1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tính chất của dãy I-hội tụ trong không gian topo

63 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 10,66 MB

Nội dung

Đề tài Tính chất của dãy I-hội tụ trong không gian topo nghiên cứu về hội tụ thống kê của dã số thực, từ đó làm tiền đề để nghiên cứu dãy I-hội tụ trong không gian topo; chứng minh chi tiết một số kết quả liên quan đến dãy I-hội tụ của tác giả đi trước.

Trang 1

DAI HOC DA NANG

TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM

Đặng Phạm Phú An

TÍNH CHẤT CỦA DÃY 7-HỘI TỤ TRONG KHÔNG GIAN TOPO

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC

Đà Nẵng - 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM

Đặng Phạm Phú An

TÍNH CHẤT CỦA DÃY 7-HỘI TỤ TRONG

KHÔNG GIAN TOPO

Chuyên ngành: Toán Giải tích

Mã số: 8.46.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

TS Lương Quốc Tuyển

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khác

Tác giả

Trang 4

‘Tén dé tai : TINH CHAT CUA DAY Z-HQITY TRONG KHONG GIAN TOPO

Ngành : Toán Giải Tích Khóa: K39 Ho và tên học viên: Đặng Phạm Phú An

Người hướng dẫn khoa học: TS Lương Quốc Tuyền

Cơ sở đào tạo: Trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng

Tóm tắt

*Những kết quả chính của luận văn:

Đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ khoa học “Tính chất của dãy 7 -hội tụ trong không

gian topo” đã đạt được một số kết quả sau đây:

- Trình bày về ideal, lọc trên một tập M, các tính chất cơ bản của nó và mối liên hệ giữa ideal và lọc trên tập hợp M

~ Trình bày khái niệm và các tính chất của dãy 7 -hội tụ Chứng minh mối liên hệ giữa tính chất của dãy 7 -hội tụ với một số tính chất của các loại hội tụ khác

- Trinh bày về tập 7 -mở, tập Z -đóng và các tính chất của chúng Nghiên cứu mối liên hệ giữa tập 7 -mở, tập mở dãy và tập mở; mối quan hệ giữa các tập 7 -đóng, tập đóng dãy và tập đồng

~ Trình bày về không gian Fréchet-Urysohn, không gian 7 -Fréchet-Urysohn, không gian

dây, không gian 7 -dãy Nghiên cứu tính di truyền lên không gian con, không gian thương, không gian tổng cũng như mối liên hệ của các không gian đó

*Y nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn:

Luận văn được nghiên cứu dựa trên 05 tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh được trình bày tương đối kĩ lưỡng và đầy đủ, nó là tài liệu tham khảo bổ ích cho các học viên, sinh viên quan tâm nghiên cứu hướng này

Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Người thực hiện luận văn

Trang 5

INFORMATION PAGE OF MASTER THESIS Name of thesis: Properties of Z -convergent sequence in topo space Major: Mathematical analysis

Full name of Master student: DANG PHAM PHU AN Supervisors: PhD LUONG QUOC TUYEN

‘Training institution: The University of Danang, University of Education Summary,

* The main results of the thesis:

‘The research topic of the master of science thesis "Properties of Z -convergent sequence in topo space" has achieved the following results:

= Presenting ideal, filter on set M, it’s basic properties and the relationship between ideal

and filter on set M

- Presenting concept and properties of Z -convergent sequence Demonstrating the relationship between the properties of Z convergent sequence and some properties of

other convergences

- Presenting the 7 -opened set, Z -closed set and their properties Researching on the relationship of Z -opened set, sequentially opened subset va opened subset; the relationship of Z -closes set, sequentially closed subset va closed subset

- Presenting the Fréchet-Urysohn spaces, Z -Fréchet-Urysohn spaces, Sequential Spaces, 7 -Sequential Space Researching on the heritability on the subspaces, quotient spaces, sum spaces and the relationship of those spaces

* The applicability in practice and subsequent research of the thesis:

The thesis is researched based on 05 references in English which are presented relatively carefully and completely, itis a useful reference for students who are interested in studying this direction

Supervior’s confirmation Student

se

dù (ht gl Pan

Trang 6

Dé hoàn thành được luận van nay

lời đầu tiên tác giả xin gửi lời

cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Lương Quốc Tuyển đã tận tình hướng dẫn

tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Trang 7

MUC LUC CHƯƠNG 1 Kiến thức chuẩn bị 4 1.1 Dãy số thực 1.2 Hội tụ thống kê 1.3 Không gian topo, tập hợp mở và lân cận của một tập hợp 9 1.4 Tập hợp đóng và bao đóng của một tập hợp 1.5 Phần trong của tập hợp 1.6 Ánh xạ liên tục 1.7 Không gia

1.8 Tổng của các không gian topo

1.9 Không gian thương

CHƯƠNG 2 Tính chất của dãy 7-hội tụ trong không gian metric suy rong

2.1 Ideal va loc trén mét tap hop M

Trang 8

1 Lý do chọn đề tài

Năm 1951, H Fast đã giới thiệu một phần mở rộng khái niệm về giới

hạn thông thường của các dãy số thực và được tác giả gọi là hội tụ thống

kê (xem [1]) Trong [4], I J Schoenberg da dura ra mot sé tinh chat co bin

của sự hội tụ thống kê và đã nghiên cứu tổng của chuỗi nhờ khái niệm hội

tụ thống kê Đến năm 1985, J A Fridy da đưa ra khái niệm day Cauchy

thống kê và chứng mỉnh rằng nó tương đương với dãy hội tụ thống kê (xem [2]) Gần đây, nhiều tác giả trên thế giới đã mở rộng khái niệm hội tụ thống kê theo nhiều hướng khác nhau Một trong những hướng mở rộng

được các tác giả trên thế giới quan tâm nhiều hiện nay là khái niệm 7-hội

tụ trên không gian topo, ở đây 7 là mot ideal Trong [5], X Zhou, L Liu,

S Lin đã đưa ra khái niệm ánh xạ 7-liên tục, đã chứng minh rằng ánh xạ

liên tục bảo toàn dãy 7-hội tụ, và nếu ƒ bảo toàn dãy 7-hội tụ, thì ƒ là

ánh xạ 7-liên tục Từ đó, các tác giả đã đặt ra bài toán sau

Bài toán 1 Ánh xa 7-liên tục có bảo toàn day T-hội tụ hay không? Bên cạnh đó, các tác giả còn chứng minh rằng hợp của hai tập 7-mở là tập 7-mở; nếu 7-là ideal cực đại, thì giao của hai tập 7-mở là tập 7-mở Bởi vậy, các tác giả đã đặt bài toán mở sau:

Bài toán 2 Giao của hai tập 7-mỏ có là tập 7-mỏ hay không? Các bài toán chưa có lời giải đáp đã được một số tác giả trên thế giới quan tâm và hiện Với mong muốn nghiên cứu về sự hội tụ thống kê cũng như nghiên tính ủa thầy Tinh chat

chất của dãy 7-hội tụ trong không gian topo, dưới sự hướng dã

giáo T8 Lương Quốc Tuyển, chúng tôi quyết định chọn đề t:

Trang 9

2

của đãy 7-hội tụ trong không gian topo” lam dé tai cho luận văn của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Trong luận văn này, chúng tôi nghiên cứu về hội tụ thống kê của dãy

số thực, từ đó làm tiền đề để nghiên cứu dãy 7-hội tụ trong không gian topo Chứng mỉnh chỉ tiết một số kết quả liên quan đến dãy 7-hội tụ của

các tác giả đi trước

3 Đối tượng nghiên cứu

Dãy số thực hội tụ thống kê, Dãy 7-hội tụ trong không gian topo, tính

chất của các tập 7-mở, 7-đóng, và tính chất của không gian 7-Eréchet-

Urysohn , không gian 7-dãy

4 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu tính chất của dãy 7-hội tụ, tập 7-mở, 7-đóng trong không gian topo

5 Phương pháp nghiên cứu

®& Tham khảo tài liệu, hệ thống lại một số kiến thức về topo đại cương

e Thu thập các bài báo khoa học của các tác giả đi trước liên quan hội

tụ thống kê và 7-hội tụ

® Bằng cách tương tự hóa, khái quát hóa nhằm đưa ra các kết quả mới cũng như mở rộng một số kết quả của các tác giả đi trước

e Phân tích, đánh giá, tổng hợp và trao đổi với thầy hướng dẫn kết quả đang nghiên cứu để hoàn chỉnh đề tài của mình

6 Cấu trúc của đề tài

Trang 10

Chương 1, trình bày một số kiến thức về hội tụ của dãy số, hội tụ thống kê trong số thực, không gian topo, không gian metric suy rộng nhằm phục

nghiên cứu Chương 2

vụ cho

Chương 2, trình bày tính chất của đãy 7-hội tụ trong không gian metric

suy rộng; tập hợp 7-đóng, 7-mở trong không gian topo; không gian 7-dãy,

Trang 11

CHƯƠNG 1

é “ 3

KIEN THUC CHUAN BI

Chương này dành cho việc trình bày về dãy hội tụ và dãy hội tụ thống kê trong không gian metric; các kiến thức cơ bản của topo đại cương nhằm

phục vụ cho việc chứng mình cho chương sau 1.1 Dãy số thực

Định nghĩa 1.1.1 Cho {z„} C R và L € R Ta nói rằng dãy {z„} có

giới hạn bing L khi n — oo, néu véi moi ¢ > 0, ton tai N € N sao cho

|e, — L| <¢ véi moin > N Lúc này ta ký hiệu lim 2, — L hoặc x, + L khi n —> % no Ví dụ 1.1.2 Cho dãy số thực {z„} được xác định như sau với moi n € Ñ

Khi đó, lim x, = =2 n~yae

Thật vậy, giả sử e > 0, khi đó —2n+1 n+l lz„ — (-2)| = | +] = khi và chi khi n > BL 1 Như vậy, nếu lấy số nguyên dương N > a 1, £ £ thì ta có

|an — (—2)| < e với mọi n > N

Trang 12

Dinh Ii 1.1.3 Néu {2r,} C R cé gidi han, thì giới hạn đó là duy nhất

Chitng minh Gia sit lim x, =a va lim x, = b véi a,b € R Ta can chitng = =

minh ring a = b That vay, véi moi ¢ > 0, vi x, —> ø nên tồn tại AM €Ñ sao cho

[tn — al <5 với mọi n > Ny

Mặt khác, vì z„ —> b nên tồn tai No € N sao cho

lẽ, — 0| < Š với mọi n > No,

Ta dat N = max{Nj, Ä;}, khi đó với mọi n > À, ta có Ja —b| < a= ap] + |#a — b| < e Qua gidi han khi ¢ + 0 ta suy ra |a — b| = 0, kéo theo a = b a Định lí 1.1.4 Nếu {z„} hội tụ, thì nó bị chặn Chứng mình Giả sử z„ —š L, khi đó với e = 1, tồn tại A' € Ñ* sao cho |z„ — L| < 1 với mọi n > N, kéo theo rằng lưạ| < |E| + 1 với mọi n > ÀY Bây giờ, ta đặt

M = maxe{ uy, tals tural ILI + 1},

ta thu dude |un| <M véi moi n > N o

Trang 13

1.2 Hội tụ thống kê

Định nghĩa 1.2.1 ((2), (3]) Cho C Ñ, khi đó số ð(K) = lim 214k <n:k€K\|

được gọi là mật độ tự nhiên của tập ÍÝ

Nếu {z¿} là dãy thỏa mãn tính chất

một tập hợp các & có mật độ tự nhiên bằng 0, thì ta nói {z¿} thỏa mãn

tính chat “P” hầu như tất cả các È, ta viết tắt điều nay bing h.t.c k

Nhận xét 1.2.2 (2|) Giả sử K C Ñ sao cho tồn tại ð(Y) Khi đó, P° cho tất cả các &, ngoại trừ 1) ð(K) < 1; 2) Nếu K hữu hạn, thì ð() = 0 Do đó, nếu ổ() # 0, thì K la tap vô hạn Chứng mình (1) Ta có {k<n:k€K}C({1,2, , n},

kéo theo |{k <n: k € K}| <n Do dé, 6(K) < lim * =

(2) Gia sit K = {hy,ko, , kp} Khi đó, voi moi n > ky ta 6

k<n:k€K

5(K) = tim HES RERW _ jy —g, ni n mm

Như vậy, nếu ð(K) # 0, thì K là tập vo hạn ñ

Định nghĩa 1.2.3 ([2], (3j) Dãy số {z„} được gọi là hội fụ thống kê đến L nếu với mỗi e > 0,

tim +|{& <n: Jax nhà — HỊ > e}| =0,

nghĩa là

Am Ố (1)

Trang 14

Bổ đề 1.2.4 ((2)) Giới hạn thống kê của một dãy nếu tồn tại là duy nhất

Chứng mình Giả sử st-limy rz = Lị và st-lim¿z¿ = Lạ Ta chứng mình ring L; = Lạ Thật vậy, giả sử ngược lại Lị # Lạ Khi đó, bởi vì

0< |Eị = Hạ| < tn — Lil + lan — Lol

nên với e = |Lị — Lạ| > 0, ta cé

{k <n: |L) — La] > e}

C{k <n: lan — Li| > e/2}U{k <n: |xn — Lo| > €/2}

Suy ra

I{k <n: [Li — Lal > e}|

S|{k <n: [ty — La] > €/2}| + [{k <n: tn — Lol > €/2}I

Nhờ giả thiết ta suy ra

[{k <n: [Ly ~ Lol > e}| _

n

1=lim 0

Diéu mau thuan nay ching t6 ring Li = Le ữ

Trang 15

Suy ra với mọi e > Ú ta có 1 0 < im n|[E < n: Ješ —0| > || 1 =lim=|{k <m: ay > e}| on 1 Stim 2|{k <n: ¢0}|

Nhu vay, st-lim 2, = 0

Nhận xét 1.2.6 ([3]) Néu bất đăng thức (1.1) thỏa mãn với tất cả trừ

một số hữu hạn các giá trị của k, thì lim, = ⁄ Điều này chứng tỏ rằng,

néu lime, = L, thi st-lim z„ = 1 Tuy nhiên, si-limz„ = L # lima, = L

Thật vậy, ta đặt K = {17,2?, ,k?, } Khi do, K là tập đếm được Bởi vì Q là tập đếm được nên ta có thể viết Q=f{r,:k€ K} Bây giờ, với mọi n € Ñ, ta đặt rey nếuk€K, "` - Ta có hai khẳng định sau

© Khiing dinh 1: st-lim x, = 0

“Thật vậy, với mọi e > Ú và n € Ñ, ta có

l<n:lm| >e)|< vũ

Trang 16

That vay, gid sit x € R, bởi vì tập các số hữu ti Q là trù mật trong tập các số thực J nên tồn tại một dãy số hữu tỉ hội tụ về z Rõ ràng dãy này

là một dãy con của {z¿}

“Từ khẳng định 2, ta suy ra dãy {z¿} không bị chặn Do đó, lim z„ 4 0

1.3 Không gian topo, tập hợp mở và lân cận của một tập hợp

Định nghĩa 1

X thỏa mãn các điều kiện sau

1 Giả sử z là họ nào đó gồm các tập con của tập hợp

(a) Ú,X €7:

(b) Nếu Ư, V €7, thì UfV €7;

(e) Nếu {Ua}„-4 C7, thì LJ U„ €7

acl Khi do,

1) 7 được gọi là một føpo trên X

2) Cặp (X,7) được gọi là một không gian fopo

3) Mỗi phần tử của z được gọi là một đập hợp mở 4) Mỗi phần tử của X được gọi là một điểm của nó

Nhận xét 1.3.2 Dối với không gian topo X, các khẳng định sau là đúng

1) Ú, X là các tập hợp mở;

2) Giao hữu hạn tập hợp mở là một tập hợp mở; 3) Hợp tùy ý các tập hợp mở là một tập hợp mở

Ví dụ 1.3.3 Giả sử X là một tập hợp, z¡ là họ gồm tắt cả các tập con

Trang 17

10

Ví dụ 1.3.4 Giả sử (X,đ) là một không gian metric và

7z ={AC X: A là tập con mở trong (X,d)}

Khi đó, 7 là một topo trên X và ta nói rằng 7 là fopo được sinh bởi metric d Dac biét, néu X = R va metric đ là khoảng cách thông thường

tren R, nghia là

d(x,y) = |e — yl voi mọi ø, ý € R,

thì ta nói rằng 7 là fopo thông thường trên R

Định nghĩa 1.3.5 Giả sử A là một tập con của không gian topo (X,7)

Khi đó, tập con Ư của X được gọi là một lân cận của A nếu tồn tại V € 7 sao cho

AcVcU

Ngoài ra, nếu U € 7, thi ta n6i ring U 1A lan can mé của A Đặc b nếu 4 = {z}, thi ta néi ring U Ia lan can cia x

Nhận xét 1.3.6 Lân cận của một điểm không nhất thiết là một tập hợp

mở, nhưng mỗi tập hợp mở là lân cận của mọi điểm thuộc nó

Chứng mình (1) Giả sử X = {a,b,c} va

7 = {0,X, {a}, {b,c}}

Khi đó, 7 là một topo trên X và {ø, b} là lân cận của ø nhung {a,b} ý 7

(3) Giả sử U là một tập hợp mở và z € U Khi đó, nếu ta lấy V = U,

thì V €7 và

œ€VCU

Như vậy, U là một lân cận của z trong X n

Bổ đề 1.3.7 Dối với không gian topo (X,7), các khẳng định sau là

Trang 18

1) U là tập hợp mở;

2) U là lân cận của mọi điểm thuộc nó;

3) Với mọi z € U, tồn tại lân cận V¿ của # sao cho # € V„ C Ù

Chứng mình (1) —> (3) Giả sử U mở và z € U Khi đó, nếu ta chọn V=U€z, thì z€ V C U Như vậy, U là lân cận của x

(2) —= (3) Giả sử U là lân cận của mọi điểm thuộc nó và z €

Khi đó, U là một lân cận của z Như vay, néu ta chon V, = U, thì V„ là

lân cận của # và z € V; C Ù

(3) = (1) Giả sử với mọi z € U, tồn tại lân cận W„ của z sao cho

+œ€ V¿C U Khi đó, vì V¿ là lân cận của z nên tồn tai W, € 7 sao cho 2 €W, C V Hơn nữa, ta có U=UfŒ}€ UW,€ UV,CU, zeU EU xếU kéo theo U = U W, Theo Định nghĩa 1.3.1 ta suy ra U €7 n xeU 1.4 Tập hợp đóng và bao đóng của một tập hợp

Định nghĩa 1.4.1 Tập con X của một không gian topo (X,7) được gọi

là tập hợp đóng trong X nếu X\A €7

Dinh lí 1.4.2 Đối với không gian topo (X, 7), các khẳng định sau là đúng

1) 0, X là các tập hợp đóng;

2) Hợp hữu hạn tập hợp đóng là một tập hợp đóng; 3) Giao tùy ý các tập hợp đóng là một tập hợp đóng

Trang 19

12 1) Bởi vì Ú, X €7 nên X\0=Xer: X\X=0er Như vậy, Ú và X là các tập hợp đóng 2) Gia sit Fi, F, , Fy là các tập hợp đóng Khi đó, X\€r với mọi ¡ = 1,2, n Hơn nữa, theo Định nghĩa 1.3.1 ta suy ra x\ (Us) Nhu vay, U F; 1a mot tap hgp dong isl 3) Gia sit {F,}aca 1a ho gdm cc tap hợp đóng Khi đó, X\F, €7 véi moi a € A Do đó, theo Định nghĩa 1.3.1 ta suy ra x\(*)= U(X\#)<z ach ach Như vậy, ƒ\ F, la mot tap hgp dong o acl

Nhận xét 1.4.3 Hợp tùy ý các tập hợp đóng trong không gian topo có

thể không đóng Do đó, giao tùy ý các tập hợp mở có thể không mở

Chứng mình Giả sử TR là tập hợp số thực với topo 7 thông thường và

A,= |0.1= | với mọi n € N

Khi do,

Trang 20

® 4a là tap hgp dong trong R với mọi n € Đ « U 4¿= 0,1): nen That vay, giả sit a € U A, Suy ra tồn tại n € Ñ sao cho nen re A= [o.1-4] € (0.1) Ngược lại, giả sử z € [0, 1), kéo theo 0 < x < 1 Do đó, tồn tain EN sao cho 1 0<z<1—- n Diéu nay suy ra ring ve [o1-2}=4,c Yan n neN Tit chitng minh trén ta st ra hợp tùy ý các tập hợp đóng có thể không ập hợp mở có thể không mở a

dong Do dộ, giao tiy Ơ Â:

nh nghĩa 1.4.4 Giả sử 4 là một tập con của khong gian topo (X,7)

Trang 21

14 6) AUB i] >ị UB; 7) ANB CANB, va ding thtic khong xy ra Chứng mình Giả sử rằng, Z={FCX:F đóng và AC F}; G={F CX: F đóng và BC F} Khi đó,

1) Bởi vì X là tập hợp đóng chứa 4 nên X € ZƑ, kéo theo F £0 Do đó,

- luôn tồn tại Hơn nữa, vì A C # với mọi # € # nên

Acn{F:Fe7}=Ã

2) Theo Dinh If 1.4.2(3) ta suy ra ring A là tập hợp đóng Bây giờ, giả sử F la tap dong bit ky trong X chita A Khi d6, F € F, kéo theo A=fn{F:Fe7}CE Ngoài ra, nhờ khẳng định (1) ta suy ra 4 € Z Như vậy, A 1a tap hợp đóng nhỏ nhất chứa 4 3) Giả sử A đóng Khi đó, vì 4 C 4 nên ta suy ra 4 € Z, kéo theo A=UF:FEF}CA

Két hgp khang dinh (1) ta suy ra ring A = A

Ngược lại, giả sử A = A Khi đó, nhờ khẳng định (2), 4 là tap hop

đóng, kéo theo 4 là tập hợp đóng trong X

4) Theo khẳng định (2), 4 là tập hợp đóng Do đó, nhờ khẳng định (3) A

Trang 22

5) Bởi vì 4C Ø nên ổ C Z Do đó, A=n{F:Fe7}cn{F:Feđ} =8 6) Theo khẳng định (1), 4 C A; C , kéo theo AUBCAUB Mặt khác, theo khẳng định (2), 4, là các tập hợp đóng Do đó, nhờ Dinh Ii 1.4.2(2), AUB 1a tap hgp đóng Như vậy, sử dụng khẳng định (3) và (5) ta suy ra rằng,

AUBC AUB= AUB (12)

Hơn nữa, vì AC 4U Ö và BC AU Ö nên theo khẳng định (5) ta có AcAUB; BCAUB

Điều này kéo theo rằng

AUB Cc AUB (1.3)

Nhu vay, tit (1.2), (1.3) ta suy ra AUB = AUB

Trang 23

17

1.5 Phần trong của tập hợp

Định nghĩa 1.5.1 Giả sử 4 là một tập con của không gian topo (X,7) Khi đó, hợp của tất cả các tập hợp mở nằm trong 4 được gọi là phần trong

của A và ký hiệu là Int.A

Nhận xét 1.5.2 Giả sử A là một tập con của không gian topo (X,7)

Ta ký hiệu

đ(A)={VCX:Ver,VC4} Khi đó, ta suy ra rằng

TntA =U{V : V €đ(4)}

Định lí 1.5.3 Giả sử 4 là tập con của không gian topo (X,7) Khi đó,

+ € Tn‡A khi và chỉ khi tồn tại lân cận U của z sao cho x € U C A

Chứng mình Điều kiện cần Giả sử z € TntA Khi đó, tồn tại U € G(A)

sao cho « € Ứ Bởi vì € Ø(4) nên U mở và U C A Như vậy, tồn tại

lân cận Ứ của x sao cho U C A

Điều kiện đủ Giả

Bởi vì U là lân cận của z nên tồn tại V € 7 sao cho x € V C U Nhu vậy,

VỀ €6(4) và z € IntA n

ử rằng tồn tại lân cận U của z sao cho C A

Định lí 1.5.4 Giả sử (X,7) là một không gian topo, A và là các tập con của X Khi đó, các khẳng định sau là đúng

1) Tn£A là tập hợp mở lớn nhất nằm trong 4; 2) Néu AC B, thi IntA C IntB;

3) A mé khi va chi khi IntA = A;

4) Int(AN B) = IntAN IntB

Trang 24

1) Suy trực tiếp từ Định nghĩa L5.1

2) Gia sit A C B Khi do, G(A) C G(B) Suy ra IntA C IntB

3) Giả sử A mở Khi đó, vi A C A nén A € G(A) Suy ra A C Int A Nho khẳng định (1) ta suy ra A = Int A Bay gid, giả sử A — TntA Khi đó, theo khẳng định (1) ta suy ra rằng A là tập hợp mở 4) Theo khẳng định (1) ta có IntA C 4 và IntÖ C Ö, kéo theo IntANIntBC ANB Mặt khác, theo khẳng định (1), Int(4 1 Ö) là tập hợp mở lớn nhất nằm trong AN B nên

IntAN IntB Cc Int(AN B) (14)

Ngược lai, vi ANB C A va ANB C B nén theo khẳng định (2) ta suy

ra ring

Int(AN B) C IntA va Int(AN B) C IntB

Do đó,

Int(ANB) C IntAN IntB (15)

Tit (1.4) va (1.5) ta suy ra Int(A f\ B) = IntA (\ IntÖ a Định lí 1.5.5 Giả sử A là một tập con của không gian topo (X,7) Khi

đó, ta có

IntA=X\X\A

Chứng mình Theo Định If 1.4.5(1) ta c6 X \ A C X\ A, kéo theo

Trang 25

19 Nhờ Dinh If 1.4.5(2), X \A Ia tap hyp dong, kéo theo X \X\A la tap hợp mở nằm trong A Do dé, X\XY4cđ(4) kéo theo X\XYAc1ntA (1.6) Theo Dinh lí 1.5.4(1) ta cé IntA C A va IntA là một tập hợp mở Do đó, X\AC X\TmtA Nhờ Định lí 1.4.5 ta suy ra X\ACX\IntA= X \ nt Điều này chứng tỏ rằng IntACX\XN\A (7)

Tit (1.6) va (1.7) ta suy ra IntA = X\ X\A, o

1.6 Anh xa lién tuc

Dinh nghĩa 1.6.1 Giả sử ƒ: X —> Y là một ánh xạ liên tục từ không gian topo X vào không gian topo Ÿ' Khi đó,

1) ƒ được gọi là liên tục tại z € X nếu với mọi lân cận mở V của ƒ(z) trong Y, ton tại lân cận mở của z trong X sao cho ƒ(U) C V

2) ƒ được gọi là liên tục trên X (hay liên tục) nếu nó liên tục tại mọi rex

Trang 26

2) ƒ“!(U) mở trong X với mọi U mé trong Y;

3) ƒ“'(F) đóng trong X với mọi # đóng trong Y;

4) ƒ(9 C ƒ(4) với mọi AC X; 5) ƒ“1(P) C ƒ-1(B) với mọi BC Y;

6) f-'(IntB) C Tntƒ~'(B) với mọi B C Y

Chitng minh 1 => 2 Giả sử ƒ là một ánh xạ liên tuc va U mé trong Y

Ta ching minh ring f~!(U) IA mở trong X Thật vậy, giả sử z € ƒ~!(U)

Khi đó, Ù là lân cận của ƒ(z) trong Y Bởi vì ƒ là ánh xạ liên tục nên tồn tại lân cận V của x trong X sao cho ƒ(V) C U Như vậy,

xe€V€ƒ'((V))c ƒ (0)

Do đó, theo Bồ đề 1.3.7 ta suy ra ƒ“Ì(U) mở trong X

2 — 3 Giả sử rằng khẳng định (2) thỏa mãn và # đóng trong Y Khi d6, Y \ F mé trong Y Bởi vì khẳng định (2) thỏa mãn nên f-1(Y \ F)

mở trong X Mặt khác, vì

ƒ1\P)=X\/7ứ)

nên ta suy ra rằng ƒ~!(F) đóng trong X

3 => 4 Theo Định lí 1.4.5, ƒ(4) đóng trong Y Bởi vì khẳng định (3) thỏa mãn nên ƒ~!(ƒ()) đóng trong X Mặt khác, vì 4 C ƒ~!(ƒ(4)) nên

theo Định lí 1.4.5 ta suy ra

4c7/-!1(4) =/'ữ()

Điều này kéo theo rằng ƒ(4) C ƒ(4)

Trang 27

2

1.8 Tổng của các không gian topo

Định nghĩa 1.8.1 Giả sử {(X„,7a)}aca là một họ gồm các không gian topo thỏa mãn

Xa Xa =0 với mọi a # đ,

X= U X¿ vàz là một topo trên X được xác định như sau: ach

GŒ€T khi và chỉ khi G1 Xa € 7a với mọi œ € A

Khi đó, (X,7) được gọi là tổng fopo của các không gian topo Xq Lite nay, x=S Xu ack Đặc biệt, néu A hitu han, thì ta ký hiệu X = X¡ @ X› @ - ® X„, Bổ đề 1.8.2 1) 7¿C 7 với mọi œ€ A ta ký hiệu

2) G dong trong X —> GNX, déng trong X, véi moi a € A

Chứng mình (1) Giả sử U € Tq, khi dé véi moi 8 € A ta c6

« Nếu B =a, thi UN X3 =UNX, =U Em = 7

« Néu 8 Za, thh UN X3 C XaN Xp =VE 73

Như vậy, UX € 74 vai moi 8 € A Do dé, U € 7 (9) Giả sử Ở C X, khi đó với mọi œ € A, ta có

Xa \ (GN Xa) = Xa\G = (X\G)NXa-

Như vậy, Œ đóng trong X khi và chỉ khi X \ G € 7, khi và chỉ khi (X\G)nX¿= X¿\(G X4) € 7a với mọi a € A, khi va chi khi GNX,

Trang 28

1.9 Không gian thương

Định nghĩa 1.9.1 Giả sử (X,7) là một không gian topo, X* là một

phân hoạch của X Ký hiệu z* là phần tử của X* chứa z,

X'={z:zeX},

a:X + X1?

ary n(x) = +” Khi đó,

1) œ được gọi là một phép chiếu tự nhiên

2) Topo 7* mạnh nhất trên X* sao cho z liên tục được gọi là fopo thương

3) (X*,7*) được gọi là không gian thương, m dude gọi là ánh xạ thương tự nhiên Bồ đề 1.9.2 7' ={ŒC X*:z (G) €7} Chứng mình Ta đặt B={GCX*:z !(G) cr} Khi đó, Khẳng định 1 BC 7" 1) B là một topo trên X* That vay

(a) Bởi vì z"!(0) =0 €7 và z~1(X*) = X €z nên Ú, X* € B

Trang 29

(e) G sử A, B € B, khi đó ~!(AnB) =z"}(A)nz"1(8) e Suy ra An B€B 2) m: (X,7) > (X*, B) lien tue

That vay, gid sit V € B Khi dé, theo cach dat B ta suy raz 1(V) € 7

Nhut vay, 7 lien tue

3) 7* là topo mạnh nhất trên X* sao cho ø liên tục, do đó BC 7*

Khẳng dinh 2 7* cB

Giả sử G € 7*, khi đó vì

z:(X,7) — (X",z*)

Trang 30

TÍNH CHẤT CỦA DÃY 7-HỘI TỤ TRONG

KHÔNG GIAN METRIC SUY RỘNG về ideal, “Trong chương này, trước tiên chúng tôi trình bà tập A, các tính chất cơ bản của nó cũng như mối liên hệ giữa ideal và lọc

trên tập hợp A Sau đó, chúng tôi trình bày khái niệm và các tính chất của day 7-hội tụ, chứng minh mối liên hệ giữa tính chất của dãy 7-hội tụ với

một số tính chất của các loại hội tụ khác Trình bày và chứng minh tính chất của tập 7-mở, tập 7-đóng; mối quan hệ giữa tập 7-mở, tập mở dãy

và tập mở; mối quan hệ giữa các tập 7-đóng, tập đóng dãy và tập đóng

Cuối cùng, chúng tôi trình bày về không gian Fréchet-Urysohn , khong gian 7-Eréchet-Urysohn „ không gian dãy, không gian 7-dãy; nghiên cứu

tính đi truyền lên không gian con, không gian thương, không gian tổng

cũng như mối liên hệ của các không gian này 2.1.Ideal và lọc trên một tập hợp A/

Mục này dành cho việc trình bày về ideal, lọc trên mot tap M, cdc tinh

chất cơ bản của nó và mối liên hệ giữa ideal và loc trén tap hop M

Định nghĩa 2.1.1 (5]) Gi

Àf và 7 C A4 Khi đó,

it A = 2™ la ho gm tit cd các tập con của

1) 7 được gọi la mot ideal trên M néu né thỏa mãn hai điều kiện sau (a) Nếu BC A€7, thì Ð €7;

(b) Nếu A, €7, thì AU B €7

Trang 31

27 3) Một idean không tầm thường 7 trên A/ được gọi la idea! chấp nhận được nếu {{z}: + € M} C 1; 4) Giả sử 7 là một ideal không tầm thường trên A/ Ta ký hiệu Fr={ACM:M\AeT} 5) Ta ký hiệu

Ty = {AC M: A hitu han}

Nhận xét 2.1.2 ([5]) 1) Néu M 1a mot tập hợp vô hạn, thì 7 là ideal chấp nhận được;

2) Nếu 7 là một ideal chấp nhận được trên A/, thì 7 chứa mọi tập con

hữu hạn của À

That vay, gid sit M 1a tập vô hạn Khi đó, ta có

e Bởi vì Af vô hn nờn M Â TZ

ô Với mỗi z € AM, tập hợp {z} là hữu hạn nên {z} € 7/ Suy ra 7/ # Ú

do đó {{z}:n € X} C7/

Nhu vay, Z; là ideal chấp nhận được và (1) thỏa mãn

Bây giờ, giả sử 7 là một ideal chấp nhận được trên A/ và Ƒ là tập con hữu hạn của A/ Bởi vì 7 là ideal chấp nhận được nên {z} € 7 với mọi +€E Do đó, theo Định nghĩa 2.1.1 (1a) ta suy ra F € Z

Định nghĩa 2.1.3 (|5]) Một họ Z C 2*f được gọi là một iọc trên Aƒ nếu

nó thỏa mãn các điều kiện sau

1) 0 7 và 7 #0;

Trang 32

Điều kiện đủ Gia sit Fz a một lọc tren M Khi do,

e Bởi vì Zz # Ú nên tồn tại A € Zz Suy ra Aƒ\ A €7, và 7 # Ú

e Bởi vì Ú £ 7z nên Aƒ = Àf \ 0 £ 7 e Giả sit A, B € 7, khi đó M\A, M\ Be Fr Bởi vì Z7 là lọc trên ă nên M\ (AUB) =(M\ A)N(M\ B) € Fr Như vậy, AU 8 €7 « Giả sử A € 7 và BC A Khi đó, AM \ A € Zz và MỊ\ AC A\ B Bởi vì Zz là một lọc trên ă nên A \ 8 € Zz Do đó, B €7

Như vậy, 7 là một ideal không tầm thường trên A/ a

2.2 Tính chất của dãy 7-hội tụ

Mục này dành cho việc trình bày khái niệm và các tính chất của dãy T-hoi tụ Chứng minh mối liên hệ giữa tính chất của dãy 7-hội tụ với một số tính chất của các loại hội tụ khác Trong mục này ta quy ước 7 là một

ideal nào đó trên Ñ

Định nghĩa 2.2.1 ((5]) Cho (X,7) là một không gian topo, {z¿} C X,

œ€ X và, là họ gồm tất cả các lân cận của z Khi đó, {z¿} được gọi là 7-hội tụ đến z € X nếu với mọi Ù € 74;, ta có

Ay ={kEN: a, ¢U} ET

Lúc này, ta ký hiệu Z-lim x, hoặc z„¿ -Š z, và z được gọi là điểm

T-giới han cita day {xp}

Nhận xét 2.2.2 ((5]) Gia sit Z 1 mot ideal trên Ñ Khi đó,

Trang 33

lim a, = z, thì 7- = 2) Nếu 7 là ideal không tầm thường, thì khẳng định trên nói chung là không đúng Thật vậy, ta có (1) Giả sử 7 là ideal chấp nhận được, limz¿ = z và U € ¡4 Khi đó, vì {z¿} hội tụ đến z nên tập hợp Ay = {k EN: 2% ¢U} là hữu hạn Như vậy, theo Nhận xét 2.1.2 ta suy ra ring Ay € Z, do d6 x Tlim x,

(3) Giả sử 7 = {{1}} và (X,7) là một không gian topo thô khác rỗng, nghĩa là z — {0, X} Khi đó, vì 7 # Ú và Ñ ¢ 7 nên ta suy ra rằng 7 là một ideal khơng tầm thường của Đ Bây giờ, ta xét dãy {z¿} C X với

#„ = # với mọi k € Ñ Khi đó,

o lima, = z

Gia sit U 1a lan can bat ky cia x trong X Khi d6, ay =x € U với

mọi k € Ñ Suy ra lim z¿ = x

© {z¿} không là dãy 7-hội tụ đến x trong X

Gia sit U = X, khi d6 U 1a lân cận của # trong X Hơn nữa, Ay = {n€N: 2, ¢U} ={ne€N:2¢X}=O0¢T

Như vậy, {z¿} không là dãy 7-hội tụ đến z

Bồ đề 2.2.3 ((5]) Giả sử 7 là một ideal trên Ñ, và (X,7) là một không,

gian topo Khi đó,

Trang 34

2) Nếu N €7, thì 7 = 2%, và moi day trong X la Z-hoi tụ đến mọi điểm

của X

3) Nếu 7 là iđeal không tầm thường trên Ñ và X là không gian Hausdorff, thi méi day 7-hội tụ có duy nhất một điểm 7-giới hạn

Chứng mình (1) Điều kiện cần Giả sử 7 = Ú và {z¿ — z: k € Ñ} là một dãy hằng trong X Khi đó, vì 7 = Ú nên Ay ý 7 với mọi lân cận U của + Như vậy, {z¿} không là dãy 7-hội tụ đến z € X

Điều kiện đủ Giả sử rằng với mọi dãy hằng {z¿ — z : k € Ñ} không là 7-hội tụ đến z € X Ta chứng minh 7 = Ú Thật vậy, giả sử ngược lại rằng 7 # 0 Khi đó, tồn tại 4 € 7 Bởi vì 7 là một ideal va 0 C A nên

0 €7 Ta lấy z € X và dãy hằng {z; = z : k € N} Bởi vì {z¿} không là

7-hội tụ đến z nên tồn tại lân cận Ù € #4; sao cho

O={kEN: a ¢U} ¢Z,

đây là một mâu thuẫn

(3) Rõ ràng rằng 7 C 2* Bây giờ, giả sử Ñ € 7 và A € 2*, Khi đó, ACN Bởi vì N € 7 và 7 là một ideal nên A € 7 Như vậy, 2Ÿ C 7

“Tiếp theo, giả sử {z„} là một dãy trong X, z € X và U € #4, Khi đó,

{k€N:z¿ ý U} € 9Ÿ =1

Suy ra {z¿} là dãy 7-hội tụ đến z trong X

(3) Giả sử 7 là ideal không tầm thường và X la khong gian Hausdorff, 7-lim z¿ = z và 7-limz¿ = g Khi đó, vì X là không gian Hausdorff nên

tồn tại U € #4 và V € Uy, sao cho UNV = ƒ Mặt khác, vì 7-lim z¿ = #

và 7-lim xy = ÿ nên

Trang 35

32 Bởi vì 7 là một ideal nên ta có Ay U Ay € 7 Mặt khác, vì {k€N:z;eX\(UnV)} = {kEN: a, €(X\U)U(X\V)} C{KEN: ap EX\U}U{k <n: ae €X\V} = Ay UAy € TZ Bởi vì 7 là một ideal trên N nén {k€N:z.€X\(UnV)} e7 Hơn nữa, vì U f1 V = ƒ nên Ñ € 7 Điều này mâu thuẫn với 7 không là ideal tầm thường ñ

Định lí 2.2.4 ((5]) Giả sử 7 là ideal không tầm thường trên Ñ và (X,7)

là Tạ-không gian có ít nhất hai điểm Khi đó,

1) 7-hội tụ trên X trùng với hội tụ thông thường khi và chỉ khi Z = 7/;

2) 7-hội tụ trên X trùng với hội tụ thống kê khi và chỉ khi 7 = 7¡

Chứng mình Ta lấy a,b € X sao cho a # b Bởi vì X là Tì-không gian

nên không giảm tổng quát ta giả sử rằng tồn tai U € Ua sao cho b £ Ư

(1) Điều kiện cần Giả sử 7-hội

chứng minh 7/ = 7 Thật vay, tụ trùng với hội tụ thông thường Ta

eZ ct

Gia sit F € Ty, khi đó # là tập con hữu hạn của Ñ Ta xác định dãy

{z„} trong X như sau

a nếu k€ F;

*C— Ìa, nếu keN\E

Bởi vì z¿ # b chỉ hữu hạn phần tử nên hiển nhiên rằng {z¿} hội tụ thông

Trang 36

hội tụ thông thường nên {z¿} là 7-hội tụ đến a Bởi vì b £ Ư nên

F={keN: x ¢U}

Như vậy, F € Z, va Ty CT

«7C1/

Giả sử A € 7, ta chứng minh A € 77, nghĩa là 4 là tập con hữu hạn của Ñ Thật vậy, giả sử ngược lại rằng 4 là tập vô hạn của Ñ Bởi vì 7 là

ideal khong tầm thường nên 7 # Ú và Ñ £ 7 Nếu Ñ \ A là tập hữu han,

thi theo chứng mình trên ta có 7; C T, kéo theo N\ A € 7 Bởi vì 7 là

ideal nên

ÑN=AU(N\4) €7

Điều mâu thuẫn này chứng tỏ rằng N \ A 1a tap vo han Bay giờ ta định

nghĩa dãy {z¿} như sau: _ ƒa nếukeN\4A Vb nếuk€A Khi đó, ø {z¿} là dãy 7-hội tụ đến a That vay, gid sit W € Uy, k6o theo UN W € U, Bai vib ¢ U nén b£UnW Do đó, {k€N:z:#@UnW}=Ae7 Mặt khác, vì 7 là ideal và

{kEN: a €W}C{kEN: % ¢UNW}

nên {k €NĐ:z¿ # W} € 7 Như vậy, {z¿} là dãy 7-hội tụ đến a trong X

© {z¿} không hội tụ thong thường đến ø trong X

“Thật vậy, vì Ư là lân cận của ø, 4 vo han va x, = b ¢ U với mọi k € A

Trang 37

34

¢ Nếu {z„} hội tụ đến z, thì với với mọi V € #⁄, ta có Ay={k€N:z¿ £ V}

là tập hữu hạn Do đó, Ay € 7 = 7, và {z¿} là dãy 7-hội tụ đến z

@ Nếu {z¿} là dãy 7-hội tụ đến z, thì với mọi V € #4; ta có {keN: a, ¢V} ET

Bởi vì 7 = 7/ nên Ay hữu hạn Như vậy, {z¿} hội tụ đến z

(9) Điều kiện cần Giả sử rằng 7-hội tụ trùng với hội tụ thống kê Ta

chứng minh rằng 7 = Zs

“Thật vậy, giả sử A € 7¿, ta xét dãy {z¿} như sau

aft nếu keÑN\A

Yb néu ke A

Khi do,

e {z¿} là dãy hội tụ thống kê đến a

Gia sit V € Up, kéo theo V f1 € #4, Ta có

Ay ={k EN: ay EV} C{kKEN: a #@UnV}= A€7; Do dé, 6(A) = 0, va {2x} là dãy hội tụ thống kê đến a

e Bởi vì giả thiết điều kiện cần ta suy ra {z¿} là dãy 7-hội tụ đến a Bởi vì U € #4, nên ta có

A={kEN: a, ¢U} ET

Do đó, Zs C 7 Hơn nữa, vì nếu tồn tại A € Z\ Zs Khi đó, 4 và Ñ\ A là các tập vô hạn Do đó, ta suy ra rằng 7 C 7 ñ

Trang 38

topo, {#„}, {w,} C X và z € X Khi đó, nếu #„ ` z và

{n€N:z„ # „} €7, thì Yn 2,2 EX

Chứng mình Giả sử rằng x,, 4 x € X va U €U, Khi d6,

Ayp{néeN:a, ¢U} ET

Ta lấy n bất kỳ sao cho

n€{nEN: an F yn} U{NEN: x, ý U}

Lic nay n ¢ {n EN: yn ¢ U} Do a6,

{nEN: yn EU} C{NEN: a, AynpU{NEN: a, ¢U}

Hơn nữa, vì 7 là ideal trên Ñ nên ta có

{nEN: yn GU} ET

Nhut vay, yn 2 a

Bé dé 2.2.6 ((5]) Cho 7 C J la hai ideal tren N Khi d6, néu x, 4 #

trong khong gian topo (Xr), thi z, 4 x

Chitng minh Véi mdi U € Uy, bởi vì {z„} là dãy 7-hội tụ nên Ay ={n€N: 2, ¢U} ET Đổi vì 7 C 7 nên ta suy ra rằng, Au ={neN:z„#U} €7 Điều này chứng tỏ rằng z„ x a Nhận xét 2.2.7 ((5]) 1) Ta goi là họ gồm tất cả các ideal chấp nhận

Trang 39

36 2) Nếu J la mot ideal cue dai cia N va A CN, thì 4 € J hoac AEN\J 3) Ta goi O(Z) là họ gồm tất cả các ideal cực đại của Ñ chứa 7 Khi đó, 7 =f1zseø Z

Mệnh đề 2.2.8 ((5]) Cho dãy {z„} trong không gian topo (.X,7) và 7

là một ideal trên Ñ Khi đó, với mọi J € ©(7) ta có z„ ^^ # khi và chỉ khi z„ -Š z

Chứng mình Diều kiện cần Giả sử z„ - z Theo Nhận xét 2.2.7 ta suy ra 7 C J véi moi J € O(Z) Mặt khác, theo Bổ đề 2.2.6, ta thu được 2, 4 x véi moi J € (7) Điều kiện đủ Giả sử U € H,, khi đó vì z„ 4 x v6i moi J € ©(7) nên với mọi / € ©(7) ta có Au={n€NÑ:z„#U} €7 Như vậy, Áơ € (Ìzco(z) 7 Điều này chứng tỏ ring ay 4 2 a 2.3 Tính chất của các tập 7-mở, 7-đóng Mục này dành cho việc trình bày về tập 7-mở, tập 7-đóng và các tính

chất của chúng Nghiên cứu mối liên hệ giữa tập 7-mở, tập mở day va tap

mở; mối quan hệ giữa các tập 7-đóng, tập đóng dãy và tập đóng

Định nghĩa 2.3.1 (5]) Cho 7 là mot ideal trong Ñ và (X,7) là một

không gian topo, U C X Khi đó,

1) U được gọi là 7-đóng nếu với moi diy {en} C U thỏa mãn z„ `3 z,

ta đều có # € Ư;

2) U được gọi là T-mở nếu X \ U là tập 7-đóng

Bổ đề 2.3.2 (Í5]) Cho (X,r) là khơng gian topo, U C X và 7 là một

Trang 40

1) Néu U la tap dong, thi U la tập 7-đóng;

2) Nếu U mé, thi U la tap Z-mé

Chiing minh (1) Gia sit U la tap dong, {an} C U sao cho a, 4 x, Ta phai ching minh ring « € U That vay, giả sử ngược lại ring x ¢ U, kéo theo x € X \ U Béi vi U dong nén X \ U là mở, do đó X \ U là lân cận

mở của # trong X Mặt khác, vì z„ -^ z nên ta suy ra

Axu ={k€N:z¿ ý X\U} €7

Hơn nữa, vì {#„} C U nên 4y; = Ñ, kéo theo Ñ € 7 Như vậy, 7 là một ideal tầm thường, đây là một mâu thuẫn

(3) Giả sử U là tập mở, khi đó X \ Ứ là tập đóng Theo (1) ta suy ra X \ U là tập 7-đóng Do đó, U là tập 7-mở n Định nghĩa 2.3.3 (|5]) Cho (X,7) là mot khong gian topo, £ C X Khi đó, 1) # được gọi là đóng dãy nếu không có dãy nào nằm trong # hội tụ đến điểm nằm ngoài F

2) F duge goi la mé day néu X \ F la tap dong day

Bổ dé 2.3.4 ([5]) Cho Z, J la hai ideal trên Ñ sao cho Z C J va (X,7) la mot khong gian topo Khi d6, néu U là tap J-mé trong X, thi U cing là tập Z-mé trong X

Chứng minh Gia sit {rn} C X\U sao cho rq 4 + € X Khi đó, vì 7 C Z7 nên theo Bổ đề 2.2.6 ta suy ra x, 4 x Mat khéc, vi U là tập 7-mở nên

X \U là tập ,7-đóng Điều này chứng tỏ rằng 2 € X\U, va X\U la tap

,7-đóng Do đó, U là tập 7-mở ao

Hé qua 2.3.5 ({5]) Gia sit ring {Z, : a € A} 1a một họ các ideal trên

Ngày đăng: 31/08/2022, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN