1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ giữa tỉnh Savannakhet và Salavan của CHDCND Lào với tỉnh Quảng Trị (1989-2014)

135 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 25,7 MB

Nội dung

Luận văn Quan hệ giữa tỉnh Savannakhet và Salavan của CHDCND Lào với tỉnh Quảng Trị (1989-2014) tập trung phân tích cơ sở mối quan hệ gắn bó giữa hai tỉnh Savannakhet, Salavan với tỉnh Quảng Trị, đồng thời làm nổi bật những nội dung quan trọng nhất, những khía cạnh sâu sắc nhất của quá trình hợp tác giữa hai bên từ năm 1989 đến năm 2014; trên cơ sở những thành tựu và hạn chế của quan hệ hợp tác giữa ba tỉnh, luận văn rút ra một số bài học kinh nghiệm nhằm góp phần tăng cường quan hệ giữa ba tỉnh cũng như hai nước trong các giai đoạn tiếp theo.

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ

‘TRUONG DAI HOC SU PHAM

oats

TRAN TH] QUYNH PHUONG

QUAN HỆ GIỮA TÍNH SAVANNAKHET

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ

‘TRUONG DAI HOC SU PHAM

oats

TRAN TH] QUYNH PHUONG

QUAN HỆ GIỮA TÍNH SAVANNAKHET

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Trang 4

Lei Ciim On

Với tình cảm chân thành va lang quo trọng, cho pháp tôi được bày tỏ lông biết

ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Lê Văn Anh, người đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn bằng tắt cả lòng nhiệt tinh, sự ch đáo trong suốt quá trình thực hiện để tài

Xin gui lời cảm ơn đến quý thây cô giáo đã giảng dạy trong suốt thời gian học tiền rất thiết thực cho luận văn Cảm ơn tập thé

áp cũng như đồng góp những ý

thầy cô giáo khoa Lịch sử, Phòng đào tao sau Dai học - Trưởng Đại học sư phạm

Huế đã quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và nghiên cứu

Cm ơn Chi cục Văn thư - Lư tr tỉnh Quảng Trị, Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quang Tri, Trưởng Phòng Đối ngoại UBND tỉnh Quảng Trị, Trưởng phòng Quản by biển giới Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị và Trưởng phòng Tuyến truyền Ban Tuyến

giáo Tĩnh tụ Quảng Trị dã giúp dỡ và cưng cấp tư liệu để tôi có thể hoàn thành:

luận văn này

Hué, thang 10 nam 2016

Tác giá

Trang 5

MỤC LỤC “Trang phụ bia Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MO DAU 1, Lý do chọn để 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

-4 Đối tượng và phạm vi nghiệm cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Nguồn tư liệu

7 Đóng góp của luận văn 3 Bỗ cục của luận văn

NỘI DỤNG “

Chương I CƠ SỞ QUAN HỆ GIỮA TỈNH SAVANNAKHET VÀ

SALAVAN VỚI TÍNH QUẢNG TRỊ (1989 - 2014) 1.1 Cơ sở địa - chí 1.1.1 Cơ sở địa 1.1.2 Cơ sở văn hóa, trí, kinh tế, văn hóa ính trí, kinh tế

1.2 Quan hệ giữa tỉnh Savannakhet, Salavan với tinh Quang Tri trong hai cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc

1.2.1 Từ khi Đăng Công sản Dông Dương ra đời đến năm 1945

1.2.2 Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ,

Trang 6

1.4 Những nhân tổ mới tác động đến quan hệ hợp tác giữa ba tỉnh 1.4.1 Tình hình thế giới và khu vue

1.4.2 Chính sách của Lào, Việt Nam và bước phát triển của quan hệ đặc biệt giữa hai nước

Chương 2 QUAN HỆ GIỮA TỈNH SAVANNAKHET VÀ SALAVAN

'VỚI TÍNH QUẢNG TRỊ (1989 - 2014)

2.1 Quan hệ chính trị, an ninh - quốc phòng và biên giới 2.1.1 Tiếp tục cúng cổ quan hệ chính trị

2.1.2 Tăng cường hợp tác an ninh - quốc phòng 2.1.3 Đẩy mạnh hợp tác bảo vệ biên giới 2.2 Quan hệ kinh tế

2.2.1, Ting cường hợp tác nông, lâm nghiệp 2.2.2 Bay mạnh hợp tác

nghiệp, xây dựng và giao thông vận tái 2.2.3 Nâng cao hiệu quả hợp tác thương mại

2.3 Quan hệ văn hóa, giáo dục - đảo tạo và lĩnh vực khác 2.3.1 Đây mạnh hợp tác văn hóa

2.3.2 Nâng cao chất lượng hợp tác giáo dục - dao tao 2.3.3 Tăng cường hợp tác y tế

Chương 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ GIỮA TỈNH

Trang 7

ASEAN BDBP CHDCND CHXHCN FTA NXB QLBG TNHH UBND UBKHXH UBKHXHQG USD VND VNPT VIETTEL

DANH MUC CHU VIET TAT

Assciation of South East Asian Nations - Higp hdi các quốc gia Dong Nam A

'Bồ đội biên phòng,

Céng hỏa dân chủ nhân dân Cong hòa xã hội chủ nghĩa Hiệp định thương mại tự do

Nha xuất bản

Quản lý biên giới Trách nhiệm hữu hạn ‘Uy ban nhan dan "Ủy ban khoa học xã hội

Ủy ban khoa học xã hội quốc gia

United States of Dollas - Bd la My

Viet Nam ding

‘Tap doan buu chinh viễn thông Việt Nam

Trang 8

MO DAU

‘Trai qua những năm tháng khó khăn gian khổ kề vai sát cánh bên nhau xây

dựng và bảo vệ đất nước, mối quan hệ Lào - Việt Nam ngày cảng gắn bó Cho đến nay, nó đã trở thành đi sản quí báu của hai đân tộc, biểu tượng mẫu mực về quan hệ

giữa hai nước láng giềng,

'Cũng với sự phát triển của quan hệ giữa hai nước Lào - Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử, các tỉnh Savannakhet, Salavan với tỉnh Quảng Trị không ngừng tăng

cường quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau vẻ mọi mặt Từ mỗi quan hệ “láng giềng

thân thiện” trong buổi đầu dựng và giữ nước, "tủnh đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến

đấu” trong các cuộc kháng chiến chống kẻ thù chung, ba tỉnh đã đẩy mạnh “quan hệ

"hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện” trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Savannakhet, Salavan và Quảng Trị là ba tỉnh gần gũi về địa lý; có nhiễu điểm

tương đồng về tự nhiên, kinh tế, văn hóa và xã hội; có vị trí địa - chiến lược; nhiễu

tiểm năng để phát triển kinh tế, Trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm trước

đây cũng như trong sự nghiệp xây dung, bảo vệ Tổ quốc hiện nay, quan hệ giữa ba tính giữ vị trí quan trọng và có tác đông to lớn đến tỉnh hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa của Lào - Việt Nam cũng như quan hệ đặc biệt giữa hai nước Từ năm,

1989 đến năm 2014, mặc dù tình hình thế giới, khu vực Đông Nam Á và hai nước

có nhiễu thay đối, các tỉnh Savannakhet, Salavan với Quảng Trị còn nhiễu khó khăn, nhất là về kinh tế, nhưng quan hệ giữa ba tỉnh vẫn không ngừng được tăng,

cường và đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thúc đây quan hệ đặc biệt

Lào - Việt Nam phát triển

Sự biển đổi của tình hình thể giới, khu vực Đông Nam Á và tác động ngày

cảng sâu sắc của quá trình toàn cầu hóa cùng với chủ trương “mở cửa” của Bang, Nha nude và Chính phủ Lào hiện nay tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ hợp tác toàn điện Lào - Việt Nam cũng như quan hệ giữa các địa phương của hai nước, nhưng cũng là cơ hội để các nước khác, nhất là Thái Lan, Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng của mình tại quốc gia này Trước sự biễn đổi khôn lường đó, tiếp tue diy mạnh quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam cũng như quan hệ giữa tỉnh Savannakhet,

Trang 9

Salavan với Quảng Trị là nhệm vụ có ý nghĩa hết sức quan trọng, không chỉ để phát triển kinh tế, văn hóa mà còn để tăng cường an ninh - quốc phòng Vì vậy, tìm hiểu thực trạng, những thành tựu và hạn chế của quan hệ giữa tỉnh Savannakhet, Salavan với Quảng Trị từ năm 1989 đến năm 2014, trên cơ sở đó rút ra những bai học kinh

nghiệm nhằm góp phần tăng cường hơn nữa quan hệ giữa hai nước và ba tỉnh trong các giai đoạn tiếp theo, là yêu cầu cần thiết cả về phương diện lý luận lẫn thực tiến

'Về ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu quan hệ giữa tỉnh Savannakhet, Salavan với

Quảng Trị từ năm 1989 đến năm 2014 không chỉ góp phần làm sáng tô những nội dung quan trong trong quan hệ hợp tác toàn diện giữa ba tỉnh, mà còn bổ sung thêm những tư liêu mới về quan hé hợp tác toàn diện giữa hai nước trong giai đoạn cách mạng mới, một giai đoạn hợp tác hết sức quan trọng giữa Lào - Việt Nam Về ý nghĩa thực “Tìm hiểu quan hệ giữa tỉnh Savannakhet, Salavan với (Quang Trị trong những năm từ 1989 đến 2014 góp phần giúp các ting lớp nhân dân,

thể hệ trẻ nhận thức sâu sắc về mỗi quan hệ đoàn kết đặc biệt và sự hợp tắc toàn

điện giữa hai nước Lào - Việt Nam, qua đó, thấy được sự cằn thiết và ý nghĩa to lớn của việc cũng cổ, tăng cường quan hệ hợp tác giữa ba tỉnh trong giai đoạn hiện nay cũng như các giai đoạn tiếp theo

Với tắt cả những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề “Quan hệ giữa tỉnh

Savannakhet và Salavan của CHDCND Lào với tỉnh Quảng Trị (1989 - 2014)" âm đề tài Luận văn Thạc sĩ Sử học chuyên ngành Lịch sử thể giới

2 Lich sử nghiên cứu vấn đề

Mồi quan hệ Lào - Việt nói chung, quan hệ song phương giữa địa phương hai nước nói riêng đã được một số công trình nghiên cứu, bài viết về Lào, Việt Nam và quan hệ giữa hai nước để cập đến Cũng đã có một số công trình, bài viết để cập trực tiếp quan hệ song phương giữa các tỉnh của hai bên qua các thời kỳ lịch sử

~ Các công trình nghiên cứu, bài viết về Lào, Việt Nam và quan hệ giữa hai nước đề cập đến quan hệ địa phương

Thời kỳ cổ trung đại,

Trang 10

“Trong thời kỳ cận đại, một số nhà nghiên cứu đã tiến hành điều tra khảo sát

địa lý, tài nguyên khoáng sản, lịch sử, văn hóa của Lào và Việt Nam nhằm phục vụ

chủ yếu cho mục đích xâm lược, cái trị và bóc lội Những công trình nghiên cứu về

quan hệ giữa hai nước và quan hệ các địa phương không có nhiề

Đến thời kỳ hiện đại, nhất l¿ khi cuộc kháng chiến chống Pháp

nước giành thắng lợi, đã xuất hiện ngày cảng nhiều các công trình nghiên cứu,

la hai

sách báo, tạp chí về lịch sử dân tộc, lịch sử Dáng của Lào, Việt Nam và quan hệ giữa hai nước,

Các công trình nghiên cứu: “Lịch sử Lào ” của Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Qu

biên); "Lào Đất nước - Con người ” của Hoài Nguyên; “Lịch sử Lào hiện đại ” của

Nguyễn Hùng Phi - Buasi Chalonsue; “Lich sử Đảng Nhân dân Cách mạng Lào” của Ban chỉ đạo lý luận và thực tiễn Đăng Nhân dân Cách mạng Lào và các công trình nghiên cứu về lịch sử Việt Nam, lịch sử Dâng Cộng sản Việt Nam đã để cập gia; “Đất nước Lào: Lịch sử và văn hóa” của Lương Ninh (chủ quan hệ giữa hai nước và các địa phương của bai nước qua từng thời kỳ: đề được các nhà lãnh dạo của Lào Mỗi quan hệ Lào - Việt, Việt - Lào là va và Việt Nam hết sứ quan tâm

Các bài viết: *Tình đoàn kết đặc biệt, sự hợp tác toàn điện và liên minh chiến đấu Lào - Việt Nam thời kỳ cách mạng mới ” của Khămlày Xiphănđon; “Gắn bó keo

sơn, hỗ trợ vô tư, hợp tác hiệu quả” của Thủ tướng Bouasone Bouphavanh; “Việt Nam và Lào:chững đường 30 năm phát triển kinh tẻ" của Thủ tướng Nguyễn Tắn Dũng đều đã khẳng định quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam là nhân tổ quan trọng đưa cách mạng hai nước đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác

Quan hệ hợp tác Lào - Việt, Việt - Lào là đề tải thu hút sự quan tâm của nhiều

nhà nghiên cứu Bên cạnh các công trình vả bải viết đã được công bố trong các

Trang 11

của Lê Đình Chỉnh; *Quan hệ Việt Nam - Lào từ 1975 đến 2005” của Nguyễn Thị Phương Nam và các bài viết: "Quan hệ Việt Nam - Lào trong thời kỳ cổ trưng

đại ” của Nguyễn Hào Hùng; *Một số vấn đẻ vẻ tình đoàn kết Việt - Lào” trong thời

kỳ cận đại của Đỉnh Xuân Lâm đã góp phần làm rõ các khía cạnh khác nhau trong quan hệ Lào - Việt Nam

Các hội thảo: Hội thảo khoa học Quốc gia 40 năm quan hệ Việt Nam - Lao: 'Nhìn lại và Triển vọng do Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia phối

hợp tỉnh Nghệ An tổ chức tại Thành phố Vinh, tháng § - 2002 và Hội thảo Quốc tế

“Tinh đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đầu và sự hợp tác toàn diện giữa Việt Nam

va Lao” do UBKHXH Viét Nam và UBKHXHQG Lào tổ chức tại thủ đô Viêng Chăn, tháng 6 - 2007 cũng đã góp phần làm sáng tỏ thêm nhiều vấn để về quan hệ

giữa hai nước và các địa phương qua các thời kỳ lịch sử:

~ Các bài viết, công trình nghiên cứu đê cập trực tiếp đến quan hệ giữa ba tinh:

Một số

ï viết của các tác giả đăng trên tạp chí như: “Quan hệ đặc biệt giữa

tỉnh Quảng Trị với một số địa phương của nước bạn Lào” của Nguyễn Viết Niên; Hoang Dang Mai véi bài vit “Quang Tri, Savannakhet, Salavan thdm tinh hữu nghị và hợp tác” đã đề cập đến những thành tựu cơ bản trong quan hệ hợp tác

song phương giữa ba tinh qua các giai đoạn lịch sử, nhất là trong thời kỳ đổi mới

Các tác giá cũng đã nêu lên một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh quan hệ giữa

hai bên

'Ngồi ra, các cơng trình: “kịch sứ Đảng bộ Quảng Trị”; “lịch sử quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam” của Ban Tuyên giáo Tinh ủy Quảng Tri và Luận văn Cao học "Quan hệ hop tác Quảng Trị (Việt Nam) - Savannakhet

(Lào) từ 1986 đến 2008" của Vũ Thị Thu Trường Đại học Vinh đã đề cập đến quan hệ song phương giữa một số tỉnh thuộc hai bên

Trang 12

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu $1 Mục đích

Luận văn tập trung phân tích cơ sở mối quan hệ gắn bó giữa hai tỉnh Savannakhet, Salavan với Quảng Trị, đồng thời làm nổi bật những nội dung quan trọng nhất, những khía cạnh sâu sắc nhất của quá trình hợp tác giữa hai bên từ năm

1989 đến năm 2014; trên cơ sở những thành tựu và hạn chế của quan hệ hợp tác

siữa ba tỉnh, luận văn rút ra một

bai học kinh nghiệm nhằm góp phẩn tăng cường,

quan hệ giữa ba tỉnh cũng như hai nước trong các giai đoạn tiếp theo 3.2 Nhiệm vụ Để làm sáng tỏ mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau đây: ~ Phan tich cơ sở của quan hệ hợp tác giữa tinh Savannakhet, Salavan với Quảng Trị

~ Hệ thống hóa thực trạng quan hệ giữa ba tỉnh trên các lĩnh vực chủ yếu: Chính trị, an ninh - quốc phòng, kinh tế, văn hóa, giáo dục - đảo tạo và một số lĩnh

vực khác từ năm 1989 đến 2014

- Trên cơ sở bức tranh tồn diện, hệ thơng về quan hệ hợp tác giữa tỉnh Savannakhet và Salavan với tỉnh Quảng Trị (1989 - 2014) đánh giá những thành tưu, hạn chế, đặc điểm, triển vọng và rút ra những bài học kinh nghiệm của quan hệ giữa ba tỉnh

4 Đồi tượng và phạm vi nghiêm cứu

4.1 Đối trợng nghiên cứu

Đổi tượng nghiên cứu của luận văn là quan hệ hợp tác toàn điện giữa tỉnh Savannakhet, Salavan của Lào với tỉnh Quảng Trị từ năm 1989 đến năm 2014 4.2, Pham vi nghiên cứu

'Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu từ năm 1989 đến năm 2014 (năm 1989 là mốc đánh dấu tỉnh Quảng Trị bắt đầu được tách ra từ tỉnh Bình Trị Thiên) 'Tuy nhiên, để có tính hệ thống luận văn cũng đề cập giai đoạn trước năm 1989, bao

26m thời kỳ từ khi Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập (1930) đến năm 1945, thời kỳ hai đân tộc cùng chống kẻ thủ chung la Pháp và Mỹ (1945 - 1975) và thời Savannakhet, Salavan và tỉnh Bình Trị Thiên (1976 - 1989)

Trang 13

VỀ không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hai tỉnh của Lào là Savannakhet, Salavan và tnh Quảng Trị của Việt Nam (đây là các tính thuộc hai bên của hai nước có chung 206 km đường biên giới)

5 Phương pháp nghiên cứu

Về phương pháp luận: Luận văn dựa vào quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác ~ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng Nhân dân cách mạng Lao, Dang Cộng sản Việt Nam về đường lỗi đối ngoại, về quan hệ hữu nghị và hợp

tác toàn diện giữa hai nước trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước

Các phương pháp cụ thé: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử và

phương pháp logic, kết hợp với một số phương pháp khác như: thống kê, so sánh,

phân tích, mô tả, tổng hợp, điền da dé giải quyết các vấn đề liên quan đến nội

dung đề tài

6 Nguồn tư liệu

Truận văn được thực hiện dựa vào nguồn tr liệu sau

~ Các bài phát biểu của Lãnh đạo Dáng, Nhà nước, Chính phủ hai nước Lào - Việt Nam và các lãnh đạo địa phương

~ Các Văn bản của Đảng bộ chính quyền hai tỉnh Savannakhet, Sala

Binh Trì Thiên (từ năm 1976 đến năm 1989), Quảng Trị (từ năm 1989 đến năm 2014) ~ Các Hiệp ước, Hiệp định, Nghị định thư, Thỏa thuận hợp tác giữa nước CHDCND Lào và nước CHXHCN Việt Nam và các Biên bản ghỉ nhớ, Biên bản hội đảm, Biên bản làm việc giữa ba tinh tir năm 1989 đến năm 2014

~ Các số liệu, Báo cáo sơ kết, tổng kết công tác hợp tác với hai tỉnh Lào của

fan và tỉnh

'Tỉnh ủy, UBND, các Ban, Ngành địa phương của tỉnh Bình Trị Thiên (từ năm 1976

đến năm 1989) và Quảng Trị (từ năm 1989 đến năm 2014)

~ Các sách, tạp chí, công trình chuyên khảo và một số luận án Tiền sĩ Lịch sử, Luận văn Thạc sĩ về quan hệ Lào - Việt Nam và các địa phương ba tỉnh đã được

khảo cứu để góp phần giải quyết những nội dung của đề tải

7 Đồng góp của luận văn

~ Luận văn hệ thống hóa quan hệ giữa hai tỉnh Savannakhet, Salavan và tỉnh

Trang 14

~ Từ việc nghiên cứu mỗi quan hệ giữa tỉnh Savannakhet và Salavan với tỉnh

Quảng Trị, luân văn đã đưa ra một số nhân xét, đánh giá từ đó rút ra bài hoe kinl

nghiệm và một số định hướng có tính tham khảo cho quan hệ giữa tỉnh Savannakhet và Salavan với tỉnh Quảng Trỉ trong giai đoạn mới ~ Kết quả nghiên để liên quan; đặc biệt giúp lãnh đạo tinh Quang Tri trong việc hoạch định chính tu sẽ là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn

sách đối ngoại về quan hệ hợp tác với nước CHIDCND Lão nổi chung và hi tỉnh

Savannakhet, Salavan nói riêng trong giai đoạn tiếp theo,

8, Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục; nội dung của luân

văn bạo gồm 3 chương

Trang 15

NỘI DUNG

Chương 1 CƠ SỞ QUAN HỆ GIỮA TỈNH SAVANNAKHET VÀ SALAVAN 'VỚI TÍNH QUANG TRI (1989 - 2014)

1.1 Cơ sở địa - chính trị, kinh tế, văn hóa

1.1.1 Cỡ sở địa - chính trị, kinh tế

Các tỉnh Savannakhet, Salavan của Lào có vỉ trí liễn ké với tỉnh Quảng Trị của

Việt Nam, Giữa ba tỉnh có chung 206 km đường biên giới và là những điểm nhắn trên tuyến đường 9 xuyên Á

Savannakhet là tỉnh thuộc miền Trung Lào, hình thành do sự kéo dài của sườn

phía Tây dãy Trường Sơn đến phía Đông sông Mê Kông, phía Bắc giáp tỉnh Khăm

Muôn, phía Nam giáp tink Salavan, phía Đông giáp các tỉnh của Việt Nam (tinh

Quang Trị và tính Quảng Bình) và phía Tây giáp tính Moukdahane (Vương quốc Thái Lan) Tỉnh Savannakhct có 15 đơn vị hành chính cắp huyện, trung tâm của

Savannakhet là thị xã Kaysone Phomwihane Diện tích đất tự nhiên của tỉnh Savannakhct rộng 21.774km,

Phía Nam tỉnh Savannakhet là tính Salavan Tỉnh Salavan thuộc Nam Lào, phía Đông giáp tỉnh Quảng Trị của Việt Nam (có chung 80 km đường biên giới) Tỉnh Salavan có 8 huyện thi Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Salavan là

10,691km’, trong đó có 707.400 ha rừng tự nhiên

Quảng Trị nằm trong vùng Bắc Trung Bộ của Việt Nam, là láng giềng gần gũi với các tỉnh Savannakhet, Salavan cua Lo,

Tĩnh Quảng Trị nằm ở tọa độ từ 16°18" dén 17°10" vĩ độ Bắc và từ 106° 28,55° đến 107° 23,18' kinh độ Đông, phía Bắc giáp với tinh Quảng Bình, phía Nam giáp với tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Đông giáp biển Đông và phía Tây giáp hai tỉnh của Lào

‘Savannakhet, Salavan Toàn tỉnh có 10 đơn vị hành chính bao gồm: 1 thành phố, | thi

xã và 8 huyện (1 huyện đảo Cồn Co) Quảng Trị là một trong những tỉnh có địa hình

đa dạng, bị chia cắt bởi nhi

của tỉnh, núi và trung du chiếm hơn 80% diện tích

múi, đổi, sông, suối Trong tổng số 5.120 km? dat tw nhiên

Không chỉ gần gũi về địa lý, ba tỉnh trên còn có một số điểm tương đồng vẻ

Trang 16

Núi và trung du chiếm hơn 2/3 diện tích hai tỉnh Savannakhet, Salavan và hơn 20% diện tích đất tự nhiên của Quảng Trị Ba tỉnh đều nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới, có nhiệt độ trung bình hàng năm từ 20°C - 36C và độ ẩm tương đối cao Với khí hậu nóng lắm, mưa nhiều kết hợp với địa hình đổi núi có độ dốc cao, hai bên có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp, nhưng đồng thời phải đối mặt với thiên tai như hạn hán, bão, lụt và lũ quét Các tỉnh Savannakhet, Salavan và miễn Tây Quảng Trị đều nằm trong dãy đất bazan, rất thuận lợi dé phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày như cả phê, cao su, chè, hỗ tiêu, đồng thời có nhiều đồng cỏ để phát triển chăn nuôi gia sức

Sự gân gũi về địa lý kết hợp với những điểm tương đồng về địa hình, khí hau, đất đai giữa ba tỉnh là tiền dé dé nhân dân các tỉnh Savannakhet, Salavan và Quảng

Trị sớm xác lập mối quan hệ “láng giềng thân thiện” trong sản xuất, sinh hoạt tỉnh

thần cũng như trong các cuộc đấu tranh dé bảo vệ quê hương, đất nước

(Cac tinh Savannakhet, Salavan cũng như Quảng Trị là những tỉnh có vị trí dia - tộc, nhất là trong chiến lược Trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược của hai hai cuộc kháng chiến chống pháp và Mỹ xâm lược, hai bên giữ vị trí ‘quan trong đấu tranh a hai tinh có vị trí chiến lược trong các cui ảo vệ nên độc lập của nhân dân Lào Trong thời kỳ cổ trung dai, dia bàn hai tinh nay

trở thành nơi tranh chấp quyết liệt giữa các thể lực phong kiến Lào, còn trong bai chống Pháp và Mỹ, nơi đây đã trở thành căn cứ địa cách mạng vững chắc cho bộ đội Pathét Lào trong chiến dịch Trung Lào và Hạ Lào Đường 9 là huyết mạch giao thông quan trọng trong việc chỉ viện sức người, sức của cho iến

trường miền Nam Việt Nam và chiến trường Lào, đồng thời là cửa ngõ phía Đông để

Lào thông thương đi lại với Việt Nam và các nước khác trên thể giới hiện nay “Quảng Trị là vùng đắt với diện tích không rộng và người không đông, Quảng, "Trị đã giữ một vị trí địa lí chiến lược vô cùng quan trọng, là vùng địa đầu trong yêu, làm tiên đồn vững chắc cho đất nước, Trong thời kỳ phong kiến, Nguyễn Trãi coi “Quang Tri là phên dậu thứ tư về phương Nam” [28, tr.5], nhà sử học Phan Huy Chú đánh giá: *Miễn đất này núi thì cao, biển thì rộng, thực là một nơi hiếm yếu trời tự dat” [17, tr24] Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, Quảng Trị trở thành hậu phương vững chắc đầu cẩu tiếp viện cho các chiến trường trong nước cũng như chiến trường Lào Mặc cho mua bom, bão đạn, quân và dân Quảng Trị đã

Trang 17

anh dũng chiến đấu, giữ vững mạch máu giao thông quan trọng để chỉ viện sức người, sức của cho các chiến trường Các địa danh như Đường 9, cảng quân sự Đông Hà, căn cứ quân sự Dốc Miễu và hàng rào điện tử Mac Namara, địa đạo Vĩnh Mốc, Thành Cổ của tỉnh này đã đi vào lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam như những địa danh huyền thoại

“Từ Quảng Trị có thể thông thương, đi lại với các tỉnh thành khác của Việt Nam va các nước khác trên thể giới bằng đường bộ (Quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh), đường sắt (Đường sắt Bắc - Nam), đường thủy (cảng Cửa Việu Với các

nước trong khu vực Đông Nam Á lục địa, nhất là với Lào, từ Quảng Trí có thể theo ra khẩu Quốc tí đường 15B sang tỉnh Salavan qua cửa khẩu Quốc tế đường 9, sang tinh Savannakhet qua Lao Bảo - Đensavan, từ

a Lay - La Lay va hing chục con đường mòn do nhân dân dọc hai bên biên giới tự mỡ Mạng lưới giao thông nổi liên hai bên đã khắc phục hạn chế do địa hình tạo ra, góp phản tạo nên vị trí chiến lược quan trọng cho cả ba tỉnh

Không chỉ có vị trí địa - chiến lược, các tinh Savannakhet, Salavan và Quảng, ‘Tri con là những tinh có nhiều tiểm năng, thể mạnh để phát triển kinh tế

Mặc dù núi và trung du chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên, không thuận

lợi trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nhưng các tinh Savannakhet,

Salavan lại có nguồn tải nguyên, khoáng sản rất phong phú và du lịch

“Các tỉnh Savannakhet, Salavan có những cánh rừng bạt ngàn với nhiều loại gỗ quí

có thể khai thác hang triệu m3 gỗnăm đẻ phục vụ sản xuất, đời sống và xuất khẩu; có sm để chế biển đông dược

Không chỉ giàu về tài nguyên rừng, hai tinh này còn có nguồn tài ngun khống, nhiều lồi động vật quí hiểm và nhiều loại được liệu qu sản rất phong phú, Các mô vàng, đồng là hai loại khoáng sản quý (huyện Vị Lạ Bu Ly) Ngoài ra, còn có đất cao lanh, đá granit dồi dào để sản xuất vật liệu xây dựng Với hệ thống sông, suối ngắn và di gây ra lũ lụt, nhưng mặt khá

công trình thủy điện Thượng nguồn sông Mê Kông (Savannakhet) hay các con sông Sé Bang Phay, Sẽ Pôn, Sẻ Cham Phon đều có các thác nước với độ dốc cao,

tạo điều kiện thích hợp cho việc lắp đặt các trạm bơm nước và các công trình thủy

ủa tỉnh Savannakhet, Salavan thường

lại tạo cho khu vực này tim năng dé xây dựng các

Trang 18

Ngoài ra, còn phải kể tới tiềm năng phát triển du lịch tại hai tỉnh Savannakhet, Salavan Thạt In Hãng, thư viện cổ, Nhà đá, Rừng nguyên sinh Quốc gia PhuSengHe, Xương khủng long có niên đại hơn 100 triệu năm và nhiễu loại khác Nơi đây hàng năm đã thu hút bảng vạn khách du lịch trong và ngụ

Cũng như các tỉnh Savannakhet, Salavan, Quảng Trị có tiểm năng để phát triển

nông, lâm nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng, khai khoáng và phát triển du lịch

nước,

“Tuy không có khoảng không gian rộng lớn như đng bằng Bắc Bộ hay Nam BO, nhưng vùng đuyên hải Quảng Trị cũng có điều kiện thuận lợi để canh tác các loại cây lương thực như lúa, ngô, khoai và nhiều loại cây công nghiệp ngắn ngày

như đậu, lạc, vừng Còn khu vực miền Tây có điều kiên để phát triển các loại

ấy công nghiệp dài ngày như cả phê, cao su, chê, hồ tiêu

'Với bờ biển dải 75 km, Quảng Trị có thế mạnh dé phát triển ngành vận tải

biển, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, phát triển nghề muối và du lịch biển

Nguồn khoáng sản của Quảng Trị đa dạng, nhiều mỏ có giá

hư: mô Sắt, Titan ở huyện Vĩnh Linh, Cam Lộ; mỏ nước khoáng ở Tân Lâm, Dakrông

Như vậy, những tiềm năng sẵn có của các tỉnh Savannakhct, Salavan cũng như những thể mạnh của Quảng Trị là điều kiện thuận lợi để hai bên đẩy mạnh trong

Tĩnh vực hợp tác kinh tế

1.1.2 Cơ sở vẫn hóa

Mối quan hệ giữa tinh Savannakhel, Salavan với Quảng Trị không chỉ bắt nguồn từ sự gần gũi về địa lý, những nét tương đồng về

chiến lược của mỗi tỉnh, mã còn xuất phát từ những điểm tương đồng về văn hóa Trên địa bàn các tinh Savannakhet, Salavan và Quảng Trị có nhiễu tộc người

liều kiện tự nhiên và vị trí

chung sống Tuy khác nhau về nguồn gốc và lịch sử cư trú, nhưng thông qua lao

động sản xuất, trao đổi hàng hóa và sinh hoạt tỉnh thần, giữa các tộc người dẫn dẫn

đã có mối quan hệ gần gũi, thân thiết

“Các tỉnh Savannakhet, Salavan là địa bàn cư trú của người Lào Lùm (cư đân nói tiếng Thái, chủ yếu sống 6 ving dng bằng và ven sông suỗi), Lao Thong (cư đền nói

tiếng Môn - Khơ Mẹ, cư dân bản địa, chủ yếu sống ở vùng trung du) va Lio Xing (cu dân nói tiếng H”Mông - Dao, chủ yếu sống trên vùng núi cao) Theo số liệu điều tra,

Trang 19

Lào Thong và 6,7% người Lào Xủng), tỉnh Salavan có 398.864 người (trong đó người Lào Lùm chiếm đa số), Ngoài ra, ở đây còn có một số kiều bào, chủ yếu là Việt kiểu và Hoa kiểu Quá trình định cư của các tộc người tại hai tỉnh này diễn ra không đồng nhất "Người Lào Thơng là cư dân bản địa Người Lào Lùm có mặt muộn hơn, từ khoảng thể kỹ VIII đến thế kỹ XIII Muộn hơn cả là người Lào Xing có mặt vào khoảng cuối thể kỹ XVIII đến đầu thế kỹ XIX Còn Việt Kiều và Hoa Kiều có mặt ở đây với nhiều lý do và bằng nhiều con đường khác nhau

“Trong số 64 vạn người của tỉnh Quảng Trị, người Việt (Kinh) chiếm trên 90%, dan số, Cùng chung sống với người Việt có các tộc người Vân Kiểu và một số dân tộc khác như Hoa, Mường, Tây, Thái, Cà Tu Người Việt chủ yêu định cư vùng đồng bằng và ven biển, còn các tộc người thiểu số chủ yêu định cư ở vùng núi và trung du (thuộc

miền Tây Quảng Trị) Cũng giống như tại hai tỉnh Savannakhet, Salavan, quá trình định cư của các tộc người ở tỉnh Quảng Trị diễn ra không đồng nhất Trong khi người Viet, chủ nhân của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc, có mặt ở đây từ rất sớm, thì các tộc người khác lại có mặt muôn hơn nhiều Mặc dù vậy, thông qua lao động sản xuất, sinh hoại tỉnh thd it b người ở hai bên này đã sớm đoàn kết gắn bó với nhau thông qua các c¡ Trong số các tộc người cùng chung sống tại c:

với người Vân Kiểu ở tỉnh Quảng Trị

Trong hoạt đông kinh tế, hau hết các tộc người của hai bên đều lấy nông

nghiệp làm ngành kinh tế chính Dựa vào đặc điểm địa hình của mỗi bên người Lào, Lùm ở các tỉnh Savannakhet, Salavan và người Việt ở Quảng Trị chủ yếu canh tác lúa nước Từ rất sớm ho đã biết cày, bừa, hái và biết xây dựng hệ thông thủy lợi để phục vụ tưới tiêu Các tộc người thiểu số chủ yêu canh tác trên nương rẫy Họ duy trì khá lầu lối sống du canh du cư với phương thức hôa canh là chính Cùng với hoạt động sản xuất nông nghiệp, các tộc người ở hai bên đã sớm phát triển một số ngành thủ công như đan lát, mộc, rén, quay tơ, dột vải

Vé văn hóa vật chất, một số tộc người ở hai bên có nhiễu nét tương đồng trong kiến trúc xây dựng nhà cửa và trang phục (nhất là của nữ giới) Nhà sản là loại

Trang 20

kiến trúc nhà cửa truyền thống của một số tộc người thiểu số ở ba tỉnh này Các

người ở hai tỉnh của Lào và người Vân Kiều ở Quảng Trị không chỉ có trang phục giống nhau, mả ngay cả nghệ thuật trang trí trên sản phẩm dệt của họ cũng có nhiều

nét tương đồng Phụ nữ hai bên có thói quen mặc váy có nhiều kiểu dáng Có thể

nói, từ xa xưa hai nền văn hóa này đã có sự giao lưu và tiếp thu ảnh hưởng của nhau một cách sâu sắc

"Trong lĩnh vực văn hóa tỉnh thần, cư dân các tinh Savannakhet, Salavan và

Quảng Trị có mỗi quan hệ khá bền chặt Phong tục tập quán của các tộc người trong,

các dịp lễ, tết hay cưới hỏi, ma chay, tục thờ cúng thắn linh, ông bà, tổ tiên vẫn

được bảo lưu các yếu tố truyền thống, đồng thời có sự tiếp thu và chịu ảnh hưởng

của các tộc người xung quanh Ngay cá hiệ

nay, khi đường biên giới giữa hai nước đã được hoạch định, cắm mốc Quốc giới, việc qua lại thăm thân giữa các tộc người vẫn diễn ra khá phổ biến

“Tiếp thụ và chịu ảnh hưởng về văn hóa tỉnh thần giữa c

yêu nhằm làm giầu văn hóa dân tộc mình Sự giao lưu và tiếp thu văn hóa giữa các tộc

tộc người là qui luật tất người ở các tỉnh Savanakhet, Salavan va Quảng Trị chính là sợi đây vô hình kết nồi họ

lại với nhau, giúp họ đoàn kết gắn bó cùng nhau trong lao đông sản xuất, sinh hoạt cũng như trong các cuộc đấu tranh đề bảo vệ quê hương đắt nước qua các thời kỳ lịch sử

1.2 Quan hệ giữa tinh Savannakhet, Salavan với tỉnh Quảng Trị trong hai

cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc

1.2.1 Từ khi Đăng Cộng sản Đông Dương ra đời đến năm 1945

Cuối thế ky XIX, thực dân Pháp lần lượt tiến hành xâm lược Việt Nam, Campuchia va Lao, lập ra Dông Dương thuộc Pháp Từ đây, nhân dân ba nước

Đông Dương cùng chung một kẻ thù Chính sách cai trị và bóc lột tần bạo của thực

dân Pháp đã làm cho nhân dân Đông Dương bị bằn cùng hóa nặng nẻ, kinh tế - xã hội biến đổi sâu sắc, nhưng vô hình trung đã tạo điều kiện cho họ xích lại gần nhau

Hòa trong phong trào chống xâm lược, giải phóng dân tộc của nhân dân Đông

Dương, mỗi quan hệ giữa nhân dân ba tỉnh Savannakhet, Salavan của Lào với Quang Trị của Việt Nam tiếp tục phát triển Ngày 29 - 9 - 1885, Chiếu Cần Vương lẫn thứ hai được phát ra, hưởng ứng Chiếu Cẳn Vương, một phong trào cứu nước

rằm rộ đấy lên từ Bắc đến Nam Trên địa bàn Quảng Trị đã nỗ ra nhiều cuộc khởi

nghĩa, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Trương Đình Hội, Nguyễn Tự Như đã lãnh

Trang 21

đạo nghĩa bình đánh Pháp ở đồng bằng Triệu Phong, ở Trang Mè (Gio Linh), ở Đò Lúc (Vĩnh Linh) và tấn công vào các đồn Để Nhất (Khe Cây Giang), Đề Nhị (Khe Chi), Đệ Tam (Bến Me) [1, tr 85] Sau khi cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (Ha Tinh) bi đàn á

nước nói chung, ở Quảng Trị nói riêng đã liên minh với nhân dân các bộ tộc Lào phong trào Cần Vương chấm dứt, các chí sĩ yêu nước trong cả

phối hợp chiến đầu chồng thực dân Pháp xâm lược

Bước sang thế kỷ XX, ngay từ những ngày đầu chống Pháp, đã xảy ra cuộc

phá ngục Lao Bảo (năm 1915), tù nhân Lao Bảo đã nỗi dậy phá ngục, cướp khí giới

lấy thành, sau đồ theo con đường Làng Con - Lao Bảo rút lên phía tây Bắc Sẽ Đôn, rồi lập căn cứ trong bản Ta Cha thuộc tỉnh Savannakhet (Lào) Dựa vào rừng núi hiểm trở trên vùng biên tiếp giáp, được sự giúp đỡ của nhân dân các bộ tộc Lào trong vũng, nghĩa quân đã chiến đấu và chống cự lại kịch liệt khi giặc Pháp truy

kích đến nơi Ngày 25 - 10, địch trên đường từ bản Ta Cha về bản Ta Soi

(Savannakhet) đã bị nghĩa quân chặn đánh Nhưng sau đó do yếu thé nên nghĩa quân phải rút trước sự truy lùng ác liệt của quân thù [33, tr.73]

‘Sau khi Dâng Công sản Dông Dương ra đời (1930), đã tạo ra bước ngoặt trong,

lịch sử cách mạng ba nước Việt Nam, Lão và Cămpuchia Cũng từ đây, mỗi quan hệ

giữa nhân dân các tỉnh Savannakhet, Salavan với tỉnh Quảng Trỉ cảng thất chặt hơn Đảng bộ Quảng Trị đã cử cán bộ sang Lào xây đựng cơ sở, thành lập chỉ bộ ở Savannakhet va PakSe để hoạt động cách mạng [1, tr40]

Ngày 15 - 8 - 1945, sau khi phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng minh không điều

kiện, nhân dân Việt Nam đã chớp thời cơ, tiến hành cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tâm thắng lợi, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hỏa (2 - 9 - 1945) Cùng trong thời gian này nhân dân Lào đã vùng lên khởi nghĩa Ngày 12 - 10 - 1945, chính phủ Lào Ixala đã

tuyên bố độc lập Trong cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Lào, các

mạng người Việt Nam đang hoạt động trên đất Lào và một số bà con Việt kiểu đã tích

cực tham gia, nhất là tai hai tỉnh Savannakhet và Salavan

1.2.2 Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ

~ Thời kỳ kháng chiến chẳng Pháp (1945 - 1954)

Trang 22

Sự phối hợp chiến đấu của quân và dân ba tỉnh diễn ra ngay sau khi Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam và Khởi nghĩa giành chính quyền ở Lào giảnh thắng

in ba tỉnh đang mừng thắng lợi của cách mạng, một số tàn

c trục đường giao thông, lợi Trong lúc nhân

bình Pháp đã đánh chiếm vào các vị trí quan trọng trên c

nối liền giữa ba tỉnh, nhằm làm bàn đạp để tiến về phía Tây đường 9 Trước tình

hình đó, quân và dân tinh Quang Tri da phối hợp chặt chẽ với quân và dân hai tỉnh Savannakhet, Salavan dé chan đánh địch Trận tiến công dich ở Sẻ Pôn (11 - 1945),

đã điệt và bất sống 53 tên, thu toàn bộ vũ khí Sau đó,

Phin, Pha Lan, Huội Cay, câu Thà Không Chiến thắng Sẽ Pôn tiêu diệt được một bộ phân lớn sinh lực địch, bước đầu đánh bại âm mưu *¿

Phiên - Thuận Hóa - Đông Hà - Lao Bảo - Savannakhet”, bám chặt đường 9 hong,

p tuc đánh địch ở Mường, lếm giữ hành lang Thái

chiếm đóng Bình - Trị - Thiên, chia cắt Việt Nam lảm đôi [I, tr.235 Đây là những hoạt động phối hợp đầu tiên, mở đầu cho quá trình đoàn kết chiến đấu giữa nhân

dan ba tỉnh trong cuộc kháng chiến 9 năm chống Pháp Năm 1946, Quảng 1 Việt - Lào sang xây dựng cơ sở kháng chiến tại tinh Savannakhet của Lào Cuối +ị đã cử nhiều đội xung phong, lập các đơn vị liên quân

tháng 3 - 1947, thục dân Pháp cơ bản đã chiếm được Quảng Trị, thực hiện ý đồ nổi thông con đường chiến lược Đà Nẵng - Đông Hà - Savannakhet BO tư lệnh Bắc

Trung bộ Pháp đóng ở Huế do tướng Lơbrit cằm đầu Để thực hiện kế hoạch chúng

chia Bình - Trị - Thiên thành 3 phân khu Phân khu Quảng Trị nơi có ngã ba đường chiến lược quan trọng Việt - Lao đi qua được địch đặc biệt coi trọng

Đến tháng 5 - 1948, khi Trung ương Đảng có chủ trương thành lập "đại đội độc lập”, "tiểu đoàn tập trung” tính Quảng Trị tiếp tục cử thêm nhiễu đội vũ trang sang hoạt động, gây dựng cơ sở tại vùng NậmXXâL ô (Savannakhet) Đây là địa bản đứng chân an toàn của Đảng bộ Đảng Công sản Đông Dương của tỉnh bạn Lào Cũng trong giai đoạn này, trên cơ sở huy động nhân lực và vật lực tại Bình - Trị - "Thiên, Ban cán sự Đăng và Trung doàn Trung Lào được thành lập, đã nhanh chồng,

trở thảnh lực lượng nòng cốt trong các cuộc chiến đấu trên chiến trường Lào

Trang 23

thực hiện kế hoạch, bộ đội địa phương và dân quân du

‘Trung đoàn 18 đã phá tan âm mưu địch nối giao thông đường số 9 với chiến trường nước bạn Lào, đường chiến lược số 9, tháng 1 - 1954, tinh Quing Tri “cl ch Quảng Trị phối hợp với ip quân địch ở chiến trường Với vị trí, tầm quan trọng của con

đạo lực lượng vũ trang đẩy mạnh hoạt động trên mặt trân đường 9 và sau lưng địch, phá sập 17 cầu, công

từ Đông Hà đến Lao Bảo Con đường huyết mạch chỉ viện cho chiến địch Trung

ào bị tế liệt đài ngày” [16, tr.112] Những thắng lợi quan trọng ở Tha Khet, Kham He, Kha Ma, Sé Pén trong chiến dich Trung và Hạ Lào có phản đóng góp lớn của quân và đân Quảng Trị, Thừa Thiên

“Chiến dịch Trung và Hạ Lào thắng lợi, đã góp phần quan trọng làm phá sản kế hoạch Nava, đưa cuộc tiền công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 đi đến thắng lợi

cuối cùng bằng trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, buộc Pháp ký hiệp định

'Giơnevơ, công nhận độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương

~ Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược (1954 - 1975)

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tỉnh Savannakhet, Salavan của Lào và tỉnh Quảng Trị của Việt Nam tiếp tục phối hợp chặt chẽ trong lĩnh vực chính trị - quân sự, đồng thời bước đầu hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong các lĩnh vực kinh

tế, văn hóa, nhất là giúp đỡ vùng giải phóng của Lào khôi phục kinh tế, văn hóa, hàn gắn vết thương chiến tranh để ôn định sản xuất và đời sống cho nhân dân

Mỹ nhận thức được vị trí quan trong của các tỉnh Savannakhel, Salavan và tính Quảng Trỉ trên cục diện chiến trường Đông Dương, chúng đã chỉ đạo chính

quyền Sài Gòn và chính quyền Viêng Chăn tổ chức các hoạt động gián tiếp, biệt

kích quấy phá vùng giáp biên giữa ba tỉnh

Song song với hoạt động quấy phá ở biên giới phía Tay tinh Quảng Trị, Mỹ chỉ đạo phái cực hữu ở Lào tổ chức các đợt tắn công vào hai tỉnh tập kết của Pathét

Lào Để làm thất bại âm mưu thâm độc của Mỹ, lực lượng vũ trang tỉnh Quảng Trị cử cán bộ quân sự sang Savannakhet, Salavan giúp các địa phương này phát động phong trào quần chúng, xây đựng lực lượng vũ trang, mở rộng căn cứ địa, sẵn sàng phối hợp khi thấy cằn thiết

Trang 24

ngụy giúp bạn giải phóng Cánh đồng Chum Cùng với công tác chuẩn bị phòng thủ,

sẵn sàng chiến đấu, lực lượng vũ trang Quảng Trị còn được Quân khu giao nhiệm vụ giúp bạn chiến đấu trên tuyến đường 9 Tham gia chi có bộ đội địa phương, dân ác huyện Hướng Hóa đấu, toàn bộ khu vực đọc

theo đường 9 từ biển giới Lào - Việt dén “Sẽ Pôn, Mường Phin, Mường Pha Lan (Savannakhet) đã được giải phóng” [16, t.118]

‘Nam 1968, trong khi quân và dân miền Nam Việt Nam tiến hành cuộc Tổng tiến

quân du kích lu nhiều ngày

công và nỗi đậy, thì trên chiến trường Lào, các tiểu đoàn bộ đội địa phương của tỉnh đội Quảng Trị đã phối hợp với lực lượng vũ trang tỉnh Savannakhet, Salavan tắn công các cử điểm của huyện Sẻ Pon, Mutmg Nong, Sa Mudi, Những thẳng lợi này góp phần quan trong làm phá sản chiến lược *Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở Lào

Để cứu văn tình hình tại Lào, Mỹ đã huy đông lực lượng quân đội Sài Gòn

phối hợp với quân đội Viêng Chăn, có cố vấn Mỹ đi kèm mở cuộc hành quân "Lam Sơn 719° đánh vào Dường 9 - Nam Lào, Với ao tưởng của Mỹ là muốn cắt đứt tuyển đường chiến lược chỉ viện cho cách mạng miễn Nam, tạo ra sự thay đối tương, quan trên chiến trường, giành lại thế mạnh trên bản đàm phần để “xuống thang” trong danh dự Xác định tắm quan trọng và ý nghĩa to lớn của chiến dịch, Quân ủy

Trung ương đã quyết định mở chiến dịch phản công với tỉnh thần quyết chiến quyết thắng Lực lượng vũ trang tỉnh Quảng Trị được giao nhiệm vụ phối hợp chiến đấu

trên trục đường 9, thuộc địa bản tỉnh Savannakhel Quân va dân tỉnh Quảng Trị

được giao nhiệm vụ phục vụ hậu cần cho chiến dịch Với tinh thần quyết chiến

quyết thắng, các lực lượng tham gia chiến dịch đã khắc phục mọi khó khăn, gian

khổ, hoàn thành nhiệm vụ được giao, góp phần vào chiến thắng Dường 9 - Nam

Lao, va tao điều kiện để Trung ương quyết định mở cuộc tiến công chiến lược năm

1972 giải phóng tinh Quang Tri Cũng trong thời gian này, lực lượng vũ trang

Quảng Trị phối hợp với sư đoàn 968 quân tình nguyện Việt Nam trên đất Lào cùng

với lực lượng vũ trang tỉnh Salavan tiêu diệt địch, giải phóng tỉnh Salavan và toàn bộ cao nguyên Bồlaven

“Trước tinh thé không thể cứu văn trên chiến trường Lào, sau khi bude phải ký Hiệp định Pari (ngày 27 - 1 - 1973), Mỹ đã phải chấp nhận ký Hiệp định Viêng, Chăn (ngày 2 - 2 - 1973),

Trang 25

“Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử kết thúc thắng lợi (ngày 30 - 4 - 1975), miền Nam Việt Nam hoàn toàn được giải phóng Thắng lợi của cách mạng Việt Nam đã

cỗ vũ và tạo điều kiện cho cách mạng Lào đi đến giảnh thắng lợi cuối cùng Chớp

thời cơ, Bộ chính trị Đảng Nhân dân cách mang Lào đã phát động toàn dân đứng đây khởi nghĩa giành chính quyển Lực lượng vũ trang tỉnh Quảng Trỉ đã khẩn trương triển khai kế hoạch hỗ trợ các địa phương của Lào nỗi dây đập tan chính quyền phản động, giành chính quyền vẻ tay nhân dân Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa giảnh chính quyền ở Lào đã mở đường cho sự ra đời của nước Cộng hỏa Dân chủ Nhân dân Lio (2 - 12 - 1975) va đưa nước Lào bước vào kỷ nguyên mới

Song song với sự phối hợp chiến đấu trên các chiến trường, các tỉnh 'Savannakhet, Salavan và Quảng Trị đã bước đầu hợp tác trong lĩnh vực khác, nhất là hỗ trợ, giúp đỡ vùng giải phóng hai tỉnh của Lào khôi phục và phát triển kinh tế,

Từ năm 1960 đến năm 1965, mặc dù đang ra sức phấn đấu cùng nhân dân miễn Bắc thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) và làm hậu phương cho chiến trường min Nam Việt Nam, tỉnh Quang Tri van ưu tiên giúp vùng giải

phóng của Lào Tỉnh Quảng Trị viện trợ cho vùng mới giải phóng của Lảo một số

mặt hàng thiết yếu như “muối, vải và một số nông cụ trong sản xuất” 16, tr 19]

Nam 1973, sau khi được Đảng, Nhà nước và Chính phủ hai nước nhất trí, tỉnh

Savannakhet và tỉnh Quảng Trị kết nghĩa anh em Tỉnh Quảng Trị đã tích cực triển khai nhiều chương trình, kế hoạch giúp vùng giải phóng tính Savannakhet n định

đời sống nhân dân và phát triển sản xuất

“Trong những năm 1973 đến 1975, quan hệ kinh tế, văn hóa, giáo dục giữa hai tỉnh Savannakhet với Quảng Trị ngày càng được tăng cường Tỉnh Quảng Trị đã cử:

đoàn chuyên gia gồm 9 người sang giúp nhân dân tỉnh Savannakhet ôn định sản

xuất và đời sống [14] Cũng trong giai đoạn này, tỉnh Quảng Trị đã giúp tỉnh của Lào đưa hàng trăm học sinh, cán bộ ra miền Bắc học tập Dù chưa thể đáp ứng được yêu cầu về giáo dục - đảo tạo, nhưng tỉnh Quảng Trị đã góp phần quan trọng giúp

in

Savannakhet cita Lao kịp thời giải quyết tỉnh trạng thiếu hụt cán bộ quản lý và bộ chuyên môn cho vùng giải phóng

Sự phối hợp chiến đấu và phục vụ chiến đấu trên chiến trường cũng như sự

hợp tác, giúp đỡ vẺ kinh tổ, văn hóa - giáo dục của Quảng Trị giảnh cho

Savnanakhet của Lào trong những năm chiến tranh là sự tiếp nối truyền thống đoàn

Trang 26

kết gắn bó lâu đời giữa hai bên, đó la “tinh đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đầu” trong cuộc đấu tranh chống kẻ thủ chung, đồng thời là cơ sở quan trọng để hai bên

hợp tác toàn diện trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

1.3 Quan hệ giữa tỉnh Savannakhet, Salavan với tinh Binh Trị Thiên từ năm 1976 đến năm 1989

“Trong bối cảnh Lào và Việt Nam đã hòa bình, độc lập, thống nhắt và toàn vẹn lãnh thổ Năm 1976, ba tính Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế sáp nhập lại với nhau thành tỉnh Bình Trị Thiên Sự thay đổi địa giới hành chính là nhân tổ tác

động đến quan hệ giữa các tinh Savannakhet, Salavan vai tinh Bình Trị Thiên

1.3.1 Quan hệ chính trị, ~ Lĩnh vực chỉnh trị

"Để tăng cường quan hệ với hai tinh ban Lao, mot mặt, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bình Trị Thiên đã thông qua nhiều Nghị quyết, Chỉ thị quan trọng, đồng thời cử các đoàn đại biểu cấp cao sang thăm, làm việc với Tinh úy, Ủy ban Chính quyền các tinh Savannakhet, Salavan Dầu năm 1983, Doàn đại biểu Dảng bộ tỉnh Savannakhet, Salavan đã sang chào mừng và tham dự Dại hội Dáng bộ tỉnh Bình "Trị Thiên lần III, Ngày 21 - 3 - 1983, Doàn đại biểu Dáng bộ tỉnh Bình Trị Thiên do

đồng chí Vũ Thắng Bí thư tỉnh ủy Bình Trị Thiên làm trưởng đoàn đến thăm Ban tấp hành Đảng bộ Savannakhet, Ủy ban chính quyền, dự lễ kỷ niệm 2§ năm ngày

thành lập Đăng Nhân dân cách mang Lào do tỉnh Savannakhet tổ chức Cũng trong năm 1983, tỉnh Savannakhel, Salavan và tính Bình Trị Thiên đã ký các biên bin

thỏa thuận hợp tác giai đoạn 1983 - 1985 Trong các văn bản đã ký kết, hai bên đã mm ninh - quốc phòng,

ø nhất điểu chinh phương thức hợp tác: chuyển dẫn hợp tác, giúp đỡ theo vụ,

việc sang hợp tác có tính chiến lược lâu dài; điều chỉnh giá cả một số mặt hằng xuất nhập khẩu; tăng cường công tác chuyên gia và đảo tạo tại chỗ cho hai tỉnh của Lào

‘Nam 1985, dé tiếp tục tăng cường quan hệ với hai tỉnh của Lào, đoàn đại biểu cấp cao tỉnh Bình Trị Thiên đã sang thăm và làm việc tại tinh Savannakhet, Salavan

“Trong chuyển thăm và làm việc này, hai bên đã ký biên bản thỏa thuận hợp tác năm 1986 và giai đoạn 1986 -1990

~ Lĩnh vực an ninh - quốc phòng,

Hòa bình đã được lập lại, nhưng tỉnh Savannakhet, Salavan vẫn là những điểm nóng về tỉnh hình an ninh chính trị của Lào Các phần tử phản động trước đây thuộc

Trang 27

thủ phủ của phi Vàng Pao đã lén lút hoạt động trở lại chống phá chính quyền Được các lực lượng phản động nước ngoài cung cấp tiền bạc, vũ khí và các phương tiện

hoạt động, chúng đã lợi dụng những địa phương có nhiễu tộc người cùng chung sống,

độ dân trí thấp để kích động, lôi kéo nhân dân chống lại chính quyền

Đầu năm 1981, Bộ Tư lệnh Quân khu IV điều động thêm lực lượng trinh sát

bổ sung cho sư đoàn 968 phối hợp với lực lượng vũ trang tỉnh Savannakhet tiếp tục

có trì

mở các cuộc truy kích các toán phi đang hoạt động trên địa bản tỉnh Savannakhet, “tiêu diệt tên gián điệp đầu mỗi Thao Tạ con rẻ Khăm Xinh - thiểu tá lực lượng lưu vong ở Lào cùng toàn bộ lực lượng địch ở đây” [17, tr.304]

'Từ năm 1986 đến năm 1989, dọc biên giới thuộc địa phân các tỉnh Savannakhe, Salavan và tỉnh Bình Trị Thiên có một số phi ngắm ngằm hoạt động, đặc biệt “bon phản động lưu vong người Việt do tên Hoàng Cơ Minh cằm đầu đã tổ chức 3 quyết đoàn hàng, trăm tên từ Thái Lan sang Lào xâm nhập về Việt Nam hoạ động” [70, tr 1] Sau một thời

sian điều ta, theo đối lực lượng vũ trang Bình Trị Thiên phối hợp với lực lượng vũ trang

các huyện Sê Đôn (Savannakhet), Ta Oi (Salavan) đã bao vây và tiêu diệt

Song song với việc tiêu diệt các lực lượng phản động, Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh

Bình Trị Thiên đã phối hợp với Bộ Tư lệnh Quân khu IV mở các lớp bồi dưỡng,

dio tạo cán bộ và tao đổi kinh nghiệm cho lực lượng vũ trang Savannakhel, Salavan Cũng trong thời gian này, ba tính đã phối hợp chit chẽ trong công tác „ ngăn chặn tình trang vượt biên trái phép và di cư tự do Thông qua các hoạt đông tuyên truyền, giáo dục ý thức tự giác và tỉnh

thắn cảnh giác cho nhân dân dọc hai bên biên giới, kết hợp với tuần tra, kiếm soát thường xuyên, các lực lượng chức năng của ba tính đã ngăn chặn kịp thời và bắt giữ

nhiều vụ vượt biên trái phép, buôn lậu và hàng quốc cắm

1.3.2 Quan hệ kinh tế

~ Lĩnh vực nông, lâm nghiệp

“Trong những năm 1976 - 1989, với đề nghị của hai tỉnh Savannakhet, Salavan,

tinh Bình Trị Thiên đã cử một số chuyên gia sang giúp đỡ ngành nông nghiệp của

chống buôn lậu, buôn hàng quốc

hai tinh này tiến hành qui hoạch ruộng đắt để lập lại phương án khai hoang, phục

hóa số diện tích bị bỏ hoang trong những năm chiến tranh, một số chuyên gia khác

sang nghiên cứu khôi phục những giống cây vốn đã thích nghỉ với điều kiện sinh trưởng của các địa phương Lào, đồng thời đưa một số giống có năng suất cao từ

Trang 28

tinh Bình Trị Thiên sang nuôi trồng thí điểm Tỉnh Bình Trị Thiên đã cử 20 cán bộ kỹ thật sang giúp hướng dẫn kỹ thuật trong trạm thú y Để giải quyết vấn đề nạn dịch và cây giống, năm 1978, tinh Bình Trị Thiên đã viện trợ cho tinh Savannakhet

210 tắn lúa, 16 tấn lát sắn khô, 50 tắn giống lúa YR, 4 tắn lạc [12, tr.1] Để giúp bai

tỉnh của Lào mở rộng diện tích canh tác, tỉnh Bình Trị Thiên đã viện trợ vật tư, kỹ

thuật và cử chuyên gia sang cải tao, nâng cấp và xây dựng một số công trình thủy hành khảo sắt hỗ chứa nước Huội Bắc (huyện Cham Phon) và tiến hành khảo sát, thiết kế

lợi Với kinh phí, viện trợ vật tư và chuyên gia của tỉnh Bình Trị Thin da ti

hồ chứa nước Huội Xạ Khng Ngồi ra, ngành thủy lợi tỉnh Bình Trị Thiên đã

khảo sát một số công trình thủy lợi vừa và nhỏ khác | 14]

Năm 1981 đến 1985, ngành nông nghiệp tinh Binh Tri Thiên đã cứ chuyên gia sang chỉ đạo bà con nông dân sản xuất lúa nước tại các hợp tác xã Na kè (huyện

Khănthäbuh), Sau hai nấm thí điểm, năng suất lúa ở Na Kẻ đạt 3 - 4 tắn/vụ [8, tr2-3]

Tir 1986 - 1989, với đường lối đổi mới kinh tế, hợp tác hóa trong lĩnh vực nông nghiệp giữa hai tỉnh Savannakhet, Salavan và Bình Trị Thiên bắt đầu hướng, vào mục tiêu phát triển nông nghiệp bên vững kết hợp xây dựng nông thôn mới Bên cạnh việc thực hiện các nội dung hợp tác theo phương thức viên trợ truyền thống, hai bên đã triển khai một số chương trình, dự án theo phương thức liên doanh, liên kết trên cơ sở bình đăng đôi bên cùng có lợi Các dự án thí điểm phát

piện nông nghiệp theo hướng bận vững tại uyện Murbng Phin (Savannaket), Ta Ôi (Salavan) đã thu được những thành công bước đầu Dưới sự hưởng

chuyên gia nông nghiệp tỉnh Binh Trị Thiên, bà con nông dân tai các “huyện Mường Phìn, Tà Ôi đã xây dựng nông thôn mới theo mô hình điện - đường - trường, ~ tam” [59, 59]

Bên cạnh lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp cũng là một thể mạnh của hai tỉnh

in

Savannakhet, Salavan, là những tính của Lào có nguồn tài nguyên rừng phong phú

‘Nhung do vén dau tư, phương tiện kỹ thuật còn hạn chế, hạ tằng giao thông yếu kém

à thiếu nhân công lao động, nên hai ính này chưa khai thúc được những tiềm năng inh Binh Tri Thiên của Việt Nam

lực đồi dào, có kinh nghiệm khai thác và chế biến lâm sản, ha ting giao thông khá to lớn đó để phát triển kinh tí có nguồn nhân phát triển Vì thể, hai bên đấy mạnh hợp tác khai thác, chế biển lâm sản và vận chuyển gỗ xuất khẩu Trong lĩnh vực khai thác, chế biến và vận chuyển gỗ xuất khẩu,

