Tác hại nghề nghiệp nguồn gốc sinh học ThS Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng BM Sức khỏe môi trường Khoa Y tế công cộng

57 2 0
Tác hại nghề nghiệp nguồn gốc sinh học ThS Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng BM Sức khỏe môi trường Khoa Y tế công cộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác hại nghề nghiệp nguồn gốc sinh học ThS Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng BM Sức khỏe môi trường Khoa Y tế công cộng Mục tiêu  Nhận biết số tác hại nghề nghiệp có nguồn gốc sinh học thường gặp  Nêu phân tích nguyên, đối tượng nguy cơ, đường xâm nhập, biểu lâm sàng chủ yếu  Đề xuất biện pháp phòng chống tác nhân Bài tập làm việc nhóm • • • • • Tở 1, 2: Bệnh Leptospira Tổ 3, 4: Lao Tổ 5, 6: HIV Tổ 7, 8: Viêm gan siêu vi B Tổ lẻ soạn trình, Tổ chẵn soạn 10 câu hỏi cho lớp Nội dung trình bày mỗi tổ • • • • • • Tác nhân gây bệnh Nguồn bệnh Đối tượng mắc bệnh Đường xâm nhập Biểu lâm sàng Dự phịng điều trị • Bài trình bày ppt • Trình bày 15phút tại lớp • Chấm điểm % tham gia từng thành viên (100%) • Hạn: – Ngày trình: Ngày 19 26/12/2016 – Ngày gửi baì: Trước ngày trình ngày Bệnh than + Bệnh than bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, từ động vật lây sang người, Tác nhân gây bệnh • Trực khuẩn Bacillus anthracis • Trực khuẩn lớn, khơng di động • Các trực khuẩn than thường đứng với thành chuỗi, chung vỏ bọc, hình "đoạn tre” Tác nhân gây bệnh • Ở đất, trực khuẩn tạo thành bào tử (nha bào) hình bầu dục, kích thước nhỏ • Bào tử than bền vững, tồn tại tự nhiên tới chục năm mà khả gây bệnh • Khả chịu nhiệt đề kháng với hóa chất khử trùng bào tử cao • Nha bào bị diệt đun sôi 10 phút Nguồn bệnh • Là động vật ni, chủ yếu động vật ăn cỏ: Trâu, bò, ngựa, lừa, cừu, dê, lạc đà, hươu bị bệnh động vật khác lợn, chuột… • Khi chết, động vật làm lây lan mầm bệnh môi trường xung quanh • Nha bào tồn tại lâu dài, nhiều năm đất, da súc vật thuộc, lông động vật, thịt đóng hộp, xơng khói Đối tượng mắc bệnh: - Nhân viên thú y - Trại viên chăn nuôi - Công nhân giết mổ súc vật - Công nhân sản xuất len, dạ, sản phẩm từ xương, da… - Công nhân tiếp xúc với bao bì chứa súc vật 10 Điều trị Thuốc ARV • Ức chế sự nhân lên virus HIV kìm hãm lượng virus máu mức thấp Thuốc ARV khơng chữa khỏi hồn tồn bệnh HIV • Phục hồi chức miễn dịch, giảm nguy mắc tử vong bệnh nhiễm trùng hội bênh nhân nhiễm HIV 43 Điều trị Thuốc ARV • Nguyên tắc sử dụng ARV • Điều trị ARV phần tổng thể dịch vụ chăm sóc hỡ trợ y tế, tâm lý xã hội cho người nhiễm HIV/AIDS • Điều trị ARV chủ yếu điều trị ngoại trú định người bệnh có đủ tiêu chuẩn lâm sàng xét nghiệm người bệnh sẵn sàng điều trị • Bất phác đồ điều trị phải có loại thuốc Điều trị ARV điều trị suốt đời, người bệnh phải tuân thủ điều trị tuyệt đối để đảm bảo hiệu tránh kháng thuốc 44 45 Nhiễm VR VGB nghề nghiệp * Đường truyền: - Từ người bệnh sang người lao động - Do virus gây 46 Tác nhân gây bệnh • Virus viêm gan B (HBV) 47 Nguồn bệnh • HBV truyền từ người sang người qua máu, tinh dịch dịch thể khác 48 Đối tượng mắc bệnh • Nhân viên y tế trình thao tác nghề nghiệp xử lý vật phẩm • Nhân viên nhà trẻ 49 Đường xâm nhập • Virus viêm gan B truyền từ người sang người khác qua vết thương, tởn thương da có tiếp xúc với máu chất dịch thể (tinh dịch dịch tiết âm đạo) người mắc bệnh • Khơng giống HIV, HBV tồn tại bên ngồi thể tới ngày Trong thời gian đó, virus gây nhiễm trùng xâm nhập vào thể người chưa bị mắc bệnh • Đường truyền nhiễm nước phát triển là: chu sinh (từ mẹ sang lúc sinh); nhiễm virus trẻ em sớm (nhiễm virus không rõ ràng qua tiếp xúc thân mật cá nhân với tiếp xúc với gia đình người mắc bệnh); qua thực hành tiêm khơng an tồn; qua truyền máu; qua quan hệ tình dục 50 Dự phòng • Chủng ngừa VGSVB biện pháp hiệu để phòng ngừa VGSVB cho nhân viên y tế • Viêm gan siêu vi B thường tiêm cho người có xét nghiệm HBsAg âm tính • Tiêm lần theo cơng thức 0, 1, 51 Dự phịng • Phòng ngừa tổng thương da – Cải tiến thủ thuật đào tạo cho NVYT biết thực hành an toàn làm việc – Quản lý, sử dụng vứt bỏ an tồn vật sắc nhọn • Ngăn ngừa phơi nhiễm với máu qua niêm mạc • Các biện pháp đào tạo hỗ trợ 52 Điều trị phòng ngừa sau phơi nhiễm • Ngay tức khắc sau xảy phơi nhiễm với máu • Rửa chở kim đâm vết đứt xà phịng nước • Giội sạch vết bắn vào mũi, miệng, mắt da với nước sạch, nước muối • Khơng nên dùng thuốc có tính chất ăn da thuốc tẩy 53 • Nếu chưa chủng ngừa, nên chủng ngừa VGSV B sau phơi nhiễm, tình trạng nhiễm VGSV B người bệnh nguồn • Globulin miễn dịch VGSV B (HBIG) có hiệu ngăn ngừa nhiễm VGSV B sau bị phơi nhiễm • Trị liệu sau phơi nhiễm nên bắt đầu sớm tốt sau bị phơi nhiễm, tốt vòng 24 giờ, không trể ngày 54 55 56 Thank you 57 ... nhẹ - Thời gian ủ bệnh 4-1 9 ngày - Biểu lâm sàng sốt 3 9-4 1o - BH số triệu chứng sớm ăn không ngon, đau nhức đầu… - Nặng tổn thương não, màng não - Tởn thương hạch - Có thể có gan to lách to. .. ngắn, vài đến vài ngày, hầu hết 48 sau tiếp xúc không - ngày, dài - ngày • Hội chứng nhiễm khuẩn-nhiễm độc to? ?n thân nặng: Sốt cao 3 9-4 0oC, rét run, mệt lừ, đau đầu, ngủ 12 Thể da: • Hay... xơng khói Đối tượng mắc bệnh: - Nhân viên thú y - Trại viên chăn nuôi - Công nhân giết mổ súc vật - Công nhân sản xuất len, dạ, sản phẩm từ xương, da… - Công nhân tiếp xúc với bao bì

Ngày đăng: 30/08/2022, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan