1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kỳ Văn Hiến Việt Nam

23 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 632,74 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN VĂN HIẾN VIỆT NAM TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG TÍN NGƯỠNG VÀ PHONG TỤC CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ TRUYỀN TP HCM, THÁNG 062020 BỘ GIÁO DỤ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN VĂN HIẾN VIỆT NAM TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG TÍN NGƯỠNG VÀ PHONG TỤC CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ TRUYỀN TP HCM, THÁNG 06/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN VĂN HIẾN VIỆT NAM TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG TÍN NGƯỠNG VÀ PHONG TỤC CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ TRUYỀN TP HCM, THÁNG 06/2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Những vấn đề triết lý âm dương 1.1.1 Triết lý âm dương ? 1.1.2 Biểu triết lý âm dương 1.1.3 Nguồn gốc triết lý âm dương 1.1.4 Biểu tượng triết lý âm dương 1.1.5 Hai quy luật triết lý âm dương 1.1.6 Hai hướng phát triển triết lý âm dương 1.1.7 Các ứng dụng triết lý âm dương văn hóa cổ truyền Việt Nam 1.2 Các khái niệm tín ngưỡng phong tục 1.2.1 Tín ngưỡng 1.2.2 Phong tục CHƯƠNG 2: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ TRUYỀN 2.1 Tín ngưỡng phồn thực 2.1.1 Nguồn gốc 2.2.2 Biểu 2.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên 2.2.1 Nguồn gốc 2.2.2 Biểu 10 2.3 Tín ngưỡng sùng bái người 11 2.3.1 Nguồn gốc 11 2.3.2 Biểu 11 CHƯƠNG 3: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG PHONG TỤC CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ TRUYỀN 13 3.1 Phong tục hôn nhân 13 3.1.1 Nguồn gốc 13 3.1.2 Biểu 13 3.2 Phong tục tang ma 14 3.2.1 Nguồn gốc 14 3.2.2 Biểu 14 3.3 Trong phong tục lễ Tết lễ hội 15 3.3.1 Nguồn gốc 15 3.3.2 Biểu 15 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 19 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dựa hệ thống đề tài Tiến sĩ Đoàn Trọng Thiều đặt cho phần tiểu luận kết thúc môn Văn Hiến Việt Nam, chọn lựa đề tài: “Triết lý âm dương tín ngưỡng phong tục người Việt cổ truyền” để tiến hành làm tiểu luận phân tích Bởi tơi nhận thấy sâu sắc phổ quát triết lý âm dương ứng dụng triết lý âm dương sâu rộng đặc biệt tín ngưỡng phong tục người Việt cổ truyền Tình hình nghiên cứu Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy có số tác giả nghiên cứu vấn đề như: - Lưu Hoàng Chương, Triết lý âm dương văn hóa dân gian người Việt, Học viện trị quốc gia – Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh - Lê Văn Quán (2002), Âm dương ngũ hành với đời sống người, NXB Văn hóa Dân tộc Các tác giả chất ứng dụng triết lý âm dương đời sống người Việt cổ truyền khái quát tất lĩnh vực đời sống, khơng cụ thể tín ngưỡng phong tục người Việt cổ truyền Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu triết lý âm dương văn hóa tín ngưỡng phong tục người Việt cổ truyền tạo nguồn tư liệu quý giá nét văn hóa đặc sắc văn hóa tín ngưỡng phong tục người Việt cổ truyền, giúp hệ mai sau hiểu văn hóa dân tộc ứng dụng vào sống ngày Nội dung nghiên cứu Đối tương nghiên cứu triết lý âm dương, vận dụng triết lý âm dương người Việt cổ truyền văn hóa tín ngưỡng phong tục Phạm vi nghiên cứu người Việt cổ truyền thời xa xưa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tổng hợp nhiều nguồn tư liệu khác sách giáo trình tín ngưỡng phong tục người Việt cổ truyền - Phương pháp phân tích tổng hợp: Tổng hợp nguồn thơng tin có phân tích tổng hợp để làm thành báo cáo, đưa kết luận công bố đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Những vấn đề triết lý âm dương 1.1.1 Triết lý âm dương ? Triết lý giải thích vũ trụ dựa hai yếu tố âm dương gọi triết lý âm dương 1.1.2 Biểu triết lý âm dương Vũ trụ mà sống xem khối âm dương Xét mặt ngữ nghĩa Vũ có nghĩa khơng gian, Trụ thời gian Vậy vũ trụ khối bao gồm không gian thời gian khối âm dương Nếu xem vũ trụ khối âm dương lớn tất vật bên vũ trụ xem khối âm dương khác nhỏ Những khối âm dương có quy luật vận động nội tại, khối âm dương ln có tác động qua lại lẫn khơng ngừng, lý tạo phát triển vận động không ngừng khối âm dương lớn vũ trụ Bên khối âm dương ln có thống lẫn đối lập mặt âm dương với 1.1.3 Nguồn gốc triết lý âm dương Xuất phát từ sống nông nghiệp định canh, định cư từ lối tư tổng hợp biện chứng người phương Nam (Ở vùng nam Trung Hoa, từ sông Dương Tử trở xuống vùng Việt Nam) Cư dân phương Nam sinh sống nghề nông nghiệp lúa nước nên quan tâm họ sinh sôi, nảy nở hoa màu Sinh sản người hai yếu tố “cha”, “mẹ” ; “nữ”, “nam”, cịn sinh sơi hoa màu “đất”, “trời” Từ quan niệm hai cặp đối lập “mẹ-cha”, “trời-đất” giúp người nhận thêm vô số cặp đối lặp khác Từ vô số cặp đối lập tạo nên khái quát hóa triết lí âm dương Ví dụ như, cặp đối lập “ngày”, “đêm” “ngày” nóng nên thuộc dương, “đêm” lạnh nên thuộc âm Mùa đơng “lạnh” nên thuộc âm, mùa hè “nóng” nên thuộc dương,… 1.1.4 Biểu tượng triết lý âm dương Người Việt cổ truyền suy từ cặp đối lập “mẹ-cha” với người mẹ giống “cái” có khả sinh sản, sinh người gắn bó với mẹ mặt chữ số xem tức số “chẵn”, người cha giống “đực” khơng có khả sinh sản giống “cái” nên mặt chữ số xem tức số “lẽ” Từ lối suy nghĩ hình thành nên biểu tượng âm dương văn hóa người Việt cổ truyền với: - Âm: Hai vạch ngắn, hình vng - Dương: Một vạch dài, hình trịn Biểu tượng âm dương dùng phổ biến hình trịn chia làm hai trắng đen phân chia đường thẳng phương Tây mà phân chia đồng đường cong linh hoạt bên hàm chứa bên Ở đen trắng lên, cịn trắng đen chìm xuống, biểu dương ln phía trên, cịn âm ln chìm phía Trong dương có âm, âm có dương Vơ âm dương xuất vơ dương âm xuất (xem hình 1) 1.1.5 Hai quy luật triết lý âm dương Qua phần nội dung trên, có hiểu biết triết lý âm dương, việc xác định tính âm / dương vật hồn tồn khơng đơn giản Ví dụ người âm hay dương ? Mặt đất âm hay dương ? Đối với câu hỏi hồn tồn trả lời theo hai cách hợp lý Chính lý đó, người Việt tìm đặc điểm để xác định cách rõ ràng tính âm / dương vật vũ trụ Những đặc điểm tổng hợp thành hai quy luật bản: Quy luật thành tố quy luật quan hệ a Quy luật thành tố: Khơng có hồn tồn âm hồn tồn dương, dương có âm, âm có dương Ví dụ: Trong nắng ln tiềm ẩn mưa (Hơi nước bốc lến đến thời điểm định tạo mưa.) Từ quy luật cho thấy việc xác định chất âm dương vật mang tính chất tương đối, khẳng định vật âm hay dương khẳng định thời điểm định mà Chính từ quy luật này, người Việt cổ truyền suy hai hệ để giúp người xác định chất âm / dương vật trở nên dễ dàng xác - Muốn xác định tính chất âm dương vật trước hết phải xác định đối tượng so sánh Ví dụ: Màu trắng so với màu đen dương, đem màu trắng so với màu đỏ âm Từ hệ thấy muốn xác định tính chất âm / dương vật cần thiết phải có vật khác để làm đối tượng so sánh, khơng thể xem xét tính chất âm / dương vật cách đơn lẻ, phiến diện - Muốn so sánh phải xác định sở so sánh Ví dụ: Nước so độ cứng với đất âm so tính uyển chuyển lại dương Từ hệ thấy sau chọn đối tượng để so sánh cần phải có sở so sánh rõ ràng, không xác định sở so sánh không đánh giá chất âm dương vật cách đắn b Quy luật quan hệ: Âm dương ln gắn bó mật thiết với chuyển hóa cho nhau: Âm cực sinh dương dương cực sinh âm Ví dụ: Hết ngày chuyển sang đêm hết đêm lại chuyển sang ngày Hết mưa lại nắng, nắng lại mưa Từ quy luật quan hệ nhận tính chất âm / dương hồn tồn khơng phải hai thành phần tách rời mà gắn bó mật thiết với chuyển hóa lẫn Chúng ta khơng thể đóng đinh tính chất âm dương cho vật vật ln phát triển vận động không ngừng đến đạt đến cực đại có chuyển hóa 1.1.6 Hai hướng phát triển triết lý âm dương Triết lý âm dương qua thời gian người Việt cổ truyền phát triển thành hai hướng khác là: Ngũ hành Bát qi Mơ hình ngũ hành: Tam tài sinh ngũ hành (Mơ hình theo số lượng thành tố lẽ) Từ hỗn mang sinh âm dương, âm dương sinh tam tài (Thiên, Địa, Nhân), tam tài sinh ngũ hành (Thủy, Hỏa, Mộc, Kim, Thổ) từ ngũ hành sinh vạn vật vũ trụ Từ hai cặp đối lập âm dương Thiên – Nhân Địa – Nhân tạo khái quát tam tài từ hai cặp tam tài Thủy – Hỏa – Thổ Kim – Mộc – Thổ tạo triết lý ngũ hành Mơ hình bát qi: Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát qi, bát qi biến hóa khơn lường (Mơ hình theo số lượng thành tố chẵn) 1.1.7 Các ứng dụng triết lý âm dương văn hóa cổ truyền Việt Nam Ở Việt Nam triết lý âm dương tác động đến nhận thức người Việt rõ nét thông qua lối tư lưỡng phân lưỡng hợp Ở hầu hết quốc gia giới vật tổ nước thường vật cụ thể (chim ưng, đại bàng, bị, heo) Việt Nam vật tổ lại cặp Tiên – Rồng Mọi thứ thường theo cặp: đồng Cô – đồng Cậu, ông Đồng – bà Cốt, làm việc tìm hài hịa âm dương, đề cập đến cha phải nói đến mẹ, đề cập đến đất, núi nghĩ đến nước Nói đến tổ quốc dùng cặp từ đất – nước, non – nước Biểu tượng âm dương dùng vơ nhiều: Bánh chưng hình vng tượng trưng cho đất, bánh dày hình trịn tượng trưng cho trời Có vng tức có trịn nên có nhiều ca dao, tục ngữ như: “Mẹ trịn vng”, “Ba vng bảy tròn” Người Việt cổ nhận thức rõ hai quy luật triết lý âm dương nhận rằng: “Trong rủi có may”, “Sướng khổ nhiều”, “Yêu lắm, cắn đau” Nhờ có triết lý âm dương nên người Việt hình thành triết lý sống qn bình, ln tìm cách hài hòa thứ, giữ cân yếu tố Từ giúp người Việt thích nghi hoàn cảnh (lối sống linh hoạt) Là dân tộc sống tương lai (tinh thần lạc quan) 1.2 Các khái niệm tín ngưỡng phong tục 1.2.1 Tín ngưỡng Tín ngưỡng niềm tin có hệ thống phần cấp thấp tôn giáo mà người tin vào để giải thích giới vũ trụ, để mang lại thịnh vượng, bình yên cao hạnh phúc cho thân người Tín ngưỡng cịn thể giá trị sống, ý nghĩa sống bền vững Đôi hiểu tôn giáo Tuy nhiên tôn giáo tín ngưỡng có số điểm khác biệt như: Tơn giáo có hệ thống giáo lý, kinh điển truyền thụ qua giảng dạy học tập tu viện, thánh đường, học viện có hệ thống thần điện, có tổ chức giáo hội, hội đồn chặt chẽ, có nơi thờ cúng riêng nhà thờ, chùa, thánh đường , nghi lễ thờ cúng chặt chẽ, có tách biệt giới thần linh người Cịn tín ngưỡng chưa có hệ thống giáo lý mà có huyền thoại, thần tích, truyền thuyết Tín ngưỡng mang tính chất dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian Trong tín ngưỡng có hịa nhập giới thần linh người, nơi thờ cúng nghi lễ phân tán, chưa thành quy ước chặt chẽ 1.2.2 Phong tục Phong tục toàn hoạt động sống người hình thành trình lịch sử ổn định thành nề nếp, cộng đồng thừa nhận, truyền từ hệ sang hệ khác Phong tục khơng mang tính cố định, bắt buộc nghi thức, nghi lễ, không tùy tiện hoạt động sống thường ngày Nó trở thành tập quán xã hội tương đối bền vững tương đối thống Phong tục dân tộc, địa phương, tầng lớp xã hội hay dòng họ, gia tộc Phong tục phận văn hóa chia thành nhiều loại Hệ thống phong tục liên quan đến vòng đời người, phong tục sinh đẻ, trưởng thành, cưới xin, mừng thọ lên lão Hệ thống phong tục liên quan đến hoạt động người theo chu kỳ thời tiết năm, hệ thống phong tục liên quan đến chu kỳ lao động người CHƯƠNG 2: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ TRUYỀN 2.1 Tín ngưỡng phồn thực 2.1.1 Nguồn gốc Từ sống định canh, định cư văn hóa nơng nghiệp cần phải trì phát triển sinh sống cách cho người sinh sơi Duy trì sống việc tăng suất sản xuất lúa gạo từ cặp âm / dương (đất – trời) việc trì nòi giống từ cặp âm / dương (mẹ - cha) kết hợp với việc người có trình độ hạn chế có niềm tin mãnh liệt vào lực siêu nhiên tạo nên tín ngưỡng phồn thực (phồn nhiều, thực nảy nở) 2.2.2 Biểu a Thờ sinh thực khí Các biểu tín ngưỡng phồn thực thơng qua việc thờ quan sinh dục nam nữ hay gọi thờ sinh thực khí (sinh sinh sản, thực nảy nở, khí cơng cụ) Đây biểu tín ngưỡng phồn thực văn hóa gốc nơng nghiệp biểu đặc trưng triết lý âm dương Nam nữ tượng trưng cho âm dương, vị thần đại diện cho nam nữ, đại diện cho giao phối, sinh sản âm dương hòa hợp Việc thờ sinh thực khí cịn biểu thơng qua việc thờ loại cột đá loại hốc mô tả phận sinh dục nam nữ, xem vật may mắn mang lại no đủ cho năm Khi đến hội làng tổ chức lễ rước sinh thực khí người dân tranh để mang nhà Ở chùa Dạm (Bắc Ninh) có cột đá hình sinh thực khí nam có chạm hình rồng thời nhà Lí (xem hình 2) tượng trưng cho dương, ngư phủ Sở đầm Hòn Đỏ (Khánh Hòa) thờ kẽ nứt tảng đá dân gian gọi Lỗ Lường (âm đọc chệch sinh thực khí nữ), dân gian xem vị nữ thần với tên gọi Bà Lường tượng trưng cho âm triết lý âm dương.(xem hình 3) b Thờ hành vi giao phối Người Việt cổ truyền thờ hành vi giao phí bên cạnh việc thờ sinh thực khí Sở đầm Hịn Đỏ, nhiều ngày khơng đánh cá người đứng đầu Sở phải đến cầu xin, lạy lạy, cầm vật tượng trưng cho sinh thực khí nam đâm vào Lỗ Lường lần để cầu cho đánh bắt nhiều cá Có thể xem hình thức giúp âm dương hòa hợp cầu mong may mắn Trên trống đồng thời xưa – vật biểu trưng cho quyền lực khắc hình ảnh nam nữ giã gạo (cái chày cối biểu trưng cho sinh thực khí nam nữ), hành động biểu trưng hành vi giao phí nam (dương) nữ (âm) Ngay hình ảnh khắc họa từ cối dùi chày hành động đánh trống lấy dùi đánh lên mặt trống biểu hành vi giao phối c Các biểu khác Ngồi ra, cịn có tượng khác chùa Một Cột (vuông) tượng trưng cho âm đặt cột tròn (dương), cột trịn lại đặt hồ vng (âm); cửa sổ trịn (dương) gác Kh Văn soi xuống hồ vuông Thiên Quang Tỉnh (âm) – tất có liên quan định đến tín ngưỡng phồn thực Hay nơi thờ cúng ta thường thấy mõ làm gỗ (Mộc) đặt bên trái (phương Đông) dương, chuông làm đồng (Kim) đặt bên phải (phương Tây) âm, tiếng mõ trầm, tiếng chng Sự cân có âm dương hịa hợp Trong Việt sử thông giám cương mục ghi lại yến tiệc vua Trần Thái Tông thiết đãi quần thần vào năm 1252 đứng huy hiệu lệnh uống rượu người đầu đội mo nang (âm) tay cầm dùi đục (dương) 2.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên 2.2.1 Nguồn gốc Từ sống định canh định cư văn hóa gốc nơng nghiệp cần phải có mùa màng tươi tốt, tự nhiên thuận lợi kết hợp với niềm tin vào sức mạnh siêu nhiên hệ tư tưởng trọng âm, mẫu hệ với khát vọng gắn bó chặt chẽ với tự nhiên để phát triển nơng nghiệp hình thành nên tín ngưỡng sùng bái tự nhiên người Việt cổ truyền 2.2.2 Biểu a Thờ yếu tố tự nhiên Đầu tiên tin tưởng thờ cúng vị thần tượng trưng cho thiên nhiên chi phối sản xuất nông nghiệp lúa nước Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước – nhân tố quan trọng nông nghiệp lúa nước, bà Mây, Mưa, Sấm, Chớp đại diện cho tượng tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến với trồng lúa Ngoài ra, người Việt cổ truyền cịn thờ cúng khơng gian thời gian theo học thuyết ngũ hành – hướng triết lý âm dương, thờ Ngũ Hành Nương Nương (xem hình 4) đại diện cho ngũ hành, thờ Ngũ Phương chi thần, Ngũ Đạo chi thần,… Về thời gian người Việt thờ 12 vị thánh mẫu coi sóc việc sinh sản, 12 vị thánh mẫu đại diện cho 12 giáp hệ thống địa chi b Thờ động vật thực vật Cặp đối lập âm / dương Tiên – Rồng người Việt thờ tổ tiên người Việt cổ truyền, mà người Việt tự hào nhận “Con Rồng Cháu Tiên” Các loài động vật chim, rắn, cá sấu người Việt thờ cúng nhiều Trong học thuyết ngũ hành rắn cá sấu hai lồi động vật làm biểu tượng cho phương Đơng phương Nam 10 Về thực vật lúa – sản phẩm quan trọng nông nghiệp lúa nước thần thánh hóa thờ cúng, đơn giản người Việt cổ truyền hồn tồn phụ thuộc vào lúa nên việc xem trọng thờ cúng lẽ thường tình 2.3 Tín ngưỡng sùng bái người 2.3.1 Nguồn gốc Xuất phát từ sống định canh, định cư xem người trung tâm để sản xuất trồng lúa nước, coi người gồm hai phần thể xác linh hồn, cộng với việc có niềm tin vào sức mạnh siêu nhiên Người Việt cổ truyền cho người chết phần xác lại phần hồn, từ khát vọng người phần hồn ông bà, cha mẹ phù hộ hình thành nên tín ngưỡng sùng bái người 2.3.2 Biểu a Trong gia đình Người Việt cổ có tín ngưỡng thờ cúng ơng bà, cha mẹ sau họ Khi gia đình có việc hệ trọng phải làm lễ báo gia tiên – chứng tỏ xem trọng tổ tiên Khi cúng bái phải có ly nước, ới quan niệm dương âm nên người Việt thường đốt vàng mã cúng bái Sau đốt đến tro tàn đổ nước xuống tro Từ biểu ta thấy hòa hợp âm dương Lửa Nước hay chuyển hóa cặp tam tài Trời – Đất - Nước Ngồi ra, nhà cịn có thờ Thổ cơng, vị thần quan trọng coi sóc đất đai, bếp núc Trong học thuyết Bát qi hình tượng Thổ cơng biểu hiển quẻ Li gồm hai dương âm nên có tục thờ Thổ cơng hai ông bà b Trong xã hội 11 Người Việt ngồi việc thờ ơng bà, tổ tiên, thờ thổ cơng cịn thờ vị thần làng Thành Hồng – vị thần coi sóc việc làng xã Ngoài ra, người Việt với truyền thống uống nước nhớ nguồn thờ vị vua Hùng – vị vua xem Vua tổ người Việt Đây hình thức tín ngưỡng độc đáo khơng có quốc gia thờ Vua Tổ Việt Nam Thờ Tứ Bất Tử (bốn người không chết) đại diện cho sức mạnh dân tộc việc ứng phó với mơi trường thiên nhiên giặc ngoại xâm Tứ Bất Tử bao gồm: Tản Viên (người đại diện cho ước mơ ứng phó với thiên nhiên người Việt); Thánh Gióng (người đại diện cho ước mơ chiến thắng giặc ngoại xâm); Chử Đồng Tử (đại diện cho ước mơ có sống sung túc vật chất tinh thần); Liễu Hạnh (đại diện cho ước mơ có tự hạnh phúc) (xem hình 5) 12 CHƯƠNG 3: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG PHONG TỤC CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ TRUYỀN Phong tục người Việt cổ truyền phong phú đa dạng hầu hết mặt đời sống đât xem xét triết lý âm dương phong tục người Việt cổ truyền thơng qua ba nhóm chủ yếu: Phong tục nhân, tang ma, lễ Tết lễ hội 3.1 Phong tục hôn nhân 3.1.1 Nguồn gốc Dựa vào niềm tin vào tín ngưỡng phồn thực xem trọng việc sinh sản trì nói giống việc quan trọng, dựa vào triết lý âm dương với việc xem nam nữ giao phối với hòa hợp âm dương kết hợp đặc trưng làng xã Việt Nam tính cộng đồng tính tự trị làng xã nên phong tục hôn nhân xem việc quan trọng xuất phát từ quyền lợi tập thể 3.1.2 Biểu a Các nguyên tắc hôn nhân Việc kết hôn cho cặp nam nữ việc xác lập mối quan hệ hai gia tộc với nhau, người Việt xem hôn nhân công cụ để trì nịi giống nên việc sinh sản xem mục tiêu quan trọng hôn nhân, đáp ứng quyền lợi gia tộc việc phát triển giống nịi Việc nhân định người đứng đầu gia tộc nên có câu “Cha mẹ đặt đâu ngồi đó” Khi tiến hành nhân phải xem xét liệu có phù hợp đặc điểm dân tộc tơn giáo hay không để đến định b Tổ chức lễ thành hôn Việc tổ chức lễ thành hôn chịu ảnh hưởng sâu sắc triết lý âm dương từ trước lễ đến lễ sau lễ 13 Trước lễ thành phải xem tuổi cho nam nữ để xem có hợp hay khơng, học thuyết ngũ hành cho ghi rõ hành tương hợp hành tương khắc từ triết lý âm dương mà suy để định Trong lễ thành có tục dùng bánh phu thê, bánh hình trịn (dương) bọc hai khn hình vng (âm) vào để biểu thị cho âm dương hòa hợp, mong muốn việc sinh sản đông đúc,… 3.2 Phong tục tang ma 3.2.1 Nguồn gốc Xuất phát từ tín ngưỡng sùng bái người, thói quen sống lạc quan (một biểu triết lý âm dương), quan niệm “sống gửi, thác về” lối sống trọng tình nghĩa người Việt cổ truyền hình thành nên phong tục tang ma đời sống văn hóa người Việt cổ 3.2.2 Biểu a Trong việc đưa tiễn Người Việt cổ truyền xem việc tang ma hình thức đưa tiễn người chết từ cõi dương sang cõi âm, họ nhận thức chết lẽ thường nên bình tâm đón nhận – xem “tỉnh” phong tục tang ma Tuy nhiên, số người lại quan niệm có tang ma phải mang tâm trạng xót thương, buồn rầu khóc lóc để thể xót thương – xem “mê” phong tục tang ma b Trong việc tổ chức tang lễ Trong tang lễ người Việt Nam truyền thống màu sắc chủ yếu màu trắng màu trắng màu hành Kim (hướng Tây) theo học thuyết Ngũ Hành mà hướng Tây lại xem hướng xui xẻo nên việc đặt mồ mả đặt hướng Tây Khi đội khăn tang có cụ có đến hàng cháu, chắt người cháu, chắt dùng màu sắc may mắn đỏ vàng để dán lên khăn tang chứng tỏ cụ sống lâu 14 Với quan niệm số chẵn số âm nên thứ liên quan người chết dùng số âm, lạy trước quan tài phải lạy số chẵn, cúng hoa phải cúng số chẵn,… Khi trai chống gậy để tang tang cha gậy tre, tang mẹ gậy vơng tre trịn (dương), cành vơng đẽo thành hình vng (âm), mang áo tang cha trở đằng sống lưng (hướng ngoại, dương), mang áo tang mẹ trở đằng sống lưng vơ (hướng nội, âm) điều thể triết lý âm dương cách sâu sắc 3.3 Trong phong tục lễ Tết lễ hội 3.3.1 Nguồn gốc Do đặc trưng nông nghiệp lúa nước tính thời vụ nên có lúc cơng việc nhiều phải làm việc không ngừng nghĩ có lúc rãnh rỗi khơng việc để làm Chính lý mà Việt Nam có nhiều ngày Tết lễ hội 3.3.2 Biểu a Lễ Tết: Ngày Tết quan trọng văn hóa Việt Nam ngày Tết Nguyên Đán (nguyên bắt đầu đán buổi sáng) – buổi sáng năm Những ngày cuối năm, người dân bắt đầu dọn dẹp, trang trí nhà cửa, hồn thành cơng việc cịn dang dở, trả hết khoản nợ để đón năm gọn gàng, tốt đẹp (xem hình 6) Trên mâm cúng ngày Tết Nguyên Đán trưng loại quả: Mãng Cầu, Sung, Dừa Đu đủ, Xoài, số số lẽ tượng trưng cho học thuyết Ngũ Hành để cầu may mắn năm Phong tục lì xì vào ngày Tết Nguyên Đán việc người lớn dùng phong bao màu đỏ tượng trưng cho may mắn để mừng tuổi cho cháu nhà,… Ngoài ngày Tết Ngun Đán cịn ngày Tết khác Tết Đoan Ngọ (55), Tết Hàn Thực (3-3), Tết Trung Thu (rằm tháng 8) sử dụng vật biểu tượng thể triết lý âm dương sâu sắc bánh dẻo, bánh in, dùng Tết Trung Thu, hay bánh trôi Tết hàn Thực,… 15 b Lễ hội Lễ hội chia làm phần lễ (tĩnh, âm), phần hội (động, dương) Phần lễ người Việt cổ truyền tiến hành hoạt động mang ý nghĩa tạ ơn thần linh cầu mong giúp đỡ sống Phần hội hoạt động vui chơi, giải trí đa dạng phong phú giúp người dân thư giãn, nghĩ ngơi sau mùa vụ vất vả Các trò chơi dân gian mang ước vọng lớn lao người dân đấu vật với mong muốn rèn luyện sức khỏe, khả chiến đấu; thổi cơm với mong muốn nhanh nhẹn, tháo vát;… 16 KẾT LUẬN Triết lý âm dương triết lý giải thích vũ trụ theo âm dương Triết lý âm dương sâu sắc có tính ứng dụng lớn Người Việt cổ truyền với lối tư tổng hợp đặc trưng nông nghiệp lúa nước ứng dụng tốt triết lý âm dương sống tạo nền văn hóa đặc sắc suốt 4000 năm lịch sử Đặc biệt, triết lý âm dương người Việt cổ truyền vận dụng rõ nét văn hóa tín ngưỡng phong tục Nguồn gốc biểu tín ngưỡng, phong tục mang đậm dấu ấn triết lý âm dương cách tư người Việt cổ truyền Những giá trị văn hóa tín ngưỡng phong tục dựa triết lý âm dương người Việt cổ truyền tiếp tục mang lại giá trị lớn cho hệ mai sau việc tìm hiểu gìn giữ giá trị văn hóa tốt đẹp Tuy cịn số hạn chế việc phân tích triết lý âm dương đa dạng tín ngưỡng phong tục người Việt cổ truyền qua đề tài hy vọng bạn có nhìn cụ thể khách quan ứng dụng triết lý âm dương người Việt cổ truyền việc hình thành nên tín ngưỡng phong tục 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Thêm (2012), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Quốc Vượng cộng sự, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Quảng Nam Lưu Hoàng Chương, Triết lý âm dương văn hóa dân gian người Việt, Học viện trị quốc gia – Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh “Khơng ngày tháng”, Tín ngưỡng [trực tuyến], Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Đọc từ https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADn_ng%C6%B0%E1%BB%A1ng#:~:text=T% C3%ADn%20ng%C6%B0%E1%BB%A1ng%20l%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20 ni%E1%BB%81m,c%E1%BB%A7a%20cu%E1%BB%99c%20s%E1%BB%91ng%2 0b%E1%BB%81n%20v%E1%BB%AFng “Không ngày tháng”, Phong tục [trực tuyến], Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đọc từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Phong_t%E1%BB%A5c#:~:text=Phong%20t%E1%BB% A5c%20l%C3%A0%20to%C3%A0n%20b%E1%BB%99,ho%E1%BA%A1t%20%C4 %91%E1%BB%99ng%20s%E1%BB%91ng%20th%C6%B0%E1%BB%9Dng%20ng %C3%A0y 24.12.2017, Triết lý Âm – Dương Văn hóa Việt [trực tuyến] My life and More Đọc từ https://chinhminh911.wordpress.com/2017/12/24/triet-ly-am-duongtrong-van-hoa-viet/ 18 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA HÌNH 1: BIỂU TƯỢNG ÂM DƯƠNG HÌNH 2: CỘT ĐÁ CHÙA DẠM HÌNH 3: KHE ĐÁ LỖ LƯỜNG HÌNH 4: NGŨ HÀNH NƯƠNG NƯƠNG HÌNH 5: TỨ BẤT TỬ HÌNH 6: TẾT NGUYÊN ĐÁN CỔ TRUYỀN 19 ... CHƯƠNG 3: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG PHONG TỤC CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ TRUYỀN Phong tục người Việt cổ truyền phong phú đa dạng hầu hết mặt đời sống đât xem xét triết lý âm dương phong tục người Việt cổ truyền. .. tín ngưỡng, phong tục mang đậm dấu ấn triết lý âm dương cách tư người Việt cổ truyền Những giá trị văn hóa tín ngưỡng phong tục dựa triết lý âm dương người Việt cổ truyền tiếp tục mang lại giá... tích triết lý âm dương đa dạng tín ngưỡng phong tục người Việt cổ truyền qua đề tài hy vọng bạn có nhìn cụ thể khách quan ứng dụng triết lý âm dương người Việt cổ truyền việc hình thành nên tín ngưỡng

Ngày đăng: 30/08/2022, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w