1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Qu ản Lý Tài Nguyên Du Lịch Sinh Thái Khoa Môi Tr ường Tài Nguyên

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

Microsoft PowerPoint Chuong I pptx Chương I Khái niệm đặc điểm vùng đới bờ ThS Hoàng Th ị Th ủy Bộ môn Qu ản Lý Tài Nguyên Du Lịch Sinh Thái Khoa Môi Tr ường Tài Nguyên Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí.Microsoft PowerPoint Chuong I pptx Chương I Khái niệm đặc điểm vùng đới bờ ThS Hoàng Th ị Th ủy Bộ môn Qu ản Lý Tài Nguyên Du Lịch Sinh Thái Khoa Môi Tr ường Tài Nguyên Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí.

Chương I Khái niệm- đặc điểm vùng đới bờ ThS Hồng Th ị Th ủy Bộ mơn: Qu ản Lý Tài Nguyên & Du Lịch Sinh Thái Khoa Môi Tr ường & Tài Nguyên Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh NỘI DUNG I Khái niệm vùng bờ, cửa sơng ven biển (CSVB) II Đặc tính vùng ven bờ III Môi trường vùng ven bờ 1.Địa chất vùng bờ Khí hậu Mơi trường đất Mơi trường nước Đặc điểm sinh học vùng đới bờ I Khái niệm vùng bờ 1.1 Định nghĩa vùng đới bờ Có nhiều định nghĩa khác vùng đới bờ Xác định khác tùy theo quốc gia , lãnh thổ dựa vào giới hạn pháp lý ranh giới hành chánh Có nhiều định nghĩa bổ sung phục vụ cho mục đích quản lý khác nhau, vấn đề ranh giới cần xem xét “ Cửa sông ven biển (csvb) thủy vực nước lợ bán kín ven bờ nối liền với biển khơi, giới hạn nơi nước biển vươn tới pha trộn với dòng nước bắt nguồn từ nội địa “ -Theo Prithard, 1967 “Một cửa sông nhánh biển vào dịng sơng đến nơi mà mực nước cao thủy triều vươn tới, thường chia thành phần a/phần biển hay phần cửa sông thấp, nối liền với biển khơi;b/phần cửa sông trung, nơi diễn pha trộn nước biển nước ngọt; c/ phần cửa sông cao, chi phối nước tác động thủy triều Giới hạn không cố định biến động theo lượng nước đổ biển từ sơng”- Theo Fairbridge, 1980 • Theo Công ước Luật Biển (1982), đới bờ vùng tiếp xúc đất biển, nơi có khối nước đất đáy, q trình sử dụng lục địa sử dụng lãnh thổ có ảnh hưởng trực tiếp đến trình sử dụng biển, hay nói cách khác “Đới bờ khu vực có gặp nước đất vùng đất thấp, vùng vịnh, bãi biển, cửa sông, lưu vực sơng” • Theo IUCN (1986), vùng ven bờ định nghĩa sau: "là vùng đất biển tương tác với nhau, ranh giới đất liền xác định giới hạn ảnh hưởng biển đến đất ranh giới biển xác định giới hạn ảnh hưởng đất nước đến biển.“ • Theo World Bank, vùng ven bờ hiểu " dựa vào mục tiêu thực tiễn, mà vùng ven bờ vùng đặc biệt có thuộc tính đặc biệt, mà ranh giới xác định, thường dựa vào vấn đề giải quyết" Một số ví dụ ranh giới vùng ven bờ Nước, bang Rhode Island Ranh giới đất liền Ranh giới biển 200 kể từ bờ biển Vùng lãnh hải (3 dặm) Hawaii Tất đất liền trừ vùng khu rừng bảo vệ Vùng nước Bang Brunei Tất vùng đất liền nước cách MHWM( mean of high water mark) km Từ MHWM đến 200 m nước sâu Singapore Toàn đất liền Vùng lãnh hải đảo xa bờ Sri Lanka 300 m từ MHWM km từ MLWM Malaysia Ranh giới huyện 20 km từ bờ • Vùng ven biển (Coastal area): mặt địa lý rộng vùng ven bờ, đường biên mở rộng phía đất liền hơn.Điều quan trọng, đứng phương diện chức năng, nhiều quy trình mơi trường, nhân khẩu, kinh tế xã hội thực tế bắt nguồn từ vùng ven biển rộng lớn, nhiên biểu chúng thấy rõ phạm vi vùng ven bờ • Vùng nước ven biển (Coastal water): vành đai hẹp gần bờ có nước biển nước cửa sơng • Vùng gian triều (Intertidal area): vùng đường ngập triều triều thấp đường ngập triều triều cao (phần đất liền chịu tác động thủy triều) • Vùng bờ biển (Coastline): đường tiếp xúc điểm chia cắt đất liền với vùng nước ven biển • Vùng đất ven bờ (Shoreland):vùng đất liền xuống tới đường biên cao bị ảnh hưởng thủy triều • Cửa sơng (estuary) thuỷ vực ven bờ tương đối kín, nơi mà nước nước biển gặp trộn lẫn vào Các đặc trưng địa mạo, lịch sử địa chất điều kiện khí hậu tạo nên khác biệt tính chất vật lý hố học kiểu cửa sơng - Kiểu tiêu biểu cửa sông châu thổ ven bờ (coastal plain estuary) - Kiểu cửa sông thứ hai vịnh nửa kín (semi-enclose bay) đầm phá (lagoon) Ở doi cát song song với đường bờ hình thành ngăn cản phần trao đổi nước từ biển • Các kiểu cửa sơng cịn phân chia sở xu biến thiên độ muối (do trình đối lưu nước) Mơi trường nước a Tính chất hóa học nước VB: Nước từ mặn lợ, độ mặn giảm từ biển vào đất liền, điều kiện nước thay đổi theo chế độ thủy văn cửa sông đổ biển Trong nước biển, nước sông nước lợ, hàm lượng chất dinh dưỡng cao, có nhiều chất phù sa lơ lững nhiều hạt sét mịn tạo nên trầm tích nhiều sét • Chế độ thủy triều ảnh hưởng mạnh đến hệ sinh thái thể qua mức triều cực đại hay cực tiểu chế độ nhật triều hay bán nhật triều Phân loại môi trường nước CSVB theo độ mặn ( theo Mc Lusky, 1993) Khu vực Ảnh hưởng triều Độ mặn ( 0/%) Theo Venice 1959 River head Khơng cịn tác động triều, < 0.5 điểm cao mà triều vươn tới Limnetic Tidal fresh Có tác động triều < 0.5 Limnetic Upper Có tác động triều 0.5 -5 Oligohaline Inner Có tác động triều -18 Mesohaline Middle Có tác động triều 18-25 Polyhaline b Tính chất vật lý mơi trường nước b.1 Độ đục (turbidity) Nước vùng có độ đục cao, gồm : hạt sét, phù sa, mãnh vụn hữu cơ, thành phần sinh học phát triển chúng ( tảo, zooplankton, phytoplankton,v.v) Thành phần lơ lửng phù sa lắng đọng nhanh chóng làm đáy biến đổi tạo nên lớp trầm tích b.2 Nhiệt độ (temperature): Vùng nhiệt độ ảnh hưởng nhiều vào điều kiện bên ngồi: nóng nhanh lạnh nhanh, nhiệt độ lên đến 39oC b.3 Dịng chảy ( hydrology) : tác động lớn thủy triều (tide) Nguyên nhân thủy triều : thiên thể gây chi phối lực vạn vất hấp dẫn ( có quy luật) , tượng gây ( không quy luật) Các dạng thủy triều: - Bán nhật triều( semi-diurnal tide): nước lớn lần nước xuống/ngày - Toàn nhật triều (diurnal tide): lần nước lên lần nước xuống - Tạp triều ( mixed tide) Tên gọi vùng triều theo cường độ triều Loại triều Biên độ triều Ví dụ Microtidal < 2m Vùng biển Tây VN- Vịnh Thái lan ( 1-2 m) Mesotidal 2-4 m Biển Bắc Bộ Nam Bộ (3-4 m) Macrotidal 4-6 m Việt nam khơng có biên độ Hypertidal > 6m Việt nam chưa thấy biên độ Đặc điểm sinh học vùng đới bờ A/ Đa dạng sinh học: Tính đa dạng vùng đới bờ phong phú, đa dạng, tính đa dạng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nhiệt độ, chế độ nước, mơi trường đất.Có thể chia làm hai phần: phần cạn phần nước, phần nước chia làm tầng :tầng mặt, tầng nơng tầng sâu Ở vùng cao khơng có nước ngọt, ngập triều, nhiễm mặn, khơ hạn đa dạng sinh học B/ Thành phần sinh học vùng ven bờ Phiêu sinh thực vật- PSTV (Phytoplankton): Có mặt khắp nơi vùng đới bờ Cung cấp thức ăn trực tiếp cho nhiều loại động vật cột nước vùng sa lắng, góp phần đáng kể vào sức sản xuất sơ cấp tổng cộng vùng đới bờ Gồm tảo chủ yếu: tảo khuê ( diatom), tảo giáp(Cryptophyte), tảo lục(Chlorophyte), tảo ánh(chrysophyte),v.v Từ nước biển,PSTV nhiều tảo nhỏ, tảo khuê tảo giáp ưa sống độ mặn cao Phiêu sinh động vật - PSĐV(Zooplankton) Được chia thành nhóm dựa vào vịng đời: -Holoplankton trải qua tồn vịng đời hình thức phiêu sinh Ln sống trơi tốc độ sinh trưởng nhanh, sức chịu đựng mặt vật lý rộng, mơi trường có biến đổi lớn - Meroplankton phần làm phiêu sinh giai đoạn làm ấu trùng nó.Gồm net-zooplankton micro- zooplankton Sự phân bố PSĐV thay đổi theo độ mặn môi trường, phong phú theo mùa Vùng nhiệt đới: PSĐV nghèo vào mùa đông, khu rừng sác sinh khối cao vào mùa mưa thấp vào mùa khô Cỏ thủy sinh- CTS ( sea weed) Nằm lớp nước , lớp trầm tích thủy vực cạn Có khoảng 50 lồi CTS cư ngụ vùng bán ngập Sự phân bố loài phụ thuộc vào yếu tố ánh sáng, độ mặn, nhiệt độ, sụ phân tầng , sóng dịng chảy, dưỡng chất sẵn có CTS có vai trị quan trọng xuất sinh học hệ thủy sinh, thông qua chuỗi thức ăn, nơi lưu trú , giá thể, làm tăng độ làm tốt chất lượng nước vùng đới bờ Động vật đáy Tầng đáy vùng đới bờ cung cấp nơi cư trú cho sinh vật chui rúc, đào hang , trườn bò, sinh vật bơi lội Đây nơi tàng trữ chất hữu cơ, biến đổi lý hóa cần thiết Động vật đáy nằm chuỗi thức ăn động vật khác vùng nước cạn, ví dụ: hàu, vẹm, nghêu , sị,v.v Sự phân bố động vật đáy thay đổi theo điều kiện tầng đáy Hệ thống vi sinh vật mùn bã hữu Hệ vi sinh vật (VSV) gồm: protozoa, fungi, virus, bacteria VSV giúp cho vịng tuần hồn vật chất liên tục, vịng tuần hoàn C, N, P, K, S phụ thuộc vào VSV mầm bệnh cho quần chủng độngthực vật vùng đới bờ Mùn bã hữu nguồn dinh dưỡng quan trọng vùng nước đới bờ Năng xuất thủy vực tùy thuộc nhiều vào mùn bã hữu cơ, xem nguồn lượng lớn vùng nước đới bờ Các loài thủy hải sản Vùng nước đới bờ rầt dồi phong phú lồi thủy hải sản: Tơm, cua, cà , ghẹ loại thú , từ: - Từ sông hồ đổ biển - Các loài hoàn toàn sống nước lợ - Có lồi sống chủ yếu biển vào nước lợ sinh sản theo mùa - Có lồi di cư vào nước lơ tìm kiếm thức ăn theo mùa giai đoạn trưởng thành - Những loài di cư qua vùng nước lơ trình di cư xi dịng ngược dịng C.Ơ nhiễm mơi trường vùng bờ • Do chất thải người thải qua hoạt động sinh sống sản xuất người ngày tăng lên, tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái môi trường ven biển Nguyên nhân xuất phát từ : - Rác thải từ sinh hoạt thành phố, chất thải từ khu cơng nghiệp hóa chất rác hạch nhân, chất thải từ hóa chầt nông nghiệp, kể nuôi trồng thủy hải sản “Imagine our descendants in the year 2200 or 2500 They might liken us to aliens who have treated the Earth as if it were a mere stopover for refueling, or even worse, characterize us as barbarians who would ransack their own home Living up to the Anthropocene means building a culture that grows with Earth’s biological wealth instead of depleting it Remember, in this new era, nature is us.” Paul J Crutzen, Nobel Lauriate Ôn tập Chương I 1.Khái niệm vùng ven bờ? Đặc tính vùng ven bờ? 3.Các yếu tố sinh thái vùng ven bờ? ...N? ?I DUNG I Kh? ?i niệm vùng bờ, cửa sông ven biển (CSVB) II Đặc tính vùng ven bờ III M? ?i trường vùng ven bờ 1.Địa chất vùng bờ Khí hậu M? ?i trường đất M? ?i trường nước Đặc ? ?i? ??m sinh học vùng đ? ?i. .. gi? ?i cần xem xét “ Cửa sông ven biển (csvb) thủy vực nước lợ bán kín ven bờ n? ?i liền v? ?i biển kh? ?i, gi? ?i hạn n? ?i nước biển cịn vươn t? ?i pha trộn v? ?i dòng nước bắt nguồn từ n? ?i địa “ -Theo Prithard,... dựa vào vấn đề gi? ?i quyết" Một số ví dụ ranh gi? ?i vùng ven bờ Nước, bang Rhode Island Ranh gi? ?i đất liền Ranh gi? ?i biển 200 kể từ bờ biển Vùng lãnh h? ?i (3 dặm) Hawaii Tất đất liền trừ vùng khu

Ngày đăng: 29/08/2022, 19:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w