1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẠT LỞ BỜ VÀ BƢỚC ĐẦU PHÂN TÍCH CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN GÂY SẠT LỞ BỜ SÔNG HẬU CHẢY QUA HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

121 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Hoàng Bá Tiến ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẠT LỞ BỜ VÀ BƢỚC ĐẦU PHÂN TÍCH CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN GÂY SẠT LỞ BỜ SÔNG HẬU CHẢY QUA HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Hoàng Bá Tiến ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẠT LỞ BỜ VÀ BƢỚC ĐẦU PHÂN TÍCH CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN GÂY SẠT LỞ BỜ SÔNG HẬU CHẢY QUA HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 8440224.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THANH SƠN Hà Nội – Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học “Đánh giá trạng sạt lở bờ bước đầu phân tích chế, nguyên nhân gây sạt lở bờ sông Hậu chảy qua huyện Chợ Mới tỉnh An Giang” hoàn thành năm 2019 Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả nhận giúp đỡ quý thầy, cô đồng nghiệp Trước hết, tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy PGS.TS Nguyễn Thanh Sơn người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn TS Cấn Thu Văn tận tình góp ý hướng dẫn kỹ thuật cho luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo, đồng nghiệp Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Kiên Gianng, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ, Tổng cục Khí tượng Thủy văn Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, q Thầy, Cơ Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN tạo điều kiện tốt trình học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Luận văn có lẽ cịn khơng hạn chế thiếu sót Vì vậy, tác giả mong muốn nhận góp ý quý báu độc giả bạn đồng nghiệp Trân trọng Tác giả Hồng Bá Tiến MỞ ĐẦU Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) vùng hạ lƣu cuối lƣu vực sông Mekong, đƣợc giới hạn vịnh Thái Lan phía Tây Nam, biển Đơng phía Nam Đơng Nam, sơng Vàm Cỏ phía Bắc Đơng Bắc, có diện tích tự nhiên xấp xỉ 40.000 km2, chiếm 4% diện tích tồn khu vực sơng Mekong ĐBSCL với hệ thống sơng ngịi chằng chịt đƣợc hình thành trầm tích Đệ tứ có chiều dày lớn, trình cố kết nên tƣợng tai biến địa chất nhƣ sụt lún mặt đất, trƣợt lở, xói lở bờ sơng bồi lắng dịng chảy diễn ngày phức tạp, cƣờng độ ngày mạnh đồng thời kéo dài trƣớc Điển hình sạt lở bờ sơng bồi lắng dịng chảy Nam Bộ tỉnh An Giang An Giang tỉnh miền Tây Nam Bộ, nằm đầu nguồn sông Cửu Long phần địa phận Việt Nam, có hệ thống sơng, kênh mƣơng dày nhƣ sơng Tiền, sơng Hậu, Vàm Nao, Bình Ghi, Châu Đốc với kênh rạch lớn nhƣ Vàm Sáng, Ông Chƣởng, Long Xuyên, bờ sông kênh bị sạt lở nghiêm trọng, làm hàng chục đất năm, gây nhiều thiệt hại lớn tính mạng tài sản khu vực kinh tế, dân cƣ ven sông Sạt lở địa bàn tỉnh An Giang thƣờng xảy vào mùa năm: Thời điểm đỉnh lũ năm có mực nƣớc lũ lớn, đất bị ngập nên bão hòa nƣớc trạng thái bở rời, lƣu tốc dòng chảy lớn gây sạt lở; Vào thời điểm mùa cạn, xuất mực nƣớc chân triều thấp năm làm giảm áp lực nƣớc lên đƣờng bờ xảy tƣợng trƣợt mái bờ gây sạt lở Những năm gần đây, dƣới tác động ngày bất lợi chế độ dòng chảy hoạt động ngƣời, tình hình sạt lở bờ sông diễn biến ngày phức tạp thƣờng xuyên Hàng năm thiệt hại sạt lở ƣớc tính hàng trăm tỷ đồng, chƣa tính đến tổn thất tài nguyên đất, sinh vật sở vật chất khác, ảnh hƣởng xấu đến mục tiêu phát triển KT-XH hội địa phƣơng Trong năm gần đây, tình hình sạt lở bờ sơng Hậu diễn với tần suất mức độ ngày nguy hiểm Theo kết quan trắc liệu thu thập thấy Chợ Mới huyện có nhiều điểm với mức độ sạt lở tỉnh An Giang Các điểm sạt lở thƣờng xuyên mức độ nghiêm trọng nhƣ Kiến An, thị trấn Chợ Mới, Long Điền A, Tấn Mỹ, Mỹ Hiệp, Bình Phƣớc Xn, thị trấn Mỹ Lng Luận văn với tên đề tài ―Đánh giá trạng sạt lở bờ bước đầu phân tích chế, nguyên nhân gây sạt lở bờ sông Hậu chảy qua huyện Chợ Mới tỉnh An Giang” thống kê tình hình sạt lở bờ sơng, bƣớc đầu phân tích số ngun nhân chế Từ có nhìn khái qt chung sạt lở bờ sơng ĐBSCL nói chung tỉnh An Giang nói riêng Ngồi phần Mở đầu kết luận, luận văn bao gồm ba chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan chung Chƣơng 2: Đánh giá tình hình sạt lở bờ sơng vùng ĐBSCL Chƣơng 3: Bƣớc đầu phân tích chế, nguyên nhân sạt lở bờ sông Hậu đoạn chảy qua Huyện Chợ Mới Tỉnh An Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH CHƢƠNG - TỔNG QUAN 11 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG ĐBSCL 11 1.1.1 Vị trí địa lý 11 1.1.2 Đặc điểm địa hình 12 1.1.3 Đặc điểm địa chất 16 1.1.4 Đặc điểm thổ nhƣỡng 19 1.1.5 Đặc điểm địa chất thủy văn 21 1.1.6 Đặc điểm khí hậu, khí tƣợng 27 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 30 1.2.1 Dân số, dân tộc 30 1.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế 33 1.2.3 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020 36 1.3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU SẠT LỞ ĐBSCL 38 1.3.1 Trên giới 38 1.3.2 Các nghiên cứu nƣớc 43 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẠT LỞ BỜ SÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 53 2.1 ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG SÔNG KÊNH VÙNG ĐBSCL 53 2.1.1 Mạng lƣới sông kênh 53 2.1.2 Đặc điểm chế độ thủy văn 54 2.1.3 Đặc điểm chế độ thủy văn tỉnh An Giang 56 2.2 DIỄN BIẾN MỨC ĐỘ SẠT LỞ BỜ SÔNG Ở ĐBSCL 65 2.2.1 Sạt lở vùng ĐBSCL 65 2.2.2 Tình hình sạt lở bờ sông địa bàn tỉnh An Giang 66 2.3 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN MỨC ĐỘ SẠT LỞ BỚ SÔNG HẬU CHẢY QUA HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG 69 CHƢƠNG 3: BƢỚC ĐẦU PHÂN TÍCH CƠ CHẾ SẠT LỞ VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY SẠT LỞ BỜ SÔNG HẬU ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG 79 3.1 TÌNH HÌNH SẠT LỞ BỜ SÔNG Ở HUYỆN CHỢ MỚI 80 3.1.1 Đoạn Kiến An, huyện Chợ Mới 80 3.1.2 Đoạn Thị trấn Chợ Mới - Long Điền A, huyện Chợ Mới 80 3.1.3 Đoạn Long Điền A, huyện Chợ Mới 81 3.1.4 Đoạn Tấn Mỹ - Mỹ Hiệp, huyện Chợ Mới 81 3.1.5 Đoạn xã Bình Phƣớc Xuân, huyện Chợ Mới 82 3.1.6 Đoạn Thị trấn Mỹ Luông, huyện Chợ Mới 82 3.1.7 Đoạn xã Mỹ Hội Đông, huyện Chợ Mới 82 3.2 PHÂN TÍCH NGUN NHÂN VÀ CƠ CHẾ HÌNH THÀNH TẠI CÁC ĐIỂM SẠT LỞ NGHIÊM TRỌNG Ở HUYỆN CHỢ MỚI 83 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nhiệt độ trung bình số tỉnh ĐBSCL từ năm 2010-2013 28 Bảng 1.2: Lƣợng mƣa tháng năm số trạm ĐBSCL 29 Bảng 2.1: Một số kênh ĐBSCL 54 Bảng 2.2: Mực nƣớc đỉnh lũ đầu mùa (m) số năm điển hình An Giang 56 Bảng 2.3: Mực nƣớc đỉnh lũ năm (m) trạm dọc sông Tiền, sông Hậu 57 Bảng 2.4: Lƣu lƣợng lũ trung bình ngày lớn năm sơng An Giang58 Bảng 2.5: Mực nƣớc đỉnh lũ lớn năm (m) trạm nội đồng TGLX 59 Bảng 2.6: Mực nƣớc thấp năm (m) trạm dọc sông Tiền, sông Hậu 59 Bảng 2.7: Mực nƣớc thấp năm (m) trạm nội đồng Tứ giác Long Xuyên 60 Bảng 2.8: Lƣu lƣợng trung bình ngày nhỏ sơng An Giang 60 Bảng 2.9: Lƣu lƣợng triều lên trung bình ngày lớn (m3/s) sơng An Giang 62 Bảng 2.10: Hàm lƣợng phù sa lơ lửng chảy xi bình qn ngày lớn năm 63 Bảng 3.1: Các đặc trƣng tạo lòng sông Vàm Nao 91 Bảng 3.2: Các thơng số kết tính Uo 93 Bảng 3.3: Tốc độ Vmaxmùa lũ , Vmaxmùa kiệt , VTLvà Uo 93 Bảng 3.4: Các thơng số kết tính S 94 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1: Vị trí địa lý khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long 11 Hình 1.2: Bản đồ địa hình khu vực ĐBSCL 16 Hình 2.1: Đƣờng trình mực nƣớc trạm tỉnh An Giang mùa lũ 57 Hình 2.2: Quá trình mực nƣớc cao điểm mùa lũ dọc sông Tiền Vũng Tàu 61 Hình 2.3: Quá trình mực nƣớc cao điểm mùa khơ dọc sơng Hậu-Vũng Tàu 61 Hình 2.4: Quá trình mực nƣớc cao điểm mùa lũ vùng TGLX 63 Hình 2.5: Quá trình mực nƣớc cao điểm mùa khô vùng TGLX 63 Hình 2.6: Hàm lƣợng chất lơ lửng lớn nhất, nhỏ trạm Tân Châu 64 Hình 2.7: Hàm lƣợng chất lơ lửng lớn nhất, nhỏ trạm Châu Đốc 64 Hình 2.8: Tổng lƣợng chất lơ lủng vào sông Tiền Tân Châu 65 Hình 2.9: Tổng lƣợng chất lơ lủng vào sông Hậu Châu Đốc 65 Hình 2.10: Sạt lở xã Tân An, thị xã Tân Châu 70 Hình 2.11: Sạt lở đoạn xã Bình Mỹ - huyện Châu Phú 71 Hình 2.12: Sạt lở phƣờng Bình Đức, Bình Khánh, Mỹ Bình – TP Long Xuyên 72 Hình 2.13: Sạt lở đoạn cuối kè Nguyễn Du, phƣờng Mỹ Bình 73 Hình 2.14: Sạt lở phƣờng Bình Đức – TP Long Xuyên 74 Hình 2.15: Sạt lở đoạn bờ phƣờng Bình Đức – TP Long Xuyên tháng 6/2013 75 Hình 2.16:Sạt lở khu vực ấp Phú Quới, xã Phú An, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang76 Hình 3.1: Vị trí sơng Vàm Nao đồ 84 Hình 3.2: Mặt cắt ngang hố xói ngã ba sơng Hậu – Vàm Nao 86 Hình 3.3: Mặt cắt Sông Vàm Nao Kỳ 2(13/5/2017), Kỳ 4(06/11/2017) 87 Hình 3.4: Bình đồ ngã ba sơng Hậu – Vàm Nao, khu vực sạt lở năm 2017 88 Hình 3.5: Vị trí phân tích đoạn sạt lở xã Kiến An, Chợ Mới 98 Hình 3.6: Hình ảnh đoạn sạt lở xã Kiến An, Chợ Mới năm 2015 2018 99 Hình 3.7: Biểu đồ thay đổi mặt cắt điểm sạt lở xã Kiến An, Chợ Mới từ năm 2016 đến 2018 99 Hình 3.8: Vị trí phân tích đoạn sạt lở ấp Long Hịa xã Long Điền A, Chợ Mới100 Hình 3.9: Vị trí phân tích đoạn sạt lở ấp Long Bình xã Long Điền A, Chợ Mới101 Hình 3.10: Một số hình ảnh sạt lở xã Long Điền A, Chợ Mới 102 Hình 3.11: Biểu đồ thay đổi mặt cắt điểm sạt lở xã Long Điền A, Chợ Mới từ năm 2016 đến 2018 (Vị trí 1) 103 Hình 3.12: Biểu đồ thay đổi mặt cắt điểm sạt lở xã Long Điền A, Chợ Mới từ năm 2016 đến 2018 (Vị trí 2) 103 Hình 3.13: Vị trí phân tích đoạn sạt lở xã Tấn Mỹ, Chợ Mới 104 Hình 3.14: Một số hình ảnh sạt lở xã Tấn Mỹ, Chợ Mới 105 Hình 3.15: Biểu đồ thay đổi mặt cắt điểm sạt lở xã Tấn Mỹ, Chợ Mới từ năm 2016 đến 2018 105 Hình 3.16: Vị trí phân tích đoạn sạt lở xã Tấn Hiệp, Chợ Mới 106 Hình 3.17: Biểu đồ thay đổi mặt cắt điểm sạt lở xã Tấn Hiệp, Chợ Mới từ năm 2016 đến 2018 107 Hình 3.18: Hình ảnh sạt lở xã Tấn Hiệp, Chợ Mới 108 Hình 3.19: Vị trí phân tích đoạn sạt lở xã Bình Phƣớc Xuân, Chợ Mới 109 Hình 3.20: Hình ảnh sạt lở xã Bình Phƣớc Xuân, Chợ Mới 110 Hình 3.21: Biểu đồ thay đổi mặt cắt điểm sạt lở xã Bình Phƣớc Xuân, Chợ Mới từ năm 2016 đến 2018 110 Hình 3.22: Vị trí phân tích đoạn sạt lở thị trấn Mỹ Luông, Chợ Mới 111 Hình 3.23: Một số hình ảnh sạt lở thị trấn Mỹ Luông, Chợ Mới 112 Hình 3.24: Biểu đồ thay đổi mặt cắt điểm sạt lở thị trấn Mỹ Luông, Chợ Mới từ năm 2016 đến 2018 112 Hình 3.25: Vị trí phân tích đoạn sạt lở thị xã Mỹ Hội Đơng, Chợ Mới 113 Hình 3.26: Một số hình ảnh sạt lở xã Mỹ Hội Đơng, Chợ Mới 114 Hình 3.27: Biểu đồ thay đổi mặt cắt điểm sạt lở xã Mỹ Hội Đông, Chợ Mới từ năm 2016 đến 2018 115 Hình 3.28: Biểu đồ thay đổi mặt cắt điểm sạt lở xã Nhơn Mỹ, Chợ Mới từ năm 2016 đến 2018 115 10 Xã Mỹ Hiệp MẶT CẮT NGANG SÔNG TIỀN (CM-05) ĐOẠN CHẢY QUA XÃ MỸ HIỆP TUYẾN TẤN MỸ - MỸ HIỆP Hướng dòng Đợt 1/2016 Đợt 2/2016 Đợt 1/2017 Đợt 2/2017 Đợt 1/2018 -2 -4 Độ sâu (m) -6 -8 -10 -12 -14 -16 -18 -20 100 200 300 400 500 Khoảng cách cộng dồn (m) 600 700 800 Hình 3.89: Biểu đồ thay đổi mặt cắt điểm sạt lở xã Tấn Hiệp, Chợ Mới từ năm 2016 đến 2018 107 Hình 3.209: Hình ảnh sạt lở xã Tấn Hiệp, Chợ Mới 108 Nhƣ thấy rằng, mặt cắt trƣớc cho thấy lạch sâu hầu nhƣ khơng có biến động lớn nhƣ dịch chuyển, vách bờ dốc Đáy sâu cách bờ khoảng 200400m Riêng khoảng cách bờ 400m khu vực mỏ cát Đoạn sạt lở xã Bình Phước Xuân Trên đoạn thực đo sâu 01 mặt cắt ngang, dấu hiệu sạt lở xuất từ điểm cách đƣờng từ thƣợng nguồn Bến đò Kênh Ngang 600m kéo dài hạ nguồn với tổng chiều dài 3,5km Đoạn sạt lở dọc bờ xã Bình Phƣớc Xuân diễn với mức độ xâm thực tƣơng đối mạnh cục bộ, vách sạt đứng, bờ từ chủ yếu vƣờn ăn trái canh tác hoa màu, dọc bờ có 40 nhà tạm, gần cách bờ 4m, xƣởng đóng tàu Xâm thực tiếp tục ăn sâu vào bờ 0,5-1m Hình 3.21: Vị trí phân tích đoạn sạt lở xã Bình Phƣớc Xuân, Chợ Mới Năm 2016, xuất vết sạt cục phía hạ nguồn điểm đo mặt cắt, vết sạt sâu vào thêm 5m, dài 30m Ven bờ đất màu, vƣờn tạp, khơng có nhà dân Theo ghi nhận từ nằm 2016 đến nay, năm bờ tiếp tục xâm thực vào 2-4m, chủ yếu làm đất khu vực vƣờn xồi 109 Hình 3.102: Hình ảnh sạt lở xã Bình Phƣớc Xn, Chợ Mới MẶT CẮT NGANG SƠNG TIỀN (CM-06) ĐOẠN CHẢY QUA XÃ BÌNH PHƯỚC XUÂN Xã Bình Phước Xn Hướng dịng Tỉnh Đồng Tháp -5 Độ sâu (m) -10 Đợt 1/2016 Đợt 2/2016 Đợt 1/2017 Đợt 2/2017 Đợt 1/2018 -15 -20 -25 200 400 600 800 1000 1200 Khoảng cách cộng dồn (m) Hình 3.113: Biểu đồ thay đổi mặt cắt điểm sạt lở xã Bình Phƣớc Xuân, Chợ Mới từ năm 2016 đến 2018 Các mặt cắt cho thấy vách bờ dốc, xa bờ đáy sông sâu Đây đoạn sông rộng áp lực sóng gió dễ dàng gây sạt lở bờ với cấu tạo gắn kết yếu Đoạn sạt lở thị trấn Mỹ Luông Tháng 6/2015, nhánh phải Sông Tiền, đoạn chảy qua Tổ 8, Ấp Thị 2, TT Mỹ Luông xuất xâm thực dài 40m, ăn sâu vào đất liền khoảng 5m, cách Di tích lịch sử Cột Dây Thép khoảng 300m hạ nguồn, làm ảnh hƣởng đến hộ liền kề, 110 hộ xây cất nhà lấn bờ sông Đến cuối năm 2015, vết xâm thực tiếp tục phát triển ăn sâu thêm vào bờ 2-3m, hộ dân tháo dỡ toàn phần nhà sau cất sông Đoạn bờ nằm đoạn cung lõm, phía thƣợng nguồn, khu vực Di tích lịch sử Cột Dây Thép bồi lắng mạnh, bờ đối diện xâm thực, xu hƣớng dòng chảy nắn dòng sang khu vực xâm thực Tình hình phức tạp đƣờng bờ cho thấy thời gian tới, khu vực xâm thực diễn biến phức tạp Hình 3.124: Vị trí phân tích đoạn sạt lở thị trấn Mỹ Luông, Chợ Mới Đoạn cảnh báo dài 500m, ven bờ tập trung đông đúc nhà cửa, có nhiều hộ kinh doanh nghề mộc, trạm bơm Nhà máy nƣớc TT Mỹ Luông, hạ nguồn Trung tâm thƣơng mại TT Mỹ Luông Tại đợt khảo sát 1/2016, điểm sạt lở cũ tiếp tục xâm thực vào khoảng 5m làm tháo dỡ toàn sàn sau (nền đất cát), xung quanh điểm không phát sinh xâm thực Trong năm 2017, bờ sông khu vực ổn định, nhiên năm 2018, bờ sông khu vực tiếp tục xâm thực trở lại mở rộng hạ nguồn, bờ xâm thực thêm 0,5-1m 111 Hình 3.25: Một số hình ảnh sạt lở thị trấn Mỹ Luông, Chợ Mới TT Mỹ Lng MẶT CẮT NGANG SƠNG TIỀN (CM-10) ĐOẠN CHẢY QUA TT MỸ LNG Hướng giứa dịng Tấn Mỹ -2 Độ sâu (m) -4 -6 Đợt 2/2016 Đợt 1/2017 Đợt 2/2017 Đợt 1/2018 -8 -10 -12 20 40 60 80 100 Khoảng cách cộng dồn (m) 120 140 160 180 Hình 3.26: Biểu đồ thay đổi mặt cắt điểm sạt lở thị trấn Mỹ Luông, Chợ Mới từ năm 2016 đến 2018 112 Mặt cắt cho thấy vách bờ dốc, lòng sâu áp sát bờ, cách bờ từ 30-40m, bên cạnh áp lực dịng chảy cua cong có khuynh hƣớng áp gần bờ, ven bờ nhiều nhà dân, tạo tải trọng lên đƣờng bờ, đoạn bờ có nguy sạt lở cao Đoạn sạt lở xã Mỹ Hội Đông Trên đoạn thực đo sâu 02 mặt cắt ngang Trong mặt cắt xã Mỹ Hội Đông mắt cắt xã Nhơn Mỹ Hình 3.27: Vị trí phân tích đoạn sạt lở thị xã Mỹ Hội Đơng, Chợ Mới 113 Vào ngày 20/4/2017, Tổ 13, ấp Mỹ Hội, xã Mỹ Hội Đông (khu vực chợ) xuất dấu hiệu trƣợt, răn nứt bờ với chiều dài khoảng 20m, hình thành vết nứt gần mép lộ vết nứt khác gần bờ sông Đến ngày 22/4/2017 xảy tƣợng sạt lở với chiều dài 160m, tạo thành vết lõm khoét sâu vào bờ khoảng 15m theo hình cung tâm cung lõm Vách sạt thẳng đứng, từ mặt nƣớc lên bờ cao khoảng 2-3m, kết cấu bờ vật liệu bở rời, liên kết yếu, phần lớn cát Bên cạnh tƣợng trƣợt tác động tải trọng, mái dốc bờ độ sâu lớn, đoạn bờ lở lại chịu thêm tác động sạt lở sóng kết cấu bờ yếu Qua kết đo đạc ngày 22/04/2017, nhận thấy khu vực quanh cung sạt, đƣờng đẳng trị độ sâu có khuynh hƣớng áp sát vào cung lõm nhƣng lại thoải dần đầu cung này, chứng tỏ quanh khu vực này, độ sâu lớn bất thƣờng so với khu vực xung quanh Đến nay, đoạn sạt lở không phát sinh sạt lở nhƣng hình thái đáy sơng nơi sâu dốc, cần theo dõi đặc biệt Dọc bờ xã Mỹ Hội Đông hạ nguồn (khu vực lò gạch) bờ ổn định Xã Nhơn Mỹ không phát sinh thêm xâm thực Đây khu làng nghề làm gạch Hình 3.28: Một số hình ảnh sạt lở xã Mỹ Hội Đơng, Chợ Mới 114 MẶT CẮT NGANG SÔNG HẬU (CM-07) ĐOẠN CHẢY QUA XÃ MỸ HỘI ĐÔNG TUYẾN MỸ HỘI ĐƠNG - NHƠN MỸ Hướng dịng Xã Bình Thủy Xã Mỹ Hội Đông Đợt 1/2016 Đợt 2/2016 Đợt 1/2017 Đợt 2/2017 Đợt 1/2018 -5 Độ sâu (m) -10 -15 -20 -25 100 200 300 400 500 600 Khoảng cách cộng dồn (m) 700 800 900 1000 Hình 3.29: Biểu đồ thay đổi mặt cắt điểm sạt lở xã Mỹ Hội Đông, Chợ Mới từ năm 2016 đến 2018 MẶT CẮT NGANG SÔNG HẬU (CM-07) ĐOẠN CHẢY QUA XÃ NHƠN MỸ TUYẾN MỸ HỘI ĐƠNG - NHƠN MỸ Hướng dịng Xã Nhơn Mỹ Xã Bình Thạnh Đợt 1/2016 Đợt 2/2016 Đợt 1/2017 Đợt 2/2017 Đợt 1/2018 -2 -4 Độ sâu (m) -6 -8 -10 -12 -14 -16 -18 100 200 300 400 500 600 Khoảng cách cộng dồn (m) 700 800 900 Hình 3.30: Biểu đồ thay đổi mặt cắt điểm sạt lở xã Nhơn Mỹ, Chợ Mới từ năm 2016 đến 2018 Qua số liệu phân tích kết khảo sát mặt cắt cho thấy hình thái lịng sơng hầu nhƣ khơng thay đổi qua lần khảo sát, vách bờ dốc độ sâu lớn dần sông khu vực xã Mỹ Hội Đơng địa hình đáy sơng tƣơng đối 115 đồng khu vực xã Nhơn Mỹ Cách bờ khoảng 350-400m khu vực mỏ cát nên địa hình có thay đơi so với trƣớc Tóm lại: Huyện Chợ huyện có nhiều điểm sạt lở mức độ nghiêm trọng tỉnh An Giang Qua phân tích, đánh giá yếu tố nguyên nhân hình thành điểm dựa kết liệu khảo sát cho thấy tình hình phức tạp nguyên nhân tác động gây nên sạt lở đa dạng với hình thái khác Chủ yếu nguyên nhân đất có kết cấu yếu, tác động ngoại lực bờ điều kiện chế độ thủy động lực sông thay đổi thủy lực bùn cát làm cho điều kiện hình thành sạt lở nhanh mạnh 116 KẾT LUẬN Qua phân tích liệu đo đạc khảo sát thực tế năm qua, tình hình sạt lở diễn biến mạnh phức tạp, toàn tỉnh An Giang xảy 36 vụ sạt lở, có 17 điểm sạt lở, sụp lún đất bờ sơng, kênh, rạch (Tân Châu: 03 điểm; Châu Phú: 01 điểm; Long Xuyên: 05 điểm; Chợ Mới: 08 điểm) 19 điểm sạt lở đê kênh rạch nhỏ Gây thiệt hại làm 5.184m2 đất với chiều dài sạt lở 1.948 m (An Phú: 90 m; Tân Châu: 200 m (50m giao thông); Châu Phú: 65 m; Long Xuyên: 263 m (kè giao thông); Chợ Mới: 1.075 m (03 đoạn đƣờng giao thông 300m); Phú Tân: 225 m), ảnh hƣởng phải di dời 63 nhà (trong An Phú căn, Tân Châu căn, Long Xuyên căn, Chợ Mới 49 (có rơi xuống rạch Ông Chƣởng) Số liệu thu thập dọc Sông Tiền thực quan trắc 11 đoạn sông để cảnh báo sạt lở với tổng chiều dài 48.100m Các địa phƣơng có tình hình sạt lở nghiêm trọng nhƣ: Tân Châu (xã Vĩnh Xƣơng, Vĩnh Hòa, Tân An, P Long Châu, P Long Hƣng, P Long Thạnh, P Long Sơn); Huyện Phú Tân (xã Long Hòa, TT Chợ Vàm, xã Phú An, Phú Thọ, TT Phú Mỹ); Huyện Chợ Mới (xã Kiến An, TT Chợ Mới, xã Long Điền A, Tấn Mỹ, Mỹ Hiệp, Bình Phƣớc Xuân) Đặc biệt nghiên cứu phân tích sâu điểm sạt lở huyện Chợ Mới Nguyên nhân sạt lở qua phân tích chi tiết cho huyện Chợ Mới thấy chủ yếu do: diễn biến thời tiết bất thƣờng, tác động q trình biến đổi khí hậu ảnh hƣởng đập thủy điện sơng Mêkong, yếu tố thủy lực, dịng chảy, hình thái dịng sơng, cấu trúc địa chất bờ sơng, vận động kiến tạo hoạt động kinh tế - xã hội (ghe tàu, khai thác cát, hoạt động xây dựng, vận tải 02 bên bờ sông ) Do An Giang vùng đất trẻ, đất yếu, dễ bị xâm thực, bào mịn nhanh; tác động sơng nƣớc, biên độ chênh lệch đỉnh triều – chân triều nhiều dịng sơng giao làm cho dịng chảy khơng bình thƣờng, tạo dịng chảy xốy nƣớc; dân cƣ phát triển nhanh, tăng mật độ xây dựng nhà bê tơng kiên cố, xây dựng cơng trình kho bãi nhà máy, cơng trình giao thơng, chất tải gần bờ sông làm tăng tải trọng vƣợt khả chịu tải bờ sông; việc gia tăng phƣơng tiện giao thông bờ, dƣới sông gây chấn động… nguyên nhân dẫn đến sạt lở đất ven sông, kênh, rạch địa bàn tỉnh 117 Nghiên cứu bƣớc đầu phân tích, nhận định điều kiện, nguyên nhân gây sạt lở số điểm nghiêm trọng huyện Chợ Mới Để có đƣợc kết chi tiết xác địi hỏi phải có đƣợc liệu khảo sát thực tế sâu dịng chảy, bùn cát, địa hình đáy sơng đặc biệt cần có khoan phân tích mẫu đất bờ sơng để đánh giá độ ổn định mái dốc 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Bradbury, Jason, Phillip Cullen, Grant Dixon, and Michael Pemberton (1995) Monitoring and management of streambank erosion and natural revegetation on the lower Gordon River, Tasmanian Wilderness World Heritage Area, Australia Environmental Management 19, Vol 2, 259-272 Clark, L A., and T M Wynn (2007) Methods for determining streambank critical shear stress and soil erodibility: Implications for erosion rate predictions Transactions of the ASABE 50, Vol 1, 95-106 Couper, Pauline R., and Ian P Maddock (2001) Subaerial river bank erosion processes and their interaction with other bank erosion mechanisms on the River Arrow, Warwickshire, UK Earth Surface Processes and Landforms 26, Vol 6, 631-646 Fischenich, J C (1989) Channel erosion analysis and control Proceedings of the Symposium on Headwaters Hydrology American Water Resources Association, Bethesda Maryland, 101-109 Gray, Donald H and Anne MacDonald (1989) The role of vegetation in river bank erosion National Conference on Hydraulic Engineering, 218-223 Habersack, H & Nachtnebel, H P (1997) Changes in sediment transport and river engineering concepts, case study of the River Drau in Austria UNESCO 1HP-V: Technical Documents in Hydrology no 10, 277-286 Habersack, Helmut, Herve Piegay, and Massimo Rinaldi (2011) Gravel bed rivers 6: From Process Understanding to River Restoration Elsevier, Vol 11 Hooke, J M (1979) An analysis of the processes of river bank erosion Journal of Hydrology 42, Vol 1, 39-62 Lawler, D M., C R Thorne, and J M Hooke (1997) Bank erosion and instability Applied fluvial geomorphology for river engineering and management, 137-172 10 Nanson, Gerald C., Axel Von Krusenstierna, Edward A Bryant, and Martin R Renilson (1994) Experimental measurements of river‐bank erosion caused by boat‐generated waes on the gordon river, Tasmania 1-14 11 Rinaldi, Massimo and Stephen E Darby (2007) Modelling river-bank-erosion processes and mass failure mechanisms: progress towards fully coupled simulation Developments in Earth Surface Processes 11, 213-239 12 Scott, S.H., ―Evaluation of Selected Two-Dimensional Hydrodynamic and Sediment Transport Numerical Models for Simulation of Channel Morphology Change‖, Technical Note, Flood Damage Reduction Research Program, July 2003 13 Stephen H Scott1 and Yafei Jia (2002) Simulation of sediment transport and channel morphology change in large river systems us-china workshop on advanced computational modelling in hydroscience & engineering, September 19-21, Oxford, Mississippi, USA 14 Winterbottom, S J., Gilvear, D., J., (2000) A GIS – based approach to mapping probabilities of river bank erosion: regulated river Tummel, Scotland Regulated River: Research and Management, Vol 16, pp: 127-140 119 Tiếng Việt Vũ Minh Cát (2003) Nghiên cứu giải pháp lũ, phịng tránh xói lở bồi lấp cửa sông Vu Gia - Thu Bồn Đề tài KHCN cấp Bộ Trường Đại học Thủy lợi chủ trì thực giai đoạn 2002-2003 Lê Mạnh Hùng (2013): Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động khai thác cát đến thay đổi lịng dẫn sơng Cửu Long (sơng Tiền, sông Hậu) đề xuất giải pháp quản lý,quy hoạch khai thác hợp lý Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước mã số ĐTĐL 2010T/29: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam giai đoạn 2010 – 2013 Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Chí Thanh nnk (2012) Đánh giá vận chuyển bùn cát sông Hồng đoạn Đan Phƣợng-Vạn Phúc mơ hình thủy lực-mơi trƣờng EFDC Tạp chí KH&CN Thủy lợi Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Đề tài KHCN cấp Bộ:―Nghiên cứu giải pháp khoa học cơng nghệ chống bồi lấp, ổn định lũ cửa Lại Giang‖, h ng Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia Động lực Sông biển, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 200 – 2010 Đề tài KC -08-29: ― Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sơng Đồng Nai, Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2004-2005 Đề tài cấp nhà nƣớc KHCN 07.03 ―Nghiên cứu diễn biến lịng sơng tự nhiên quy hoạch kinh tế xã hội, kiến nghị phƣơng pháp giải ĐBSCL‖ Viện khoa học thủy lợi Miền Nam 1998 Lƣơng Phƣơng Hậu (2010) Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ cho hệ thống cơng trình chỉnh trị sơng đoạn trọng điểm vùng đồng Bắc Bộ Nam Bộ Đề tài khoa học mã số KC.0 -10, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam chủ trì thực hiện, 200 – 2010 Nguyễn Bá Quỳ nnk, (1999) Tính tốn thủy văn, động lực, đánh giá ảnh hƣởng khu vực khai thác cát — địa phận Hà Nội tới ổn định lịng sơng cơng trình lân cận Dự án Tp Hà nội Lê Mạnh Hùng nnk (2001) Nghiên cứu dự báo xói lở bờ sơng Cửu Long Dự án KHCN cấp Nhà nước, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 10 Lê Mạnh Hùng nnk (2004) Nghiên cứu dự báo xói lở, bồi lắng lịng dẫn đề xuất biện pháp phịng chống cho hệ thống sơng ĐBSCL.Đề tài cấp Nhà nước KC08.15, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 11 Nguyễn Đức Vƣợng nnk (2004) Đánh giá ảnh hƣởng xói lở bờ sơng, lịng sơng, ổn định cùa cơng trình lân cận ảnh hƣờng lũ sơng Vàm Cỏ Đơng khu vực thuộc dự án "Khai thác cát sông Vàm Cỏ Đông đoạn từ Lộc Giang đến ngã ba sông Vàm Có Đơng Vàm Cỏ Tây, tỉnh Long An" 12 Đinh Công Sản, Lê Mạnh Hùng (2001 ), Quy luật thay đổi tỷ lệ chiều rộng chiều sâu mặt cắt ổn định dọc theo sơng Tiền, Tạp chí Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn 7/2001 13 Vũ Thanh Te, 2012 Nghiên cứu dự báo diễn biến bồi lắng, xói lở lịng dẫn sơng Đồng Nai - Sài G n tác động hệ thống cơng trình chống ngập úng cải tạo môi trường cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc, MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 21G/2009/HĐ-ĐHTL 14 Trung tâm nghiên cứu chỉnh trị sông PCTT - Viện KHTL Miền Nam, ―Báo cáo đề tài khảo sát lập báo cáo nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị sơng vùng xói lở trọng điểm 120 sơng Lại Giang‖ 15 Vũ Tất Un (2001)― Xói lở bờ sông Mê Kông đoạn Vientiane – Nong Khai‖, Viện khoa học thủy lợi Hà Nội, 2001 16 Trịnh Công Vấn (2004) Đánh giá nguyên nhân sạt lở bờ sơng Sài Gịn khu vực bán đảo Thanh Đa, hội thảo Khoa học sở KH&CN Thành Phố Hồ Chí Minh 5/2004 17 Trần Nguyễn Hoàng Hùng Báo cáo tổng kết đề tài Sliding and overall instability of embankments on soft soil along riverbanks in An Giang Province JICA SUPREM B202, 8/2011 18 Hà Quang Hải, Vƣơng Thị Mỹ Trinh (2011), ―Tƣơng quan xói lở - bồi tụ số khu vực lịng sơng Tiền, sơng Hậu‖ Tạp chí Khoa học Trái đất, số 31 (1), tr 37-44 19 Trịnh Phi Hoành, Phạm Thế Hùng (2016), ―Mối quan hệ khai thác cát với biến động bờ sông Tiền tỉnh Đồng Tháp‖, Tạp chí Khoa học trƣờng Đại học An Giang, Số 12(4), tr 92-103 121

Ngày đăng: 16/07/2020, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w