Trang 29

“Công ty hợp tác liên doanh miễn núi Bình Trị Thiên vừa liên kết với hai tinh của Lào khai thác chế biển, sản xuất dược liệu, vừa liên doanh với Công ty Chấn hưng kinh tế

miễn núi của Lào khai thác vận chuyển gỗ tròn xuất khẩu Để đẩy mạnh chương trình khai thác, vận chuyển gỗ xuất khẩu, tỉnh Bình Trị Thiên đã đầu tư nâng cắp quốc lô

đường 9, tuyến đường 23 Nam 1985, tinh Binh Tri Thiên đã vận chuyển 1.603 m° xuất khẩu sang Nhat Ban [9, tr1] Từ năm 1986 - 1989, tỉnh Bình Trị Thiên đã cử chuyên gia và kỹ thuật sang giúp đỡ về chương trình khảo sát qui hoạch rừng cho hai tỉnh của bạn Lào cơ bản đã hoàn thành Cũng trong thời gian này, hình thức liên kết trồng rừng đã được ba tỉnh triển khai thực hiện

C6 thé nói, hợp tác lĩnh vực trong lĩnh vực lâm nghiệp giữa hai tỉnh Savannakhet, Salavan với tỉnh Bình Trị Thiên tuy mới bước đầu triển khai, nhưng đã đưa lại hiệu quả kinh tế cao và mỡ ra hướng hợp tác phủ hợp với khả năng và thể mạnh của ba tỉnh

= Link vec công nghiệp, xây dựng cơ bản và giao thông vận tái

Hop tác trong lĩnh vực công nghiệp giữa hai tỉnh Savannakhet, Salavan với tinh Binh Tri Thiên từ năm 1976 đến năm 1989 chủ yếu tập trung giúp đỡ hai tỉnh

của Lão khẩn trương khôi phục các cơ sở tiểu thủ công nghiệp bị chiến tranh tần phá nặng nề; xây dựng một số nhà máy, xí nghiệp, nhất là các nhà máy, xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và sửa chữa cơ khí đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ

chuyên môn cho cán bộ, công nhân kỹ thuật

Đối với tỉnh Savannakhet, tỉnh Bình Trị Thiên đã phối hợp đầu tư xây dựng một

số hạng mục công trình có vẫn đầu tr tương đối lớn như Bệnh viện Sẽ Pôn, Trạm xá Mường Noòng, Trường Trung học cơ sở Sé Đôn, Nhà khách Mường Phin Bệnh viện huyện Sẽ Đôn có qui mô 100 giường bệnh, được khởi công xây dựng năm 1979 và hoàn thành vào năm 1930 Kinh phí xây dựng do tỉnh Bình Trị Thiên viện trợ [66, r2] Với tỉnh Salavan, Bình Trị Thiên đã giúp đỡ vật tư và thi công xây dựng một số công trình phúc lợi cho nhân dân như Trạm xá, Trường tiều học huyện Tả Ôi [6]

Song song với lĩnh vực công nghiệp vả xây dựng cơ bản, hạ tằng giao thông

của Lào nói chung và của hai tỉnh Savannakhet, Salavan sau chiến tranh hết sức yếu

đô phục hồi và pháp kém Để góp phẩn tạo điều kiện giúp hai tỉnh của Lào đây nhanh

phát triển hệ thống giao thông, tỉnh Bình Trị Thiên đã thực hiện nhiễu hợp tác và giúp đỡ

Trang 30

Quốc lộ 9 và các tuyến đường 23 là những huyết mạch giao thông quan trọng nối liền hai tỉnh savanakhet với tinh Bình Trị Thiên đã bị chiến tranh tàn phá nặng nẻ, nên

việc lưu thông hang hóa đi lại gặp rất nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của cả hai bên, Ngành giao thông tỉnh Bình Trị Thiên đã đầu tư kinh phí để sửa chữa

và nâng cấp các tuyến đường này trên cả địa phận Lào lẫn Việt Nam Hệ thống cầu

cống trên quốc lộ 9 đều được nâng cấp và ải tạo lại dém bảo lưu thông cho xe có trong

tải lớn Với sự hỗ trợ về vật tư, kỹ thuật và công tác chuyên gia, tỉnh Savannakhet đã nâng cấp tuyến đường từ Xê Ta Muộc đến Na Tơ đài 80 km [69, trẩ]; tỉnh Salavan đã

mở tuyển đường liên huyện và một số tuyến đường liên xã tại huyện Sa Muỏi

= Lah vực thương mại

Để đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân hai tỉnh Savannakhet,

Salavan, tỉnh Bình Trị Thiên đầy mạnh xuất khẩu các mặt hằng nhu yếu phẩm như:

vai các màu, sợi các màu, dụng cụ gia đình, giấy bút mực học sinh, săm lốp xe dap, đỉnh các loại, chăn màn, rượu lúa mới Còn hai tỉnh của Lào tăng cường xuất khẩu

sang tính Bình Trị Thiên các mặt hàng nông sản, lâm sản do nhân dân khai thác và

một số nguyên liệu, phế liệu chiến tranh như đồng nhôm Tuy nhiên, trong hoàn cảnh

đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh, do hàng hóa khan hiểm, giá các mặt hàng xuất nhập khẩu chưa được điều chỉnh kịp thời; hai bên lại chưa có kinh nghiệm khai thác nguồn hàng, nên kim ngạch xuất nhập khẩu còn hạn chế (xem phụ lục, bảng 11)

Từ năm 1985, ngành ngoại thương tỉnh Bình Trị Thiên bắt đầu thực hiện việc

mua giúp, bán giúp các mặt hằng hai tỉnh của Lào với đổi tác thứ ba Với phương thức này, tinh Bình Trị Thiên đã tạo điều kiện cho hai tinh Savannakhet, Salavan mở rộng, quan hệ mậu dịch với nhiễu tỉnh, thành của Việt Nam và các nước trên thể giới

“Trong hợp tác thương mại, bên cạnh hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước,

đã bắt đầu có sự tham gia của các doanh nghiệp tư nhân Cùng với hoạt động xuất

nhập khẩu chính ngạch, xuất nhập khẩu tiểu ngạch đã được đây mạnh Không những,

chỉ có các mặt hàng truyền thông do hai bên khai thác, sản xuất, nhiều mặt hàng nhập

khẩu từ các nước khác cũng được trao đổi theo con đường chính ngạch So với những năm trước

„ kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai tỉnh Savannakhet, Salavan với tỉnh

Bình Trị Thiên từ năm 1986 đến năm 1989 ngày cảng phát triển nhanh, có xu hướng

đi lên, chất lượng sản phẩm cũng được nhân lên một bước, bình quân đạt hơn 100

triệu đồng/ năm [71, tr.3] Ngoài ra, dé tao điều kiện cho các doanh nghiệp nhà nước

Trang 31

lẫn các doanh nghiệp tư nhân đẩy mạnh xuất nhập khẩu với hai tinh của Lào, Ngành thương nghiệp tính Bình Trị Thiên đã phối hợp với một số huyện biên giới mở các

cửa hàng hai bên cửa khẩu Lao Bảo tạo điều kiện cho nhân dân dọc bai biên giới trao đổi hàng hóa Ngành ngoại thương tỉnh Bình Trị Thiên vừa tăng cường nhập khẩu các,

mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống và sản xuất cho nhân đân trong tỉnh, vừa đẩy

mạnh hoạt động tam nhập, tái xuất để tăng thu ngân sách Đây cũng là biện pháp đồng bộ để tạo điều kiện cho quan hệ thương mại giữa các tỉnh Savannakhet, Salavan với tỉnh Bình Trị Thiên phát triển mạnh hơn và đạt hiệu quả cao hơn

1.3.3 Quan hệ vẫn hóa, giáo dục - đào tạo và lĩnh vực khác

~_ Lĩnh vực văn hóa

Để tạo điều kiện cho hai tỉnh của Lào tuyên truyền, phổ biến những chủ

trương chính sách mới của Đảng và Nhà nước, ngành văn hóa Bình Trị Thiên đã

giúp đỡ hai tỉnh Savannakhet, Salavan khôi phục và phát triển hệ thống truyền

thanh Năm 1983, Bình Trị Thiên đã cử cán bộ kỹ thuật sang giúp sửa chữa và nâng cấp đài truyền thanh Mường Phìn, giúp lắp đặt, kéo dài thêm hệ thống day loa, mua

siúp một số thiết bị phát thanh và xây nhà đặt máy đài truyền thanh Mường Phin

[67, tr2] Ngoài ra, ngành văn hóa - thông tin Bình Trị Thiên đã quan tâm và giúp đỡ hai tỉnh của Lào xây dựng và phát triển ngành điện ảnh,

Vào địp các ngày lễ lớn của hai dân tộc, ngành văn hóa - thẻ thao Bình Trị Thiên đã đồn văn cơng, đội bóng đá, bóng chuyền sang biểu diễn và thi đấu

tai bai tỉnh Savannakhet, Salavan Năm 1986, dồn văn cơng Mùa Xuân sang

thăm và biểu diễn tại thị xã Savan, các huyện Cham Phon, U Thum Pon,

Atxaphăngthong, Xê Ta Muộc, Mường Phin, Sẽ Pôn tỉnh Savannakhet Tinh Binh Trị Thiên cũng đã tạo điều kiện cho các đoàn văn công, đội bóng đá, bóng, chuyển, bong bàn của hai tỉnh Savannakhot, Salavan sang giao lưu, biểu diễn và tập huấn ở Bình Trị Thiên

~_ Lĩnh vực giáo đục - đào tạo

Từ năm 1977 đến năm 1985, Bình Trị Thiên đã dành một phần kinh phí viện trợ

để xây dựng một số trường hoc cho hai tinh Savannakhet, Salavan, Bằng kinh phí viện

trợ của Bình Trị Thiên, tỉnh Savannakhet đã xây dựng trường Trung học cơ sở Sẽ Đôn (huyện Sẽ Đôn) và một số trường mầm non Tỉnh Salavan đã xây dựng Trường tiểu học Tả Ôi [6, tr7] Cũng trong giai đoạn này, ngành giáo dục Bình Trị Thiên đã viện trợ

cho hai tỉnh của Lảo một số trang thiết bị dạy học và đồ chơi cho nhà trẻ

Trang 32

“Trong giai đoạn này, ngành giáo dục Bình Trị Thiên đã cử các chuyên gia sang giúp đỡ hai tỉnh của Lào xây dựng chương trình các môn học, cắp học và bồi

dưỡng tại chỗ cho giáo viên các cấp học Để giải quyết tình trạng thiếu giáo viên

đứng lớp, song song với việc đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng và đảo tạo tại chỗ, các

cơ sở giáo dục của Bình Trị Thiên đã đào tạo cho hai tỉnh của Lào một số giáo viên

Nam 1980, Binh Tri Thiên đã đào tao cho tỉnh Savannakhet 11 giáo viên phổ thông trung học, 5 giáo viên trung cấp thương nghiệp, 10 trung cấp y tá và 10 học sinh cấp, 3 vào đại học [61, r3]

Bên cạnh việc đầy mạnh hợp tác, giúp đỡ hai tỉnh Savannskhet, Salavan phát

triển giáo dục, Bình Trị Thiên cũng đã chú trọng công tác đảo tạo nghề cho cán bộ,

công nhân hai tinh của Lào Với sự nỗ lực của các trường chuyên nghiệp tỉnh Bình Trị Thiên, từ năm 1977 đến năm 1980, có 146 cán bộ va công nhân tỉnh 'Savannakhet đã tốt nghiệp trử về công tác tại địa phương (xem phụ lục, bảng 13)

Từ năm 1981 đến năm 1985, có 163 cán bộ, công nhân các ngành của tỉnh

Savannakhet được đảo tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn tại tỉnh Bình Trị

'Thiên, tăng hơn so với những năm 1977 đến năm 1980 (xem phụ lục, bảng 14) ~ lĩnh vực y lễ

Tir nim 1976 đến năm 1985, kết hợp với ngân sách của Trung ương, tính Bình

Trị Thiên đã trích ngân sách địa phương giúp đỡ tỉnh Savannakhet xây dựng bệnh viện Sẽ Đôn, trạm xá Mường Nòng và giúp đỡ tỉnh Salavan xây dựng trạm xá Tà Ôi I6, tr7| Ngành y tế Bình Trị Thiên cũng đã giúp các bệnh viện mua sắm trang thiết

bị y tế, các loại thuốc chữa bệnh và phòng chóng sốt rét

'Theo thỏa thuận của hai bên, ngành y té Bình Trị Thiên đã thường xuyên cử chuyên gia sang bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ y, bác sĩ; triển khai các chương trình phòng chống địch bệnh; điều tra và hướng dẫn phương pháp khai thác được liệu tại một số địa phương Năm 1979, ngành y tế Bình Trị Thiên đã tổ chức đợt bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các cán bộ tỉnh Savannakhet Đồng,

thời cùng với tỉnh bạn tiến hành nghiên cứu, điều tra và triển khai kế hoạch phòng

chống sốt rét cho huyện Sẽ Pôn va Cham Phon [7, tr.5] Từ năm 1983 đến năm 1985,

tinh Bình Trị Thiên thường xuyên điều động các bác sĩ có kinh nghiệm sang công tác tai bệnh viện Hữu nghị Savannakhet - Bình Tri Thiên và các cán bộ chuyên môn

hướng dẫn các cơ sở y tế khai thác và chế biến dược liệu Tháng 6 - 1987, các chuyên

Trang 33

gia y tế tỉnh Bình Trị Thiên đã phối hợp giúp đờ cán bộ chuyên môn tỉnh ‘Savannakhet kip thời đập tắt dịch sốt xuất huyết tại huyện Khănthäbuli [10, tr.12],

Năm 1988 đến năm 1989, ngành y tế Bình Trị Thiên đã phối hợp với hai tỉnh

Savannakhet, Salavan triển khai các chương trình phòng chống dịch sốt rét [71,

tr.5] Sau hai năm thực hiện, các chương trình hợp tác đã đạt kết quả tốt, hạn chế

khả năng bùng phát các bệnh dịch tại hai tỉnh của Lào

1-4 Những nhân tố mới tác động đến quan hệ hợp tác giữa ba tinh 1.4.1 Tình hình thể giới và khu vực

Cuộc khủng hoảng năng lượng vào những năm đầu thập kỷ 70 của thé ky XX,

cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã tác

động sâu sắc đến tình hình thế giới Trong khi các nước tư bản chủ nghĩa đã đưa ra

những điều chỉnh nhằm thoát khỏi tỉnh trạng khủng hoảng như tổ chức lại cơ cấu

sản xuất, nhanh chồng ứng dụng các thành tựu khoa học mới thì các nước xã hội chủ nghĩa cho rằng với nền kinh tế kế hoạch hóa, nên không bị ánh hưởng bởi tác động của cuộc khủng hoảng, đo đó tiến hành cải tổ muộn Khi tiễn hành cải tổ, Liên

Xö và các nước xã hôi chủ nghĩa ở Đông Âu lại phạm nhiều sai lầm, dẫn đến khủng

hoàng toàn diện và sụp đổ vào cuối thập niên 80, du thập niện 90 của th kỳ XX Sư sụp đỗ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, cùng với sự kết thúc của Chiến tranh lạnh kéo dài hơn 4 thập kỹ dẫn tới sự giải thể của tật tự thể giới hai cực lanta Cũng bắt đầu từ đây, trong quan hệ quốc tế đã có sự thay đối, từ xu thể đối đầu chuyển sang đối thoại hòa bình, hợp tác và phát triển, Cuối thập niên 80, đầu thập,

niên 90 của thế kỷ XX trở đi, đối thoại hòa bình, hợp tác và phát triển trở thành xu thế

chủ đạo, chỉ phối quan hệ quốc tế trên phạm vi toàn cầu cũng như từng khu vục Dễ

tồn tại và phát triển, nhiều quốc gia trên thế giới đã tiến hảnh cải cách thể chế, đổi mới cơ cấu kinh tế, ứng dụng kịp thời các thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, tu tiên phát triển kinh tế để nhanh chóng tham gia vào quá trình hội

nhập khu vực, quốc tế Vì vậy, quá trình toàn cầu hóa đã nhanh, làm cho bộ mặt kinh

Sự biến đổi nhanh chóng của tỉnh hình thế giới đã trực tiếp tác đông đến tỉnh hình khu vực Đông Nam Á Chiến tranh lạnh kết thúc đã làm cho sự đối đầu về hệ

tư tưởng không còn mang ý nghĩa chỉ phối tình hình khu vực, vì vậy, “Vấn đề

Cămpuchia" đã từng nỗi cộm trong quan hệ khu vực lúc bấy giờ từng bước được

ra với tốc độ ngày cảng, ~ xã hội thé giới đã có nhiều thay đổi

Trang 34

giải quyết thông qua đối thoại với sự cố gắng của các bên liên quan Sau khi đã trở thành thành viên của ASEAN, Lào và Việt Nam đã chính thức tham gia và hội nhập vào khu vực và quốc tế

Trước sự biển đổi của tình hình thể giới và khu vực Đông Nam Á đã tác động,

mạnh mẽ đến sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước của Lào và Việt Nam cũng

như quan hệ hợp tác giữa hai nước Quan hệ hợp tác giữa Lào với Việt Nam cũng

như giữa các địa phương của hai nước có nhiều cơ hội phát triển, nhưng đồng thời cũng phải đổi mặt với không ít khó khăn, thách thức Chính vi vay, trong quan hệ địa phương

hợp tác giữa hai bên, kể cả trên bình điện quốc gia lẫn quan hệ gi đã có sự điều chỉnh cả về nội dung lẫn phương thức

1.4.2 Chính sách của Lào, Việt Nam và bước phát triễn của quan hệ đặc biệt giữa hai nước

Những năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 của thể kỹ XX trở đi, song song với việc thực hiện chính sách đổi ngoại rộng mở, Lào và Việt Nam vẫn tiếp tục tụ tiên củng cổ và phát triển mỗi quan hệ hữu nghị đặc biệt giữa hai nước Hơn nữa, "sự nghiệp đổi mới ở hai nước trong giai đoạn này có nhiễu điểm tương đồng

và liên quan với nhau khá mật thiết Mọi diễn biến chính trị, xã hội, kinh tế của Lào ở mức độ khác nhau đều có tác động trực tiếp và nhạy cảm với Việt Nam và ngược

lai” [24, tr275] Vì vậy, tăng cường quan hệ hợp tác là nhiệm vụ quan trọng dat ra đổi với Dang, Chính phủ và nhân dân Lào cũng như Việt Nam

Quan hệ hợp tác chính trị giữa Lảo và Việt Nam giai đoạn này là bai bên tiếp tục duy trì và đây mạnh các cuộc tiếp xúc, trao đổi song phương thông qua các chuyển thấm và làm việc của các Doàn đại biểu cắp cao Các chuyến thăm và lâm việc tại Việt Nam của Chủ tịch Đăng Nhân dân cách mạng Lào Kaysone Phomvihane (tháng 6 - 1991); Chủ tịch Đảng nhân dân cách mạng Lào kiêm Thủ tướng Chính phủ CHDCND Lào Khămtày Xiphănđon (tháng 4 - 1993), Thủ tướng nước CHDCND Lào Bunnhăng Volachit (tháng 7 - 2002 ) cũng như các chuyến thăm và làm việc tại Lào của các Tổng Bí thư ĐCS Việt Nam Đỗ Mười (tháng 10 - 1992); Lê Khả Phiêu (tháng 3 - 1998); Nông Đức Mạnh (tháng 7 - 2001); Nguyễn

Tấn Dũng (tháng 9 - 2007); Nguyễn Phú Trọng (tháng 6 - 2011) quan hệ chính

trí hai nước được thắt chặt, trở thành quan hệ hợp tác toàn diện giữa Lảo và Việt ‘Nam trong thi kỳ cách mạng mới

Trang 35

Bên cạnh các chuyển thăm của lãnh đạo cấp cao hai nước, các Bộ, Bạn, Ngành,

cùng các tổ chức đoàn thể từ Trung ương cho tới địa phương đã thường xuyên có các

cuộc tiếp xúc và trao đổi nhằm củng cổ và phát triển quan hệ hợp tác giữa hai bên Cũng trong giai đoạn này, Lào và Việt Nam đã tích cực hỗ trợ lẫn nhau trong, lĩnh vực đối ngoại Trước năm 1995, Lào đã tích cực ủng hộ chủ trương gia nhập ASEAN của Việt Nam, Sau khi trở thành thành viên chính thức của ASEAN Việt 'Nam đã có nhiều đóng góp quan trong vào quá trình gia nhập tổ chức này của Lao

Với xu thế mỡ rộng giao lưu hợp tác khu vực và quốc tế, để quan hệ hữu nghị

đặc biệt và hợp tác toàn điện Lão - Việt Nam không ngừng phát triển, Chính phủ hai nước đã có những bổ sung điểu chỉnh nội dung, phương thức và cơ chế hợp tác

Trén lĩnh vực hợp tác an ninh - quốc phòng Lao va Việt Nam trong giai đoạn nay thu được nhiễu thành tựu quan trọng Các lực lượng chức năng hai bên đã phối

hợp chặt chẽ với nhau để duy trì sự ổn định về chính trị và trật tự xã hội, luôn sẵn

sàng phối hợp chiến đầu để đập tan âm mưu và hành động của các lực lượng phản

đơng, hồn thành tốt công tác an ninh biên giới

Để đẫy mạnh hợp tác kinh

liêu bao cấp, cải tiền cơ chế hợp tác: "thay dẫn cơ chế hợp tác giữa nhà nước với , hai bên quyết tâm xóa bỏ cơ chế quản lý quan nhà nước của những năm trước đây bằng hình thức như hợp đồng, trao đổi hàng hó ai bên cùng có lợi, mua và bán hộ, giao nhận đâu thầu xây dựng” để “vừa dam bao lợi ích chính đáng của mỗi bên, vừa có sự ưu tiên lẫn nhau” |36, t.136| Trong giai đoạn này hợp tác kinh tế hai nước đã cơ bản chấm dứt phương thức hợp tác từng vụ, việc, thay vào đó là các thỏa thuận hợp tác có tính chiến lược

Bên cạnh đó, quan hệ văn hóa, giáo dục và các lĩnh vực khác giữa Lào - Việt

Nam tiếp tục được củng có, phát triển va dat được nhiều thành tựu quan trọng, góp

phẩn làm thay đổi căn bản bộ mặt của hai nước

Nhu vay, những thành tựu đạt được trong quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai

nước trong thời kỳ đổi mới, thêm một lần nữa chứng tỏ rằng quan hệ Lào - Việt

Nam là mỗi quan hệ hữu nghị đặc biệt thủy chung Những thành tựu của quan hệ Lào - Việt Nam đã trở thành bản lề thúc đẩy các địa phương của hai nước tiếp tục

củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác Trong bối cảnh đó, các tỉnh Savannakhet, Salavan của Lào và Quảng Trị của Việt Nam cũng không ngừng cố gắng vươn lên

inh vực

để đẩy mạnh sự hợp tác trên mọi

Trang 36

Chương 2 QUAN HỆ GIỮA TỈNH SAVANNAKHET VÀ SALAVAN VỚI TINH QUANG TR] (1989 - 2014)

2.1 Quan hệ chính trị

Ngày 30 - 6 - 1989, Quốc hội khóa VIII của nước CHXHCN Việt Nam dã quyết định tách tính Bình Trị Thiên trở lại ba tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa

má ninh - quốc phòng và biên giới

"Thiên Huế Sau khi chia tach, tinh Quang Tri tiép tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác với

hai tính của Lào lên một bước cao hơn, Mối quan hệ hợp tác giữa hai bên tiếp tục

được cùng cổ và tăng cường trên tất cả các lĩnh vực từ chính trị, an ninh - quốc

phòng và biên giới, đến quan hệ hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục và các lĩnh vực khác, trong đó, hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục đã trở thành trọng

tâm của quan hệ hợp tác toàn diện 3.1.1 Tiấp tục cũng cổ quan hệ chính trị

Diễm nổi bật trong quan hệ chính trị giữa các tỉnh Savannakhot, Salavan với Quảng Trị từ năm 1989 đến năm 2014 là hai bên tiếp tục tăng cường tiếp xúc, trao đổi và ký các thỏa thuận hợp tác thông qua các chuyến thăm và làm việc của lãnh

h

đạo cấp cao các

Sau chuyển thăm, làm việc tại Savannakhet, Salavan của Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Đức Hoan (ngày 21 - 8 - 1989 và ngày 23 - 4 - 1999), Chủ tịch UBND tỉnh

Nguyễn Bường, Bí thư Tỉnh ủy Lê Hữu Phúc (ngày 7 - 8 - 2012) và các chuyến

thăm làm việc tại Quảng Trị của Bí thư kiêm Tỉnh trưởng tỉnh Savannakhet BunNhãng Vôlachit (ngày 18 - 2 - 1990), Xilữa Bunkhăm (ngây 5 - 10 - 2001) và chắc (ngày 30 - 3 - 2000), Bí thư kiêm tinh Trưởng Khăm Bun Duông Đăn (tháng 4 - 2014) , quan hệ chính trị giữa tư kiêm Tỉnh trưởng tỉnh Salavan Phôxay Xi các tỉnh Savannakhet, Salavan với Quảng Trị ngày càng bền chặt hơn Trong các cuộc hội đàm, hai bên đều cho rằng, với xu thế

¡ nhập hiện nay và chủ trương, “mở cửa” của hai nước, quan hệ hợp tác giữa hai bên đang có nhiều cơ hội thuận lợi, nhưng đồng thời đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Để đưa quan hệ hợp tác giữa ba tỉnh lên một bước mới cao hơn, cằn phải có sự tự giác, chủ động, sáng tạo và linh hoạt, đồng thời phải hướng sự hợp tác vào những lĩnh vực cả hai

Trang 37

bên quan tâm và có thể phát huy được lợi thể của mình Lãnh đạo các tỉnh nhất trí, trong bối cảnh lịch sử mới, hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thật dong vai tr then chốt cần phải được ưu tiên phát tiễn, nhưng đồng thời phải

thường xuyên hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vực an ninh - quốc phòng và biên giới giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội của ba tỉnh

Song song với các chuyến thăm và làm việc của lãnh đạo cấp cao các tỉnh, hai

bên đã tham dự nhiễu hoạt động nhằm đây mạnh quan hệ hữu nghị và hợp tác Trong giai đoạn này, lãnh đạo các tỉnh Savannakhet, Salavan với Quảng Trị tham dự Hội nghị hợp tác du lich 3 tinh 3 nước (Mukdahan, Savannakhet, Quảng Trị) tại Quảng

Trị năm 2007; Diễn đàn hợp tác hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC) (tổ chức tại ‘Quang Tri, tháng 6 - 2010); Kỷ niệm 100 năm ngày sinh của có Tổng bí thư Lê Duẩn và lễ hội Nhịp cầu xuyên Á lần thứ 2 (tổ chức tại Quảng Trị năm 2010); Hội nghị

đối ngoại 3 tinh 3 nước (Mukdahan, Savannakhet, Quảng Trị) tổ chức tai tỉnh Mukdahan - Thái Lan, tháng 9 - 2012; Hội nghị Thứ trưởng Ngoại giao 3 nước công tá

'Việt Nam - Lào - Thái Lan lần thứ nhất tổ chức tại Quảng Trị (tháng 5 - 2012) và lần

thứ hai tổ chức tại Savannakhet (tháng 5 - 2013) (57, tr.38]

Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh,

ác tỉnh Savannakhet, Salavan và Quảng Trị đã và hợp tác toàn diện giữa hai Ngoài ra, Mặt trân Té qué Hội hữu nghị Việt - Lão, Lào - Việt

có nhiều hoạt động góp phần tăng cường hữu nghị

bên Thông qua các hoạt động như: giao lưu Hữu nghị giữa thanh niên các huyện biên giới của các tỉnh Savannakhet, Salavan và Quảng Trị; hoạt động tình nguyện của các bác sỹ trẻ tham gia khám chữa bệnh tại một số địa phương hai tỉnh cũa Lào Hoi Phụ nữ Quang Tri da chia sẻ cùng Hội Phụ nữ hai tỉnh của Lào kinh nghiệm

trong công tác của Hội, công tác bảo vệ bà mẹ, trẻ em và công tác phát triển quỹ hỗ trợ xóa đói giảm nghèo

Hoạt động kết nghĩa của các cơ quan, trường học và các địa phương có chung đường biên giới của ba tỉnh góp phần quan trọng đưa quan hệ chính trị - hữu nghị giữa hai bên đi vào cuộc sống Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Trị, Uỷ ban Chính

quyền tỉnh Savannakhet đã tạo điều kiện cho Trường Cao Sư phạm Quảng Trị kết

nghĩa với Trường Cao đẳng Sư phạm Savannakhet; huyện Hướng Hóa tiếp tục kết

Trang 38

nghĩa với huyện Sẽ Đôn, Mường Noòng Tinh Salavan cũng tạo điều kiện cho huyện

Hướng Hóa tiếp tục kết nghĩa với huyện Sa Muôi, tạo điều kiện để Trường Cao

đẳng Sư phạm Quảng Trị kết nghĩa với Trường Cao đẳng Salavan, Đồn Biên phòng,

tỉnh Quảng Trị (đóng tại cửa khẩu La Lay, huyện Đakrông) kết nghĩa với Đồn 71

ủa công an biên phòng Salavan (đóng tại cửa khẩu La Lay, huyện Sa Mudi) Thông

qua các hoạt đông kết nghĩa, các cơ quan, 4 đơn vị đã góp phần tăng cường

quan hệ chính t và vun đấp tình hữu nghị giữa nhân dan ba tinh

2.1.2 Tăng cường hợp tác an ninh - quắc phòng

Từ cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỷ XX trở đi, tình hình chính

trị và trật tự xã hội các tỉnh Savannakhet, Salavan và Quảng Trỉ tương đối ôn định "Tuy nhiên, các lực lượng phản động vẫn ngắm ngằm hoạt động dọc biên giới, tỉnh

trạng buôn lậu, buôn hàng quốc cắm và vượt biên trái phép ngày cảng gia tăng Với chủ trương “mở cửa” để thu hút đầu tư nước ngoài cũng đã đặt ra nhiều vấn đề mới

trong công tác an ninh của ba tỉnh Vì vậy, tăng cường hợp tác an ninh - quốc phòng vẫn được hai bên tiền hành thường xuyên

“Trong giai đoạn này, phối hợp truy kích, tiêu điệt các nhóm phân động lén lút hoạt động dọc biên giới là một trong nhiệm vụ trọng tâm trong hợp tác an ninh - nhưng các lực lượng phản ch xâm nhập vào các tỉnh Savannakhet, Salavan quốc phòng giữa ba tỉnh Mặc dù liên tục bị truy kil

đơng nước ngồi vẫn tìm mọi cí

của Lào và miền Tây Quáng Trị của Việt Nam: địch tăng cường các hoại động gây phí xâm nhập từ Thái Lan qua các huyện có địa hình phức phức tạp như Mường Nodng (Savannakhet), Sa Mudi (Salavan), Hướng Hóa (Quảng Trị) để tiễn hành móc nối, xây dung cơ sở, tuyên truyền chiến tranh tâm lý; hoặc chia rẻ đoàn kết nội bô, xuyên tạc các chủ trương đường lỗi của Dáng, làm mắt lòng tìn của quần chúng,

nhân dân; tranh thủ lôi kéo quần chúng, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số Ngày 21-

2 - 1990, khi có tìn có 4 tên phĩ từ Thái Lan qua bản Cheng (xã Keng Cóc huyện Sẽ Pon) sẽ vượt sông Sẽ Pôn xâm nhập vào Việt Nam hoạt động, bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Trị và công an biên phòng các tỉnh Savannakhet, Salavan đã phối hợp theo dõi, vây bắt toàn bộ khi chúng đang tìm cách vượt biên giới để xâm nhập vào, huyện Hướng Hóa [17, tr.336]

Trang 39

Đầu năm 1998, tổ chức Ô Đê Phan (UBon) hoạt động ở biên giới Lào - Thái bí

mật tung 25 tên phi từ Thái Lan vẻ tỉnh Salavan với ý đồ xây dựng lực lượng và

móc nối với tàn quân phi Vàng Pao để chống phá cách mạng hai bên Chúng đã gây ra vu chay chợ ở Pakse, dùng bộc phá đánh hỏng cầu Ximiêng (huyện 'NaKhôngPhèng); tiến hành tập kích vào

Nam trên đất Lào và một số cầu phà trên Quốc lô 9; chúng đã tiến hành đặt mìn trên

cơ quan quân sự, cơ sở kinh tế Việt

xe khách chở người Việt Nam qua cửa khẩu, rải truyền đơn xuyên tạc tỉnh hình ở tinh giáp giới giữa huyện Sa Muôi (Salavan) và huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) Sau một thời gian điều tra, theo đõi, lực lượng vũ trang hai tỉnh đã tiến hành bao vay,

bắn chết một tên, số còn lại tìm cách chay trồn trở lại Thái Lan [72, tr 1| Năm 2004

đến 2012, được sự hậu thuẫn của cơ quan tình báo Mỹ, Thái Lan, phản động lưu vong Lào trong tổ chức Ô Dé Phan 6 tinh UBon (Thai Lan) tiếp tục củng cố lực

lương xâm nhập vào tỉnh Savannakhel Salavan

Lào và chúng dang tìm cách hợp thức hóa công khai về Việt Nam theo con đường du lịch để tiễn hành chống phá cách mạng của hai bên Công an tinh Quang Tri và công an các tỉnh Savannakhet, Salavan phối hợp theo dõi, bao vây toàn bộ 69 tên (88, tr.1]

'Với chính sách “mở cị ” cua Lào và Việt Nam, nhiều tổ chức,

e vỏ bọc “xóa đói giảm nghèo” “khảo sát để hợp

tác đầu tư”, "bảo vệ môi trường” đã xâm nhập vào một số địa phương của các tính Savannakhet, Salavan và Quảng Trị Để ngăn chặn kịp thời hoạt động của loại tội

phạm hết sức nguy hiểm, lực lượng an ninh các tỉnh đã cài cắm người theo đõi mọi hoạt động của chúng, khi có đầy đủ bằng chứng đã tổ chức bắt kịp thời Ngày 12 - 1 -

nhân dưới cá “hoạt động từ thi

1996, đưới danh nghĩa làm công tác từ thiện, 2 đối tượng gồm Việt Kiều và Lào Kiều

từ Mỹ trở về hoạt đông tại các huyện Sẻ Pôn, Mường Nodng (Savannakhet) và huyện

Hướng Hóa, Dakrông (Quảng Trị) nhằm tuyên truyền tư tưởng chống phá chính

quyền Cả 2 đối tượng đã bị bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Trị và công an biên phòng

tinh Savannakhet phối hợp bắt giữ, thu 1 cuốn sách của tác giả Dương Thu Hương,

viết bằng tiếng Đức có nội dung phản động, nhiều kinh thánh và tài liệu có liên quan

đến đài "nguồn sống”, I bức thư với nội dung chỉ đạo việc truyền bá đạo Tn lành lên

Trang 40

giữ Nguyễn Văn Đức 53 tuổi người Việt Nam lấy danh nghĩa khách du lịch sang hai

tỉnh của Lào để móc nối với các toán phi ở các huyện Mường Phìn, Sa Muỗi để mua

bán vũ khí, chất nỗ và thuốc chữa bệnh [88, r2]

Lợi dụng địa hình hiểm trở trên tuyển biên giới giữa ba tỉnh, bọn tội phạm ngày

cảng gia tăng các hoạt động đưa người vượt biên trái phép, vượt biên để trộm cắp tải sản Ngày 19 - 4 -1996, sau khi phát hiện đường dây đưa đón người Việt Nam nhập cảnh trái phép sang Lo dé làm ăn do Lê Tiền Nam ở Quảng Trị cầm đầu, bộ đội

lên phòng tỉnh Quảng Trị đã khẩn trương điều tra và phối hợp với công an biên phòng Savannakhet tiễn hành bắt giữ 22 đối tượng [17, tr350] Năm 2007, bộ đội biên

phòng Quảng Trị và công an biên phòng Salavan đã phối hợp vây bắt 5 đối tượng (03

người Lào, 02 người Việt Nam) chuyên cướp hàng hóa khi xe quá cảnh qua cửa khẩu La Lay (Quang Trị) - La Lay (Salavan) |21, tr4]

(Cac tỉnh Savannakhet, Salavan và Quảng Trị là những điểm nóng về tinh trang

buôn lậu, buôn hàng quốc cắm, vượt biên trái phép Cuộc chiến chồng buôn lậu, buôn hàng quốc cấm và ngăn chặn tình trạng vượt biên trái phép trên địa bản này

diễn ra hết sức quyết liệt, nhiễu chiến sĩ đã hy sinh anh dũng trong khi làm nhiệm

vụ Năm 2008, các lực lượng chức năng của các tỉnh Salavan và Quảng Trị đã phát

hiện và bắt giữ 02 vụ buôn lâu qua cửa khẩu La Lay, hàng hóa nhập lâu chủ yếu là

6 va dong vật quý hiểm khai thác tại các tính của Lào |21, tr5] Năm 2011, phối hợp với công an tỉnh Salavan, Phòng cảnh sát phòng chống ma túy công an tỉnh Quang Trị đã phá một đường đây buôn bán ma túy với số lượng lớn từ Lào vẻ Việt Nam qua cửa khẩu La Lay (Quảng Trị), bắt giữ 8 đối tượng người Lào, thu 64.800 viên ma túy tổng hợp, 02 xe ô tô, 01 dao sắt, 03 mã tấu, 01 khẩu sung K59, 05 viên dan (74, 3]

Cita khẩu Quốc tế Lao Bao - Densavan dng vai trò quan trọng trong việc lưu thông hàng hóa và đi lại giữa hai nước và tính Savannakhet với Quảng Trị, nhưng, đây cũng là cửa ngõ để bọn buôn lậu, buôn hàng quốc cắm tuồn hàng từ Lào vào

Việt Nam với số lượng lớn Hàng lậu, hàng quốc cắm được vận chuyển qua cửa

khẩu bằng nhiễu cách hết sức tỉnh vi, gây khó khăn cho các lực lượng quản lý cửa khẩu Từ năm 1995 đến 1998, tại Cửa khẩu Lao Bảo - Đensavan, Đội quản lý thị

Ngày đăng: 31/08/2022, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN