Bình luận các quy định của pháp luật hiện hành về chủ thể nộp đơn yêucầu mở thủ tục phá sản

16 7 0
Bình luận các quy định của pháp luật hiện hành về chủ thể nộp đơn yêucầu mở thủ tục phá sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp hợp tác, cạnh tranh bình đẳng với Sự cạnh tranh thương trường diễn vơ khốc liệt doanh nghiệp thích nghi tốt làm ăn có lãi phát triển, ngược lại doanh nghiệp khơng thể thích nghi với thị trường, làm ăn thua lỗ dễ lâm vào tình trạng phá sản Đó kết tất yếu trình cạnh tranh lành mạnh, giúp cân kinh tế Một doanh nghiệp bị phá sản, tức bị rời khỏi thương trường Vấn đề phá sản doanh nghiệp phải giải cách thỏa đáng hợp lý để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, người lao động cho doanh nghiệp Vì vậy, pháp luật phá sản đời, quy định rõ điều kiện thủ tục phá sản Trong đó, vấn đề chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định đầy đủ tương đối chặt chẽ Đó sở để thực vai trò bảo vệ chủ nợ, bảo vệ người lao động, bảo vệ doanh nghiệp luật phá sản Để làm rõ vấn đề chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo pháp luật nay, luận xin chọn đề tài: “Bình luận quy định pháp luật hành chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản” NỘI DUNG I Một số khái niệm Phá sản “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán bị Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản.”1 “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán.”2 Thủ tục phá sản Thủ tục phá sản toàn cơng việc mà chủ thể có liên quan cần phải thực Theo quy định pháp luật hành, thủ tục phá sản bao gồm thủ tục thông thường thủ tục rút gọn Mặc dù không quy định Luật Phá sản 2014, dựa Luật Phá sản 2004, thủ tục phá sản bao gồm bước sau: - Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; - Phục hồi hoạt động kinh doanh; - Thanh lý tài sản, khoản nợ; - Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Sau có định mở thủ tục phá sản, vào quy định cụ thể pháp luật, Thẩm phán định áp dụng hai thủ tục: Phục hồi hoạt động kinh doanh lý tài sản, khoản nợ; Khoản Điều Luật phá sản 2014 Xem Điều Luật Phá sản 2014 định chuyển từ áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sang áp dụng thủ tục lý tài sản, khoản nợ; tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản.3 Dựa thủ tục phá sản, ta nhận thấy, cho dù doanh nghiệp có làm ăn thua lỗ, hiệu tới đâu, chí khả tốn, khơng có chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, quan chức tiến hành phá sản doanh nghiệp Vì vậy, pháp luật quy định chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng khả tốn II Bình luận chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định pháp luật hành Luật phá sản năm 2014 phân chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thành hai nhóm: nhóm có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhóm có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Việc phân định thành hai nhóm khơng Luật Phá sản 2014 quy định rõ, mà chủ yếu vào quy định Điều 13, 14, 15, 16, 17 18 Luật Phá sản 2004 Nhóm chủ thể có quyền nộp đơn u cầu bao gồm: Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần; Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở; Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng; Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã Những chủ thể có quyền lựa chọn có nộp đơn yêu cầu phá sản lựa chọn hình thức khác để tốn khoản nợ trường hợp doanh nghiệp khả toán Những chủ thể bắt buộc phải thực nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trường hợp Xem Điều Luật Phá sản 2004 doanh nghiệp khả toán bao gồm: Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã; Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh cơng ty hợp danh Nhóm người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản a) Chủ nợ khơng có bảo đảm hay có bảo đảm phần (Khoản Điều 5) Chủ thể có quyền nộp đơn mở thủ tục phá sản doanh nghiệp chủ nợ khơng có đảm bảo hay có đảm bảo phần Chủ nợ doanh nghiệp người cho doanh nghiệp vay tài sản thông qua hợp đồng vay nợ Theo cách phân loại luật phá sản 2014, có loại chủ nợ doanh nghiệp, là: chủ nợ có đảm bảo, chủ nợ khơng có đảm bảo chủ nợ có đảm bảo phần Chủ nợ có bảo đảm người cho doanh nghiệp vay nợ mà khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bên thứ ba Giá trị tài sản đảm bảo không nhỏ giá trị khoản nợ doanh nghiệp, hợp tác xã Chủ nợ có bảo đảm phần người cho doanh nghiệp vay nợ mà khoản nợ đảm bảo tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bên thứ ba, giá trị tài sản bảo đảm nhỏ giá trị khoản nợ doanh nghiệp, hợp tác xã Chủ nợ không bảo đảm người cho doanh nghiệp vay nợ mà khoản nợ khơng bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bên thứ ba.4 Xem Khoản 4, Khoản 5, Khoản Điều Luật Phá sản 2014 Về nguyên tắc, chủ nợ doanh nghiệp bình đẳng, pháp luật khơng yêu cầu doanh nghiệp ưu tiên toán cho chủ nợ trước, chủ nợ sau “Tuy nhiên, tất chủ nợ quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản”5, có chủ nợ không đảm bảo đảm bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản đối nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng khả tốn, khơng thể trả khoản nợ Quy định hợp lý, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền yêu cầu doanh nghiệp tốn nốt phần nợ khơng có bảo đảm, nhiên việc doanh nghiệp có tốn hay khơng khơng chắn Như vậy, với phần nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ bảo đảm phần phải chịu rủi ro chủ nợ khơng có bảo đảm Hơn nữa, quy định cho chủ nợ có bảo đảm có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, nợ gặp thêm áp lực khó khăn Do đó, quy định không cần thiết b) Người lao động (Khoản Điều Luật Phá sản 2014) Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động.6 Việc Luật phá sản 2014 quy định cho người lao động có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản kế thừa quy định Khoản … Điều … Luật phá sản 2015 Người lao động người đóng góp trực tiếp cơng sức để trì hoạt động doanh nghiệp Họ đem sức lao động để trao đổi lấy tiền lương thơng qua hợp đồng lao động với doanh nghiệp “Tiền Xem Tạp chí Tịa án nhân dân số 21 tháng 11 năm 2005, trang 11 Xem Điều Bộ luật lao động 2012 lương khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực cơng việc theo thỏa thuận.”7 Có thể nhận thấy, doanh nghiệp bị khả toán, khơng dễ để doanh nghiệp giải khoản nợ, bao gồm nợ lương người lao động Người lao động khơng có bảo đảm bị nợ lương, sức lao động họ đóng góp cho doanh nghiệp Hơn nữa, tiền lương nguồn thu nhập họ, chí gia đình họ Ngồi lương, người lao động cịn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp nợ tháng trở lên khoản … bao gồm trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểu y tế, quyền lợi khác theo ký kết hợp đồng lao động thỏa ước lao động lao động tập thể ký Vì vậy, hợp lý quy định cho người lao động tự nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Việc cho người lao động tự nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bước tiến Luật Phá sản 2014 so với Luật Phá sản 2004 Luật Phá sản 2004 quy định người lao động thực quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thông qua người đại diện thông qua đại diện cơng đồn mà khơng nộp đơn trực tiếp, tức có tập thể người lao động nộp đơn yêu cầu phá sản Luật Phá sản 2014, bên cạnh cơng đồn sở, quyền nộp đơn yêu cầu phá sản trao cho người lao động cơng đồn cơng đồn cấp trực tiếp sở, trường hợp cơng đồn sở chưa thành lập Hơn nữa, cịn cho phép người lao động khơng cần phải nộp lệ phí nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.8 Quy định Luật Phá sản 2014 bảo vệ quyền lợi đáng người lao động, người tham gia đóng góp trực tiếp sức lực vào hoạt động công ty Tuy nhiên, khía cạnh khác, Xem Điều 90 Bộ luật lao động 2012 Xem Điều 22 Luật Phá sản 2014 việc người lao động trực tiếp nộp đơn u cầu nhiều gây khó khăn cho doanh nghiệp, hợp tác xã, dễ xảy tình trạng đơn yêu cầu không trung thực, vi phạm quy định Khoản Điều 19 Luật Phá sản 2014 c) Cổ đơng nhóm cổ đơng lớn doanh nghiệp (Khoản Điều Luật Phá sản 2014) Cổ đơng cá nhân, tổ chức sở hữu cổ phần công ty cổ phần.9 Để phù hợp với quy định Luật Doanh nghiệp 2014, đồng thời bảo vệ lợi ích cổ đơng cơng ty cổ phần, đặc biệt nhóm cổ đông lớn, Luật Phá sản 2014 quy định cổ đông cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả toán.10 Quy định hoàn toàn kế thừa từ khoản Điều 17 Luật Phá sản 2004 Lý Luật Phá sản 2014 quy định cổ đơng nhóm cổ đơng phải đáp ứng điều sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên phải sở hữu liên tục 06 tháng nộp đơn yêu cầu phá sản nhằm tránh việc cổ đông nộp đơn tùy tiện, gây khó khăn cho doanh nghiệp Các nhà lập pháp cho rằng, cổ đơng nhóm cổ đơng nắm đạt đủ điều kiện nêu có trách nhiệm cao nắm rõ hoạt động công ty Tuy nhiên, Luật Phá sản 2014 cho phép cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả toán trường hợp Điều lệ công ty quy định Quy Xem thêm Điều Luật doanh nghiệp 2014 10 Xem thêm – Tạp chí Tịa án Nhân dân số 21 tháng 11 năm 2005, trang 11 định có phần thu hẹp phạm vi điều chỉnh Điều lệ công ty việc trao quyền nộp đơn yêu cầu phá sản công ty cổ phần, đặt tương quan với Khoản Điều 17 Luật Phá sản 2004.11 Theo quan điểm cá nhân người viết, quy định Luật Phá sản 2014 hợp lý Vì việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trường hợp quyền cổ đông, vậy, pháp luật có trách nhiệm bảo vệ quyền này, phải có yêu cầu định dành cho chủ thể thực quyền để tránh gây khó khăn cho doanh nghiệp, mà bảo vệ quyền lợi ích cổ đơng, nhóm cổ đơng nhỏ cơng ty cổ phần Vì vậy, pháp luật trao cho Điều lệ quyền cho phép cổ đơng khơng đủ điều kiện theo luật định có nộp đơn yêu cầu phá sản, mà không cần phải ưu tiên thực công việc theo Điều lệ Luật Phá sản 2004 Nó hạn chế vi phạm nghĩa vụ khai báo trung thực theo quy định Khoản Điều 19 Luật Phá sản 2014 d) Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã (Khoản Điều Luật Phá sản 2014) “Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau gọi chung xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định Luật … Hợp tác xã hoạt động loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài phạm vi 11 Khoản Điều 17 Luật Phá sản 2004: Khi nhận thấy công ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản cổ đơng nhóm cổ đơng có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản theo quy định điều lệ công ty; điều lệ cơng ty khơng quy định việc nộp đơn thực theo nghị đại hội cổ đông Trường hợp điều lệ công ty không quy định mà không tiến hành đại hội cổ đơng cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần vốn điều lệ, vốn tích luỹ nguồn vốn khác hợp tác xã theo quy định pháp luật.”12 Liên hiệp hợp tác xã tập hợp hợp tác xã liên kết tự nguyện với Như vậy, thành viên hợp tác xã người có đóng góp xây dựng hợp tác xã Vì vậy, hợp tác xã lâm vào tình trạng khả tốn, họ người có quyền nộp đơn yêu cầu tòa án mở thủ tục phá sản Nếu Luật Phá sản 2004, đại diện hợp pháp hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu phá sản, Luật Phá sản 2014, trở thành quyền, quyền trao cho thành viên hợp tác xã, đại diện hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã Đây điểm pháp luật phá sản hành, giúp bảo vệ tốt quyền lợi ích xã viên Tuy nhiên, cách quy định Luật Phá sản 2014 gặp phải hạn chế sau Thứ việc xã viên nộp đơn yêu cầu phá sản cách tùy tiện, gây khó khăn cho hoạt động hợp tác xã Thứ hai, quy định “người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn liên hiệp hợp tác xã khả toán”, pháp luật chưa quy định rõ việc khả toán liên hiệp hợp tác xã nào, có giống với việc khả tốn doanh nghiệp khơng ? Do đó, quyền lợi ích hợp tác xã thành viên chưa bảo vệ triệt để 12 Xem Điều Luật Hợp tác xã 2003 Nhóm chủ thể có nghĩa vụ phải nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản a) Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã (Khoản Điều Luật Phá sản 2014) “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật.”13 Luật quy định việc người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng khả toán nghĩa vụ bắt buộc mà quyền, lựa chọn có thực hay khơng Đây quy định hợp lý, phù hợp với quy định Luật Doanh nghiệp 2014 Vi gắn nghĩa vụ với người đại diện hợp pháp, người “thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp”, người có trách nhiệm hoạt động công ty nhằm bảo đảm quyền lợi ích đáng người có liên quan Quy định pháp luật phá sản hành điểm kế thừa từ Khoản Điều 15 Luật Phá sản 2004 e) Người quản lý doanh nghiệp (Khoản Điều Luật Phá sản 2014) Không phải tất người quản lý doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp rơi vào tình trạng khả toán Theo quy định Luật Phá sản 2014, có Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên 13 Xem Khoản Điều 13 Luật doanh nghiệp 2014 10 trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh phải thực việc Đây vị trí, chức danh quan trọng cơng ty, doanh nghiệp Những người thường người có chịu trách nhiệm cao hoạt động công ty Trong doanh nghiệp tư nhân, có cá nhân làm chủ cá nhân chịu trách nhiệm tồn tài sản 14 Cịn cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (sau gọi chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Hai chủ thể nêu 15 chủ doanh nghiệp, đương nhiên họ phải có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tuy nhiên, trường hợp chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức, pháp luật chưa có quy định rõ cá nhân có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên người có trách nhiệm quyền hạn lớn hoạt đông công ty cổ phần Việc pháp luật quy định chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lý Theo quy định Điều 172 Luật Doanh nghiệp 2014, cơng ty hợp danh doanh nghiệp phải có hai thành viên hợp danh, ngồi thành viên hợp danh có thành viên góp vốn Thành viên hợp danh thành viên bắt buộc công ty, họ phải cá nhân có trình độ 14 Xem Khoản Điều 183 Luật Doanh nghiệp 2014 15 Xem Khoản Điều 73 Luật Doanh nghiệp 2014 11 chun mơn uy tín nghề nghiệp đồng thời phải chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty Hơn nữa, theo Điều 176 Luật Doanh nghiệp, thành viên hợp danh cơng ty hợp danh có quyền trực tiếp tham gia quản lý hoạt động kinh doanh công ty, tham gia định vấn đề quan trọng cơng ty… Vì vậy, họ phải thực nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cơng ty lâm vào tình trạng khả toán hợp lý.16 Ở Luật Phá sản 2014, quy định nghĩa vụ quyền thành viên công ty hợp danh Luật Phá sản 2004 Chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng (Điều 98 Luật Phá sản 2014) Đây quy định mới, lần xuất Luật Phá sản 2014 Bên cạnh chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo Khoản 1, 2, Luật này, cịn có chủ thể đặc biệt nộp đơn yêu cầu phá sản sau đây: Tổ chức tín dụng có nghĩa vụ nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản; trường hợp tổ chức tín dụng khơng nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng đó.17 Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân.18 Do tính chất đặc thù loại hình này, nên Luật quy định cho Chủ nợ có đảm bảo phần chủ nợ khơng có đảm bảo, người lao động, cổ đơng nhóm cổ đơng lớn có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tổ chức tín dụng khả tốn Bên cạnh đó, Luật cịn 16 Tạp chí Tịa án Nhân dân số 21 tháng 11 năm 2005, trang 11 17 Xem Khoản Điều 98 Luật Phá sản 2014 18 Xem Khoản Điều Luật Các tổ chức tín dụng 2010 12 quy định nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu phá sản cho hai chủ thể Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Nhận xét quy định pháp luật hành chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản a) Những điểm phát triển so với Luật Phá sản 2004 Qua phần phân tích bình luận chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo pháp luật hành nêu trên, ta nhận thấy có nhiều chủ thể tạo điều kiện so với luật cũ 2004, ví dụ người lao động, cổ động nhóm cổ đơng sở hữu 20% cổ phần; luật chuyển đổi việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thành viên công ty hợp danh từ quyền thành nghĩa vụ Bên cạnh việc mở rộng thêm đối tượng, chiều ngược lại, Luật Phá sản bỏ quy định chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Điều phù hợp với pháp luật hành, theo quy định Luật doanh nghiệp 2014, khơng cịn khái niệm doanh nghiệp Nhà nước b) Hạn chế tồn quy định chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Khi nghiên cứu quy định chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, ta dễ dàng nhận thấy, pháp luật không cho phép thành viên công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thực cơng việc này, mà có Chủ tịch hội đồng thành viên thực Xét góc độ chủ sở hữu, thành viên cơng ty người góp vốn vào cơng ty, họ gắn quyền lợi vào cơng ty Sẽ bất hợp lý, cơng ty lâm vào tình trạng khả toán mà thành viên không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để bảo vệ quyền lợi Đây thiếu sót, bất cập lớn tồn từ Luật Phá sản 2004 13 Luật Phá sản 2014 chưa khắc phục Thiếu quy định này, vai trò bảo vệ chủ nợ người có lợi ích đáng pháp luật phá sản giảm đáng kể Bên cạnh đó, hạn chế nhỏ mà Luật Phá sản 2014 gặp phải việc quy định cho người lao động trực tiếp nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản gây khó khăn cho doanh nghiệp III Đề xuất giải pháp Dựa phân tích, đánh giá trên, người viết xin trình bày số giải pháp sau: Thứ bổ sung thêm quy định cho phép thành viên công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trường hợp doanh nghiệp lâm vào tình trạng khả tốn Thứ hai đặt thêm điều kiện để người lao động doanh nghiệp thực quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, tránh việc họ thực quyền cách bừa bãi, gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động doanh nghiệp Cuối cùng, cần xây dựng lộ trình để quy định tham gia quan quản lý chuyên ngành Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước… việc yêu cầu mở thủ tục phá sản Vì quan quản lý hoạt động doanh nghiệp, nên họ nắm bắt nguy dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khả toán yêu cầu giải thể trước lợi ích bên liên quan bị ảnh hưởng nặng nề 14 KẾT LUẬN Luật phá sản 2014 đời bước tiến lớn hoạt động lập pháp Việt Nam Bên cạnh điểm kế thừa từ Luật Phá sản 2004, quy định chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Luật có phát triển định Các chủ thể mặt mở rộng hơn, giúp việc bảo vệ quyền lợi đáng họ bảo đảm theo tinh thần pháp luật phá sản Tuy nhiên, cịn hạn chế cần phải khắc phục, u cầu cần có lộ trình nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chuyên sâu toàn diện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật phá sản 2014 Luật phá sản 2004 Bộ luật lao động 2012 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Luật Doanh nghiệp 2014 Giáo trình Luật thương mại I – Trường Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất Công an nhân dân PGS TS Dương Đăng Huệ Ths Nguyễn Thanh Tịnh (2008), “Thực trạng pháp luật phá sản việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam”, Bộ Tư pháp, Cơng trình nghiên cứu cấp TS Nguyễn Thanh Thủy (2013), “Những khó khăn, vướng mắc giải pháp kiến nghị sửa đổi Luật Phá sản năm 2004”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 16, Tr.26-35 Trần Thị Tâm Đặng Thu Hà (2013), “Một số ý kiến thủ tục Phá sản Luật Phá sản hành kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 4, Tr.25-32 số 5, Tr 23-32 10.Tạp chí Tịa án nhân dân số 21 tháng 11 năm 2005, trang 9, 10, 11, 15 12 16

Ngày đăng: 31/08/2022, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan