1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp trong phân bổ hạn ngạch

44 610 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 175 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp trong phân bổ hạn ngạch

Trang 1

2 Mục đích của Nhà nớc khi áp dụng hạn ngạch xuất khẩu 20

3 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export Restraints-ver) 21

III Các loại hạn ngạch khác 23

IV Các hàng rào thơng mại phi thuế quan khác 23

V Những quy định việc xuất nhập khẩu hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch 25

1 Căn cứ để xác định danh mục, số lợng(hoặc trị giá) của mặt hàng xuất nhập khẩu quản lý bằng hạn ngạch 25

2.Thủ tục ấn định hạn ngạch 26

3 Nguyên tắc và thủ tục phân bố hạn ngạch 26

Trang 2

4 Quản lý Nhà nớc về hạn ngạch và nghĩa vụ của cả doanh nghiệp đợc

II Kinh nghiệm áp dụng, sử dụng hạn ngạch ở các nớc 42

III Những kiến nghị ,biện pháp sử dụng có hiệu quả hạn ngạch 46

1 Những quy định chung 46

2 Trình tự thực hiện 47

3 Quy trình thực hiện đấu thầu 48

4 Tiêu chuẩn xét thầu 49

5 Trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp trúng thầu 49

Kết luận 52

Tài liệu tham khảo 52

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng ngày nay có rất nhiều biến động, nhất làtrong các hoạt động diễn ra trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Vì thế việc đặt kếhoạch hàng năm cho hoạt động xuất nhập khẩu ở nớc ta đợc Bộ Thơng mạitrực tiếp quản lý và điều chỉnh cho phù hợp Để quản lý đợc hoạt động xuấtnhập khẩu tốt Nhà nớc có rất nhiều các công cụ để điều chỉnh nh thuế, hạnngạch, các hàng rào thơng mại phi thuế quan khác Thế nhng thực tế thì cáccông cụ này đợc Nhà nớc sử dụng nh thế nào để đem lại hiệu quả một cách tốt

Trang 3

nhất lại là một vấn đề hết sức nan giải hiện nay Một trong những công cụ màNhà nớc dùng để điều chỉnh các hoạt động xuất nhập khẩu đó là hạn ngạch

Thực chất hạn ngạch nhập khẩu là một hình thức hạn chế về số lợng vàthuộc hệ thống giấy phép không tự động Khi hạn ngạch nhập khẩu đợc quyđịnh cho một loại sản phẩm đặc biệt nào đó thì Nhà nớc đa ra một định ngạch(tổng định ngạch) nhập khẩu mặt hàng nào đó trong một khoảng thời gian nhấtđịnh không kể nguồn gốc hàng hoá đó từ đâu đến.

Khi hạn ngạch nhập khẩu quy định cho cả mặt hàng và thị trờng thìhàng hoá đó chỉ đợc nhập khẩu từ nớc (thị trờng) đã định với số lợng baonhiêu, trong thời hạn bao lâu.

ở Việt Nam, danh mục số lợng ( hoặc giá trị ) các mặt hàng nhập khẩuquản lý bằng hạn ngạch cho từng thời kỳ ( hàng năm ) do Chính phủ phê duyệttrên cơ sở đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Thơng mại

Trang 4

2 Nhà n ớc áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch chủ yếu là nhằm một số mục đích.

Thứ nhất, hạn ngạch nhập khẩu có khả năng bảo hộ sản xuất trong nớc

bằng cách chống đợc các “ cơn sốt giá “ Điều này đợc minh họa qua đồ thịsau:

P S

P2

P1

D 0 Q1 Q2 Q3 Q4 Q

Đồ thị 1

Trên đồ thị 1, ta thấy đờng cung nội địa S cắt đờng cầu nội địa D tại O.ở mức giá P1, ngời tiêu dùng nội địa có nhu cầu là Q4, nhng sản xuất trong n-ớc chỉ đáp ứng đợc ở mức Q1 Nh vậy cầu lớn hơn cung một khoảng là Q4-Q1.Do cầu lớn hơn cung nên giá hàng hoá trong nớc sẽ tăng lên, nếu không cóbiện pháp điều chỉnh sẽ xuất hiện “ cơn sốt giá “ trong nớc làm cho giá cảhàng hoá trong nớc tăng vọt lên P2 Để khắc phục tình trạng này đồng thời đểbảo hộ ngành sản xuất nội địa, Chính phủ cho phép nhập khẩu hàng hoá ở mộtmức hạn chế thông qua việc đa ra một hạn ngạch nhập khẩu hàng hoá đó.Giả sử do nhập khẩu giá hàng hoá đó sẽ giảm xuống từ P1-P2, giá cả trở lạibình thờng Nh vậy hạn ngạch có tác dụng điều chỉnh giá nội địa tránh đợcnhững “ cơn sốt giá “

Trang 5

Mục đích thứ hai của Chính phủ khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đó

là sử dụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ Hiện nay trong điều kiện cơ chế thị trờngviệc mua bán giữa các nớc với nhau đều tính theo thời giá quốc tế và thanhtoán với nhau bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi, do đó không còn nhiều cơ hộicho các khoản vay để nhập siêu Do vậy tất cả việc mua bán quốc tế phải dựatrên cơ sở đó là lợi ích và hiệu quả để quyết định Đồng thời nhu cầu nhậpkhẩu phát triển kinh tế ở nớc ta là rất lớn, vốn để nhập khẩu lại hạn chế Vì vậyphải sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vốn ngoại tệ dành cho nhập khẩu saocho có thể nhập đợc những vật t, hàng hoá phục vụ cho phát triển sản xuấthàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặcsản xuất cha đủ để đáp ứng những nhu cầu phù hợp với chiến lợc kinh tế xãhội của nớc ta đến năm 2002 Hạn ngạch nhập khẩu hạn chế về số lợng, chủngloại hàng hoá nào đó từ một thị trờng nào đó Điều này khiến cho Nhà nớc cóthể điều chỉnh chính sách nhập khẩu một số hàng hoá thiết yếu phù hợp vớiđiều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta và tiết kiệm đợc vốn ngoại tệ đểnhập khẩu.

Thứ ba, Nhà nớc nhằm mục đích thực hiện các cam kết với nớc ngoài,

với các tổ chức quốc tế Do vậy hạn ngạch là một công cụ để Nhà nớc có thểthực hiện đợc các cam kết đã ký với nớc ngoài.

3 Các mặt hàng đ ợc cấp hạn ngạch nhập khẩu.

ở Việt Nam hạn ngạch nhập khẩu đợc áp dụng bằng cách cấp giấy phépnhập khẩu cho một số công ty Các mặt hàng có liên quan đến cân đối lớn củanền kinh tế quốc dân đều có quy định riêng, cụ thể các mặt hàng đó là:

Xăng dầu, phân bón, xi măng, đờng, thép xây dựng.

Chỉ có một số doanh nghiệp mới đợc phép nhập khẩu những mặt hàng trên.Mỗi doanh nghiệp đợc phép phân bổ một số lợng tối đa các mặt hàng trêntrong một năm.

Đối tợng đợc cấp hạn ngạch nhập khẩu là các doanh nghiệp đợc Nhà nớccho phép xuất khẩu, bao gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Vì vậy

Trang 6

một doanh nghiệp khi xuất khẩu phải biết mặt hàng của mình có nằm trongnhững mặt hàng đợc cấp hạn ngạch nhập khẩu của nớc bạn hàng không, ởdạng nào, số lợng ( hoặc trị giá ) hạn ngạch quy định cho mặt hàng đó ở nớcnhập khẩu là bao nhiêu? Thể thức xin hạn ngạch và khả năng có thể xin đợcbao nhiêu? Sự thay đổi trong những quy định cấp hạn ngạch của nớc nhậpkhẩu ra sao? Đây là một trong những vấn đề có ý nghĩa chiến lợc tiêu thụ sảnphẩm của nhà xuất khẩu.

Sau khi nhận đợc công văn phân bổ hạn ngạch, chủ hàng xuất khẩu phảitới Bộ Thơng mại xin đổi lấy phiếu hạn ngạch (Quota certificate) Khi thựchiện hợp đồng nhập khẩu chủ hàng phải giấy phép nhập khẩu Đơn xin phépcần kèm với phiếu hạn ngạch, bản sao hợp đồng nhập hoặc L/C và các giấy tờcó liên quan.

4 So sánh tác động của hạn ngạch nhập khẩu và thuế quan tới th ơng mại, dịchvụ.

Sau đây chúng ta sẽ xem xét sự khác nhau giữa tác động của thuế và hạnngạch nhập khẩu tới thơng mại, dịch vụ Giữa hạn ngạch nhập khẩu và thuếquan có nhiều điểm giống cũng nh khác nhau Mỗi công công cụ có một u nh-ợc điểm riêng, để sử dụng đợc các công cụ này phải vận dụng một cách chínhxác dựa trên những u nhợc điểm và tác động của mỗi loại đến thơng mại.

4.1 Trong trờng hợp không có hạn ngạch và thuế.

Một nớc có thể nhập một sản phẩm khi giá cả thế giới thấp hơn giá cảtrên thị trờng Khi đó thơng mại tự do sẽ phát triển.

P S

Pw

Trang 7

D 0 Q3 Q0 Qd Q

Đồ thị 2

Không có nhập khẩu, giá và số lợng trong nớc sẽ là P0 và Q0, cung cầucân bằng Nhng do giá thế giới Pw thấp hơn P0, ngời tiêu dùng trong nớc cóđộng cơ mua hàng nớc ngoài và họ sẽ làm điều này nếu nhập khẩu không bịhạn chế Nhập khẩu sẽ là bao nhiêu? Giá trong nớc khi đó sẽ giảm xuống bằnggiá cả thế giới Pw và ở mức giá đó sản xuất trong nớc sẽ giảm xuống, còn Qssẽ giảm xuống và tiêu dùng trong nớc tăng lên Qd Do đó lợng nhập khẩu sẽ làsố chênh lệch giữa số tiêu dùng trong nớc và số sản xuất đợc ở trong nớc, Qd -Qs.

4.2 Bây giờ xét trong trờng hợp Chính phủ không cho phép nhập khẩu

Bằng cách đặt mức hạn ngạch bằng không (0) hoặc đặt thuế quan rấtcao đến mức nhập khẩu bị xoá bỏ hoàn toàn do áp lực từ phía công nghiệptrong nớc.

Hạn ngạch bằng không (0), không có nhập khẩu, giá cả trong nớc sẽtăng tới P0 Những ngời tiêu dùng, những ngời tiếp tục mua sản phẩm đó ( vớilợng mua Q0 ) sẽ phải trả nhiều hơn và thặng d tiêu dùng của họ bị mất là tổngcủa hình thang a và tam giác b Hơn nữa, do giá cả cao hơn, một số ngời tiêudùng không thể mua đợc sản phẩm đó nên thặng d tiêu dùng mất them một l-ợng băng tam giác c Vì vậy tổng thay đổi trong thặng d ngời tiêu dùng là CS =-(a+b+c)

Còn ngời sản xuất lúc này do sản lợng cao hơn ( Q0 thay vì Qd ) và bánvới mức giá cao hơn ( P0 thay vì Pw ) Do đó thặng d của ngời sản xuất tăngthêm một lợng biểu thị bằng hình thang a PS bằng a.

Trang 8

Thay đổi trong tổng thặng d, CS + PS do đó là -(b + c) Đó là phần mấtkhông, phần thiệt hại của ngời tiêu dùng lớn hơn phần đợc lợi của ngời sảnxuất.

Nhập khẩu cũng có thể đợc giảm tới không bằng cách áp dụng một mứcthuế đủ cao Mức thuế phải bằng hoặc lớn hơn số chênh lệch giữa P0 và Pw.Với một mức thuế nh vậy sẽ không có ngời nhập khẩu nữa và Chính phủ sẽkhông có thu nhập từ thuế, ảnh hởng đối với tiêu dùng và ngời sản xuất cũngsẽ giống nh trong trờng hợp áp dụng hạn ngạch nhập khẩu.

4.3 Thông thờng chính sách của Chính phủ nhằm chủ yếu là hạn chế chứ không thủ tiêu nhập khẩu

Chính sách này chỉ có thể thực hiện đợc bằng thuế hoặc hạn ngạch nhậpkhẩu hoặc các hàng rào phi thuế quan khác Ta sẽ xem xét thuế và hạn ngạchnhập khẩu trên các góc độ giả thiết là:

a.Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo.

Cũng giống nh thuế, hạn ngạch nhập khẩu đợc coi là một biện pháp đểbảo vệ ngành công nghiệp non trẻ, vì hạn ngạch nhập khẩu có xu hớng làmtăng giá trên thị trờng nội địa, giảm khối lợng tiêu thụ và nhập khẩu Tác dụnglàm tăng giá trong nớc nh vậy gọi là “ bảo hộ danh nghĩa “ Hạn ngạch nhậpkhẩu và thuế giữ giá trong nớc của một sản phẩm cao hơn mức giá thế giới vàdo đó tạo cho ngành sản xuất trong nớc hởng lợi nhuận cao hơn so với trờnghợp tự do thơng mại Tác động này làm cho các nhà sản xuất kém hiệu quả sảnxuất ra một sản lợng cao hơn so với trong điều kiện thơng mại tự do Hạnngạch nhập khẩu và thuế cũng dẫn tới sự lãng phí của cải xã hội Điều này đợcminh hoạ qua các đồ thị sau:

P S

Trang 9

Pd Pd = Pw.(1+t0) Pw D

0 Q1 Q2 Q3 Q4 QHình a

P S

P2

P1

D 0 Qw Q1 Q2 Q2’ Q1’ Qw’ Q

Hình b

Hình a: Với tự do thơng mại , giá trong nớc bằng giá thế giới Tại mứcgiá thế giới, nhu cầu tiêu dùng là Q4, sản lợng do các nhà sản xuất trong nớclà Q1,mức nhập khẩu là Q4 - Q1.

Nếu một mức thuế suất t0 đợc đánh vào hàng nhập khẩu rẻ cạnh tranhvới hàng hoá sản xuất trong nớc và nếu cung của thế giới thực sự linh hoạt thìgiá cả trong nớc tăng lên đến Pd = Pw.(1+P0) Giá tăng làm cầu giảm xuống

Trang 10

còn sản xuất trong nớc sẽ tăng Thặng d tiêu dùng thay đổi là CS = (a+b+c+d)và thặng d sản xuất thay đổi là PS = a.

Chính phủ thu đợc một khoản bằng mức thuế nhân với lợng nhập khẩu,chính là hình d Tổng thay đổi trong phúc lợi bằng CS + PS + doanh thu từthuế của Chính phủ = -(a+b+c+d) + (a+c) = - (b+d) Các phần b và d biểu thịphần mất không do hạn chế nhập khẩu ( b biểu thị phần mất do sản xuất quámức ở trong nớc, d là phần mất do tiêu dùng quá ít ).

Hình b: Giả sử Chính phủ sử dụng một hạn ngạch nhập khẩu thay chothuế để hạn chế nhập khẩu Khi đó giá hàng hoá nội địa có xu hớng cao hơngiá thế giới.

Trong một số trờng hợp khác “ hạn ngạch nhập khẩu không đợc tính sátnhu cầu thị trờng gây d thừa hàng hoá trên thị trờng nội địa, làm giá trong nớcgiảm xuống băng hoặc thấp hơn giá thế giới “(1).

Khi đó tại mức giá thế giới Pw < P1, cầu trong nớc là Qw’, cung trongnớc là Qw Trong điều kiện thơng mại tự do thì mức nhập khẩu là Qw’- Qw,ngời tiêu dùng sẽ có lợi khi mua hàng hoá với giá Pw< P1, ngời sản xuất bịthiệt vì phải bán với mức giá Pw do vậy giảm sản xuất xuống còn QwQ1

Để bảo hộ cho sản xuất trong nớc, Chính phủ đã dùng hạn ngạch nhậpkhẩu làm hạn chế lợng hàng hoá nhập khẩu, làm giá trong nớc tăng hơn giá thếgiới (P1) Điều này gây cả thiệt hại cho ngời tiêu dùng và Chính phủ.

Thiệt hại cho ngời tiêu dùng phải chi thêm một khoản (P1-Pw) Q1’ dovới khi mua tại giá Pw.

Một phần khoản này rơi vào tay ngời sản xuất (a), một phần rơi vào taynhững nhà nhập khẩu (c), b phần mà ngời tiêu dùng trả cho nhà sản xuất đểtăng sản xuất với giá cao hơn giá Pw Nếu ngời tiêu dùng đợc mua hàng hoá ởmức chi phí Pw< P1 thì khoản (P1-Pw) Q1’ sẽ đợc chi dùng hiệu quả hơn ởnhững nơi khác của nền kinh tế Đây chính là tổn thất ròng đối với xã hội, đãchi phí một cách không có ích cho nhà sản xuất trong nớc Phần d cũng chính

Trang 11

là tổn thất ròng đối với xã họi do giảm số lợng hàng hoá Q1’ mà ngời tiêudùng dịnh mua ở mức giá Pw (Qw) khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu.

Trong trờng hợp này thặng d tiêu dùng và thặng d sản xuất sẽ thay đổi ơng đối tơng tự nh trờng hợp áp dụng thuế, Nhng thay vì số thu nhập biểu thịbằng hình chữ nhật c rơi vào tay Chính phủ thì số tiền này rơi vào tay các nhàsản xuất nớc ngoài và các nhà nhập khẩu

t-So với thuế, hạn ngạch nhập khẩu làm Chính phủ mất đi phần c cùngphần mất không b và d Phần này sẽ rơi vào tay những ai đợc cấp hạn ngạchnhập khẩu nếu nh Chính phủ giữ toàn quyền phân phối các hạn ngạch nhậpkhẩu Nếu không đồi hỏi bất cứ thủ tục gì, khi đó những ngời đợc nhận hạnngạch sẽ không bỏ ra bất cứ một khoản chi phí nào mà thu đợc “ lợi nhuậntrời cho “ (Wind Fall).

Tóm lại, so với hạn ngạch nhập khẩu Chính phủ không thu đợc thuế vìcác hạn ngạch nhập khẩu làm tăng giá nội địa của hàng hoá bị hạn chế cho nênnhững ngời cung cấp nớc ngoài và những nhà nhập khẩu hàng hoá của họ sẽcó đợc lợi nhuận nhờ doanh số này Nếu lợi nhuận này thuộc về những ngời n-ớc ngoài thì đó chính là chi phí ròng của xã hội cho các hạn ngạch nhập khẩunhiều hơn so với việc chi phí cho việc đánh thuế quan tơng đơng Vì vậy ởnhiều nớc Chính phủ luôn luôn bán đấu giá giấy phép nhập khẩu theo hạnngạch để thu hồi khoản thu nhập này Các nhà nhập khẩu trong nớc hoặcnhững ngời cung cấp nớc ngoài sẵn sàng trả giá về khoản này để có trong taymột giấy phép quan trọng Nếu hạn ngạch nhập khẩu đợc bán đấu giá cạnhtranh thì hạn ngạch nhập khẩu và thuế quan đều có ảnh hởng giống nhau đếnlợi ích thơng mại.

b Trên góc độ cạnh tranh không hoàn hảo.

Trong điều cạnh tranh không hoàn hảo, ảnh hởng của thuế quan và hạnngạch đến phân phối lợi ích do thơng mại là khác nhau Giả sử bây giờ có mộtnớc nhập khẩu và việc sản xuất hàng hoá để cạnh tranh với hàng nhập khẩu domột công ty duy nhất kiểm soát, nớc này là nớc nhỏ trên thế giới vì vậy giá

Trang 12

nhập khẩu không bị động bởi giá cả thế giới và do đó luật thơng mại thể hiệnchính sách cạnh tranh hoặc chống độc quyền Thuế quan duy trì lợi ích thơngmại do các nhà độc quyền bị hạn chế trong việc hình thành giá cả độc quyền.hạn ngạch nhập khẩu sẽ xoá bỏ hạn chế này và nhà độc quyền có khả năng tạora lợi nhuận do sản xuất thấp hơn và bán ở mức giá cao hơn giá cả thế giớicộng với phần thuế quan tơng ứng.

P MC PM

Pwt Pwt = Pw.(1+t) Pw MR D

0 Qw Qt QM Qt’ Qw’ QĐồ thị 3

Đồ thị trên cho thấy một nhà độc quyền đợc bảo hộ bằng thuế quan D- đờng cầu nội địa

MC- đờng chi phí biên của nhà độc quyền.MR- đờng doanh thu biên của nhà độc quyền.

Tác động của thuế quan là làm tăng mức giá tối đa mà ngành côngnghiệp trong nớc có thể đa ra

Trang 13

Khi Chính phủ đánh thuế nhập khẩu với mức thuế suất t0 thì nhà sảnxuất trong nớc có thể đa ra giá Pw.(1+t0) Nhà độc quyền không thể tự do nânggiá rtới mức cao hơn mức này vì ngời mua sẽ mua hàng nhập khẩu Họ sẽ tốiđa hoá lợi nhuận khi doanh thu biên (MR) tơng ứng với chi phí biên (MC) ởsản lợng Qt thuế quan luôn nâng giá hàng hoá trong nớc Pw(1+t0) và sản lợngcủa ngành sản xuất trong nớc trong khi nhu cầu trong nớc giảm chỉ còn Qt’ vànhập khẩu cũng giảm Nh vậy ngành sản xuất trong nớc vẫn sản xuất ra mộtkhối lợng tơng tự nh khi đó là ngành cạnh tranh hoàn hảo.

Nhng cũng có trờng hợp thuế quan tác động đến ngành công nghiệp độcquyền hoàn hảo khác nhau Đó là khi thuế quan rất cao đến mức nhập khẩu bịxoá bỏ hoàn toàn ( thuế quan có tính chất cấm đoán ) Đối với ngành côngnghiệp có tính chất cạnh tranh Khi nhập khẩu bị loại bỏ hoàn toàn việc tăngthuế không có tác động nào Nhng đối với nhà độc quyền họ vẫn phải hạn chếgiá của mình do mối đe doạ nhập khẩu ngay cả khi nhập khẩu bằng không Vìvậy việc tăng thuế quan có tính chất cấm đoán sẽ cho phép nhà độc quyền tănggiá gần đến mức tối đa hoá lợi nhuận (mức giá PM)

Bây giờ ta xem xét một nhà độc quyền đợc bảo hộ bằng hạn ngạch Nếulúc này Chính phủ đa ra hạn ngạch nhập khẩu hàng hoá với một số lợng cốđịnh Q* thì đa ra giá cao hơn Pw nhà độc quyền sẽ không ế toàn bộ hàng hoácủa mình Ngợc lại ở giá đó họ sẽ bán ra lợng hàng bằng lợng cần trong nớctrừ đi số nhập khẩu đợc phép - Q*

Ta có đồ thị sau:

Trang 14

P MCP’M

Pwt Pwt = Pw.(1+t)

Pw

MRq D’ D 0 Q’M Q’t Q

Hay để cụ thể hơn ta sẽ xem xét trên đồ thị sau.

P P* D MC P’ A B

Trang 15

P’w QPw E

MR D 0 Q* Q

Đồ thị 5

Với hạn ngạch nhập khẩu đờng cầu của các nhà độc quyền sẽ dịchchuyển sang trái một khoảng cách nằm ngang MQ tại tất cả các mức giá caohơn giá cao thế giới.

Trong điều kiện thị trờng cạnh tranh, thuế quan tơng ứng với hạn ngạchnhập khẩu MQ sẽ là hiệu số Pd-Pw (hình a) (trang11) và thiệt hại lợi ích ròngsẽ là tam giác (b+d) Tuy nhiên các nhà độc quyền sẽ tối đa hoá lợi nhuận khiMR=MC nên các doanh nghiệp chỉ có lợi khi giảm sản lợng xuống OQ* vàbán sản phẩm ở mức giá độc quyền P*.

DE: Khoảng cách giữa giá trị của ngời tiêu dùng phải bỏ ra và chi phí sản xuấthàng hoá đó.

AB: Số lợng hàng hoá đợc tiêu dùng do áp dụng thuế quan nay không đợc tiêudùng nữa.

Chính sách độc quyền gây hậu quả phân phối ở chỗ ngời tiêu dùng bịthiệt nhiều hơn trong khi những ngời có hạn ngạch nhập khẩu và các nhàdoanh nghiệp nội địa có lợi nhiều hơn Các doanh nghiệp nội địa và những ng-ời có hạn ngạch nhập khẩu thích áp dụng hạn ngạch nhập khẩu cả trong trờnghợp thị trờng nội địa là cạnh tranh bởi lẽ do xoá bỏ số lợng nhập khẩu bổ sungở mức giá thế giới, sức mạnh độc quyền của các doanh nghiệp nội địa đã đợcchấp nhận.

Nh vậy: Hạn ngạch có thể biến doanh nghiệp trong nớc trở thành độcquyền.

Trang 16

II Hạn ngạch xuất khẩu (export quota).

1 Khái niệm

Hạn ngạch xuất khẩu là quy định của Nhà nớc về số lợng (hoặc trị giá)một mặt hàng nào đó đợc xuất khẩu nói chung hoặc từ một thị trờng nào đótrong một thời gian nhất định (một năm).

Các hình thức hạn chế xuất khẩu đợc áp dụng tuỳ từng nớc và trong thờigian nhất định.

Một số nớc chỉ cho phép một số tổ chức có quyền xuất khẩu một số mặthàng nhất định.

Hiện nay ở Việt Nam chế độ cấp hạn ngạch xuất khẩu đợc quy địnhtheo bởi Thủ tớng Chính phủ Hàng năm Bộ Thơng mại công bố danh mục cácmặt hàng quản lý bằng hạn ngạch sau khi thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầut, Bộ quản lý sản xuất và đợc Chính phủ duyệt.

Nhà nớc quản lý bằng hạn ngạch xuất khẩu các mặt hàng sau :

Hàng dệt may mặc xuất khẩu vào EU, Canada và Nauy.

Bộ Thơng mại phân bố hạn ngạch xuất khẩu cho các Bộ, ngành, địa ơng Những mặt hàng không quản lý bằng hạn ngạch thì cơ sở xuất khẩu đăngký với Bộ Thơng mại và đợc cấp giấy phép không hạn chế.

ph-2 Mục đích của Nhà n ớc khi áp dụng hạn ngạch xuất khẩu.

Không phải lúc nào Nhà nớc cũng khuyến khích xuất khẩu mà đôi khivì quyền lợi quốc gia phải kiểm soát một vài mặt hàng xuất khẩu đặc biệt, quýhiếm, những nguyên liệu, tài nguyên của đất nớc, hoặc những mặt hàng mangtính chiến lợc đối với nền kinh tế Nguyên nhân chính là do:

Cấm vận buôn bán: Hiện nay có nhiều nớc đang sử dụng hạn ngạch

xuất nh là một công cụ để cấm vận buôn bán giữa các nớc với nớc mình hoặc

Trang 17

giữa các nớc với nhau Bằng cách hạn chế hoặc là không cho xuất sang một ớc nào đó các nớc có thể làm cho các nớc khác gặp phải khó khăn về kinh tế-xã hội vì tự do thơng mại đã khiến cho các nớc phụ thuộc lẫn nhau.

n-Mặt khác để bảo vệ tiềm năng, bảo vệ động vật và cây trồng, bảo vệ di

sản văn hoá, đồ cổ Khi xuất hàng hoá sang các nớc phải làm sao để xuất đợchàng hoá mà có kết tinh lao động trong nớc và các yếu tố khác mà không làmthiệt hại đến tài nguyên của đất nớc Trong trờng hợp này tốt nhất nên tậptrung xuất khẩu những hàng hoá đã qua chế biến tinh, không nên xuất khẩunhững hàng hoá mà cha qua chế biến hoặc mới chỉ chế biến thô.

3 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export Restraints-ver).

Trong những năm 70 và 80 các hàng rào thơng mại phi thuế quan pháttriển rất nhanh Đó là các thoả thuận hạn chế xuất khẩu một số hàng hoá cụthể sang một số thị trờng cá biệt đợc thoả thuận tự nguyện của các nhà sảnxuất Các thoả thuận này có thể là chính thức hoặc không chính thức Hiện naycác thoả thuận nh thế bao hàm hầu hết số lợng buôn bán về ô tô, thép, hàng dệtvà quần áo may sẵn giữa các nớc đang phát triển.

Hậu quả của hạn chế xuất khẩu tự nguyện cũng tơng tự nh hạn ngạchnhập khẩu nhng có 3 sự khác biệt làm cho nó kém tác dụng hơn theo quanđiểm của các nớc nhập khẩu.

Một là, tiền thuê hạn ngạch do hạn chế xuất khẩu tự nguyện hoàn toàn

thuộc về dân c của nớc xuất khẩu Điều đó có nghĩa là nớc nhập khẩu bị thiệtvà so với thuế quan thu nhập của Chính phủ chuyển cho nớc ngoài.

Hai là, nớc nhập khẩu phải thanh toán ở mức giá nội địa đầy đủ mà

không phải ở mức giá thế giới cho các hàng hoá nhập khẩu.Trong trờng hợpnày tơng quan giữa giá xuất khẩu và giá nhập khẩu sẽ xấu đi và đờng congđịnh giá của nớc nhập khẩu dịch chuyển sang phải.

Ba là, hạn chế xuất khẩu tự nguyện mang tính phân biệt đối xử nên chỉ

áp dụng cho các nớc cung ứng sản phẩm với chi phí thấp nhất Hạn chế xuất

Trang 18

khẩu tự nguyện cũng có thể buộc các nhà nhập khẩu phải chấp nhận nhậpkhẩu của các nớc có chi phí cao hơn làm tăng khoản tiền phải trả của các nớcnhập khẩu và phân phối không có hiệu quả các nguồn lực của thế giới.

Các nớc xuất khẩu thích áp dụng hạn chế xuất khẩu tự nguyện hơn sovới hạn ngạch nhập khẩu hoặc thuế quan vì thiệt hại đối với nớc nhập khẩu sẽlà lợi ích đối với nớc xuất khẩu (Tiền thuê quota + Pd >Pw) (Đồ thị ).

Trong thơng mại quốc tế khía cạnh phân biệt đối xử phụ thuộc vào sự cómặt của các nhà cung ứng thay thế và chỉ xảy ra khi các nớc nhập khẩu chấpnhận và khuyến khích các nhà cung ứng này mà thôi.

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện kém tác dụng hơn các hàng rào thơng mạikhác nhng dới góc độ thể chế nó đợc các nớc nhập khẩu ủng hộ Tăng thuếquan và hạn ngạch đều trái với quy định chung của Tổ chức Thơng mại thếgiới (WTO) vì vậy áp dụng các giải pháp đều có thể bị trả đũa bằng cấm vậnquốc tế Để tránh đợc hậu quả đó nớc nhập khẩu mua chuộc các nhà cung ứngnớc ngoài bằng cách đa ra những lợi ích hạn chế của xuất khẩu tự nguyện Cácnớc xuất khẩu nhận thấy rằng không chấp nhận những đề nghị đó có thể dẫnđến những hành động đơn phơng của các nớc nhập khẩu và vì vậy sự so sánhkhông phải là giữa hạn chế xuất khẩu tự nguyện sẽ cân bằng đợc các lợi thế vàtránh đợc hậu quả của các hàng rào thơng mại tự nguyện sẽ cân bằng đợc cáclợi thế và tránh đợc hậu quả của các hàng rào thơng mại khác.

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện cho phép các nhà nhập khẩu thực hiện giácả độc quyền, họ sẽ không bán thấp hơn khi nhập khẩu bổ sung Trong trờngnày tiền thuê hạn ngạch đối với một số lợng nhập khẩu cố định tăng lên.

Phơng thức này đã đợc ngời Nhật áp dụng nhằm hạn chế xuất khẩu ô tôsang Mỹ và vô tuyến độ nét cao đối với Cộng đồng Châu Âu (EC) Mục đíchchính của xuất khẩu tự nguyện là chấp nhận các ngành công nghiệp đạt đếngần trình độ tối đa hoá lợi nhuận.

Trang 19

III Các loại hạn ngạch khác.

Ngoài hạn ngạch xuất nhập khẩu hiện nay còn có một số loại hạn ngạchkhác nh hạn ngạch công nghiệp, hạn ngạch sản xuất, hạn ngạch gia công táixuất, hạn ngạch hội chợ triển lãm Tuy nhiên vì các loại hạn ngạch này khôngđợc áp dụng rộng rãi trừ hạn ngạch công nghiệp và hạn ngạch sản xuất Chủyếu có hạn ngạch xuất nhập khẩu tác động tới thơng mại và dịch vụ.

Hạn ngạch sản xuất: Ngoài việc trực tiếp tham gia vào thị trờng và mua

các sản phẩm do vậy làm tăng tổng cầu Chính phủ còn có thể làm cho giá cảcủa sản phẩm tăng bằng cách giảm cung Chính phủ có thể làm điều này bằngcác sắc lệnh - Chính phủ chỉ cần quy định hạn ngạch cho mỗi mặt hàng Bằngcách ấn định hạn ngạch thích hợp giá cả có thể bị đẩy lên bất kỳ mức mongmuốn nào.

IV Các hàng rào thơng mại phi thuế quan khác.

Nhìn chung tất cả các điều kiện áp dụng cho hàng hoá nớc ngoài và nộiđịa đều có tác dụng nh hàng rào thơng mại Tuy nhiên hầu hết các hàng ràophi thuế quan thờng dẫn đến giảm các quan hệ buôn bán và thờng rất khó đo l-ờng ảnh hởng của nó Trong phần này chúng ta sẽ xem xét một số hàng rào phithuế quan liên quan đến thuế quan và hạn ngạch nh thế nào.

Phơng thức định giá của hải quan là hàng rào phi hạn ngạch dễ nhậnthấy nhất Bằng cách định giá hàng nhập khẩu ở mức giá cao hơn, nhân viênhải quan đã tăng tiền thuế phải trả Sử dụng phơng thức định giá của hải quannh là một hàng rào thơng mại chỉ làm tăng chi phí nhập khẩu tơng tự nh thuếquan nhng không làm tăng thu nhập cho Chính phủ của nớc nhập khẩu Nhiềukhi nó mang tính chất chuyển đổi thuế hải quan.

Quy định về thành phần sản phẩm có nguồn gốc địa phơng cũng là mộthàng rào thơng mại quan trọng Các quy định này bảo vệ các nhà sản xuất sảnxuất phụ tùng nội địa tơng tự nh hạn ngạch nhập khẩu Cũng do quy định vềthành phần địa phơng, các doanh nghiệp buộc phải thực hiện một số hoạt động

Trang 20

có hiệu quả hơn so với thực hiện ở nớc ngoài Tuy nhiên các quy định nàykhông khuyến khích đầu t nớc ngoài mà chỉ làm tăng hoạt động buôn bán vàcó thể làm tăng chi phí do hàng hoá không đợc kết thúc quá trinhg sản xuất tạinơi có chi phí thấp nhất.

Sự u đãi của Chính phủ luôn luôn là khu vực màu mỡ cho sự phân biệtgiữa nhà cung ứng nớc ngoài và nội địa, chẳng hạn việc đấu thầu các dự áncông cộng chỉ dành cho các nhà cung ứng nội địa Hàng rào phi thuế quan nàytăng cùng với sự tăng trởng của khu vực Nhà nớc Sự u đãi của Chính phủ cũngtác động tơng tự nh thuế quan nhng không có thu nhập Trên thực tế đo lờngảnh hởng của công cụ này rất khó khăn, đặc biệt là đối với những dự án lớn dokhông có thị trờng mở để quan sát giá cả thế giới cho các dự án đó.

Chính phủ có thể sử dụng các dịch vụ marketing và các dịch vụ bán lẻriêng để tạo ra các hàng rào thơng mại Các cửa hàng bán đồ uống địa phơng ởCanada với độc quyền bán rợu đã quy định giá cao hơn đối với rợu nhập khẩunhằm khuyến khích tiêu thụ rợu nội địa mặc cho đó là những sản phẩm khácbiệt.

Các hàng rào phi thuế quan mang tính kỹ thuật nh khác biệt về đơn vịđo trọng lợng, kích thớc, ngôn ngữ trên bao bì đóng gói khó tiếp cận hơn.Quan trọng hơn nữa là những tiêu chuẩn về sức khoẻ, an toàn, môi tr-ờng cũng đòi hỏi những chi phí bổ sung đối với các doanh nghiệp nớc ngoàivà gây ra những cản trở cho việc thâm nhập thị trờng.

Tất cả các hàng rào phi thuế quan đã miêu tả trên đây đều nhằm giảmnhập khẩu và có ảnh hởng tơng tự nh thuế quan Các nhà sản xuất nội địa đợcbảo hộ sẽ có lợi còn ngời tiêu dùng bị thiệt Với các hàng rào phi thuế quanthu nhập của Chính phủ thờng không tồn tại bởi thuế quan tơng ứng đã bị ngănchặn hoặc nguồn lợi bị phân tán do đòi hỏi về sử dụng nguồn lực đã làm chiphí của nhà cung ứng nớc ngoài Tác động đến thơng mại của các hàng rào phithuế quan thờng rất lớn do những thiệt hại bổ sung thờng xuất hiện Tuy nhiênviệc đánh giá tác động của chúng rất phức tạp do khía cạnh phi thơng mại củagiải pháp này

Trang 21

V Những quy định việc xuất nhập khẩu hàng hoá quản lý bằng hạnngạch.

1 Căn cứ để xác định danh mục, số l ợng(hoặc trị giá) của mặt hàng xuất nhập khẩu quản lý bằng hạn ngạch.

 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trờng, môi sinh.

 Bảo vệ và phát triển sản xuất trong nớc, bảo đảm nhu cầu hợp lý của sảnxuất, kinh doanh và tiêu dùng.

 Bảo đảm hiệu quả xuất nhập khẩu(chính sách tiết kiệm tiêu dùng, sử dụnghợp lý ngoại tệ)

 Bảo đảm chính sách thị trờng ngoài nớc và các cam kết quốc tế của Chínhphủ.

2.Thủ tục ấn định hạn ngạch.

Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc chủ trì, cùng Bộ Thơng mại tham khảo ý kiếncác Bộ hữu quan, xây dựng và trình Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trởng phê duyệtdanh mục số lợng (hoặc trị giá) các mặt hàng xuất nhập khẩu quản lý bằng hạnngạch cho từng thời kỳ.

Bộ trởng Bộ Thơng mại có trách nhiệm công bố danh mục nói trên.3 Nguyên tắc và thủ tục phân bố hạn ngạch.

Bộ Thơng mại là cơ quan quản lý Nhà nớc duy nhất có thẩm quyền phânbố hạn ngạch trực tiếp cho các doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu bàphạm vi kinh doanh xuất nhập khẩu có bao gồm mặt hàng xin phân bổ hạnngạch mới đợc xin hạn ngạch.

Trang 22

Đối với hàng hoá xuất khẩu mà hạn ngạch do nớc ngoài phân cho ViệtNam thì số lợng ( hoặc trị giá ) của mặt hàng cũng nh thời hạn thực hiện hạnngạch do Bộ Thơng mại quyết định.

Hạn ngạch về hàng hoá nhập khẩu để lắp ráp, gia công chế biến (nh linhkiện điện tử, các bộ phận rời và phụ tùng xe máy, ô tô, phụ liệu thuốc lá) chỉphân bổ cho các doanh nghiệp có cơ sở sản xuất và lắp ráp khi doanh nghiệpyêu cầu Sau khi cân đối các yêu cầu về hạn ngạch cho các doanh nghiệp sảnxuất trong nớc sẽ xét yêu cầu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Doanh ngiệp có nhu cầu sử dụng hạn ngạch gửi cho Bộ Thơng mại đơnxin hạn ngạch theo mẫu quy định sẵn.

Bộ Thơng mại cấp phiếu hạn ngạch trong đó ghi số lợng (hoặc trị giá)mặt hàng, thời hạn thực hiện hạn ngạch.

4 Quản lý Nhà n ớc về hạn ngạch và nghĩa vụ của cả doanh nghiệp đ ợc phân bổ hạn ngạch.

Bộ Thơng mại có trách nhiệm phân bổ hạn ngạch công khai, đúng đói ợng theo tổng mức mà Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trởng đã phê duyệt.

t-Bộ Thơng mại có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện hạn ngạch đã cấp.Các doanh nghiệp khi xin giấy phép xuất nhập khẩu từng chuyến hàngphải xuất trình phiếu hạn ngạch (bản chính), trờng hợp uỷ thác phải có thêmhợp đồng uỷ thác.

Những doanh nghiệp đã đợc cấp hạn ngạch, nhng không có khả năngthực hiện hoặc thực hiện không hết hạn ngạch phải báo cho Bộ Thơng mại tốithiểu 3 tháng trớc khi hạn ngạch hết hạn.

Nghiêm cấm việc mua bán hạn ngạch.

Mọi vi phạm những quy định trên tuỳ theo mức độ, Bộ Thơng mại sẽ xử lýtheo một hoặc những hình thức sau đây:

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình b - Thực trạng và giải pháp trong phân bổ hạn ngạch
Hình b (Trang 10)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w