Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong điều kiện hình thành cộng đồng kinh tế Asean (AEC)

27 8 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong điều kiện hình thành cộng đồng kinh tế Asean (AEC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án làm rõ thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập thị trường lao động chung theo cam kết AEC, xác định vị thế của nguồn nhân lực Việt Nam trong khu vực, chỉ ra nguyên nhân, từ đó đề xuất những giải pháp giúp nguồn nhân lực Việt Nam tăng khả năng cạnh tranh với nguồn nhân lực các nước AEC và tham gia hiệu quả hơn vào AEC trong thời gian tới.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THANH HIỀN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 9.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2021 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Lan Hương PGS TS Trần Thị Lan Hương Phản biện 1: PGS TS Chu Đức Dũng Phản biện 2: PGS TS Dỗn Kế Bơn Phản biện 3: PGS.TS Bùi Tất Thắng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào lúc phút, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Phạm Thanh Hiền (2017), “Cơ hội thách thức nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, tr14, số 618 Trần Thị Lan Hương, Phạm Thanh Hiền (2018), “Xuất lao động Việt Nam vào nước Đông Á Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)”, Hội thảo quốc tế trường đại học Văn Hiến với chủ đề “Hợp tác đầu tư nước Đông Á – Việt Nam vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, tạo việc làm cho người lao động, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phạm Thanh Hiền (2019), “Đánh giá tình hình hội nhập nguồn nhân lực Việt Nam sau ba năm gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, tr79, số 537 Phạm Thanh Hiền (2020), “Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Việt nam bối cảnh hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, tr4, số 565 Phạm Thanh Hiền (2020), “Chính sách phát triển nguồn nhân lực Thái Lan điều kiện hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN học kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục xã hội, tr344, số đặc biệt tháng 4/2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations, viết tắt ASEAN) tổ chức hợp tác khu vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia Đông Nam Á với mười thành viên gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Philipines, Myanmar, Indonesia, Malaysia, Brunei, Thái Lan Singapore Năm 1997, ý tưởng thành lập Cộng đồng ASEAN nhà lãnh đạo đưa Tầm nhìn ASEAN 2020 với mục tiêu tạo khu vực kinh tế ổn định, thịnh vượng, có khả cạnh tranh cao, hướng tới việc hình thành Cộng đồng ASEAN liên kết, tự cường vào năm 2020 với ba trụ cột hợp tác trị - an ninh (Cộng đồng an ninh ASEAN – ASC), hợp tác kinh tế (Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC) hợp tác văn hóa - xã hội (Cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN (ASCC) Sau đó, Tuyên bố Cebu (tháng 12/2006) rút ngắn thời gian hình thành AEC năm năm so với kế hoạch ban đầu (từ năm 2020 xuống năm 2015) Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thức thành lập vào hoạt động từ ngày 31/12/2015 AEC bước tiến trình hội nhập hỗ trợ lẫn nước Đông Nam Á AEC đặt mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có thị trường lao động tự Hàng loạt văn ký kết để thực hóa mục tiêu hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân cho phép lao động có kỹ nước thành viên tự di chuyển khối, thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương ASEAN tám lĩnh vực, khung tham chiếu trình độ ASEAN… Sự hình thành AEC mở cho người lao động Việt Nam hội tự di chuyển khu vực để tìm kiếm việc làm, qua nâng cao thu nhập, mức sống thân gia đình, học hỏi kinh nghiệm, góp phần giải vấn đề việc làm nước, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Để nắm bắt thời trên, từ năm 2007 đến nay, Việt Nam đề xuất thực nhiều chủ trương, hoạt động phát triển nguồn nhân lực để giúp cho người lao động tham gia vào thị trường lao động chung AEC như: ban hành khung trình độ quốc gia dựa Khung trình độ ASEAN, thay đổi sách đào tạo nghề đại học, sách đào tạo ngoại ngữ… Mặc dù vậy, sau thập kỷ phát triển, có năm AEC thức vào hoạt động (từ 31/12/2015), số lượng người lao động Việt Nam đạt trình độ ASEAN di chuyển lao động tự AEC khiêm tốn so với nước khu vực Theo thống kê ILO, tính đến năm 2019, Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ số lao động nhập cư Malaysia (0,1%) Thái Lan (0,3%) Singapore (0,01%) [110] Trong lĩnh vực tự di chuyển lao động, nghề kỹ sư kiến trúc sư có số lượng lao động đạt trình độ ASEAN khả quan có 200 người, thấp nhiều nước Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia… Điều cho thấy nguồn nhân lực Việt Nam bị tụt hậu bỏ lỡ thời hội nhập phát triển vô quý giá Không thế, tình hình khơng nhanh chóng cải thiện, người lao động Việt Nam chí phải đối mặt với nguy việc làm thị trường nội địa lượng lao động khu vực di chuyển vào Việt Nam gia tăng tương lai, làm trầm trọng tình trạng thất nghiệp hàng loạt vấn đề an sinh xã hội khác Do đó, nhu cầu cấp thiết đặt cần có nghiên cứu chuyên sâu phân tích, đánh giá tổng thể tình hình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam sở đối chiếu với cam kết AEC tự di chuyển lao động so sánh với nước khu vực, từ đề xuất giải pháp giúp lao động Việt Nam đáp ứng tốt nhu cầu AEC, nâng cao khả cạnh tranh, từ tham gia hiệu vào thị trường lao động chung AEC thời gian tới Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam điều kiện hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)” cho Luận án tiến sỹ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập thị trường lao động chung theo cam kết AEC, xác định vị nguồn nhân lực Việt Nam khu vực, nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp giúp nguồn nhân lực Việt Nam tăng khả cạnh tranh với nguồn nhân lực nước AEC tham gia hiệu vào AEC thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Trên sở lý thuyết liên quan đến phát triển nguồn nhân lực nội dung cam kết AEC tự di chuyển lao động, hệ thống hóa phát triển số lý luận khái niệm, nhân tố ảnh hưởng, nội dung, tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực điều kiện hình thành AEC - Phân tích tình hình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam số lượng, chất lượng, cấu sở đối chiếu với nhu cầu lao động AEC so sánh với nước thành viên AEC Từ đó, đánh giá thành cơng đạt hạn chế cịn tồn nguồn nhân lực Việt Nam - Phân tích nguyên nhân thành công hạn chế trên, kết hợp với phân tích xu hướng nhu cầu lao động nước AEC giai đoạn 2020 – 2030, đề xuất số giải pháp để giúp nguồn nhân lực Việt Nam hội nhập hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam theo ba góc độ: số lượng, chất lượng cấu, sở đối chiếu với yêu cầu hội nhập thị trường lao động chung theo cam kết AEC so sánh với quốc gia thành viên AEC 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực điều kiện hình thành AEC phạm vi nước Việt Nam, có nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm số quốc gia ASEAN - Về thời gian + Giai đoạn trước AEC hình thành (từ năm 1/2007 đến 31/12/2015): luận án chủ yếu thống kê cam kết chuẩn bị cho việc gia nhập thị trường lao động chung AEC Việt Nam + Giai đoạn sau AEC hình thành (từ năm 2016 đến ngày nay), luận án tiếp tục cập nhật, bổ sung thỏa thuận AEC nhằm thúc đẩy tình hình di chuyển lao động nội khối sách phát triển nguồn nhân lực để người lao động Việt Nam di chuyển hiệu có khả cạnh tranh cao AEC Thực trạng phát triển nguồn nhân lực phân tích khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2020, đặc biệt tập trung vào giai đoạn từ 2015 -2020 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực đề xuất luận án áp dụng đến năm 2030 - Về nội dung: Luận án giới hạn nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam số lượng, chất lượng cấu sở đối chiếu cam kết tự di chuyển lao động AEC so sánh với nguồn nhân lực nước thành viên AEC, tập trung phản ánh chất lượng nguồn nhân lực mặt trí lực với ba tiêu chí kiến thức, kỹ năng, thái độ, yếu tố thể lực không nằm phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận: phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, mô tả so sánh, phương pháp vấn chuyên gia, phương pháp logic kết hợp lịch sử, phương pháp xử lý số liệu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án * Về ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần bổ sung vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực điều kiện hình thành AEC, từ xác định rõ mục đích phát triển nguồn nhân lực hội nhập thị trường lao động chung AEC phải tạo biến đổi nguồn nhân lực số lượng; chất lượng gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ; cấu theo hướng đáp ứng nhu cầu lao động AEC có khả cạnh tranh với nguồn nhân lực nước thành viên AEC * Về ý nghĩa thực tiễn: luận án cung cấp phân tích tồn cảnh thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam mặt số lượng, chất lượng, cấu, sở đối chiếu với yêu cầu thị trường lao động chung theo cam kết AEC, so sánh với nguồn nhân lực quốc gia khu vực, đề xuất giải pháp cụ thể giúp nguồn nhân lực Việt Nam hội nhập hiệu quả, thành công thị trường lao động chung AEC Vì vậy, kết nghiên cứu luận án có giá trị tham khảo cho các nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực nói chung phát triển nguồn nhân lực điều kiện hình thành AEC nói riêng Dự kiến đóng góp khoa học luận án Một là, luận án tiếp