TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN

15 15 0
TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN (Học kỳ I, Năm học 2021 2022) ĐỀ TÀI Trình bày những hiểu biết của anh chị về vấn đề suy thoái đa dạng sinh học toàn cầu (khái niệm, nguyên nhân và hậu quả của suy thoái đa dạng sinh học) Anhchị hãy phân tích những tác động môi trường từ các hoạt động du lịch Anh chị hãy cho ví dụ minh họa cụ thể cho mỗi tác động Theo anh chị, cần có những giải pháp gì để hạn chế c.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN (Học kỳ I, Năm học 2021-2022) ĐỀ TÀI: - Trình bày hiểu biết anh/ chị vấn đề suy thối đa dạng sinh học tồn cầu (khái niệm, nguyên nhân hậu suy thoái đa dạng sinh học) - Anh/chị phân tích tác động môi trường từ hoạt động du lịch Anh chị cho ví dụ minh họa cụ thể cho tác động Theo anh chị, cần có giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực hoạt động du lịch Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Phương Dung Lớp HP: 2110DAI00609 - Mã HP: DAI006 Sinh viên thực hiện: Lê Mỹ Huyền Khoa: Đông Phương học - MSSV: 2056110007 - SĐT: 0363500501 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 01 năm 2022  -MỤC LỤC Phần I: Khái niệm: …………………………………………………………………… 2 Nguyên nhân: ………………………………………………………………… 2.1 Nguyên nhân trực tiếp:……………………………………………………… 2.2 Nguyên nhân sâu xa:…………………………………………………………5 Hậu quả:……………………………………………………………………… 3.1 Đối với người:………………………………………………………… 3.2 Đối với động thực vật:……… … 3.3 Đối với toàn cầu:…………………………………………………………… Phần II: Các tác động môi trường từ hoạt động du lịch………………………… 1.1 Tác động tích cực:………………………………………………………… .8 1.2 Tác động tiêu cực:………………………………………………………… Các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực:…………………………………… 2.1 Biện pháp từ phía Nhà nước:…………………………………………….… 2.2 Biện pháp từ phía ngành du lịch:…………………………………………….10 NỘI DUNG CHÍNH Phần I: Khái niệm: Suy thoái đa dạng sinh học suy giảm số lượng chất lượng loài sinh vật, gây cân hệ sinh thái, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống người thiên nhiên Nguyên nhân: Có hai nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học: Nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân sâu xa 2.1 Nguyên nhân trực tiếp: Chiến tranh: Chiến tranh nguyên nhân trực tiếp mà nguyên nhân sâu xa gây suy thoái đa dạng sinh học Trong giai đoạn 1945 đến 1990 nước ta trải qua hai chiến tranh xung đột biên giới khốc liệt Chỉ giai đoạn từ 1961 đến 1975, 13 triệu bom 72 triệu lít chất độc hóa học Mỹ rải xuống chủ yếu miền Nam Việt Nam hủy diệt hàng triệu rừng (WB, 1995).Chiến tranh gây biến động lớn phân bố dân cư vùng, đồng thời diện tích lớn đất rừng bị khai phá để trồng lương thực bảo đảm hậu cần chỗ cho quân dân Không lồi động vật hoang dã cịn bị đe doạ loại vũ khí chiến tranh để lại sau ( Hình ảnh thảm họa chất độc hóa học tàn phá rừng, sinh vật,…) Mở rộng đất làm nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Hiện tượng lấn chiếm đất để sản xuất nuôi trồng thuỷ hải sản thường xảy người nghèo hộ di cư tự Các khu rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau, Kiên Giang nhiều tỉnh ven biển khác đối tượng khai phá làm đầm nuôi tôm người dân địa phương, nhiên, có khơng khu vực đầm ni bị hoang hóa phương thức ni trồng khơng bền vững Khai thác trái phép tài nguyên rạn san hô: Rạn san hơ Việt Nam nói chung tình trạng xấu có nhiều chứng cho thấy khu vực bị đe doạ nghiêm trọng Một số rạn san hô bị phá hủy, chủ yếu sử dụng phương pháp đánh bắt cá mang tính hủy diệt Khai thác gỗ Trong giai đoạn từ năm 1986 - 1991, bình quân khai thác 3,5 triệu m3 gỗ/năm; giai đoạn 1992 - 1996 khoảng 1,5 triệu m3 gỗ/năm; Từ năm 1997 tới khoảng 0,35 triệu m3 gỗ/năm khai thác theo kế hoạch từ rừng tự nhiên Việt Nam Nạn khai thác gỗ trộm xảy nhiều nơi, kể khu rừng phòng hộ rừng đầu nguồn làm cho tài nguyên rừng bị cạn kiệt nhanh chóng Ngun nhân dẫn tới việc khai thác gỗ trái phép xảy nghiêm trọng khó kiểm sốt nhu cầu dùng gỗ nước việc xuất ngày tăng trữ lượng gỗ ngày giảm (Ghi chú: Biểu đồ diện tích rừng bị chặt phá Việt Nam đơn vị từ năm 1995 đến 2009) Khai thác củi làm nhiên liệu: Khai thác củi làm nhiên liệu có quy mơ lớn khó kiểm sốt, mối đe dọa lớn đa dạng sinh học Nhu cầu lượng từ củi chiếm tới 75% tổng nhu cầu lượng đất nước, ước tính hàng năm có 22 - 23 triệu nhiên liệu khai thác từ rừng tự nhiên (RWEDP - Nghiên cứu tổng quan nhiên liệu gỗ củi) Bên cạnh cịn có nạn đốt than Khai thác củi đốt than để bán cịn nghề kiếm sống khó thay nhiều người vùng núi Khai thác, buôn bán lâm sản (kể động vật): Rừng Việt Nam có khoảng 2.300 lồi thực vật thuộc nhóm lâm sản ngồi gỗ song, mây, nón, tre, nứa, thuốc (khoảng 1000 loài) nhiều loài khác khai thác để làm vật liệu xây dựng, hàng thủ công mỹ nghệ, làm thuốc xuất Đặc biệt khu hệ động vật hoang dã có khoảng 70 lồi thuộc lớp chim, thú, bò sát bị khai thác thường xuyên để sử dụng cho mục đích khác Các hoạt động gây nguy tuyệt chủng nhiều loài Bò xám, Hổ, Tê giác, Voọc mũi hếch, Voọc đầu trắng, Sâm ngọc linh, Lan hài đỏ, Hài Việt nam,… Xây dựng sở hạ tầng Việc xây dựng sở hạ tầng nói thiếu qui hoạch thiếu sở khoa học có ảnh hưởng mạnh đa dạng sinh học Chẳng hạn việc xây dựng tuyến đường giao thông xuyên qua vùng rừng rộng lớn, tuyến đường , nhiều làm tính liên tục vùng phân bố loài, gây nhiễu loạn làm suy thối mơi trường tự nhiên, tính riêng hồ chứa nước xây dựng hàng năm làm khoảng hàng ngàn rừng Đánh bắt cá Tại nhiều nơi cịn tình trạng đánh bắt cá mang tính hủy diệt dùng mìn, chất nổ, điện, chí chất độc (Xyanua) Trai ngọc biến khỏi nhiều vùng biển phía Bắc Việc khai thác loài tiếp tục, loài cá trích đốm, bốn lồi tơm hùm hai lồi bào ngư liệt kê nhóm (hạng) dễ tổn thương Các giống loài động vật, thực vật nhập nội Trong cấu trồng, nhiều nơi số giống chiếm tới 70-80% cho suất cao Tuy nhiên, việc nhập nội nhiều giống cách tràn lan, thiếu kiểm soát nguy tiềm tàng làm cho giống địa bị mai một, nhiều giống lúa cổ truyền Việt Nam biến ốc bươu vàng, trinh nữ đầm lầy, phát triển thành dịch, gây hại nghiêm trọng Những lồi nhập nội Bạch đàn có số thuận lợi dễ trồng, tăng trưởng nhanh, cho trữ lượng gỗ thu hoạch Nhưng chúng khơng hỗ trợ cho đa dạng sinh học loài hoang dã Cháy rừng Cháy rừng mối đe dọa nghiêm trọng đa dạng sinh học nước ta có khoảng triệu (chiếm 56%) diện tích rừng dễ bị cháy.Trung bình hàng năm (từ năm 1992 đến năm 2002) có khoảng 6.000 rừng bị cháy phạm vi toàn quốc Các vùng rừng bị cháy nhiều đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Tây Bắc Ô nhiễm môi trường: Các hoạt động người phát triển công nghiệp đô thị, phát triển nông thôn ,làng nghề, phát thải từ phương tiện giao thơng việc sử dụng loại hóa chất nông nghiệp,v.v gây ô nhiễm môi trường nước, khơng khí, đất trở thành ngun nhân trực tiếp gây suy thoái đa dạng sinh học Tập quán du canh: Du canh tập quán sản xuất nông nghiệp lạc hậu Trong số 54 dân tộc nước ta có tới 50 dân tộc thiểu số với khoảng triệu dân có tập quán du canh 2.1 Nguyên nhân sâu xa Gia tăng dân số di cư Những thách thức dân số nước ta nghiêm trọng vấn đề tài ngun, mơi trường đa dạng sinh học Trung bình 10 năm qua (1989 - 1999) tỷ lệ tăng trưởng dân số 1,7% năm Tăng dân số mức cao tài nguyên đất, tài nguyên nước dạng tài nguyên khác có xu suy giảm Bên cạnh đợt di dân theo kế hoạch, có nhiều đợt di dân tự từ tỉnh phía Bắc Bắc Trung Bộ vào tỉnh phía Nam, vào tỉnh cực nam Trung Bộ Tây Nguyên gây ảnh hưởng rõ rệt đến đến đa dạng sinh học vùng này, kể khu bảo tồn Sự nghèo đói Việt Nam xếp loại nước nghèo giới với gần 80% dân số sống nông thôn Mối quan hệ xóa đói giảm nghèo với bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế xã hội mối quan hệ nhân Vì xóa đói giảm nghèo mục tiêu phát triển, điều kiện để bảo vệ mơi trường Chính sách kinh tế Chính sách kinh tế tầm vĩ mơ có ảnh hưởng sâu sắc quy mô lớn đến ĐDSH, đến diễn biến tài nguyên chất lượng môi trường Cùng với sách phát triển kinh tế chế thị trường, tác động gây nên suy thối đa dạng sinh học khơng thể tránh khỏi Hiệu lực thi hành pháp luật môi trường phương diện quản lý Nhà nước, lực lượng kiểm lâm chưa đủ mạnh, sách đãi ngộ cịn hạn chế, trang bị kỹ thuật yếu Hậu quả: 3.1 Đối với người: Do suy giảm đa dạng sinh học, tồn vong người bị đe dọa suy giảm biến nhiều loài động, thực vật Điều gây nguy hiểm cho sức khỏe, hạnh phúc chúng ta, nhiều dược chất có nguồn gốc tự nhiên, động vật thực vật Với đa dạng sinh học, lồi thực vật khơng rõ nguồn gốc bị loại bỏ, ngăn ngừa phương pháp chữa trị bệnh khác mà ngày chữa khỏi 3.2 Đối với động, thực vật: Các loài khác tạo thành mắt xích định chuỗi thức ăn hoạt động cân Nếu cân bị phá vỡ thiếu lồi, lồi cịn lại bị ảnh hưởng tiêu cực Mặt khác, có cân chuỗi dinh dưỡng gây xuất loài gây hại khác Điều xảy động vật ăn thịt lồi giảm biến lồi săn mồi phát triển mà khơng có kiểm sốt Những lồi gây hại gây phá hủy diện tích trồng lớn hậu lồi gây hại nghiêm trọng 3.3 Đối với toàn cầu: Đất nước khơng khí phụ thuộc vào đa dạng sinh học hành tinh Thảm thực vật đóng vai trị yếu tố khí hậu Nhờ đó, CO2 hấp thụ phần nhiệt lượng khí nhà kính giữ lại loại bỏ Nếu thiếu đa dạng sinh học gây nóng lên tồn cầu; lũ lụt, thiên tai thiếu rừng che chắn;… Phần II: Du lịch phần thiếu với quốc gia dù mang lại lợi ích kinh tế, văn hóa, trị… mệnh danh “ ngành cơng nghiệp khơng khói”, nhiên với phát triển “nóng”,du lịch có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường thực tế thách thức không nhỏ khu du lịch lớn nước năm qua Các tác động môi trường từ hoạt động du lịch 1.1 Tác động tích cực: Du lịch có nhiều lợi ích phát triển kinh tế quốc gia, góp phần tăng GDP cho kinh tế quốc dân Ở nhiều nước giới, du lịch từ lâu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm từ 40% đến 60% tỷ trọng kinh tế quốc dân, đồng thời giải nhu cầu việc làm, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ (Biểu đồ tốc độ tăng trưởng khách du lịch nội địa, giai đoạn 1990-2019( nghìn lượt)) Đối với mơi trường, du lịch giúp bảo tồn thiên nhiên: du lịch góp phần khẳng định giá trị góp phần vào việc bảo tồn diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển khu bảo tồn, vườn quốc gia, điểm văn hóa…; Tăng cường chất lượng mơi trường, du lịch cung cấp sáng kiến cho việc làm mơi trường thơng qua kiểm sốt chất lượng khơng khí, nước, đất, nhiễm tiếng ồn, rác …; Du lịch cịn đề cao mơi trường: việc phát triển sở du lịch thiết kế tốt đề cao giá trị cảnh quan Ngoài ra, du lịch giúp cải thiện hạ tầng sở: sở hạ tầng địa phương sân bay, đường sá, hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, thơng tin liên lạc cải thiện thông qua hoạt động du lịch; tăng cường hiểu biết giá trị văn hóa, truyền thống ,di sản môi trường cộng đồng địa phương,… 1.2 Tác động tiêu cực: Ảnh hưởng đến nhu cầu chất lượng nước: du lịch ngành công nghiệp tiêu thụ nước nhiều (một khách du lịch tiêu thụ đến 200 lít nước/ngày) Ảnh hưởng đến văn hóa xã hội cộng đồng: hoạt động du lịch làm xáo trộn sống cộng đồng địa phương, có tác động chống lại hoạt động truyền thống việc bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Làm giảm tính đa dạng sinh học ảnh hưởng đến tài nguyên: Do hoạt động du lịch làm xáo trộn nơi loài động vật, với hoạt động giải trí săn bắn, bn bán động vật làm suy thối Ngồi hoạt động bơi lội, ô nhiễm nước làm rạn san hô chết dần; lượng sử dụng nhiều ảnh hưởng đến khí Gây nhiễm khơng khí, tiếng ồn, lượng, cảnh quan: Tuy coi ngành "cơng nghiệp khơng khói", du lịch gây nhiễm khí thơng qua phát xả khí thải động xe máy tàu thuyền;…Ngồi khu du lịch sử dụng đà nguồn lượng, tiếng ồn từ giao thông du khách, rác thải, nước thải không xử lý kĩ thải môi trường gây ảnh hưởng, cơng trình khách sạn, khu du lịch xây dựng tràn lan, thô kệch gây mỹ quan (Rác thải trực tiếp biển) ( Xây dựng khu nghỉ dưỡng tràn lan) Các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực: 2.1 Biện pháp từ phía Nhà nước: Cần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước môi trường du lịch nâng cao nhận thức môi trường cho đội ngũ cán hoạt động ngành du lịch, du khách; xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch sở có gắn kết trung tâm du lịch lớn nước, khu vực giới Xây dựng tuyến giao thông theo quy hoạch tổng thể, xây dựng kết cấu hạ tầng đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế khu sân bay, bến cảng,…và khu du lịch trọng điểm cho gắn kết phát triển du lịch với bảo vệ môi trường; Ưu tiên đầu tư cho dự án du lịch có giải pháp cụ thể để giải ô nhiễm môi trường mang lại hiệu kinh tế, đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ bảo vệ mơi trường Có sách khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh du lịch làm tốt công tác bảo vệ môi trường Nâng cao hiệu lực quản lý môi trường du lịch, kiên yêu cầu sở du lịch, dịch vụ nhà hàng, khách sạn phải tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải, rác thải Áp dụng hình phạt từ nhẹ đến nặng sở du lịch cá nhân có hành vi gây nhiễm trực tiếp gián tiếp, chống đối hoạt động bảo vệ môi trường, tài nguyên Giữ vững an ninh trật tự xã hội khu du lịch 2.2 Biện pháp từ phía ngành du lịch: Cần xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường khu du lịch có kế hoạch cụ thể cho việc trồng bảo vệ xanh khu du lịch; quản lý tốt sở hạ tầng môi trường khu du lịch; khuyến khích, hướng dẫn người dân sở dịch vụ du lịch thực thu gom rác cách khoa học, hợp lý; nâng cao trình độ văn hóa người làm ngành du lịch, gắn giáo dục môi trường với chương trình đào tạo cho đối tượng tham gia vào hoạt động du lịch; có kế hoạch bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa vùng gắn với bảo tồn khai thác vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, tăng cường hợp tác liên ngành quốc tế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Áp dụng công nghệ tiên tiến khoa học kĩ thuật vào việc thu dọn rác, phân loại rác thải, xử lý chất thải,… để đạt hiệu cao nhanh chóng ( Tuyên truyền, dọn rác quanh khu du lịch & Hệ thống xử lý nước thải khu du lịch ) Tất hoạt động người có tác động đến môi trường dù cố ý hay vô ý Con người môi trường sợi dây gắn kết khơng thể đứt rời Bất kì hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa, trị, sinh hoạt ngày người gắn với mơi trường Vì thế, bảo vệ môi trường hành động cần thiết xuyên suốt Bảo vệ môi trường bảo vệ sống Tài liệu tham khảo 123doc; Đề tài suy thoái đa dạng sinh học: , truy cập ngày 25/01/2022 Năng lượng tái tạo xanh; Mất đa dạng sinh học : truy cập ngày 04/02/2022 Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Giáo trình Mơi trường Phát triển, khoa Địa Lý, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM Vương Nhị, Cổng thông tin Sở thể thao du lịch Sơn La; Phát triển du lịch bền vững gắn với bảo vệ môi trường < https://vhttdl.sonla.gov.vn/1287/30902/58986/512405/tong-hop/-phat-trien-dulich-ben-vung-gan-voi-bao-ve-moi-truong?fbclid=IwAR0gi3NF7CJpuKATSDyLDemK_Z_H4xlffomBGb-hIW7ZXn38loPT-jFYN0 > , truy cập ngày 12/02/2022 Thanhnien.net; Toàn cảnh rừng tự nhiên Việt Nam kể từ năm 1945; Biểu đồ diện tích rừng bị chặt phá ( đơn vị ha) từ năm 1945-2009 < https://www.thiennhien.net/2017/01/11/toan-canh-ve-rung-tu-nhien-cua-viet-namke-tu-nam-1945/ >, truy cập ngày 05/02/2022 Bộ văn hóa, thể tao du lịch - Tổng cục du lịch; Tốc độ tăng trưởng khách cao, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội; Biểu đồ tốc độ tăng trưởng Khách du lịch nội địa, giai đoạn 1990-2019( nghìn lượt) < https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/32527 13/02/2022 >, truy cập ngày ... mơi trường: Các hoạt động người phát triển công nghiệp đô thị, phát triển nông thôn ,làng nghề, phát thải từ phương tiện giao thông việc sử dụng loại hóa chất nơng nghiệp,v.v gây ô nhiễm môi trường. .. quan hệ xóa đói giảm nghèo với bảo vệ môi trường phát triển kinh tế xã hội mối quan hệ nhân Vì xóa đói giảm nghèo mục tiêu phát triển, điều kiện để bảo vệ mơi trường Chính sách kinh tế Chính sách... tài nguyên chất lượng môi trường Cùng với sách phát triển kinh tế chế thị trường, tác động gây nên suy thối đa dạng sinh học tránh khỏi Hiệu lực thi hành pháp luật môi trường phương diện quản

Ngày đăng: 20/06/2022, 23:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan