(TIỂU LUẬN) đại CƯƠNG văn HOÁ VIỆT NAM nội dung và những biểu hiện của triết lý âm – dương trong đời sống người việt nam

16 27 0
(TIỂU LUẬN) đại CƯƠNG văn HOÁ VIỆT NAM nội dung và những biểu hiện của triết lý âm – dương trong đời sống người việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: ĐẠI CƯƠNG VĂN HỐ VIỆT NAM ĐỀ BÀI SỐ 4: “Nội dung biểu triết lý Âm – Dương đời sống người Việt Nam” LỚP : 4625 NHÓM : 06 Hà Nội,12021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Nội dung triết lý Âm – Dương Nguồn gốc triết lý Âm – Dương Nội dung triết lý Âm – Dương II Biểu triết lí Âm Dương đời sống người Việt Nam Biểu triết lý Âm – Dương tính cách người Việt Biểu triết lý Âm – Dương giao tiếp người Việt Biểu triết lý Âm – Dương lĩnh vực nghệ thuật Biểu triết lý Âm – Dương nhu cầu ăn, mặc, 11 TỔNG KẾT 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia gốc nơng nghiệp với văn hố vô đặc sắc bảo tồn phát triển suốt 4000 năm Có nhiều cách để sâu vào nghiên cứu, khám phá văn hoá đồ sộ cách phổ biến khoa học nghiên cứu văn hoá theo hai mặt vật chất tinh thần Trong khuôn khổ tập nhóm này, chúng em tập trung vào tìm hiểu mặt tinh thần văn hố Việt Nam biểu triết lý Âm – Dương Chủ đề tập nhóm chúng em là: “Nội dung biểu triết lý Âm – Dương đời sống người Việt Nam” Âm – Dương khái niệm để hai thực thể đối lập ban đầu tạo nên toàn vũ trụ Âm – Dương hai mặt đối lập, mâu thuẫn thống với nhau, dương có âm ngược lại Từ xưa đến nay, triết lý Âm – Dương gắn bó mật thiết, sâu sắc với văn hố Phương Đơng có Việt Nam Nó biểu cụ thể, rõ ràng từ nhiều góc độ, khía cạnh Từ sở cho nhân dân ta vận dụng sáng tạo để lí giải tượng tự nhiên xã hội, triết lý thâm nhập vào ngóc ngách sống Để tận ngày nay, ta bắt gặp diện lời ăn tiếng nói, lối sống, tính cách người Việt Nam; lĩnh vực nghệ thuật, tín ngưỡng, y học,… Để hiểu chủ đề tập này, nhóm em sâu tìm hiểu nguồn gốc biểu triết lý Âm – Dương tính cách, giao tiếp, lối sống người Việt Nam số lĩnh vực nghệ thuật NỘI DUNG I Nội dung triết lý Âm – Dương: Nguồn gốc triết lý Âm Dương: Để hiểu rõ nguồn gốc triết lý Âm Dương gì, bắt đầu việc tìm hiểu khái niệm Âm – Dương quan hệ chúng “Âm” “Dương” vốn hai từ thường xuyên sử dụng đời sống sinh hoạt ngày người dân Đơng Nam Á nói chung người dân Việt Nam nói riêng Theo ý nghĩa ban đầu, “Âm – Dương” có khái niệm hẹp “mẹ – cha”, “đất – trời”, từ đối lập mà người xưa suy cặp đối lập phổ biến “nóng – lạnh”, “đực – cái”, hay “cao – thấp”, hình thành nên hệ thống học thuyết gọi “triết lý Âm – Dương” Triết lý Âm – Dương bắt nguồn từ vùng nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á thời cổ đại, sau lại tổ tiên người Hán kế thừa phát triển, trở thành quan niệm, tư tưởng học thuật Nhiều tài liệu cho triết lý Âm – Dương đời vào thời kỳ Ân – Thương Trung Quốc đến chưa rõ tác giả học thuyết (có huyền thoại cho rằng, vua Phục Hy Vũ Vương) Sau du nhập vào nước ta, ảnh hưởng tiến trình lịch sử, triết lý ăn sâu vào máu thịt, hình thành nên tính cách lối sống người Việt Nam Nội dung triết lý Âm Dương:  Quy luật thành tố:  Quy luật chất thành tố triết lý Âm – Dương là: Khơng có hồn tồn dương, khơng có hồn tồn âm, dương tồn âm âm tồn dương  Quy luật cho thấy việc xác định vật âm hay dương tương đối Ví dụ âm dương: đất lạnh nên âm, xuống sâu lịng đất, nhiệt độ cao nên dương Do đó, ta dễ dàng xác định tính Âm – Dương cặp đối cực Nhưng đồ vật đơn lẻ khó hơn, để xác định Âm – Dương vật cần xác định đối tượng so sánh sở so sánh Chẳng hạn màu trắng so với màu đỏ âm, so với màu đen dương Hoặc đất nước, xét độ cứng nước âm cịn đất dương, độ linh động đất âm nước lại dương  Quy luật quan hệ:  Quy luật quan hệ thành tố: Âm – Dương gắn bó mật thiết, vận động chuyển hoá cho nhau; âm phát triển đến cực chuyển thành dương dương phát triển đến cực chuyển thành âm  Ví dụ: Từ nước lạnh (âm), nóng lên đến cực độ bốc lên trời (mặt trời) Ngược lại, lạnh đến cực nước thành băng (âm) Tất quy luật ẩn ý biểu tượng Âm – Dương Biểu tượng Âm – Dương với hai nửa đối xứng ôm trọn lấy nhau, phần đối xứng lại có chấm tròn màu đối lập Hai nửa đen trắng đối xứng ôm âm dương, hai chấm tròn màu đối lập bên phần âm có dương, dương có âm II Biểu triết lí Âm – Dương đời sống người Việt Nam: Biểu triết lý Âm – Dương tính cách người Việt: “Triết lý Âm – Dương sản phẩm trừu tượng hoá từ ý niệm ước mơ cư dân nông nghiệp sinh sản hoa màu người” (1) Triết lý biểu tính cách người Việt chủ yếu qua tư lưỡng phân lưỡng hợp triết lý sống quân bình 1.1 Tư lưỡng phân lưỡng hợp: 1.1.1 Nguồn gốc tư lưỡng phân lưỡng hợp: Đối với cư dân gốc nông nghiệp, nông nghiệp trồng lúa nước, theo thời gian họ nhận yếu tố tự nhiên thường xuyên tác động đến đời sống, sản xuất mặt trời, mặt đất, nắng, mưa, ngày, đêm, phân cặp cách tự nhiên, thay đồng thời tác động qua lại Từ mơ hồ hình dung yếu tố vừa hồ hợp vừa xung khắc với nhau, họ nhìn vật, tượng có hai mặt, có tính chất hai chiều, hai đặc tính, hình thành tư lưỡng phân lưỡng hợp, sau khái quát thành biểu tượng 1.1.2 Thế tư lưỡng phân lưỡng hợp? Tư lưỡng phân lưỡng hợp loại tư xem xét vật, tượng phải xem xét hai mặt vật tượng – mặt trái, mặt phải; mặt trước, mặt sau Tư lưỡng hợp biểu hầu hết lĩnh Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, tr.56 vực đời sống xã hội, văn hố dân tộc tính cách người Việt Nam 1.1.3 Triết lý Âm – Dương biểu tư lưỡng phân lưỡng hợp: Ở người Việt Nam, tư lưỡng phân lưỡng hợp bộc lộ đậm nét qua khuynh hướng cặp đôi khắp nơi, từ tư đến cách sống, từ dấu vết cổ xưa đến thói quen đại(2) a) Hầu dân tộc ngồi khu vực Đơng Nam Á coi vật tổ loài động vật cụ thể, liên quan mật thiết đến đời sống người; chẳng hạn bị Ấn Độ, mèo Ai Cập, sói Mơng Cổ, ó Mỹ Trong đó, vật tổ người Việt lại mang dấu vết tư Âm Dương, cặp đôi trừu tượng Tiên – Rồng Những khái niệm chịu ảnh hưởng tư xuất truyền thuyết tộc người thiểu số người Mường (chim Ây – Ứa), người Tày (Báo Luông – Slao Cái), người Thái (nàng Kè – tạo Cặp), b) Ở Việt Nam, nguyên tắc Âm – Dương hài hoà mà vật có đơi có cặp, riêng lẻ: ông Đồng – bà Cốt, đồng Cô – đồng Cậu Khi xin Âm – Dương hai đồng tiền phải ngửa sấp; ngói Âm – Dương lợp nhà phải viên ngửa viên sấp; ghép gỗ phải có gờ lồi khớp với có rãnh lõm vào(3) Lối tư Âm – Dương khiến người nước ta nói đến cha nghĩ tới mẹ, nói đến vợ nhớ đến chồng: Ơn cha nặng Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang hay: Trai ni vợ đẻ gầy mịn Vợ ni chồng ốm, béo cùn cối xay c) Trong tâm thức người Việt Nam, dải đất chữ S khối Âm – Dương thống nhất: ĐẤT NƯỚC, vật thể vừa đối chọi, vừa hài hồ, tạo nên dáng hình Tổ quốc Đất Nước hai yếu tố xung khắc với nhau, đất dương nước âm; hai loại vật chất gắn kết tạo cho sống sinh sôi Ngồi cịn có cặp khái niệm có tính chất tương tự như: Núi – Nước, Non – Nước, Lửa – Nước Trong ngôn ngữ vùng Tây Nguyên, “chư” núi “krong” sông, “dak” nước Phần lớn địa danh chữ này: Chư Păh, Chư Pưh, Dak Lak, Dak Pơ Có thời điểm Tây Nguyên tồn vương quốc Vua Lửa (Pơtao Pui) Vua Nước (Pơtao La) d) Mặc dù triết lý Âm – Dương yếu tố ngoại sinh, song người Việt học hỏi, tiếp thu có vận dụng cách sáng tạo Ở nước ta, hình ảnh Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, tr.56-57 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Văn hố Việt Nam, Nxb Giáo dục, tr.57 ơng Tơ – bà Nguyệt thay cho ông Tơ Hồng, thần mai mối Trung Hoa, hay Phật Ông – Phật Bà (Bụt đực – Bụt cái) thay Phật Ông Ấn Độ, Từ khái niệm vay mượn đơn độc, người dân xưa ghép đôi ghép cặp cho chúng, biến khái niệm thành ta, làm nên sắc văn hoá dân tộc ta e) Biểu tượng Âm – Dương với hai nửa đối xứng ôm trọn lấy nhau, phần đối xứng lại có chấm trịn màu đối lập dùng phổ biến đặt từ đầu Công nguyên Tuy nhiên, theo PGS.VS Trần Ngọc Thêm, từ trước người Việt có biểu tượng Âm – Dương, biểu tượng vng – trịn Biểu tượng dương trịn, biểu tượng âm vng Có vng có trịn tức có âm có dương; nói “vng – trịn” nói đến hồn thiện Quan niệm thể rõ nét qua hàng loạt câu thành ngữ, ca dao, mặt trống đồng n Bồng (Hồ Bình), trống Thơn Mống (Ninh Bình), tiền đồng cổ Việt Nam Truyện Kiều Nguyễn Du  Mẹ tròn vng  Ba vng xứng với bảy trịn Đời cha vinh hiển, đời sang giàu g) Người Việt Nam nhận thức rõ HAI QUY LUẬT triết lý Âm – Dương Những quan niệm dân gian như: “Trong rủi có may, dở có hay” diễn đạt cụ thể quy luật “trong dương có âm” “trong âm có dương” Và “Sướng khổ nhiều”, “Trèo cao ngã đau” diễn đạt cụ thể quy luật “Âm – Dương chuyển hóa” 1.2 Triết lý sống quân bình: 1.2.1 Thế triết lý sống quân bình? Triết lý sống quân bình coi trọng, đề cao hài hoà Âm – Dương thể hài hoà giới tự nhiên Trong phần này, chúng em tập trung vào biểu triết lý sống qn bình tính cách người Việt 1.2.2 Triết lý Âm – Dương biểu triết lý sống quân bình: Bằng cách nắm vững quy luật đồng thời thấm nhuần tư tưởng triết lý Âm – Dương, người Việt Nam ta đúc kết quân bình Âm – Dương vừa cho thấy hồn thiện, viên mãn, trịn đầy (mà “vng – trịn” biểu tượng):  Vái trời cho đặng vng trịn  Mẹ trịn vng vừa xem chuẩn mực nguyên tắc ứng xử:  Đừng ăn miệng, đừng diện sang  Năng ăn hay đói, nói hay lầm Trong sống, cố gắng để không làm lịng Cịn việc ln tìm cách tạo nên hài hịa với mơi trường thiên nhiên xung quanh Cũng từ triết lý quân bình Âm – Dương mà người Việt xây dựng lối sống lạc quan, tích cực, ln hướng phía trước: Khơng giàu ba họ, khơng khó ba đời kết hợp với cách ứng xử linh hoạt khả thích nghi cao trước biến cố, hoàn cảnh dân tộc Việt: Ăn theo thuở, theo Bên cạnh đó, cân Âm – Dương không áp dụng cho người sống mà cho người khuất Như ngơi mộ cổ Lạch Trường (Thanh Hóa), đồ vật gỗ (dương) đặt phía bắc (âm) cịn đồ gốm (âm) đặt hướng nam (dương) Đây cách xếp có dụng ý nhằm tạo cân Âm – Dương Chung quy lại, vận dụng đắn sâu sắc quy luật triết lý Âm – Dương góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc với chất riêng người Việt Nam có Biểu triết lý Âm – Dương giao tiếp Việt: 2.1 Về ngôn từ: – Người Việt có thói quen nói đối xứng, giao tiếp, điều thể rõ qua ngữ vựng, thành ngữ, tục ngữ, ca dao Ví dụ: + “Đứng ngồi không yên”: cảm giác bồn chồn lo lắng, hay gọi khác cụm miêu tả tâm lý lo lắng mức, khiến trạng thái điềm tĩnh Âm – Dương cân + “Hòn đất ném đi, chì ném lại”: Ý nói kẻ nói nhẹ hịn đất, kẻ nói lại nặng chì, tình trạng dễ gây nên chuyện cãi lộn, bất hịa Khơng có giao tiếp hồn hảo, lúc có bên áp đảo bên lắng nghe, tùy thuộc vào tính cách ngơn từ mà họ chọn Có thể nhẹ nhàng, hiền từ, có chỗ cho gắt gỏng, nghĩ logic thay theo trái tim – Việt ngữ cấu trúc theo lối song trùng: + Song trùng: kết nối song hành vật hiên tượng tách rời nhau, mang theo đối cực kép, tốt lành gây hại, lưỡng diện Ví dụ: Nữ thi sĩ Xuân Quỳnh đặt nhan đề thơ “Sóng”, hình tượng ẩn dụ cho tình u người phụ nữ Xuyên suốt thơ, khám phá sóng khám phá tình u Những biểu tâm trạng trữ tình, trạng thái tâm hồn lại tìm thấy tương hợp với đặc tính, biểu sóng Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể Sóng có nhiều đối cực tình u có nhiều cung bậc, trạng thái tâm hồn người phụ nữ yêu có mâu thuẫn mà thống 2.2 Về mặt ngữ pháp: – Về loại từ: có định nghĩa đồng nghĩa trái nghĩa: “tĩnh – động”, “sáng – tối”, “thăng – trầm”, ngôn từ lúc đa dạng phong phú – Cách phát âm có lúc lên cao, trầm, hay theo nhịp phụ thuộc vào thơ bạn đọc Sự phân biệt thấy rõ cách phát âm với cấu trúc lưỡng âm theo phát âm mẫu giáo tiểu học Ví dụ: lương => lờ + ương ngã => ngờ + ã Biểu triết lý Âm – Dương lĩnh vực nghệ thuật: 3.1 Trong kiến trúc: Lối tư lưỡng hợp tạo cho người Việt Nam giới quan giao hòa, thống hai mặt đối lập, dẫn đến ảnh hưởng triết lý Âm – Dương kiến trúc nước nhà Những cơng trình kiến trúc Việt Nam giao thoa, kết hợp kiến trúc mang đặc điểm triết lý Âm – Dương Trung Hoa nét đặc trưng nông nghiệp lúa nước lâu đời người Việt sử dụng tre, nứa, gỗ hay lối kiến trúc để đối phó với thời tiết khí hậu nhiệt đới gió mùa Những điều định hình kiến trúc Việt Nam là: “Nhà cao cửa rộng”, tạo hài hòa kiến trúc đời sống tâm linh, đồng thời tạo nên nét độc đáo sắc văn hóa người Việt a) Biểu triết lý Âm – Dương tổ chức không gian cảnh quan: Đối với quốc gia phương Đơng với loại hình văn hóa gốc nông nghiệp, nước phần thiếu sống người Vì lẽ đó, cơng trình kiến trúc nước ta ln gắn liền với cảnh quan sơng nước Đây sản phẩm triết lý Âm – Dương, với hài hoà độ cao cơng trình (dương) độ sâu hồ, ao (âm) Ngồi phản chiếu hình ảnh cơng trình mặt nước đối đãi âm dương, cho thấy phát triển vạn vật Kiến trúc thể sâu sắc rõ nét nguyên tắc kiến trúc đình làng – nơi gắn kết cộng đồng làng xã, nơi định vận mệnh cộng đồng theo tâm linh Không có việc tổ chức khơng gian cảnh quan, triết lý Âm – Dương thể giao hịa hai mặt đối lập nhau: khơng gian cao – thấp, – dưới, trước – sau, phải thiết kế, phối hợp cho thật hài hịa để tạo nên tính nhịp điệu khơng gian cơng trình b) Kết hợp phong thuỷ quy thức kiến trúc: b.1 Quy thức kiến trúc gì? Quy thức kiến trúc trật tự quy cách thống kích thước, tương quan tỉ lệ chi tiết, thành phần kiến trúc cơng trình kiến trúc b.2 Sự kết hợp phong thuỷ quy thức kiến trúc: Sự kết hợp phong thuỷ quy thức kiến trúc biểu triết lý Âm – Dương nghệ thuật kiến trúc Một nhà có dương khí âm khí q vượng khơng tốt, có mặt lợi mặt hại Tốt ngơi nhà cần có cân yếu tố Âm – Dương, thiếu chỗ phải bù vào chỗ Trong kiến trúc Việt có sản phẩm sáng tạo mang đặc trưng vùng văn hóa nơng nghiệp kết cấu khung nhà gỗ Trong đó, ngơi nhà chia thành gian khơng phải phịng, điều thể tính cộng đồng người Việt Ngơi nhà có tới hàng cột, cột xà ngang để liên kết cột, tạo nên vững chãi Bên cạnh kẻ, bẩy, hồnh, chúng có điểm chung nối với mộng chốt Đây yếu tố Âm – Dương ứng dụng mộng Mộng chia làm loại là: mộng âm mộng dương Mộng âm gỗ lõm, mộng dương gỗ lồi Ghép mộng đòi hỏi khéo léo, tỉ mỉ người thợ ghép 10 mộng phải ghép khít đến mm, tạo vững chắc, có khả chịu lực tốt lại bền loại keo dính Như vậy, triết lý Âm – Dương góp phần không nhỏ vào kiến trúc Việt, đặc biệt kiến trúc cổ Triết lý Âm – Dương ông cha ta tiếp thu phát huy, với tính đặc trưng vùng nơng nghiệp tạo nên sắc kiến trúc phương Đông Việt Nam, góp phần làm nên sắc văn hóa Việt Nam nói chung 3.2 Trong âm nhạc: 3.2.1 Biểu triết lý Âm – Dương loại hình âm nhạc nhạc cụ (Ca trù): Ca trù loại hình âm nhạc truyền thống dân tộc, UNESCO cơng nhận di sản văn hố phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Có nhiều yếu tố mang tính Âm – Dương hội tụ ca trù, tiêu biểu phách âm gõ phách Phách nhạc cụ sử dụng ca trù, gồm hai dùi Hai dùi có tên gọi chuyên ngành phách phách Trong đó, quan điểm với thể nam nữ hai giới khác bổ sung cho Còn âm gõ phách theo cặp: tiếng cao – tiếng thấp, tiếng – tiếng đục, tiếng mạnh – tiếng nhẹ; tiếng dương – tiếng âm Một điều mà khơng loại dùi giới làm dùi đôi lại khác biệt chí trái ngược hình thức lẫn cách gõ 3.2.2 Biểu triết lý Âm – Dương cách biểu diễn âm nhạc: Quay lại với ca trù, xét hình thức biểu diễn, theo truyền thống, người ca đào nương, ả đào người đàn phải nam hay gọi kép Hầu khơng có trường hợp người đàn nữ cho đào nương ca Hay hát quan họ, ta thường thấy hát đối ca nam nữ Khi hát, nam nữ chia làm hai bên hát đối qua đối lại Hình ảnh dù tay liền anh nón quai thao liền chị (một vật nhọn – vật trịn) biểu tượng cho Âm – Dương Biểu triết lý Âm – Dương nhu cầu ăn, mặc, ở: 4.1 Biểu nhu cầu ăn uống: Trong nghệ thuật ẩm thực người Việt Nam, tính linh hoạt tính biện chứng hai đặc tính tiêu biểu, tính biện chứng mối quan 11 hệ Âm – Dương thể hài hòa Âm – Dương thực phẩm, cân Âm – Dương thể, cân Âm – Dương người với thiên nhiên Sự hài hoà Âm – Dương thực phẩm thể chỗ người Việt tuân thủ quy luật Âm – Dương bù trừ chuyển hoá chế biến, sở phân biệt thực phẩm theo năm chế độ Âm – Dương tương ứng với ngũ hành Để thiết lập cân âm dương thể, người Việt Nam sử dụng thực phẩm vị thuốc để điều chỉnh cân Âm – Dương thể Ví dụ: Đau bụng nhiệt (dương) nên ăn chè đậu đen Vào mùa hè, người Việt Nam thích ăn rau tơm thịt mỡ Vào mùa đơng, người Việt miền Bắc thích ăn thịt mỡ, có tác dụng bồi bổ thể để chống lại cảm lạnh thông thường Từ văn hóa ẩm thực người Việt xưa nay, khẳng định lại vai trò triết lý Âm – Dương việc tổ chức, trì sống 4.2 Biểu nhu cầu mặc: Với nhu cầu mặc, người Việt Nam đề cao hai yếu tố "dương tính âm tính" Trang phục Việt Nam, thích hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa nghề nông nghiệp, sau theo quan điểm thẩm mỹ phù hợp với công việc Thời xưa, phụ nữ thường mặc váy, yếm áo khốc ngồi; đàn ông đóng khố, màu sắc trang phục thiên “âm tính” Ngày màu sắc trang phục đa dạng ảnh hưởng văn hóa phương Tây theo hướng tích cực Điển xã hội đại, nam giới mặc đồ tây nữ giới mặc nhiều màu sắc, bao gồm màu đỏ hồng, thiên màu “dương tính” 4.3 Biểu nhu cầu ở: Khi nói đến nhu cầu chỗ ở, người Việt Nam đặc biệt quan tâm đến chủ đề "phong thủy" Phong gió (thuộc dương); Thủy nước phần âm Trong nhà có q nhiều gió q nhiều nước khơng tốt Người ta cịn dựng bình phong để điều khiển phong dựng non để điều khiển thủy (Âm – Dương điều hòa) Mặt khác, tất chi tiết nhà kết nối với “mộng” (xem lại ý b.2 mục 3.1) Để lợp mái, người Việt dùng ngói Âm – Dương: Viên sấp, viên ngửa khác với ngói Tàu Trong hình thức kiến trúc, thường coi trọng bên trái số lẻ Tất xuất phát từ triết lý Âm – Dương KẾT LUẬN 12 Với mục tiêu tìm hiểu nội dung biểu triết lý Âm – Dương đời sống người Việt Nam, nhóm chúng em rút vài nhận xét sau:  Triết lý Âm – Dương du nhập ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống người dân Việt Nam Nó tác động đến tính cách, lối sống người Việt, cách người Việt giao tiếp đến số lĩnh vực nghệ thuật  Triết lý Âm – Dương yếu tố ngoại sinh, song người dân nước ta vận dụng sáng tạo nhiều mặt đời sống, khiến dung nhập góp phần làm nên sắc văn hố dân tộc  Triết lý Âm – Dương góp phần làm nên văn hố dân tộc suốt hàng thiên niên kỉ Tuy nhiên thời đại – thời đại tồn cầu hố, vừa giữ giá trị cốt lõi, vừa tồn nhiều hạn chế Hạn chế nhận thức phiến diện, tiếp thu lệch lạc thuyết Âm – Dương dẫn đến hệ luỵ khơn lường Bên cạnh đó, triết lý sống quân bình nhiều dẫn đến tư tưởng bình qn chủ nghĩa, tuỳ tiện, ứng phó, tự mãn, thiếu đột phá, Chính thế, nhóm chúng em đề xuất giải pháp để khắc phục phần hạn chế tiếp tục trì, phát huy giá trị tốt đẹp mà triết lý Âm – Dương mang lại:  Tích cực tuyên truyền, nâng cao hiểu biết người, hệ trẻ biểu hiện, giá trị triết lý ấy; kết hợp với trải nghiệm thực tế để mục tiêu thành công  Học cách hài hoà thực tế lý thuyết, hài hoà sống cá nhân, học cách ứng xử phù hợp thời buổi nhiều cạnh tranh, thách thức cần đột phá, nhanh nhạy cập nhật thay hồ hợp, cân Trên toàn tập nhóm mà chúng em thực Mặc dù cố gắng, nhiên chưa có nhiều kinh nghiệm tìm kiếm tài liệu, truy xuất thơng tin, kiến thức kĩ cần cải thiện, nên chúng em hi vọng nhận góp ý, chỉnh sửa cô để ngày tiến hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn cơ! Nhóm – Lớp 4625 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Trần Ngọc Thêm (2001) Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.52 – 61 Phạm Thái Việt & Đào Ngọc Tuấn (2004) Đại cương văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội, chương 3, mục 3.3 https://buitamvan.blogspot.com/2019/10/tu-duy-luong-hop-voi-sinh-vienai-hoc-1.html?m=1 https://bandovietnam.com.vn/ban-do-tay-nguyen http://www.hannom.org.vn/web/tchn/data/0102v.htm https://sites.google.com/site/cachaiphongthuy/assignments/trietlyamduong trongdoisongvanhoaviet http://phatgiaobaclieu.com/triet-ly-am-duong-va-anh-huong-cua-no-trongdoi-song-van-hoa-dan-toc-viet/? fbclid=IwAR0890bPHo1tgBS3sBvDTWGeSvnm46ED0pWIKfBbWUaorz2jHZIgDoVlZ4 http://vietsciences.free.fr/vietnam/amnhac/amvaduongtrongamnhactruyent hong.htm? fbclid=IwAR2fior6R8Mg6ceGqqlXukjSEioAn2p9z7ljMJFdSgMJximGw HKCwdyVAAo https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/bieu-hien-cua-triet-ly-amduong-trong-kien-truc-co-viet-nam.html? fbclid=IwAR0IkrjaPgDC8FIPUOBuEsB5YnYgPRM5322l8owOON1Gr3 BVByUQe0OxqoY 10.https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%82m_d%C6%B0%C6%A1ng 11.https://www.chinesefortunecalendar.com/yinyang.htm 12.https://www.academia.edu/30706544/%C4%90%E1%BB%81_T %C3%A0i_Tri%E1%BA%BFt_L%C3%BD_%C3%82m_D %C6%B0%C6%A1ng_Trong_Giao_Th%C3%B4ng_V%C3%A0_C %C6%B0_Tr%C3%BA_C%E1%BB%A7a_Ng%C6%B0%E1%BB %9Di_Vi%E1%BB%87t_1_? fbclid=IwAR3SK8quLSi_bm8uyU7aME9XIiSpxaULJ7nmcHC3LW_TaL9oJHzkvW38uU 14 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG VĂN HOÁ VIỆT NAM STT Ngày: 20/11/2021 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm: Lớp: 4625 Tổng số sinh viên nhóm: + Có mặt: + Vắng mặt: Có lý do: .Khơng lý do: Tên tập: Nội dung biểu triết lý Âm – Dương đời sống người Việt Nam Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm Kết sau: Đánh giá Đánh giá giáo viên SV SV Mã SV Họ tên ký tên Điểm Điểm GV ký tên A B C (số) (chữ) 462556 Nguyễn Hoàng Yến X 462557 Nguyễn Trí Cao X 462558 Nguyễn Thị Thuỳ Dương X 462560 Nguyễn Hoàng Lâm X 462561 Chu Khánh Linh X 462562 Nguyễn Thảo Ngân X 462564 Tiêu Hà Thu X 462565 Nguyễn Bình Yên X 462566 Nguyễn Xuân Hương X Kết điểm viết: + Giáo viên chấm thứ nhất: + Giáo viên chấm thứ hai: Kết điểm thuyết trình: Giáo viên cho thuyết trình: Điểm kết luận cuối Giáo viên đánh giá cuối cùng: 15 Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2021 Trưởng nhóm Nguyễn Hồng Yến 16 ... PHẦN NỘI DUNG I Nội dung triết lý Âm – Dương Nguồn gốc triết lý Âm – Dương Nội dung triết lý Âm – Dương II Biểu triết lí Âm Dương đời sống người Việt Nam Biểu triết. .. lập bên phần âm có dương, dương có âm II Biểu triết lí Âm – Dương đời sống người Việt Nam: Biểu triết lý Âm – Dương tính cách người Việt: ? ?Triết lý Âm – Dương sản phẩm trừu tượng hoá từ ý niệm... Biểu triết lý Âm – Dương tính cách người Việt Biểu triết lý Âm – Dương giao tiếp người Việt Biểu triết lý Âm – Dương lĩnh vực nghệ thuật Biểu triết lý Âm – Dương nhu cầu

Ngày đăng: 02/12/2022, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan