của những con người vă những quan hệ xê hội.Nghĩa lớn lăm
cho tỉnh riíng thay đổi tằm thước, đậm đê hơn, trong trẻo thím
Trang 10
những cđu hồi viết câi gi?, viết cho ai? vă viết như thể năo? Mặt khâc, câc bải e phẩm cụ thể, chưa
có những băi viết mang tính chất tổng hợp vă những băi nghiín cứu chuyín
iy cũng chỉ tập trung văo phđn tích đânh giâ những t
biệt hình tượng người nông dđn trong tâc phẩm Nguyễn Minh Chđu 22 Thời kỳ những năm 1980
Xung quanh tập truyện Người đăn bă trín chuyển tầu rắc hănh với câc ý kiến của Ngô Thâo, Nguyễn Thị Minh Thâi, Huỳnh Như Phương:
- —_ Ngô Thảo chú ý đến câc nhđn vật nữ trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Chđu, đặc biệt lă nhđn vật Quỷ trong "Người đăn bă trím chuyển tău tốc hănh” đẻ khẳng định: * Nguyễn Minh Chđu đê bộc lộ thế
mạnh của một cđy bút có khả năng phđn tích vă thế hiện được những bí
động tđm lý khả phức tạp của một con người không đơn giản” [31, 160] vă xu hướng quan tăm đến những vin đề thuộc về trạng thâi nhđn thể của đời sống cđể tạo nín chiều sđu cho truyện ngắn
~ _ Củng với Ngô Thảo, Nguyễn Thị Minh Thâi cũng rất về nhđn vật nữ của Nguyễn Minh Chđu:
~ Huỳnh Như Phương đânh giâ truyện ngin “Bite tranli” ở ý nghĩa
` "sự tự nhận thức" vă coi "Agười dan bă trĩn
in wong
sđu xa, của "sự thức tỉn
chuyển tău tắc hănh" lă “một thể nghiệm mới về nghệ thuật của một ngôi bút mă phong câch có lúc tướng chừng như đê được đình hình trong những cuỗn
tiểu thuyĩ chiĩn tranh ¡rước đđy” [49, 68]
Năm 1985, tuần bâo Văn nghệ tổ chức cuộc gặp mặt có cả Nguyễn Minh Chđu cùng tham dự Hẳu như câc nhă văn, nhă phí bình đều rất chủ ý cđến những nhđn vật trong câc truyện ngắn nổi bật của Nguyễn Minh Chđu như Bức tranh, Người đăn bă trín chuyển tău tắc hănh, Khâch ở quí ra nhưng dư luận khen chí chưa thống nhất Trước những ý kiến ấy, Nguyễn
Trang 11tranh giữa câi tắt vă cải xắu bín trong mỗi người, một cuộc giao tranh không ĩn do những xảy ra từng ngăy từng giờ vă khắp mọi lĩnh vực đời sống” |49,
17
6 ching đường năy, một số ý kiến liền quan giân tiếp đến hình tượng người nông dđn có thể kế đến, đó lă
= Nam 1987, Trần Đình Sử trín Bâo Văn nghệ số 8 với băi viết “Bắn quí ~ một phong câch trần thuật giău chất trất tý khẳng định khâ chắc chấn: Nguyễn Minh Chđu đê đổi mới tr duy nghệ thuật bằng sự thể nghiệm một hướng trằn thuật có chiều sđu nhằm nắm bắt những vấn đề còn ấn kín của hiện thực cuộc sống Sau đó, trín bâo Văn nghệ số 05 vă 06 - 1988, với băi viết Mânh đắt tình yíu ~ sự tiếp nổi những cđu chuyện tình đời, Võ Hồng Ngọc đê phât
"hiện sợ chiím nghiệm, tự đối thoại của nhđn vật không chỉ đến một lần trong nhận thức mă lă sự xâo trộn, đan xen câc lớp thời gian trằn thuật nhằm tạo ra một hệ thống điểm nhìn trằn thuật bao quât Tâc giả Võ Hồng Ngọc đê nhận ra: “Nĩu như trước đđy, moi vẫn dĩ thuộc về con người chỉ xoay quanh trục địch — ta, mới — cũ dăi giờ đđy tằm mắt nghệ thuật của nhă văn đê mở rộng sang những bình diện mới, soi rọi những tằm sđu mới trong đời sống thực tiễn — tỉnh thần của con người Hướng từn tôi của Nguyễn Minh Chau trong xu thể vận động chung đó của ý thức nghệ thuật hôm nay”[26, 404]
Những truyện ngắn của Nguyễn Minh Chđu trong thập kỹ tâm mươi ngăy cảng được thừa nhận, được phđn tích đênh giâ sđn sắc kỹ lưỡng bơn, vă được khẳng định như một sự kiện có ý nghĩa trong đời sống văn học những
Trang 12
phí bình mới để tìm hiểu thím nhiều chiều giâ trị vă đóng góp của tâc phẩm Nguyễn Minh Chđu
2.3 Thời kỳ sau 1989
Sau khi Nguyễn Minh Chđu qua đời, trong ni
một nhă văn lớn còn dang dỡ, giới nghiín cứu, phí bình văn học cảng tim
thương tiếc sự nghiệp
hiểu, đânh giâ sđu sắc hơn giâ trị sâng tâc của ông
“Trong băi diĩu văn của Dũng Hă, Tổng biín tập Tap chí Văn nghệ Quđn đội đê có nhận định ring "những trang sâch anh để lại, lich sit văn học sẽ mêi mêi phải nhắc tới nhự lă những trang sâch vùa tăi hoa, vừa thấm đậm một tình thương vô bở bến đối với con người, với đắt đai xứ sở”
Ngăy 12 thâng 01 năm 1990, tại hội thảo Nguyễn Minh Chđu tổ chức ở trường viết văn Nguyễn Du, nhă văn Nguyín Ngọc đê tiín liệu rằng “Nhất định rồi sẽ có cả mọt khoa học nghiín cứu vẻ nhă văn hết sức đặc sắc năy,
của một giai đoạn đặc sắc như giai đoạn mắy mươi năm nay của văn học ta” Khoa Nguyễn Minh Chđu học chưa có nhưng có một Ủy ban bảo trợ di sản nhă văn Nguyễn Minh Chđu thỉ đê được nhanh chóng thănh lập ngay sau tông qua đời Vă tâc phẩm Nguyễn Minh Chđu đê trở thănh đối tượng nghiín cứu, thănh để tăi khoa học của nhiễu công trình, luận ân, luận văn ở ngănh Ngữ văn câc trường Đại học KẾt quả lă năm 1991, nhóm bảo trợ di sản của
nhă văn Nguyễn Minh Chđu đê có thể xuất bản cuốn Nguyễn Minh Chđu —
con người vă tâc phẩm, tập hợp, công bỗ những suy nghĩ, những tìm tôi
khâm phâ, những đâng giâ bước đầu về nhđn câch vă nghệ thuật của nhă văn
nhiín trong đó cũng đề cập đến một văi khía cạnh về nhđn vật
năy vă
người nông dđn Chẳng han như Đỗ Đức Hiểu coi Phiín chợ Giất "lă một tđm trạng lớn, lă những cảm xúc vă suy tư sđu thắm, một văn bản đa thanh, một tâc phẩm văn chương mỡ ” [A9, 253] vă ở đó có “sự thắm thấu giữa
Trang 13“bóng 149,255] Đó lă số phận của người nông dđn sống trong "hoang vu” v tối”
Bín cạnh đó, tập sâch Năm mươi năm văn học Việt Nam saw Câch ‘mang thing Tĩm, do NXB Chinh trih Quốc gia phât hănh năm 1999, Nguyễn “Tri Nguyín cũng băn về vấn đề Alhững dĩi mới về thỉ phâp trong sâng tâc của Nguyễn Minh Chđu san 197% Qua phđn tích hăng loạt những hình ảnh có tính chất n dụ trong sâng tâc Nguyễn Minh Chđu, đặc biệt lă hình tượng nhđn vật, tâc giâ khẳng định nhă văn đê góp phin đổi mới nền văn học nước nhă từ đơn thanh điệu sang đa thanh điệu trong thỉ phâp sâng tâc; chỉ ra
'Những đỗi mới vẻ thị phâp trong sảng tâc của Nguyễn Minh Chđu sau năm 1975" ey thể đó lă sự "thay đổi giọng điệu trần thuật: lúc thì thđn tình sung, lúc thì hải hước kín đảo, lúc thì nghiím nghị đẫn khe kh ai don vă đa thanh điệu ngăy căng được gia tăng vă trở nín hoăn hảo hơn ” 1, nhưng có lúc im dp” khing định của Nguyễn Minh Chđu “ngôn ngữ phức điệu
Tôn Phương Lan với chuyín luận Phong câch nghệ thuật Nguyễn “Minh Chđu (sự hình thănh vă những đặc trương) do Nhă xuất bản Khoa học “Xê hội xuất bản năm 1999 đê khảo sât khâ kỹ về thủ phâp xđy dựng nhđn vật của Nguyễn Minh Chđu, trong đó đề cập cụ thể ở những khía cạnh như: điểm nhìn trằn thuật, ngôn ngữ vă giọng điệu của người kể chuyện
Trang 14phẩm văn xuôi viết về mông thôn sau 197% đăng trín http: /Hapehinhavan.vnfNghien-cuu-ly-luan-Phebinh (truy cập 28/06/2012) đê đề cập đến vẻ đẹp người nông đđn trong muôn mặt đời thường,
Vă gần đđy, năm 2001 ở Tap chi Nhă văn số 7, trong băi viết Truyện
ngắn Nguyễn Minh Chđu, Dương Thi Thanh Hiền đê phđn tích đĩ đến khẳng
định: Nguyễn Minh Chđu tạo ra được một thể giới tđm linh cùng câc hình ảnh
biểu tượng để ngôi bút của mình có điều kiện đi sđu văo tđm lý nhđn vật, mở ra khả năng mớitrong việc chiếm lĩnh hiện thực đời sống
“Qua tìm hiểu lịch sử vấn đề, có thể thấy giới nghiín cứu đê có ý kiến đânh giâ, phđn tích sđu sắc những câch tđn nghệ thuật của Nguyễn Minh Chđu theo hướng thì phâp như: sự nói long khung cốt truyện, tạo những tình huồng trần thuật đa dạng, sự nắm bắt “con người đích thực ở trong con người” khi xđy dựng nhđn vật, lý giải câi bề nỗi của để tăi, chỉ để tư tưởng v v mă nhìn chung chưa cố sự quan tđm thích đâng vă khảo sắt một câch có hệ thống vấn
đề hình tượng người nông dđn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu
Nhìn chung những băi viết vă công trình nghiín cứu trín đđy còn rit it
băi có để cập đến hình tượng người nông dđn tong sing tâc của Nguyễn Minh Chđu sau 1975, nhưng phần năo đê cung cấp cho chúng tôi những tiền
để lý luận vă thực tiễn để có điều kiện tiếp cận với đi sđu tìm hiểu để tải của luận văn năy
3 Đối tượng vă phạm vĩ nghiín cứu 3:1 Đắi tượng nghiín cứu
Hình tượng người nông dđn trong sing the của Nguyễn Minh Chđu sau 1975 3.2, Gidi han phạm vỉ nghiín cứu
Trang 154, Phương phâp nghiín cứu
Để thực hiện để tăi năy, chúng tôi vận dụng câc phương phâp nghiín ~ Phương phâp lịch sẽ
Đặt trong hoăn cảnh ra đời vă người nông dđn trong bồi cảnh nông thôn
\Vigt Nam dĩ li gi hđn phận vă cânh ngô người nông dđn ~ Phương phâp tiâp Phât hiện nghệ thuật xđy dựng nhđn vật thông qua câc yếu tổ cầu trúc in he thing nĩn tâc phẩm - Phương phâp so sânh
So sânh tâc phẩm của Nguyễn Minh Chđu với câc tâc giả di trước, câc nhă văn cùng thời vă câc nhă văn sau Nguyễn Minh Chđu để thấy nĩt đặc sắc Tiíng của nhă van tinh anh nay
~ Phương phâp phđn tích ting hop
Phương phâp năy được sử dụng dĩ tim hiểu nội dung câc tâc phẩm,
phđn tích những đặc điểm được thể hiện trong câc tâc phẩm của Nguyễn Minh “Chđu vă từ đó rút ra những luận điểm chính của đề ải
5 B6 cục luận văn: Chia lăm 3 chương:
* Chương 1 Nhìn lại hình tượng người nông dđn trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam trước Nguyễn Minh Chđu
* Chương 2 Hình tượng người nông dđn trong sâng tắc cud Nguyĩn Minh Chđu nhìn từ quan niệm nghệ thuật về cuộc sống va con người
Trang 16"
'CHƯƠNG I : NHÌN LẠI HÌNH TƯỢNG NƠNG DĐN TRONG VAN XUÔI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRƯỚC:
NGUYEN MINH CHAU
1.1.Hình tượng người nông dđn trong văn xuôi trước Câch mạng
thang
1.1.1 Trong vẫn học trung dai
“Từ nghìn xưa, người nông dđn đê đi văo văn học dđn gian với thđn câi vạc Đó chỉnh lă những cư dđn nông dẫn của vùng vin minh lúa nước Bóng đắng họ có trong thđn cỏ lặn lội, trong con bọ ngựa, con chit
phận câi
chuộc như một ẫn dụ nghệ thuật của người bình đê
"Từ thời cổ đại người xưa đê nhận thức sđu sắc vỀ người nông đđn vă để
cao vai trò của họ Chẳng phải tư tưởng *Đôn ví bản” đê được  thânh Mạnh ‘Tit xiĩn dương đồ sao: *Dđn ví quý, xê tắc thứ chỉ, quđn vi khinh" Dđn lă quý nhất, sau đó mới đến giang sơn xê tắc, còn vua thì xem nhẹ Thể nhưng, hình ảnh người nông din trong văn học trung đại Việt Nam chi thn tei như một ý niệm mă thôi Đó lă câi bóng đâng "Dân đơn-con đỏ trước họa diệt chủng,
của quđn cuồng Minh trong Đại Câo Bình Ngô của Nguyễn Trêi: “Nướng đđn
đen trín ngọn lửa hung tần - Vi con đó xuống dưới hằm tai vụ” “Dđn den - con đỏ” chỉ lă sự gọi tín cho những nạn nhđn khổ đau dưới gằm tờ trước họn
cdiệt chủng của kẻ thù phương Bắc chứ không phải lă những bản thể để tâc giả
tham chiếu vă chiím nghiệm đến tđn cũng Ngay cả Nguyễn Dữ cũng không
vượt qua “giới hạn” năy, Truyện Người com gâi Nam Xương lă một minh
chứng Nỗi oan khiín của Vũ Thị Thiết suy cho cũng cũng chỉ lă những điều
mă tâc giả mắt thấy tai nghe rồi được kể lại như một cđu chuyện nhên tiền Có
Trang 17lụy do chiến tranh phi nghĩa gđy ra Một thứ “nổi buổn chiến tranh” thời xa vắng
'Nhìn chung, người nông dđn chưa từng đi văo văn học trung đại như một khâch thể thẩm mỹ, một đổi tượng phản ânh, cho dù trong “tứ dđn” họ Đi đứng ở vị trí thứ hai “sĩ - nông - công - thương năy cũng không khó lý giải bởi người sing tâc của văn học trung đại hầu hết lă nhả nho, trong khi câi nhìn của họ chịu sự chỉ phối của lăng kinh "cửa Khổng sản Trình” Người nông dđn chỉ la “thir din” theo đúng nghĩa đen của từ : *Qun dữ chỉ đức phongthâo dđn chỉ đức thảo.Thảo thượng chỉ phong tức yíu” (Câi đức của quđn tử như gió, câi đức của thảo dđn như cỏ Gió thôi tức cỏ rap theo) Ho
(Rgười nông dđn) chỉ lă những chiếc bóng mờ đằng sau, bín đưới những
trượng phu, văn nhđn mă thôi
Phải chữ đến Văn of nghĩa sĩ Cần Giuộc, người nông dđn mới thực sự i vio văn học thănh văn như những người anh hùng
“Thật vậy, lần đầu tiín trong văn học, người nông dđn hiện lín từ hình ‘ding lam lũ bề ngoăi đến phẩm chất, tđm trạng vă hănh động anh hing trước họa ngoại xđm Họ trở thănh bức đượng đăi kì vĩ về người nông dđn anh hùng tuy thất thế nhưng vẫn hi ngang Họ - những con người hấp cỗ bề họng ấy của lịch sử Đồ lă sự chọn lựa giữa ", Như thể sự tổn được đặt trong sự chọn lựa khắc nghỉ Mười năm công vỡ rưộng” với "Một trđn nghĩa đânh Tđn ế lă bản cl vững của sơn bă xế tắc nằm trong sự lựa chọn mmất còn năy, đẹp để từ nghìn đời đê bộc canh nổi tợ phao - Một trận nghĩa đânh T 'Mười năm công vỡ ruộng, chưa chắc còn,
Trang 183B
triều dinh: “May giding âi Bắc trông tin nhan - Ngdy xĩ non Nam bat tiĩng
ông” Một sự chuyển mình điệu kỹ trỗi dậy: Từ người nông dđn chđn lắm tay bùn trở thănh người nghĩa sĩ đânh Tđy Từ những con người sống sau lũy tre trở thănh những anh hùng
lăm chủ chiến trường Lần đầu iín trong văn học, người nông dẫn được khắc
xanh, chỉ biết ruộng trầu, ở theo lăng bộ, thoât c
họa với cảnh ngộ, tđm trạng vă hănh động anh hùng: Đó lă tiếng súng xđm
lăng nỗ rễn trín quí cha đất tổ, mă trồng tin quan như trời han mong mưa Đó lă lòng căm thù “ghĩt thỏi mọi như nhă nông ghĩt cỏ", *muốn tối ăn gan,
muda ra cẩn cổ" Đô lă sự lựa chọn gina sống vă thâc một câch hỗn nhiín vì xê tắc giang sơn vă cuối cùng lă hănh động cao đẹp vì nghĩa cả quín thđn để đi văo lịch sử
Tuy nhiín, hình tượng người nông din trong văn học trung đại chỉ mới lă những phâc thảo Họ xuất hiện qua câc tâc phẩm của Nguyễn Trêi, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Dữ chỉ ở mức độ lă “những điều trồng thấy” chứ chưa lầm “đau đớn lòng", chưa khai thâc đến cũng câi bề sđu trong tđm hồn cũng như thđn phận của những con người "không ai nhớ mặt đặt tín nhưng họ đê lăm ra đất nước” Những gì thuậc về con người, văn học trùng đại chưa vươn tới được Có chăng chỉ lă sự băy tỏ một thâi độ, những cảm thông nhưng nhìn chung vẫn có một câi gì khoảng câch, thậm chí xa lạ
1.1.2 Trong vẫn học giai đoạn 1930-1945 1.1.2.1 Trong vấn học lêng man
Nồi đến dòng văn học lăng mạn, không thể không nói đến Tự lực văn đoăn Văn phâi năy đê đưa ra tôn chỉ gồm chín điểm, trong đó có điểm năy: “Ca tung những nĩt hay, vẻ đẹp của nước mă có tính câch bình dđn Không có tính câch trưởng giả quỷ phâi” Vă chính Nhắt Linh - một trong những trụ cột của Tự lực văn đoăn đê có lần tuyín bố trín bâo Tin tức,cơ quan của Mặt trđn Dđn chủ Bắc ky:
Trang 19
thấp kĩm trong xê hội có những quyền sống mă họ thiểu thốn Tôi đê thất vạng nhiều lần, thất vọng như bao nhiíu người khâc đê quâ mong moi & những nơi không nín mong mỏi Mặt trận Bình dđn Đông Dương mới thănh lập đem lại cho tôi một tia ânh sâng ly vọng Lẫy trâch nhiệm lă một nhă văn cùng với những đẳng chỉ khâc, tay cằm tay đứng trong hăng ngũ, tôi xin hết sức giúp một phần nhỏ văo công cuộc đòi quyỈn sắng của hết thấy anh em bị
thiệt: Mặt trận Bình di của cơ hội
chủ nghĩa, nhưng chúng ta có thể tỉn văo những phât biểu chđn thănh của
Nhất Linh nói riíng vă câc nhă văn của Tự lực văn đoăn nói chung trín bâo chí vă cả trong tâc phẩm
Trong truyĩn NO 1, Nhất Linh vạch trằn những thủ đoạn cướp đoạt suông đất nông dđn của một tín chủ đồn điễn cả phí ở Thanh Sơn Những người nông dđn trước đđy đang tự do, "ruộng mình mình cấy ", “đường mình
minh đi”, “nghính ngang ai nât ai cắm ” bđy giờ mắt ruộng.hóa thănh những, tín nô lệ lăm phu trong đồn diĩn
“Thực lòng mă nói, tuy chứng tỏ ra đau nhức trước thđn phận người nông dđn, nhưng trong hoăn cảnh lúc bấy giờ, những suy nghĩ của Nhất Linh
lă tiến bộ, đủ chỉ lă những nhận thức ban đầu của tí thức tự trọng Đó thực sự
lă những băn khoăn của nhă văn về số phận của người bình dđn Tâc phim Linh đặt ra cđu hỏi lă giữa hai vẻ đẹp, nghề thuật vă
Hai vĩ dep cia Nhi
nhđn sinh thì vẻ đẹp năo đẹp hơn? Vă cđu trả lời đó lă vẻ đẹp nhđn sinh,lấy chủ đề về nông thôn, về suy nghĩ của người thanh niín muốn gắn bó với quí hương, phục vụ quí hương Tâc phẩm vẫn lă cđu chuyện về câi tôi, "câi tôi” đi tìm hạnh phúc trong con đường phục vụ tằng lớp bình dđn Nhđn vật chính lă Doên, một chẳng thanh niín vốn con nhă nghỉo, nhưng lăm em nuôi bă “Thượng nín được sang Phâp du hoe, thi đỗ cử nhđn Luật Anh ta không thích
Trang 201s
gần gũi với nỗi khổ của dđn quí Tuy nhiín, do sống xa quí hương từ thuở bĩ nín chẳng không
nhận được câi sục sôi, hêng say lao động vả những
nhọc nhằn của cuộc sống đời thực Vì thế nín tâc phẩm thiếu đi sức nóng,
hình tượng nhđn vật không sống được, chỉ lă những minh hoa của mệnh đẻ Hanh dĩng của Doên đôi khi lăm ta cảm động nhưng cũng không ít đề dat Doan trở về với nông dđn, nhưng lại đứng trong tư thể của người bề trín vă ban ơn xuống Doên cho rằng đó lă nhiệm vụ của người tăi tí có tiền Sau những suy nghĩ lao lung, Doên có một lời tự hứa nhưng tâc phẩm đê kết thúc lăm cho người đọc không khỏi băn khoăn bởi câi hướng còn quâ mơ hỗ, không biết Doên sẽ lđm được gì!
“Tương tự, Duy trong Con đường sâng, Bảo, Hạc trong Gia dink cũng giải quyết vấn đề một câch mơ hỗ, khơng dứt khôi Câc nhđn vật trong tiều thuyết của Tự lực văn đoăn nhìn thấy, biết được người dđn đang bị âp bức, bóc lột tần bạo nhưng họ lại không có câch gi ĩn thóa để giải quyết vấn đề ấy
"Đăng kế nhất phải nối đến Thạch Lam vă Trần Tiíu Thật vậy, “hạch: Lam cĩ tỉnh thần dđn tộc đậm đă vă một sự cảm thông chđn thănh đối với những người dđn quí nghỉo khổ” [4] Trong câc truyện ngắn Gió lạnh đầu măa, Nhă mẹ Lí, Hai đứu trẻ Thạch Lam viết về những người dđn nghỉo xóm chợ với niễm cảm thương chđn thănh, sđu lắng Lm sao quín cảnh ngộ
nhă mẹ Lí vật vê trong cơn đối: *Đđn con bâc Lí ôm chặt lấy nhau, rốt ru
trong căn nhă ẩm tưới vă tối tăm, vì đỉn đóm không có nữa Mấp gia đình ở'
phố chợ đều đối rĩt, thd sĩ Nhung mĩi nhă đều lặng lẽ, đm thđm chịu khổ một mình, không than thở với lâng giềng hăng xóm, boi vì ai nấy đầu biết cũng nghỉo khổ như nhau ” (Nhă mẹ Lí) Truyện kết thúc bằng câi chết của mẹ Lí, một kết thúc đê bâo trước bởi cậu Phúc con ông Bâ đê hêm dọa nếu ĩn cdu xin lằn nữa nó sẽ thả chó ra cắn Nhưng mẹ Lí vẫn cứ đến nhă ông
Trang 21Bĩ da dudi mắng không cho ” Truyện khĩp lại bằng một nỗi tùi hờn len văo tđm trí mọi người: "Khi trở về, qua căn nhă lạnh lío đm u, họ thấy mẫy đứa nhỏ con bâc Lí ngôi ở via hỉ, con Tỷ đang dỗ cho thằng Hi nín khóc, nói đối
rằng mẹ nó đi một lât sẽ về Nhưng họ biĩt ring bâc Lí không trở vẻ nữa Va "họ thấy mội cảm giâc lo sợ đề nĩn lấy tđm can họ, những người ở lại, những, người còn sắng mă câi nghỉo khổ cứ đeo đuổi mêi không biết bao giờ dic.” (Nhă mẹ Lí) Ấm ảnh hơn cả lă Hai đấu trẻ Bâc Lí tong Nhă mẹ Lí đê chết sau một cơn mí sảng vì chó cắn nhưng những con người nông dđn nghỉo khổ trong Hai đứa trể đê chết dẫn, chết mòn bởi kiếp sống quẫn quanh, lay
tắt, không lối ra nơi phố huyện điíu tđn Một bức tranh nông thôn xơ xâc, nêo nùng với những mâi nhă lụp xụp, tả tơi, những quân chợ vắng ngắt chỏng cho trong nết chiều đông Rỗi những buổi chiều chạng vạng mặt người, những đứa trẻ con nhă nghỉo cúi lom khom trín mặt đất, nhặt nhạnh, đảo bởi với hy vọng tìm được chút gì sau phiín chợ tần Những đứa trẻ không tuổi thơ,
những đứa trẻ bị cuộc đời nghỉo khổ *gl ối đen mở mờ nhđn
ảnh Vă trín câi nền không gian ngập đẫy "bóng tối” Ấy, tổn tại chông chính
những thđn phận người: Mẹ con chị Tý, ngđy mò cua bit tĩp,
nước bín vệ đường với hy vọng mong manh để tổn tại Buổn chân đến mức mở quân
Liín hỏi cũng không buồn đâp, mêi một lúc mới chĩp miệng trả lời mă như
nói với chính mình: “Ôi chao,sớm với muộn mă có ăn thua gì" Vợ chồng bâc Xđm - một hiện hữu khổ đau bâo hiệu sự tôn tại của mình trong bóng đím
phố huyện bing may tiếng đăn biu “hdd ra trong im lang” Ho ngồi đó, chờ
đợi lòng thương cảm người đời rong mi mồn lay it, ri 18 i “Rhoanh minh
trín manh chiếu râch ngủ tự bao giò” Một bă cụ Th "hơi điền” có cuộc đăi đẩy Ấn ức, bao nhiều cay đắng đôn cả văo hơi men, nĩe cạn rồi gửi văo hư vô ự cười khanh khâch tiềm tảng nỗi đau không nói Phải chăng đđy lă
hình ảnh “nhên tiền”, lă “tương lai gần” cho những đứa trẻ như An, Liín nếu
Trang 22
7
cuộc đời không mây may thay đối, cứ quđn quản, tù đọng, bể tắc, Nếu bỏ qua những định kiến một thời, ĩnh tđm đọc lại câc truyện ngắn của Thạch Lam
như Gió lạnh đầu mùa, Nhă mẹ Lí, Hai đứa trĩ ta nhận ra một tắm lòng,
một niềm cảm thương chđn thănh man mắc Người đọc nao lòng trước những thđn phận ba me, những người vợ đảm đang tần tảo nhưng chịu đựng, hy sinh thầm lặng trong cuộc đời cũ (Cð hằng xóm , Hai lin chối) Có lúc, Thạch Lam thể hiện rõ khuynh hướng hiện thực chủ nghĩa Kết thúc câc truyện ngắn Đối, Nhă mẹ Lí, Hai lần chết, Tối ba murơi nhìn đđu cũng thấy nước mắt “Sinh lấy hai tay ôm mặt, củi đầu khóc nức nở" (Đồi), “Con Tỷ đang dỗ cho rnin khóc, nối dối rằng mẹ nó đi mội lât sẽ về” (Nhă me Lĩ), “Huĩ gue xuống vai bạn, không trả lồi Nước mắt cũng lín rồi lặng lẽ trăn ra mâ” (Tối ba mươi), “Dung thấy một cảm giâc chđn năn vă lạnh lío Khi bă cả lẫn ruột tượng, gọi năng lại đưa tiền lấy vĩ, Dung phải vội quay mặt di dĩ giấu mắy giot nước mắt (Hai lần chế Thật đau đớn vă tần nhẫn, nhưng đó lạ lă sự thật
“Gần với Thạch Lam hon cả lă Trần Tiíu Trong khi Thạch Lam hướng về những người dđn nghỉo lăm thuí, lăm murĩn ở phố chợ tỗi tần ngay huyện ly Cẩm Giảng thì Trắn Tiíu hướng hẳn về nơng thơn Ơng nhận ra ước mơi suốt đồi của người nông đđn lă có được một con trđu căy để lăm ăn mât mặc
hơn (Con trđu - 1939) Một giấc mơ không bao giờ với tới được cho đến khi cục chết ngay trín ruộng đồng Ông đi sđu vải những phong tục lễ nghỉ phiín phức, tranh nhau ngôi thứ ở nông thôn của bọn hảo lý, kỳ mục sđu mọt, hiểu cdanh (Sau lay tre 1937) Ông cảm thông sđu sắc với người đản bă nông thôn “hết khổ vì chẳng lại khổ lại khổ vì con”, suốt đời by sinh trong im lặng
không một lời ca thân (Chồng con ~ 1941)
"Nhìn chung, văn học lêng mạn (Tự lực văn đoăn) với thâi độ cảm thông,
Trang 23của họ lă hoăn toăn chđn thănh Doăn (ai vẻ đẹp), Dũng (Đôi bạn) thấy rõ
sự bắt công, chính lệch giảu nghỉo, sung hòn trong xê hội Bước đầu tim thấy
nguyín nhđn do sự âp bức, bóc lột của bọn quan lại phong kiến Họ tỏ ra có chỉ khí, có tđm huyết muốn lao văo hănh động để cải thiện đời sống dđn quĩ, để thay đổi bộ mặt xê hội Nhưng rốt cuộc, câc nhă văn Tự lực văn đoăn cũng chỉ lă nhữm "anh hùng chiến bại” trong đường lỗi cải lương tư sản *ifo đóng vai những” nhđn câch cao thượng “nghiíng mình xuống lũ đđn quí đối khổ
đâng thương” [1T], Họ tô ra quý mễn người dđn lao động nhưng cũng lắm lúc khinh bi, miệt thì người nông dđn Người nông dđn hiện lín như đâm người ngờ nghệch, đốt nât, ngu muội, sng a li, bin năng như những “con lợn không, có tr tưởng ” (May quâ, Hai chị em của Nhắt Linh, Dưới ânh trăng của Khâi Hưng ) Thật lòng mê đânh giâ, điều đâng trần trọng nhất ở Tự lực văn đoăn chính lă thâi độ chđn thănh cảm thông với đời sống cơ cực của người dđn quĩ,
mong muốn cải thiện cuộc sống nông thôn nhưng Tự lực văn đoăn lạ tưởng rằng những người địa chủ trí thức sẽ lă những người dẫn dắt, nđng đỡ người nông dđn thoât khỏi đời sống cơ cực Đđy lă suy nghĩ hạn chế, hoăn toăn mang tinh chất cải lương, nữa vời, ảo tưởng, bể tắc trong việc giải quyết câc vấn đề xê hội 1.1.2.2 Người nông dan trong vẫn học hiện thực ĩ hy ủ hiện “Trong băi viết Aông thôn vă người nông dđn trong văn học
XX, GS Phong Lí đânh giâ: *Trín câc kết quả của câch mạng hóa đại hóa đê được thực hiện từ trước 1945, chủng ta đê gặt hải được một mùa văn chương ngoạn mục 1930-1945 Trín cả ba dòng văn học: câch mạng, kiện thực vă lăng mạn thì đông văn học hiện thực đê ghỉ được những thănh tựu lớn, những dẫu dn quan trọng trín bức tranh vẻ đời sống nông thôn vă
Trang 2419
Ngõ Tắt Tả, Trần Tiíu Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Bùi Hiễn, Kim Lđn, Tô Hoăi
“Thật vậy, trước Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan, chưa có tâc phẩm văn học năo phơi bảy tội âc của giai cắp địa chủ vă nỗi khổ ai cùng đường của người nông dđn một câch sđu sắc vê toăn điện đến thể Đó lă cđu chuyện thương tđm về số phận của người nông dđn: cốt truyện xoay quanh
viín Nghị Lại dùng mọi thủ đoạn cướp bằng được tắm sảo ruộng của anh Pha “Cũng với Pha lă bao nhiíu nông dđn khâc, Trương Thí, San, Thị Ảnh lần lượt đều bị mắt ruộng văo tay Nghị Lại Nguyễn Công Hoan đê đi
nỗi khổ cực trăm bề din dĩn “bus
đu miều tả
c đường cùng” không gì cưỡng được của người nông dđn bị âp bức bóc lột thậm tệ mă còn cổ gắng thể hiện sự phản khâng tích cực của họ để giảnh quyền sống Giâo sư Phan Cự Đệ xem nhđn vật anh Pha có một vị trí đặc biệt trong văn học hiện thực trước Câch mạng: “ BO lă hình tượng nhđn vật nông dđn duy nhất có sự phât triển về ý thức đẫu tranh chống kẻ thù giai cắp đồi quyển sống ” Từ nhđn vật anh Pha, Nguyễn ‘Cong Hoan cũng đê nhận ra mỗi quan hệ giữa Nghị Lại vă thực dđn, dẫn đến hệ lụy một cổ hai tròng đề nĩn những người năng đđn cùng khổ
“Tuy nhiín, tâc giả Bước đường căng khơng thật đứt khôt trong câch nhìn Có lúc, Nguyễn Công Hoan sa văo cải lương chủ nghĩ
: "Những lồng có "người đứng din trong nom công việc thỉ chỉ ba năm bỏ lệ ăn uống hủ lậu, lă đủ có sản gạch, đường rải gạch, có trường dạy trẻ, vă lăm được bao nhiíu công việc cổng ích” Rõ răng, trong thĩ giới quan của Nguyễn Công Hoan
vẫn còn mđu thuẫn, khiến ông lúng túng Ông hiểu rõ tình cảnh khổ cực của
người nông dđn với thải độ cảm thông sđu sắc nhưng lại hiểu biết sơ săi về
đồi sống tính thần, thể giới nội tđm của họ Ông bính vực họ, song, câi nhìn
Trang 25
“Công viết về để tăi nông thôn với người nông dđn trước Câch mang,
Ngô ới Tắt đền thực sự lă “một bản tổ khổ chđn thật, sđu sắc, chon
khỏa nước mắt vă lòng căm phẫn của hăng triệu nông dđn nghỉo bị bóc lột” 07)
Tin bi kich trong Tĩt dĩn cing thing ngay tir phit diu với bức tranh
ling Đông Xâ trong những ngăy sưu cao thuế nặng: từ mở sâng, cổng lăng đê bị đông kín, nội bắt xuất, ngoại bắt nhập vă suốt trong 5 ngăy liền “iếng mỡ
cú, trống thúc liín hồi, hiệu ốc, hiệu sùng thải inh ói”, “tiắng thết đđy tết “đâng rùng rợn Thĩ la “Trong hoăn cảnh điền hình như thế, những mđu thuẫn cơ bản của xê hội, những tỉnh câch của câc nhđn vật sẽ có điều kiện bộc lộ một câch toăn vẹn ” [7, 42] Thật vậy, Tắt đỉn không nói chuyện nông dđn bị cường đoạt ruộng đắt mă tập trung tổ câo thứ thuế bắt nhđn của bọn thực dđn đânh văo đầu người hăng năm, đẩy những người bẳn cố nông phải bân con, bỏ lăng đi ở vú hoặc đi ăn măy rồi chết đường chết chợ Câi cảnh khổ điễn "hình “thiểu thuế mắt vợ, thiếu nợ mắt con” được khắc họa rõ nết qua bì kịch gia định chị Dđu Chị phải bân chó, bân con, "giâ người bằng giâ chớ” vẫn
không đủ tiễn đồng sưu Cùng đường, phải di ở vú, bân cả "bầu sữa” của
mình mă cuộc đời vin “idi den như mực”
“Tóm lại, Tắt đền của Ngõ Tắt Tổ lă một bản tổ khổ sđu sắc, tập trung
phđn nh nạn sưu thuế vă nh cảnh
cùng hóa của người nông dđn Cùng với tiếng nói đồi cải câch dan chủ, tiếng nói nghệ thuật của Ngô Tắt Tổ trong, Tắt đỉn lă một tiếng nỗi đanh thĩp đôi hủy bỏ chế độ thuế thđn vă đôi gắp rút cải thiín đời sống lam lũ, cực khổ của nông dđn "Đó lă một bản dự thảo dđn nguyín (đặc biệt lă nguyín vọng của nông dđn) được nỗi bằng ngôn ngữ vă hinh tượng nghệ thuật ” (17, 402] Câi không khí giông bêo trong Tắt đền đê cho thấy mđu thuẫn giai cắp ở nông dđn đê đến độ đối khâng, đời hỏi phải giải
Trang 262
tự phât của chị Dậu lă một đốm lửa bâo hiệu trong tương lai một cuộc bừng nổ rộng lớn của Câch mạng chống lại để quốc vă phong kiến địa chủ gian âc
oc xong trang vin cia Ngõ Tắt Tổ, lđm sao nguôi trước tiếng khóc xế
lòng của chị Dậu hoă lẫn tiếng van lơn tha thiết tội nghiệp của câi Tý Vận mệnh của phụ nữ vă trẻ em đê được đặt ra trong đau nhức Chính vì thể, Tắt Đền trở thănh một tâc phẩm lớn, một *đóm sâng đặc biệt” có tính nhđn đạo
sđu sắc nhất trong dòng văn học hiện thực phí phân Việt Nam trước Câch
mạng,
Khâc với Ngô Tắt Tổ, viết về nông thôn, Nam Cao ít đi sđu văo những, Ông tập trung chủ yếu văo những mảnh đời cụ thể vă khai i hăng ngăy” để vươn đến phản ânh câi bản chất, câi câ tính
xung đột giai cắ thâc triệt để
phổ biển, quy luật Người nông dđn bị tước đoạt hết ruộng đất buộc phải phiíu dạt lĩa bỏ lăng quí đi tha hương cầu thực: mẹ con Hiền xiíu dat ra thănh phố trú ngụ trong những căn nhă ẩm thấp, tăm tối (Truyện người hăng
-xóm), con tra lo Hạc phẫn chí bỏ lăng đi lăm thuí ở đồn điền cao su (Lao “Hạc) Dần từ bĩ phải đi ở cho địa chủ, mẹ mắt, mới 15 tuổi Dẫn phải quân xuyến việc nhă giúp bổ Câi đói dồn người bổ đến bước đường cùng: bổ Dẫn
thu xếp gửi hai đứa nhó cho hang xóm để lín rừng kiếm ăn, còn Dẫn thì cho
cưới Chao ôi! Một đâm cưới chạy đói có một không hai trong lich sử văn
chương diễn a trong đm thằm với bao chua xót
quan long: “Dĩm tdi, dĩm cưới mới ra đi Yín vẹn có sđu người, cả nhă gâi, nhă trai ( ) Cai Bon di hit thúi trong sương lạnh vă bóng tối như một gia đình xắm lắng lăng dắt diu nhau đi tìm chỗ ngủ " (Một đâm cưới)
Số phận người nông dđn trong nhiều truyện ngắn Nam Cao được đặt ra ở những thử thâch khốc liệt của cảnh nghỉo “
ngăy” được khai thâc đến tận cùng khiến người đọc xót xa, đau đớn : Đó lă
chuyện miếng ăn vă câi đối Bă câi Tý (Một bữa nơ), anh Bi Chust (Nghĩo),
Trang 27sđu sắc
Đọc những tâc phẩm của Ngõ Tắt Tổ, Nguyín Hồng, chúng ta từng bắt gấp những con người bị dồn đến chđn tường với nhưng số phận ĩo le Nhưng đến Nam Cao,hệ lụy của câi nghỉo đê thấy qua từng trang sâch Điểm đâng,
cquý ở Nam Cao lă câi nhìn nhđn hậu, cảm thông đối với người nông dđn Câc nhđn vật của ông dù bị đầy đọa, chă đạp nhưng vẫn giữ được nhđn câch, phẩm hạnh của mình: Một Lêo Hạc (Eể Hạc) hy sinh cả đời mình vì hạnh phúc
của đứa con Lêo khóc nức nỡ vì đê "phụ bạc” một Cậu Văng Sắp la đời mă
vẫn lo liệu chu toăn để khỏi phiền đến bă con lối xóm Một Chí Phỉo tưởng như đê bân linh hỗn cho quỷ dữ, vậy mă tận đây sđu tđm hồn vẫn đm i, nen nhdmrdi bùng lín khât vọng lăm Người Câi chữ Người viết hoa dy vẫn cứ ung linh trong tiếng thết chây lòng của Chi: “Ai cho (ao lương thiện? Lăm thĩ năo để hết được những vớt rạch mảnh chai trín mặt năy " (Chỉ Phòo) ‘Chao ôi! Ngay khi hoăi thai Chí đê lă đứa con bị từ chối, vừa mới sinh ra đê bị vữt bỏ ở lò gạch hoang Lớn lín bị từ chối quyền lim người Cả Thị Nỡ với mỗi tỉnh "năm ngăy digm tuyệt” cũng trở thănh người đản bă thứ hai ruồng bỏ “Chí Cùng đường, Chí chọn câi chế trín ngưỡng cửa của đời sống lương thiện
để được Sống Chí đê ngê xuống ngay Lông ưu âi, cảm thông của một tđm hỗn nhđn đạo đê giữ lại trín trang viết Nam Cao niềm tin về nhđn phẩm đẹp 48 của người nông dđn Những chủng tử tốt đẹp mă hoăn cảnh phũ phăng của xê hội chưa đủ sức lăm thui chột hết Thì ra, Nam Cao không sa văo tự nhiín chủ nghĩa, không “đổi nhợ nông dđn” mă viết về họ bằng một tắm lòng yíu thương nhđn đạo Tuy nhiín, cũng như nhiều nhă văn hiện thực phí phân khâc, Nam Cao mới dừng lại ở
Trang 282B
của câc nhđn vật Câi nhìn nói chung của Nam Cao la bi quan, tuyệt vọng Sau Câch mạng thâng Tđm, được gần gũi với nông dđn, Nam Cao mới nhận
ra những nhược điểm của mình trong những tâc phẩm viết về người nông dđn
trước Câch mạng Ông bộc lộ chđn thănh: "Người nhả quĩ
còn lă một bí mật đối với chúng ta Tôi gẵn gũi với họ rất nhiều Tôi đê gần
sao thì cũng
như thất vọng vì thấy họ phần đông dắt nât, nheo nhĩch, nhât sợ, nhịn nhục
"một câch đẳng thương Nghề câc ông nỗi đến “sức manh quin chúng ”, tôi rất nghi ngờ Tôi cho rằng đa số nước mình lă nông đđn, mă nông đđn nước "mình vạn kiếp nữa cũng chưa lăm được câch mạng Câi thời Lí Lợi, Quang Trung có lẽ đê chắt hẳn rồi, chẳng bao giờ còn trở lại Nhưng đến hồi Ting khỏi nghĩa th tôi mới ngê ngửa người Tế ra người nông dđn nước mình vẫn có thể lăm được câch mang, ma lăm câch mạng hêng hải lẫm Tôi đê đi theo họ đânh phủ Tôi đê gấp họ trong mặt trđn Nam Trung Bộ Võ số anh răng đen to#t gọi lựu đạn lă “nậu đạn”, hôi TiỀn quđn ca như người budn ngủ cđu kinh mă lúc ra trận thì xung phong can đảm lắm Mă không hẻ bận tđm
đến vợ con, nhă cửa như họ vẫn thường thể nữa " (Đôi mắt,
"Nhìn chúng, khi vi
"hạn chế nhất định, nhưng không thĩ phủ nhận thănh công lớn lao của nhă văn ‘Cling với chị Dậu (của Ngô Tắt Tố), anh Pha (của Nguyễn Công Hoan), nhđn vật Chí Phỉo thím một phiín bản nữa về người nông dđn Việt Nam trước “Câch mạng Trước Nam Cao, câc nhă văn khắc họa hình tượng người nông dđn theo quan điểm giai cấp Nhưng khi những tâc phẩm của Nam Cao ra đời,
kgười nông dđn, Nam Cao cũng bộc lộ một số
người nông dđn hiện lín thực sự lă những "con người nạn nhđn” với vấn đề câi đói vă miếng ăn đau nhức Đắc biệt, nhă văn đê xđy dựng được hình tượng,
Trang 29
xuất hiện qua tin bị kịch của Chí Phỉo với hănh ình lôi ngược dòng trở về
sống lương thiện
'Nhìn lại hình tượng người nông dđn trong văn xuôi hiện đại Việt Nam trước câch mạng thing Tắm, tuy có lúc đĩnh đạc đi văo văn chương như những người anh hùng nhưng có nhă văn năo thực sự “đứng vẻ phe nước mắt” mă hiểu họ, bính vực họ, nhận ra vẻ đẹp nguyín sơ, lộng lẫy vă cả những thôi tận thường thấy ở họ.Họ gânh đất nước trín vai nhưng họ cũng bi
chúng ta bỏ quín trong đm u vă bồng tối
1.2 Hình trợng người nông dđn trong văn xuôi 1945 - 1975
“Câch mang thâng Tâm 1945, rồi khâng chiến đê đem lại cho nha văn sự phất hiện lớn lao: Phât hiện ra sức mạnh quật khỏi của dđn tộc vă con người ‘Vigt Nam với những nĩt đẹp mới lạ của đời sống cộng đồng Nguyễn Đình “Thị viết: "Chúng ta đê tìm thấy bao trùm trín chúng ta, bao trầm lăng xóm, gia đình chủng ta một câi gì lớn lao chung ấy lă dđn tộc ” (*Nhận đường”, “Tạp chí văn học số 1/ 1948) Còn Hoăi Thanh thì nhận ra một cuộc "tâi sinh mẫu nhiệm” trong cảnh tưng bừng của cả dđn tộc đang rỗi dậy Với tỉnh thần đó, văn học 1945 — 1975 nói chung vă văn xuôi giai đoạn năy nói riíng tập trung hướng đến "đại chúng” hay "công nông binh” mê chiếm phần lớn trong
số đó lă giai cắp nông dđn: người nông dđn trong đời sống lao động sản xuất
hằng ngăy vă người nông dđn rong chiến đầu Hình tượng người nông dđn
trong văn học 1945 - 1975 hiện lín với những đặc điểm có tính phổ quất
“chung của mẫu hình con người trong văn học giai đoạn năy
121 Người nông dđn trong sản xuất
"Nồi đến người nông dđn lă nói đến câi cuc, câi căy, nói đến cảnh sớm
Trang 302s
ânh chđn dung người nông dđn trong văn học không thể thiếu những trang viết về người nông dđn trong sản xuất
trong hoăn cảnh lịch sử khâ đặc biệt của giai đoạn 1945 - 1975, khi mă văn học tập trung phục vụ khâng chiến, phụng sự câch mạng thì số trang ngư vĩ chiĩn đầu Tuy nhiín, người đọc vẫn nhận thấy được bức tranh người nông n sẽ khiím tốn hơn số trang viết
nông dđn trong sản xuất dĩ
din gin với những hoạt động gần như một thuộc tính của họ
"Những năm đầu sau Câch mạng thâng Tâm 1945, người din “Don vĩ lăng”, hât “Bai ca vỡ đắt” song vin còn ủ đột trong câi đối Chỉ đến năm
1954, miền Bắc được giải phóng thì công cuộc xđy dựng, tâi kiến thiết đất nước ở miền Bắc mới xôn xao, phắn khởi Người nông din hing hâi tham gia văo đời sống mới, nhiều vẫn đề ở nông thôn được đặt ra, đặc biệt chuyện văo ~ ra hợp tâc xê Trong chính những người nông dđn đê cỗ sự phđn hóa Việc lựa chọn con đường lăm ăn tập thể được xem lă tiíu chuẩn hăng đầu của câi mới, cấi tiín tiễn Lớp người giả thường bị xem như nặng đẫu óc bảo thủ, chđm tiếp nhận câi mới vă lớp trẻ được coi lă đại điện cho câi mới, cho tư tưởng xê hội chủ nghĩa ở nông thôn ( Câi hom gi của Vũ Thị Thường, Con
câ song của Bủi Đức
i, Cai siin gach vă Vụ lúa chiím của Đăo Vũ ) Người nông dđn trong phong trăo hợp tâc hóa trước vă sau năm 1960 còn xuất hiện trong Tầm nhìn xa, Người trở về Gia đình lớn của Nguyễn Khải
'Người nông dđn lăm lênh đạo ở nông thôn, người nông dđn với tư tưởng tư
lợi vă phường hôi khi đê văo hợp tâc xê, hay những mđu thuẫn giữa lợi ích tập thể nhỏ, vă lợi ích tập thể lớn được phản ânh khâ sinh động Những nhđn vật cân bộ nông thôn được xđy dựng trong văn học lă những mẫu người tiíu biểu, tích cực thì thường phải chịu hỉ sinh lợi ích riíng, gia đình nghỉo khó, vợ con nheo nhóc, vì họ không thể chăm lo cho gia đình riíng mă toăn tđm
Trang 31Gia đình lớn của Nguyễn Khải, rồi nhiều nhđn vật cân bộ xê vă hop tâc xê trong truyện ngắn của Vũ Thị Thường Đặc biệt, trong
nhìn xa còn có một nhđn vật rắt đâng chú ý, đó lă Tuy Kiễn Đđy lă nhđn vật có câ tính, được nhă văn nhìn nhđn như một điển hình tiíu cực với thỏi ranh ma, hm loi mic
dù nhiều lúc cũng võ tư, gắn bổ với hợp tâc xê vă rất thâo vât Nhđn vật năy
được coi như “một hình wượng nông din văo loại đặc sắc, có sức sống, đẳng
Kĩ nhất trong loại hình tượng nă) của vẫn học nước ta ở mười năm hỏa bình: dy” [35, 33] Tuy Kiển, có lúc như một nhđn vật tư tưởng vừa có công lớn
nhưng lại có tằm nhìn gần, vă đê manh nha đầu óc trục lợi từ mỗi quan hệ *ba lợi ích”
Người nông dđn trong đời sống sản xuất, mưu sinh thường nhật của họ còn được miíu tả gắn với mô típ đối đời Người nông dđn nghỉo khổ, chịu nhiều mắt mât, thiệt thôi, bất hạnh hướng tới hạnh phúc, hướng tới tương lai với những khât vọng rất nhđn bản như câc nhđn vật rong Bi bude itu cia Nguyễn Thế Phương, Vợ nhặt của Kim Lđn, Mũ lạc, Dita con nudi của Nguyễn Khải, 4nh Keng của Nguyễn Kiín
líu thời kỉ trước, người nông dđn hiện lín trong bức tranh tối đen của
sự lầm than, đói kĩm, bị bóc lột, âp bức thì ở giai đoạn năy, chđn dung người nông dđn có phần tươi sâng hơn, nhất lă khi họ gắn với tập thể dưới ânh sâng, câch mạng Người nông dđn chủ động hơn, hòa mình văo môi trường tập thể (nông trường, hợp tâc xê), đón nhận, cảm hóa, nđng đỡ những con người Ching hạn, như
Dao trong Mita lạc của Nguyễn Khải, cuộc đời tuy nhiều bắt hạnh nhưng cuối
cùng khi đứng trín nông trường Điện Biín trong mùa thu hoạch lạc, giọt mỗ hôi cô đổ xuống đường như cũng đê vơi đi mệt nhọc, qua những lời chong choo, bông đủa cùng với câc anh chị em khâc như Huđn, Duí
Trang 32bộ
Những trang viết về người nông dđn trong sản xuất có phần khiím tốn trong giai đoạn văn học 1945 ~ 1975 cũng lă điều dễ lí giải Trước đó, đê có biết bao tâc phẩm viết về người nông dđn của Nguyễn Công Hoan, Ngô TẮt
Tổ, Nam Ci vă đến giai đoạn năy, nhiệm vụ chính của văn học lă tập trung phục vụ câch mạng Đồng thời, khi miễn Bắc được giải phóng, trín cả nước diễn ra hai cuộc câch mạng: câch mạng xê hội chủ nghĩa ở miễn Bắc vă
ì miền Nam vẫn lă tđm điểm của
câch mạng dđn tộc dđn chủ ở miễn Nam
mọi sự quan tđm, cốt hướng đến mục tiíu thông nhất đắt nước Miền Bắc vừa sản xuất, phục hồi sau chiến tranh vừa chỉ viện cho miễn Nam; do vậy, để tăi chiếm ưu thể vẫn lă con người trong chiến đấu Giai đoạn sau 1954, nhđn dđn vừa bước ra khỏi cuộc khâng chiến chống Phâp, hêng hâi lao động, sản xuất, những hình ảnh năy trở thănh trung tđm trong bức tranh "nông dđn với lao động sản xuất” của văn học 1945 -1975 Còn ở những vùng miễn khâc (Trung
Bộ, Nam Bộ), nông dđn vừa sản xuất vừa chỉ 1.2.2 Người nông dđn trong chiến đấu
Từ luống căy, từ cânh đồng, từ lăng xóm thđn thương quen thuộc,
người nông dđn trở thănh du kích, liín lạc, chiến sĩ hay Ling lẽ lăm hậu phương vững văng cho tiền tuyển Những năm đầu sau Câch mạng thắng “Tâm, hình ảnh người nông dđn khâng chiến xuất hiện khâ phổ biển trong văn học Nếu trong thơ có Cứ nước, Phâ đường, Bằm ơi, Bă mẹ
Tố Hữu; Đẳng chí của Chính Hữu, Ø riếp tế Thừa Thiín của Lưu Trọng Lư, “Băi ca vỡ đẮT của Hoăng Trung Thông v.v thì trong truyện vă kí có truyện
ngắn Đôi mắt của Nam Cao, kí sy Lita mới của Trần Đăng, Thư nhă của Hồ
Phuong, Lang của Kim Lđn, Con trđu của Nguyễn Văn Bỏng,
ệt Bi, ci
“Câch mạng vă khâng chiến đê thức tính ý thức công dđn, tinh thin yĩu nước, ý thức giai cắp của quần chúng nói chung vă người nông dđn nói riíng,
Trang 33xung quanh Đảng Hình tượng người nông dđn được phản ânh trong nhiễu tâc phim văn xuôi với một phẩm chất nổi bật đó lă lòng yíu nước nhiệt thănh, mảnh liệt Bình thường, câi tình yíu ấy an sđu trong những giọt md hoi nơi đồng ruộng, trong những luồng cảy cần mẫn, trong những luống rau, ruộng mạ xanh non hay những vụ mùa bội thu Nhưng khi tỉnh thần khâng chiến đê lan tỏa khắp câc nẻo đường quí, thì người nông dđn lam lũ với ruộng đồng ấy bộc lô những tđm
nói chuyín khâng chiến, tham gia công việc khâng c
trạng căm hờn, buồn rau hay phần khởi theo tỉnh hình King xê, dđn nước “Truyện ngắn Thự nhă của Hồ Phương đê ghỉ lại tđm trạng đau đớn, tí tải của Lượng, mội anh bộ đội cũng ra đi lầm nhiệm vụ từ lăng quí đồng uông, Câi tin bỗ mẹ bị giặc giết, lăng xóm tan nât, nhă cửa không còn, người yíu bị giặc cường hiếp đê dăy xĩo tđm tư anh một câch dữ đội nhưng cũng chính những đau thương đó lăm chín chấn thím suy nghĩ, nhận thức của
Lượng, Anh nhận ra rằng mắt mắt riíng của anh hòa lẫn trong mắt mắt chung
mă cả dđn tộc đang ginh chịu Hôa mình trong tập thể, chỉa sẽ cùng nổi đầu
chung của bă con ling giĩng, cla quí hương cũng lă tđm trang của ông Hai
trong Lang (Kim Lđn) Ông Hai lă người nông dđn rất yíu lăng, ỉnh yíu tha
thiết cộng với niềm tự hăo về nơi chôn nhau cắt rốn Niềm tự hăo ấy cảng
‘minh ligt hon khi lăng ông hing hâi tham gia lăm câch mạng Khi nghe tin đồn thất thiệt về lăng Dầu đê theo giâc, ông Hai xấu hồ, đau đớn, nhục nhê đến trăo nước mắt Để rồi, khi biết lăng ông bị giặc phâ, nhă ông bị giặc đốt, nghĩa lă lăng Dầu không theo giấc ông vui mừng khôn xiế Thả đau đớn khi nhă, khi lăng bị giặc đốt phâ còn hơn nhục nhê khi mang tiếng theo giặc, dòng suy nghĩ đô đê nỗi tiếp những điều gan ruột của người nông dđn thể kỉ trước
“Sĩng lim chi theo quđn tả đạo, quăng vùa hương, xô băn độc, thấy lại thím
°uẩn Sống lăm chỉ ở linh mê tă, chia rượu lại, gdm bảnh mì nghề căng thím
Trang 34
»
chịu chữ đầu Tđy, ở với man di rĩt khĩ” (Vain tế nghĩa sĩ Cần Giwộc ~ "Nguyễn Đình Chiíu)
‘Tim hiểu những nhđn vật năy, chúng ta nhận thấy rõ nết hơn phẩm chất
tốt đẹp của người nông dđn ở khía canh công dđn trong thời kì đắt nước có chỉ chiến tranh Lông yíu nước của họ được nhắn mạnh, khắc sđu bằng nỉ tiết ấn tượng Đđy chính lă tiền để cho sự vùng lín đấu tranh mạnh mẽ, kiín ến, như
cường, nhiệt tỉnh, quả cảm của người nông dđn khi tham gia khâng chỉ ‘Nam Cao có lần ghỉ lại trong Nhật kí ở rừng: “GẦn gũi những người Dao đối râch vă dắt nât, thấy họ rất biết yíu câch mạng, lăm câch mạng sốt sẳng Bước văo khâng chiến với những nỗi đau, với lòng căm thủ giặc vă đặc biệt lă lòng yíu quí hương đắt nước sđu sắc, trung thănh sau trước một lòng, người nông dđn trong văn học 1945 — 1975 dễ dăng hỏa
mình văo đội ngũ những người lính, những đoăn quđn du kích tham gia khâng chiến Ở Đổi mắt, Nam cao viết
“Người nhă quí dẫu sao cũng còn lă một câi
bi mật dỗi với chủng ta Tôi gần gi họ rất nhiều Tôi gần như thất vọng vì
thấy họ phđn đông đốt nât, nheo nhĩch, nhât sợ, nhịn nhục một câch đâng thương ( ) Nhưng đến hồi Tang khói nghĩa thì tôi đê ngả ngửa người ra Tế ‘ra người nông dđn nước mình vẫn có thể lăm câch mạng hăng hâi lắm Tôi đê theo ho đi đânh phủ Tôi đê gặp ho trong mặt trận Nam Trang Bộ Vô số anh răng đen, mắt toât, gọi lựu đạn lă “mựu đạn” hât Tiến quđn ca nh người
buẩn ngủ cầu kinh ma lic ra trận thì xung phong can đảm lắm”.Cũng trong
"Đôi mắt, Nam Cao côn mô tả anh thânh niền lăng vắc bổ tr đi cđn cơ giới
địch say sưa đọc thuộc lòng băi "Ba giai đoạn” khâng chiến Hay trong Con trđu, Nguyễn Văn Bông ghỉ lại hình ảnh người nông dđn hăng hâi tham gia chiến dau bao vệ trđu, bảo vệ sản xuất Cuộc chiến đầu đó đê lăm nồi rõ tắm gương con người mới, sức mạnh của quần chúng, nh thần đoăn kết tập th
Trang 35thống trị thực dđn phong kiến ving cao cũng đê dẫn giâc ngộ, vùng lín đi
theo câch mạng Bước với câch mạng, những hiểu biết về câch mang đôi khi còn rắt mơ hỗ, mây móc nhưng nhiệt tỉnh yíu nước vă khât vọng vùng, lín để giải phóng chính mình vă bă con quí hương đê đưa người nông dẫn ĩn gần câch mạng một câch mau chóng hon Kim Lan da dua anh Tring (Vợ' nhặp) nỗi theo chỉ Dậu, anh Pha đi phâ kho thóc Nhật, chia cho dđn nghỉo
“Cho dù phản ânh trực tỉ
hay mới chỉ lă một dự cảm cho tương lai
giả văn xuôi thời kì năy đều nói lín xu hướng vận động chung của tằng lớp nông dđn lao động nghỉo khổ lă xuôi theo dòng thâc câch mạng đang lớn mạnh dần Hình ảnh người nông dđn quĩ mia, mộc mạc nhưng sống với khâng chiến một câch hồn nhiín, nhiệt thănh chính lă nhđn vật phổ biển trong
câc tâc phẩm văn xuôi thời kì chống Phâp
“Căng về sau, người nông dđn trong chiến đầu cảng trở nín thuần thục, nhanh nhẹn, hòa điệu nhịp nhăng cùng cả dđn tộc trong cuộc đấu tranh giănh độc lập Điểm lại câc tâc phẩm Rừng xê nư, Đắt Quêng của Nguyễn Trung ‘Thanh, Me vắng nhă, Những dita con trong gia đình, Người mẹ cầm súng của Nguyễn Thí, Chiếc lược ngă của Nguyễn Quang Sâng, Gia định mứ Bđy, .Mẫn vă tôi của Phan Tứ, Hòn Đắt của Anh Đứa
nhiều bức chđn dung dep của người nông dđn anh hùng Ở Tđy Nguyí
.„ chúng ta thấy hiện lín
cối
dđđn lăng Xô Man với người đứng đầu oai hing, quắc thước lă cụ Mắt, với những thể hệ thanh niín dũng cảm, yíu lăng, thông minh như Thú, Mai, Dit, Heng Họ sống với lời răn như lă một cđu sim cụ Mắt “Chúng nó đê cằm súng, chúng ta phải cằm giâo” (Rừng xă nu) Đó lă tỉnh thần quật khởi, sẵn sảng đấu tranh chống lại kẻ thù Ở Nam Bộ, có những người phụ nữ nông thôn đảm đang vừa lo việc nhă vừa nhanh nhẹn, hăng hâi chống giặc, có những bă mẹ bảo bọc, cưu mang cắn bộ Chị Út Tịch trong Agười mẹ cằm
Trang 36
31
bụng chữa vượt mặt vẫn xông lín đânh bốt, chiếm đồn giặc Trong Aiững dia con trong gia đình, cả một gia đình nông dđn Nam Bộ từ bỗ mẹ đến con câi cùng hòa mình trong dòng sông đạo lí truyền thống: yíu nước, căm thù
giặc Chiến, mới vừa đôi tâm đê đăng ki di tong quđn với cđu thể mang đầy khẩu khí anh hùng: “Lam than con gâi ra đi, nếu giặc còn thì tao mất” Không thua kĩm chị, Việt, dù lúc ra chiến trường còn mang theo cả súng cao su
„ khi khĩp hi Chiếc lược
nhưng đê lập được bao chiến công Cũng như vị
ngă, Nguyễn Quang Sâng đê phỉ lại hình anh “Chau đừng lại trớn bở mẫu, những đợt sóng lúa xanh nhỏ nỗi nhau rập rồn Sau lưng chđu lă đđm đùa bị chất độc hỏa hoc dot non vừa mới đđm lín, xa trồng như một rừng ươm” Cải kết năy như tô đđm thím hình ảnh cả một thể hệ trẻ miễn Nam thời chống Mĩ với sức sống, sức vươn lín mạnh mẽ Còn Thiím trong Man vă tôi của Phan Tứ hiểu rằng *Ủoăi người đang đânh lẫn đễ quắc từng bụi tre
một trín lăng câ”
'Nhữ vậy, từ người nông đđn quí kệch, lồng ngóng thời đầu khâng chiến
cđến bđy gid, trong chăng cuối âc liệt của thời chống Mĩ, việc người nông dđn
xông pha nơi chiến trưởng, đối đầu quả cảm với kẻ (hủ không côn lă đi
lạ Họ bâm đắt, bâm lăng đến nỗi đất dai quí hương đê hóa thđn văo mỗi con xống của quí hương xứ Hòn, trong
người: trong chị Sứ có tắt cả vẻ đẹp vă sử
cô Mẫn lê kết tỉnh cả những gì tỉnh ty chất lọc của một vùng quí miễn Trung nhiều gian khó, sóng gió nhưng cũng không thiếu vẽ trữ tỉnh đằm sđu từ những đông sông trong xanh, những nương ch, bêi đđu Hình tượng người nông dan trong chiến đầu giai đoạn 1945 -1975 được phản ânh một câch liín tục, không ngừng phât triển, tiếp thu những nĩt mới từ tình hình thực tẾ nín
ngăy cảng hoăn bị hơn Giai đoạn đầu, câc tâc giả tập trung văo những tiĩn đề
về nhận thức, môi trường tiếp xúc với câch mạng để giâc ngộ nông dđn; cảng,
Trang 37trong tđm cuốn hút Sức hấp dẫn của hình tượng người nông dđn trong chiến đầu ă ở những tình cảm đẹp, hănh động đẹp vì lí tưởng chung của dđn tộc
“Cũng với câc giai ting khâc trong xê hội, người nông dđn gần như lă lực lượng nông cốt giữ vai trò quan trọng trong lịch sử Vi thĩ, trong câc tâc
phẩm văn học, để tâi hiện lại một ching đường lịch sử khâng chiến oai hùng
ba mươi năm của đđn tộc ta, âc tâc gi không thể không dănh một mảng lớn
để viết về sự trưởng thănh vă cổng hiển của người nông dđn cho câch mạng
Hình tương năy vừa tiếp nồi những hình tương nông dđn trong văn học cô vừa mang những nĩt mới của thời đại vă còn lă một hình tượng để đối sânh khi xđy dựng, phản ânh chđn dung người nông dđn trong văn học giai đoạn kế
Trang 383
CHƯƠNG 2: HINH TUQNG NONG DAN TRONG TAC PHAM CUA NGUYEN MINH CHAU NHIN TU QUAN NIEM
NGHE THUAT VE CUQC SONG VA CON NGUOL
“Quan niệm nghệ thuật về con người ă câch hiểu, câch cắt nghĩa về con người, lă hình thức bín trong của sự chiến lĩnh vẻ đời sống, lă hệ quy chiếu
din chim trong hình thức nghệ thuật [53, 215] Chính vì vậy, quan niệm nghệ thuật về con người lă một trong những yếu tổ quan trọng quyết định sự vận động vă đổi mới văn học
2.1 Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Chđu về cuộc sống vă
con người
-31.L Trước năm 1975
'Nguyễn Minh Chđu lă nhă văn quđn đội, trưởng thănh trong những năm
khâng chiến chống Mỹ Bằu không khí chung của thời đại lúc năy lă sự hêm
hở, sục sôi lín đường đânh Mỹ Tat cả quyết tử cho tổ quốc quyết sinh
‘Vi thĩ, mỗi quan tđm duy nhất của Nguyễn Minh Chau lúc năy lă “quan tđm thưởng trực về vận mệnh dđn tộc, về số phận vă khât vọng của "hđn dđn trong những năm sóng gió” Tđm niệm sắng tâc chấy bong của ông
lúc năy lă hướng đến “cuộc đấu tranh vì quyển sống của dđn tộc” Do vậy,
‘quan niệm của nhă văn về “con người đẹp nhất” phải lă con người mang tằm
vóc sử thí, có niềm tìn sắc son văo cuộc
ý tưởng vă nhđn câch sâng nại
sống vă tỉnh yíu Vì thể, nhă văn đê dănh gần nữa cuộc đời để suy mí ngơi ca, khâm phâ vẽ đẹp của cuộc sống vă con người trong chiến tranh vệ quốc
'Vẻ đẹp lung linh của lý tưởng, của niềm tin văo cuộc sống vă tỉnh yíu đê
.được Nguyễn Minh Chđu lặn tỉ
tranh Nói như Nguyễn Minh Chđu, niềm tin ấy “như sợi chỉ xanh óng ânh,
giữa bể đời mệnh mông qua hiện thực chiến
Trang 39nốt” Đó chính lă sức mạnh tỉnh thin lăm nín chiến thắng mang đm vang của thoi đại vă câi nhìn lăng mạn của nhă văn Không phải ngẫu nhiín mă thiín
nhiín trong Manh ứrăng cuối rừng được “ướp” trong ânh trăng non đầu
thâng Câ câi tín của truyện cũng trăn ngập chất thơ Dem mĩt “minh tring
non” đặt ở tối rừng giả" đê biến không gian chiến tranh thănh không gian
của tình yíu diễm tuyệt Những con đường từ hậu phương dẫn ra tiền tuyến
urge dit ving bằng từng “mảng ânh trăng” ~ Trở thănh "con đường tỉnh ta đi” đưới mưa bom bêo đạn Vă trín nền thiín nhiín đó, Nguyệt hiện ra như một vănh trăng non trong vất từ đâng vẻ bín ngoăi đến phẩm chất bín trong: dũng cảm, cứng cỏi, thủy chung vă giầu đức hy sinh Khâm phâ vẻ đẹp của thiín nhiín vă con người trong câi nhìn diy lêng mạn ấy, Nguyễn Minh Chđu muốn lý giải với chúng ta rằng: Chiến tranh dù tđn khốc thế năo, vẫn không thĩ hủy cđiệt được vẻ đẹp trường cửu của thiín nhiín vă tỉnh yíu vă niĩm tin mênh liệt, vinh hằng của con người Những huyền thoại của dđn tộc phải chăng đê được cđệt nín từ những cđu chuyện tỉnh yíu, tỉnh đồng đội tuyệt đẹp nh Lam va Nguyệt Mặc dù say sưa ngợi ca những “lạt ngọc Ấn giấu trong bí sđu tđm “ôn” như Nguyệt, Lêm nhưng tâc giả vẫn có câch ứng xử nghệ thuật hợp lý để không rơi sđu văo lín gđn, khô cứng Cđu chuyện tinh yíu như một "trò chơi ú tìm” đẩy rạo rực, lĩng mạn được kế lại bởi một anh lính lêi xe dang yíu, đang say sưa trong hạnh phúc Nín câi dữ đội của đạn bom có hỈ hẳn gì 'hi không gian chiến tranh được nhìn qua lăng kính tỉnh yíu vẫn cứ ngập trăn
chất thơ Khoảng trời đím vẫn cứ trong vất vă thời gian chờ đợi tìm gặp
người yíu vẫn cứ âo diệu qua tiếng chim gọi bạn tỉnh nồi lín sđu thẳm
“Tuy nhiín, trong thời kỳ chiến tranh, với quan niệm con người mang vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng, của khuynh hướng sử thỉ vă cảm hứng lêng mạn, bín cạnh những hình mẫu nhđn vật mang cảm quan nghệ thuật của nhă văn
Trang 403s
Diu chan người lính), Nguyễn Minh Chđu cũng đê bước đầu hướng ngồi bút
đến * những vùng trời khâc nhau ở mỗi con người; đê nhận thức được ng
bầu trời chung lă Tổ quốc còn có những khoảng trời riíng trong mỗi câ thẻ "Đó lă Sơn, một người lính lớn lín ở đất Tring An hoa lệ, câi chất thanh lịch
hăo hoa của người Hă Thănh đê giâp anh dă đối diện với cuộc chiến khốc liệt
vẫn không tắt lửa lòng với những tỉnh cảm nhớ nhung lăng mạn; Lí lại lă
người con cia mĩt ving quĩ min Trung diy nắng gió, đê chai sạn với khốc
liệt cuộc đời *Trong những năm đẳng đằng Sơn cắp sâch đi học trín những đường phố Hă Nội mât mĩ thì Lí đê dắt trđu đi những đường cảy thing wip vă sđu hodm trín cânh bêi sông Lam Lĩ không quen ti viễn vông, lêng mạn Câi nhìn của Lí bao giờ cùng nghiím khắc nhưm một cơn gió Lăo (Những văng trời khâc nhau) Đy vậy mă những lý tưởng cao đẹp xê thđn vì “Tổ quốc đê gắn kết họ thănh đôi bạn, thănh đồng chi
Đặc biệt với Cứu sông, tâc phẩm mă chính Nguyễn Minh Chđu xem lă lẫn sảng hy sinh vì nhau
quyển sâch văo nghề của mình Ta bắt gặp ở đđy câi nhìn trong sâng, điểm tĩnh của nhă văn Câc nhđn vật ở đđy tỉnh cảm vă lý trí thống nhất, tắt cả sống, „ những khao khât, những đòi hỏi phức tạp, tựa như con sông Kiểu ra tới tđn biển mă câi tiếng
đúng như mình có, không thấy những lay động quâ m
sóng bật lín vẫn “vita trang nghiĩm vừa dịu dăng” Nhă văn đôn hậu nhìn nhận mọi chuyện, thắm thiết cùng kỷ niệm, lắng nghe mọi diễn biển xđy ra trong mọi người
Mặt khâc, chiều sđu nhđn bản trong ngôi bút
Minh Chđu không hoăn toăn đơn giản trong hănh trình đi tìm câi đẹp Ở những nhđn vật như Nguyệt (Mânh trăng cuối rừng), Lũ ( Đầu chđn người
lĩnh), người đọc vẫn nhận thấy những miền khuất lắp, xa vời, bí ẩn, khó nắm
đu lý tưởng của Nguyễn