tục làm rõ vấn đề lý luận khái niệm nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển nguồn nhân lực điều kiện hình thành AEC Hai là, xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực đảm bảo “tính AEC”, áp dụng riêng cho bối cảnh khu vực hóa thị trường lao động, không rập khuôn theo tiêu chí đánh giá phát triển ngn nhân lực nói chung Ba là, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam số lượng, chất lượng (gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ) cấu sở đối chiếu với nhu cầu lao động AEC so sánh với nguồn nhân lực nước thành viên AEC, từ đánh giá thành cơng, hạn chế, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thành công hạn chế Bốn là, kiến nghị, đề xuất giải pháp từ phía quan quản lý Nhà nước, sở đào tạo nghề đại học, đơn vị sử dụng lao động nhằm giúp nguồn nhân lực Việt Nam tham gia hiệu tăng khả cạnh tranh với nguồn nhân lực nước AEC đến năm 2030 Kết cấu luận án Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục Bảng Hình, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án kết cấu sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu Luận án Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN Chương 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN Chương 4: Triển vọng kiến nghị giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam triong Cộng đồng kinh tế ASEAN Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu lý thuyết nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Karl Marx, Robet Solow (1956), Robert E Lucas (1988), Theodore W Schultz (1971), Gary Becker (1993), Trần Xuân Cầu (2019), D Beg, S Fisher R Donbush (2002), Chiristian Batal (2002), Bernard Wyne David Stringer (1997) * Nghiên cứu lý thuyết phát triển nguồn nhân lực Ở phạm vi tổ chức: Vũ Hồng Ngân, Phạm Thị Bích Ngọc (2019), Bùi Văn Danh (2011) Ở phạm vi quốc gia: Nguyễn Hữu Long (2007), Nguyễn Lộc (2010), Võ Xuân Tiến (2012) Nguyễn Hữu Dũng (2003) 1.1.2 Nghiên cứu AEC tác động AEC đến nguồn nhân lực nước ASEAN Giới thiệu AEC: Nguyễn Hồng Sơn (2009), Thái Sơn, Lệ Nhung, Duy Quang (2015), Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thu (2015), Võ Thanh Tùng, Hoàng Thị Minh Châu (2019) Nghiên cứu riêng cam kết di chuyển lao động tự AEC ảnh hưởng đến nguồn nhân lực nước ASEAN: ADB, ILO (2014), European Chamber of Commerce, Singapore & European Foundation (2015), WEF (2014), Lê Mỹ Hương (2019), Nguyễn Bá Ngọc cộng (2016) Nguyễn Ngọc Lan (2015), Nguyễn Thị Diệu Hiền, Trần Phương Thảo (2017) [Trần Thị Ngọc Quyên, Nguyễn Hồng Hạnh (2019), Martin, P (2014), Papademetriou et al (2016), ILO (2020), ADB (2020) gia tham gia vào thị trường lao động chung phải đối mặt với hội thách thức Vì thế, quốc gia có sách phát triển nguồn nhân lực hiệu kịp thời có lợi, ngược lại quốc gia khơng có sách ứng biến phải chịu tổn thất nặng nề khơng kinh tế mà cịn vấn đề xã hội Ngoài ra, nghiên cứu gợi mở cho luận án nhiều giải pháp quý báu, khả thi để áp dụng cho Việt Nam thời gian tới 1.2.2 Khoảng trống cần nghiên cứu Với phạm vi mục đích riêng mình, cơng trình hồn thành sứ mệnh Tuy nhiên, bối cảnh Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành với cam kết thị trường lao động tự khối, nghiên cứu công bố chưa giải số vấn đề sau: * Về lý luận Mặc dù tài liệu nghiên cứu nước cung cấp nhiều lý luận phát triển nguồn nhân lực mức độ tổng quát gắn với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên cần bổ sung hoàn thiện vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nguồn nhân lực gắn liền với AEC, AEC trở thành thị trường lao động chung với cam kết tự di chuyển lao động thực * Về thực tiễn Thứ nhất, có nhiều nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam AEC nhìn chung dừng lại mức độ tổng quát, sơ lược, chưa thể đậm nét “tính AEC” – chưa gắn liền với cam kết AEC tự di chuyển lao động chưa đánh giá toàn diện vị nguồn nhân lực Việt Nam số lượng, chất lượng, cấu với nguồn nhân lực quốc gia AEC Thứ hai, trình tổng hợp tài liệu cho thấy, chưa có nghiên cứu phân tích cụ thể thực trạng lao động Việt Nam tám lĩnh vực cho phép tự di chuyển lao động có kỹ gồm bác sỹ, nha sỹ, điều dưỡng, nhân viên du dịch, dịch vụ khảo sát, kỹ sư, kiến trúc sư, kế toán Thứ ba, nghiên cứu thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nói chung nguồn nhân lực AEC nói riêng nhìn chung triển 10 khai theo hệ tiêu chí truyền thống gồm thể lực trí lực, chưa có nghiên cứu chuyên sâu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam dựa mơ hình KSA gồm kiến thức, kỹ thái độ làm việc Thứ tư, chưa có nghiên cứu đầy đủ, chuyên sâu giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam AEC từ góc độ quan quản lý nhà nước, sở giáo dục - đào tạo đơn vị sử dụng lao động Từ khoảng trống nghiên cứu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam điều kiện hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN” để có nghiên cứu sâu rộng vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam sở đối chiếu với cam kết AEC tự di chuyển lao động so sánh với nguồn nhân lực nước khu vực, nhằm giúp người lao động Việt Nam tham gia hiệu vào thị trường lao động chung AEC giữ vững vị thị trường lao động nội địa lao động nước thành viên di chuyển sang Đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu có Trong đề tài, tác giả kế thừa bổ sung giá trị nghiên cứu người trước để kết nghiên cứu đảm bảo tính hệ thống, chuyên sâu cập nhật Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 2.1 Một số lý thuyết khái niệm phát triển nguồn nhân lực 2.1.1 Lý thuyết liên quan đến phát triển nguồn nhân lực * Mơ hình đánh giá lực người lao động KSA * Lý thuyết thị trường lao động * Lý thuyết vốn nhân lực (vốn người) Những lý thuyết Luận án vận dụng trình nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực điều kiện hình thành AEC khía cạnh sau: Thứ nhất, qua mơ hình KSA luận án xác định q trình phân tích chất lượng nguồn nhân lực điều kiện hình thành AEC thực ba tiêu chí: Kiến thức (gồm kiến thức xã hội, kiến thức chuyên 11 môn), Kỹ (gồm kỹ thực hành, kỹ mềm, kỹ ngoại ngữ), Thái độ (ý thức tổ chức kỷ luật lao động, cầu tiến, văn hóa ứng xử cơng việc…) Thứ hai, phân tích cung lý thuyết thị trường lao động giúp xác định tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực số lượng dân số, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động… Thứ ba, trình tổng hợp lý thuyết cho thấy nhân tố ảnh hưởng đến q trình phát triển nguồn nhân lực nói chung phát triển nguồn nhân lực Cộng đồng kinh tế nói riêng gồm cam kết liên kết, quan quản lý nhà nước, sở giáo dục đào tạo, đơn vị sử dụng lao động Thứ tư, tổng hợp lý thuyết vốn người lý thuyết thị trường lao động cho thấy vai trò quan trọng nguồn lực người tăng trưởng phát triển kinh tế Trong bối cảnh khu vực hóa kinh tế Cộng đồng ASEAN, việc đảm bảo di chuyển lao động tự có ý nghĩa to lớn đến việc thu hẹp khoảng cách phát triển quốc gia Nhận định giúp củng cố thêm tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn vấn đề nghiên cứu mà luận án lựa chọn Với ý nghĩa trên, lý thuyết sở quan trọng để luận án thực nghiên cứu lý luận cụ thể như: khái niệm, nội dung, , nhân tố ảnh hưởng, tiêu chí đánh giá đến phát triển nguồn nhân lực AEC AEC 2.1.2 Các khái niệm * Nguồn nhân lực * Phát triển nguồn nhân lực * AEC phát triển nguồn nhân lực AEC Phát triển nguồn nhân lực AEC tạo biến đổi số lượng, cấu, chất lượng gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ phận dân số từ 15 tuổi trở lên có khả năng, nhu cầu lao động nhằm tạo nguồn nhân lực đáp ứng cam kết AEC tự di chuyển lao động cạnh tranh với nguồn nhân lực nước thành viên AEC 2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực điều kiện hình thành AEC 12 2.2 Nhân tố khách quan * Nhu cầu lao động nước AEC * Cam kết tự di chuyển lao động AEC Tổng kết trình tìm hiểu cam kết AEC di chuyển lao động tự do, rút số kết luận sau: (1) Đối tượng AEC cho phép tự di chuyển lao động có kỹ năng, lao động chưa qua đào tạo khơng nằm đối tượng phép tự di chuyển (2) AEC có nhu cầu cao lao động hai ngành cơng nghiệp, dịch vụ, ngành dịch vụ có nhu cầu cao (3) Trong bậc AQRF, AEC dành 5/8 bậc để đánh giá lao động nghề cho thấy quan tâm lớn đến lực lượng lao động gián tiếp (4) AEC đặc biệt trọng đến kỹ làm việc người lao động việc đánh giá trình độ họ (5) MRAs thực chất thực nướ c có chất lượng giáo dục đào tạo tương đương (6) Mức độ cam kết tự di chuyển lao động AEC lỏng lẻo, đó, tiến trình thực chủ yếu phụ thuộc vào chủ trương, sách tình hình lao động quốc gia thành viên * Sự cạnh tranh nước AEC phát triển nguồn nhân lực 2.2 Nhân tố chủ quan * Các quan quản lý nhà nước * Các sở giáo dục - đào tạo nghề đại học: * Đơn vị sử dụng lao động: 2.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực tEC (1) Gia tăng quy mô nguồn nhân lực có khả đáp ứng cam kết AEC tự di chuyển lao động cạnh tranh với lao động nước AEC Nội dung bao gồm việc đảm bảo dân số độ tuổi lao động ổn định quy mô người lao động qua đào tạo ngày tăng (2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ theo hướng đáp ứng yêu cầu cơng việc AEC tiệm cận với trình độ khu vực 13 (3) Chuyển dịch cấu nguồn nhân lực theo hướng tăng tỷ lệ lao động nghề qua đào tạo; tỷ trọng lao động ngành công nghiệp dịch vụ, tỷ trọng lao động tám lĩnh vực cam kết gồm kỹ sư, kiến trúc sư, kế toán, du lịch, khảo sát, bác sỹ, nha sỹ, điều dưỡng 2.5 Tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực AEC * Quy mô (số lượng) nguồn nhân lực: Dân số, tốc độ tăng dân số, quy mô dân số từ 15 tuổi trở lên, quy mô lực lượng lao động qua đào tạo * Chất lượng nguồn nhân lực: chất lượng nguồn nhân lực thể qua hai nhóm tiêu chí: Một là, nhóm tiêu chí đánh giá trình độ kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc người lao động cơng việc gồm trình độ đào tạo người lao động, mức độ thiếu hụt kiến thức so với yêu cầu nhà tuyển dụng, xếp hạng kỹ sau tốt nghiệp, báo cáo số thông thạo tiếng Anh, nhận xét doanh nghiệp ý thức kỷ luật, trách nhiệm người lao động… Hai là, nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tổng thể, gồm: xếp hạng chất lượng đào tạo nghề đại học WEF, QS, THE; số phát triển người; suất lao động * Cơ cấu nguồn nhân lực: tỷ lệ lao động theo cấp bậc đào tạo từ sơ cấp nghề đến sau đại học, tỷ lệ lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật lĩnh vực cam kết, tỷ lệ lao động theo ngành kinh tế * Mức độ tham gia di chuyển lao động Việt Nam khu vực đặt tương quan với nước ASEAN khác 2.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Thái Lan, Malaysia AEC 2.5.1 Tiến trình phát triển nguồn nhân lực Thái Lan, Malaysia theo cam kết AEC 2.5.2 Bài học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực AEC - Bài học xác định vai trò cam kết AEC tự di chuyển lao động có kỹ để có điều chỉnh sách phát triển nguồn nhân lực - Bài học đào tạo lại, bồi dưỡng cho lực lượng lao động làm việc - Bài học xây dựng ngân sách cho công tác phát triển nguồn nhân lực 14 - Bài học nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đào tạo đại học - Bài học đào tạo kỹ ngoại ngữ cho người lao động Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 3.1 Chính sách phát triển nguồn nhân lực Việt Nam AEC 3.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam AEC 3.2.1 Thực trạng quy mô nguồn nhân lực * Dân số, dân số độ tuổi lao động Đến năm 2020, Việt Nam tiếp tục giữ vững ngơi vị quốc gia có lực lượng lao động lớn thứ hai ASEAN, sau Indonesia, cao Philippines có khoảng cách xa với Thái Lan Ngồi ra, Việt Nam cịn có nguồn nhân lực độ tuổi lao động lý tưởng cho trình phát triển hội nhập AEC Tuy nhiên, theo dự đoán ILO, qua thời điểm Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số Philippines Myanmar giữ đà tăng mạnh số lượng lao động * Quy mô lao động qua đào tạo Tỷ lệ lao động qua đào tạo Việt Nam giữ mức tăng ổn định qua năm Mặc dù vậy, báo cáo số liệu ILO cho thấy quy mô lao động chưa qua đào tạo đào tạo bậc thấp Việt Nam lớn nhiều nước AEC 3.2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực 3.2.2.1 Thực trạng kiến thức * Kiến thức xã hội Kiến thức xã hội người lao động Việt Nam (về pháp luật, lý luận trị, văn hóa…) Hầu hết sinh viên Việt Nam người lao động khơng có nhiều hiểu biết đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, pháp luật nước khu vực Trong đó, với chuẩn bị kỹ lưỡng, từ bậc phổ thơng, Thái Lan tích cực truyền đạt, giáo dục cho học sinh kiến thức nước AEC * Kiến thức chuyên môn 15 Kiến thức chuyên môn người lao động Việt Nam doanh nghiệp đánh giá tích cực so với kỹ thái độ Tuy nhiên, so sánh với người lao động nước khu vực có trình độ đào tạo, kiến thức chun mơn người lao động Việt Nam bị đánh giá thấp nhiều mức độ chuyên sâu cập nhật 3.2.2.2 Thực trạng kỹ Theo Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu WEF, kỹ người lao động Việt Nam ngày cải thiện Tuy nhiên, so sánh với nước ASEAN xếp hạng kỹ sau tốt nghiệp lao động Việt Nam mức thấp cách biệt xa so với nước lại Bảng 3.1 : Xếp hạng kỹ sau tốt nghiệp lao động mức độ đào tạo nhân viên nước ASEAN Quốc gia Bộ kỹ Mức độ đào tạo kỹ sau tốt nghiệp cho nhân viên Singapore 4 Malaysia 17 Philippines 20 18 Indonesia 37 33 Thái Lan 79 48 Campuchia 104 76 Việt Nam 116 73 Nguồn: Klaus Schwab (2019), “The global competiveness report”, WEF * Kỹ thực hành: Trong tất kỹ năng, kỹ thực hành kỹ người lao động Việt Nam yếu khơng có nhiều cải thiện từ năm 2015 đến * Kỹ ngoại ngữ Theo Navigos group, trước thềm Việt Nam tham gia vào AEC, người lao động Việt Nam chưa tự tin với khả ngoại ngữ hội nhập AEC Trong kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia 2020, có tới 63,13% thi đạt điểm trung bình mơn tiếng Anh Tiếng Anh – ngơn 16 ngữ quốc tế phổ thơng cịn tình trạng tình hình dạy học tiếng nước ASEAN khác ảm đạm * Kỹ mềm Hiện nay, sở đào tạo người học nhận thức tầm quan trọng kỹ mềm trình làm việc Kỹ thuyết trình làm việc nhóm có nhiều cải thiện tích cực mức trung bình Kỹ giao tiếp có chuyển biến chậm, chưa đạt kỳ vọng doanh nghiệp 3.2.2.3 Thực trạng thái độ nguồn nhân lực Trong đánh giá UNDP thái độ làm việc lao động nước ASEAN, lao động Việt Nam đánh giá cao khả thích ứng hồn cảnh, cầu tiến, chăm Tuy nhiên, tất người lao động nước đánh giá gồm Malaysia, Philippines, Singapore, Việt Nam, có người lao động Việt Nam bị đánh giá thiếu tính kỷ luật, trách nhiệm với cơng việc 3.2.3 Thực trạng cấu nguồn nhân lực 3.2.3.1 Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ chun mơn kỹ thuật Tỷ lệ lao động qua đào tạo Việt Nam tăng cấp bậc Theo chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020, Việt Nam đề mục tiêu phần lớn lực lượng lao động qua đào tạo (70%), số lượng lao động nghề trung cấp, cao đẳng lớn xấp xỉ ba lần lao động qua đào tạo đại học sau đại học Tuy nhiên, phân tích số liệu lao động lại cho thấy điều ngược lại 3.2.3.2 Cơ cấu nguồn nhân lực ngành nghề cho phép tự di chuyển theo cam kết AEC (du lịch; điều dưỡng, bác sỹ, nha sỹ, kế toán, dịch vụ khảo sát, kỹ sư, kiến trúc sư) Tổng hợp nghiên cứu nguồn nhân lực Việt Nam tám lĩnh vực đem lại số nhận xét sau: (1) Số lượng lao động tám lĩnh vực có cải thiện tích cực, đó, nghề kỹ sư, kiến trúc sư, kế tốn có nguồn cung lao động đơng đảo nhất, có nhiều tiềm di chuyển sang AEC (2) Chất lượng nhìn chung mức độ thấp, chưa có nhiều lao động đạt trình độ khu vực giới Trong tám lĩnh vực, kiến trúc sư kỹ sư Việt Nam 17 có số lượng đông đảo AEC so với nước AEC lại có số lượng đạt trình độ ASEAN thuộc nhóm thấp AEC 3.2.3.3 Cơ cấu nguồn nhân lực ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ * Về ngành dịch vụ Dù tăng cao tỷ lệ lao động ngành dịch vụ Việt Nam thấp nhiều so với nước ASEAN Bảng 3.2 : Tỷ trọng lao động ngành dịch vụ nước ASEAN Đơn vị: Tỷ lệ % Quốc gia 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Campuchia 26,6 27,1 27,5 Indonesia 44,8 45,3 45,8 45,9 52 52,2 Malaysia 59,8 60 60,3 60,6 61,3 62,1 Myanmar 35,3 31,3 31,7 31,8 Philippines 53,5 54,6 54,9 55,0 59,5 63,9 Thái Lan 43,0 44,0 44,5 46,3 46,7 48 Việt Nam 32,3 33,1 33,4 34,1 35,9 36,1 Singapore 72,3 72,7 73,0 73,4 75,2 76,3 Nguồn: ILO (2020), "International Labour Migration Statistics Database in ASEAN" * Về ngành công nghiệp xây dựng Trong tương quan nước ASEAN, tỷ lệ lao động ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam cao Tỷ trọng lao động ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam thuộc nhóm cao ASEAN với Indonesia, Thái Lan, Malaysia Tuy nhiên, so sánh với mục tiêu quy hoạch nguồn nhân lực đến 2020, tỷ lệ lao động ngành công nghiệp xây dựng phải đạt 31% khoảng cách cịn xa 3.3.4 Thực trạng di chuyển lao động nội khối Việt Nam Mặc dù số lượng lao động di chuyển nội khối có xu hướng tăng nhẹ từ năm 2017 tính đến tháng 9/2019, Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ số lao động nhập cư Malaysia Thái Lan, thị trường Singapore, tỷ lệ lao động nhập cư từ Việt Nam không đáng kể Trong tám lĩnh vực cam kết tự di chuyển, đến Việt Nam có khoảng 300 kỹ sư 20 kiến trúc sư đạt chuẩn ASEAN chưa tự di chuyển ASEAN 18 3.4 Đánh giá thực trạng nguyên nhân phát triển nguồn nhân lực Việt Nam AEC 3.4.1 Kết đạt 3.4.2 Hạn chế (1) Việt Nam xuất dấu hiệu bước vào giai đoạn già hóa dân số nước Indonesia, Philippines trì mức tăng ổn định Như vậy, Việt Nam phải đối mặt với thực tế lợi tình hình “dân số vàng” dần theo thời gian, kéo theo hạn chế cho công tác phát triển nguồn nhân lực (2) Số lượng lao động thực tham gia thị trường lao động chung AEC khơng cao Trong đó, nước khu vực Philippines, Thái Lan, Singapore, Malaysia khơng có lực lượng lao động dồi Việt Nam, lại có tỷ lệ lao động qua đào tạo cao nhiều, nguồn nhân lực lại có nhiều tiềm hội nhập thị trường lao động chung AEC (3) Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam mặt tụt hậu nhiều ASEAN 6, nhóm CMLV, Việt Nam chưa có nguồn nhân lực có chất lượng cao Đặt tương quan ba tiêu chí kiến thức, lao động Việt Nam yếu kiến thức xã hội thái độ làm việc, sau đến kỹ kiến thức chuyên môn (4) Cơ cấu lao động Việt Nam theo trình độ chun mơn kỹ thuật theo ngành nghề chưa phù hợp với nhu cầu chung AEC (5) Tỷ trọng lao động Việt Nam tham gia di chuyển lao động nội khối (theo dạng thức) thấp nhiều nước ASEAN, tỷ lệ lao động Việt Nam Malaysia nhỏ Lào, Campuchia, cho thấy có khả cạnh tranh hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam khu vực Từ kết đạt hạn chế đây, rút kết luận: đạt thành tựu định phát triển nguồn nhân lực Việt Nam số lượng, chất lượng (gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ) từ năm 2007 đến chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập thị trường lao động chung theo cam kết AEC, nguồn nhân lực Việt Nam vị trí thấp khu vực, tương quan với lao động với nước Lào, Campuchia 3.4.3 Nguyên nhân 3.4.3.1 Nguyên nhân thành công 3.4.3.2 Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân khách quan (1) AEC cho phép tự di chuyển lao động có kỹ cao tám nghề thông qua MRAs, lao động chiếm khoảng 19 1,5% lực lượng lao động khu vực, vậy, lao động ASEAN tận dụng lợi ích từ MRAs để di chuyển lao động (2) Trong số MRAs ký kết có MRA ngành du lịch có Bộ tiêu chuẩn trình độ chung ASEAN Trong đó, yêu cầu tiêu chuẩn giáo dục, cấp, trình độ lao động quốc gia ASEAN không giống khoảng cách lớn phát triển Điều khiến cho phủ sở giáo dục người lao động gặp khó khăn cơng tác xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu ASEAN (3) Do mức độ cam kết tự di chuyển lao động AEC lỏng lẻo, số quốc gia để bảo hộ cho người lao động nước tạo tiêu chuẩn riêng chuyên môn, ngôn ngữ để hạn chế luồng lao động tự di chuyển sang, đặt thêm thách thức cho công tác phát triển nguồn nhân lực * Nguyên nhân chủ quan Về phía quan quản lý nhà nước: (1) Việt Nam chưa tích cực việc xúc tiến nước AEC tích cực thực MRAs mở rộng nội dung mức độ thực cam kết tự di chuyển lao động nhiều ngành nghề, nhiều bậc trình độ tiềm lớn (2) Việt Nam chưa có chiến lược phát triển nguồn nhân lực điều kiện hình thành AEC (3) Việt Nam chưa có sách, chế tài đủ mạnh để khuyến khích, bắt buộc doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ASEAN nói riêng tham gia vào cơng tác đào tạo nhà trường (4) Công tác tuyên truyền thị trường lao động chung AEC nhiều bất cập (5) Công tác thúc đẩy quản lý việc đào tạo lại kiến thức, kỹ năng, thái độ lao động theo hướng phù hợp yêu cầu AEC chưa trọng (6) Thiếu sót sách hỗ trợ, ưu đãi dành riêng cho người lao động làm việc AEC Về phía sở đào tạo nghề đại học: (1) Các trường đào tạo nghề đại học nước chưa xây dựng chương trình hợp tác đào tạo với nhiều hình thức, cấp độ với trường nghề đại học tiên tiến khu vực giới (2) Quá trình đổi phương pháp giảng dạy nhằm tăng cường khả tự tìm hiểu, tự nghiên cứu kiến thức người học gặp nhiều khó khăn thực tế triển khai gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực (3) Những bất cập tồn đọng, chưa giải công tác đào tạo kỹ (gồm kỹ thực hành, kỹ mềm kỹ tiếng Anh) thái độ, trách nhiệm cơng việc nhà trường 20 Về phía đơn vị sử dụng lao động: (1) Do bất cập việc tham gia đào tạo nhà trường tổ chức đào tạo lại người lao động nơi làm việc (2) Các đơn vị sử dụng lao động chưa xây dựng chế thu hút sử dụng nhân tài thực hiệu Chương TRIỂN VỌNG VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 4.1 Xu hướng phát triển dân số việc làm ASEAN đến 2030 * Xu hướng thay đổi số người độ tuổi lao động * Xu hướng nhu cầu việc làm ngành công nghiệp, dịch vụ tăng cao * Xu hướng nhu cầu lao động có kỹ trung bình tăng 4.2 Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam AEC đến 2030 * Yếu tố tác động tích cực - Các cam kết tự di chuyển lao động tám lĩnh vực kết hợp với thuận lợi khoảng cách địa lý, tương đồng văn hóa với Việt Nam khiến cho thị trường lao động chung AEC có ưu đặc biệt so với thị trường khác - Khả cao nước AEC tiếp tục mở rộng cam kết tự di chuyển lao động nhiều ngành nghề - Mạng lưới trường đại học trường nghề ASEAN mở rộng để hỗ trợ sở đào tạo ASEAN đạt chất lượng khu vực quốc tế - Việt Nam thu hút nhiều doanh nghiệp quy mô vừa ASEAN đầu tư vào Việt Nam mở tiềm hợp tác đào tạo doanh nghiệp ASEAN sở đào tạo - Việt Nam nước có thu nhập bình qn đầu người thấp nhiều với nước ASEAN 6, động lực mạnh mẽ thúc đẩy người lao động tìm kiếm việc làm tốt hơn, tạo thuận lợi cho công tác phát triển nguồn nhân lực điều kiện hình thành AEC - Cơ hội to lớn để tiếp nhận đội ngũ lao động lành nghề khu vực, bổ sung cho thiếu sót nguồn nhân lực quốc gia * Các yếu tố tác động tiêu cực - Một số nước có phịng vệ để bảo hộ cho người lao động nước gây khó khăn cho công tác đào tạo 21 - Cam kết tự di chuyển lao động thực thi kéo theo tình trạng “chảy máu chất xám” gia tăng, đặt trình phát triển nguồn nhân lực trước sức ép lớn phải nhanh chóng bồi đắp, bổ sung đội ngũ nhân - Các nước thành viên AEC Thái Lan, Philippines thực chương trình phát triển nguồn nhân lực dành riêng cho AEC tạo áp lực lớn trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Dịch bệnh Covid 19 làm sụt giảm cầu lao động - Mức chi tiêu cho phát triển nguồn nhân lực AEC nước có trình độ phát triển ASEAN 4.3 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn đến 2030 - Cần hành động mạnh mẽ, chủ động AEC để thúc đẩy việc thực thi mở rộng cam kết tự di chuyển lao động theo hướng có lợi cho Việt Nam - Cần gấp rút chuẩn bị nguồn nhân lực cho AEC thông qua việc tăng số lượng lao động nghề qua đào tạo từ trình độ trung cấp trở lên, lao động tám lĩnh vực cam kết ngành AEC có nhu cầu cao tương lai - Cần có bước mang tính đột phá mạnh mẽ để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trước mắt phải vị đứng đầu nhóm CMLV, tiệm cận trình độ nước Indonesia, Brunei, Thái Lan, Philipines rút ngắn khoảng cách với Malaysia Singapore, đặc biệt kỹ thực hành, kỹ mềm kỹ ngoại ngữ 4.4 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam AEC đến 2030 4.4.1 Giải pháp từ phía quan quản lý nhà nước 4.4.1.1 Xúc tiến thực hóa mở rộng cam kết tự di chuyển lao động AEC - Thúc đẩy nước AEC gỡ bỏ biện pháp bảo hộ lao động nước, tích cực cơng tác cơng nhận trình độ lẫn - Đàm phán để mở rộng ngành nghề tự di chuyển lao động AEC 4.4.1.2 Ban hành chiến lược phát triển nguồn nhân lực AEC giai đoạn 2020 - 2030 - Đề tiêu số lao động trình độ nghề đại học cần đào tạo tám lĩnh vực cam kết cho phép tự di chuyển lĩnh vực tiềm khác - Xây dựng chương trình ưu đãi cho học sinh người lao động đăng ký đào tạo chuyên ngành AEC cam kết tự di chuyển lao động 22 4.4.1.3 Xây dựng thực thi chế tài để buộc doanh nghiệp tham gia công tác đào tạo lao động trường, đại học đào tạo lại người lao động - Xem xét thực thu thuế phát triển phát triển nguồn nhân lực - Thực sách ưu đãi thuế, thủ tục hành chính, doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp ASEAN) tham gia công tác đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực 4.4.1.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền thị trường lao động chung AEC để tăng quy mô nguồn nhân lực lĩnh vực AEC có nhu cầu cao - Xây dựng triển khai kế hoạch tìm hiểu thị trường lao động nước AEC quy mô lớn - Thực trao đổi thông tin, nghiên cứu phân tích thị trường lao động quốc gia thành viên AEC 4.4.1.5 Đẩy mạnh hoạt động đào tạo lại cấp chứng cho người lao động làm việc phù hợp với yêu cầu AEC - Thực việc công nhận, cấp chứng tay nghề cho người lao động thông qua kinh nghiệm thành làm việc có - Kết hợp với ngân hàng sách triển khai nhiều chương trình tín dụng dành cho người lao động có nhu cầu tiếp tục học tập, bồi dưỡng để tham gia thị trường lao động chung AEC 4.4.1.6 Tiếp tục phát triển sở đào tạo nghề nghiệp - Tiếp tục mở rộng nâng cao hiệu cơng tác tun truyền tồn dân đào tạo nghề lĩnh vực AEC có nhu cầu cao - Xây dựng chế độ đặc biệt dành riêng lao động nghề có trình độ cao AEC tham gia vào công tác đào tạo trường nghề 4.4.1.7 Thực tốt sách quản lý, hỗ trợ đặc biệt dành cho người lao động làm việc AEC - Chủ động xây dựng sách an sinh xã hội riêng dành cho lao động di chuyển AEC - Nâng cao khả bảo vệ quyền lợi người lao động nước sở 4.4.2 Giải pháp từ phía sở đào tạo nghề đại học 4.4.2.1 Chủ động ký kết hợp tác đào tạo với sở đào tạo doanh nghiệp ASEAN nhiều hình thức - Tiếp tục nhập chương trình đào tạo, giáo trình trường tiên tiến ASEAN giới 23 - Chủ động xây dựng chương trình sinh viên trao đổi với trường nghề, đại học chất lượng cao ASEAN 4.4.2.2 Tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tạo điều kiện cho học viên chủ động, tự giác tìm hiểu kiến thức - Thiết kế chương trình giảng dạy theo hướng tăng thời gian cho sinh viên trình bày, trao đổi nội dung kiến thức tự tìm hiểu - Thay đổi phương thức đánh giá kết học tập theo hướng tăng phần tự học liên hệ 4.4.2.3 Nâng cao hiệu đào tạo kỹ thực hành, kỹ mềm, kỹ tiếng Anh thái độ làm việc - Xây dựng chương trình gia tăng nguồn thu để có kinh phí xây dựng thêm phịng thực hành, phịng thí nghiệm phục vụ đào tạo kỹ thực hành - Đổi cách thức tổ chức thực tập doanh nghiệp đảm bảo người học thực tập thường xuyên suốt trình đào tạo - Xây dựng môi trường tiếng Anh trường học 4.4.3 Giải pháp từ phía đơn vị sử dụng lao động 4.4.3.1 Đẩy mạnh công tác đào tạo lại người lao động nơi làm việc - Đẩy mạnh liên kết đào tạo với công ty tư vấn tri thức - Đầu tư tự mở đơn vị đào tạo độc lập cho nhân viên - Mời người lao động trình độ cao nghỉ hưu trở thành người chuyên trách thực công tác đào tạo lại người lao động doanh nghiệp 4.4.3.2 Thực chế độ đãi ngộ đặc biệt với lao động có tay nghề để thu hút lao động trình độ cao AEC giữ chân nhân tài nước - Thực chế độ lương thưởng, bảo hiểm nhân tài doanh nghiệp đảm bảo cạnh tranh với khu vực - Tạo buộc kinh tế người lao động có tay nghề doanh nghiệp thơng qua việc tạo điểu kiện cho họ góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp 24 ... Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 3.1 Chính sách phát triển nguồn nhân lực Việt Nam AEC 3.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam AEC 3.2.1... tế ASEAN Chương 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN Chương 4: Triển vọng kiến nghị giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam triong Cộng đồng kinh tế ASEAN. .. cứu sinh lựa chọn đề tài ? ?Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam điều kiện hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN? ?? để có nghiên cứu sâu rộng vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam sở đối chiếu với cam

Ngày đăng: 09/05/2021, 23:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan