Tình hình xuất khẩu dược phẩm của Việt Nam và một số giải pháp nhằm hỗ trợ trong những năm tới
Trang 1Lời nói đầu
Sự phát triển vợt bậc của hoạt động xuất khẩu trong những năm vừa qua cóthể coi là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc đổi mới nền kinh tếcủa Việt Nam.
Nếu nh năm 1976, năm đầu tiên sau giải phóng, kim ngạch xuất khẩu mớiđạt xấp xỉ 200 triệu USD, năm 1986 là 789 triệu USD thì tới năm 1996 kimngạch đã tăng lên 7.255 triệu USD, gấp hơn 36 lần kim ngạch của năm 1976 vàgần 10 lần kim ngạch của năm 1986 Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu đã đạttrên 11 tỷ USD.
Từ chỗ chỉ đơn thuần xuất khẩu một vài loại nguyên liệu thô cha qua chếbiến nh than đá, thiếc, gỗ tròn, và một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ đơn giản,chủng loại hàng hoá tới nay đã đa dạng hơn, trong đó có những mặt hàng đạt giátrị kim ngạch xuất khẩu cao vào hàng thứ hai, thứ ba trên thế giới nh gạo và càphê Cơ cấu hàng xuất khẩu và cơ cấu thị trờng xuất khẩu cũng đã có những thayđổi tích cực Tỷ trọng hàng đã qua chế biến tăng khá nhanh, thị trờng xuất khẩuđợc mở rộng và đa dạng hơn Đặc biệt, trong nhiều năm liền, xuất khẩu đã trởthành động lực chính của tăng trởng GDP và góp phần không nhỏ vào quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
Trên đà phát triển của hoạt động xuất khẩu nói chung, hoạt động xuấtkhẩu dợc phẩm cũng đã và đang khẳng định đợc vị trí của mình Từ khi chuyểnđổi cơ chế quản lý kinh tế, không chỉ tiêu dùng thuốc tăng nhanh mà xuất khẩuthuốc cũng khá phát triển đem lại nhiều tín hiệu khả quan cho dợc phẩm ViệtNam Tuy nhiên, xuất khẩu dợc phẩm của ta còn khá khiêm tốn so với các nớctrong khu vực và khoảng cách này còn xa hơn nếu không có giải pháp để manglại những biến chuyển cơ bản, mang tính động lực cho hoạt động xuất khẩu
Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi xin chọn đề tài: “Tình hình xuấtkhẩu dợc phẩm của Việt Nam và một số giải pháp nhằm hỗ trợ trong nhữngnăm tới” để nghiên cứu.
Ngoài lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, chuyên đề đợc trình bàytrong 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
Trang 2Chơng II: Tình hình xuất khẩu dợc phẩm của Việt Nam trong giai đoạn1990-2000.
Chơng III: Phơng hớng và một số giải pháp nhằm hỗ trợ cho hoạt độngxuất khẩu trong những năm tới.
Xuất nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá với nớc ngoài nhằm phát triểnsản xuất, kinh doanh và đời sống Song mua bán ở đây có những nét riêng phứctạp hơn trong nớc nh giao dịch với ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng rộnglớn khó kiểm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, đồng tiền thanhtoán bằng ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu các quốcgia khác nhau phải tuân theo các tập quán quốc tế cũng nh địa phơng.
Hoạt động xuất nhập khẩu đợc tổ chức, thực hiện với nhiều nhiệm vụ,nhiều khâu từ điều tra thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất nhập khẩu,thơng nhân giao dịch, các bớc tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng, tổchức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giaoquyền sở hữu cho ngời mua, hoàn thành các thanh toán Mỗi khâu mỗi nhiệm vụnày phải đợc nghiên cứu đầy đủ, kỹ lỡng, đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau,tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ đầyđủ, kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc.
2 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu
Trang 3Đối với ngời tham gia hoạt động xuất khẩu trớc khi bớc vào nghiên cứu,thực hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt đợc các thông tin về nhu cầu hànghoá, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, khả năng mở rộng sản xuất, tiêu dùng trong n-ớc, giá cả, xu hớng biến động của nó Những điều đó phải trở thành nếp thờngxuyên trong t duy mỗi nhà kinh doanh xuất khẩu để nắm bắt đợc những cơ hộitrong kinh doanh thơng mại quốc tế.
2.1 Nghiên cứu thị tr ờng hàng hoá thế giới, lựa chọn bạn hàng giao dịch
Thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lu thông, ởđâu có sản xuất và lu thông ở đó có thị trờng.
Ta có thể hiểu thị trờng theo hai giác độ: Thị trờng là tổng thể các quanhệ lu thông hàng hoá-tiền tệ Theo cách khác, thị trờng là tổng khối lợng cầu cókhả năng thanh toán và khối lợng cung có khả năng đáp ứng theo mỗi mức giánhất định.
Để nắm vững các yếu tố thị trờng, hiểu biết các quy luật vận động của thịtrờng nhằm ứng xử kịp thời, mỗi nhà kinh doanh nhất thiết phải tiến hành cáchoạt động nghiên cứu thị trờng Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới có ýnghĩa rất quan trọng trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả các qua hệ kinhtế, đặc biệt trong công tác xuất khẩu hàng hoá của mỗi quốc gia, mỗi doanhnghiệp Nghiên cứu và nắm vững đặc điểm biến động của thị trờng và giá cảhàng hoá trên thế giới là tiền đề quan trọng đảm bảo cho các tổ chức kinh doanhxuất nhập khẩu hoạt động trên thị trờng thế giới có hiệu quả cao nhất.
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nghiên cứu thị trờng phảitrả lời các câu hỏi: xuất khẩu cái gì, dung lợng thị trờng đó ra sao, sự biến độngcủa hàng hoá trên thị trờng nh thế nào, thơng nhân trong giao dịch là ai, phơngthức giao dịch nh thế nào, chiến lợc kinh doanh cho từng giai đoạn để đạt đợcmục tiêu đề ra.
+Nhận biết mặt hàng xuất khẩu.
Việc nhận biết mặt hàng xuất khẩu, trớc tiên phải dựa vào nhu cầu của sảnxuất và tiêu dùng về quy cách, chủng loại, kích cỡ, giá cả, thời vụ và các thị hiếucũng nh tập quán tiêu dùng của từng vùng, từng lĩnh vực sản xuất Từ đó, xemxét các khía cạnh của hàng hoá trên thị trờng thế giới Về khía cạnh thơng phẩm,phải hiểu rõ giá trị công dụng, các đặc tính, quy cách phẩm chất, mẫu mã Đểlựa chọn đợc mặt hàng kinh doanh, một nhân tố quan trọng là phải tính toán đợctỷ suất ngoại tệ hàng xuất nhập khẩu Trong trờng hợp xuất khẩu, tỷ suất ngoại tệlà số lợng bản tệ phải chi ra để có thể thu về 1 đồng ngoại tệ Nếu tỷ suất nàythấp hơn tỷ giá hối đoái thì việc xuất khẩu có hiệu quả.
Trang 4Việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu không chỉ dựa vào những tính toán hayớc tính, những biểu hiện cụ thể của hàng hoá, mà còn phải dựa vào những kinhnghiệm của ngời ngoài thị trờng để dự đoán đợc các xu hớng biến động trong thịtrờng nớc ngoài cũng nh trong nớc, khả năng thơng lợng để đạt đợc các điều kiệnmua bán có u thế hơn.
+Lựa chọn đối tợng giao dịch.
Trong thơng mại quốc tế, bạn hàng hay khách hàng nói chung là nhữngngời hoặc tổ chức có quan hệ giao dịch với ta nhằm thực hiện các hợp đồng muabán hàng hoá hay các loại dịch vụ, các hoạt động hợp tác kinh tế hay hợp tác kỹthuật liên quan tới việc cung cấp hàng hoá.
Việc lựa chọn các đối tợng giao dịch có căn cứ khoa học là điều kiện cầnthiết để thực hiện thắng lợi các hợp đồng thơng mại quốc tế, song nó phụ thuộcnhiều vào kinh nghiệm của ngời làm công tác giao dịch.
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá quốc tế trong kinh doanh xuất khẩu là hếtsức cần thiết Đó là bớc chuẩn bị và là tiền đề để doanh nghiệp có thể tiến hànhcác hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế có hiệu quả cao nhất.
2.2 Nghiên cứu giá cả hàng hoá.
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời thể hiện mộtcách tổng hợp các hoạt động kinh tế Giá cả quốc tế luôn gắn liền với thị trờngvà là một nhân tố cấu thành thị trờng Giá cả thị trờng luôn biến động và chịuảnh hởng của nhiều nhân tố Trong buôn bán quốc tế, giá cả thị trờng lại càng trởnên phức tạp do việc mua bán giữa các khu vực khác nhau diễn ra trong mộtthời gian dài, hàng vận chuyển qua nhiều nớc với các chính sách thuế quan khácnhau Do vậy, để đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh trên thị trờng quốc tếđòi hỏi các nhà kinh doanh phải nắm đợc giá cả và xu hớng vận động của giá cảtrên thị trờng quốc tế Đồng thời phải có các biện pháp để tính toán giá cả mộtcách chính xác và khoa học để giá cả thực sự trở thành một đòn bẩy trong buônbán quốc tế.
Giá quốc tế có tính chất đại diện đối với mỗi loại hàng hoá trên thị trờng,giá đó phải là giá của những giao dịch thông thờng không kèm theo bất kỳ mộtđiều kiện thơng mại đặc biệt nào và thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi.Trong thực tế, giá quốc tế của mỗi loại hàng hoá thờng biến động hết sức phứctạp và chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau nên việc dự đoán và nắm bắtgiá cả, xu hớng vận động của giá cả là một công việc rất khó khăn, đòi hỏi phảicó nhiều thông tin.
Trang 5Để có thể dự đoán một cách tơng đối chính xác về giá cả quốc tế của hànghoá trớc hết phải căn cứ vào kết quả nghiên cứu và dự đoán về tình hình thị trờngcủa hàng hoá đó, đánh giá đúng các nhân tố ảnh hởng đến giá cả và xu hớng vậnđộng của giá cả hàng hoá.
2.3 Thanh toán trong kinh doanh th ơng mại quốc tế
Thanh toán quốc tế là một khâu rất quan trọng trong kinh doanh xuất khẩuhàng hoá và dịch vụ Hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực xuất khẩu một phần lớn nhờvào chất lợng của khâu thanh toán Thanh toán là bớc đảm bảo cho ngời xuấtkhẩu đợc thu tiền về và ngời nhập khẩu đợc nhận hàng hoá Thanh toán quốc tếtrong thơng mại quốc tế đợc hiểu là việc chi trả những khoản tiền, tín dụng cóliên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá đợc thoả thuận trong các quy định củacác hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ.
Trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ, việc thanh toán phải chú ýđến các vấn đề sau:
-Tỷ giá hối đoái.
-Tiền tệ trong thanh toán quốc tế.-Thời hạn thanh toán.
-Các phơng thức thanh toán.-Các điều kiện đảm bảo hối đoái.
Có nhiều loại tiền tệ đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế, cần phải biếtcách lựa chọn đồng tiền thanh toán, phơng thức thanh toán và các điều kiệnthanh toán sao cho có lợi nhất, tránh những rủi ro có thể xảy ra trong quá trìnhthực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ.
II Tầm quan trọng và nhiệm vụ của hoạt động xuấtkhẩu
Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh đem lạilợi nhuận lớn, là phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế Mở rộng xuất khẩu đểtăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng Nhà n-ớc ta luôn luôn coi trọng và thúc đẩy các ngành kinh tế hớng theo xuất khẩu,khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ănviệc làm và tăng thu ngoại tệ.
1.Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với quá trình phát triểnkinh tế
-Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu
Công nghiệp hoá đất nớc đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máymóc, thiết bị, kỹ thuật, vật t và công nghệ tiến tiến Nguồn vốn để nhập khẩu có
Trang 6thể đợc hình thành từ các nguồn nh: liên doanh đầu t với nớc ngoài, vay nợ, việntrợ, tài trợ, thu từ hoạt động dịch vụ, du lịch, xuất khẩu sức lao động, Trongcác nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ, cũng phải trả bằng cáchnày hay cách khác Để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu.Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.
-Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớngngoại.
Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất đó là thànhquả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơ cấukinh tế trong quá trình công nghiệp hoá ở nớc ta là phù hợp với xu hớng pháttriển của kinh tế thế giới Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyểndịch cơ cấu kinh tế có thể đợc nhìn nhận theo các hớng sau:
+Xuất khẩu những sản phẩm của nớc ta ra nớc ngoài.
+Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất và xuấtkhẩu những sản phẩm mà các nớc khác cần Điều đó có tác động tích cực đếnchuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
+Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triểnthuận lợi.
+Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầu vàocho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc.
+Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế- kỹ thuật nhằm đổi mới thờngxuyên năng lực sản xuất trong nớc Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo thêmvốn và kỹ thuật, công nghệ tiến tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằmhiện đại hoá nền kinh tế nớc ta.
+Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnhtranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏiphải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trờng.
+Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiệncông tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giáthành.
-Xuất khẩu tạo thêm công ăn, việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân.Trớc hết, sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động tạo ra nguồnvốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân.
-Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoạicủa nớc ta.
Trang 7Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho kinh tế nớc ta gắnchặt với phần công lao động quốc tế Thông thờng hoạt động xuất khẩu ra đờisớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ nàyphát triển Chẳng hạn xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tíndụng, đầu t, vận tải quốc tế, Đến lợt nó chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lạitạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc đểphát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
2 Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu
-Phải mở rộng thị trờng, nguồn hàng và đối tác kinh doanh xuất khẩunhằm tạo thành cao trào xuất khẩu, coi xuất khẩu là mũi nhọn đột phá cho sựgiàu có.
-Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc nh đất đai,nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất, kỹ thuật-công nghệ chất xámtheo hớng khai thác lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh.
-Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu đê tăng nhanh khối lợng vàkim ngạch xuất khẩu.
-Tạo ra những mặt hàng và nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đáp ứng nhữngđòi hỏi của thị trờng thế giới và của khách hàng về chất lợng và số lợng, có hấpdẫn và khả năng cạnh tranh cao.
Trang 8+ Các liên doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc phép nhậpkhẩu nguyên liệu sản xuất và xuất khẩu thành phẩm: 8 doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp trong nớc tham gia xuất khẩu chủ yếu tập trung ở thànhphố Hồ Chí Minh và Hà Nội do ở đây có các doanh nghiệp TW cũng nh thànhphố đóng, điều kiện cơ sở, vốn, cán bộ cũng nh quan hệ với bên ngoài thuận lợihơn.
Nh vậy là con số các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhậpkhẩu dợc phẩm của Việt Nam còn quá nhỏ bé so với khả năng có thể Kimngạch xuất khẩu thuốc còn thấp thể hiện qua bảng 1.
Bảng 1: Giá trị xuất khẩu thuốc qua các nămNăm Giá trị xuất khẩu (USD) Tỷ lệ tăng trởng
(Nguồn: Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu thuốc của Việt Nam - Cục quản lý dợc)
Mặc dù giá trị xuất khẩu có tăng dần qua các năm, song tốc độ tăng cònquá chậm, thậm chí còn giảm so với năm trớc.
2 Cơ cấu Thuốc, nguyên liệu và thị trờng xuất khẩu
Dợc phẩm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong những năm qua là tinhdầu, thuốc đông dợc và một số thuốc thông thờng Nh vậy, danh mục mặt hàngxuất khẩu của Việt Nam còn quá hạn chế, nghèo nàn, không đa dạng phong phú.Việt Nam cha tận dụng đợc tối đa tiềm lực trong nớc.
Bảng 2 Cơ cấu một số loại thuốc, nguyên liệu xuất khẩu qua các năm (USD)
NămLoại
Thuốc TT 2.000.000 2.500.000 3.000.000 5.000.000 1.500.000Thuốc cổ truyền 1.000.000 1.500.000 1.000.000 1.000.000 1.500.000
Trang 9Rợi bổ, trà 3.000.000 3.000.000 3.000.000 3.500.000 3.000.000Tinh dầu 5.000.000 3.000.000 3.500.000 6.000.000 3.500.000Nguyên liệu 2.000.000 1.000.000 1.000.000 1.500.000 1.500.000
Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam còn hạn chế, tập trung chủ yếu ở mộtsố nớc Đông Âu, Cuba, Lào,Campuchia, Đồng thời khả năng đáp ứng cho cácthị trờng này cũng còn quá nhỏ bé Các doanh nghiệp dợc của Việt Nam chủ yếuchỉ mới xuất khẩu tiểu ngạch, cha có những sản phẩm mũi nhọn và hợp đồngổn định với các công ty nớc ngoài.
II Những khó khăn và tồn tại trong hoạt động xuấtkhẩu dợc phẩm.
1.Khó khăn.
- Sự phát triển của thơng mại quốc tế, tiến trình hội nhập vào các tổ chức thơngmại quốc tế, toàn cầu hoá và khu vực hoá cũng đặt ra nhiều thách thức đôi vớicác nớc đang phát triển Bởi vì tự do hoá thơng mại sẽ làm tăng sức ép cạnhtranh, không những giữa sản phẩm với sản phẩm mà còn giữa công ty với côngty do phải tuân thủ nguyên tắc đối xử quốc gia (mở cửa cho công ty nớc ngoàivào kinh doanh trên lãnh thổ nớc mình) Toàn cầu hoá sẽ dẫn tới sự lệ thuộcngày càng tăng của các nớc đang phát triển vào sự ổn định của nền kinh tế thếgiới Chính vì vậy đòi hỏi phải có sự thay đổi cơ chế quản lý Nghị định củaChính phủ số 89/CP ban hành ngày 15/12/1995 về việc bãi bỏ thủ tục cấp giấyphép xuất nhập khẩu hàng hoá từng chuyến đánh dấu một thay đổi quan trọngtrong công tác quản lý xuất nhập khẩu Hàng năm Thủ tớng Chính phủ có quyếtđịnh về điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá phù hợp với tình hình phát triểnchung của đất nớc, tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, đồng thời cũng phùhợp với yêu cầu cấp bách về công tác cải cách hành chính Căn cứ quy định củaThủ tớng Chính phủ và thông t hớng dẫn của Bộ Thơng mại, các Bộ quản lýchuyên ngành đề ra quy định cụ thể cho ngành mình.
Năm 2000, Thủ tớng Chính phủ có Quyết định 242/1999/QĐ-TTg ngày30/12/1999 về điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2000, tại điều 9 quyđịnh: “Giao các Bộ, ngành hữu quan sau khi thống nhất với Bộ Thơng mại, côngbố danh mục và hớng dẫn việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thuộc danh mụchàng quản lý chuyên ngành theo nguyên tắc: chỉ quy định các tiêu chuẩn kỹthuật, tính năng sử dụng, điều kiện đợc xuất khẩu, nhập khẩu để doanh nghiệp cócơ sở làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu tại hải quan cửa khẩu, không cấp giấyphép hoặc duyệt mặt hàng, số lợng, trị giá hàng xuất khẩu, nhập khẩu”.
Trang 10Do tính chất đặc thù của loại hàng hoá này, Bộ Y tế đã có trao đổi với BộThơng mại, Tổng cục Hải quan và xin ý kiến Chính phủ duy trì một số quy địnhvề quản lý, cụ thể đã ban hành Thông t 07/2000/TT-BYT.
Thông t 07/2000/TT-BYT đánh dấu một bớc phát triển trong công tácquản lý, tạo thông thoáng cho doanh nghiệp, đồng thời đi sâu vào quản lý chất l-ợng và khuyến khích việc đăng ký thuốc lu hành tại Việt Nam, quy định mởrộng đối tợng tham gia xuất khẩu.
Tuy nhiên, kinh nghiệm quản lý và kinh nghiệm hoạt động thơng mạiquốc tế trong lĩnh vực dợc của Việt Nam còn quá ít ỏi, các doanh nghiệp mới chỉtiếp cận thơng mại quốc tế khoảng 10 năm nay, thuốc trong nớc cha đủ cạnhtranh với thuốc nớc ngoài.
- Chính sách quản lý sản xuất, xuất, nhập khẩu còn nặng về các biện pháphành chính , cha có điều kiện triển khai các giải pháp kỹ thuật về kiểm tra chất l-ợng một cách tối u Các thủ tục về đăng ký nhãn mác sản phẩm còn quá rờm rà,thiếu tính đồng bộ từ trên xuống dới.
- Sự khác nhau và không hài hoà giữa hệ thống quy chế Dợc của các nớc:+Quy định về đăng ký, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc khác nhau giữa các n-ớc Danh mục thuốc, thực phẩm, mỹ phẩm và các sản phẩm đợc coi nh thuốc củacác nớc cha thống nhất.
+ Thiếu thông tin và mất nhiều thời gian để liên hệ với Cơ quan có thẩmquyền cấp giấy phép sản xuất, xuất nhập khẩu thuốc của một số nớc khi cầnthẩm tra những vấn đề cụ thể.
+ Những quy định về quản lý khác nhau giữa các nớc nh: danh mục, hàmlợng thuốc gây nghiện, thuốc hớng tâm thần,
2.Tồn tại.
2.1 Về phía cơ quan quản lý.
Bối cảnh bên ngoài và hoàn cảnh bên trong đang thay đổi với tốc độnhanh Bộ máy quản lý Nhà nớc về thơng mại tuy đã có nhiều cố gắng để bắt kịpcác thay đổi nhng nhìn chung thì hoạt động của toàn hệ thống vẫn còn khá thụđộng và trì trệ Xuất khẩu dợc phẩm vì thế cha có đợc những định hớng rõ ràngvà dài hạn ở tầm vĩ mô Quản lý xuất nhập khẩu sản phẩm dợc vẫn do chính phủban hành theo từng năm cha trở thành một quy định nhất quán, ổn định trong cảthời kỳ dài nên vừa khó cho doanh nghiệp vừa khó cho cơ quan quản lý Sự liênkết giữa các định chế quản lý còn khá lỏng lẻo, cha tạo thành một thể thống nhấtvới chuyển động có hớng đích Công tác quy hoạch, kế hoạch, thu thập và phổ
Trang 11cập thông tin, xúc tiến thơng mại còn có những bất cập nghiêm trọng, gây ảnh ởng đáng kể đến hoạt động xuất khẩu nói chung và dợc phẩm nói riêng.
h Hệ thống văn bản pháp quy cha đồng bộ, nhiều văn bản ban hành trớcđây cha đợc thay thế, bổ sung, khó vận dụng.
- Quyết định 547/TTg có quy định nhiệm vụ của Cục Quản lý Dợc vềthanh tra Tuy nhiên do có sự chồng chéo trong các văn bản quy định nên đếnnay chức năng này cha thể triển khai đợc.
- Kiểm tra hậu mãi đối với ngành dợc hiện vẫn là điều khó khăn vì hệthống quản lý dợc cha hoàn thiện, đặc biệt ở tuyến tỉnh do thiếu cán bộ.
2.2 Về phía doanh nghiệp
Phần lớn hàng xuất khẩu của Việt Nam đều có sức cạnh tranh yếu, thậmchí rất yếu trên thị trờng thế giới Giá thành cao, chất lợng không ổn định, mẫumã chủng loại nghèo nàn, bao bì kém hấp dẫn, khả năng giao hàng không chắcchắn, dịch vụ hậu mãi kém, là những nét đặc trng phổ biến của rất nhiều chủngloại hàng hoá xuất khẩu Sản phẩm dợc mặc dù có những đặc thù riêng song vẫnkhông tránh khỏi những tồn tại trên Khi đợc hỏi về nguyên nhân của tình trạngnày, thì hầu nh các doanh nghiệp đổ lỗi nhiều cho “thiếu vốn” và “thiết bị lạchậu” Hai yếu tố này tác động qua lại và tạo thành vòng xoáy khiến doanhnghiệp dù “rất mong muốn nhng không thể thoát ra đợc” Vốn và thiết bị đóngvai trò quan trọng trong việc tạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm nhng bên cạnhvốn và thiết bị còn rất nhiều yếu tố khác cũng tác động vào sức cạnh tranh củasản phẩm Những yếu tố này có thể là yếu tố vĩ mô (nh lãi suất, thuế suất, ) nh-ng cũng có thể là yếu tố vi mô (nh quy trình sản xuất và khả năng quản lý củatừng doanh nghiệp, ) Nếu có thể cải tổ những yếu tố này thì vấn đề vốn vàthiết bị nhiều khi lại trở thành vấn đề thứ yếu trong việc nâng cao sức cạnh tranh.Một tài liệu nghiên cứu gần đây chỉ ra rất rõ rằng “ Hiện nay ở Việt Nam đangtồn tại xu hớng cạnh tranh dựa trên mức lơng thấp và các nguồn tài nguyên thiênnhiên” Đây là nhận xét hoàn toàn chính xác Có thể nói phần lớn các doanhnghiệp Việt Nam đang theo đuổi một chiến lợc cạnh tranh thụ động là dựa vàocác “lợi thế vốn có” Các yếu tố nh lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên, vị trí độcquyền, trợ cấp riêng rẽ, lãi suất u đãi, đợc nhiều doanh nghiệp coi nh là cơ sởđể tồn tại và phát triển Rất ít doanh nghiệp dám theo đuổi một chiến lợc chủđộng mà điểm cót lõi của nó là tạo ra một vị thế cạnh tranh khác biệt, mang tínhdài hạn, dựa trên khả năng cắt giảm chi phí bình quân trong ngành và khả năngtạo ra các sản phẩm độc đáo hơn cũng nh quy trình sản xuất hợp lý hơn Hơnnữa do đặc thù của ngành, một số doanh nghiệp cha nghiên cứu kỹ quy định về