1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị

87 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác quản lý hoạt động NCKH của GV trường CĐSP Quảng Trị, luận văn Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị đề xuất các giải pháp QL nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động NCKH của GV trường CĐSP Quảng Trị.

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LE TH] HIEN HOA

QUAN LY HOAT DONG

NGHIÊN CỨU KHOA HQC CUA GIANG VIÊN TRUONG CAO DANG SU’ PHAM QUANG TRI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LE TH] HIEN HOA

QUAN LY HOAT DONG

NGHIÊN CỨU KHOA HQC CUA GIANG VIÊN TRUONG CAO DANG SU’ PHAM QUANG TRI

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả

nghiên cứu ghỉ trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử

dụng và chưa từng được công bồ trong bắt kỳ một công trình nào khác

“Tác giả luận văn

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập, làm luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự

giúp đờ quỷ báu của quý thầy cô, đằng nghiệp Với tình cảm chân thành nhất, tôi

xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:

~ Lãnh đạo Trường Đại học Sự phạm - Đại học Huế, Phòng Đào tạo Sau đại

hoc và Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huê đã chấp thuận và tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn nay

~ Các thầy cô đã tham gia quản lý, giảng dạy động viên giúp đỡ tôi trong

suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện

~ Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến thây giáo TS Trương Đình

Thăng ~ Người thây ~ Người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi

trong suốt quá trình nghiên cứu đề hoàn thành luận văn này

~ Tôi vô cùng biết ơn lãnh đạo trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị, các

Phòng, Khoa, Tổ chuyên môn và quý thầy cô, anh chị em đồng nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị đã tận tình, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp giúp đỡ tôi thu thập được nhiều tài liệu, số liệu có giá trị thực tiễn cao và w vấn khoa học

trong quá trình nghiên cứu

~ Các bạn bè đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ, khích lệ, góp ý cung cấp tài liệu, số liệu và tạo điều kiện đẻ tơi hồn thành luận văn này

Mặc dù rất cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài, song luận văn tốt

nghiệp không thể tránh khỏi những sai sót Tác giả kính mong nhận được sự góp ý,

chỉ dẫn thêm của Hội đông khoa học, quỷ thây cô giáo và bạn bè đông nghiệp Thừa Thiên Huế, tháng 9 năm 2016

Tác giả

Trang 5

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MUC LU

DANH MUC KY HIEU CAC CHU VIET TAT DANH MUC BIEU BANG MO DAU 1 LÝ DO

3 KHÁCH THÊ VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4 GIA THUYET KHOA HOC

§ NHIỆM VỤ NGHIEN CUU 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 PHAM VI NGHIÊN CU

8 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VA THUC TIEN CUA DE TAL 9 CAU TRUC LUAN VAN

NỘI DUNG NGHIÊN CUU CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA QUAN LY

HOẠT ĐỌNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO DANG "

1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu van dé 11 1.2 Các khái niệm chính của đề t 12 1.2.1.Quản lý 12 1.2.2 Chức năng quản lý l3 1.2.3 Quản lý giáo dục 15 1.244 Khoa học và nghiên cứu khoa học - _ 16 1.2.5 Quản lý hoạt động NCKH 7

1.2.6 Quan lý hoạt động NCKH trong giáo dục 18 1.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng vi 19 1.3.1 Vai trò của hoạt động NCKH đối với GV 19

1.32 Nhiệm vụ NCKH của GV trường CĐSP 21

1.4 Quản lý hoạt động NCKH của GV tại trường CĐ 21 1.4.1.Yêu cầu đối với việc QL hoạt động NCKH của GV 21 1.42 Nội dung quản lý hoạt động NCKH của GV ở trường CĐ 2

1.43 Phuong phap QL hoat ding NCKH ciia GV ở trường Cao đẳng 27

1.44 Các tố ảnh hưởng đến việc QL hoạt động NCKH của GV ở trường CĐ

vs — 28

Trang 6

CHUONG 2 THUC TRANG QUAN LY HOAT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CDSP QUANG TRI 31 2.1 Khái quát về trường Cao đẳng Sư phạm Quang Tri 31 2.1.1 Qúa trình thành lập và phát triển se s31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức - " 2.13 Tình hình đội ngũ CB-GV-CNV nhà tường, 3 2.1.4 Cơ sở vật chất nhà trường 3

2.1.5 Quy mô đào tao 3

2.2 Vài nét về hoạt động NCKHI tại Việt Nam 34

2.3 Khai quát về quá trình khảo sát thực trạng hoạt động NCKH ci viên trường CĐSP Quảng Trị 2.3.1 Mục tiêu khảo sát 2.3.2 Nội dung khảo sát 2.3.3 Phương pháp khio sát 234 “Tổ chúc khảo sat - 2.4 Thực trạng về hoạt động, NCKH của GV tại trường CDSP Quảng Trị

2.4.1 Nhận thức của đội ngũ GV về hoạt động NCKH „37

2.4.2 Động cơ, mục đích tham gia NCKH 39

2.4.3 Những thuận lợi và khó khăn đối với việc thực hiện hoạt động NCKH của

giảng viên 40

2.44 Tình hình NCKH của giảng viên trường CĐSP Quảng Trị 4i

2.4.5 Các yêu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của giảng viên 4

2.4.6 Nguồn lực phục vụ hoạt động NCKH của GV tại trường CĐSP Quảng Trị 44 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động NCKH của giảng viên trường CĐSP

Quảng Trị

2.5.1 Xay dựng kế hoạch và chiến lược nghiên cứu khoa học của trường 47 2.5.2 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động NCKH : ¬

2.53 Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về khoa học

và công nghệ 49

2.5.4 Quản lý các nguồn lực phục vụ hoat déng NCKH, 50

2.5.6 Céng bé, lưu trữ và ứng dụng kết quả, sản phẩm của hoạt động NCKH của

giảng viên 55

2.5.7 Té chire, chi de cng the hồng kẻ,lư tok usin pm ci hot dog

'NCKH của giảng viên "¬ SO,

258 Quân lý việc tô chúc thanh ra, kiểm ta, đánh giá việc thực hiện kế hoạch

hoạt động NCKH của giảng viên 37

2.6 Phân tích SWOT về thực trạng quản lý hoạt động NCKH của giảng viên

trường CĐSP Quảng Trị 37

Trang 7

CHƯƠNG 3 CAC BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG NGHIEN CUU KHOA HOC CỦA GIẢNG VIÊN TRUONG CĐSP QUANG TRỊ 62

3.1 Các căn cứ để xác lập biện pháp quản lý 62

3.1.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển hoạt động NCKH ở trường cao

đẳng của Đảng, nhà nước ta trong giai đoạn mới svete 6D 3.12 Chủ rương, chính sách của trường CDSP Quảng Trị 6 3.2 Các nguyên tắc xác lập biện pháp quản lý 63 32.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ 6 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thì 6

3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 6 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp quy 64 3.3 Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của giảng viên trường CĐSP Quảng Trị 33.1 Biện pháp I; Xây dựng môi trường NCKH, Kuyn 1, tao dng lực giảng viên NCKH 64 332 Biện pháp 2: Đây mạnh bồi đường cho đội ngũ giảng viên về năng lực 6 NCKH 68

3.33 Bign pháp 3: Xây dựng, hoàn thiện bộ máy quản lý hoạt động NCKH và đây

mạnh việc thực hiện các văn bản pháp quy về NCKH 70 3.3.4 Biện pháp 4: Đôi mới cơ chế tổ chức hoạt động NCKH của giảng viên 73 3.3.5 Biện pháp 5: Tăng cường tài chính và CSVC, trang thiết bị phục vụ NCKH

TS

3.3.6 Biện pháp 6: Đẩy mạnh việc công bố, ứng dụng kết quả, sản phẩm hoạt động

'NCKH của giảng viên oe seee.78

3.37 Mỗi quan hệ giữa các biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cắp thiết và khả t

3.4.1 Quá trình khảo nghiệm

Trang 8

DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TÁT Chữ viết đầy đủ Bộ giáo dục và đào tạo Cao đẳng Cao đẳng sư phạm Cán bộ quản lý: Đại học Giảng viên Khoa học và công nghệ 'Nghiên cứu khoa học

Trang 9

DANH MỤC BIÊU BẢNG Bảng 2.1 Phân loại đánh giá và số điểm trung bình thang đo 5 mức Bảng 2.2 Lý do GV và CBQL tham gia NCKH Bảng 2.3 Mục đích GV và CBQL tham gia NCKH

Bảng 2.4 Thống kê số lượng đề tài NCKH của GV từ năm 201 1 - 2016 42

Bảng 2.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của giảng viên 43

Bang 2.6 Đánh giá nguồn lực phục vụ hoạt động NCKH của GV 44

Bảng 2.7 Nguồn kinh phí phục hoạt động NCKH tại trường CĐSP QT 45 Bảng 2.8 Thực trạng QLL hoạt động nckh của gv trường CĐSP QT 46 Bảng 2.9 Công tác xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động NCKH 47 Bảng 2.10 Công tác tổ chức đề xuất, xác định danh mục và tuyển chọn hoạt động

NCKH 3

Bảng 2.11 Công tác đánh giá kết quả thực hiện công tác nckh_ của trường CĐSP

Quang Tri nnn

Bảng 2.12 Nguyên nhân khiến việc đánh giá đề ải chưa chính xác 5S Bảng 2.13 Mức độ công bổ, lưu trữ và ứng dụng kết quả, sản phẩm của hoạt động

NCKH của GV 56

DANH MUC BIEU DO

Biéu dé 2.1 Téng sé bai béo quéc té cia viét nam 6 tat cả mọi lĩnh vực (từ cơ sở

dữ liệu: khoa học kỹ thuật và tự nhiên, khoa học xã hội, nghệ thuật và nhân văn, hóa

học) so sánh với các quốc gia lân cận việt nam trong 5 năm gần đây nhất (2008-

2012) a 34

Biểu đỏ 2.2 Nhận thức của đội ngũ GV vẻ hoạt động nckh 37 Biểu đồ 2.3 Thuận lợi và khó khăn đối với thực hiện hoạt động NCKH của GV 40 Biểu đồ 2.4 Thái độ tham gia NCKH của GV 42 Biểu đồ 25, Kết quả đánh giá của CBQI đi với bộ mây QL hoạt động NCKH 4$ Biểu đồ 2.6 CBỌL đánh giá nguồn kinh phí hỗ trợ hoạt động NCKII 52

DANH MỤC HÌNH

Trang 10

MO DAU

1 LY DO CHON DE TAL

Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mọi quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến chính sách phát triển giáo dục trong đó giáo dục đại học được coi là trụ cột cho sự phát triển kinh tế - xã hội, là nhân tố cơ bản để xây dựng nền kinh tế trí thức Trong giáo dục đại học, việc đào tạo gắn kết với nghiên cứu khoa học

(NCKH) và đẩy mạnh NCKH là một biện pháp tích cực, một xu hướng được thực hiện phổ biến ở bậc đại học trên thể giới Dao tao và NCKH là hai nhiệm vụ trong

tâm của giảng viên ở trường cao đảng và đại học Tại Điều 4, phần IV của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành TW khóa VIII đã khẳng định: “Các trường

Cao đẳng (CĐ), Đại học (ĐH) phải là các Trung tâm nghiên cứu khoa học, công,

nghệ, chuyên giao và ứng dụng công nghệ vào sản xuất và đời sống”[14] Trong 'Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định: "Phát triển mạnh, kết hợp

chặt chẽ giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đảo tạo để thực sự

phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đây nhanh cơng nghiệp hố, hiện

đại hoá và phát triển kinh tế tri thức" [15, tr.11] Đặc biệt, Chỉ thị số 296/CT-TTg, ngày 27/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ “Nâng cao năng lực quản lí và hiệu

quả công tác NCKH ở các trường ĐH, CĐ góp phần tích cực nâng cao chất lượng đào tạo và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”[31, tr-4] Qua đó cho thấy trong lĩnh

vực giáo dục tại các trường CÐ, ĐH, đảo tạo và NCKH là hai nhiệm vụ không tách

rời nhau mà kết hợp và thống nhất với nhau, có mỗi quan hệ tương tác, ảnh hưởng

lẫn nhau Vi vậy để nâng cao chất lượng đào tạo và uy tín của các trường CÐ, ĐII

thì việc nâng cao vị thế của NCKH và chất lượng nghiên cứu của giảng viên (GV) là một trong những giải pháp ưu tiên hàng đầu

Trên thế giới, việc thực hiện NCKH là một trong những tiêu chi co ban dé

đánh giá chất lượng của một trường ĐH, CÐ và từng GV Ở Việt Nam, việc thực hiện NCKH là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các trường CĐ, ĐH và

từng GV Điều này được quy định rất rõ trong Quy định chế độ làm việc của GV ban hành kèm theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGD&ĐT, theo đó hoạt động

NCKH là một trong hai nhiệm vụ chính của GV [3] Từ những văn bản chỉ đạo của Đảng, Chính phủ và của Bộ Giáo dục và Đảo tạo (Bộ GD&ĐT) có thể khẳng định

Trang 11

tiêu chí để nâng cao thương hiệu giáo dục cho các cơ sở đào tạo bậc ĐH và vị thế

khoa học của mỗi GV

Là một trung tâm đào tạo đa ngành, đa hệ và bồi dưỡng nguồn nhân lực chất

lượng cao các ngành sư phạm và ngoài sư phạm của tỉnh Quảng Trị, Trường Cao

đẳng Sư phạm (CĐSP) Quảng Trị đã xác định tầm nhìn tổng quát giai đoạn 2015-

2020 tại Đề án Quy hoạch và phát triển trường CĐSP Quảng Trị giai đoạn 2010- 2015 và tầm nhìn 2015-2020 đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị phê duyệt tại Quyết định số 2384/QĐ-UBND ngày 11/11/2014 như sau: *Trường CĐSP Quảng, Tri trong tương lai là một trường đại học đa ngành, một trong những trung tâm đảo

tạo, NCKH - chuyển giao công nghệ có chất lượng cao; phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước và hợp tác quốc tế” [40, tr20]

Riêng đối với lĩnh vực NCKH, nhà trường đã xác định mục tiêu trong Đề án đó là

Nghiên cứu các vấn đề khoa học và công nghệ nhằm nâng cao trình độ

chuyên môn của cán bộ giảng dạy và chất lượng hoạt động đào tạo cũng như

góp phần tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội - văn hoá của đất

nước cũng như của tỉnh nhà Nghiên cứu các vấn đề lí thuyết và thực tiễn của

khoa học giáo dục và sư phạm nhằm góp phần xây dựng chính sách giáo dục của nhà nước, đồng thời giải quyết các vấn đề do thực tế dạy và học ở địa

phương đặt ra Tích cực tham gia việc xây dựng chương trình, sách giáo khoa, đổi mới phương pháp giảng dạy, góp phần nâng cao chat lượng giảng

dạy ở các cấp [40, tr.22]

Có thể nói trường CĐSP Quảng Trị trong những năm gan đây đã có sự quan tâm, đầu tư cho công tác NCKH và đã gặt hái được những thành công bước đầu như: Số lượng đề tài NCKH được đăng ký, triển khai và nghiệm thu hàng năm đã

tăng lên; tỷ lệ các công trình NCKH được công bố ở trên các tạp chí khoa học trong và ngoài nước ngày cảng cao; đầu tư của nhà trường cho công tác NCKH ngày càng được chú trọng Bên cạnh những thành công nói trên, hoạt động NCKH của nhà

trường nói chung và của GV nói riêng vẫn còn không ít bắt cập, khó khăn và hạn chế cần được giải quyết Để hoạt động NCKH của GV cũng như của trường CDSP Quảng Trị có chất lượng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và uy tín của nhà trường thì một trong những bắt cập, hạn chế cần khắc phục và thay đổi đầu tiên là công tác quản lý (QL) hoạt động NCKH của GV trường CĐSP Quảng Trị Bởi vì các chính sách QL NCKH của nhà trường trực tiếp hoặc gián tiếp thúc đây và phát

triển hoạt đông NCKH trong đội ngũ GV và sinh viên Các chính sách và các biện

pháp QL đó cần được nghiên cứu một cách thấu đáo và khoa học để tìm ra các tác

Trang 12

động tích cực và tiêu cực nhằm đưa ra một mô hình QL hoạt động NCKH có hiệu

quả hơn

“Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn để tài “Quản lý hoạt động Nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường CĐSP Quảng Trị” làm chủ đề nghiên cứu của luận văn

tốt nghiệp

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác QL hoạt động NCKH

của GV trường CĐSP Quảng Trị, đề xuất các giải pháp QL nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động NCKH của GV trường CĐSP Quảng Trị

3 KHÁCH THÊ VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu

Công tác QL hoạt động NCKH của GV trường CDSP Quang Tri

3.2 Dối tượng nghiên cứu

Các biện pháp QL hoạt động NCKH của GV trường CĐSP Quảng Trị

4 GIÁ THUYET KHOA HOC

Nếu đánh giá đúng thực trang các chính sách và biện pháp QL đối với hoạt

động NCKH của GV trường CĐSP Quảng Trị thì sẽ xây dựng va áp dụng mô hình

QL một cách khoa học và có hệ thống để áp dụng vào thực tiễn giúp nâng cao hiệu

quả QL và chất lượng hoạt động NCKH của GV tại trường CĐSP Quảng Trị

5 NHIEM VU NGHIÊN CỨU

S.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về khoa học QL và QL hoạt động NCKH để

làm nên tảng lý luận cho công trình nghiên cứu

5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng QL hoạt động NCKH của GV trường

CĐSP Quảng Trị

5.3 Đề xuất các biện pháp hoặc mô hình QL nhằm nâng cao chất lượng và

hiệu quả hoạt động NCKH của GV trường CĐSP Quảng Trị

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

"Đồ tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu của ngành khoa học xã hội, bao gồm:

¡ng hợp, phân loại, hệ thống hóa tài liệu nhằm liên kết, sắp xếp lại các

tải liệu, thông tin lý thuyết đã thu thập được dé tạo ra một hệ thống lý thuyết đầy đủ,

sâu sắc liên quan đến đẻ tải

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Việc sử dụng các phương pháp

Trang 13

~ Phương pháp điều tra bằng phiếu: Bằng phiếu câu hỏi (điều tra) dành

cho cán bộ quản lý (CBQL), giảng viên (GV) nhằm đánh giá các biện pháp và thực trang quản lý hoạt động NCKH của GV trường CĐSP Quảng Trị

+ Bộ phiếu 1: Trung cầu ý kiến CBQL để lấy ý kiến đánh giá về công tác

quản lý hoạt đông NCKH của GV

+ Bộ phiếu 2: Trưng cầu ý kiến của GV đánh giá về thực trạng hoạt động

NCKH trong đội ngũ GV

~ Phương pháp phỏng vấn: Sử dụng phương pháp phỏng vấn Bán cấu trúc Đây là hình thức phỏng vấn trong đó người phỏng vấn dựa theo danh mục các câu

hỏi hoặc các chủ đề đã được xác định, tuy nhiên thứ tự và cách đặt câu hỏi tùy thuộc vào ngữ cảnh và đặc điểm của đối tượng được phỏng vấn Áp dụng phương

pháp này, người phỏng vấn có thể đặt thêm các câu hỏi liên quan đến chủ đẻ nghiên cứu nhằm làm rõ và sâu các vấn đề nghiên cứu

Nhằm tìm hiểu sâu, thu thập đến mức tối đa thông tin vé thực trạng hoạt động

NCKH, tham khảo ý kiến để khảo nghiệm tính hợp ly va tinh kha thi của các biện pháp,

quản lý đã đề xuất, cần tiến hành phỏng vấn sâu một số đối tượng trong nhà trường đó là:

Lãnh đạo nhà trường, trưởng phòng Quản lý NCKH & Đối ngoại phụ trách lĩnh vực

'NCKH để xin ý kiến đánh giá, nhận xét của họ về hoạt động NCKH

Để thực hiện cuộc phỏng vấn với các đối tượng trên cần phải có câu hỏi

in vé vin đề cần tham kháo ý kiến và có thể gửi câu hỏi trước cho người chuan

được phỏng vấn đề chuẩn bị ý kiến

~ Phương pháp nghiên cứu văn bản:

+ Nghiên cứu những đặc điểm của trường, đội ngũ CBQL, GV liên quan đến quản lý NCKH qua các giai đoạn thông qua các văn bản nội bộ của nhà trường

+ Phân tích các kế hoạch, báo cáo tông kết năm học, báo cáo hội nghị khoa

học, biên bản hội nghị của trường và của các đơn vị trong trường về QL hoạt động NCKH của GV

+ Nghiên cứu một số công trình NCKH đã được nghiệm thu của GV trường

CĐSP Quảng Trị để đánh giá khái quát thực trạng NCKH của GV

6.3 Phương pháp xử lý số liệu: Nhằm xử lý các kết quả điều tra

+ Đối với phương pháp điều tra bằng phiếu: Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS theo phương pháp phân tích định lượng

Trang 14

phương pháp xữ lý dữ liệu định tính; các dữ liệu được tông hợp những nội dung phù hợp đưa ra câu trả lời chính xác nhất đối với những vấn đẻ nghiên cứu

7 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Dé tài được thực hiện tại Trường CĐSP Quảng Trị trong thời gian 10 tháng,

trong đó tập trung nghiên cứu thực trạng và đề xuất những biện pháp QL đối với

hoạt động NCKH của GV trường CĐSP Quảng Trị bao gồm việc QL các hoạt động

NCKH cấp cơ sở, cấp đơn vị và QL việc công bố các công trình nghiên cứu giai

đoạn 2011-2016

8, Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI

§.1 Ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu để làm sáng tỏ lý luận về quản lý giáo dục

(QLGD) nói chung và QL hoạt động NCKH nói riêng

§.2 Ý nghĩa thực tiễn: Những biện pháp do tác giả đề xuất có giá trị thực tiễn, làm cơ sở khoa học cho các nhà QL xây dựng và thực hiện các biện pháp QI

NCKH hiệu quả hơn

9 CÁU TRÚC LUẬN VAN Luận văn gồm 3 phần: Phần 1: Mỡ đầu

Phần 2: Nội dung nghiên cứu Phần này gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giáng viên các trường cao đẳng

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng

viên trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị

Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng

viên trường CĐSP Quảng Trị

Phần 3: Kết luận và khuyến nghị

~ Danh mục tải liệu tham khảo ~ — Phụlụe

Trang 15

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN LY HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU

KHOA HQC CUA GIANG VIEN TRUONG CAO DANG

ich sử nghiên cứu vấn đề

Trong các trường ĐH, CÐ hoạt động NCKH luôn song hành với hoạt động

đào tạo Hai hoạt động này có mối quan hệ tương tác và gắn bó hữu cơ với nhau Hoạt động NCKH góp phần xây dựng tiềm lực, tự nghiên cứu, rèn luyện phương pháp tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đẻ thực tiễn của GV, trên cơ sở đó

từng bước nâng cao chất lượng đào tạo ở mọi trình độ.Vì vậy, hoạt động này có vai

trò, ý nghĩa rất quan trọng đối với cả nhà trường và GV Hoạt động giảng dạy là nơi những thành quả NCKH được đưa vào để áp dụng và kiểm định, là nguồn nảy sinh các vấn đề để nghiên cứu Không thực hiện tốt hoạt động NCKH thì không thể nói đến đào tạo chất lượng cao, trong khi chất lượng đào tạo quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi trường “Tham gia hoạt động NCKH là nhiệm vụ đối với mỗi

GV” [2, tr.39] Chính vì thể việc nâng cao năng lực NCKH cho GV và QL hoạt

động NCKH của GV đã trở thành vấn đề mà nhiều nhà khoa học giáo dục trong và

ngoài nước quan tâm nghiên cứu

Bản chất của sự học là hoạt động nhận thức, tìm tòi, khám phá và sáng tạo

Các nhà tư tưởng tiên bôi như Không Tu (551-479 TCN), Manh tir (372-289 TCN), JA Komenxki (1592-1670), J.J Rousseau (1712-1778) đến các nhà khoa học ngày

igit, Dang Vũ Hoạt đều

nay nhu Carl Rogers (Mỹ), ở Việt Nam, tác giả Hà TÌ

thống nhất học tập gắn với nghiên cứu

Trong công tác nghiên cứu lý luận, nhiều tác giả Việt Nam đã xuất bản nhiều công trình nghiên cứu cung cấp hệ thông phương pháp luận NCKH và những loại hình

NCKH như Phạm Viết Vượng [41], Đăng Vũ Hoạt và Hà Thị Đức [19], Thái Duy Tuyên [33], Vũ Cao Đàm [12], Lưu Xuân Mới [23], Các công trình này đã xây dựng,

được một cơ sở lý luận và phương pháp luận rắt cần thiết cho công tác NCKH

Bên cạnh các công trình nghiên cứu lý luận còn có nhiều công trình nghiên cứu có ý nghĩa về mặt thực tiễn của các nhà khoa học, nhà giáo, nhà quản lý đã được đánh giá và công bố dưới hình thức báo cáo, tham luận Song song đó là những bài viết về hoạt động NCKH được đăng trên Tạp chí Giáo due: “NCKH gop

phan đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đảo tạo ĐH” [10,

Trang 16

trình NCKH trên đều cung cấp hệ thống các giải pháp nâng cao chất lượng công tác

'NCKH góp phần không nhỏ trong việc phục vụ hoạt động đảo tạo ở Việt Nam

Bên cạnh đó, nhận thức đúng đắn về vai trò của công tác quản lý hoạt động

'NCKH, nhiều học viên cao học đã lựa chọn QL hoạt động NCKH ở trường ĐH, CÐ'

làm để tài nghiên cứu của mình như:

~ Nguyễn Văn Tâm (2003), “Một số biện pháp QL công tác NCKH của cán bộ giảng day ở trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Phú Yên [36]

~ Đỉnh Thị Sâm (2004), *Các biện pháp tăng cường QL hoạt động NCKH đối

với sinh viên sư phạm - ĐH Quy Nhơn” [29]

~ Lê Thị Tuyết (2005) “Một số biện pháp QL hoạt động NCKH của GV

trường CĐSP Điện Biên"[37]

~ Trần Thanh Bình (2006), “Các biện pháp QL hoạt động NCKH của đội

ngũ GV ở trường CĐSP Bình Định” [6],

~ Lê Thị Thu Hằng (2007), “Các biện pháp QL hoạt động NCKH của sinh viên trường ĐH Khoa học ~ ĐH Huế" [20]

~ Phan Thị Tú Nga (2011), “Biện pháp QL hoạt động NCKH của GV ĐH

Huế" [25],

Tat cả các đề tài luận văn cao học nói trên đều dựa trên cơ sở lý luận của các

công trình nghiên cứu trước đó để đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng của hoạt động,

'NCKH từng đơn vị nhằm đẻ xuất hệ thống các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác QL hoạt động NCKH của GV tại các trường CĐ, ĐH ở Việt Nam

Đến nay tại trường CĐSP Quảng Trị vẫn chưa có một công trinh NCKH nao nghiên cứu công tác QL hoạt động NCKH của đội ngũ GV một cách đầy đủ và khoa

học Vì vậy tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động NCKH của GV tại Trường CĐSP Quảng Trị” để nghiên cứu với mục đích đi sâu tìm hiểu thực trạng, nghiên cứu, triển

khai và áp dụng các biện pháp QL công tác NCKH của GV tại trường CĐSP Quảng

Trị nhằm QL tốt hoạt động NCKH, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tao ở trường CĐSP Quảng Trị nói riêng và tỉnh Quảng Trị nói chung

Các khái niệm chính của đề tài

1⁄2.1.Quản lý

Quan lý là một trong những hoạt động cơ bản nhất của con người xét trên

nhiều hành vi của cá nhân, tập đoàn, quốc gia hoặc nhóm quốc gia Hoạt động QL xuất hiện khi con người hình thành hoạt động nhóm Qua lao động đề duy trì sự sống,

đòi hỏi sự phối hợp hoạt động giữa các nhóm cá nhân con người Hoạt động QL là

Trang 17

„ Kế hoạch hóa lập các mục tiêu và quyết định cách tốt nhất x để thực hiện các mục tiêu ` ˆ = Tổ chức

Kiểm tra đánh gi Xác định và phân

Kiểm tra đánh giá cá ‘Théng tin b ép các hoạt động nhằm đạt đến ‡— ——* mục tiêu v a Chi dao Gây ảnh hưởng đến người khác cùng làm việc hướng tới mục tiêu của tổ chức Hình 1.1: Các chức năng QL và chu trình QL

Tất cả các chức năng trên tồn tại trong sự thống nhất và tác động qua lại lẫn

nhau Việc phân chia các chức năng trên chỉ là tương đối để khi thực hiện một chức

năng nào đó phải phát huy hết thế mạnh ưu trội của nó trong chừng mực có thể

1.2.3 Quan lý giáo dục & Quản lý giáo dục:

Trong các nước phát triển, người ta vận dụng lý luận QLGD bắt nguồn từ lý

luân QL xã hội Trong cuốn sách nổi tiếng “Con người trong QL xã hội"

AGafanaxep chia xã hội thành 3 lĩnh vực: “Chính trị - xã hội”, “Văn hóa - Tư

tưởng” và "Kinh tế” và từ đó có 3 loại QL: *QL chính trị - xã hội”, *QL văn hóa —

tư tưởng” và “QL kinh tế” QLGD_ nằm trong QL văn hóa - tư tưởng [1, tr.97] Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì "QLGD là quá trình tác động có kế hoạch, có tổ chức của các cơ quan QLGD các cấp tới các thành

tố của quá trình dạy học - giáo dục nhằm làm cho hệ giáo dục vận hành có hiệu quả

và đạt tới mục tiêu giáo dục nhà nước đề ra” [8, tr.16]

Như vậy, quan niệm về QLGD có thê có những cách diễn đạt khác nhau, nhưng nói tóm lại, QLGD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể QL ở các cấp khác nhau đến tắt cả các khâu, các bộ phận của hệ thống giáo dục đến khách thê QL nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đã đặt ra đảm bảo cho các

Trang 18

cơ quan trong hệ thống giáo dục vận hành tối ưu, đảm bảo phát triển toàn diện cả chất lượng lẫn số lượng

Dưới góc độ khoa học QL, QLGD bao gồm: QL nhà nước về giáo dục (vĩ

mô) và QL, nhà trường (vi mô)

Dù ở cấp vĩ mô hay vi mô, thì QLGD gồm 4 yếu tố: Chủ thể QLGD, khách

thể QLGD, mục tiêu QLGD, ngoài ra còn phải kể đến cách thức (phương pháp QLGD) va công cụ (hệ thống văn bản quy phạm pháp luận)

© Quan ly nhà trường

“Theo Giáo sư Phạm Minh Hạc (1986): “Quản lý nhà trường là thực hiện

đường lỗi của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là nhà trường vận

hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với

ngành giáo dục, với thé hệ và với từng học sinh” [18, tr.56]

Cũng theo tác giả Phạm Minh Hạc: "QL nhà trường hay nói rộng ra là QLGD là quản lý hoạt động dạy và học nhằm đưa nhà trường từ trạng thái này đến trạng thái khác để dần đạt tới mục tiêu giáo dục đã xác định” [18, tr.61],

Nhu vay, công tac QL nha trường bao gồm quản lý các quan hệ giữa trường

học và xã hội và QL chính nhà trường

Nói tóm lại

QL gido dục nói chung (va QL nha trường nói riêng) là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QI nhằm làm cho hệ vận

hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất

của nhà trường XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học — giáo

dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chat [35, tr.12]

1.2.4 Khoa học và nghiên cứu khoa học 1.2.4.1 Khoa học

Cùng với sự phát triển của xã hội, khoa học cùng với đối tượng và phương pháp

nghiên cứu của nó đã không ngừng phát triển Tủy theo nhận thức và cách tiếp cận

khác nhau, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về khoa học Khoa học là "Hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận

động của _ vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy” Định nghĩa này được UNESCO sử dụng trong các văn kiện chính thức và cũng được thừa nhận chung trong giới nghiên cứu trên thể giới và định nghĩa này được Luật KH&CN ~ Việt Nam sử dụng khi nói đến định nghĩa về khoa học [27, tr.1]

Trang 19

“Theo Từ điển Tiếng Việt: "Khoa học là hệ thống tri thức tích lũy trong quá

trình lịch sử và được thực tiễn chứng minh phản ánh những quy luật khách quan của

thế giới bên ngoài cũng như của hoạt động tinh thần của con người, có khả năng cải

tao thé giới hiện thực"[26, tr484]

Tác giả Thái Duy Tuyên đưa ra định nghĩa: "Khoa học là hệ thống tri thức bao gồm các khái niệm, phạm trù, quy luật, các phương pháp nhận thức (33, tr.30]

Tác giả Phạm Viết Vượng cho rằng: "Khoa học là hệ thống những tri thức về

tự nhiên, về xã hội và tư duy, về những quy luật phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy Hệ thống trí thức này được hình thành trong lich sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội" [41, tr 15]

Tir dé chúng ta có thể khái quát khái niệm về khoa học như sau: Khoa học là

hệ thống những tr thức về tự nhiên, về xã hội và tư duy, về những quy luật khách

quan của tự nhiên, xã hội và tư duy Hệ thống tri thức này được hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển cùng với lịch sử trên cơ sở thực tiễn xã hội

1.2.4.2 Nghiên cứu khoa học

‘Tac giả Thái Duy Tuyên định nghĩa "NCKH là hoạt động nhận thức của con người nhằm khám phá bản chất của các sự vật, hiện tượng, tìm kiếm giải pháp cải tao thế giới"[34, tr.5]

Theo tác giả Vũ Cao Dam "NCKH là sự phát hiện bản chất sự vật, phát hiện nhận thức khoa học về thế giới hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện

kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con

người"[12, tr.35]

Đặc điểm của hoạt động NCKHI: Tính mới mẽ, tính tin cậy, tính khách

quan, tính rủi ro,tính kế thừa, tính cá nhân [1 1, tr.36]

Như vậy có thể khái quát NCKH là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức, đạt được từ các thí nghiệm NCKH đẻ phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên

và xã hội để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn 1.2.5 Quản lý hoạt động NCKII

Từ cách hiểu về khái niệm QL đã phân tích ở mục 1.2.1, c6 thé thay ring QL

hoạt động NCKH là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch chi thé QL (trường học, đơn vị quản lý khoa học ) đối với đối tượng bị QL (GV, các nhà khoa

học ) nhằm duy trì và thúc đây hoạt động NCKH của nhà trường

Trang 20

Theo Điều 3, chương I của Thông tư số 22/2011/TT-BGDĐT ngày

30/5/2011 ban hành Quy định về hoạt động NCKH trong các cơ sở giáo dục ĐH thì mục đích QL hoạt động NCKH nhằm: [4]

~ Tạo ra tri thức, công nghệ, giải pháp, sản phẩm mới; góp phần hình thành và nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên, nghiên cứu viên, người

học; nâng cao chất lượng đảo tạo

~_Ứng dụng trì thức, công nghệ mới và tao ra phương thức, giải pháp mới

phục vụ phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng của đắt nước, tạo cơ sở thúc đây hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ

~ Góp phần phát hiện và bồi dưỡng nhân tài; phát triển tiềm lực khoa học và công

nghệ của đất nước, đóng góp và phát tiển kho tàng trỉ thức, cơng nghệ của nhân loại

Ngồi ra, người QL phải biết tôn trọng, chăm sóc và phát huy mọi sáng kiến, phải biết khơi dậy, biết tác động, phát huy tối đa các mặt của nhà khoa học

1.2.6 Quản lý hoạt động NCKIH trong giáo dục

QL hoạt động NCKH là một bộ phận của QLGD nói chung, một nội dung của công tác quản lý ở trường ĐH, CĐ, QL hoạt động NCKH trong nhà trường là

những tác động có mục đích của chủ thể QL đến hoạt động nhằm đem lại hiệu quả

thiết thực phù hợp với nhiệm vụ và mục tiêu đào tao của nhà trường QL hoạt động NCKH trong nhà trường là hoạt động có mục đích và có tổ chức, đối tượng của hoạt động QL và sự tiến triển của nó được thể hiện thông qua số lượng và chất lượng của công trình NCKH

Tác giả Phạm Thành Nghị cho rằng: “Xét về mặt bản chất cần phải coi trọng

NCKH là một phương pháp đào tạo, chất lượng của hoạt động NCKH biểu hiện thông qua những tác động của NCKH đến nhà trường và việc học tập của sinh viên có theo cách thức NCKH hay không” [24, tr.139)]

NCKH là một hoạt động phong phú và phức tạp mắt nhiều thời gian Trong

khi đó công tác QL NCKH trong giáo dục lại có tính nhất quán, theo một nguyên

tắc chặt chẽ về hành vi QL và tính xác định kết quả rất cụ thẻ Nếu không giải quyết

thỏa đáng thì sẽ tạo nên vật cản khó đạt được mục tiêu NCKH và sẽ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của nhà trường Chính vì vậy, công tác QL hoạt động NCKH

phải chuyển biến thích ứng và linh hoạt với xu hướng phát triển của khoa học hiện đại, phù hợp với xu hướng chung của thế giới

'Từ đó có thể hiểu QL công tác NCKH trong nhà trường là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức của chủ thể QL đến hoạt động NCKH của đội ngũ GV

Trang 21

chặt chẽ với quá trình đào tạo và bồi dưỡng nên QL công tác NCKH cũng cần tiến hành đồng bộ với QL công tác đào tạo và bồi dưỡng trong nhà trường do đó, cần tác

động vào mối quan hệ giữa chit thé QL với đội ngũ GV 1.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học c g viên

hoạt động NCKH đối với GV

1g, NCKH c6 vai trò đặc biệt quan trọng trong giáo dục nói chung va giáo dục CÐ nói riêng Trong bối cảnh hội nhập của nước ta hiện nay,

để khoa học, công nghệ đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội, các nhà nghiên cứu, những người làm công tác khoa học, nhất là GV tại các trường ĐH và CÐ phải

là lực lượng nòng cốt trong việc nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu đó vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

'NCKH được xem là một trong những yếu tố quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đảo tạo, tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu ngày cảng cao của xã hội NCKH có tằ

phần nâng cao chất lượng đào tạo mà còn tạo ra những tri thức mới, sản phẩm mới phục vụ cho sự phát triển của nhân loại Bởi vì, NCKH và chuyển giao KHCN có

quan trọng đặc biệt trong giáo dục ĐH vì không những góp

tầm quan trọng đặc biệt trong giáo dục ĐH và đó là con đường hiệu quả nhất để

nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển năng lực sư phạm của mỗi người làm công tác giảng day và giáo dục

Điều 2, chương 1 của Thông tư số 22/2011/TT-BGDĐT ngày 30/5/2011 ban hành Quy định về hoạt động NCKH trong các cơ sở giáo dục ĐH nêu rõ “Hoạt

động KH&CN là một trong các nhiệm vụ chính của trường ĐH Hoạt động

KH&CN có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao ở trường ĐH, góp phần thúc đây phát triển kinh tế - xã hội của đất

nước” [4] vì vậy, hoạt động NCKH không thể tách rời khỏi hoạt động giáo dục

trong nhà trường Trong nhà trường, NCKH được để cao và chú trọng sẽ góp phần

giúp GV cập nhật những thông tin mới, đổi mới nội dung, phương pháp day hoc tao

động lực cho quá trình dạy học đạt hiệu quả cao Kết quả của NCKH sẽ phục vụ đắc

lực cho công tác đào tạo và bồi dưỡng Thông qua NCKH, đội ngũ GV sẽ trưởng

thành, gắn quá trình đào tạo với quá trình sử dụng đáp ứng được nguồn nhân lực

phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảm bảo chất lượng của quá trình dao tao và đảm bảo được mối quan hệ giữa đảo tạo và NCKH có nghĩa là đã tuân

thủ được một trong những nguyên tắc hàng đầu ở bậc ĐH, CĐ Mối quan hệ giữa đào tạo và NCKH là mối quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết có tác dụng tương hỗ, thúc đây nhau cùng phát triển

Trang 22

[25, tr.23] đã thể hiện rõ ở những nội dung quản lý hoạt động NCKH của GV ở

trường CD như sau:

1.4.2.1 Xây dựng chiến lược và kế hoạch NCKH của nhà trường

Đây là một nội dung quan trọng trong việc QL hoạt động NCKH của nhà trường Để thực hiện chức năng này, nhà trường cần thực hiện những công việc sau:

~ Căn cứ vào những mục tiêu chiến lược của nhà trường cũng như các nguồn lực thực tế từ đó xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho hoạt động

NCKH đồng thời ban hành các quy chế QL hoạt động NCKH của nhà trường phù

hợp với quy định của Bộ, Ngành liên quan đến hoạt động KH-CN

~ Dựa trên các nguồn lực thực tế để có kế hoạch đầu tư cho hoạt động

NCKH

~ Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc lên kế hoạch NCKH của đơn vị mình phù

hợp với mục tiêu chiến lược của nhà trường cũng như các kế hoạch chung của nhà trường về công tác NCKH

~ Lấy ý kiến của đội ngũ GV để tập hợp các ý kiến đề xuất liên quan đến hoạt

động NCKH của nhà trường

~ Chỉ đạo các đơn vị thi đua để xuất các biện pháp động viên, khen thưởng

xứng đáng cho don vị, cá nhân có thành tích nỗi bật trong hoạt đông NCKH 1.4.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động NCKH

~ Trong nhà trường cần có các bộ phận chuyên trách về công tác NCKH có

trách nhiệm tham mưu cho lãnh đạo nhà trường vẻ công tác NCKH Trong từng đơn

vị cũng phải có sự phân công cụ thể từng cá nhân phụ trách việc theo dõi đôn đốc công tác NCKH tại đơn vị minh,

~ Ngoài ra, phải có các bộ phận tham gia vào việc QL là Hội đồng khoa học - 'Đào tạo trường được thành lập theo quyết định của nhà trường khi có yêu cầu

~ Cần quy định chức năng, nhiệm vụ của các cấp QL về công tác NCKH đồng thời quy định quy chế phối hợp các bộ phận liên quan trong trường dé QL

hoạt động NCKH được hiệu quả

1.4.2.3 Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật

về KH&CN

Trong quá trình QL hoạt động NCKH của GV cần phải tuân theo quy định,

quy chế về hoạt động NCKH mà Bộ GD&ĐT, Bộ KH&CN quy định

~ Trên cơ sở những văn bản pháp quy, nhà trường cần xây dựng văn bản quy

Trang 23

trong từng giai đoạn đồng thời phải gắn với việc xây dựng quy trình quản lý đối với

từng loại hình hoạt động NCKH

~ Xây dựng quy định sử dụng các phương tiện hỗ trợ phục vụ hoạt động

'NCKH như phần mềm quản lý, cơ sở dữ liệu KHCN, hệ thống quản lý thông tin ~ Xây dựng định mức NCKH của GV và chế độ khen thưởng, xử phạt đối với

thành tích NCKH

1.4.2.4 Quản lý các nguồn lực phục vụ hoạt động NCKH $ Quản lý nhân lực

Nguồn nhân lực trong hoạt động NCKH bao gồm lực lượng GV trực tiếp tham

gia vào công tác nghiên cứu và đội ngũ cán bộ QL khoa học Việc QL nhân lực nhằm

kích thích, động viên đội ngũ GV cống hiến toàn tâm, toàn lực cho hoạt động nghiên

cứu, ngoài ra còn giúp phát huy năng lực chuyên môn của từng đối tượng

Công tác QL nguồn nhân lực NCKH bao gồm các hoạt động:

~ Khơi dậy, kích thích niềm đam mê, hứng thú của đội ngũ GV đối với công tác NCKH đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình NCKH của GV

~ Nắm vững tình hình nguồn nhân lực bao gồm: trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tuôi tác, sở thích, .để tiến hành lên kế hoạch nghiên cứu phù hợp với đặc điểm của nguồn nhân lực

~ Tiến hành khảo sát lấy ý kiến của nguồn nhân lực NCKH để biết được

nguyện vọng, mong muốn đối với công tác NCKH trong nhà trường từ đó xây dựng,

kế hoạch nghiên cứu phủ hợp với thực tiễn

~ Tổ chức các đợt tập huấn với sự tham gia của các chuyên gia có uy tín trong hoạt động NCKH nhằm chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao năng lực NCKH cho

đội ngũ GV

~ Xây dựng tiêu chí th đua hằng năm trong đó đưa hoạt động NCKH là một trong những tiêu chí ưu tiên để xét danh higu thi dua

~ Tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo nâng cao kỹ năng QL hoạt động NCKH cho cán bộ quản lý

« Huy động, QL và sử dụng tài lực

Nguồn kinh phí là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo hiệu

quả cho hoạt động NCKH của GV Nguồn kinh phí phục vụ hoạt động NCKH

không hản là chỉ có thể huy động tại đơn vị sở tại mà có thể huy động từ nhiều nguồn tài trợ khác nhau Chính vì vậy nên việc QL nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt

đông NCKHI không phải là bài toán dễ đối với nhà lãnh đạo trường học Nội dung của việc huy động, quản lý và sử dụng tài lực như sau;

Trang 24

~ Huy động kinh phí NCKH từ nhiều nguồn khác nhau thông qua việc đấu thầu các đề tài, dự án tại các đơn vị khác, khuyến khích đội ngũ cán bộ GV tham gia nghiên cứu những vấn đề cấp thiết tại địa phương để huy động nguồn tài trợ

~ Căn cứ vào kế hoạch NCKH của đội ngũ GV trong từng năm học để tiến

hành lập dự tốn cho hoạt đơng NCKH hàng năm hoặc theo năm tài chính

~ Phân bổ nguồn kinh phí hợp lý cho nhiều hoạt động NCKH để cắp kinh phí

kịp thời và đầy đủ tránh dàn trải gây lăng phí

~ Tổ chức kiểm tra tình hình phân bổ kinh phí ® QL nguồn vật lực NCKH

Nguồn vật lực NCKH đó chính là các phòng thí nghiệm, sân bãi luyện tập, thư viện, sách báo, máy móc thiết bị dùng cho NCKH

~ Hằng năm có kế hoạch tu bổ, đầu tư, bổ sung, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động NCKH từ nguồn kinh phí KHCN

~ Có kế hoạch huy động kinh phí từ nhiề

vật lực cho NCKH đặc biệt là tranh thủ các nguồn tài trợ của các dự án nước ngoài ~ Chỉ đạo việc phối hợp với phòng, ban chức năng khác và các đoàn thể trong

nguồn khác nhau để tăng cường nguồn

trường để cung cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ hoạt động NCKH kip thời đầy đủ

1.4.2.5 QL qué trinh tổ thực thực hiện các hoạt động NCKH

"Đây có thé xem là khâu quan trọng nhất trong hoạt động QLL công tác NCKH

của GV bởi vì dù cho có một đội ngũ nghiên cứu tốt cùng với đầy đủ các nguồn lực

phục vụ cho công tác NCKH mà không QL tốt qúa trình thực hiện các hoạt động NCKH thì xem như không đạt được hiệu quả trong công tac QL

QL quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động NCKH bao gồm những công

việc sau:

® Xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động NCKH

Trên cơ sở văn bản pháp quy quy định đối với hoạt động NCKH của Bộ

KH&CN, Bộ GD&ĐT, căn cứ vào tình hình thực tiễn của nhà trường đề:

~ Đánh giá đúng những kết quả đã thực hiện được trong từng giai đoạn, từng, năm Xây dựng kế hoạch cụ thể đối với hoạt đông NCKH trong từng năm trong đó

xác định các mục tiêu cụ thể và quá trình tổ chức thực hiện

~ Hướng dẫn, tổ chức cho các cá nhân đăng ký, đề xuất hoạt động NCKH

hàng năm trên cơ sở định hướng đó

~ Lập kế hoạch kinh phí của hoạt động cho từng giai đoạn, từng năm

Trang 25

® Tổ chức đề xuất, xác định danh mục và tuyển chọn hoạt động KHCN ~ Thông tin rộng rãi và phổ biến các kế hoạch KHCN của nhà trường

~ Tiếp nhận đăng ký đề xuất của từng cá nhân

~ Tổng hợp các đề xuất phục vụ cho việc thâm định và tuyển chọn đề tài, dự án ® Phê duyệt và giao đề tài khoa học

~ Phê duyệt kế hoạch hoạt động NCKH

~ Tổ chức đăng ký hợp đồng thực hiện

~ Kiểm tra, giám sát tiến độ triển khai thực hiện đi

định kỳ để có phương án điều chinh bổ sung hoặc thanh lý đề tài không có khả năng

dự án; tổ chức báo cáo

thực hiện

~ Báo cáo tình hình thực hiện cho cơ quan cấp trên

e Đánh giá kết quả thực hiện

~ Lựa chọn thành viên hội đồng đánh giá, nghiệm thu và ra quyết định thành lập hội đồng khoa học đánh giá, nghiệm thu

~ Tổ chức họp hội đồng đánh giá, nghiệm thu theo đúng quy định

~ Hướng dẫn GV hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến hội đồng đánh giá nghiệm thu 1.4.2.6 Quản lý việc công bố, lưu giữ và ứng dụng kết quả, sản phẩm

của hoạt động NCKH của GV

~ Công bố kết quả NCKH của GV trên các phương tiện thông tin đại chúng ~ Hướng dẫn chủ nhiệm đề tài thiết lập hồ sơ công nhận kết thúc nghiên cứu để tài, tiến hành các thủ tục xác lập quyền sở hữu trí tuệ để bảo hộ kết quả nghiên

cứu của

tài theo quy định hiện hành của nhà nước

~ Xây dựng cơ chế phối hợp với các nhà trường trên địa bàn tỉnh về việc tổ chức triển khai ứng dụng kết quả NCKH

1.4.2.7 Tổ chức, chỉ đạo công tác thống kê, lưu trữ kết quả hoạ

KH&CN

Đây là công tác có tầm quan trọng trong việc hoạch định kế hoạch NCKH

giai đoạn tiếp theo Công tác thông kê, lưu trữ kết quả NCKH nếu thực hiện một

cách cầu thả thì tất cả những cố gắng của người nghiên cứu trong quá trình nghiên

động

cứu sẽ trở nên vô nghĩa, không lưu lại bằng chứng kết quả nghiên cứu của mình đồng thời sẽ ảnh hưởng đến uy tín của đơn vị

® Các khâu của quá trình thống kê hoạt động NCKH bao gồm: ~ Giao cho cán bộ chuyên trách thu thập thông tin về tên đề ti hiện, kết quả đánh giá đề tài, xuất bản công trình

~ Lựa chọn đề tài có kết quả nỗi bật để khen thưởng và xuất bản đề tài

, kinh phí thực

Trang 26

- Báo cáo tổng hợp và đánh giá tỉnh hình thực hiện kế hoạch hoạt động NCKH hàng năm, từng giai đoạn

1.4.2.8 Quản lý việc tổ chức thanh tra, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện

kế hoạch hoạt động NCKH của GV

Day là một trong những khâu then chốt của việc QL hoạt động NCKH của GV

QL tot việc thanh tra, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động NCKH của GV để phát hiện đánh giá thực trạng về QL công tác NCKH, khuyến khích nhân tổ tích

cực, phê phán những lệch lạc và đưa ra quyết định điều chỉnh kịp thời, nhằm giúp các

bộ phận và các cá nhân đạt được mục tiêu vẻ công tác NCKH đã đề ra

“Trong quá trình kiếm tra, cin xác định được chuẩn kiểm tra, đo lường được

việc thực thi nhiệm vụ, đối chiếu với mục tiêu đề ra và đưa ra quyết định điều chỉnh cần thiết Thường xuyên đánh giá, sơ kết những thay đổi có được

1.4.3 Phương pháp QL hoạt động NCKH của GV ở trường Cao đẳng Chủ thể QL khi lựa chọn phương pháp QL hoạt động NCKH của GV phải căn cứ vào đặc điểm tâm lí của đội ngũ GV trong trường học và văn hóa trường học Hiệu quả của các phương pháp QI còn phụ thuộc vào khả năng vận dụng của

người QL trong điều kiện cụ thể của nhà trường

Để QL tốt công tác NCKH của GV tại trường CĐ, chủ thể QL cần kết hợp 2

phương pháp QL trong QLGD dé là phương pháp tổ chức ~ hành chính và phương

pháp tâm lí — xã hội Hai phương pháp này phải được vận dụng một cách linh hoạt để phù hợp với đặc thù của đối tượng QL Phương pháp Tổ chức ~ Hành chính: ~ Phương pháp tổ chức - hành chính thể hiện thông qua VAN BAN va LOI NÓI có tính chất mệnh lệnh

~ Các văn bản liên quan đến hoạt động KH-CN như: Luật giáo dục và các

văn bản dưới luật như điều lệ, thông tư, các qui chế về lĩnh vực KH-CN, của Bộ

GD&DT, Bộ KH-CN Sở KH-CN hay quy định của nhà trường, đó là những văn

bản bắt buộc phải thực hiện, không ai có quyền lựa chọn, thay đổi mà chỉ có nhiệm

vụ thi hành

® Phương pháp Tâm lý ~ Xã hội

Thực chất của phương pháp này là sự kích thích GV sao cho họ ln ln

tồn tâm tồn ý với hoạt động NCKH, coi những mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động

NCKH như những mục tiêu cho công việc chuyên môn của mình; đồng thời tạo ra

bầu không khí cởi mở, tin cậy lẫn nhau trong tổ chức Trong công tác NCKH tại

Trang 27

trường Cao đẳng, yếu tố tâm lí - xã hội chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng lớn tới kết quả hoạt động NCKH của nhà trường

1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc QL hoạt động NCKH của GV ở

trường CĐ

1.4.4.1 Yếu tố chủ quan

a Nhiệm vụ và yêu cầu NCKH

Xét về mặt pháp lý, NCKH là một nhiệm vụ bắt buộc của người GV ở

trường CĐSP đã quy định rõ trong Luật GD năm 2005 [28] và Điều lệ trường CĐ [2] Điều quan trọng là mỗi GV phải ý thức và được nhiệm vụ chính trị đã được quy định cho từng GV

Điều 73, Luật Giáo dục đã quy định “Nhà giáo có quyền được tham gia công

tác NCKH tại trường hoặc các cơ sở khác ngoài nhà trường” [28]

Điều lệ trường CĐ, khoản d, mục 2, điều 26, nhiệm vụ NCKH của GV đã được xác định: “Tham gia hoặc chủ trì các đề tài NCKH, ứng dụng, chuyển giao

công nghệ theo sự phân công của trường, khoa, tổ bộ môn” [2]

Từ những căn cứ pháp lý đã nêu trên ta có thể khẳng định rằng công tác

NCKH vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi của GV Về nghĩa vụ, nó bắt buộc người GV có trách nhiệm phải làm để thực hiện đúng theo Điều lệ trường CD quy định,

đây là một trong những tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người

GV trong công tác Là quyền lợi bởi vì nó yêu cầu nhà trường phải tạo điều kiện thuận lợi cho công tác NCKH của mỗi GV Nhà trường vừa tạo ra môi trường 'NCKH lành mạnh và tạo điều kiện về tài lực, vật lực để GV yên tâm nghiên cứu

b Khả năng đội ngũ cán bộ nghiên cứu

© Năng lực, phẩm chất của đội ngũ GV trường CĐSP

Năng lực phát hiện vấn đề nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu, năng lực kế hoạch NCKH: Năng lực tô chức thực hiện kế hoạch NCKH; năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả NCKH của mình; năng lực giải quyết vấn đề nảy sinh trong quá trình nghiên cứu

& Bộ máy QL hoạt đông NCKH ở trường CÐ

Bộ máy QL hoạt động NCKH ở trường CÐ phải khoa học góp phần giải

quyết những vấn đề phức tạp của hoạt động NCKH của GV

Mục 2, điều 5, Điều lệ trường Cao đẳng có nêu nhiệm vụ và quyền hạn của

trường Cao đảng “Tổ chức triển khai các hoạt động KH&CN, hợp tác quốc tế theo

chiến lược và kế hoạch phát triển của nhà trường; đảm bảo chất lượng đào tạo của nhà trường, lựa chọn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục dé dang ký kiểm định” [2]

Trang 28

Chương 2

'THỰC TRẠNG QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CUA GIANG VIEN TRUONG CDSP QUANG TRI

quát về trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị trình thành lập và phát triển

Quảng Trị là một trong những tỉnh thuộc khu vực Trung Trung Bộ có vị trí

địa lý, điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Quảng Trị có nhiều tuyến giao thông huyết mạch, là cửa ngõ của hành lang kinh tế Đông Tây

nối Việt Nam - Lào - Thái Lan - Mianma và các nước trong khu vực thông qua cửa

khâu quốc tế Lao Bảo, cửa khẩu quốc tế LaLay Với vị trí dia lý khá thuận lợi sẽ

mang lại cho Quảng Trị nhiều cơ hội trong phát triển kinh tế cũng như động lực để

phát triển giáo dục đảo tạo đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí và phát triển nguồn

nhân lực cho xã hội

Được xây dựng và trưởng thành trên quê hương Quảng Trị anh hùng, Trường

CĐSP Quảng Trị đã có một bề dày lịch sử phát triển gần 60 năm Trường CĐSP Quang Trị được nâng cấp từ trường Trung học Sư phạm Quảng Trị tháng 4 năm 1997 Trước đó, trường CĐSP Quảng Trị tiền thân là Trường Sư phạm cap I Vinh Linh được thành lập năm 1958, đến năm 1967 đôi tên thành Trường Trung cắp Sư phạm cấp II Vĩnh Linh, đến năm 1973 đổi tên thành trường Trung cấp Sư phạm Vinh Linh, từ năm 1976 đôi tên thành Trường Trung học Sư phạm Quảng Trị

‘Truong CDSP Quang Trị là một đơn vị sự nghiệp công lập, là cơ sở giáo dục

nằm trong hệ thống các trường ĐH, CÐ toàn quốc, là đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị, chịu sự quản lý ngành của Bộ GD&ĐT, được hưởng các chính sách, chế độ do Nhà nước áp dụng cho hệ thống các trường ĐH, CÐ (được quy định

tại Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày 02/4/1997 của Thủ tướng Chính phủ) Là một

trung tâm đào tạo, bồi dưỡng, NCKH, chuyên giao công nghệ đảm bảo chất lượng và hợp tác quốc tế đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh nhà, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế Trong quá trình xây dựng và trưởng thành, nhà trường đảo tạo và cung cấp cho địa phương một đội ngũ cán bộ QLGD, giáo viên các cắp học và cái

bộ nhân viên các ngành ngoài Sư phạm với các trình độ khác nhau, đáp ứng yêu cầu

phát triển nguồn nhân lực của tỉnh nhà

Trang 29

“Trường được quyền tự chủ và chịu trách nhiệm về quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường, tô chức các hoạt động đào tạo, KH&CN, tài chính, quan hệ quốc

tổ chức và nhân sự của trường

Với nhiệm vụ đào tạo - bồi dưỡng - NCKH, từng bước phát triển nhà trường

thành một trường ĐH đa ngành, đa hệ, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho quê

hương, cụ thể: Đào tạo giáo viên Trung học cơ sở, Tiểu học, Mầm non và các ngành nghề khác theo nhu cầu của xã hội, bồi dưỡng cán bộ QL từ bậc học Mâm non, Tiêu học đến Trung học cơ sở cũng như NCKH phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng,

nâng cao trình độ đội ngũ và phát triển kinh tế - xã hội địa phương

Dinh hướng phát triển nhà trường trong giai đoạn tiếp theo (2015 - 2020) là mở rộng, đa dạng hóa các ngành nghề đào tạo và nâng cắp trường thành trường ĐH đa ngành góp phần đảo tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phương và xu thế hội nhập quốc tế hiện nay

2.1.2 Cơ cầu tổ chức

Tổ chức bộ máy nhà trường được hình thành theo đúng Điều lệ trường CĐ,

bao gồm 18 đơn vị (phụ lực 1)

“Trong đó, có 06 phòng chức năng: Phòng Tổ chức chính trị - Công tác học sinh sinh viên (TCCT-CTSV), Phòng Đào tạo, Phòng Hành chính tổng hợp (HCTH), Phòng Kế hoạch - Tài chính (KHTC), Phòng Quản lý NCKH - Đối ngoại (QLNCKH&ĐN),

Phong Thanh tra - Pháp chế - đảm bảo chất lượng (TTPC-ĐBCL)

Có 09 Khoa, Tổ chuyên môn trực thuộc: Khoa Tự nhiên, Khoa Xã hội, Khoa Nhạc - Họa, Khoa Công nghệ thông tin (CNTT), Khoa Tiểu hoc, Khoa Mim non, Khoa Quản lý giáo dục ~ Liên kết đào tạo (QLGD&LKĐT), Tổ Tâm lý - Anh văn

(TL-AV), Tổ Chính trị - Giáo dục thể chất ~ Giáo dục quốc phòng (CT-GDTC-QPAN)

Có 03 Trung tâm trực thuộc: Trung tâm Hỗ trợ học tập - Thư viện (HTHT&TV), Trung tâm Ngoại ngữ - Tìn học (NN-TH), Trung tâm CNTT- Truyền thông (CNTT-TT)

Các hội đồng, ban và bộ phận trực thuộc gồm có: Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Hội đồng chuyên môn, Hội đồng thi đua khen thưởng, Ban Thanh tra nhân dân, 'Ban biên tập Website và Trung tâm học tập trực tuyến

2.1.3 Tình hình đội ngũ CB-GV-CNV nhà trường

Hiện nay tông số CB,VC&LĐ: 149, trong đó nữ: 87 Chiếm tỉ lệ: 59% “Tổng số GV, giáo viên: 101, trong đó có 14 giảng viên chính, 28 CBQL cap

trường, Khoa, Trung tâm, Tổ trực thuộc “Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:

Trang 30

Tiến sĩ: 09 Nghiên cứu sinh trong nước và ngoài nước 6 “Thạc sĩ: 82 Dai hoc: 40 "Đang học thạc sỹ có 3

Độ tuổi của GV: Từ S1 đến 60 tuổi chiếm 11,3%; 41 đến 50 tuổi chiếm 40,3%; 30 đến 40 tuổi chiếm 389%; dưới 30 tuổi chiếm 9,7

Phần lớn các Tiến sĩ, giảng viên chính là những công chức, viên chức có nhiều kinh nghiệm và khả năng trong đảo tạo và NCKH, nhiều giảng viên trẻ được đào tạo, bồi dưỡng ở nhiều nước trong khu vực và thế giới

2.1.4 Cơ sở vật chất nhà trường

Hiện tại, trường có tổng diện tích đang sử dụng là 101.401m2 gồm ba nhà

học bốn tầng với 64 phòng học và thực hành, 01 giảng đường 190 chỗ ngồi,

giảng đường đa năng với diện tích 2521,5m2, 01 nhà làm việc Hiệu b6 05 ting, 01 nhà đa chức năng, 01 Trung tâm Hỗ trợ học tập - Thư viện với diện tích 1812m2,

16 phòng thực hành: vật ly, hoa hoc, sinh vat, mim non, âm nhạc, mỹ thuật, tin

học; 02 nhà ký túc xá sinh viên với 82 phòng ở Nhiều phòng chuyên dùng được

trang bị hiện đại phục vụ đào tạo Trường đã có hệ thống mạng kết nối với các phòng khoa và kết nối Internet giúp cho việc trao đổi thông tin, sử dụng thông tin

trong công tác dạy học Mạng wifi đã phú kín các khu vực quan trọng như Giảng, đường, Thư viện, Khu làm việc của cán bộ viên chức Phòng làm việc của các

Khoa, Phòng, Bộ môn đã đẩy đủ

2.1.5 Quy mô đào tạo

Xác định chức năng là don vi dao tạo đội ngũ giáo viên Mầm non, Tiểu học,

'THCS cho tỉnh nhà, nhà trường luôn chú trong phát triển mũi nhọn các ngành Sư

phạm Với số lượng ngành nghề CÐ và trung cấp đã và đang đào tạo tại trường

gồm: Khoa học tự nhiên (11 ngành), khoa học xã hội (§ ngành), SP Nghệ thuật (4

ngành), khoa học kỹ thuật (2 ngành), Sư phạm tiểu học, mầm non (2 ngành); các

ngành ngoài sư phạm (7 ngành), trung cấp (7 ngành) Với mục tiêu phát triển đa

ngành nghề và định hướng nâng cấp trường thành trường Đại học đa ngành, trong những năm qua nhà trường mở thêm các ngành đào tạo ngoài sư phạm như: Kế

toán, tin học, Quản trị văn phòng, Việt Nam học, Thư viện - Thông tin, Quy mô đảo tạo hằng năm duy trì tir 1000-1500 HSSV

~ Bên cạnh việc góp phần đào tạo giáo viên các cấp học cho ngành giáo dục

Trang 31

non, Tiêu học, THCS Từ năm 2010-2015 trường đã đào tạo 337 học viên là CBQL

giáo dục hoặc các học viên là cán bộ nguồn tại các trường học trên địa bản tỉnh ~ Nhà trường đã mở rộng liên kết với các trường đại học trong nước: ĐIISP

Huế, ĐH Ngoại ngữ Huế, Học viện Âm nhạc Huế, ĐH Nghệ thuật Huế, ĐH Văn hóa Hà Nội, ĐH Kinh tế Đà Nẵng, Học viện Hành chính Hà Nội để đào tạo Đại học

theo hình thức Từ xa, Liên thông Vừa học, Vừa làm ở các ngành học: Quản lý văn

hóa, SP Âm nhạc, SP Mỹ thuật, Việt Nam học, Thư viện thơng tin, Kế tốn, Hành chính, và tắt cả các chuyên ngành Sư phạm từ trình độ Cao đẳng Sư phạm lên Đại

học Sư phạm

Kết quá đào tạo trong Š năm 201 1-2015 (phự lục 2) 2.2 Vài nét về hoạt động NCKH tại Việt Nam

Có nhiều phân tích trong nước và quốc tế cho thấy số lượng ấn phẩm khoa học Việt Nam còn rất khiêm tốn, khiến cho những ai quan tâm đều cảm thấy lo

lắng Thực trạng thấp kém không chỉ so với các nước tiên tiến trên thế giới có nền

tảng khoa học phát triển lâu năm mà ngay cả khi so với các nước trong khu vực

Đông Nam A

Việt Nam hiện nay có khoảng trên 9.000 giáo sư và phó giáo sư, 25.000 tiến

sĩ và hơn 120.000 thạc sĩ mà số ấn phẩm khoa học của cả nước trong vòng 15 năm qua chưa bằng 1/3 số công bố của trường Thái Lan và 1/5 của trường Singapore

Biểu đồ 2.1 Tổng số bài báo quốc tế của Vị

(từ cơ sở dữ liệu: khoa học kỹ thị

và nhân văn, hóa học) so sánh với các quốc gia lân cận Việt nam

Trang 32

Sự hiện di

Không chỉ khiêm tốn vẻ số lượng, chỉ số ảnh hưởng của các công trình nghiên cứu của khoa học Việt Nam trên trường quốc tế còn khiêm tốn

khoa học của Việt Nam cũng thấp nhất so với những nước trong khu vực vừa được đề cập Thứ hạng khiêm tốn này cũng nhất quán với số bằng sáng chế được đăng ký: ở Mỹ và chỉ số sáng tạo do Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO xếp hạng

That ra, nước ta có nhiễu công trình nghiên cứu xứng đáng chia sẻ với cộng

đồng khoa học thế giới, nhưng rất tiếc, cho đến nay các công trình đó vẫn loanh

quanh trong các báo cáo nghiệm thu, đóng gói không chia sẻ, hoặc công bố trên

những tạp chí trong nước chưa được quốc tế công nhận và hệ quả là làm thiệt thòi

cho khoa học nước nhà

2.3 Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng hoạt động NCKH của

ng viên trường CĐSP Quảng Trị

2.3.1 Mục tiêu khảo

“Thu thập thông tin về hoạt động NCKH của GV, hoạt động QL công tác NCKH của đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL) tại trường CĐSP Quảng Trị để đánh

giá, phân tích nhằm góp phần đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

NCKH của GV tại trường CĐSP Quảng Trị 2.3.2 Nội dung khảo sát

Phiếu khảo sát được thiết kế với 2 nội dung dành cho 2 đối tượng GV và CBQL

(tại Phụ lục 1 và 2) Nội dung khảo sắt gồm các thông tin chung như độ tuổi, giới tính, học vị, thâm niên công tác, thâm niên quản lý, thực trạng hoạt động NCKH của GV, thực trạng quản lý hoạt động NCKH của CBQL tại trường CĐSP Quảng Trị

2.3.3 Phương pháp khảo sát

~ Khảo sát bằng phiếu hỏi và phỏng vấn với hai đối tượng (GV và CBQL)

~ Phương pháp chuyên gia để hoàn thiện bộ công cụ điều tra

~ Phân tích, xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16, tổng hợp báo cáo

~ Để đánh giá được thực trạng công tác quản lý hoạt động NCKH của GV tại

trường CĐSP Quảng Trị, chúng tôi đã dùng phiếu trưng cầu ý kiến Tùy vào từng

nội dung cụ thê của vấn đề, chúng tôi phát phiếu điều tra đúng đối tượng nhằm đạt kết quả cao nhất trong quá trình nghiên cứu Đa số các nội dung được hỏi trong các phiếu điều tra được định lượng theo thang đo 5 mức với số điểm trung bình ( XY )

như sau:

Trang 33

Bang 2.1 Phan k số điểm trung bình thang đo 5 mức Thang do 5 mire Định tính Định lượng Thang điểm TB X Tốt 5 điểm 45s X 55.0 Kha 4 điệm 35<X<40 Trung bình 3 điểm 25<X<30 Yêu 2diém l5< X <20 Kém 1 điểm 05< X<10 Ấp đụng toán xác suất thông kê trong nghiên cứu khoa học giáo dục, công

thức tính điểm trung bình (ĐTB) của mỗi nội dung được xác định:

yeu Xxn

Trong đó: ˆ x,là điểm được cho ứng với mỗi nội dung x; € {1,2,3,4} n; là số người cho điểm x; nội dung tương ứng,

N là tổng số người tham gia khảo sát 2.3.4 Tổ chức khảo sát

® Khảo sát bằng phiếu h‹

~ Thời gian và địa khảo sát được thiết kế bằng cách dùng công

vụ Google drive Sử dụng tính năng Forms của Đrive, để xây dựng bộ công cụ ip lam khảo sát và thu thập dữ liệu trực tuyến Bảng khảo sát trực tuyến

được gửi trên địa chỉ mail của toàn thẻ GV và CBQL trường CĐSP Quảng Trị tại email: mail qtttc.edu.vn trong khoản thời gian từ 15/5/2016 đến 5/6/2016

~ Đối tượng khảo sát: Luận văn đã sử dụng hai loại phiếu khảo sát dành cho 2

đối tượng:

+ Giảng viên

+ Cán bộ quản lý các đơn vị trong nhà trường (Ban giám hiệu, trưởng và phó

các phòng, khoa, tổ, trung tâm)

~ Cỡ mẫu khảo sát: luận văn tiến hành điều tra trong toàn thể đội ngũ GV và CBQL của đơn vị: 73 giảng viên và 28 cán bộ quản lý Số phiếu thu về hợp lệ với đầy đủ thông tin được điền vào tương ứng là: 62 và 22

© Khảo sát bằng phỏng van

~ Thời gian và địa điểm: phỏng vấn trực tiếp tại phòng làm việc của các đối tượng được phỏng vấn trong khoản thời gian từ ngày 5/7 đến 10/7/2016

~ Đối tượng phỏng vấn:

Trang 34

+ Lãnh đạo trường

+ Phó trưởng phòng QLNCKH&DN

+ 03 Giảng viên có thời gian công tác lâu năm và giảng viên trẻ có thành tích nổi bật trong công tác NCKH

2.4 Thực trạng về hoạt động NCKH của GV tại trường CDSP Quang Tri 2.4.1 Nhận thức của đội ngũ GV về hoạt động NCKH

Việc các GV nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động NCKH đối với

hoạt động đào tạo sẽ giúp bản thân mỗi GV ý thức được nhiệm vụ của mình để thực hiện hoạt động NCKH một cách nghiêm túc dẫn đến nâng cao hiệu quả hoạt động NCKH Tại trường CĐSP Quảng Trị, bản thân mỗi GV đều ý thức được nhiệm vụ NCKH là một trong những nhiệm vụ quan trọng và mật thiết của GV tại các trường

CD, DH Qua số liệu khảo sát có 29% GV cho rằng đây là hoạt động rất quan trọng và 71% GV cho rằng hoạt động NCKH là quan trọng Số liệu này so với số liệu

khảo sát của CBQL không có sự chênh lệch lớn tương ứng là 27 % và 68.2% Đối với GV không có ai cho rằng hoạt động NCKH của GV là it quan trọng và không

cần thiết, về phía CBQL thì tỷ lệ trên không đáng kể chỉ 4,5% CBQL cho ring

NCKH it quan trong

Biểu đồ 2.2 Nhận thức của đội ngũ GV về hoạt động NCKH

[ tam -A_ Không — |Ïtsquan- Khơng

© wen Giảng viên qua: o% trong ox tong 45% —_trone quen CBQL mất trong quan

_ 27,3%

Quan trọng 68.2%

Gin với mức độ quan trọng với lý do “NCKH giúp GV có điều kiện đào sâu hơn, nắm bắt chặt chẽ hơn kiến thức chuyên môn, đồng thời là quá trình giúp GV tự cập nhật thông tin, kiến thức một cách thực sự hiệu quả” chiếm tỷ lệ cao

nhất đối với GV là 56,5% và CBQL là 50% Lý do “Quá trình thực hiện các hoạt

động NCKH là cơ hội tốt để GV có môi trường, cơ hội tự bồi dưỡng năng lực

NCKH” thì có tỷ lệ là 14,5% đối với GV và 18,2% doi voi CBQL Lý do “Trong

quá trình tham gia NCKH, nếu đạt kết quả tốt, sẽ là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao vị thế và uy tín của chính bản thân GV, đồng thời khẳng định vị

Trang 35

thế và uy tín của trường với xã hội” chiếm tỷ lệ tương đối cao đối với GV là

24.2% và CBQL 13,6% Đây là một lý do mang tính cá nhân nhưng lại quan trọng

khi để xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác NCKH của GV đó là

chú trọng những lợi ích mà GV nhận được khi thực hiện tốt công tác NCKH của

bản thân đối với hoạt động NCKH của nhà trường Còn những lý do khác chiếm tỷ

lệ không đáng kể

Bên cạnh đó, 4,8% GV và 9,1% CBQL cho rằng NCKH là nhiệm vụ bắt

buộc, đây là một số liệu ma nha QL cin phải quan tâm khi đưa ra các biện pháp QI

bởi vì số liệu trên cho thấy vẫn có một số GV cho rằng nhiệm vụ NCKH là quan

trọng vì NCKH là nhiệm vụ bắt buộc Như vậy khi đưa ra các biện pháp cần chú trọng đến việc tạo động lực NCKH cho GV

Bảng 2.2 Ly do GV va CBQL tham gia NCKH

Lý do % GV | % CBQL

'NCKH giúp GV có điều kiện đào sâu hơn, năm bắt chặt chẽ | 56,5 30

hon kiến thức chuyên môn, đồng thời là quá trình giúp GV tự cập nhật thông tin, kiến thức một cách thực sự hiệu quả

Quá trình thực hiện các hoạt đông NCKH là cơ hội tốt đề GV |_ 14.5 182 có môi trường, cơ hội tự bồi dưỡng năng lực NCKH H

“Trong quá trình tham gia NCKH, nếu đạt kết quả tôt,sẽlà [ 242 136

yếu tố quan trọng góp phần nâng cao vị thế và uy tín của chính bản thân GV, đồng thời khẳng định vị thế và

uy tín của trường với xã hội

NCKH là nhiệm vụ bắt buộc 48 Sĩ

Ton tién bac, công sức, thời gian của GV 0 0 Khâu triên khai, ứng dụng đề tài không hiệu qua 0 45

Đổi với 4,5% CBQL cho răng NCKH là hoạt động ít quan trọng vì lý do

“Khâu triển khai, ứng dụng đề tài không hiệu quả”, điều này cần phải xem lại trong việc nâng cao nhận thức của đội ngũ CBQL về công tác NCKH

Qua kết quả khảo sát về nhận thức của GV đối với hoạt động NCKH tại trường CĐSP Quảng Trị cho thấy kết quả trên hoàn toàn phù hợp với quan điểm và lý luận về vai trò, vị trí của hoạt động NCKH đối với GV tại trường CÐ được trình bày ở Chương 1 đó là NCKH là sức mạnh của nhà trường, không thể tách rời khỏi nhà trường Kết quả của NCKH sẽ phục vụ đắc lực cho công tác đào tạo, bồi dưỡng

Trang 36

và thông qua NCKH, GV có điều kiện tự rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn

cũng như năng lực thực hành sư phạm

2.4.2 Động cơ, mục đích tham gia NCKH

Mỗi GV khi tham gia hoạt động NCKH có nhiều lý do khác nhau, có thể

những lý do đó mang tính cá nhân vì lợi ích riêng nhưng nhà QIL cần phải phân tích, sàng lọc những động cơ, mục đích tham gia NCKH của GV nhằm đưa ra những biện pháp làm hài hòa lợi ích giữa lợi ích chung và lợi ích riêng của GV để kích thích được tính năng động, tích cực của GV trong công tác NCKH

Khi khảo sát về mục đích tham gia NCKH của GV, chúng tôi đã đưa ra 7 nhóm mục đích, qua kết quả khảo sát thấy rằng có đến 91,7% GV cho rằng tham gia NCKH để “Nâng cao cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ”, kết quả trên cho thấy rằng đại bộ phận GV tham gia NCKH trước hết là vì kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ Có 63,3% GV cho rằng tham gia NCKH là vì “Uy tin bản thân, điều kiện bố nhiệm” vì hiện tại theo quy chế của nhà trường, kết quả NCKH cao là một trong

những điều kiện để xét bổ nhiệm đồng thời những GV có nhiều công trình NCKH có giá trị học thuật cao đều được tín nhiệm trong các hoạt động chuyên môn Có 61.7% GV _ vì “Danh hiệu thi dua”, theo quy chế thi dua của trường CDSP Quảng

Trị, những cá nhân đăng ký danh hiệu thi đua cao từ cấp cơ sở trở lên đều phải có đề tài khoa học cấp trường xếp loại B trở lên Có 63,3 % GV vì “Nhiệm vụ bắt

buộc”, đây có thể xem là kết quả mang tính miễn cưỡng nhưng lại hợp lý trong việc

thực hiện các nhiệm vụ của một người GV Có S5% GV vì “phục vụ công tác giảng

dạy”, kết quả trên tương đối cao nhưng nhà quản lý cần xem lại trong việc ứng dụng

các đề tài NCKH vào công tác giảng dạy Bên cạnh đó chỉ có 8,3% (5 GV) NCKH

vì lòng say mê với khoa học; 3,3% GV NCKH vi '“Tăng thu nhập”, đây là sự lựa

chọn có thể của những GV có đề tài NCKH cấp Tỉnh, Nhà nước bởi vì những đề tài

này được tài trợ kinh phí tương đối để thực hiện

Bang 2.3 Mục đích GV và CBQL tham gia NCKIT Mục đích % GV %CBQL Nhiệm vụ bất buộc 633 909 Vi danh hiệu thì đua 617 455 ‘Tang thu nhập 33 91

Ning cao, cap nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ | 91,7 636

Phục vụ công tác giảng day 35 63,6

Lông say mê 85 227

Uy tin bản thân, điều kiện bô nhiệm 633 39,1

Trang 37

Đối với CBQL, kết quả khảo sát trên có sự chênh lệch không cao lắm so với GV Riêng đối với lý do tham gia NCKH vì “Nhiệm vụ bắt buộc”, “Uy tin ban than, điều kiện bổ nhiệm” trong khi GV chiếm tỷ lệ 63,3% thì CBQL lại có tỷ lệ 90,9%

và lý do *Nâng cao, cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ” GV lại chiếm tỷ lệ

trên 90% nhưng CBQL lại chiếm tỷ lệ 63,6% Kết quả trên cho thấy có thể khi đã là

CBQL thì suy nghĩ tham gia NCKH là nhiệm vụ bắt buộc và vì điều kiện bổ nhiệm 1à chủ yếu Như vậy, theo khách quan, điều này là phù hợp với tỉnh hình hiện tại

'Về những lợi ích của GV nhận được khi tham gia NCKH, chúng tôi đã đưa ra 9 nhóm lợi ích và sự lựa chọn của GV chủ yếu tập trung ở những lợi ích nâng cao

trình độ chuyên môn, cập nhật kiến thức điều này hoàn toàn phù hợp với 90,9% GV

chọn mục đích tham gia NCKH là vì nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn

2.4.3 Những thuận lợi và khó khăn đối với việc thực hiện hoạt động

NCKH của giảng viên

Khi thiết kế phiếu khảo sát dành cho GV, chúng tôi đã đưa ra 8 yếu tố thuận lợi/khó khăn mà GV có thể gặp trong quá trình NCKH Trong 8 yếu tố này bao gồm có yếu tố chủ quan và khách quan Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát thì chỉ có 3 yếu tố mà

GV đánh giá là thuận lợi với tỷ lệ tương đối cao đó là Quy trình nghiên cứu 59,6%,

kinh nghiệm, kỹ năng nghiên cứu 80,6%, ý chí bản thân 37,1% Đây thuộc về yếu tố chủ quan và tỷ lệ này là tắt yếu bởi vì đại đa số GV trường CĐSP Quảng Trị có trình

độ từ thạc sĩ, tiến sĩ có thâm niên công tác từ 5 năm trở lên nên về kinh nghiêm, kỹ

năng nghiên cứu, quy trình nghiên cứu đều đáp ứng được đồng thời với những lợi ích của hoạt động NCKH mang lại, tự bản thân GV đều mong muốn được thực hiện Biểu đồ 2.3 Thuận lợi và khó khăn đối với thực hiện hoạt động NCKH của GV

JHÍhli=

Kinhphi Thời Môi Tàiiệu Trang Quy KN,KN Ýchibin gian trường Ne thiếtbị trinh nghiên thân

Trang 38

Các yếu tố được GV đánh giá khó khăn chiếm tỷ lệ cao hơn, chủ yếu là những yếu tổ khách quan Trong đó yếu tố kinh phí chiếm tỷ lệ cao nhất trong các yếu t gây

khó khăn cho GV với tỷ lệ 98.3% Đây là một thực tế không chỉ riêng ở trường CĐSP Quang Tri mà ở các trường CĐ-ĐH trong cả nước Nguồn kinh phí ngân sách giáo

dục cấp cho hoạt động NCKH hằng năm được luôn được tăng lên nhưng trên thực tế

không đủ cho hoạt động NCKH của từng cá nhân trong trường Và chính vì không có

sự đầu tư vào những công trình NCKH trọng điểm mà dẫn đến tình trạng nguồn kinh phí bị dàn trải nên những công trình cần đầu tư thì lại thiếu hụt ngân sách còn những công trình không thực tế, không khả thi thì vẫn nhận được kinh phí Yếu tố gây khó khăn thứ 2 cho GV đó là nguồn tài liệu tham khảo chiếm tỷ lệ 91,9% Nguồn tài liệu của trường chủ yếu là các tài liệu phổ thông không có các tài liệu chuyên ngành nghiên cứu sâu do đó GV rất vắt vả để tìm kiếm tài liệu trong quá trình nghiên cứu Các yếu tố thời gian nghiên cứu, môi trường nghiên cứu, trang thiết bị phục vụ

nghiên cứu đều gây khó khăn cho GV trong quá trình NCKH với tỷ lệ cao trên 80%

GV tại trường CĐSP Quang Tri, nữ giới chiếm số đông nên việc giảng dạy cũng như NCKH bi anh hưởng về vấn đề thời gian rit nhiều do phụ nữ còn chăm sóc gia đình con cái nên không có nhiều thời gian như nam giới Hơn nửa, công tác NCKH cần nhiều thời gian, công sức, kinh phí, là một quá trình phức tạp gồm nhiều bước trong khi kinh phí nhận về không tương xứng trong khi quy định về định mức giờ dạy của

GV hiện nay vẫn còn cao nên GV ít có thời gian NCKH là một điều tắt yếu Trong,

những năm qua, trường CĐSP Quảng Trị có sự đầu tư mạnh vẻ trang thiết bị phục vụ

công tác giảng dạy và NCKH, tuy nhiên việc nghiên cứu ứng dụng vẫn gặp khó khăn

về trang thiết bị thực hành, thí nghiệm

Ngoài ra cơ chế chính sách nghiên cứu cũng là việc cần phải bàn, chưa có

chính sách thực sự động viên, tạo động lực cho GV nghiên cứu nên chưa tạo được môi trường nghiên cứu thuận lợi kích thích sự năng động, tích cực trong NC

2.4.4 Tình hình NCKH của giảng viên trường CĐSP Quảng Trị

Công tác NCKH ở trường CĐSP Quảng Trị được xem là một trong những

tiêu chí để đánh giá thi đua hằng năm cho nên việc GV đăng ký để tài NCKH cấp trường ngày càng tăng là một điều tất yếu Qua việc thống kê tông hợp số đề tài 'NCKH đã được nghiệm thu hằng năm cho thấy số lượng các dé tài cấp trường ngày cảng tăng lên, đặc biệt số đẻ tài do các nhóm GV thực hiện ngày càng nhiễu, thực tế đó cho thấy GV có xu hướng nghiên cứu sâu, rộng, tinh thần làm việc nhóm ngày

cảng tăng

Trang 39

Bang 2.4, Thong kê số lượng đề tài NCKH của GV từ năm 2011 - 2016 (Nguồn: Phòng QLNCKH&ĐN), Đề Đề Đề tài Đề - tai/SKKN NCKH Nam hge | tai/SKKN cấp đơn vị h | Cấp ` Tỉnh cấp ° cấp nhà | khoa học koe Ghi cha trường nước 2011-2012 59 39 18 nhóm ĐT 2012-2013 55 42 1 15 nhóm ĐT 2013-2014 46 5 T 2l nhóm ĐT 2014-2015 3 58 T9 nhóm ĐT 2015-2016 26 62 1 30 nhóm ĐT

'Cũng từ phiêu hỏi ý kiến cho thây: Có 82.3% GV đăng ký làm đề tài NCKH

cấp đơn vị, 98.4% đăng ký làm đề tài NCKH cấp trường Xuất phát từ lý do nguồn kinh phí hạn hẹp, không có thời gian nghiên cứu và đa số GV nghĩ rằng làm đề tài 'NCKH cấp đơn vị, cấp trường dễ hơn thực hiện đề tài NCKH cắp tỉnh nên chỉ có 11.3% đăng ký làm đề tài cấp Tỉnh, 3,2% đăng ký làm các đề tài thuộc dự án Hợp tác quốc tế về NCKH

Đánh giá về thái độ tham gia NCKH của GV kết quả khảo sát như sau:

46,8% GV có thái độ tích cực, 41,9% GV có thái độ bắt buộc, miễn cưỡng và 11.3% có thái độ thờ ơ Biểu đồ 2.4 Thái Giảng viên Thờ ơ 113% a Bat bute miễn cưỡng 419%

Số liệu này đối với CBQL cũng không có sự chênh lệch lớn Kết quả trên cho thấy số lượng GV tham gia NCKH một cách miễn cưỡng còn chiếm tỷ lệ lớn vì họ nghĩ đây là nhiệm vụ bắt buộc, tham gia vừa tốn thời gian, nhưng hiệu quả không cao nên chỉ tham gia đối phó Số lượng GV còn thờ ơ với hoạt động NCKH chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng điều đó không mang ý nghĩa tích cực vì trong môi trường sư:

Trang 40

không quan tâm với hoạt động NCKH thì đó là một điều đáng lo ngai, Nha QL khi

xây dựng các biện pháp QL cần xây dựng môi trường NCKH tích cực, tạo động lực cho GV tham gia NCKH một cách hiệu quả

2.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của giảng vii

Để khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của GV, chúng tôi đã đưa ra 2 nhóm yếu tố thuộc về chủ quan và khách quan GV sẽ lựa chọn mức độ ảnh hưởng từ không ảnh hưởng đến rất ảnh hưởng Khi xử lý số liệu, chúng tôi đã

lượng hóa các mức độ từ 1 đến 5 để tính giá trị trung bình cho từng yếu tố

khảo sát đối cho thay cả GV và CBQL đều cho rằng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt

động NCKH của GV bao gồm các yếu tố chủ quan (động lực nghiên cứu, trình độ

tin học, ngoại ngữ, kinh nghiệm, kỹ năng nghiên cứu, năng lực chuyên môn) và các yếu tố khách quan (môi trường nghiên cứu, nguồn kinh phí phục vụ nghiên cứu, thời gian tham gia nghiên cứu, cơ chế chính sách động viên người nghiên cứu, trang

thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu, công tác QL hoạt đông NCKII và các yí khác bao gồm giới tính, tuổi tác ) Sự lựa chọn của GV và CBQL tương đồng

nhau trong đó cả hai đối tượng đều cho rằng yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hoạt động

NCKH cia GV là yếu tổ năng lực chuyên môn (CBQL có X =4.3) va kinh nghiệm

kỹ năng nghiên cứu (GV có Y =4,6) đều là 2 yếu tố chủ quan Điều đó cho thấy dù các điều kiện phục vụ hoạt động NCKH đều tốt nhưng nếu chủ thể nghiên cứu có năng lực chuyên môn kém, dẫn đến không có kỹ năng, kinh nghiệm nghiên cứu thì chắc chắn hoạt động NCKH không có kết quả Chứng tỏ rằng muốn NCKH tốt thì cẩn có một trình độ chuyên môn vững vàng, có ý thức tự học, tự bồi dưỡng đề nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đồng thời đối với công tác NCKH cần có ý thức

tự giác, nghiêm túc và trung thực Qua đó, việc bồi đưỡng nâng cao năng lực NCKH

của GV là một trong những biện pháp cần được quan tâm, coi trọng hàng đầu của nhà

QL nhằm nâng cao hiệu quả NCKH của GV ở trường CĐSP Quảng Trị

Bảng 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của giảng viên Yếu tố cv | CBQL x x Mỗi trường NC (Môi trường KT-XH, KH-CN tại địa phương) 36 (35 Nguồn kinh phí phục vụ NC 44 |42 Thời gian tham gia giảng dạy 42 |38 Cơ chế chính sách động viên người NC 44 |4I

Ngày đăng: 31/08/2022, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN