1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Môi trường và Con Người

25 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC VĂN HIẾN NGÀNH ĐPH KTQT DL XHTT  TIỂU LUẬN Học phần MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Đề tài Những tác động của con người đến hệ thống Trái Đất TPHCM, 112021 ĐẠI HỌC VĂN HIẾN NGÀNH ĐPH KTQT DL XHT.

ĐẠI HỌC VĂN HIẾN NGÀNH: ĐPH-KTQT-DL-XHTT - - TIỂU LUẬN Học phần: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Đề tài: Những tác động người đến hệ thống Trái Đất TPHCM, 11/2021 ĐẠI HỌC VĂN HIẾN NGÀNH: ĐPH-KTQT-DL-XHTT - - TIỂU LUẬN Học phần: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Đề tài: Những tác động người đến hệ thống Trái Đất TPHCM, 11/2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU I Tổng quan hệ thống Trái Đất 1.1 Hệ thống Trái Đất ? 1.2 Các thành phần hệ thống Trái Đất 1.2.1 Thạch 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Vai trò 1.2.2 Thủy 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Vịng tuần hồn nước 1.2.2.3 Vai trò 1.2.3 Sinh 1.2.3.1 Khái niệm 1.2.3.2 Vai trò 1.2.4 Khí 1.2.4.1 Khái niệm 1.2.4.2 Vai trò II Thực trạng tác động người đến hệ thống Trái Đất 2.1 Tác động thay đổi địa hình cảnh quan 2.2 Tác động đến sinh hệ sinh thái 2.2.1 Tác động vào cân chu trình sinh địa hóa tự nhiên 2.2.2 Tác động vào chế tự ổn định, tự cân hệ sinh thái 2.3 Tác động đến khí 10 2.4 Tác động đến thủy 11 2.5 Tác động đến nguồn tài nguyên dự trữ lượng Trái Đất 12 2.5.1 Tài nguyên đất 12 2.5.2 Tài nguyên nước 13 2.5.3 Tài nguyên khoáng sản 14 2.5.4 Tài nguyên lượng 15 2.5.5 Tài nguyên biển 15 2.6 Tác động đến chất lượng môi trường sống người sinh vật 16 III Giải pháp hạn chế tác động người đến hệ thống Trái Đất 16 3.1 Giải pháp thủ công 16 3.2 Giải pháp công nghệ, kĩ thuật 17 3.3 Giải pháp thích ứng 18 3.4 Giải pháp giảm nhẹ 18 IV Kết luận 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 BẢNG ĐÁNH GIÁ 21 MỞ ĐẦU Hiện nay, nhân loại toàn cầu đối mặt với nhiều thiên tai khác Từ hạn hán, bão lũ, sóng thần, động đất, nhiễm khơng khí, nhiệt độ Trái Đất nóng dần lên, hiệu ứng nhà kính,… Các thảm họa thiên nhiên xuất ngày nhiều bất thường trước Một phần tượng thiên nhiên quy luật tự nhiên, nhiên phần lớn đến từ tác động người đến với hệ thống Trái Đất gây nên thảm họa nói Từ việc người chặt phá rừng cách vô tội vạ, phá cánh rừng đầu nguồn, xây dựng dày đặc đập thủy điện, hoạt động cơng nghiệp xả khí thải trực tiếp mơi trường, xả rác, hủy hoại nguồn nước sơng ngịi, biển cả,…Tất hành động người có nhiều ảnh hưởng trực tiếp lẫn gián tiếp đến hệ thống Trái Đất góp phần gây nên thảm họa thiên nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt người sinh vật khác Trái Đất Tuy nhiên, bên cạnh vấn đề liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh tế người tác động đến hệ thống Trái Đất yếu tố khác đói nghèo, bệnh tật, gia tăng dân số khơng kiểm sốt, chiến tranh yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường người Trước thực trạng ngày tồi tệ ảnh hưởng đến hệ thống Trái Đất, cần phải tìm hiểu để hiểu biết hệ thống Trái Đất, hành động người tác động đến hệ thống Trái Đất, hậu mà hành động gây Để từ tìm giải pháp khắc phục sai lầm, phòng tránh tác động xấu mà người tác động đến hệ thống Trái Đất – nơi mà người sinh vật khác tồn I Tổng quan hệ thống Trái Đất 1.1 Hệ thống Trái Đất ? Hệ thống Trái Đất, nói theo cách cụ thể hoá, xem xét tương tác phản hồi thơng qua dịng vật chất lượng, chu kỳ, quy trình khối cầu hệ thống trái đất Hệ thống Trái Đất chia làm nhóm: Thạch quyển, thủy quyển, sinh khí Hệ thống Trái Đất bao gồm đặc điểm bao quát, dứt khốt quan trọng - Tính biến đổi: Sự biến thiên nhiều “chế độ” Trái Đất dựa theo thuyết ổn định Holocene để nghiên cứu dự đoán - Sự sống: Tác động mạnh mẽ phần thiếu Hệ thống Trái Đất - Kết nối: Sự kết nối hệ thống tách biệt qua quy trình khơng thể tưởng tượng - Phi tuyến tính: Biểu trưng cho hành vi hệ thống Có nghĩa với thay đổi đột ngột dẫn đến thay đổi nhỏ đẩy hệ thống vượt ngưỡng 1.2 Các thành phần hệ thống Trái Đất 1.2.1 Thạch 1.2.1.1 Khái niệm Thạch lớp vỏ cứng hành tinh có đất đá Trên Trái Đất, thạch bao gồm lớp vỏ tầng lớp phủ (lớp phủ thạch dưới), kết nối với lớp vỏ Độ dày thạch dao động từ khoảng 1,6 km (1 dặm) sống lưng đại dương tới khoảng 130 km (80 dặm) gần lớp vỏ đại dương cổ Độ dày mảng thạch lục địa khoảng 150 km (93 dặm) Do lớp bề mặt nguội hệ thống đối lưu Trái Đất, độ dày thạch tăng dần lên theo thời gian Nó bị chia cắt thành mảng tương đối lớn, gọi mảng kiến tạo chúng chuyển động tương đối độc lập với Chuyển động mảng thạch miêu tả kiến tạo địa tầng Có hai dạng thạch là: Vỏ đại dương vỏ lục địa Theo thuyết kiến tạo mảng Trái Đất chia làm mảng kiến tạo lớn bao gồm: mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ - Australia, mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Bắc Mỹ, mảng Nam Mỹ, mảng Nam cực Hình 1.1: Lớp vỏ Trái Đất Thạch (Nguồn: https://xemloigiai.net/giai-mon-dia-li-10/bai-7-cau-truc-cua-trai-dat-thachquyen-thuyet-kien-tao-mang) 1.2.1.2 Vai trò Thạch địa bàn sinh sống người nhiều loài sinh vật Giúp người có đất để canh tác, trồng trọt,… Thạch cung cấp cho người nhiều loại tài nguyên quan trọng có giá trị đất, đá, loại khoáng sản phục vụ cho hầu hết hoạt động người Thạch đóng vai trò giá đỡ cho sống Trái Đất 1.2.2 Thủy 1.2.2.1 Khái niệm Thủy lượng nước tìm thấy trên, bề mặt khí hành tinh, tiểu hành tinh hay vệ tinh tự nhiên Mặc dù thủy Trái Đất tồn tỷ năm, tiếp tục thay đổi mặt kích thước Điều gây tách giãn đáy biển trơi dạt lục địa, làm cho vùng đất đại dương xếp lại Người ta ước tính có khoảng 1,386 triệu km3 nước Trái Đất Nó bao gồm nước dạng lỏng đóng băng từ nước ngầm, đại dương, hồ suối Trong số đó, nước mặn chiếm khoảng 97.5%, nước chiếm 2.5% Trong số nước này, 68.9% dạng băng, dạng tuyết phủ vĩnh viễn Bắc Cực, Nam Cực, sông băng vùng núi; 30.8% nước dạng nước ngầm; 0.3% nước Trái Đất nằm hệ thống sông ngòi, hồ chứa dễ tiếp cận Tổng khối lượng thuỷ Trái Đất vào khoảng 1.4 × 1018 tấn, chiếm khoảng 0.023% tổng khối lượng Trái Đất Ở thời điểm có 20 × 1012 thuỷ tồn dạng nước khí Trái Đất (về mặt thực tế, cm3 nước nặng tấn) Xấp xỉ 71% bề mặt Trái Đất, diện tích khoảng 361 triệu km2 bao phủ đại dương Độ mặn trung bình đại dương Trái Đất khoảng 35g muối kg nước biển (3.5%) 1.2.2.2 Vịng tuần hồn nước Vịng tuần hồn nước q trình lưu chuyển nước thủy Nó bao gồm nước có bề mặt Trái Đất, lớp đất, đá thạch (tức nước ngầm), nước thể động vật thực vật (sinh quyển), nước bao phủ bề mặt Trái Đất dạng lỏng rắn, nước khí dạng nước, đám mây dạng mưa, tuyết, mưa đá, sương Năng lượng mặt trời, dạng nhiệt, ánh sáng trọng lực nguyên nhân gây chuyển trạng thái nước Hầu hết bay xảy đại dương, nước trở lại với mặt đất mưa Sự thăng hoa bay trực tiếp từ băng tuyết Sự thoát nước xảy nước bay qua lỗ nhỏ khí khổng thực vật Hình 1.2: Vịng tuần hồn nước (Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B2ng_tu%E1%BA%A7n_ho%C3%A0n _n%C6%B0%E1%BB%9Bc) 1.2.2.3 Vai trị Nước nhu cầu sống Vì 2/3 Trái Đất bị bao phủ nước, Trái Đất gọi hành tinh xanh, hay hành tinh nước Thủy đóng vai trị quan trọng tồn khí thời điểm Đại dương giữ vai trò quan trọng vấn đề Khi Trái Đất hình thành, có bầu khí mỏng giàu khí hydro heli, tương tự bầu khí Thủy Sau đó, khí hydro heli bị trục xuất khỏi khí Các khí nước giải phóng Trái Đất nguội trở thành bầu khí Các loại khí nước khác núi lửa phun vào khí Khi Trái Đất hạ nhiệt, nước khí ngưng tụ rơi xuống dạng mưa Bầu khơng khí lạnh carbon dioxide khí hịa tan vào nước mưa Vì thế, nước ngưng tụ tiếp tục rơi xuống dạng mưa Nước mưa lấp đầy vùng trũng bề mặt Trái Đất hình thành đại dương Người ta ước tính điều xảy khoảng tỉ năm trước Các dạng sống bắt đầu hình thành đại dương Những sinh vật lúc khơng hơ hấp oxy Sau này, vi khuẩn lam tiến hoá, trình chuyển đổi carbon dioxide thành thực phẩm oxy bắt đầu Do đó, bầu khí Trái Đất có thành phần khác biệt so với hành tinh khác cho phép sống phát triển Trái Đất 1.2.3 Sinh 1.2.3.1 Khái niệm Sinh tổng số toàn giới tất hệ sinh thái Nó gọi khu vực sống Trái Đất, hệ thống khép kín (ngồi hệ mặt trời, xạ vũ trụ nhiệt từ bên Trái Đất) phần lớn tự điều chỉnh Sinh hệ thống sinh thái học, hệ thống tích hợp tất sinh vật mối quan hệ chúng, bao gồm tương tác chúng với yếu tố thạch quyển, thủy khí Sinh yêu cầu có phát triển, bắt đầu trình sinh học (sự sống tạo tự nhiên từ vật chất không sống, hợp chất hữu đơn giản) sinh học (sự sống tạo từ vật chất sống), khoảng 3,5 tỷ năm trước Thực vật thành viên quan trọng sinh Rất nhiều nhà khoa học cho rằng, Trái đất hình thành, thành phần chủ yếu khí lúc CO2, hàm lượng oxy nhỏ Mãi có thực vật xuất hiện, tác dụng quang hợp thực vật, oxy sinh ra, làm cho người đầy trí tuệ động vật lớn sống Theo ước tính, thực vật Trái đất có khoảng 500.000 loài Thực vật sống gọi thảm thực vật như: thảm rừng, thảm đồng cỏ, thảm hoang mạc, Động vật sinh phân bố rộng Theo ước tính, động vật Trái đất có khoảng 1,5 triệu lồi Người ta chia động vật theo đặc điểm sinh thái bầy đàn môi trường tự nhiên khác thành động vật rừng, động vật đồng cỏ, động vật hoang mạc, động vật tài nguyên động vật núi cao Sinh vật Trái đất có tính thích nghi mạnh mẽ, vi sinh vật, thích nghi mạnh sinh sản nhanh Thăm dò địa chất cho thấy sâu hàng trăm mét, chí 1km có vi khuẩn Một số lồi cá sinh vật phù du bậc thấp sống biển độ sâu chục km Quá trình sống q trình sinh vật ln ln chuyển hóa lượng Mặt trời thành lượng hóa học Than dầu mỏ xác sinh vật diễn biến tích đọng tạo nên Phong hóa đá, hình thành đất khơng tách rời tham gia tích cực sinh vật Sinh Trái đất có hàng tỉ năm phát triển hình thành nên mơi trường sống Trong tình diễn biến lâu dài đó, ln có tham gia khí quyển, thủy thạch Do đó, hình thành sinh kết tiếp xúc nhau, thấm vào ảnh hưởng lẫn khí quyển, thủy vỏ Trái đất Hình 1.3: Sự hình thành sinh (Nguồn: https://hoc247.net/sinh-hoc-12/bai-44-chu-trinh-sinh-dia-hoa-va-sinh-quyenl1685.html) 1.2.3.2 Vai trị Thơng qua trình quang hợp oxy, việc sản xuất oxy nitơ xảy sinh chịu trách nhiệm cho tất q trình sinh hóa sản xuất chất hữu thơng qua chu trình hồn chỉnh carbon, bao gồm chất mặt đất đại dương Sinh theo nghĩa đen lớp sống bao phủ bề mặt trái đất Điều bao gồm phần bề vỏ trái đất, sơng, biển, hồ, đại dương chí phần bầu khí Sự cân tất phận cho phép tồn sống trái đất, bao gồm người Các yếu tố sống sinh quyển, thành phần quan trọng cung cấp cho nhân loại nguyên liệu thô cần thiết để tồn tại: thực phẩm, chất xơ nhiên liệu,…Ngoài ra, khu dự trữ sinh giới góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Trái Đất 1.2.4 Khí 1.2.4.1 Khái niệm Khí Trái Đất lớp chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất giữ lại lực hấp dẫn Trái Đất Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) oxy (20,9%), với lượng nhỏ agon (0,9%), carbon dioxide (dao động, khoảng 0,035%), nước số chất khí khác Bầu khí khơng có ranh giới rõ ràng với khoảng khơng vũ trụ mật độ khơng khí bầu khí giảm dần theo độ cao Ba phần tư khối lượng khí nằm khoảng 11 km bề mặt hành tinh Tại Mỹ, người lên tới độ cao 50 dặm (80,5 km) coi nhà du hành vũ trụ Cấu trúc khí bao gồm: Tầng đối lưu (đến 15km), tầng bình lưu (đến 50km), tầng (80km), tầng nhiệt (trên 80km) tầng ngoại lên đến 10.000km Hình 1.4: Các tầng khí (Nguồn: https://vnexpress.net/khi-quyen-trai-dat-gom-nhung-tang-nao-3410851.html) 1.2.4.2 Vai trị Khí đóng vai trị quan trọng hệ thống Trái Đất, bao gồm: - Cung cấp khí oxy khí khác cần thiết cho sống - Bảo vệ sống Trái Đất (tầng ôzôn ngăn cản tia tử ngoại, ngăn cản phá hoại thiên thạch) - Điều hòa nhiệt cho bề mặt Trái Đất - Nơi diễn q trình thời tiết, khí hậu hồn lưu khí - Giúp truyền âm (tầng ion có tác dụng phản hồi sóng vơ tuyến điện từ mặt đất truyền lên) Khuyếch tán ánh sáng tạo hồng hơn, bình minh, giúp người nhận biết màu sắc vật,… II Thực trạng tác động người đến hệ thống Trái Đất 2.1 Tác động thay đổi địa hình cảnh quan Hiện nay, người thực ngày nhiều hoạt động kinh tế khai thác khoáng sản cách bừa bãi, thiếu kiểm soát gây nên tượng sụt lún, đứt gãy bên cấu tạo địa chất Trái Đất Việc khai thác mức tài nguyên thiên nhiên không tái tạo không làm cạn kiệt nguồn tài ngun khống sản mà cịn gây nên tượng động đất, sạt lở, sóng thần,…Đặc biệt, thay đổi kiến tạo địa chất gây nên nhiều thiên tai biến đổi khơng khí Bên cạnh đó, hoạt động phá rừng để làm dự án, phá núi để làm đường tạo nên dạng địa hình nhân tạo, đồng thời tạo trượt lở tầng đất đá Hay hoạt động lấn biển nghiên cứu địa chất làm địa hình bờ biển tự nhiên tìm ẩn nhiều nguy sụt lún Các hoạt động đào kênh, đắp đê, xây dựng đập thủy điện làm thay đổi dòng chảy nước gây nên sạt lở bờ sông làm thay đổi cấu tạo địa chất khu vực đó,… Ngồi hoạt động khác việc thử nghiệm vũ khí hạt nhân gây nên vụ nổ lòng đất, tạo nên đứt gãy gây động đất, sóng thần,… Hình 2.1 2.2: Hiện tượng sạt lở đất khai thác tài nguyên khoáng sản (Nguồn: https://gifer.com/en/7EWH https://mekongsean.vn/quang-ninh-han-che-o-nhiem-moi-truong-tai-cac-mokhai-thac-da.html ) 2.2 Tác động đến sinh hệ sinh thái 2.2.1 Tác động vào cân chu trình sinh địa hóa tự nhiên Các hoạt động người việc chuyển rừng thành đất nông nghiệp, cải tạo đầm lầy thành đất canh tác, chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành khu công nghiệp, khu đô thị tạo nên cân sinh thái khu vực ô nhiễm cục bộ; gây ô nhiễm môi trường nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác Việc người khai thác gỗ để phục vụ hoạt động kinh tế ngày tăng lên, ngày có nhiều vụ khai thác gỗ trái phép lạm dụng hoạt động khai thác gỗ phá hủy cánh rừng tự nhiên, nơi vơ số lồi sinh vật khác Bên cạnh đó, hoạt động việc mở rộng diện tích đất canh tác cách chặt phá rừng phá hủy cánh rừng tự nhiên phá hủy hệ sinh thái tự nhiên Trái Đất Ngồi ra, mùa khơ hạn, nắng nóng, người trực tiếp gây nên thảm họa cháy rừng thông qua việc đốt rừng, vứt thuốc vào cánh rừng hoạt động Các thảm họa cháy rừng ln ln tình gây nên thảm họa tàn khốc hệ sinh thái Mỗi vụ cháy rừng phá hủy tồn hệ sinh thái mà khu rừng sở hữu phải lâu khơi phục lại Hình 2.3 2.4: Hoạt động khai thác gỗ trái phép (Nguồn:https://baodauthau.vn/kiem-diem-tap-the-ca-nhan-vu-khai-thac-go-traiphep-tai-dak-lak-post38991.html) https://www.giaoduc.edu.vn/han-quoc-tuyen-bo-tham-hoa-quoc-gia-vi-chay-rung.htm 2.2.2 Tác động vào chế tự ổn định, tự cân hệ sinh thái Bên cạnh đó, ngày người có hành động xấu xả thải trực tiếp môi trường, săn bắt động vật, thủy hải sản chất nổ, chất hóa học hoạt động săn bắt động vật quý đẩy loài vật sinh sống Trái Đất đến bên bờ tuyệt chủng Việc phá rừng, khai thác rừng bừa bãi cướp nơi loài sinh vật sống cánh rừng này, người phá hủy chuỗi thức ăn chúng tàn phá toàn hệ sinh thái nơi mà người đặt chân đến có hành động tàn phá, hủy diệt Những hợp chất nhân tạo mà người đưa vào hệ sinh thái tự nhiên mà lồi sinh vật khơng có khả phân hủy chất tổng hợp dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại,… Hình 2.5 2.6: Săn bắt thú quý đánh cá thuốc nổ (Nguồn:https://vietnamnet.vn/vn/phap-luat/ho-so-vu-an/bat-doi-tuong-buon-ban-dongvat-quy-hiem-phuc-vu-tiec-cuoi-688144.html https://tepbac.com/tin-tuc/full/tai-dien-tinh-trang-danh-bat-thuy-san-bang-chat-no-o-binhthuan-20647.html) 2.3 Tác động đến khí Hiện nay, khí thải từ hoạt động công nghiệp người gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khí Trái Đất Hiệu ứng nhà kính tượng khơng khí Trái Đất nóng lên xạ sóng ngắn Mặt Trời xuyên qua tầng khí chiếu xuống mặt đất Sau đó, mặt đất lại hấp thu nóng lên phát xạ lại vào khí để CO2 hấp thu làm cho khơng khí nóng lên Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gồm CO2, CH4, CFC, SO2, nước … Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất, phần Trái Đất hấp thu phần phản xạ vào khơng gian khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt mặt trời, khơng cho phản xạ đi, khí nhà kính tồn vừa phải chúng giúp cho nhiệt độ Trái Đất khơng q lạnh chúng có q nhiều khí kết Trái Đất nóng lên 10 Ngồi ra, hoạt động đốt rừng, thử nghiệm loại vũ khí hạt nhân, hoạt động chiến tranh, sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, sử dụng nhiên liệu hóa thạch,… phát sinh nhiều loại khí thải khác tác động đến khí Hình 2.7: Mơ tả hiệu ứng nhà kính (Nguồn:https://www.nammothay.com/p/nguyen-nhan-hau-qua-cua-hieu-ung-nhakinh.html) Sự suy giảm tầng ơzơn lỗ thủng tầng ôzôn gây mối lo ngại toàn giới việc gia tăng nguy ung thư tác động tiêu cực khác Tầng ơzơn ngăn chặn hầu hết bước sóng có hại tia cực tím (UV) qua bầu khí Trái Đất Những bước sóng gây ung thư da, cháy nắng, mù vĩnh viễn đục thủy tinh thể, dự đoán tăng lên đáng kể tầng ơzơn lỗng, gây hại cho thực vật động vật Chính tác động người đến khí gây nên suy giảm tầng ôzôn phá hủy lớp khiên bảo vệ Trái Đất khỏi xạ mặt trời tia có hại khác Hình 2.8: Lỗ thủng ơzơn Nam Cực (Nguồn: https://visibleearth.nasa.gov/view.php?id=54991) 2.4 Tác động đến thủy Mưa axit thực chất kết hợp oxit phi kim nước Những nhiên liệu than đá, dầu mỏ Tạo lượng khí thải lớn từ nhà máy, khu cơng nghiệp nguồn gốc oxit Và mưa xuống, nguồn nước buộc phải chứa đầy axit Cụ 11 thể, chất đốt tự nhiên than đá, dầu mỏ Có chứa lượng lớn lưu huỳnh, khơng khí lại có nhiều Kết q trình đốt diễn Nó sản sinh chất khí độc hại lưu huỳnh dioxit, nito dioxit Các khí hịa tan với nước khơng khí tạo thành hạt axit sunfuric axit nitric Ngấm vào nước mưa, khiến cho độ pH nước mưa bị giảm Và độ pH nước mưa đạt mức 5,6 gọi mưa axit Khi mưa axit xảy ra, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống thủy Trái Đất Ngoài ra, xảy tượng hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng lên, dẫn đến băng tan làm cho mực nước biển tăng lên dẫn đến tình trạng ngập mặn, gây nên xói mịn bờ biển Tình trạng ngập mặn ảnh hưởng đến hệ thống nước làm khí hậu ngày biến đổi Hình 2.9: Hiện tượng mưa axit (Nguồn: https://locphen.vn/axit-trong-nuoc-mua-hau-qua-va-cach-xu-ly.html) Thủy Trái Đất bị ảnh hưởng hóa chất độc hại, chất phóng xạ, chất thải cơng nghiệp khác thấm khống phân bón , thuốc diệt cỏ thuốc trừ sâu vào hệ thống thủy bề mặt bề mặt Việc xả dầu cách vô ý cố ý, xử lý nước thải không cách, ô nhiễm nhiệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng thủy 2.5 Tác động đến nguồn tài nguyên dự trữ lượng Trái Đất 2.5.1 Tài nguyên đất Đất tài nguyên vô quý giá Đất giá đỡ cho toàn sống người tất sinh vật cho Trái Đất Tuy nhiên môi trường đất bị phá hủy cách nghiêm trọng Con người tác động tới tài nguyên đất thông qua hoạt động như: khai thác khống sản bừa bãi, phát triển cơng – nơng – ngư nghiệp, du lịch,… 12 Việc khai thác đất đai đến kiệt quệ chất dinh dưỡng nhằm thu lợi sản phẩm nông nghiệp mức cao mà khơng tính đến khả quy luật phục hồi chất dinh dưỡng đất gây nên tổn hại vô lớn đến tài nguyên đất Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mức để phòng tránh bệnh gây hại cho nông sản gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên đất Bên cạnh đó, ngành công nghiệp nặng khai thác mỏ, luyện kim, việc thải môi trường loại rác thải rắn khó phân hủy ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên đất giới nói chung Việt Nam nói riêng Ngồi ra, vấn đề bùng nổ dân số, đói nghèo tạo nên áp lực lớn với nguồn tài nguyên đất mà người khai thác Hình 2.10: Sự suy giảm tài nguyên đất Việt Nam (Nguồn: https://sfarm.vn/suy-giam-chat-luong-dat-hien-trang-nguyen-nhan-va-giaiphap/) 2.5.2 Tài nguyên nước Hoạt động người có ảnh hưởng lớn tới chất lượng, trữ lượng nước Những ảnh hưởng tiêu cực tích cực Ở đề cập ảnh hưởng mang tính tiêu cực nguồn nước, xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thối nguồn nước, từ tìm giải pháp pháp lý có hiệu Những ảnh hưởng từ hoạt động người tài nguyên nước xem xét hai nhóm hoạt động, nhóm hoạt động sản xuất kinh doanh nhóm hoạt động sinh hoạt Hoạt động sản xuất kinh doanh có đặc thù sử dụng nguồn nước tập trung với lưu lượng lớn Điều dễ gây tình trạng khai thác mức dẫn đến suy thoái, cạn kiện nguồn nước khu vực định (nhất cạn kiệt mạch nước ngầm) Đặc biệt, hoạt động sản xuất công nghiệp thải lượng lớn nước thải công nghiệp (thường chứa chất gây ô nhiễm môi trường với mức độ đáng kể) chất thải 13 khác Lượng nước thải chất thải thường chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn, thải trực tiếp vào nguồn nước mặt, ngấm qua đất tới mạch nước ngầm Đây nguyên nhân dẫn tới tình trạng nhiễm nguồn nước Việt Nam Hoạt động sản xuất nông nghiệp, làm muối, nuôi trồng thuỷ sản gây ảnh hưởng xấu tới tài nguyên nước, gây nhiễm mặn nguồn nước, gây ô nhiễm nguồn nước dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng phân hoá học giới hạn cho phép Các hoạt động du lịch, giải trí, giao thông đường thuỷ gây ô nhiễm môi trường nước mức độ định việc xả chất thải từ phương tiện giao thông từ khách du lịch vào nguồn nước Sinh hoạt người ảnh hưởng tới chất lượng, trữ lượng nước nhiều khía cạnh Trước hết hoạt động khai thác nước ngầm cách tùy tiện, không theo quy hoạch, dẫn tới cạn kiệt nguồn nước, gây sụt đất, lún đất Mặt khác khai thác nước ngầm khu vực khơng đảm bảo an tồn vệ sinh (gần nghĩa trang, khu chuồng trại ) dẫn tới việc cung cấp nước bị ô nhiễm nguồn nước Bên cạnh tình trạng nhiễm nước từ việc xả thải chất thải sinh hoạt không qua xử lý vào nguồn nước mặt Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh, sản xuất công nghiệp gây ảnh hưởng tới môi trường nước với mức độ lớn hoạt động sinh hoạt Hình 2.11: Ô nhiễm nguồn nước sông (Nguồn: http://climatejusticeonline.org/hau-qua-cua-o-nhiem-moi-truong-nuoc/) 2.5.3 Tài nguyên khoáng sản Do nhu cầu phát triển kinh tế người, tài nguyên khoáng sản ngày bị khai thác cạn kiệt, tàn phá môi trường, gây ô nhiễm khơng khí nước Đặc biệt q trình khai thác mở khống sản, gây nên nhiễm nghiêm trọng môi trường ô nhiễm nguồn nước, khơng khí phá hoại nguồn tài nguyên đất, tài nguyên rừng,… 14 Hình 2.12: Hoạt động khai thác khoáng sản (Nguồn: http://www.tinmoitruong.vn/hoi-va-dap/khai-thac-khoang-san-anh-huong-giden-moi-truong_70_28234_1.html) 2.5.4 Tài nguyên lượng Việc khai thác sử dụng tài nguyên lượng gây khơng bất lợi cho mơi trường: Khai thác than, khai thác dầu khí, khai thác thủy năng, khai thác lượng, khai thác nguồn lượng khác gió, thủy triều, xạ mặt trời, ngày bị người khai thác cạn kiệt Hình 2.13: Hoạt động khai thác than đá (Nguồn: https://mdi.vn/tin-bai/xang-dau/dau-mo-suy-kiet khai-thac-than-chat-chongkho-khan-.html) 2.5.5 Tài nguyên biển Khai thác tài nguyên sinh học biển, ô nhiễm từ hoạt động khai thác dầu khí, vận tải biển có ảnh hưởng nghiêm trọng tới tài nguyên biển Việc khai thác mức thủy hải sản, cố tàu thuyền biển tràn dầu, đắm tàu,… gây thảm họa nguồn tài nguyên biển Trái Đất 15 Hình 2.14: Sự cố tràn dầu biển (Nguồn: https://vov.vn/the-gioi/nhung-su-co-tran-dau-toi-te-nhat-tren-the-gioi855579.vov) 2.6 Tác động đến chất lượng môi trường sống người sinh vật Biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái trái đất tác động trực tiếp đời sống hàng ngày người loài sinh vật khác tồn Trái Đất Hình 2.15: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến chất lượng sống người (Nguồn: https://loigiaihay.com/suu-tam-mot-so-tranh-anh-thong-tin-ve-tac-dong-cuacon-nguoi-den-moi-truong-dat-va-hau-qua-cua-no-c177a28344.html) Các hệ sinh thái dần bị phá hủy, đa dạng sinh học không cịn, ngày có nhiều lồi có nguy tuyệt chủng hoạt động tàn phá hệ thống Trái Đất người III Giải pháp hạn chế tác động người đến hệ thống Trái Đất 3.1 Giải pháp thủ công - Tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm người dân, trọng môn giáo dục đạo đức cho học sinh kể từ ngồi ghế nhà trường ý thức trách nhiệm người với môi trường 16 Ví dụ: Tăng số tiết giảng daỵ cho học sinh mơn đạo đức, có thêm nhiều buổi sinh hoạt ngoại khoá,… - Hạn chế sử dụng chất độc hại cho môi trường hộ gia đình Ví dụ: Sử dụng xà phịng làm từ tinh chất thiên nhiên,… - Hạn chế hết mức việc sử dụng túi nilon vật dụng nhựa Ví dụ: Đi chợ mang theo túi gia đình hạn chế sử dụng túi nilong người bán hàng,… - Tăng cường sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng thay phương tiện cá nhân để tránh gây nhiễm mơi trường Ví dụ: Đi làm, học bạn sinh viên xe bus,… - Tăng cường bố trí khơng gian xanh nơi cơng cộng đơng người Ví dụ: Trồng nhiều xanh tuyến đường giao thông, công viên, trường học, bệnh viện,… - Quản lý chặc chẽ việc xử lý nước thải công ty tránh thải trực tiếp ngồi mơi trường Ví dụ: Cơng ty Formosa sả thải môi trường làm chết cá hàng loạt,… - Khuyến cáo người dân sử dụng nước máy tránh việc khai thác nước ngầm mức - Quản lý chặt chẽ việc bán thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường - Phải có phối hợp chặt chẽ ngành cấp, địa phương người dân việc bảo vệ môi trường,… 3.2 Giải pháp công nghệ, kĩ thuật - Xây dựng hệ thống xử lý thoát nước sinh hoạt hợp lý Cần thu gôm xử lý thường xuyên bùn thải phát sinh từ hệ thống nước thường xun tránh tình trạng ngập nước thành phố - Quản lý chặt chẽ nước thải cơng nghiệp thải ngồi mơi trường, tuyệt đối không làm ảnh hưởng đến môi trường từ chất thải công nghiệp Cần kiểm tra thường xuyên, đột xuất quan công ty để kiểm tra chất thải công nghiệp - Đầu tư thêm kỹ thuật xử lý chất thải, mang lại nhiều nguồn lợi cho người việc tái sử dụng để tránh gây lãng phí 17 - Các giếng đào, khoan khơng cịn sử dụng cần lấp kỹ thuật tránh nhiễm đến mạch nước ngầm Hình 3.1: Hệ thống xử lý nước thải lớn giới (Nguồn: https://www.dathop.com.vn/post/he-thong-xu-ly-nuoc-thai-va-thoat-nuochien-dai-nhat-the-gioi.html) 3.3 Giải pháp thích ứng - Quy hoạch bố trí tổng thể nguồn nước, xây dựng hệ thống trữ nước cơng trình đập hồ, nhằm cân nguồn nước vào mùa mưa mùa khô - Tăng cường cơng tác bảo trì, bảo dưỡng, cải tạo hệ thống nước, lắp đặt hệ thống bơm dự phịng trường hợp lũ lụt - Phát triển vùng nông nghiệp công nghệ cao, ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại, hạn chế phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, tiết kiệm tài nguyên đất, nước… - Tăng mật độ xanh đô thị để giảm tượng ốc đảo nhiệt, đồng thời có biện pháp quy hoạch trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc bảo đảm khai thác hiệu đất lâm nghiệp, trì nâng cao khả phịng chống thiên ai, chống sa mạc hóa, xâm thực, suy thối đất 3.4 Giải pháp giảm nhẹ - Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua việc phát triển mạng lưới giao thơng công cộng với phương tiện sử dụng lượng tàu điện,… giảm phương tiện giao thông cá nhân - Tập trung phát triển công nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao, bước loại bỏ, thay công nghệ cũ, lạc hậu gây ô nhiễm môi trường - Chú trọng việc đào tạo mần non tổ quốc trách nhiệm người đến môi trường 18 IV Kết luận Các hoạt động người nông nghiệp, công nghiệp sống hàng ngày có tác động lớn đến đất đai, sơng ngịi, đại dương khơng khí Con người trở thành tác nhân thay đổi đáng kể hệ thống bề mặt gần Trái đất Và tất hệ thống Trái đất kết nối với nhau, thay đổi hệ thống tạo thay đổi không lường trước hệ thống khác Các hoạt động xây dựng công nghệ tiên tiến gây hậu lớn bền vững hệ sinh thái mà chúng liên kết với Khi dân số tăng lên mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên bình quân đầu người tăng lên để cung cấp cho tỷ lệ phần trăm người dân có lối sống phát triển tuổi thọ cao hơn, tác động người lên hành tinh Một số tác động tiêu cực hoạt động người đảo ngược với quản lý có hiểu biết có trách nhiệm (Ví dụ: Cộng đồng làm nhiều việc để giúp bảo vệ tài nguyên môi trường Trái đất Họ xử lý nước thải, giảm lượng vật liệu sử dụng, tái sử dụng tái chế vật liệu Các quy định liên quan đến ô nhiễm nước khơng khí làm giảm đáng kể mưa axit ô nhiễm dòng chảy, hiệp ước quốc tế việc sử dụng số loại khí làm lạnh ngăn chặn phát triển lỗ thủng tầng ôzôn hàng năm Nam Cực Quy định đánh bắt phát triển khu bảo tồn biển giúp khơi phục trì quần thể cá Ngoài ra, việc phát triển nguồn lượng thay làm giảm tác động mơi trường sử dụng nhiên liệu hóa thạch gây ra.) Tính bền vững xã hội lồi người đa dạng sinh học hỗ trợ họ đòi hỏi quản lý có trách nhiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên không để giảm tác động bất lợi có mà cịn để ngăn chặn tác động mức độ Các nhà khoa học kỹ sư đóng góp lớn cách phát triển cơng nghệ tạo nhiễm chất thải ngăn ngừa suy thối hệ sinh thái Để phát triển cách bền vững hơn, người cần phải hạn chế tối đa tác động xấu đến hệ thống Trái Đất, không tương lai người đối mặt với nhiều thảm họa thiên nhiên tai ương khủng khiếp gây ảnh hưởng đến toàn nhân loại 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://babel.hathitrust.org/cgi/pt?id=uiug.30112104410706;view=1up;seq=3 https://books.google.com/books?id=Vj4rAAAAYAAJ&pg=PA173&source=gbs _selected_pages&cad=3#v=onepage&q&f=false https://text.123docz.net/document/2725614-tac-dong-cua-con-nguoi-toi-trai- dat.htm https://123docz.net//document/2725614-tac-dong-cua-con-nguoi-toi-trai-dat.htm https://sapuwa.com/cac-dang-o-nhiem-moi-truong-va-cach-khac-phuc-hieu- qua.html https://www.google.com.vn/?&bih=937&biw=1920&hl=vi https://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Suc-khoe/811039/tac-dong-tieu-cuc-cua-bien- doi-khi-hau-voi-suc-khoe-con-nguoi https://thewonderofscience.com/ess3c-human-impacts-on-earth-systems 10 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A1ch_quy%E1%BB%83n 11 https://vi.wikipedia.org/wiki/Sinh_quy%E1%BB%83n 12 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%AD_quy%E1%BB%83n_Tr%C3%A1i_ %C4%90%E1%BA%A5t 13 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7y_quy%E1%BB%83n 20 BẢNG ĐÁNH GIÁ 21 ...ĐẠI HỌC VĂN HIẾN NGÀNH: ĐPH-KTQT-DL-XHTT - - TIỂU LUẬN Học phần: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Đề tài: Những tác động người đến hệ thống Trái Đất TPHCM, 11/2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN... thay công nghệ cũ, lạc hậu gây ô nhiễm môi trường - Chú trọng việc đào tạo mần non tổ quốc trách nhiệm người đến môi trường 18 IV Kết luận Các hoạt động người nông nghiệp, công nghiệp sống hàng... Đất tài nguyên vô quý giá Đất giá đỡ cho toàn sống người tất sinh vật cho Trái Đất Tuy nhiên môi trường đất bị phá hủy cách nghiêm trọng Con người tác động tới tài nguyên đất thông qua hoạt động

Ngày đăng: 30/08/2022, 23:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w