1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG KHU VỰC XUNG QUANH KHU CÔNG NGHIỆP ĐIỆN NAM – ĐIỆN NGỌC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

26 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 759 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ` TRẦN THỊ MỸ HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG KHU VỰC XUNG QUANH KHU CÔNG NGHIỆP ĐIỆN NAM – ĐIỆN NGỌC, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành ậ Mã số : 60.52.03.20 ờng TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG Đà Nẵng - Nă 2017 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCHKHOA Ng ớng dẫn k oa ọc TS LÊ PHƯỚC CƯỜNG Phản biện 1: TS Phạm Thị Kim Thoa Phản biện 2: TS Vương Nam Đàn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ K thuật môi trư ng, họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 02 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trư ng Đại học Bách khoa  Thư viện Khoa Môi trư ng, Trư ng Đại học Bách khoa – ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình Cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, kinh tế phát triển cách mạnh mẽ, nhiều khu cơng nghiệp làng nghề xây dựng hoạt động đóng góp phần đáng kể cho nghiệp phát triển đất nước tạo công ăn việc làm cho người dân Tỉnh Quảng Nam nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có nhiều tiềm để phát triển mạnh mẽ Hiện nay, địa bàn tồn tỉnh có nhiều Khu công nghiệp (KCN) cụm công nghiệp (CCN) KCN Điện Nam – Điện Ngọc, Thuận Yên, Đại Hiệp, Đơng Quế S n, Đơng Thăng ình KCN Điện Nam – Điện Ngọc KCN ớn tọa ạc vị tr thuận ợi, với môi trường thu h t đầu tư hấp d n phát triển theo hướng khu cơng nghiệp xanh Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp mặt kinh tế tác động hoạt động công nghiệp đến môi trường sức khỏe người dân khu vực lân cận vấn đề cần quan tâm Hiện nay, tình hình nhiễm môi trường từ hoạt động công nghiệp ảnh hư ng tiêu cực đến sức khỏe môi trường, làng ung thư xuất ng Thống Nhất, ng Lũng Vy (H Nội), làng Phước Thiện (Quảng Ngãi) , thơn Trung S n (Hịa Liên - Đ Nẵng) nhiều đợt bệnh dịch lớn bệnh sốt xuất huyết, dịch tả m nguyên nhân từ chất ượng môi trường sống bị xuống cấp, nhiễm nặng nề Vì vậy, nhằm tạo an toàn cho sức khỏe người dân môi trường đồng thời để ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm suy thoái môi trường khu dân cư xung quanh khu cơng nghiệp vấn đề đánh giá trạng môi trường v đưa biện pháp bảo vệ sức khỏe môi trường vấn đề cấp thiết cần quan tâm giải Từ vấn đề thực tế nêu trên, đề xuất đề t i: “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp bảo vệ sức khỏe môi trƣờng khu vực xung quanh khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc, Tỉnh Quảng Nam” Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát Đánh giá trạng môi trường (HTMT) v đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực xung quanh KCN Điện Nam - Điện Ngọc, Quảng Nam * Mục tiêu cụ thể - Khảo sát nguồn phát sinh, thành phần chất gây ô nhiễm khu vực KCN Điện Nam – Điện Ngọc - Khảo sát trạng sức khỏe người dân khu dân cư ân cận KCN Điện Nam - Điện Ngọc - Đánh giá v chẩn đốn tình trạng sức khỏe người dân khu vực - Đề xuất biện pháp nâng cao bảo vệ sức khỏe người dân khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm giải tình trạng nhiễm khu vực: ô nhiễm môi trường nước (nước mặt, nước ngầm, nước thải), nhiễm mơi trường khơng khí Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Người dân sinh sống khu vực xung quanh KCN Điện Nam – Điện Ngọc - Hiện trạng môi trường không kh , nước mặt, nước ngầm khu vực KCN Điện Nam - Điện Ngọc * Phạm vi nghiên cứu: Khu vực chịu ảnh hư ng từ KCN Điện Nam – Điện Ngọc, Quảng Nam: - Khu vực khối phố Viêm Minh, Phường Điện Ngọc, Thị xã Vĩnh Điện - Khu vực khối phố Cẩm Sa, Phường Điện Ngọc, Thị xã Vĩnh Điện - Khu vực khối phố Viêm Trung, Phường Điện Ngọc, Thị xã Vĩnh Điện Phƣơng pháp nghiên cứu - Phư ng pháp quan trắc: Quan trắc thực tiễn hoạt động nh máy KCN HTXLNT KCN Điện Nam Điện Ngọc nhằm đánh giá s hiệu xử ý chất thải KCN - Phư ng pháp phân t ch tổng hợp: Dựa kết nghiên cứu tư ng tự tác giả trước để kế thừa v nghiên cứu tiếp vấn đề nảy sinh v áp dụng cụ thể cho đối tượng nghiên cứu - Phư ng pháp điều tra : Khảo sát thay đổi chất ượng môi trường sống bệnh tật người dân xung quanh khu vực nghiên cứu Các tài liệu điều tra thông tin quan trọng đối tượng cần cho trình nghiên cứu v quan trọng để đề xuất giải pháp khoa học hay giải pháp thực tiễn - Phư ng pháp đo đạc: Sử dụng thiết bị đo nhanh để đo đạc thông số iên quan m u để phân t ch phòng th nghiệm để xác định nồng độ chất ô nhiễm môi trường nước, khơng kh Trên c s để đánh giá hiệu xử ý trạng môi trường khu vực - Phư ng pháp vấn: Việc thu thập số iệu thực cách vấn trực tiếp người dân xung quanh khu vực KCN Điện Nam – Điện Ngọc với bảng hỏi thiết kế v chuẩn bị sẵn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Ý nghĩa khoa học Cung cấp tài liệu phục vụ cho công tác đánh giá trạng môi trường sức khỏe môi trường khu vực lân cận khu cơng nghiệp từ đề biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực, nâng cao chất ượng sống người dân * Ý nghĩa thực tiễn - Hỗ trợ cho công tác quản lý trạng môi trường sức khỏe môi trường thị xã Điện Bàn nói riêng Tỉnh Quảng Nam nói chung - Góp phần vào việc xây dựng KCN Điện Nam – Điện Ngọc phát triển theo hướng bền vững Bố cục đề tài Ngo i phần m đầu, kết uận, t i iệu tham khảo v phụ ục, uận văn thực theo nội dung ch nh sau: Chư ng 1: Tổng quan Chư ng 2: Đối tượng, nội dung v phư ng pháp nghiên cứu Chư ng 3: Kết v kiến nghị CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1.1 Sự hình thành phát triển KCN Việt Nam 1.1.2 Hiện trạng môi trƣờng KCN Việt Nam 1.2 TỔNG QUAN KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG NAM 1.2.1 Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí 1.2.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc 1.3 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG KHU CÔNG NGHIỆP ĐIỆN NAM – ĐIỆN NGỌC KCN Điện Nam - Điện Ngọc thuộc địa phận xã Điện Nam v xã Điện Ngọc, huyện Điện Bàn; nằm kề tỉnh lộ 607 nối Thành phố Đ Nẵng với phố cổ Hội An với tổng diện tích 418 Chủ đầu tư: Công ty cổ phần phát triển đô thị KCN Quảng Nam – Đ Nẵng Địa chỉ: Số 21 – Lê Hồng Phong, thành phố Đ Nẵng Đến c lấp đầy diện tích KCN với 44 dự án đầu tư (trong có 13 dự án có vốn đầu tư nước ngồi) Hiện có 38 dự án đầu tư v o hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định với tổng vốn đăng ký 053,297 tỷ đồng 285,117 triệu USD.Giải việc m cho h n 18 000 ao động KCN Điện Nam - Điện Ngọc KCN trọng điểm Quảng Nam, hầu hết doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh KCN hiệu 1.3.1 Nƣớc thải Nước thải KCN Điện Nam – Điện Ngọc loại nước thải hỗn hợp, bao gồm nước thải sinh hoạt công nhân viên làm việc sống doanh nghiệp KCN v nước thải sản xuất từ nhà máy chế biến, sản xuất Lượng nước thải sinh hoạt sản xuất xả vào hệ thống thu gom KCN Điện Nam – Điện Ngọc từ 1.500-2 500m3/ng y v có xu hướng tăng ên số ượng doanh nghiệp đầu tư v o KCN tăng ên v số doanh nghiệp m rộng quy mơ sản xuất Do đó, TXLNT với cơng suất thiết kế 5.000m3/ngày với hệ số an tồn k = 1,25 hồn tồn có khả đáp ứng nhu cầu xử ý nước thải ng y c ng tăng KCN thời gian (dự kiến khoảng - năm) Nước mưa chảy tràn theo số chất bẩn, bụi, đất cát, rác thải đường, thu gom riêng hệ thống thoát nước mưa, qua hố ga lắng thải trực tiếp v o mơi trường qua kênh nước KCN 1.3.2 Bụi khí thải Nguồn gốc phát sinh bụi khí thải KCN từ dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị; ị h i, máy phát điện dự phòng, đốt cháy nhiên iệu (dầu O, ga LP , than, vỏ hạt điều ) chứa bụi than, SOx, CO, NO2, THC, RHO hoạt động giao thông vận chuyển hàng hóa doanh nghiệp KCN Hiện tại, nh máy ắp đặt hệ thống thu gom v xử ý kh với công nghệ xử ý kh thải áp dụng chủ yếu nh máy KCN hệ thống thơng gió, thu gom kh thải nhiên v n có thất kh thải môi trường 1.3.3 Tiếng ồn, độ rung Tiếng ồn phát sinh chủ yếu trình sản xuất c s c kh , chế tạo, vật liệu xây dựng, trình vào KCN phư ng tiện giao thông Nguồn phát sinh ban ngày l n ban đêm nhà máy làm việc theo ca 1.3.4 Chất thải rắn Hiện nay, doanh nghiệp m hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử ý rác thải sinh hoạt với công ty Môi trường đô thị Quảng Nam Đăng ký chủ nguồn CTNH với s T i nguyên v Môi trường tỉnh Quảng Nam v hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử ý CTNH với Công ty Môi trường đô thị chi nhánh Miền Trung 1.3.5 Cây xanh Qua trình khảo sát s bộ, mật độ xanh phân bố số tuyến đường KCN Điện Nam – Điện Ngọc KCN có hệ thống xanh thảm cỏ ớn chiếm khoảng 11,64 t ch KCN Cây xanh bao quanh tuyến đường KCN, khuôn viên nh máy, doanh nghiệp nhiều diện 1.4 TỔNG QUAN TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.5 TỔNG QUAN VỀ SỨC KHỎE MÔI TRƢỜNG Theo Tổ chức y tế giới (WHO) hiểu theo nghĩa rộng: “Sức khỏe môi trường ảnh hư ng nhân tố môi trường đến người theo kh a cạnh sức khỏe, bệnh tật v thư ng tật, bao gồm ảnh hư ng trực tiếp đến người b i nhiều tác nhân vật ý, hóa học, sinh học, ảnh hư ng môi trường vật ý v xã hội gồm nh , phát triển đô thị, giao thông, công nghiệp v nông nghiệp” Mỗi yếu tố mơi trường có mức tác động định đến sức khỏe Sức khỏe tốt th ch ứng tốt c thể với môi trường, ngược ại bệnh tật biểu thị không th ch ứng Như vậy, sức khỏe tiêu chuẩn th ch ứng c thể người điều kiện môi trường v tiêu chuẩn đánh giá môi trường Trong năm gần đây, phát triển kinh tế - xã hội gây ảnh hư ng xấu tới chất ượng môi trường, ảnh hư ng bất ợi đến sức khỏe người, vấn đề sức khỏe môi trường quan tâm nhiều nước giới 1.5.1 Khái niệm sức khỏe môi trƣờng 1.5.2 Lịch sử phát triển SKMT 1.5.3 Các yếu tố đƣợc xem xét sức khỏe môi trƣờng 1.5.4 Mối tƣơng tác ngƣời với môi trƣờng 1.5.5 Mối quan hệ nguyên nhân - hậu môi trƣờng sức khỏe 1.5.6 Tổng quan kim loại nặng tính độc số kim loại nặng ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời 10 2.1.2 Khu dân cƣ phƣờng Điện Ngọc 2.1.3 Khu dân cƣ phƣờng Điện Nam Bắc 2.1.4 Khu vực Khối phố Viêm Minh 2.1.5 Khu vực Khối phố Cẩm Sa 2.1.6 Khu vực Khối phố Viêm Trung 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.2.1 Khảo sát đánh giá trạng môi trƣờng khu vực lân cận KCN Điện Nam - Điện Ngọc 2.2.2 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng nhiễm môi trƣờng khu vực lân cận KCN Điện Nam Điện Ngọc a Nhóm giải pháp kỹ thuật - Đề xuất biện pháp khử trùng nguồn nước v quản ý nguồn nước ngầm - Đề xuất áp dụng công nghệ M R TXLNT KCN Điện Nam - Điện Ngọc b Nhóm giải pháp điều tra xã hội học - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cộng đồng; - Đưa khuyến cáo gi p người dân bảo vệ sức khỏe c Các giải pháp khác - Đề xuất biện pháp xử ý bụi khu vực khoảng đệm trồng xanh - Các giải pháp quản ý th ch hợp khác - Xây dựng hệ thống quan trắc tự động giám sát chất ượng môi trường KCN Điện Nam - Điện Ngọc 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phƣơng pháp điều tra ằng phiếu câu hỏi Lập phiếu điều tra, vấn người dân khu vực nghiên cứu trạng mơi trường v tình hình sức khỏe người dân 11 Tiến h nh vấn 50 cá nhân khu vực khối phố Viêm Trung, khối phố Cẩm Sa, khối phố Viêm Minh, Phường Điện Nam Điện Ngọc, Huyện Điện n 2.3.2 Phƣơng pháp khảo sát Trên c s thông tin ban đầu trạng môi trường khu vực xung quanh KCN Điện Nam - Điện Ngọc, tiến h nh nghiên cứu, khảo sát thực địa: - Đánh giá nhanh cảm quan chất ượng môi trường nước, môi trường không kh ; - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm phù hợp với điều kiện thực địa; - Lấy m u phân t ch v so sánh đối chiếu 2.3.3 Phƣơng pháp đo đạc a Lẫy mẫu phân tích mẫu nước khu vực nghiên cứu b Lẫy mẫu phân tích mẫu khơng khí xung quanh khu vực nghiên cứu 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp - Các thông số theo dõi, đánh giá so sánh với QCVN: + QCVN 05:2013/ TNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất ượng không kh xung quanh; + QCVN 06:2009/ TNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại không kh xung quanh; + QCVN 26:2010/ TNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn + QCVN 40:2011/ TNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp; + QCVN 08-2015/ TNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất ượng nước mặt + QCVN 09-2015/ TNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất ượng nước ngầm 12 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TẠI KHU VỰC KHU CÔNG NGHIỆP ĐIỆN NAM - ĐIỆN NGỌC 3.1.1 Kết khảo sát trạng môi trƣờng nƣớc khu vực KCN Điện Nam - Điện Ngọc 3.1.2 Kết khảo sát trạng mơi trƣờng khơng khí khu vực KCN Điện Nam - Điện Ngọc 3.1.3 Kết khảo sát tình trạng sức khỏe ngƣời dân sinh sống khu vực xung quanh KCN Điện Nam - Điện Ngọc 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TẠI KCN 3.2.1 Xử lý nƣớc bể lọc cát sỏi truyền thống Lọc cát sỏi hệ thống bể lọc truyền thống hiệu phổ biến Việt Nam, bao gồm hệ thống bể lắng, lọc cát sỏi bể chứa Hình 3.1 Bể lọc cát sỏi 13 3.2.2 Sử dụng thiết ị lọc nƣớc Hình 3.2 Mơ hình cột lọc nước thơ quy mơ hộ gia đình 14 Hình 3.3 Sơ đồ hoạt động máy lọc nước RO 3.2.3 Đun sôi Đun sôi phư ng pháp khử trùng nước đ n giản ằng cách đun nóng nước đến nhiệt độ cao 100°C tiêu diệt hầu hết sinh vật gây bệnh, đặc biệt virus vi khuẩn gây bệnh qua đường nước – Nước phải đun sơi phút – Nước sau đun oại trừ 100 mầm bệnh cịn sót ại sau trình ọc Đây phư ng pháp khử trùng nước phổ biến Việt Nam – Chỉ sử dụng nước để uống trực tiếp sau đun sôi – Nước sau đun sôi không để âu, nên thường xuyên đun nước h ng ng y để uống – Trong trường hợp khơng có hóa chất khử trùng, ăn uống 15 nước đun sôi kỹ, không ăn oại rau sống rửa nước chưa khử trùng 3.2.4 Khử trùng Cloramin B Cloramin B oại hóa chất xử lý nước sử dụng rộng rãi Việt Nam Chúng đượcsử dụng hai dạng: Viên nén bột Khi hoà tan Cloramin B vào nước sinh khí clo Clo chất oxi hố, dạng n o dù nguyên chất hay hợp chất, tác dụng với nước tạo nhiều phân tử axithy – poclorit HOCl có tác dụng khử trùng mạnh Giải pháp quản lý nguồn nƣớc ngầm Theo khảo sát thực tế nhận thấy có nhiều hộ gia đình có giếng khoan qua sử dụng họ ại bảo quản không cẩn thận nguồn ô nhiễm bên ngấm xuống tầng nước ngầm Nên cần có biện pháp quản ý chặt chẽ vấn đề n y - Không ngừng tuyên truyền, giáo dục người dân tầm quan trọng nguồn nước, đặc biệt nước ngầm qua phư ng tiện thông tin đại ch ng như: báo, đ i truyền hình, internet, Từ , để người dân có ý thức bảo nguồn nước h n - Khắc phục tình trạng khai thác nước ngầm bữa bãi, ấp giếng cạn, sử dụng nước ngầm cho mục đ ch phù hợp - Khuyến kh ch người dân bảo vệ môi trường không vức rác bừa bãi, thu gom rác đ ng n i qui định -Xử vi sinh trước sử dụng nước ngầm ăn uống h ng ng y để tránh tình trạng nhiễm vi sinh - Quan trắc chất ượng nước ngầm khu vực n y cách thường xuyên để kịp thời thời cảnh báo với người dân chất ượng nước ngầm v có biện pháp giải kịp thời 3.2.5 16 3.2.6 Đề xuất áp dụng công nghệ MBBR cho HTXLNT KCN Điện Nam - Điện Ngọc M R từ viết tắt cụm Moving ed iofi m Reactor, sử dụng giá thể cho vi sinh d nh bám để sinh trư ng v phát triển Vật iệu m giá thể có tỷ trọng nhẹ h n nước đảm bảo điều kiện ửng Các giá thể n y uôn chuyển động không ngừng to n thể t ch bể nhờ thiết bị thổi kh v cánh khuấy qua mật độ vi sinh ng y c ng gia tăng, hiệu xử ý ng y cao Trong bể hiếu kh d nh bám M R, hệ thống cấp kh cung cấp để tạo điều kiện cho vi sinh vật hiếu kh sinh trư ng v phát triển Đồng thời trình cấp kh phải đảm bảo vật iệu uôn trạng thái ửng v chuyển động xáo trộn iên tục suốt trình phản ứng Vi sinh vật có khả phân giải hợp chất hữu c d nh bám v phát triển bề mặt vật iệu Các vi sinh vật hiếu kh chuyển hóa chất hữu c nước thải để phát triển th nh sinh khối Quần xả vi sinh phát triển v d y ên nhanh chóng với suy giảm chất hữu c nước thải Khi đạt đến độ d y định, khối ượng vi sinh vật tăng ên, ớp vi sinh vật ph a không tiếp x c nguồn thức ăn nên ch ng bị chết, khả bám v o vật iệu khơng cịn Khi ch ng khơng bám ên bề mặt vật iệu bị bong r i v o nước thải Một ượng nhỏ vi sinh vật bám vật iệu tiếp tục sử dụng hợp chất hữu c có nước thải để hình th nh quần xã sinh vật Ngo i nhiệm vụ xử ý hợp chất hữu c nước thải, bể sinh học hiếu kh d nh bám ững xảy q trình Nitritrat hóa v Denitrate, gi p oại bỏ hợp chất nito, photpho nước thải, khơng cần sử dụng bể Anoxic Vi sinh vật bám 17 bề mặt vật iệu ọc gồm oại: ớp ngo i vi sinh vật hiếu kh , tiếp ớp vi sinh vật thiếu kh , ớp vi sinh vật kị kh Trong nước thải sinh hoạt, nito chủ yếu tồn dạng ammoniac, hợp chất nito hữu c Vi sinh vật hiếu kh chuyển hóa hợp chất nito dạng nitrite, nitrate Tiếp tục vi sinh vật thiếu kh v kị kh sử dụng hợp chất hữu c nước thải m chất oxy hóa để khử nitrate, nitrite dạng kh N2 bay ên Mặt khác trình nito phần thực bể ắng sinh học Vì hiệu xử ý hợp chất nito, photpho nước thải sinh hoạt cơng trình n y tốt Bảng 3.1 Các thông số thiết kế đặc trưng bể MBBR Đơn vị Thông số thiết kế Thời gian ưu bể Ngƣỡng đặc trƣng H 3.5 – 4.5 Diện tích bề mặt lớp biofilm m2/m3 200 – 250 Tải trọng BOD kg/m3.ngày 1.0 – 1.4 hiếu khí 18 Hình 3.4 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải đề xuất KCN Điện Nam - Điện Ngọc 19 3.3 NHÓM GIẢI PHÁP XÃ HỘI HỌC 3.3.1 Khuyến cáo ngƣời dân bảo vệ sức khỏe hạn chế tác hại ô nhiễm môi trƣờng nơi cƣ trú 3.3.2 Lựa chọn phần ăn khoa học dựa vào tháp dinh dƣỡng 3.4 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC 3.4.1 Đề xuất iện pháp xử lý ụi khu vực ằng khoảng đệm trồng xanh Điều n y cho thấy vai trò xanh KCN quan trọng Cây xanh gi p giảm tiếng ồn, tiêu diệt số o i vi khuẩn gây bệnh, giảm nồng độ bụi khơng kh ; bên cạnh xanh cịn có khả hạn chế độc tố hấp thụ hay ngăn cản b i hệ á, bề mặt đất trồng chất SO2, chì, monoxit cacbon, hạt bụi mù khói cơng nghiệp Ngay thảm cỏ xanh góp phần quan trọng v o việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường không kh (1 hecta thảm cỏ xanh phát triển tốt ng y sản xuất 600 000 gram kh oxy, hấp thụ khoảng 900 000 gram kh carbonic Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch KCN, đất xanh chiếm tối thiểu 10 tổng diện t ch khu đất (Thông tư số 08/2009/TT - BTNMT ngày 15/7/2009 ộ T i nguyên v Môi trường Quy định quản ý v bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp v cụm công nghiệp) Theo báo cáo Đánh giá tác động môi trường – Dự án đầu tư xây dựng v kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Điện Nam - Điện Ngọc, c cấu sử dụng đất KCN diện t ch đất xanh v mặt nước thống kê: 16,88 hecta tổng số 145 diện t ch đất KCN Điện Nam - Điện Ngọc (chiếm tỷ ệ 11,6 ) đạt quy định theo quy chuẩn Mật độ phân bố xanh to n KCN 20 quy hoạch đồng đều, có nhiều xanh tạo bóng mát Vì vậy, KCN Điện Nam - Điện Ngọc cần tiếp tục trì mật độ xanh, thường xun chăm sóc xanh nhằm giảm thiểu nhiễm bụi, tiếng ồn tạo môi trường xanh, sạch, đẹp khuôn viên KCN v hạn chế tác động ô nhiễm khói bụi từ KCN đến khu vực dân cư xung quanh 3.4.2 Giải pháp quản lý Hiện tại, KCN đầu tư hệ thống thu gom v xử ý triệt để nước thải trước thải nguồn tiếp nhận nhiên cần tiếp tục trì biện pháp quản ý nước thải - Tăng cường r soát, phân oại doanh nghiệp khu cơng nghiệp có ượng nước thải ớn, nồng độ nhiễm cao Thống kê v so sánh ượng xả thải h ng năm doanh nghiệp đối chiếu với kế hoạch phát triển tư ng để dự t nh quy mô nâng cấp trạm xử ý nước thải tập trung với công suất phù hợp - Thực công tác kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất doanh nghiệp hoạt động KCN, đảm bảo doanh nghiệp thực nghiêm t c công tác đấu nối nước mưa, nước thải v xử ý nước thải đấu nối v o hệ thống thu gom KCN Xử ý nghiêm trường hợp vi phạm theo đ ng quy định - Thường xuyên kiểm tra, bảo h nh máy móc thiết bị hệ thống xử ý nước thải nhằm tránh tình trạng sốc tải cố xảy - Các doanh nghiệp phải xử ý s nước thải sản xuất đạt tiêu chuẩn cho ph p trước xả v o HTTN - Thường xuyên kiểm tra, giám sát nước thải đầu doanh nghiệp để hạn chế việc xả trộm nước thải chưa qua xử ý s v nước thải vượt tiêu chuẩn đăng ký xả thải v o HTTN chung để tránh tải cho hệ thống xử ý 21 - Thực nghiêm t c việc tách riêng nước mưa v nước thải V o mùa mưa tăng cường kiểm tra việc xả thải để tránh tượng xả nước thải v o hệ thống thoát nước mưa Để tránh tình trạng xả chui nước thải v o hệ thống thoát nước mưa cần phải kiểm tra mạng ưới thoát nước mưa v nước thải doanh nghiệp 3.4.3 Xây dựng hệ thống quan trắc tự động, giám sát chất lƣợng môi trƣờng KCN Điện Nam - Điện Ngọc - Sự cần thiết xây dựng hệ thống Cùng với hình thức quan trắc thu m u v phân t ch m u phòng th nghiệm, việc xây dựng hệ thống quan trắc môi trường tự động, iên tục công cụ hữu hiệu để nâng cao chất ượng số iệu quan trắc, tạo đồng bộ, iên tục iệu môi trường Hệ thống quan trắc tự động xây dựng giám sát việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường doanh nghiệp hoạt động KCN Điện Nam - Điện Ngọc phát nhanh vấn đề mơi trường có biện pháp xử lý kịp thời Hệ thống góp phần xác định thay đổi diễn biến chất ượng môi trường thông qua thông số liên tục theo thời gian không gian; phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ mơi trường Quan trắc nước thải tính hệ thống: - Đo tự động, iên tục, đồng thời nhiều thông số - Lưu trữ iệu tự động - Dễ d ng điều khiển - Hệ thống kết nối dạng modu e nên dễ d ng t ch hợp, m rộng - áo động có thơng số vượt ngưỡng - Lấy m u bảo quản m u tự động có thơng số vượt ngưỡng - Cho ph p kết nối v điều khiển từ xa với hỗ trợ phần mềm v hệ truyền nhận iệu 22 + Kết nối với máy t nh chỗ phòng điều khiển để ưu trữ iệu + Truyền iệu trung tâm giải pháp truyền thông không dây SM/ PRS v chia sẻ iệu qua mạng LAN v internet Về kỹ thuật: - Phải xác định rõ nhu cầu thơng tin (số iệu quan trắc dùng để m gì) v mục tiêu quan trắc để xác định địa điểm, thông số v công nghệ quan trắc phù hợp - Nhiều vấn đề phát sinh trình triển khai ắp đặt v vận h nh Trạm quan trắc tự động, cố định điều kiện thực tế Việt Nam - Đòi hỏi đội ngũ quản ý, vận h nh, bảo trì hệ thống Trạm tự động phải đ o tạo, có kinh nghiệm - Các nguyên ý, phư ng pháp đo, cấu hình phần cứng, phần mềm, giao thức kết nối, truyền iệu chưa thống khó chia sẻ, trao đổi iệu trạm Một số vấn đề cần ưu ý trạm - Thiết bị phải bảo dưỡng thường xuyên tay điều kiện khắc nghiệt thời tiết, ưu ượng v chất ượng nước sông, nồng độ bụi không kh v độ ẩm cao , - Phải phịng chống rủi ro mang tính khách quan (nguồn điện không ổn định, trộm, phá hoại ) 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, đề t i r t số kết uận sau: KCN Điện Nam - Điện Ngọc có đóng góp đáng kể v o tăng trư ng kinh tế khu vực tỉnh Quảng Nam v miền Trung, đồng thời tạo công ăn việc m cho người dân KCN v áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường nhằm tránh ảnh hư ng đến môi trường v khu dân cư ân cận Kết quan trắc chất ượng môi trường nước khu vực nghiên cứu đợt kết thu thập số liệu từ c quan quản ý cho thấy: nguồn nước ngầm hộ dân khối phố lân cận KCN bị ô nhiễm tiêu Coliforms cần có biện pháp xử lý Kết quan trắc chất ượng mơi trường khơng khí khu vực nằm ngưỡng quy chuẩn cho phép Có dấu hiệu nhiễm mơi trường khơng khí Hầu hết, theo phản ánh hộ dân sinh sống đây, mơi trường khơng khí có dấu hiệu nhiễm vào trưa (11h-13h) gây ảnh hư ng đến sức khỏe người dân Kết quan trắc m u nước sông Vĩnh Điện - nguồn tiếp nhận nước thải từ trạm xử ý nước thải KCN Điện Nam - Điện Ngọc có dấu hiệu bị nhiễm tiêu TSS có tượng ph dưỡng Nếu tiếp diễn thời gian tới gây ảnh hư ng đến SKMT giảm sút CLMT Để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực xung quanh KCN Điện Nam- Điện Ngọc, luận văn đề xuất nhóm giải pháp: kỹ thuật, xã hội học giải pháp sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường: - Khử trùng nguồn nước ngầm hóa chất; - Sử dụng thiết bị lọc nước 24 - Đề xuất ứng dụng công nghệ M R cho TXLNT KCN Điện Nam - Điện Ngọc - Xử lý bụi tiếng ồn trì khoảng đệm xanh - Xây dựng hệ thống quan trắc mơi trường tự động KIẾN NGHỊ Để kiểm sốt tốt chất ượng mơi trường nước khơng khí khu vực xung quanh KCN Điện Nam- Điện Ngọc cần phối hợp nhóm giải pháp để giảm thiểu tối đa tác động từ nguồn thải đến môi trường Tiếp tục nghiên cứu, áp dụng giải pháp kỹ thuật đề xuất vào thực tế để giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường khu vực Cần thực thường xuyên đợt quan trắc, khảo sát chất ượng mơi trường nước khơng khí; tổ chức khám sức khỏe định kỳ để khuyến cáo với người dân rủi ro ảnh hư ng đến sức khỏe biện pháp phòng tránh

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w