Phân tích cụ thể những giải pháp đầy mạnh hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI
Trang 1Mở đầu1 Tính cấp thiết của đề tài:
Chiến lợc mở cửa để đa dần nền kinh tế nớc ta hội nhập vào nền kinh tếkhu vực và thế giới đã đợc Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện cách đâyhơn 13 năm Một trong nhiều nội dung quan trọng của chính sách mở cửa là(chủ trơng) những giải pháp thu hút FDI, đặc biệt quan trọng là chính sách,các giải pháp nhằm thu hút FDI vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu có vaitrò then chốt trong chiến lợc phát triển kinh tế của Việt Nam.
Thu hút FDI vào lĩnh vực phát triển hàng xuất khẩu không chỉ nhằmtăng thêm vốn đầu t phát triển sản xuất mà còn tạo thêm nhiều công ăn việclàm cho ngời lao động, cung cấp cho nớc nhà những máy móc kỹ thuật và quytrình công nghệ tiên tiến, sản xuất ra nhiều mặt hàng có chất lợng cao, gópphần tăng kim ngạch xuất khẩu của đất nớc, tăng nguồn thu ngoại tệ góp phầnổn định nền tài chính tiền tệ quốc gia, thúc đẩy kinh tế phát triển…
Chính vì vậy, việc xây dựng môi trờng đầu t hấp dẫn để thu hút FDI vàolĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu có vai trò vô cùng quan trọng trong việc pháttriển nền kinh tế Việt Nam trớc thềm thế kỳ 21 Đồng thời cũng là nhân tốquan trọng để đa đất nớc ta từ một quốc gia nghèo nàn lạc hậu trở thành mộtnớc công nghiệp, để đa chủ trơng của Đảng ta xây dựng một nớc Việt Namgiàu mạnh, xã hội công bằng văn minh sớm trở thành hiện thực.
2 Mục đích của đề tài.
Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá khái quát và phân tích tổng thể vềđặc điểm, xu hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực sản xuất hàng xuấtkhẩu của Việt Nam.
Nghiên cứu thực trạng, xác định tiềm năng xuất khẩu hàng hoá của ViệtNam nói chung và của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam nói riêng Từ nộidung nghiên cứu về những thuận lợi và khó khăn trong quá trình xuất khẩuhàng hoá để rút ra những bài học thực tiễn góp phần nhỏ bé vào công cuộcphát triển hàng xuất khẩu của nớc nhà Qua đây làm sáng tỏ quá trình thu hútcó kết quả FDI tại Việt Nam.
Đề án phân tích cụ thể những giải pháp đầy mạnh hoạt động xuấtkhẩu của các doanh nghiệp FDI Qua đó nhằm đa ra những đề xuất phát
triển cho các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam trong thời gian tới.
Trang 2Nội dung
Phần I: Lý luận chung về xuất khẩu và vai trò củađầu t trực tiếp nớc ngoài đối với hoạt động xuất
khẩu hàng hoá.
I Vai trò xuất khẩu đối với nền kinh tế.
1 Khái niệm hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc mua bán hàng hoá và dịch vụ củanớc này đối với nớc khác và ngoại tệ đợc lấy làm phơng tiện thanh toán Sựmua bán trao đổi này là hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụthuộc lấn nhau về kinh tế giữa ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốcgia.
Hoạt động xuất khẩu đối với một quốc gia là cần thiết vì lý do cơ bản làkhai thác đợc lợi thế so sánh của các nớc xuất khẩu và mở ra tiêu dùng trongnớc xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ởphạm vi quốc tế có điều kiện không gian và thời gian Nó không phải là hànhvi mua bán riêng lẻ mà nó có một hệ thống các quan hệ mua bán trong mộtnền thơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài Song hoạt động mua bánở đây có những sự khác biệt phức tạp hơn mua bán trong nớc, các chủ thể thựchiện hành vi mua bán có các quốc tịch khác nhau và hàng hoá để mua bán đợctới một quốc gia khác.
Một thực tế cho thấy một quốc gia cũng nh một cá nhân không thể sốngriêng lẻ tự cung tự cấp mà có thể đầy đủ Nền thơng mại quốc tế có tính chấtsống còn cho phép đa dạng hoá các mặt hàng tiêu dùng để có số lợng nhiềuhơn, chất lợng cao hơn, có thể tiêu thụ cùng với ranh giới của khả năng sảnxuất trong nớc cao hơn khi thực hiện chế độ tự cung tự cấp không buôn bán.
Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì phạm vi chuyên môn hoángày càng tăng, số sản phẩm dịch vụ phục vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của conngời ngày một nhiều hơn, đồng thời sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc cũngtăng lên Nói cách khác, chuyên môn hoá thúc đầy nhu cầu mậu dịch và ngợclại, một quốc gia không thể chuyên môn hoá sản xuất nếu không có hoạt độngtrao đổi mua bán với quốc gia khác chuyên môn hoá là biểu hiện sinh độngcủa quy luật lợi thế so sánh Quy luật này nhấn mạnh sự khác nhau về chi phísản xuất, coi đó là chìa khoá của các phơng thức thơng mại Quy luật nàycũng khẳng định nếu mỗi nớc chuyên môn hơn vào các sản phẩm mà nớc đócó lợi thế tơng đối hay hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất thì thơng mại có lợicho cả hai bên.
Sự khác biệt nhau về sản xuất cũng giải thích phần nào việc buôn bángiữa các nớc, nên sẽ có lợi thế khi mỗi nớc chuyên môn hoá để sản xuất cácmặt hàng thích hợp cho xuất khẩu và nhập các mặt hàng cần thiết từ các nớckhác nhau Chuyên môn hoá quy mô lớn làm cho chi phí sản xuất giảm.
Hoạt động xuất khẩu có thị trờng khá rộng, khó kiểm soát, thành phầntrung gian trong hoạt động xuất khẩu chiếm tỷ trọng khá lớn, hàng hoá phải
Trang 3vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu Các quốc gia khi tham gia vào hoạt độngxuất khẩu đều phải tuân theo các tập quán thông lệ quốc tế cũng nh các quyđịnh ở địa phơng nơi họ đa hàng hoá đến Đồng tiền thanh toán thờng là ngoạitệ mạnh hoặc đổi lại hàng hoá.
Hoạt động xuất khẩu ở nớc ta là một trong những vấn đề đợc coi trọnghàng đầu trong quá trình đổi mới nền kinh tế Do vậy Đảng và Nhà nớc đã cóchủ trơng mở rộng, phát triển kinh tế đối ngoại trong đó chú trọng đến lĩnhvực thơng mại hàng hoá dịch vụ.
2 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân.
Xuất khẩu đã đợc thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinhtế đối ngoại là phơng tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển Việc mở rộng xuấtkhẩu dể tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khẩu cũngnh tạo cơ sở cho phát triển các hạ tầng là một mục tiêu quan trọng nhất củachính sách thơng mại Nhà nớc đã và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩycác ngành kinh tế theo hớng xuất khẩu, khuyến khích khu vực t nhân mở rộngxuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ cho đất nớc.Hiện nay Việt Nam đã ký thiết lập quan hệ ngoại giao với 165 quốc gia và cóquan hệ buôn bán với trên 100 nớc, hợp tác đầu t với hơn 50 nớc Trong quátrình phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam rất coi trọng quan hệ xuất khẩu,bởi.
Thứ nhất, xuất khẩu tạo Việt Nam chủ yếu khó xuất khẩu va tích luỹphát triển sản xuất phục vụ công nghiệp hoá đất nớc Công nghiệp hoá đất nớctheo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèovà chậm phát triển của nớc ta Để công nghiệp hoá đất nớc trong thời gianngắn, đói hỏi phải có số vốn rất lớn để xuất khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuậtvà công nghệ tiên tiến Việt Nam để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ cácnguồn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ, vay viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịchvụ thu ngoại tệ, xuất khẩu sức lao động… các nghiệp vụ nh đầu t nớc ngoài,vay nợ và viện trợ… tuy quan trọng, nhng rồi cũng phải trả bằng cách này haycách khác ở thời kỳ sau này Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, côngnghiệp hoá đất nớc là xuất khẩu Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăngcủa nhập khẩu Trong tơng lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên Nhng mọi cơhội đầu t và vay nợ của nớc ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi cácchủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng nhập khẩu nguồn vốn duy nhấtđể trả nợ – trở thành hiện thực.
Thứ hai, đầy mạnh xuất khẩu đợc xem nh là một yếu tố quan trọng kíchthích sự tăng trởng kinh tế, việc đầy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng quymô sản xuất, nhiều ngành nghề kinh tế khác phát triển theo kết quả tăng tổngsản phẩm xã hội và nền kinh tế phát triển nhanh Chẳng hạn nh gia công hàngmay mặc xuất khẩu phát triển, kéo theo sự phát triển của ngành dệt, ngànhtrồng bông, các ngành sản xuất phụ kiện phục vụ cho gia công… hoặc pháttriển xuất khẩu gạo, chẳng hạn những ngành trồng lúa thựchiện mở rộng diệntích, tăng vụ để tăng sản lợng gạo xuất khẩu, mà các ngành khác nh dệt baođay để đựng gạo, ngành trồng đay, ngành xay xát, ngành chăn nuôi đều pháttriển theo.
Trang 4Thứ ba, xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiệt bị và côngnghệ sản xuất: Bởi vậy để đáp ứng yêu cầu cao của thị trờng thế giới về quycách chất lợng sản phẩm thì một mặt sản xuất phải đổi mới trang thiết bị côngnghệ, mặt khác ngời lao động phải nanag cao tay nghề, học hỏi những kinhnghiệm sản xuất tiên tiến Thực tiễn ở ngành may mặc hoặc may da xuất khẩusau những năm mất đi thị trờng Đông ÂU và Liên Xô cho thấy, muốn tìm thịtrờng mới ở các nớc t bản đòi hỏi hàng loạt những xí nghiệp gia công phảithay đổi máy móc xay xát của ta rất thô sơ, gạo không cần đánh bóng, sànglọc tấm… thì nay chuyển sang xuất khẩu gạo để đủ tiêu chuẩn xuất khẩu thìhệ thống máy xay xát phải thay đổi.
Thứ t, xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúcđẩy sản xuất phát triển, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đangthay đổi vô cùng mạnh mẽ Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa họccông nghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệphoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớcta Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sảnphẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa Trong trờng hợp nền kinh tếcòn lạc hậu và chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêudùng nên chỉ thụ động chờ ở sự “thừa ra” của sản xuất thì xuất khẩu sẽ vẫn cứnhỏ bé và tăng trởng chậm chạp sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ rấtchậm chạp Hai là coi thị trờng và đặc biệt thị trờng thế giới là hớng quantrọng để tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơcấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động này đến sản xuất thểhiện ở:
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuậnlợi Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ choviệc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuộc nhuộm Sự pháttriển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu có thể sẽ kéo theosự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó.
- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần chosản xuất phát triển và ổn định
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sảnxuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc
- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế – kỹ thuật nhằm cải tạo vànâng cao năng lực sản xuất trong nớc Điều này muốn nói đến xuất khẩu làphơng tiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ thế giới bên ngoàivào Việt Nam, nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nớc, tạo ra một năng lựcsản xuất mới.
- Thông qua xuất khẩu hhcủa ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thịtrờng thế giới về giá cả, chất lợng Cuộc cạnh tranh này đỏi hỏi chúng ta phảitổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi đợc với thị tr-ờng.
- Xuất khẩu còn đỏi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoànthiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh.
Trang 5Năm là, xuất khẩu là cơ sở mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đốingoại của nớc ta Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cờng sự hợp tác quốc tếgiữa các nớc, chẳng hạn, xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng hoá xuấtkhẩu thúc đẩy qua hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác nócòn góp phần nâng cao địa vị và vai trò của nớc ta trên trờng quốc tế Nhờ khảnăng xuất khẩu dầu thô và gạo của chúng ta lớn mà nhiều nớc muốn thiết lậpquan hệ buôn bán và đầu t với ta.
Sáu là, xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việclàm và cải thiện đời sống nhân dân Tác động của xuất khẩu đến đời sống baogồm nhiều mặt Trớc hết sản xuất hàng hoá xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệulao động vào làm việc và có thu nhập không thấp Xuất khẩu còn tạo ra nguồnvốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứngngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc đểphát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nớc.
II Xuất khẩu trong các doanh nghiệp FDI.
1 Doanh nghiệp FDI.
1.1 Khái niệm:
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, thực hiệncác hoạt động kinh doanh trên thị trờng nhằm mục đích làm tăng giá trị ts củachủ sở hữu.
Doanh nghiệp FDI là doanh nghiệp sử dụng vốn dới dạng tiền hoặc hiệnvật của các tổ chức cá nhân nớc ngoài vào hoạt động sản xuất kinh doanhnhằm thu lợi nhuận.
1.2.Phân loại
Đầu t nớc ngoài đợc thông qua nhiều hình thức nh: hợp đồng hợp táckinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớcngoài, hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), hợp đồngphân chia sản phẩm (PSC), cho thuê thiết bị.
Ngoài ra các nhà đầu t nớc ngoài còn đợc đầu t vào các khu côngnghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao dới các hình thức hợp đồng hợp táckinh doanh, liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
Dới hình thức sẽ là 2 loại hình doanh nghiệp FDI phổ biến nhất.
* Liên doanh: Là hình thức đầu t do hai bên cùng nhau góp vốn theomột tỷ lệ nhất định để thành lập một doanh nghiệp mới có hội đồng quản trịvà ban giám đốc điều hành riêng và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, ăn chia lợi nhuận và gánh chịu rủi ro theo tỷ lệ vốngóp.
Về thực chất đấy là sự chung vốn giữa nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài vớinhà đầu t nớc sở tại để hình thành nên một doanh nghiệp thống nhất về cơ cấutổ chức, kinh tế kỹ thuật Nói cụ thể hơn, đó là sự góp riêng thành một vốnchung, tạo nên một cơ sở vật chất chung để thực hiện một nhiệm vụ chung,cùng hởng lãi và chịu sẻ rủi ro theo phần vốn góp.
Trang 6Hình thức này thờng đợc tiến hàh khi cả hai bên cùng có lợi Đó là lúcmà nhà đầu t nớc ngoài cần dựa vào đối tác nớc sở tại để có thể tiếp xúc vớimôi trờng đầu t mới khi mà họ cha thật sự hiểu biết nhiều về nó, một nơi màtuy hứa hẹn nhiềm tiềm năng nhng rất có thể cũng ẩn cha nhiều rủi ro và nguycơ.
Hình thức liên doanh cũng giúp cho các chủ đầu t nớc ngoài có thểnhanh chóng giải quyết các thủ tục cần thiết cho việc đầu t Có thể nói bằnghình thức này họ đã tạo ra đợc một “Tay trong”, ngời am hiểu về luật pháp,thông lệ và tập quán của nớc sở tại, và là một yếu tố quan trọng giúp họ nhanhchóng thực hiện đợc nguyện vọng đầu t của mình, điều mà một mình họ khócó thể thực hiện đợc Còn nhà đầu t trong nớc cần đủ vốn để họ đợc phép kinhdoanh trong những ngành nghề có mức vốn tối thiểu theo quy định, cần khoahọc công nghệ và cả kinh nghiẹm quản lý, thông tin về thị trờng, về bạnhàng… do đó hình thức hùn vốn kinh doanh là hình thức đợc cả hai bên lựachọn, đặc biệt là khi bắt đầu đầu t vào thị trờng mới Chính phủ các quốc giachậm phát triển rất cọi trọng hình thức này vì nó giúp nớc sở tại tiến bộ nhanhvề nhiều mặt nh tạo thêm công ăn việc làm, giúp tiếp thu công nghệ mới, ph-ơng pháp quản lý hiện đại, ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong làm việc côngnghiệp Hơn nữa, sự có mặt trực tiếp của thành viên nớc sở tại có thể nắm bắtđợc ý đồ đầu t của các chủ t bản nớc ngoài và kịp thời điều hành nếu hoạtđộng của doanh nghiệp này làm phơng hại đến lợi ích quốc gia, đến lợi íchcủa ngời lao động nớc mình… đồng thời cũng thông qua hoạt động điều hànhquản lý doanh nghiệp mà có thể nhanh chóng nắm bắt đợc thị trờng, đợc bạnhàng quen của các chủ đầu t nớc ngoài để có thể vơn lên làm chủ tơng lai.
* Đầu t độc lập, tạo ra các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Đây làhình thức độc lập đầu t của các chủ đầu t nớc ngoài, là việc các chủ đầu t nớcngoài bỏ 100% vốn, xây dựng doanh nghiệp của mình trên lãnh thổ của nớc sởtại và chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh cũng nh tựmình gánh chịu mọi rủi ro nếu có Nớc sở tại không góp phần vốn nhng cungcấp cho bên nớc ngoài các dịch vụ cần thiết và cho thuê đất đai, sức laođộng… Tuy nhiên doanh nghiệp loại này cũng có nhiều loại có loại hoạt độngnh một doanh nghiệp nội địa có loại hoạt động trong khu công nghiệp, khuchế xuất, khu công nghệ cao, khu mậu dịch tự do.
Mỗi loại hình đầu t nói trên có những mặt u điểm và nhợc điểm nhấtđịnh đối với nhà đầu t cũng nh đối với nớc chủ nhà Các nhà đầu t thờng thíchhình thức độc lập, tức là bỏ 100% vốn để hình thành doanh nghiệp Nhng đôikhi độc lập cũng sẽ gây khó khăn và có hi phải gánh giụ nhiều rủi ro đặc biệtkhi đầu t vào một môi trờng mới, mà ở đó mọi luật lệ cha rõ ràng hoặc haythay đổi Trong trờng hợp này nhà đầu t thờng chọn biện pháp mềm dẻo hơnđó là liên doanh.
Tuy nhiên khi những tính toán này không đợc các nhà đầu t nớc ngoàichấp nhận sẽ dẫn đến tình trạng bên đối tác nớc ngoài rút lui, đi tìm thị trờngđầu t khác thông thoáng hơn, có lợi cho họ hơn và nh vậy mục tiêu đề ra là thuhút FDI sẽ không thực hiện đợc Vì thế phải tính toán sao cho cả hai bên cùngcó lợi.
Trang 72 Mục đích thu hút FDI.
Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến hoạt động xuất khẩu, ngay từ thờigian đầu thực hiện đờng lối “đổi mới” nền kinh tế với 3 chủ trơng kinh tế lớntrong đó có chủ trơng sản xuất hàng xuất khẩu Tại văn kiện hội nghị lần thứ 7ban chấp hành Trung ơng khoá VII đã khẳng định “Thực hiện chiến lợc vềxuất khẩu là chính, đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nớcsản xuất có hiệu quả …” hay “… xuất khẩu càng phát triển khả năng thu hútđầu t nớc ngoài càng lớn ….” đã cho ta thấy một chủ trơng nhất quán, mộtquyết tâm mạnh mẽ mong muốn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá đểphát triển kinh tế đất nớc.
* Thu hút FDI nhằm tăng cờng thêm nguồn vốn cho đầu t sản xuất hàngxuất khẩu với bất cứ một chơng trình kinh tế nào đợc đề ra, muốn đạt đợc hiệuquả thì việc đòi hỏi đầu tiền là một hệ thống chủ trơng chính sách và pháp luậtđợc đề ra một cách đồng bộ và hoàn chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế trongnớc và xu hớng phát triển của thế giới, mặt khác phải có tài chính để triển khaithực hiện chơng trình kinh tế đó Cũng nh các chủ trơng kinh tế khác, chínhsách sản xuất hàng hoá xuất khẩu cũng cần rất nhiều vốn, vốn cho xúc tiến th-ơng mại.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nhiều khó khăn, nhất là thiếu vốncho nhiều nhu cầu của nền kinh tế thì việc dành vốn cho chủ trơng sản xuấthàng hoá xuất khẩu là một việc không đơn giản Do đó Nhà nớc ta đã có chủtrơng kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào các ngành sản xuất hàng xuấtkhẩu Chính vì u tiên cho chủ trơng sản xuất hàng xuất khẩu cho nên trong cácđiều khoản của đờng lối chính sách đã quy định các mức độ khác nhau về tỷlệ xuất khẩu sản phẩm đối với các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.
Các nhà đầu t nớc ngoài nhận thấy ở thị trờng Việt Nam có một đội ngũlao động hùng hậu, có trình độ văn hoá, có tay nghề ở mức chấp nhận đợc vàcó mức lợng khá thấp so với các nớc trong khu vực Mặt khác Việt Nam có uthế là một nớc giầu tài nguyên, thiên nhiên u đãi, có vị trí địa lý thuận tiện choviệc giao lu buôn bán và có chế độ chính trị ổn định Đây là yếu tố tạo nên sựhấp dẫn của thị trờng t Việt Nam so với các nớc trong khu vự và trên thế giới.
Để đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu, Nhà nớc Việt Nam đã giành nhiềuu tiên cho các nhà đầu t nớc ngoài nh u đãi về thuế xuất nhập khẩu, u đãi vềcác khoản trích nộp lợi nhuận … Nhà nớc đã thành lập ra các khu côngnghiệp, các khu chế xuất với một cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh nh: đờng giaothông, hệ thống điện nớc, thông tin liên lạc… và các biện pháp quản lý thôngthoáng để các nhà đầu t triển khai sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm đểgiành cho sản xuất Kết quả của các biên pháp khuyến khích trên đã tạo ranhiều cơ hội cho các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào sản xuất hàng xuất khẩu ởViệt Nam và doanh số xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng trong khu vựccác doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, trong đó kim ngạch xuất nhập khẩu đã cótỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khaảu nớc nhà.
* Thu hút FDI nhằm gia tăng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nớc nhàđặc biệt là đóng góp cho kim ngạch xuất khẩu, làm lành mạnh cán cân thanhtoán thơng mại.
Trang 8Khi các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đi vào thực hiện thì cũng là lúccác nhà đầu t triển khai các lĩnh vực hoạt động đặt nền móng cho việc làm ănlầu dài tại Việt Nam, các lĩnh vực đó bao gồm: Triển khai xây dựng cơ sở hạtầng nh nhà xởng, điện nớc… bỏ vốn ra nhập khẩu máy móc kỹ thuật và quytrình công nghệ, nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu mà tại nớc ta cha có điềukiện để đáp ứng… Nh vậy ngay từ đầu khi bắt tay vào việc triển khai dự ánđầu t, các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đã tham gia vào hoạt động nhậpkhẩu, số kim ngạch nhập khẩu này đợc tính chung cho tổng số kim ngạchnhập khẩu của Việt Nam mà Nhà nớc ta không phải bỏ ra hết tổng số ngoại tệnhập khẩu, đây là một u điểm mà đầu t trực tiếp Nhà nớc mang lại cho nớc đ-ợc nhận đầu t Nhập khẩu của doanh nghiệp FDI không để nhằm thoả mãnnhu cầu tiêu dùng trong nớc mà nhằm để sản xuất ra hàng hoá phục vụ tiêudùng và xuất khẩu Khi Nhà nớc ta có chủ trơng khuyến khích các doanhnghiệp hớng mạnh về xuất khẩu nh giảm thuế và một số khoản đóng góp, cóquỹ hỗ trợ xuất khẩu… các nhà đầu t Nhà nớc đã tranh thủ các u đãi của Nhànớc ta để đẩy mạnh xuất khẩu Do có u thế hơn các doanh nghiệp trong nớc,nên kết quả xuất nhập khẩu đã nhanh chóng đạt đợc những kết quả đáng khíchlệ, nhất là kim ngạch xuất khẩu bởi sản phẩm có sức cạnh tranh cao trên thơngtrờng quốc tế.
Chỉ sau một thời gian ngắn triển khai các dự án đầu t, các doanh nghiệpFDI tại Việt Nam đã từng bớc tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu hàng hoá rathị trờng bên ngoài và đã góp phần đóng góp ngày càng tăng đáng kể vào tổngsố kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Tuy kim ngạch xuất khẩu cha tơng xứng với kim ngạch xuất khẩu nhậpkhẩu, thời gian đầu kim ngạch xuất khẩu tại các doanh nghiệp FDI tại ViệtNam cha có và kim ngạch nhập khẩu lại gia tăng nhanh chóng, đến nhữngnăm gần đây kim ngạch nhập khẩu vẫn tăng và đồng thời kim ngạch xuấtkhẩu hình thành và gia tăng với tốc độ nhanh hơn sơ với tốc độ của kim ngạchnhập khẩu, đây là một tín hiệu đáng mừng, nó chứng minh cho một điều làtăng nhập khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu Tăng nhập khẩu thiết bị má móc đểphát triển sản xuất, tăng nhập khẩu nguyên nhiên liệu trong nớc cha có điềukiện đáp ứng để sản xuất ra hàng hoá phục vụ tiêu dungf xã hội và thế giớixuất khẩu khi kim ngạch xuất khẩu đợc giá tăng tơng xứng sẽ là bằng chứngcụ thể để đánh giá hiệu quả của nhập khẩu Bớc tiếp theo của tăng xuất khẩunhằm tăng sản xuất trong nớc và tăng sản xuất để đẩy mạnh xuất khẩu, đây làmột chu trình có quan hệ hữu cơ và quan hệ nhân quả với nhau Thực tiễn hoạtđộng xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đã góp phần làmsáng tỏ luận cứ này.
Tăng cán cân xuk là góp phần giảm thâm hụt thơng mại, tiến tới cânbằng và thặng d trao đổi mậu dịch quốc tế của nớc nhà, đây là một định hớngđúng đắn mà nền kinh tế Việt Nam cần hớng tới, khi có sự trợ giúp của cácdoanh nghiệp FDI tại Việt Nam thì định hớng này ngày càng có cơ sở để thựchiện.
Tăng kim ngạch xuất khẩu nói chung và của doanh nghiệp FDI nóiriêng sẽ tạo điều kiện để tăng dự trữ ngoại tệ cho quốc gia, góp phần ổn địnhtài chính tiền tệ, tạo môi trờng lành mạnh để phát triển kinh tế đất nớc.
Trang 9* Ngoài ra, thu hút FDI còn nhằm cung cấp những dịch vụ có chất lợngcao góp phần đáng kể vào thúc đẩy công tác xuất khẩu của Nhà nớc, nhữngdịch vụ đó bao gồm:
- Dịch vụ tài chính Ngân hàng, giúp cho việc thanh toán quốc tế đợc dễdàng thuận tiện, tạo lòng tin cho khách hàng có quan hệ buôn bán với ViệtNam.
- Dịch vụ vận tải chuyên chở, đây cũng là một lĩnh vực các doanhnghiệp FDI tại Việt Nam đóng góp bổ xung cho công tác dịch vụ vận tảichuyên chỏ của nớc nhà, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xuất khẩu hànghoá.
- Dịch vụ bảo hiểm: Đây là một yêu cầu quan trọng của công tác xuấtkhẩu bởi thực hiện bảo hiểm cho hàng hoá xuất khẩu tốt, sẽ góp phần tránhnhững rủi ro tổn thất cho các nhà xuất khẩu và góp phần phát triển kinh tế đấtnớc.
- Ngoài ra còn có các dịch vụ t vấn về pháp luật, cung cấp thông tin,marketing thị trờng … hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu Nhà nớc.
3 Vị trí xuất khẩu đối với doanh nghiệp FDI:
Trớc hết xuất khẩu đợc coi là phơng tiện thúc đẩy sự phát triển của cácdoanh nghiệp FDI, nó có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao cũng nh gây ra sựtổn thất lớn cho doanh nghiệp.
Thứ hai, xuất khẩu cho phép phát huy nội lực của nền kinh tế, sự sángtạo của mọi ngời, tổ chức, địa phơng trong xã hội bởi vì xuất khẩu dễ thu đợchiệu quả cao do đợc nhiều cá nhân và tổ chức thực hiênj, các luồng thông tinđợc khai thông, các mỗi quan hệ đợc sử dụng có hiệu quả.
Thứ ba, việc xuất khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi, kiểm soát lẫn nhau rất chặtchẽ giữa các chủ thể tham gia xuất khẩu Chính nhờ sự cạnh tranh này làmcho chất lợng hàng hoá đợc nâng cao, áp dụng đợc tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Cuối cùng xuất khẩu dẫn đến sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuấtvà các nhà khoa học một cách thiết thực từ phía các nhà sản xuất, nó khơithông nhiều nguồn chất xám cả trong và ngoài nớc.
4 Nhân tố đẩy mạnh xuất khẩu.
* Yếu tố pháp luật: Hoạt động xuất khẩu diễn ra với sự tham gia củacác chủ thể ở các quốc gia khác nhau ở mỗi quốc gia đều có những bộ luậtriêng, tốc độ luật pháp, hành pháp, t pháp phụ thuộc vào trình độ phát triểnkinh tế ở các quốc gia đó Các yếu tố luật pháp không chỉ chi phối hoạt độngkinh doanh ở trên chính các quốc gia đó mà nó còn ảnh hởng tới các hoạtđộng kinh doanh quốc tế.
Để có thể tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế thì trớc hết doanhnghiệp phải hiểu rõ môi trờng pháp luật ở chính quốc gia mình và quốc giacủa đối tác cùng các thông lệ quốc tế hiện hành, vì chính các cơ hội mới chodoanh nghiệp để tăng doanh số bán hàng, tăng lợi nhuận kinh doanh, khai thácđợc các cơ hội trong kinh doanh, mở rộng hoạt động trên thị trờng thế giới.
Trang 10* Yếu tố kinh tế: Yếu tố kinh tế bao gồm các yếu tố sau; chính sáchtiền tệ, chính sách tài chính, vấn đề lạm phat, thuế quan Yếu tố kinh tế ảnhhởng tới cơ cấu tổ chức và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Còn ở tầm vĩmô, yếu tố kinh tế tác đọng đến đặc điểm và sự phân bố của các cơ hội kinhdoanh quốc tế và quy mô thị trờng quốc tế.
* Yếu tố khoa học công nghệ: Một doanh nghiệp muốn có những sảnphẩm đạt chất lợng cao để tự khẳng định mình khi tham gia vào quá trình th-ơng mại quốc tế thì không áp dụng những thành tựu của hoa học vào quá trìnhsản xuất.
Các yếu tố khoa học công nghệ có mối quan hệ khá chặt chẽ với cácyếu tố kinh tế nói chung và với hoạt động xuất khẩu nói riêng Khi khoa họccông nghệ phát triển sẽ cho phép doanh nghiệp thực hiện công việc chuyênmôn hoá ở mức cao hơn, tay nghề của ngời lao động ngày càng đợc củng cốvà nâng cao.
Khoa học công nghệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đợc sự nhạybén trong việc nhận biết các thông tin, sự việc đang xảy ra xung quanh Khoahọc công nghệ phần nào giúp các doanh nghiệp hiểu đợc thị hiếu, nhu cầu, sởthích của khách hàng để từ đó đa ra phơng án thích hợp kịp thời với sự biếnđổi của thị trờng.
Khoa học công nghệ đặc biệt là trong lĩnh vực máy tính, điện gia dụng,các sản phẩm giải trí và hệ thống thông tin liên lạc toàn cầu đã làm tăng khảnăng truyền đạt và nhận biết các thông tin về ý tởng cải tiến hoặc đổi mới sảnphẩm, giúp cho doanh nghiệp có khả năng bắt kịp với sự phát triển chung, đẩylùi lạc hậu, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Khoa học công nghệ giúp cho doanh nghiệp tìm hiểu và nắm bắt chínhxác về bạn hàng, khách hàng đối tác làm ăn về các phơng diện để từ đó có thểhạn chế đợc rủi ro trong kinh doanh.
Hơn nữa, doanh nghiệp có thể áp dụng thành tựu của khoa học vào việcthiết kế, thử nghiệm, cải tiến sản phẩm, phân tích và dự báo xu hớng biếnđộng của thị trờng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
* Yếu tố chính trị: Yếu tố chính trị có thể là yếu tố khuyến khích hoặcyếu tố hạn chế quá trình xuất khẩu.
Việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phí thuế quan, thiết lập các quanhệ là sự tác động mang tính tích cực, làm tăng cớng sự liên kết các thị trờng vàthúc đẩy tốc độ tăng trởng của hoạt động xuất khẩu.
Chính sách của Chính phủ đặt ra để bảo vệ các doanh nghiệp trong nớcvà thị trờng nội địa bởi sự cạnh tranh cua Nhà nớc với chính sách kinh tế cólợi cho doanh nghiệp trong nớc bằng các hình thức nh hàng rào thuế quan.Nhng ngợc lại, sự không ổn định về chính trị sẽ làm chậm tốc độ tăng trởngkinh tế và kim ngạch hãn các mỗi quan hệ quốc tế.
Nhiều nơi trên thế giới hiện nay, sự bất ổn định về chính trị và các cuộcchiến tranh sắc tộc diễn ra liên tục Tại đây sự an toàn trong kinh doanh làkhông cao hoặc không có Điều này đã làm cho các doanh nghiệp đang hoạtđộng tại đó phải tạm ngừng hoạt động kinh doanh của mình Họ phải đánh giálại các cơ hội kinh doanh trên thị trờng và phân bổ lại nguồn lực sang các thịtrờng khác nơi có độ an toàn cao hơn.
Trang 11Một xã hội phát triển khi mà Chính phủ thể hiện sự quan tâm của mìnhtới đời sống của nhân dân Cũng nh vậy, các doanh nghiệp muốn đạt đợc mụctiêu kinh tế thì phải thoả mãn đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng Do đó sự quantâm của xã hội đợc thể hiện qua mục tiêu về xã hội nh Nhà nớc tăng cờng cácquy định về cạnh tranh, các quy định về tiêu chuẩn sản phẩm, nhãn hiệu, antoàn vệ sinh.
Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển dần sang nền kinh tế thị tr ờng, Việt Nam cũng nh các nớc tiến hành “mở cửa” nền kinh tế với sự hỗ trợvề giá của Nhà nớc, tạo ra một cơ chế định giá theo thị trờng Sự chuyển đổinày ảnh hởng tới cờng độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang hoạt động vàmở ra các cơ hội kinh doanh mới trong các thị trờng bị hạn chế trớc đây Cácdoanh nghiệp không có phản ứng linh hoạt sẽ chịu quy luật đào thải của sựcạnh tranh.
-Vậy các yếu tố chính trị có ảnh hởng tới việc mở rộng phạm vi tiêu thụsản phẩm và mở ra các cơ hội kinh doanh mới cho doanh nghiệp Song chínhcác yếu tố chính trị cũng có thể là chiếc rào chắn giới hạ sự tự do hoạt độngcủa các doanh nghiệp trên thị trờng thế giới.
*Yếu tố văn hoá xã hội: Các yếu tố văn hoá xã hội có thể là lối sống,phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngỡng, thị hiếu… của ngời tiêu dùng.
Các yếu tố văn hoá xã hội tác động mạnh mẽ tới nhu cầu thị trờng làmnền tảng cho sự xuất hiện thị hiếu tiêu dùng, nó có tính chất quyết định đếnhoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp.
Hoạt động xuất khẩu đợc coi là hoạt động hết sức phức tạp vì hoạt độngxuất khẩu chịu sự tác động của nền văn hoá xã hội của nhiều quốc gia có quanhệ ngoại giao.
* Yếu tố thuộc về doanh nghiệp: Đây là yếu tố ảnh hởng trực tiếp tớihoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
Ban lãnh đạo doanh nghiệp: Đây là bộ phận đầu não của doanh nghiệp,là nơi xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp để đề ra các mục tiêu,chiến lợc phát triển Công ty, đồng thời gián sát, kiểm tra và đánh giá việc thựchiện kế hoạch đề ra Ban lãnh đạo có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuấtkhẩu khi đa ra chiến lợc kinh doanh.
Cơ cấu tổ chức bộ máy: Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ loại trừ sự bất hợplý cùng các nhiễm trong sự truyền tải thông tin từ ban lãnh đạo đến các thànhviên trong doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức này cũng có thể sửa đổi bổ xung lợngthông tin kịp thời, chính xác đúng vị trí một cách nhanh chóng Đồng thời cơcấu tổ chức cũng ảnh hởng đến việc ra quyết định trong kinh doanh bởi cáchtổ chức theo từng loại cơ cấu nh: Trực tuyến, chức năng, trực tuyến tham mu
Trang 12Ngoài ra, một doanh nghiệp hoạt động đợc tốt thì cũng cần có hệ thốngcơ sở vật chất hoàn chỉnh nh văn phòng, nhà xởng, trang thiết bị… phục vụcho quá trình sản xuất kinh doanh.
* Yếu tố về sản phẩm: Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi sản phẩm đợcsản xuất ra để xuất phát từ nhu cầu của thị trờng Nhà sản xuất cần phải biếtthị trờng cần gì, trên cơ sở đó sản xuất kịp thời để phục vụ Doanh nghiệp phảithực hiện theo phơng châm sản xuất cái gì mà thị trờng cần chứ không phảisản xuất cái gì mà nhà sản xuất có Có nh vậy thì hàng hoá của doanh nghiệpmới có thể thu hút đợc khách hàng.
* Yếu tố đồng tiền thanh toán: Phơng tiện thanh toán luôn gắn liền vớihoạt động xuất khẩu Ngoại tệ mạnh là phơng tiện thanh toán chủ yếu trongquan hệ thơng mại quốc tế Nếu dồng ngoại tệ biến động thì cũng sẽ ảnh hởngđến các bên tham gia Một hoặc một số các bên tham gia sẽ bị thiệt cũng nhlợi tuỳ theo đồng tiền giao dịch mất giá hay đợc gia so với đồng tiền củamình Đồng tiền giao dịch cần đợc ổn định để cho các bên tham gia cùng cólợi.
5 Khả năng xuất khẩu trong các doanh nghiệp FDI.
Luật đầu t nớc ngoài đã đợc thực thi 13 năm đến nay đã có trên 70 nớcvà vùng lãnh thổ, với nhiều tập đoàn kinh tế – tài chính lớn đầu t vào nớc ta.Có thể khẳng định rằng chủ trơng thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài là đúngđắn, góp phần phát triển kinh tế quốc gia, từng bớc hội nhập kinh tế quốc tế.
Về phơng diện xuất khẩu, các doanh nghiệp FDI chủ động đầu ra, trờngvốn, công nghệ cao, mô hình quản lý tiên tiến, gọn nhẹ, có hiệu quả đã đónggóp ngày càng nhiều vào xuất khẩu toàn quốc cả về trị số tuyệt đối và tỷtrọng Năm 1995 là 440 triệu USD bằng 8% kim ngạch cả nớc, đến năm 2000hai chỉ số tơng ứng là 3,3 tỷ USD và 22% 6 tháng đầu năm 2001 kim ngạch v-ợt xuất khẩu của FDI cả năm 1997 (các số liệu trên không kể phần xuất khẩudầu thô của liên doanh Dầu Khí Việt – Xô).
Do cơ chế chính sách đã luôn đợc cải tiến luật đầu t nớc ngoài tại ViệtNam ban hành năm 1987 cùng với các văn bản kèm theo liên tục đợc sửa đổi,bổ xung theo hớng thông thoáng hơn qua các năm 1990, 92,96 và gần đây,trên nền tảng luật đầu t nớc ngoài (sửa đổi) tháng 6/2001 Nghị định 24 củaChính phủ và thông t 22 của bộ thơng mại đã mở rộng khung hoạt động xuấtkhẩu củacc doanh nghiệp FDI nh: bãi bỏ việc duy kế hoạch xuất khẩu, đợcmua hàng hoá để xuất khẩu, các doanh nghiệp chế xuất đợc tiêu thụ nội địa,xuất khẩu tại chỗ… và các doanh nghiệp FDI từng bớc đợc hởng các lợi ích t-ơng ứng các doanh nghiệp Việt Nam nh đợc xét thởng về thành tích xuấtkhẩu Do đó tỉ lệ đầu t nớc ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều, xuất khẩungày một gia tăng.
Việc cải cách các thủ tục hành chỉnh đã đợc bớc tiến quan trọng bằngviệc Bộ thơng mại uỷ quyền các sở thơng mại và các ban quản lý các khucông nghiệp địa phơng, giải quyết một số chức trách về quản lý Nhà nớc đốivới các doanh nghiệp FDI Và các cơ quan đó tiếp nhận suôn sẻ, gần nh khôngxảy ra ách tắc trong thời điểm chuyển giao trách nhiệm đã kích thích các nhàđầu t nớc ngoài, đầu t vào các doanh nghiệp, thúc đẩy cán cân xuất nhập khẩu.
Trang 13Với nhiều dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, ngành công nghiệp nói cungvà đặc biệt là dệt may, da giày, điện tử tăng nhanh về sản xuất và xuất khẩu.Kim ngạch xuất khẩu 3 năm mặt hàng này thờng chiếm từ 1 đến 2/3 tổng kimngạch của các doanh nghiệp FDI và góp phần đa ba mặt hàng đó thành nhữngmủi nhọn trên mặt trận xuất khẩu nói chung Bên cạnh đó cũng đã xuất hiệnnhiều dự án đầu t vào các lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng sửdụng nhiều lao động trong nớc, tận dụng nhiều nguyên liệu tại chỗ.
Nh vậy, khả năng xuất khẩu trong các doanh nghiệp FDI là rất lớn.Trong những năm qua xuất khẩu ở các doanh nghiệp này đã đạt đợc nhữngthành tựu đáng kể và tiếp tục nâng cao khả năng xuất khẩu trong những nămtiếp theo.
Trang 14Phần II: Thực trạng thực hiện xuất khẩu trong cácdoanh nghiệp FDI tại Việt Nam thời gian qua
I Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thờigian vừa qua.
1 Xuất khẩu thời kỳ 1991-2000.
Trong những năm qua, nhìn chung kim ngạch xuất khẩu của Việt Namthờng đạt tốc độ tăng cao (trừ hai năm 1991và 1998 )
Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu thời kỳ 1991-2000
Năm Kim ngạch (triệu USD) Tốc độ tăng (%)1991
Nguồn: Niên giám thống kê 1998 và Báo cáo của bộ thơng mại.
Tính chung thời kỳ 1991-1999, kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân20,4%, cao hơn tốc độ tăng trởng kinh tế (đạt khoảng 7,5%) Kim ngạch xuấtkhẩu tính trên đầu ngời tăng nhanh, năm 1991 mới đạt 30 USD, năm 1995 đạt73USD, năm 1997 là 119 USD, năm 1999 là 150 USD và đến năm 2000 consố này đã tăng lên 148 USD, vợt qua ngỡng một nớc có nền ngoại thơng kémphát triển (170 USD) Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có sựchuyển biến tích cực phù hợp theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớngcông nghiệp hoá Tỷ trọng của nhóm các mặt hàng đã qua chế biến tăng tỷtrọng của các mặt hàng thô và sơ chế giảm dần.
Trang 15Bảng 2.2 Cơ cấu hàng xuất khẩu thời kỳ 1991-1991(%)
Mặt hàng199119921993199419951996199719981999Công nghiệp nặng
và khoáng sản
33,4373428,825,328,72823,825Công nghiệp nhẹ và
tiểu thủ công nghiệp
14,413,817,623,128,42936,735,836,8Nông, lâm, thuỷ sản52,249,548,448,146,342,335,340,438,2
Nguồn: Niên giám thống kê 1998 và báo cáo Bộ thơng mại
Số liệu bảng 2.2 cho thấy, tỷ trọng nhóm hàng nông lâm – thuỷ sản,khoáng sản và hàng công nghiệp nặng bình quân từ 79% thời kỳ 1991-1995xuuống còn 64,6% thời kỳ 1996-1999, tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nhẹvà tiểu thủ công nghiệp từ 21% lên 35,4% Điều đó phản ánh cơ cấu xuất khẩuViệt Nam đã đợc cải thiện theo hớng tăng dần từ chiều sâu và chuyên mônhoá theo phân công lao động xã hội, phát huy lợi thế so sánh giữa các vùngkinh tế, nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu, phù hợp với tiến trình hội nhập vàtăng trởng ổn định, làm trụ cột cho chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam tronghiện tại cũng nh trong tơng lai, đó là Dầu thô, gạo, cà phê, cao su, hải sản, dệtmay, giầy dép và than đá (bảng 2).
Thị trờng xuất khẩu của nớc ta đã chuyển biến kịp thời và không ngừngđợc mở rộng Từ năm 1991, sau khi thị trờng truyền thống là Liên Xô (cũ) vàcác nớc XHCN Đông Âu tan rã, Chấu á là thị trờng xuất khẩu chính của nớcta, chiếm trên 60% tổng kim ngạch Tỷ trọng xuất khẩu sang các khu vực Âu– Mỹ đều tăng khá nhanh, nhất là thị trờng các nớc EU và Mỹ.trọng thị trờngTây Âu tăng từ 6% năm 1991 lên 24% năm 1999, còn tỷ trọng thị trờng ChâuMỹ tăng 0,3% năm 1991 lên 5,3% năm 1999 Sự chuyển dịch cơ cấu thị trờngnày mang tính tích cực và phù hợp với chất lợng đa phơng hoá thị trờng đadạng hoá các mặt hàng của ta Điều này cũng cho thấy khả năng tham gia thịtrờng thế giới của ta đang tăng lên.
Trong thời gian qua, sự đổi mới về chính sách, cơ chế xuất khẩu theo ớng tháo gỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh đã thúcđẩy các doanh nghiệp thuộc mọi thành phàan kinh tế khác nhau tham gia hoạtđộng xuất khẩu Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tăng trởng nhanh hơncác doanh nghiệp trong nớc với kim ngạch từ 161 triệu USD năm 1994 lên2,577 triệu USD năm 1999 Tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp FDIcũng tăng dẫn, 4% năm 1994 lên 19% năm 1997 và 22,4% năm 1999 cũngtăng dần, 4% năm 1994 lên 19% năm 1997 và 22,4% năm 1999.
h-Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, hoạt động xuất khẩu của ViệtNam thời gian qua cũng bộc lộ nhiều hạn chế, tỷ trọng chiếm tới 60% tổngkim ngạch xuất khẩu Hiện nay, hàng hoá Việt Nam đã có mặt tại nhiều thị tr-ờng lớn, một số mặt hàng có tốc độ tăng trởng cao nh dệt may, dầu thô, dadày, cao s… Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng không ổn định do phụ thuộc quánhiều vào “thời tiết” của từng thị trờng và do khả năng cạnh tranh của hàngxuất khẩu Việt Nam vẫn còn yếu kém.
Trang 162 Những biện pháp đợc Nhà nớc thực hiện nhằm thúc đẩy mạnh xuấtkhẩu.
2.1 Những chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc đã mở đờngcho hoạt động xuất khẩu phát triển:
Từ chủ trơng đổi mới của Đảng vào năm 1996, một loạt các biện phápvà chính sách kinh tế đã đợc Nhà nớc triển khai thực hiện theo thông qua cácvăn bản pháp luật và tiến hành tổ chức loại nền sản xuất trong nớc, xây dựngcác mối quan hệ quốc tế theo hớng nền kinh tế mở Trong thời kỳ mở cửa,nhiều chủ trơng của Đảng đã đợc Nhà nớc ta thể chế bằng pháp luật, tạo rahành lang pháp lý cho các thành phần kinh tế trong nớc và quốc tế tham giavào phát triển kinh tế nớc nhà Văn bản pháp luật này vừa mang tính thôngthoáng, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế nên tích cực hỗ trợ hoạt động xuấtkhẩu phát triển Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay,nnmootj mặt tổ chức lạicác đơn vị kinh tế trong nớc, theo hớng kinh tế thị trờng và cho phép mọithành phần của xí nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh, kêu gọi và khuyếnkhích FDI tại Việt Nam, từng bớc nới lỏng quản lý xuất khẩu, cho đến nay đãcho phép các doanh nghiệp trong nớc tham gia hoạt động xuất khẩu theo đăngký kinh doanh của mình.
Mặt khác, Nhà nớc ta đã lần lợt tham gia vào các tổ chức kinh tế khuvực và thế giới tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại pháttriển, tạo ra thị trờng rộng lớn để đẩy mạnh xuất khẩu.
2.2, Nhà nớc ta tăng cờng đầu t, phát triển sản xuất và nhân lực trongnớc để làm cơ sở đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu:
Thông qua các công trình kinh tế lớn nh: Sản xuất lơng thực và thựcphẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và công trình sản xuất hàng xuất khẩu, nhằmthực hiện một chiến lợc dài hạn của Đảng và Nhà nớc ta là công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nớc.
- Về chơng trình lơng thực và thực phẩm, do đợc Đảng và Chính phủquan tam đầu t phát triển từ hệ thống thuỷ lợi, đến cơ sở hạ tầng nh đờng giaothông, đờng điện, khai hoang mở rộng diện tích gieo trồng… từ việc đầu t đểsử dụng các loại giống cho năng suất cao đến đầu t cho gia công chế biến …những cố găng to lớn đó đã đợc đền đáp xứng đáng, kết quả chỉ sau 3 năm đổimới, cả nớc ta không những có đủ lơng thực cho tiêu dùng trong nớc mà còncó d để xuất khẩu.
- Về chủ trơng sản xuất hàng tiêu dùng: Khi thực hiện đờng lối đổi mới,đây là lĩnh vực đợc Nhà nớc u tiên đầu t phát triển trong một thời gian ngắn,do có nhiều doanh nghiệp triển khai thực hiện Trong đó có cả các doanhnghiệp FDI cũng hởng ứng nênhh cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càngđa dạng và phong phú, giá cả hàng hoá ổn định thoả mãn nhu cầu tiêu dùngcủa xã hội giúp cho đất nớc tiết kiệm đợc nhiều ngoại tệ, giành ngoại tệ nhậpkhẩu máy móc thiết bị kỹ thuật và quy trình công nghệ tiên tiến để đầu t chosản xuất.
- Chủ trơng hàng xuất khẩu: Chủ trơng đầy mạnh sản xuất hàng sảnxuất để Việt Nam có điều kiện thuận lợi tham gia vào thơng mại quốc tế ngàycàng có hiệu quả hơn Trải qua hơn 10 năm đầu t và phát triển, chủ trơng kinhtế này đã thu đợc những kết quả rất đáng phấn khởi, kim ngạch xuất khẩu
Trang 17ngày một gia tăng, giúp cho nớc nhà thu về những khoản ngoại tệ lớn để pháttriển đất nớc.
Trong bất kỳ lĩnh vực nào kinh tế nào, yếu tố con ngời vẫn giữ vai tròquan trọng trong quyết định đến thắng lợi của các chơng trình kinh tế đợc đặtra, Việt Nam với dân số gần 80 triệu ngời, đây vừa là thị trờng tiêu thụ, vừa làthị trờng nhân lực quan trọng của khu vực và thế giới Khi bớc vào xây dựngmột nền kinh tế thị trờng, Đảng và Nhà nớc ta gấp rút đầu t cho việc đào tạonhân lực, đào tạo nhân tài để đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế trong thờikỳ mở cửa và hội nhập Cán bộ của chúng ta đã từng bớc nắm vững đợc kiếnthức, tôi luyện trên thơng trờng đã góp phần đắc lực vào việc phát triển kinh tếđất nớc, phát triển hoạt động xuất khẩu của nớc nhà.
II Thực trạng hoạt động xuất khẩu trong doanh nghiệp FDItại Việt Nam.
đ-Bảng 2.3: Số dự án đầu t vào Việt Nam 1997-2000
Tổng số dự án cả nớc (dự án) 345 275 278 321Trong đó vốn đăng ký (triệu USD) 4.649,1 3.897,4 1.696 1.907Và vốn pháp định (triệu USD) 2.334,1 1.795,2 820 953
Nguồn: Niên giám thống kê 1999
- Báo cáo tình hình thực hiện năm 2000- vụ đầu t - Bộ thơng mại.* Năm 1997, đầu t trực tiếp nớc ngoài đạt đợc những kết quả sau:Tổng dự án cả nớc: 345 dự án
Tổng số vốn đăng ký đạt: 4.649,1 triệu USDTrong đó vốn pháp định: 2.334,1 triệu USDHoạt động xuất khẩu đạt: 2.700,0 triệu USD
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của khu vực có FDI năm 1997 so vớinăm 1996 tăng 42,4%, trong đó xuất khẩu tăng 103,56% Tổng kim ngạchxuất nhập khẩu của khu vực có FDI chiếm 20,69% tổng kim ngạch xuất nhậpkhẩu cả nớc, trong đó xuất khẩu chiếm 17,41% xuất khẩu cả nớc.
Các chỉ số về hoạt động xuất nhập khẩu năm 1997 đều tăng so với năm1997 và chủ trơng kiểm soát nhập khẩu đã làm lành mạnh hoạt động xuấtnhập khẩu của nớc nhà và góp phần ổn định nền kinh tế đất nớc Năm 1997đánh dấu lần đầu tiên khủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra tại khu vực ĐôngNam á, nhng tác động đáng kể tới nớc ta Xuất khẩu của khu vực FDI tiếp tụctăng trởng mạnh đã góp phần quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu củanớc nhà.
* Năm 1998 đầu t trực tiếp nớc ngoài đạt những kết quả sau:
Trang 18Tổng dự án cả nớc: 275 dự án
Tổng số vốn đăng ký đạt: 3.897,4 triệu USDTrong đó vốn pháp định: 1.795,2 triệu USD
Theo báo cáo của Bộ thơng mại ngày 20/3/1999 hoạt động xuất khẩuđạt 1.983,0 triệu USD.
Chỉ số tăng trởng của tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của khu vực đầut nớc ngoài tăng 15,5%, trong đó xuất khẩu tăng gần 24% so với năm 1997.
Qua số liệu nói trên cho thấy ảnh hởng rất đáng kể của cơn bão tàichính tiền tệ trong khu vực đã tác đoọng đến nền kinh tế nớc ta nói chung vahoạt động xuất nhập khẩu của nớc ta nói riêng, làm cho chỉ số tăng trởng chỉtăng ở mức thấp so với những năm vừa qua.
Bên cạnh việc giảm sút trên thì khu vực FDI hoạt động xuất nhập khẩutiếp tục tăng trởng khá, trong đó nhập khẩu đợc kiểm soát và xuất khẩu tăngtrởng mạnh (gần 24%) Đây là sự đóng góp đáng kể của đầu t nớc ngoài voàphát triển xuất khẩu nớc nhà.
* Năm 1999 là năm Nhà nớc ta ban hành nhiều văn bản khuyến khíchmạnh mẽ hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, từ việcđơn gainr các thủ tục hành chính đến việc cho phép các doanh nghiệp này cómột điều kiện hoạt động rộng hơn nh đợc phép mua hàng trong nớc để chếbiến hàng xuất khẩu, các điều kiện về lao động cũng không thoáng hơn,điềukiện về thuế cũng khuyến khích hơn đối với việc sản xuất hàng xuất khẩu.
Năm 1999, đầu t trực tiếp nớc ngoài đạt đợc những kết quả sau:Tổng số dự án cả nớc: 278 dự án
Tổng số vốn đăng ký đạt: 1.696 triệu USDTrong đó vốn pháp định: 820 triệu USDHoạt động xuất khẩu đạt: 2.590 triệu USD
Sang năm 1999, số dự án đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tuy có nhỉnhhơn đôi chút nhng tổng số vốn đăng ký lại giảm đi rất nhiều, cha đợc một nửaso với số vốn của năm 1998 Điều này chứng tỏ quy mô của dự án là nhỏ Nh-ng nếu nhìn vào kết quả của hoạt động xuất khẩu thì ta lại thấy một điều rằngkim ngạch xuất khẩu tăng lên tơng đối nhiều Điều này cho thấy sự ảnh hởngcủa cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đã bắt đầu giảm bớt sự ảnh h-ởng đến nền kinh tế của nớc ta đặc biệt là khu vực FDI.
* Năm 2000, đầu t trực tiếp nớc ngoài đạt đợc kết quả sau:Tổng dự án cả nớc: 321 dự án
Tổng số vốn đăng ký đạt: 1.907 triệu USDTrong đó vốn pháp định: 935 triệu USD
Năm 2000, tổng số vốn dự án cả nớc lại tiếp tục tăng so với năm 1999,kim ngạch xuất khẩu cũng tăng theo Đây có thể là kết quả của việc ban hànhmột loạtcc văn bản khuyến khích mạnh mẽhd xuất khẩu củacc doanh nghiệpFDI đợc đa ra vào năm 1999 Đồng thời năm 2000 cũng là năm sửa đổi luậtđầu t nớc ngoài, có nhiều thu hút mạnh mẽ các nhà đầu t nên kết quả có phầnkhả quan hơn.