Xây dựng hành lang pháp lý thống nhất, có hiệu lực

Một phần của tài liệu Phân tích cụ thể những giải pháp đầy mạnh hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI (Trang 33 - 34)

I. Các giải pháp từ phía Nhà nớc

5. Xây dựng hành lang pháp lý thống nhất, có hiệu lực

Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật và quản lý Nhà nớc của Việt Nam vẫn còn nhiều vớng mắc, phức tạp, chồng chéo, gây cản trở đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là khu vực đầu t nớc ngoài vốn quen với những thủ tục đơn giản, rõ ràng. Trong hệ thống pháp luật có nhiều văn bản không thống nhất, giải thích không rõ ràng dẫn đến việc đi vào thực tế gặp phải nhiều rắc rố do sự chồng chéo, do sự giải thích sai lệch, do nhwgx lỗ hổng pháp luật. Hơn nữa, nhiều khicc văn bản của Nhà nớc đã không khẳng định đợc hiệu lực pháp lý của mình làm hình thành nên tâm lý coi thờng pháp luật hoặc không tin tởng với những gì pháp luật quy định cũng nh khuyến khích. Trong quản lý Nhà nớc cũng diễn ra sự chồng chéo, phủ định lẫn nhau, có những doanh nghiệp mỗi năm chịu đến 4,5 đợt kiểm tra, thanh tra của vài ba cơ quan Nhà n- ớc thuộc những bộ ngành khác nhau. việc quản lý này không những không phát huy hiệu quả mà còn gây nên nhiều phiều hà, rắc rối, mất thời gian cho các doanh nghiệp. Để khắc phục tình trạng trên, trong thời gian tới Nhà nớc cần chú ý các mặt.

* Khẩn trơng tiến hành tổng rà soát văn bản quy phạm pháp luật, loại bỏ các văn bản lỗi thời, hết hiệu ực, khắc phục tình trạng trùng lặp, chồng chép làm nảy sinh nhiều thủ tục phiền hà ngay trong quy định của pháp luật, nghiên cứu đổi mới phơng thức và quy trình xây dựng văn bản pháp quy của Chính phủ và cán bộ để nâng cao chất lợng tính thống nhất theo đờng lối, chính sách đổi mới, không bị tri phối bởi lợi ích cục bộ.

* Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và mối qua hệ giữa các cơ quan ở từng ngành, từng cấp, giữa Trung ơng và địa phơng trên cơ sở tách chức năng quản lý Nhà nớc với chức năng quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và hoạt động dịch vụ công ích của các đơn vị sự nghiệp.

* Thực hiện kết hợp hai yếu cầu: tăng cờng vai trò lãnh đạo và tập trung, thống nhất của Trung ơng và pháp luật, thể chếm, mở rộng sự phân cấp, tăng

quyền cho địa phơng về quản lý kinh tế xã hội. Việc gì địa phơng cơ sở làm đợc và làm tốt thì phân giao rạch ròi, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo của địa phơng, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp, khắc phục tình trạng quan liêu, cục bộ.

* Cần có chế độ thởng, phạt rõ ràng, kịp thời thì mới có tác dụng khuyến khích răn đe. Biên pháp sử dụng đòn bẩy kinh tế trong thời kỳ hiện nay thờng đ- ợc coi là biên pháp kích thích có hiệu quả nhất vì nó ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nếu vi phạm các quy định của pháp luật thì cũng sẽ bị phạt nghiêm khắc. Tuy nhiên thời gian qua, việc thực hiện chế độ thởng phạtcòn cha linh hoạt kịp thời nen cha thực sự mang lại hiệu quả cao. Điều chỉnh vấn đề này trong thời gian tới sẽ góp phần thúc đẩy xuất khẩu nói chung và xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI nói riêng.

Một phần của tài liệu Phân tích cụ thể những giải pháp đầy mạnh hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w