III. Những kiến nghị ,biện pháp sử dụng có hiệu quả hạn ngạch
5. Trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp trúng thầu
Trong vòng một tuần kể từ ngày nhận đợc thông báo trúng thầu các doanh nghiệp phải nộp tiền ký quỹ bảo đảm thực hiện số lợng hạn ngạch trúng thầu bằng 30% tổng số tiền doanh nghiệp phải mua hạn ngạch trúng thầu. Tiền ký quỹ đợc nộp bằng”Bảo chứng Ngân hàng” của Ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản cấp. Bảo chứng Ngân hàng này tự động hết hiệu lực khi doanh nghiệp thực hiện hết hạn ngạch trúng thầu. Nếu trong thời gian trên doanh nghiệp không nộp” Bảo chứng Ngân hàng” thì thông báo trúng thầu của lô hàng tơng ứng sẽ tự động hết hiệu lực. Những lô hàng này sẽ đợc Hội đồng đấu thầu xử lý theo quy định. doanh nghiệp nào không thực hiện nghiêm túc điều này sẽ không đợc tham gia đấu thầu các đợt tiếp theo.
Các doanh nghiệp trúng thầu đợc sử dụng hạn ngạch để ký hợp đồng với khách hàng nớc ngoài. Hạn ngạch trúng thầu không đợc mua bán, trao đổi.
Bên dự thầu sẽ không đợc nhận tiền ký quỹ bảo đảm thực hiện trong tr- ờng hợp doanh nghiệp trúng thầu nhng không thực hiện hết hoặc rút đơn dự thầu sau thời gian quy định.
Tiền mua hạn ngạch trúng thầu doanh nghiệp phải thanh toán cho từng lô hàng trớc khi giao hàng.
Đấu thầu hạn ngạch hàng dệt may nó giúp cho Nhà nớc có thể thu đợc tiền thuế hạn ngạch tránh tình trạng xuất khẩu theo kiểu tạm bợ. Tác dụng tốt trên lý thuyết là nh vậy nhng đến khi thực hiện lại nảy sinh nhiều tiêu cực .
Nh phần trên đã nói, nếu doanh nghiệp không dùng đợc thì có thể bán cho doanh nghiệp khác với giá cao hơn để kiếm lợi nhuận. Nh vậy nếu một doanh nghiệp có khả năng có đợc hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may qua đấu thầu , nếu họ bán hạn ngạch cho các doanh nghiệp khác không đủ khả năng, hay các doanh nghiệp yếu kém xin mua lại hạn ngạch thì sẽ dẫn đến bất lợi khi xuất khẩu hàng dệt may .
Cũng có tình trạng là các doanh nghiệp xuất khẩu không đủ khả năng đấu thầu hạn ngạch bằng mối quan hệ quen biết hay hối lộ cho những ngời thuộc hội đồng đấu thầu do đó có đợc hạn ngạch xuất khẩu, từ đó dẫn đến giảm hiệu quả trong xuất khẩu.
Nh vậy khác với đấu giá hạn ngạch là bán hạn ngạch đợc với giá cao nhất đấu thầu hạn ngạch là biện pháp tìm các doanh nghiệp có khả năng không những về tài chính, cơ sở vật chất đầy đủ mà còn có mối quan hệ, đã quen làm công tác xuất khẩu sang các nớc để giao hạn ngạch xuất khẩu. Dùng hạn ngạch thì mức nhập khẩu là cố định và Nhà nớc tạo ra sự bảo hộ tuyệt đối.
Nếu trong nớc thiếu hàng hoá, giá hàng hoá trong nớc sẽ tăng cao hơn giá thế giới gây bất lợi cho ngời tiêu dùng và nạn buôn lậu tăng lên. Các nhà sản xuất trong nớc khi đó về sản phẩm của họ nên yên tâm sản xuất mà không phải lo ngại về vấn đề cạnh tranh do vậy cũng có thể làm yếu đi chính khả năng tự cải tiến về dây chuyền kỹ thuật công nghệ hiện đại, khả năng đào tạo cán bộ kỹ thuật giỏi của họ. Tuy hạn ngạch có tác dụng bảo hộ sản xuất trong nớc, thế nh- ng trong chừng mực nào đó khác nó lại làm cho khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp yếu đi. Điều này sẽ là một khó khăn rất lớn trong tơng lai khi Việt Nam tham gia CEPT/ APTA. Vì khi tham gia AFTA trớc mắt tác động đến nguồn thu ngân sách Nhà nớc, về lâu dài, sẽ tác động đến cơ cấu thơng mại và nền kinh tế, điềy này là rất quan trọng vì nó liên quan đến lựa chọn chiến lợc cơ cấu thích ứnh với tình thế của nền kinh tế không còn các hàng rào bảo hộ mậu dịch.
Kết luận
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về hạn ngạch chúng ta có thể thấy hạn ngạch là một trong những công cụ hết sức quan trọng trong công tác điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu ở nớc ta, đồng thời hạn ngạch còn là một công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Vì thế nghiên cứu tác động của hạn ngạch tới thơng mại và dịch vụ là một đề tài rất hay, cũng thông qua sự tìm tòi, phân tích tìm hiểu về đề án giúp cho em có đợc những kiến thức thực tế hết sức cần thiết để có thể chuẩn bị tốt cho quá trình làm luận văn sau này.
Tài liệu tham khảo
1.Giáo trình Kinh Tế thơng mại.Chủ biên: PGS.PTS NGUYễN DUY BộT PGS.PTS ĐặNG ĐìNH ĐàO 2. Cẩm nang thơng mại và dịch vụ. Chủ biên: PGS.PTS ĐặNG ĐìNH ĐàO 3. Tạp chí thơng mại: 20/1998; 23,24/1995; 14,17/1996; 8,9/1999.
4. Thời báo Kinh tế Sài Gòn 40/1998.
5. Hệ thống chính sách thơng mại Việt Nam. Nhà xuất bản chính trị 1995. 6.Việt Nam thơng mại thời mở cửa. Tổng cục thống kê 1996.
7.Niên giám thống kê 1998. Nhà xuất bản thống kê.
8.Các Thông T Liên Tịch số 20,số 29,số 3 TM/XNK ngày 25/1/1996 quyết định số 14/05/1998/QĐ Bộ Thơng mại ngày 17/11/1998, quy định số 295 ngày 9/4/1992,QĐ số 864/TTG ngày 30/12/1995.
9.Việt Nam và tiến trình hội nhập với các khối kinh tế thế giới. Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
10. Kinh tế học vi mô của ROBERT S.PINDYCK
DANIEL L.RUBìNELD
11. Tạp chí con số và sự kiện số 14,17/1996.