1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Phát triển xuất khẩu nông sản của nước CHDCND Lào trong điền kiện hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN

28 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 581,17 KB

Nội dung

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích thực trạng phát triển xuất khẩu nông sản của nước CHDCND Lào trong điều kiện hình thành AEC, xác định những mặt đạt được, những mặt hạn chế trong phát triển xuất khẩu nông sản của nước CHDCND Lào. Nghiên cứu so sánh sự thay đổi về xuất khẩu nông sản của nước CHDCND Lào trước và sau khi tham gia vào AEC. Thêm vào đó, luận án cũng đi phân tích các nhân tố ảnh hưởng sự phát triển xuất khẩu nông sản của CHDCND Lào trong điều kiện hình thành AEC. Từ đó, đề xuất định hướng và các giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu nông sản của nước CHDCND Lào trong điều kiện hình thành AEC.

1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Trong xu hướng khu vực hóa, tồn cầu hóa, mỗi nước đều chọn cho  mình một hướng đi thích hợp đề cùng tới một mục tiêu kinh tế là: ổn định và   phát triển lâu dài nền kinh tế. Một hướng đi mà nhiều nước lựa chọn là cơng  nghiệp hóa hướng về  xuất khẩu.  Đối với nước CHDCND Lào đã chứng  minh, xuất khẩu hàng hóa là một cơng cụ hữu dụng nhất nhằm hội nhập và  tận dụng những cơ hội trong q trình hội nhập để tăng trưởng và phát triển  kinh tế. Hiện nay, sản xuất và xuất khẩu nơng sản đang trở thành ngành kinh  tế  mũi nhọn trong q trình phát triển kinh tế ­ xã. Theo nghị  quyết lần thứ  IX của Đảng và Nhà nước Lào đã đề  ra 4 chủ  trương như  sau: (i) Phát huy  nội lực; (ii) Đào tạo nguồn nhân lực; (iii) Hệ  thống quản lý; (iv) Xóa đói  giảm nghèo cho nhân dân. Trong đó, thúc đẩy xuất khẩu nơng sản được coi là  giải pháp nhằm phát huy thế mạnh nội tại, giải quyết cơng ăn việc làm cho   nhân dân, xây dựng cơ sở hạ tầng và xóa đói giảm nghèo Cộng hồ Dân chủ  Nhân dân Lào (CHDCND Lào) là quốc gia nằm  ở  trung tâm của bán đảo Đơng Dương, có biên giới với Trung Quốc   phía  Bắc, phía Nam giáp với Campuchia, phía Đơng giáp với Việt Nam, phía Tây   Nam giáp với Thái Lan, và phía Tây Bắc giáp với Myanma. CHDCND Lào là  một nước có quy mơ dân số  nhỏ  với 7,037,521 người (2017) trong đó hơn  70% dân cư  sinh sống bằng nghề  nơng. Tổng diện tích cả  nước là 236.800   km2. Đất nước Lào có tài ngun thiên nhiên rất phong phú đa dạng, có nhiều   lợi thế  và tiềm năng về  vị  trí địa lý và điều kiện tự  nhiên cộng với  ưu thế  nền nông nghiệp nhiệt đới nên khả năng xuất khẩu nông sản rất lớn. Tiềm   năng này càng lớn từ  khi nước CHDCND Lào hội nhập kinh tế  quốc tế  và   khu vực Những năm qua, ngành nông nghiệp là một trong những ngành quan  trọng và có vai trị rất quan trọng trong sự  phát triển kinh tế  ­ xã hội của  nước CHDCND Lào. Sản xuất nơng nghiệp khơng chỉ đáp ứng tiêu dung của  thị  trường trong nước mà cịn có khả  năng xuất khẩu rất lớn xét trên cả  hai  khía cạnh: khả  năng sản xuất và nhu cầu tiêu dung   các thị  trường nước   ngoài. Từ  khi nước CHDCND Lào đã hội nhập quốc tế  và khu vực, Nhà  nước đã thực hiện mở  cửa nền kinh tế  bằng chiến lược hướng mạnh về  xuất khẩu (XK) trên các ngun tắc: đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ  thương mại quốc tế trên cơ  sở  tơn trọng chủ  quyền, tồn vẹn lãnh thổ, hợp  tác bình đẳng và cùng có lợi, phấn đấu vì mục tiêu hồ bình ­ độc lập ­  ổn  định, hợp tác và phát triển, nơng sản của nước CHDCND Lào đã được xuất  khẩu sang thị  trường nhiều nước trong khu vực và thế  giới làm kim ngạch   xuất khẩu hàng nơng sản của nước CHDCND Lào có tốc độ  tăng trưởng  hàng năm từ  17% trở  lên trong thời gian qua. Tuy nhiên, trước khi tham gia  vào AEC, xuất khẩu hàng nơng sản chủ  lực của nước CHDCND Lào vẫn  bộc lộ nhiều hạn chế như hệ thống tổ chức xúc tiến xuất khẩu chưa thật sự  hiệu quả, thơng tin thu được cịn   dạng thơ với chất lượng chưa cao, xuất   khẩu một số  mặt hàng nơng sản sang thị trường mục tiêu chưa có hệ  thống  phân phối chính thức dẫn tới mặt hàng NSXK mất giá trong giao dịch, số  lượng và giá nơng sản khơng đúng theo hợp đồng xuất khẩu Việc hình thành AEC sẽ  tạo ra những tác động tích cực sẽ  đem lại  nhiều cơ  hội cho nước CHDCND Lào trong việc phát triển xuất khẩu hàng  nơng sản từ  mở  rộng thị  trường xuất khẩu quốc tế cho hàng nơng sản, tạo  điều kiện đổi mới cơng nghệ  sản xuất và chế  biến nơng sản, góp phần tạo  chuyển biến trong việc xây dựng và hồn thiện chính sách, luật lệ và thủ tục  trong nước phù hợp hơn với u cầu của nền kinh tế thị trường trong q trình  hội nhập quốc tế sâu, rộng hơn, qua đó góp phần nâng cao vị thế quốc tế của   nước CHDCND Lào. Tuy nhiên, bên cạnh nhữngtác động tích cực AEC cũng  gây ra khơng ít những tác động tiêu cực như  nước CHDCND Lào đứng trước  sức ép rất lớn, cạnh tranh ngày càng gay gắt, sẽ  gặp những khó khăn, thách  thức. Trước hết, đó là do trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động trong   nơng nghiệp thấp, ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản cịn yếu, nhiều mặt   hàng nơng sản xuất khẩu của nước CHDCND Lào chất lượng thấp, chưa đủ  sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.  Để  có thể  tận dụng những lợi thế, cơ hội, đồng thời vượt qua những  thách thức và khai thác những tiềm năng thì nước CHDCND Lào phải có  những hướng đi đúng đắn và có những giải pháp hữu hiệu, cụ thể, phù hợp  để phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu đối với hàng nơng  sản của nước CHDCND Lào trong điều kiện hình thành Cộng đồng kinh tế  chung Asean Bên cạnh những thuận lợi cũng như những thách thức đặt ra cho nước   CHDCND Lào trong điều kiện hình thành Cộng đồng kinh tế chung Asean về  mặt thực tiễn, về mặt lý luận, có tương đối nhiều các cơng trình nghiên cứu  được tiếp cận theo các khía cạnh khác nhau của phát triển xuất khẩu nơng   sản như  tiếp cận từ  chính sách nhằm phát triển xuất khẩu nơng sản, chiến   lược marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu nơng sản,  Tuy nhiên, trong bối  cảnh hội nhập kinh tế  ngày càng sâu và rộng, cụ  thể  là việc hình thành và  tham gia của nước CHDCND Lào vào Cộng đồng kinh tế chung ASEAN tạo  ra bối cảnh mới và ảnh hưởng đến xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND  Lào. Chính vì vậy, việc nghiên cứu phát triển xuất khẩu nơng sản trong bối   cảnh tham gia vào cộng đồng kinh tế chung ASEAN là việc làm cần thiết với   các nhà nghiên cứu Chính vì vậy, nghiên cứu cả  lý luận và thực tiễn về  phát triển  xuất  khẩu hàng hàng nơng sản của nước CHDCND Lào là rất quan trọng và cần  thiết. Xuất phát từ lý do trên, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài nghiên cứu:  “Phát triển xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND Lào trong điền kiện   hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN” 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích thực trạng phát triển   xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND Lào trong  điều kiện hình thành  AEC, xác định những mặt đạt được, những mặt hạn chế  trong phát triển   xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND Lào. Nghiên cứu so sánh sự thay đổi   xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND Lào trước và sau khi tham gia   vào AEC. Thêm vào đó, luận án cũng đi phân tích các nhân tố  ảnh hưởng sự  phát triển xuất khẩu nơng sản của CHDCND Lào trong điều kiện hình thành  AEC. Từ đó, đề xuất định hướng và các giải pháp nhằm phát triển  xuất khẩu  nơng sản của nước CHDCND Lào trong điều kiện hình thành AEC. Để  đạt  được mục tiêu trên, tác giả thực hiện các nhiệm vụ như sau: + Nhiệm vụ: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề  tài, hệ  thống hóa và   làm rõ cơ sở lý luận chung về phát triển xuất khẩu nơng sản Phân   tích,   đánh   giá   thực   trạng   phát   triển   xuất     nông   sản   của  CHDCND Lào, chỉ  ra những hạn chế  và nguyên nhân của những hạn chế  trong phát triển xuất khẩu nông sản của nước CHDCND Lào. So sánh sự  thay đổi về phát triển xuất khẩu nông sản của nước CHDCND Lào trước và  sau khi tham gia vào AEC Nghiên cứu kinh nghiệm của một số  nước về  phát triển xuất khẩu   nơng sản và rút ra bài học cho nước CHDCND Lào; Nghiên cứu  ảnh hưởng  của AEC đối với xuất khẩu nơng sản của Lào Đề xuất định hướng, hệ giải pháp đồng bộ, có cơ sở khoa học tính khả  thi nhằm phát triển xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND Lào  trong điều  kiện hình thành AEC 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Phát triển xuất khẩu hàng nơng sản   nước CHDCND Lào trong điều   kiện hình thành AEC 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu về phát triển xuất khẩu một  số mặt hàngnơngsản chủ lực của nước CHDCND Lào như: cà phê, gạo và rau  Về khơng gian: Luận án nghiên cứu về phát triển xuất khẩu nơng sản   ở nước CHNCND Lào trong điều kiện hình thành AEC Về  thời gian: Số  liệu phục vụ  cho nghiên cứu  hoạt động xuất khẩu  nơng sản  ở nước CHNCND Lào trong giai đoạn từ  năm 2006 đến năm 2016  và tầm nhìn đến 2030 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo, các kết quả nghiên cứu,  các số  liệu đã được cơng bố  chính thức của các cơ  quan, tổ  chức của Lào  như: Niên giám thống kê của các cấp, các báo cáo của các cơ  quan như  Bộ  Công thương, Tổng cục Hải quan, Cục thống kê, sở công thương và hải quan  cấp tỉnh Các số  liệu quốc tế  liên quan đến đề  tài như: Luận án, các báo cáo   khoa học, bài thảo luận, tạp chí, các văn bản pháp quy liên quan đến xuất   khẩu hàng nơng sản đã cơng bố 4.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Dữ   liệu  sơ   cấp     thu   thập  thông      vấn   hai   nhóm   đối  tượng: Nhóm 1: Tác giả phỏng vấn các cán bộ quản lý nhà nước liên quan đến  hoạt động xuất khẩu nơng sản Nhóm 2: Tác giả phỏng vấn đối tượng là các doanh nghiệp hoặc các hộ  gia đình ­ chủ thể trực tiếp của hoạt động xuất khẩu nơng sản. Đây là nhóm   trực tiếp sản xuất và xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND Lào Bảng câu hỏi được chia làm 2 phần: Phần 1: Thơng tin chung về đối tượng được phỏng vấn Phần 2: Đánh giá của những đối tượng được phỏng vấn về các nhân tố  ảnh hưởng đến xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND Lào trong điều kiện   hình thành AEC, mức độ quan trọng và mức độ đạt được thực tế của các nhân  tố tác giả đang xem xét *) Về số lượng mẫu khảo sát: Đối với phân tích nhân tố  khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu của   Hair, Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về  kích thước mẫu  dự  kiến. Theo đó kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số  biến quan   sát; Đối với phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính  theo cơng thức là: 50 + 8*m (m: số  biến  độc lập) (Tabachnick và Fidell,   1996); Trên cơ  sở  đó, tác giả  đã phát phiếu khảo sát với 250 doanh nghiệp  hoặc hộ gia đình sản xuất, xuất khẩu hàng nơng sản và 250 cán bộ  quản lý  của nước CHDCD Lào về xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND Lào *) Phương pháp điều tra mẫu Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên đã được tác giả  sử  dụng cho  nghiên cứu, tác giả  sử  dụng phiếu điều tra đã được chuẩn hóa để  gửi đi   phỏng vấn đại diện của các doanh nghiệp/hộ  gia đình, các cán bộ  quản lý  nhà nước về xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND Lào Sau khi hồn thành việc thu thập số  liệu sơ  cấp tác giả  thu lại được  130 phiếu điều tra về đối tượng doanh nghiệp/hộ gia đình và 191 phiếu cán  bộ quản lý, qua q trình đọc và sàng lọc để nhập dữ liệu và phân tích thống   kê các dữ liệu này Với số lượng quan sát: 130 với đối tượng doanh nghiệp hoặc hộ gia đình  và 191 quan sát của cán bộ quản lý đáp ứng u cầu về số lượng quan sát tối  thiểu 4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu 4.2.1. Phương pháp thống kê mơ tả Thống kê là hệ thống các phương pháp dùng để thu nhập xử lý và phân  tích các con số  (mặt lượng) của những hiện tượng số  lớn để  tìm hiểu bản   chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện thời gian và  địa điểm cụ thể. Thống kê mơ tả được sử dụng để  mơ tả những đặc tính cơ  bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức  khác nhau.Tác giả  sẽ  sử  dụng một số  kỹ thuật thống kê mơ tả  sau để  phân   tích dữ liệu: Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mơ tả  dữ liệu hoặc  giúp so sánh dữ liệu, Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ  liệu, Thống kê tóm tắt mơ tả dữ liệu 4.2.2. Phương pháp so sánh, đối chiếu Đây     phương   pháp   chủ   yếu   dùng     phân   tích   hoạt   động   kinh  doanh để  xác định xu hướng, mức độ  biến động của các chỉ  tiêu phân tích.  Để tiến hành được cần xác định số gốc để so sánh (số liệu của năm trước),   xác định điều kiện để so sánh, mục tiêu để so sánh 4.2.3. Phương pháp phân tích tổng hợp  Vận dụng và kết hợp hợp lý các phương pháp so sánh để  tìm ra xu  hướng chung và mối quan hệ nhân quả, suy luận logic, lập luận đưa ra nhận  xét và kết luận từ các sự kiện được nghiên cứu, phân tịch và tổng hợp để làm  rõ các nhân tố có tác động đến sự phát triển xuất khẩu hang nơng sản của Lào,  thống kê mơ tả  nhằm cung cấp số liệu phản ánh nội dung và vấn đề  nghiên  cứu, tra cứu tài liệu để nắm và bổ sung về phương pháp nghiên cứu hướng đi,  kiến thức và luận cứu 4.2.4. Phương pháp phân tích theo dãy số thời gian Sử dụng phương pháp phân tích theo dãy số thời gian với khoảng cách  theo thời kỳ trong dãy số 1 năm, 2 năm, 3 năm, 4 năm và 5 năm. Các chỉ tiêu  phân tích biến động về  phát triển xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND   Lào trong điều kiện hình thành Cộng đồng kinh tếchung ASEAN 4.2.5. Phương pháp phân tích định lượng dưới sự  trợ  giúp của phần mềm   SPSS +) Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha +) Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) +) Phương pháp phân tích hồi quy đa biến 5. Bố cục của luận án Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận án được chia thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ  sở  lý luận về  phát triển xuất khẩu nơng sản của quốc  gia trong điều kiện hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN Chương   3:   Thực   trạng   phát   triển   xuất     nơng   sản     nước  CHDCND Lào trong điều kiện hình thành Cộng đồng kinh tếA SEAN Chương 4: Phương hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu nơng sản    nước   CHDCND   Lào     điều   kiện   hình   thành   Cộng   đồng   kinh   tế  ASEAN CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan về  lý luận phát  triển xuất khẩu nơng sản Theo Ngơ Thắng Lợi (2013) khi phân tích về  tư  tưởng kinh tế  của  Adam Smith, mỗi quốc gia đều có những nguồn lực và tài ngun sẵn có của     như:   đất   đai,   lao   động,   nguồn   vốn,   khoa   học   ­   công   nghệ     kinh  nghiệm sản xuất ­ kinh doanh… Như  vậy, các quốc gia cần tiến hành sản  xuất chun mơn hóa những mặt hàng nào đó mà họ có lợi thế tuyệt đối về  các nguồn lực, sau đó tiến hành trao đổi với các nước khác thì hai bên đều có  lợi. Ơng cho rằng, hai quốc gia trao đổi thương mại với nhau là dựa trên cơ  sở  tự  nguyện và cùng có lợi, lợi ích của thương mại bắt nguồn từ  lợi thế  tuyệt đối của một quốc gia. Từ lập luận đó, Adam Smith chủ trương là phải   tự  do kinh doanh vì mỗi cá nhân và doanh nghiệp đều có mục đích thu lợi   nhuận tối ưu. David Ricardo cho rằng, mỗi nền kinh tế địa phương sẽ có lợi   trong việc chun mơn hóa một hay một số sản phẩm có lợi thế so sánh. Lợi   so sánh có thể  đạt được khi các quốc gia tập trung chun mơn hóa và  trao đổi những mặt hàng có bất lợi nhỏ  nhất hoặc những mặt hàng có lợi  nhuận lớn nhất thì tất cả các quốc gia đều có lợi. Dù cho mỗi nước có thể có  hiệu suất tuyệt đối cao hơn hoặc thấp hơn nước kia nhưng mỗi nước đều có   lợi thế so sánh nhất định về những điều kiện sản xuất khác 1.2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến hội nhập  AEC Giovanni   Capannelli   (2014)      rằng  ASEAN   cần     kế   hoạch  nhiều tham vọng cho hội nhập kinh tế AEG nhằm đạt được mục tiêu phát  triển kinh tế, Do ASEAN thiết kế  chương trình nghị  sự  sau năm 2015 với   tầm nhìn để  vai trị của ASEAN như là một trang tâm năng động   châu Á,   các thành viên cần phải điều chỉnh chính sách giữa các thành viên một cách  phù họp bao gồm cải cách cơ  cấu trong nước sâu rộng và hành động quyết   liệt để AEG trở thành một cộng đồng kinh tế thực sự Lê Bộ Lĩnh (2010), đã đưa ra khung khổ lý thuyết cho việc nghiên cứu  chủ  nghĩa khu vực, q trình hội nhập và việc hình thành một “cộng đồng”  các quốc gia   Đơng Nam Á; trình bày cơ  sở  thực tiễn cho việc hình thành  Cộng đồng ASEAN, một số tác động và định hướng tham gia của Việt Nam  trong q trình xây dựng Cộng đồng ASEAN 1.3. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển  xuất khẩu nơng sản ở nước CHDCND Lào Phongtisouk SIPHOMTHAVIBOUN (2010) đã nghiên cứu một cách hệ  thống chính sách TMQT của Lào trong điều kiện hội nhập KTQT, và đề xuất  một số quan điểm và giải pháp hồn thiện chính sách này ở Lào; luận án thực   hiện hệ thống hóa các vấn đề lý luận trong đó chú trọng việc xây dựng một  khung phân tích thống nhất; nghiên cứu thực trạng hồn thiện chính sách  TMQT của Lào; chỉ  ra những hạn chế  trong chính sách xuất khẩu,xem xét  kinh nghiệm hồn thiện chính sách này ở một số quốc gia  Khamphet VONGDALA (2011) đã đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý  luận cơ  bản về  chính sách xuất khẩu các mặt hàng chiến lược, mặt hàng  xuất khẩu chiến lược phân tích thực trạng việc tổ  chức và thực thi chính  sách xuất khẩu các mặt hàng chiến lược của nước CHDCND Lào giai đoạn  vừa qua (2006 ­ 2010), các kết quả  đạt được, những tồn tại và yếu kém và   ngun nhân của các tồn tại, yếu kém cần khắc phục và đề xuất các phương  pháp nhằm hồn thiện việc xây dựng và thực thi chính sách xuất khẩu các   10 mặt hàng chiến lược trong giai đoạn năm 2011­2020 1.4. Những khoảng trống rút ra từ tổng quan nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu các cơng trình nghiên cứu trong nước  và nước ngồi có thể thấy: Thứ  nhất, mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu của nước CHDCND   Lào và quốc tế liên quan đến xuất khẩu nơng sản như phát triển thị  trường  xuất khẩu, chính sách thương mại quốc tế, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa và  chính sách xuất khẩu hàng hóa    trong và ngồi nước, nhưng  các nghiên  cứu này đang dừng lại  ở việc nghiên cứu về  phát triển xuất khẩu của từng   mặt hàng riêng lẻ và nghiên cứu về từng thị trường xuất khẩu Thứ hai, các cơng trình nhiên cứu bàn luận về khái niệm của xuất khẩu   hàng hóa và thường tập trung phân tích đánh giá chung về  xuất khẩu hàng  hóa nhưng ít đi sâu phân tích đánh giá sâu vào nhóm mặt hàng nơng sản. Do  đó Luận án này, tác giả  đi sâu phân tích đánh giá về  phát triển xuất khẩu  nơng sản chủ yếu gồm 3 mặt hàng như: Cà phê, gạo và rau quả Thứ ba, có cơng trình nghiên cứu về xuất khẩu hàng nơng sản, nhưng chủ  yếu đã đi sâu phân tích đánh giá về  chính sách nhà nước và phân tích các thị  trường, đã đưa ra nghững định hướng, giải pháp đối với hàng nơng sản, ít hoặc  khơng thấy đi sâu phân tích những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển  xuất khẩu hàng nơng sản Thứ  tư,  trong bối cảnh mới nhất là sau khi hình thành AEC, chưa có  nhiều cơng trình nghiên cứu đi sâu nghiên cứu về tác động của AEC đối với  xuất khẩu hàng nơng sản, đối với  nước CHDCND Lào chưa có cơng trình  nào nghiên cứu Thứ năm, các cơng trình nghiên cứu trên chưa xây dựng đồng bộ các chỉ  tiêu đánh giá về  phát triển xuất khẩu hàng nơng sản. Trong nghiên cứu của  Luận án này tác giả sẽ đi sâu phân tích các chỉ tiêu đánh giá về phát triển xuất  khẩu hàng nơng sản Tóm lại, mặc dù đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến xuất  khẩu nơng sản, phát triển xuất khẩu nơng sản nhưng cho đến nay vẫn chưa  14 nơng   sản     điều   kiện   hình   thành   Cộng   đồng   kinh   tế   chung  ASEAN 2.2.1. Nội dung phát triển xuất khẩu nơng sản trong điều kiện hình   thành AEC *) Nội dung phát triển xuất khẩu nơng sản theo chiều rộng Phát triển xuất khẩu hàng nơng sản theo chiều rộng đó là sự  tập trung   nguồn lực vào việc nâng cao quy mơ, sản lượng hàng nơng sản xuất khẩu thể  hiện thơng qua kim ngạch xuất khẩu gia tăng, thị  trường xuất khẩu được mở  rộng.  *) Nội dung phát triển xuất khẩu nông sản theo chiều sâu Phát triển xuất khẩu nông sản theo chiều sâu nghĩa là tạo ra sự thay đổi  trong chất lượng của hoạt động xuất khẩu bằng việc nâng cao chất lượng   hàng nông sản xuất khẩu, thay đổi phương thức xuất khẩu, chuyển dịch cơ  cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu, thị trường xuất khẩu, nâng cao năng lực   sử dụng nguồn lực… nhằm tạo ra sự phát triển ổn định, liên tục và thu được  giá trị gia tăng lớn hơn.  2.2.2. Hệ  thống tiêu chí đánh giá phát triển xuất khẩu nơng sản trong   điều kiện hình thành AEC 2.2.2.1  Hệ  thống tiêu chí đánh giá phát triển xuất khẩu nơng sản theo chiều   rộng + Sản lượng xuất khẩu + Mức độ tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu + Mức độ mở rộng thị trường xuất khẩu theo khu vực 2.2.2.2. Hệ  thống tiêu chí đánh giá phát triển xuất khẩu nơng sản theo   chiều sâu + Sự thay đổi về chất lượng hàng nơng sản xuất khẩu + Sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nơng sản xuất khẩu + Sự chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu 2.3. Các nhân tố   ảnh hưởng đến phát triển xuất khẩu nơng sản  15 của quốc gia thành viên trong điều kiện hình thành AEC Xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu hàng nơng sản nói riêng là  một hoạt động nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thơng hàng hóa của một   q trình tái sản xuất hàng hóa mở  rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất   nước này với nước khác. Hoạt động đó khơng chỉ diễn ra riêng biệt giữa các  cá thể mà cịn có sự tham gia của tồn bộ hệ thống kinh tế, chịu sự điều hành  của các cơng cụ  và chính sách cả  vi mơ lẫn vĩ mơ. Bởi vậy hoạt động xuất  khẩu nơng sản chịu sự  tác động của nhiều nhân tố  cả  chủ  quan lẫn khách   quan. Sau đây là một số nhân tố chủ yếu: +  Chính sách hỗ  trợ  của nhà nươc cho phát triển sản xuất hàng nơng  sản xuất khẩu  + Các quan hệ kinh tế quốc tế + Nghiên cứu, triển khai và tăng năng suất trong sản xuất hàng hóa xuất  + Chính sách phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ phục vụ chế biến   hàng nơng sản xuất khẩu + Các nhân tố về giá cả xuất khẩu hàng nơng sản + Các nhân tố về khoa học kỹ thuật cơng nghệ + Lợi thế  cạnh tranh trong xuất khẩu nơng sản so với các quốc gia  thành viên khác 2.4. Kinh nghiệm của một số  nước về  phát triển xuất khẩu nơng  sản khi tham gia vào các Cộng đồng kinh tế và một số bài học kinh  nghiệm cho Lào Việc phát triển xuất khẩu hàng nơng sản được các nước sản xuất, xuất  khẩu nơng sản quan tâm rất lớn. Đây là điều kiện để các nước tăng khả năng  cạnh tranh trên thị  trường xuất khẩu và tăng lợi nhuận thu được. Việc phát  triển xuất khẩu nơng sản gần như trở thành vấn đề có tính chất chung trong  chính sách xuất khẩu nơng sản của những nước có truyền thống sản xuất và  xuất khẩu hàng nơng sản như Thái Lan, Việt Nam, Malaysia. Trên cơ sở phân  16 tích kinh nghiệm của các quốc gia này, nghiên cứu sẽ  rút ra những bài học  kinh nghiệm cho nước CHDCND Lào CHƯƠNG 3  THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NƠNG SẢN Ở NƯỚC  CHNCND LÀO TRONG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG  KINH TẾ CHUNG ASEAN 3.1. Tiềm năng phát triển xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND  Lào và những ảnh hưởng của AEC *) Mặt hàng cà phê Diện tích trồng cà phê: Cà phê của Lào chủ yếu được trồng ở vùng cao   nguyên Bolaven gồm 3 vùng đất là huyện Pa Xoong  ­ tỉnh Chămpasak, huyện  Tha Teng ­ tỉnh Xêkoong, huyện Lao Ngam ­ tỉnh Salavan Bảng 3.2: Diện tích trồng cà phê CHDCND Lào Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Diện tích  (1.000 ha) 10 Tỷ lệ tăng,  giảm (%) 15 20 20 25 30 74 75 84 85 87 ­0,4 ­0,2 0,5 1,0 1,0 1,5 2,0 6,4 6,5 7,4 7,5 7,7 Nguồn: Bộ Nơng Lâm nghiệp Lào CHDCND Lào trồng hai loại cà phê chính là cà phê vối (cà phê Robusta)  và cà phê chè (cà phê Arabica), Năng suất thu hoạch cà phê bình qn dao  động khoảng 1,5­2,5 tấn/ha, chủ yếu là cà phê vối, với 90% sản lượng và tỷ  lệ xuất khẩu lên đến 97% *) Mặt hàng rau quả Theo thống kê, năm 2010 tổng diện tích trồng rau quả  đạt 27.031 ha,  sản lượng đạt 262.426 tấn. Đến 2014 diện tích trồng lại tăng lên 36.748 ha,   sản lượng sản xuất đạt 535.361 tấn và năm 2015 sản lượng sản xuất đạt  37.862 ha, sản lượng sản xuất đạt 648.260 tấn. Điện tích tăng 1,3 lần và sản  lượng tăng 2,4 lần so với năm 2010 *) Mặt hàng gạo 17 Gạo đóng vai trị quan trọng trong 3 mặt hàng nơng sản chủ  lực của   CHDCND Lào về  các mặt an ninh lương thực, thu nhập, tạo cơng ăn việc   làm cho khu vực nơng thơn và doanh thu XK. Hiện nay gạo là một nhóm hàng  phục vụ  chủ  yếu cho thị  trường nội địa, chỉ  có 30% tổng sản lượng được  XK trong năm 2012 và năm 2016 sản lượng sản xuất được đạt 3,85 triệu tấn/   năm, tăng 5% so với năm 2014.Về diện tích sản xuất gạo tăng dần mỗi năm Đơn vị: 1000 tấn/ ha 4500 4000 3500 3000 2,673 2,653 2,679 2,689 2,640 2,659 2,689 2,973 2,986 3,300 3,850 3,650 3,700 2500 2000 1500 1000 810 804 812 815 800 806 815 901 905 1000 1105 1120 1150 500 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Diện tích Sản lượng Hình 3.2: Diện tích sản xuất và sản lượng gạo CHDCND Lào Nguồn: Bộ Nơng lâm nghiệp Lào Hiện     mặt   hàng   gạo     coi     hàng   nông   sản   chủ   lực     CHDCND Lào, do đó sản xuất gạo rất được chú trọng từ  Chính phủ  Lào  trong cả  về  tiềm năng sản xuất và diện tích sản xuất bằng các biện pháp,   thâm canh, xen canh, gối vụ hay áp dụng các biện pháp khoa học trong  khâu gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch và tạo giống chất lượng tốt.  *) Những ảnh hưởng của AEC đến phát triển xuất khẩu nơng sản   của nước CHDCND Lào *) Những ảnh hưởng tích cực + Thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu hàng nơng sản + Gia tăng năng lực cạnh tranh cho hàng nơng sản xuất khẩu + Gia tăng cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu 18 + Tạo mơi trường đầu tư, thay đổi chính sách kinh tế để hình thành và  phát huy tối đa tiềm lực của nền kinh tế thị trường + Nâng cao nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp và người dân trong  việc xác định vị thế của nước CHDCND Lào trong AEC *) Những ảnh hưởng tiêu cực + Tình trạng thâm hụt các cân thương mại + Cạnh tranh của hàng nơng sản của nước CHDCND Lào với hàng nơng  sản của các quốc gia ASEAN ngày càng khó khăn + Cạnh tranh của hàng nơng sản nước CHDCND Lào ngay tại thị trường  trong nước 3.2. Phân tích thực trạng phát triển xuất khẩu nơng sản của nước  CHDCND Lào trong điều kiện hình thành AEC *) Thực trạng phát triển xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND Lào  trước khi tham gia AEC Kim ngạch XK:  Trong gia đoạn 2003­2015  với chính sách đổi mới,  mở  cửa, đa phương hố, đa dạng hố các quan hệ  kinh tế quốc tế và thực  hiện chủ  trương khuyến khích XK, hoạt động XK nơng sản chủ  lực của   CHDCND Lào đã có những bước tiến vượt bậc. Các mặt hàng nơng sản   chủ  lực XK đã có mặt trên thị  trường của hơn 20 nước thuộc kh ắp các  châu lục. Số  lượng, chất lượng, ch ủng lo ại m ặt hàng nơng sản chủ  lực  XK đã có những cải thiện đáng kể. Cơ cấu mặt hàng XK đã dần dần được   thay đổi theo hướng phát huy lợi thế so sánh trong quan hệ kinh t ế qu ốc t ế   XK nơng sản chủ  lực đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế  xã  hội của CHDCND Lào Đơn vị: triệu USD 19 120 105,8 95,07 100 86,26 95,73 80 78,79 60 39,59 40 18,91 13,03 20 13,48 36,28 30,56 38,84 13,18 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Hình 3.3: Mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu nơng sản của CHDCND  Lào Nguồn: Bộ Cơng thương CHDCND Lào Thành tựu mà CHDCND Lào đạt được trong lĩnh vực xuất khẩu nơng  sản chủ lực hơn 10 năm qua (2003­201 5) là rất đáng kể, điều này được thể  hiện rõ qua sản lượng và giá trị xuất khẩu nơng sản chủ lực ngày càng tăng  qua các năm Tình hình XK nơng sản chủ  lực theo mặt hàng/sản phẩm:  Tổng  kim ngạch XK nơng sản chủ  lực giai  đoạn 2003­2015  đạt hơn 700 triệu  USD.  Bảng 3.4: Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng nơng sản theo cơ cấu sản  phẩm của CHDCND Lào giai đoạn 2003 ­ 2015 Đơn vị: Triệu USD Năm Mặt  hàng 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Cà phê 10,92 15,86 9,73 8,92 29,76 23,62 14,80 22,45 63,06 66,47 72,74 80,34 59,85 Rau quả 1,66 1,89 2,15 2,44 5,91 7,70 8,97 10,38 12,24 16,65 19,23 21,25 22,55 Gạo 0,45 1,16 1,60 1,82 3,92 4,96 6,79 4,20 12,67 Tổng 13,03 18,91 13,48 13,18 39,59 36,28 30,56 38,84 78,79 86,26 95,73 105,80 95,07 6,01 3,49 3,14 3,76 (Nguồn: Bộ Cơng thương CHDCND Lào) *)  Phân tích mức độ   ảnh hưởng của AEC đến phát triển xuất khẩu  nơng sản và kết quả phát triển xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND Lào   khi tham gia vào AEC 20 Về  kim ngạch xuất khẩu:Tốc độ  tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu  dường như có xu hướng tăng giữa trước và sau khi tham gia vào AEC, trước  khi tham gia vào AEC cụ  thể  năm 2015, giá trị  kim ngạch xuất khẩu của   nước CHDCND Lào khoảng 95,07 triệu USD thì sau khi tham gia vào AEC,  kim ngạch xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND Lào khoảng 98,56 triệu  USD.  Bảng 3.8: So sánh tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu nơng sản của  nước CHDCND Lào trước và sau khi tham gia AEC Tiêu chí ĐVT Năm 2015 Năm 2016 Kim ngạch xuất khẩu nông sản Triệu USD 95,07 98,56 Mức tăng Triệu USD ­ 3,49 % ­ 3,67 Tốc độ tăng Nguồn: Bộ cơng thương CHDCND Lào Tình hình xuất khẩu nơng sản theo khu vực thị  trường sau khi hình  thành AEC có sự  thay đổi tương đối mạnh mẽ  khi kim ngạch xuất khẩu  nơng sản sang thị  trường Châu Á và thị  trường EU vẫn có sự  thay đổi tích  cực, có sự gia tăng về kim ngạch xuất khẩu, tuy nhiên dường như kim ngạch   xuất khẩu sang thị trường Mỹ lại có xu hướng giảm trong kỳ nghiên cứu Bảng 3.10: Sự thay đổi kim ngạch xuất khẩu nơng sản theo thị trường xuất  ĐVT: Triệu USD Tiêu chí Năm 2015 Năm 2016 Mức tăng tuyệt đối Châu Á 70,67 73,06 2,39 EU 22,49 24,95 2,46 Mỹ 1,91 1,85 ­0,06 Nguồn: Bộ cơng thương CHDCND Lào Việc xuất khẩu nơng sản của Lào vào thị trường các nước Châu Á có   thể  một phần  ảnh hưởng của việc hình thành AEC, từ  đó tạo điều kiện  thuận lợi cho xuất khẩu cho nước CHDCND Lào vào các nước trong khu   21 vực, đặc biệt là khu vực ASEAN, cụ  thể hóa những lợi thế  đó là việc kim   ngach xuất khẩu nơng sản vào thị trường Châu Á đã tăng 2,39 triệu USD khi   so sánh năm 2016 và năm 2015 3.3. Đánh giá chung về  hoạt động  phát triển xuất khẩu nơng sản  của nước CHDCND Lào và những vấn đề  đặt ra khi tham gia vào  AEC 3.3.1. Những thành tựu đạt được Trong giai đoạn 2003 tới 2016, tình hình xuất khẩu nơng sản của nước   CHDCND Lào nhìn chung có dấu hiệu khả quan và đáng khích lệ. Nhiều kết   quả về hoạt động xuất khẩu đã đạt được nhờ mở rộng thị trường và quy mơ  xuất khẩu nơng sản. Quy mơ xuất khẩu một số  mặt hàng nơng sản chủ  lực  của nước CHDCND Lào đã và đang ngày càng được mở  rộng cả  về  kim   ngạch và số lượng Về  cơ  chế, chính sách phát triển xuất khẩu nơng sản được ban hành  trong thời gian qua, đặc biệt trong giai đoạn chuyển giao khi hình thành cộng  đồng kinh tế  chung AEC đã có tác động rất tích cực đến hoạt động xuất   khẩu nơng sản   nước CHDCND Lào . Có thể  khái qt một số  nét cơ  bản  như sau: Chính sách xuất khẩu nơng sản có nhiều chuyển biến tích cực theo  hướng tự  do hóa từng bước thị  trường nơng sản, khuyến khích xuất khẩu   nơng sản.  Cơ  chế  quản lý hoạt động xuất khẩu nơng sản được chuyển dần từ  quản lý chủ  yếu bằng mệnh lệnh hành chính sang quản lý bằng pháp luật,   kế hoạch, chính sách thơng qua việc sử dụng linh hoạt các biện pháp kinh tế,  các cơng cụ chính sách thương mại, như thuế, hạn ngạch, hỗ trợ xuất khẩu,   tỷ giá hối đối   Chính sách trợ  cấp trực tiếp cho doanh nghiệp xuất khẩu nơng sản và  thưởng   xuất       góp   phần   làm   cho   xuất     nông   sản     nước  CHDCND Lào có sự gia tăng liên tục trong nhiều năm, tạo ra được nhiều thị  trường mới đầy tiềm năng 22 3.3.2. Những mặt hạn chế Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong hoạt động xuất khẩu   nơng sản ở Lào trong điều kiện hình thành AEC, cũng vẫn cịn tồn tại nhiều  hạn chế  cần phải khắc phục. Cụ thể như sau: Hoạt động đầu tư  sản xuất   hàng xuất khẩu vẫn cịn thấp, các cơ  quan quản lý Nhà nước và các doanh   nghiệp chưa chuẩn bị  cho việc khai thác các thị  trường xuất khẩu, các thị  trường xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND Lào hiện nay cịn tương đối  hạn hẹp chủ yếu là thị trường ASEAN và thị trường Mỹ,…  Cơng tác quản lý  nhà nước về  hoạt động xuất khẩu cịn nhiều bất cập, văn bản chính sách,   thơng tư  hướng dẫn cịn chưa thống nhất, điều này vơ hình chung đã gây ra  những khó khăn cho các đơn vị  tham gia hoạt động xuất khẩu. Ngồi việc   phải đảm bảo về  chất lượng sản phẩm, các đơn vị  này cịn phải lo những  thủ tục hành chính, những thủ tục bất cập giữa các bên gây ra khó khăn cho  các đơn vị xuất khẩu 3.3.3. Ngun nhân của hạn chế Cơ  chế, chính sách xuất khẩu nơng sản   Lào hiện vẫn thiên về  chú  trọng tiềm năng đất nước, chưa quan tâm đúng mức đến u cầu của thị  trường Chính sách xuất khẩu nơng sản chưa thực sự giải quyết vấn đề cốt lõi  của xuất khẩu là khâu sản xuất, một số  chính sách ban hành thời gian qua  như ưu đãi về thuế, tín dụng, trợ cấp  cho các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu  cho được tập trung ở khâu thương mại mà chưa tác động mạnh tới khâu sản  xuất các mặt hàng xuất khẩu 3.3.4. Những vấn đề đặt ra cho phát triển xuất khẩu nơng sản của nước   CHDCND Lào khi tham gia vào AEC Khi tham gia vào AEC sẽ tao ra một “sân chơi” tự do cho các nước mà ở  đó, khơng có bất kỳ  rào cản hàng hóa dịch vụ  hay vốn nào áp đặt. Hàng hóa  nói chung hàng nơng sản nói riêng của các nước thành viên sẽ  được áp dụng  mức thuế  suất  ưu đãi như  nhau, như  vậy, sức cạnh tranh của các sản phẩm  nơng sản sẽ tập trung vào giá cả và chất lượng của các sản phẩm. Điều này  cũng sẽ gây ra khó khăn và thách thức nhất định cho các doanh nghiệp, các đơn  vị xuất khẩu nơng sản củanước CHDCND Lào  khi ngay tại “sân nhà” các mặt  23 hàng xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND Lào cũng có thể gặp khó khăn  nhất định nếu khơng kịp thời thay đổi cho phù hợp với bối cảnh mới 24 CHƯƠNG 4  PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU  NƠNG SẢN Ở NƯỚC CHDCND LÀO TRONG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH AEC 4.1. Phương hướng phát triển xuất khẩu nơng sản CHDCND Lào trong  điều kiện hình thành AEC 4.2. Một số giải pháp phát triển xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND  Lào trong điều kiện hình thành AEC 4.2.1. Tăng cường đa dạng hóa nguồn hàng xuất khẩu Thứ nhất: Nâng cao các mặt hàng xuất khẩu chủ lực bằng cách gia tăng  đầu tư cho sản xuất, chế biến:  Thứ hai: Thực hiện tốt các giải pháp về hình thànhvà phát triển các vùng  sản xuất, trong đó có giải pháp quy hoạch vùng sản xuất chun canh xuất khẩu;  xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng về khai thác, chế biến, nhà kho, cửa cảng hàng  xuấtkhẩu Thứ  ba: Cung cấp các thơng tin và các dự  báo kịp thời cho hàng xuất  khẩu chủ lực Thứ tư: Bảo vệ thương hiệu cho hàng hóa xuất khẩu 4.2.2. Cần có chính sách hợp lý và tồn diện đối với hoạt động xuất khẩu   hàng nơng sản Thứ nhất, chính sách về thuế quan ­ hải quan Thứ hai, chính sách về hạn ngạch Thứ ba, chính sách về tỷ giá hối đối Thứ tư, chính sách trợ cấp xuất khẩu 4.2.3. Mở rộng thị trường xuất khẩu hàng nông sản Thứ nhất, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại  Thứ hai, phát triển thương mại điện tử, nâng cao năng lực thị trường Thứ ba, xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản xuất khẩu Thứ  tư, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng nông sản xuất  25 4.2.4. Tăng cường việc tổ chức, quản lý hoạt động xuất khẩu hàng nông   sản + Lập các Viện nghiên cứu cung cấp thơng tin cho các nhà xuất khẩu  + Đào tạo cán bộ, chun gia giúp các nhà xuất khẩu + Lập các cơ  quan Nhà nước   nước ngồi để  nghiên cứu tại chỗ  tình  hình thị  trường hàng nơng sản xuất khẩu, thương nhân và chính sách của  Chính phủ + Nhà nước cũng cần sắp xếp thành lập và đổi mới hoạt động của   các bộ phận thương vụ, đại diện thương mại của Lào ở nướ c ngồi, nhằm   xúc tiến đượ c các cơ  hội làm ăn cho các doanh nghiệp Lào, gắn với nhu   cầu tiếp thị và hiệu quả của các DN.  + Các cơ  quan này cần chú trọng tìm hiểu thơng tin thị  trường và   cung cấp kịp thời cho các DN trong nước, đảm bảo tính nhanh nhạy và  giúp cho các DN có thể đáp  ứng kịp thời những thay đổi của thị  trường và  nắm bắt đượ c những nhu cầu mới phát sinh + Bộ  Thương mại cần nâng cao vai trị quản lý về  hoạt động thương   mại, trong đó có hoạt động xuất nhập khẩu. Để  thúc đẩy hoạt động xuất   nhập khẩu, nhất là hoạt động xuất nhập khẩu với thị trường ASEAN, EU 4.2.5. Thúc đẩy và nâng cao hiệu quả  hoạt động khoa học công nghệ   nhằm phục vụ xuất khẩu nông sản Đẩy mạnh việc đổi mới công nghệ  trong các doanh nghiệp, tạo nhu   cầu thực sự  thúc đẩy chuyển giao và  ứng dụng các thành tựu khoa học và  cơng nghệ vào sản xuất.  Đổi mới cơ  chế  quản lý khoa học và cơng nghệ, đặc biệt là cơ  chế  tài   chính theo hướng mở  rộng quyền tự  chủ, tự  chịu trách nhiệm đối với các tổ  chức cơng lập Thực hiện cơ chế tuyển chọn đề tài thơng qua đấu thầu thực hiện nhiệm vụ  khoa học và cơng nghệ trên cơ sở đảm bảo ngun tắc cạnh tranh, hiệu quả và chất   lượng Phát triển nhanh thị trường khoa học và cơng nghệ thơng qua hình thức  tổ chức các chợ cơng nghệ và thiết bị, các loại hình tư vấn, mơi giới, dịch vụ  chuyển giao cơng nghệ.  26 Xây dựng các trung tâm giao dịch khoa học và công nghệ  tại các vùng  kinh tế lớn trong cả nước Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học và công nghệ nhằm khai   thác hợp lý, hiệu quả  tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ  môi trường sinh thái,   ứng   dụng     công   nghệ       kiểm   soát     xử   lý   ô   nhiễm   môi   trường Xây dựng chiến lược, chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực  khoa học và cơng nghệ, sử dụng và trọng dụng nhân tài nhằm khuyến khích  và phát huy sáng tạo, tăng nhanh các phát minh sáng chế, cải tiến kỹ  thuật   phục vụ u cầu phát triển kinh tế­xã hội Xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế về khoa học và cơng nghê; rút  ngắn khoảng cách về khoa học và kỹ thuật với khu vực và thế giới phục vụ  cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.  Khuyến khích các tổ  chức, cá nhân nước ngồi đầu tư  phát triển khoa   học và cơng nghệ tại Lào.  4.2.6. Tăng cường cơng tác tun truyền, phổ  biến về hội nhập, thương   mại quốc tế Nâng cao nhận thức về vai trị của việc xuất khẩu hàng nơng sản trong  nền kinh tế  thị  trường trong cán bộ, giới doanh nhân, quần chúng nhân dân  bằng việc đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ  biến về  hội nhập kinh tế  quốc tế, về thương mại quốc tế cả về nội dung và đối tượng.  Nâng cao năng lực dự  báo, nhận biết chính sách cũng như  những thay  đổi trên thị  trường quốc tế của các cơ  quan quản lý, hoạch định chính sách  thương mại quốc tế, tăng cường khả  năng thích  ứng với bối cảnh mới của   thị  trường thế  giới của các doanh nghiệp xuất khẩu tạo điều kiện để  xuất   khẩu một số mặt hàng chiến lược của Lào vào các thị trường có nhiều tiềm   Tăng   cường   đầu   tư   xã   hội   cho   sản   xuất   hàng   hóa   xuất   khẩu,   ảnh  hưởng đến khả năng gia tăng quy mơ sản xuất và xuất khẩu Việc xây dựng chiến lược xuất khẩu dài hạn, tồn diện mới   bước   đầu, chưa có chiến lược xuất khẩu rõ ràng, nhất là chiến lược thị trường và  27 chiến lược sản phẩm, thiếu kinh nghiệm; chưa đủ  cơ  sở, trình độ  để  xây   dựng các kế hoạch, biện pháp phát triển xuất khẩu năng động, hiệu quả, cụ  thể là chưa có chương trình phát triển các mặt hàng, thị trường mũi nhọn KẾT LUẬN Việc phân tích đánh giá đúng thực trạng, tìm ra những ngun nhân và   các nhân tố ảnh hưởng để từ đó đưa ra những nhóm giải pháp cụ thể và phù  hợp để  phát triển xuất khẩu nơng sản của nước CHDCND Lào trong điều  kiện hình thành AEC. Trong nghiên cứu của luận án, tác giả  tổng hợp, so   sánh và phân tích để  có thể  tìm ra khoảng trống cho nghiên cứu kế  thừa  nghiên cứu trước đó.Luận án đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những vấn  đề lý luận cơ bản về xuất khẩu hàng nơng sản, luận án đã đưa ra một số tiêu  chí đánh giá hiệu quả  xuất khẩu hàng nơng sản. Thơng qua việc nghiên cứu  kinh nghiệm sử dụng các nhóm giải pháp để  thúc đẩy xuất khẩu hàng nơng  sản của một số nước như Thái Lan, Việt Nam và Malaysia, Luận án đã rút ra  những bài học kinh nghiệm bổ  ích cho nước CHDCND Lào  trong q trình  xuất khẩu hàng nơng sản. Đó là những bài học kinh nghiệm về việc xác định  đúng vị  trí đặc biệt của ngành nơng nghiệp, thực hiện chính sách phát triển   hàng nơng sản hướng vào sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế  so sánh trong điều kiện hình AEC, tăng cường đầu tư  cơng nghệ  chế  biến,   đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, chú trọng cơng tác đào tạo đội ngũ  cán bộ khoa học trong lĩnh vực nơng nghiệp.  Luận án đã phân tích và đánh giá đúng thực trạng xuất khẩu hàng nơng  sản của Lào trong thời gian qua, phân tích các nhân tố   ảnh hưởng đến phát  triển xuất khẩu của nước CHDCND Lào, thực trạng các cơ chế, chính sách  đã được Nhà nước ban hành trong thời gian qua với mục đích là phát triển   xuất khẩu, trong đó, tác giả cũng đã chỉ  ra được những kết quả, những hạn   chế, tồn tại của từng chính sách trong triển khai thực hiện Đồng thời, tác giả  cũng đã phân tích được sự  thay đổi phát triển xuất   khẩu nơng sản của nước CHDCND Lào khi tham gia vào AEC, giữa trước và  sau khi tham gia AEC để  thấy sự biến động và những  ảnh hưởng của AEC  28 đến phát triển xuất khẩu nơng sản củanước CHDCND Lào. Ngồi ra, tác giả  cũng đã trình bày và phân tích một số  cơ  hội và những vấn đề  đặt ra của  nước CHDCND Lào trong phát triển xuất khẩu nơng sản khi tham gia vào  AEC Dựa trên cơ  sở  lý luận khoa học, căn cứ  vào quan điểm, mục tiêu,  phương hướng phát triển xuất khẩu hàng nơng sản trong của nước CHDCND  Lào trong điều kiện hình thành AEC, Luận án đã đưa ra các nhóm giải pháp kinh  tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nơng sản của nước CHDCND Lào. Các nhóm  giải pháp này có tính khả thi cao, vì nó được gắn chặt với những điều kiện cần   thiết để  thực hiện, phù hợp với xu thế  phát triển của sản xuất và xuất khẩu   nơng sản khi tham gia vào AEC. Các nhóm giải pháp này cần phải được nghiên   cứu, triển khai một cách đồng bộ, cụ thể thì sẽ đem lại hiệu quả cao. Một điểm   nữa trong Luận án đã đưa ra các điều kiện thực hiện các giải pháp với Chính   phủ, Bộ, ngành, địa phương, doanh nghi ệp, và các cơ quan hữu quan khác.  Bên cạnh những mặt đã đạt được, nghiên cứu này vẫn chưa dự  báo  được xu hướng của phát triển xuất khẩu nơng sản, chưa có đủ  số  liệu để  phân tích sự biến động, từ đó tìm ra được quy luật cho phát triển xuất khẩu  nơng sản của nước CHDCND Lào trong điều kiện hình thành AEC ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NƠNG  SẢN CỦA QUỐC GIA? ?TRONG? ?ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH  CỘNG ĐỒNG? ?KINH? ?TẾ? ?ASEAN 2.1. Sự ? ?hình? ?thành? ?Cộng? ?đồng? ?kinh? ?tế ? ?ASEAN? ?và khía cạnh  ảnh  hưởng? ?của? ?nó tới? ?phát? ?triển? ?thị... ? ?phát? ?triển? ?xuất? ?khẩu? ?nơng? ?sản? ?của? ?quốc  gia? ?trong? ?điều? ?kiện? ?hình? ?thành? ?Cộng? ?đồng? ?kinh? ?tế? ?ASEAN Chương   3:   Thực   trạng   phát   triển   xuất     nông   sản     nước? ? CHDCND? ?Lào? ?trong? ?điều? ?kiện? ?hình? ?thành? ?Cộng? ?đồng? ?kinh? ?tếA SEAN...  PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU  NƠNG SẢN Ở NƯỚC? ?CHDCND? ?LÀO? ?TRONG? ?ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH AEC 4.1. Phương hướng? ?phát? ?triển? ?xuất? ?khẩu? ?nơng? ?sản? ?CHDCND? ?Lào? ?trong? ? điều? ?kiện? ?hình? ?thành? ?AEC 4.2. Một số giải pháp? ?phát? ?triển? ?xuất? ?khẩu? ?nơng? ?sản? ?của? ?nước? ?CHDCND? ?

Ngày đăng: 08/01/2020, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w