Tiểu luận các giải pháp quản lý khai thác du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia theo hướng phát triển bền vững

164 647 0
Tiểu luận các giải pháp quản lý khai thác du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia theo hướng phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, theo tổ chức du lịch giới (UNWTO), Du lịch sinh thái (DLST) phát triển nhanh nhiều nước giới thu hút ngày nhiều ý tầng lớp xã hội, đặc biệt người có nhu cầu vãn cảnh, khám phá thiên nhiên tìm hiểu đa dạng hệ sinh thái, động thực vật tính độc đáo, đặc thù văn hóa địa gắn liền với tài nguyên du lịch Sự phát triển DLST mặt mang lại việc làm, thu nhập lợi nhuận cho địa phương quốc gia vùng hẻo lánh, xa xôi, vùng nông thôn - nơi có khu bảo tồn, phong cảnh thiên nhiên đẹp nét văn hóa địa phương đặc thù; mặt khác bảo vệ môi trường tự nhiên, đa dạng sinh học văn hóa địa phương Hơn thế, DLST góp phần quan trọng việc phát triển cộng đồng, giáo dục mơi trường, văn hóa, lịch sử hoạt động giải trí Vì thế, nhiều nước khu vực giới, DLST trở thành loại hình kinh doanh có hiệu cho việc bảo vệ môi trường sinh thái, việc làm giảm sức ép đến khai thác nguồn tài nguyên cho nhu cầu dịch vụ du lịch khách du lịch dân cư địa phương Ở Việt Nam, DLST lĩnh vực nghiên cứu từ thập kỷ 90 kỷ XX Ngày nay, DLST quan tâm cấp, ngành bối cảnh phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trở nên quan trọng du lịch trở thành chiến lược quốc gia nhiều người biết đến Các Vườn quốc gia (VQG) khu bảo tồn thiên nhiên khu (BTTN) nơi tập trung đa dạng sinh học cao, có nhiều lồi động - thực vật đặc hữu, q có khả hấp dẫn du khách Các cộng đồng dân cư địa phương sinh sống khu vực VQG có giá trị văn hóa địa độc đáo mang đặc sắc riêng thuận lợi cho việc phát triển loại hình DLST Việt Nam có VQG nằm rải rác phạm vi tồn quốc, VQG trực thuộc Bộ NN&PTNT quản lý 24 VQG thuộc tỉnh quản lý, với nhiều giá trị tài nguyên thuận lợi để phát triển du lịch nói chung DLST nói riêng Đồng thời, phần lớn VQG có vai trò kép, mặt khu vực cung cấp nơi cư trú cho sống hoang dã, mặt khác lại phục vụ nơi du lịch đặc thù cho khách du lịch Việc quản lý mâu thuẫn tiềm ẩn hai mục đích vấn đề, cụ thể du khách đem lại nguồn kinh phí cho VQG góp phần nâng cao đời sống cho người dân địa phương, quảng bá giá trị văn hóa địa tạo điều kiện trì bảo tồn hệ sinh thái giá trị văn hóa địa; Các VQG nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên có giá trị gỗ, khống sản loại tài nguyên có giá trị khác Sự cân nhu cầu khai thác tài nguyên với tổn thất việc khai thác gây thường thách thức quan trọng hệ thống quản lý VQG Các VQG coi loại rừng quản lý theo quy chế rừng đặc dụng chưa quan tâm đến khía cạnh loại tài nguyên du lịch Hơn nữa, VQG quản lý nhằm mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học nên hạn chế phát triển DLST, hạn chế tham gia doanh nghiệp du lịch cộng đồng dân cư địa phương việc khai thác tài nguyên DLST ối quan hệ Ban quản lý VQG (cơ quan chức giao quản lý rừng) với cộng đồng dân cư doanh nghiệp du lịch chưa thống chặt chẽ dẫn đến làm giảm hiệu việc khai thác tài nguyên du lịch Do việc quản lý VQG theo hướng loại tài nguyên rừng đơn với chức bảo tồn đa dạng sinh học hay coi tài nguyên du lịch với chức kép vừa bảo tồn đa dạng sinh học vừa khai thác DLST tạo thu nhập vấn đề cần phải làm rõ Các VQG có giá trị tài nguyên DLST lớn, khơng khai thác bỏ phí khai thác khơng hợp lý hủy hoại nguồn tài ngun cần phải có mơ hình, giải pháp quản lý khai thác hợp lý khai thác tối đa giá trị kinh tế tài nguyên đồng thời không tác động xấu tới giá trị sinh thái nguồn tài nguyên Từ kinh nghiệm quản lý VQG số nước giới cho thấy việc khai thác tài nguyên VQG để phát triển DLST hợp lý đảm bảo mục tiêu (i) Bảo tồn hệ sinh thái bền vững mơi trường (ii) tạo thêm kinh phí hoạt động cho VQG, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư địa phương đảm bảo bền vững kinh tế xã hội Với VQG Việt Nam nằm rải rác tồn quốc, việc nghiên cứu tất VQG khó thực Hơn nữa, VQG coi Ban quản lý rừng đặc dụng điều chỉnh văn quy phạm pháp luật chung có liên quan; Chức năng, nhiệm vụ vủa VQG giống nhau; Các VQG khác độ dạng sinh học quy mơ diện tích Từ lý cho thấy, lựa chọn điểm nghiên cứu để minh chứng cho VQG tổng thể VQG khác Việt Nam nghiên cứu dựa tài liệu thứ cấp việc tham vấn ý kiến chuyên gia lĩnh vực có liên quan VQG Cúc Phương nói VQG đặc trưng cho VQG Việt Nam chọn làm nghiên cứu điểm bởi: VQG Cúc Phương VQG thành lập Việt Nam; VQG Cúc Phương có diện tích tương đối lớn, nằm diện tích tỉnh Hịa Bình – Ninh Bình Thanh Hóa với giá trị đa dạng sinh học điển hình, có nguồn tài ngun DLST phong phú; VQG Cúc Phương có nghiên cứu bắt đầu kinh doanh du lịch dựa vào tài nguyên VQG sớm; Số lượng khách du lịch đến VQG tương đối đông; VQG Cúc Phương nằm miền bắc nên thuận lợi phù hợp với điều kiện nghiên cứu Từ thực tế nói trên, việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp quản lý khai thác du lịch sinh thái Vườn quốc gia Việt Nam theo hướng phát triển bền vững (nghiên cứu điểm VQG Cúc Phương)” cần thiết Mục tiêu nghiên cứu luận án Góp phần phát triển sở lý luận du lịch sinh thái quản lý DLST Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý khai thác du lịch sinh thái VQG Cúc Phương nhằm đề xuất giải pháp quản lý phương án khai thác DLST VQG Cúc Phương VQG Việt Nam theo hướng phát triển bền vững 3 Nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trên sở hệ thống hóa để góp phần phát triển sở lý luận thực tiễn quản lý khai thác du lịch sinh thái VQG - Xác định mối quan hệ phát triển du lịch sinh thái phát triển bền vững cho VQG, - Đánh giá thực trạng chế mơ hình quản lý VQG Việt Nam, - Đánh giá trạng quản lý khai thác DLST VQG Cúc Phương - Đề xuất giải pháp quản lý phương án khai thác DLST VQG Cúc Phương VQG VN định hướng giai đoạn 2010 – 2020 3.2 Câu hỏi nghiên cứu Để làm rõ mục tiêu luận án câu hỏi nghiên cứu cần trả lời là: Giải pháp quản lý cho phép phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững VQG Việt Nam? Để phát triển du lịch bền vững địi hỏi cần có tham gia bên liên quan việc quản lý khai thác tài nguyên DLST để trả lời câu hỏi này, vấn đề sau cần tìm hiểu nghiên cứu: 1.a Những yếu tố thúc đẩy tham gia cộng đồng dân cư địa phương vào phát triển DLST VQG? 1.b Những yếu tố cản trở tham gia cộng đồng dân cư địa phương vào phát triển DLST VQG? 1.c Những yếu tố thúc đẩy tham gia doanh nghiệp du lịch vào phát triển DLST VQG? 1.d Những yếu tố cản trở tham gia doanh nghiệp du lịch vào phát triển DLST VQG? Vai trò việc tổ chức chế hoạt động cho Ban quản lý VQG (Cơ quan chức giao quản lý khu rừng đặc dụng – nguồn tài nguyên DLST) hợp lý để vừa quản lý tài nguyên rừng, bảo vệ đa dạng sinh học vừa khai thác hiệu DLST? 2.a Các VQG Việt Nam nên có sứ mệnh tầm nhìn nào? Để thực sứ mệnh tầm nhìn việc quản lý nhà nước nên tổ chức nào? 2.b Hoạt động du lịch VQG nào? 2.c Thị trường khách du lịch VQG đâu? Đối tượng khách du lịch VQG ai? 2.d Các tác động khách du lịch đến phát triển bền vững VQG nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Du lịch phát triển bền vững, du lịch sinh thái - Công tác quản lý VQG Việt Nam nói chung VQG Cúc Phương nói riêng - Hoạt động khai thác du lịch sinh thái VQG Cúc Phương 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: nghiên cứu công tác quản lý VQG hoạt động khai thác du lịch sinh thái VQG Cúc Phương 2006 - 2011 - Về không gian: VQG Cúc Phương số VQG trực thuộc Bộ NN&PTNT Tổng quan nghiên cứu đóng góp luận án 5.1 Tổng quan nghiên cứu Trong thời gian thực hiện, luận án tiếp cận tổng hợp tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả nước Một số tác giả cơng trình nghiên cứu cụ thể là: 5.1.1 Những nghiên cứu nước Yi-fong, Chen (2012)[66] “Du lịch sinh thái địa phát triển xã hội vườn quốc gia Taroko cộng đồng người San-Chan, Đài Loan” tìm hiểu tác động mặt văn hóa xã hội hoạt động du lịch xây dựng tới bảo tồn văn hóa, xã hội sinh thái Tác giả kết luận nhóm khác hưởng lợi chịu tác động khác từ việc phát triển DLST Phát triển du lịch VQG làm trầm trọng hóa tính bất bình đẳng khác biệt nhóm cộng đồng Do vậy, để xây dựng dự án du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng cần thiết phải có hiểu biết sâu sắc không mối quan hệ cộng đồng địa phương mơi trường mà vấn đề trị, kinh tế văn hóa tồn cộng đồng, cộng đồng ban quản lý VQG Yacob đồng (2011)[65] tìm hiểu “Nhận thức quan niệm khách du lịch phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Redang Island Marine, Malaysia” vấn 29 đối tượng, phân tích thơng tin khách du lịch tới VQG, nhận thức quan niệm khách du lịch quản lý tài nguyên du lịch, bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái quan niệm khách du lịch tăng doanh thu cho VQG từ hoạt động du lịch Nghiên cứu kết luận quan điểm nhận thức khách du lịch vấn đề mơi trường giải sở công tác lập kế hoạch quản lý, cách tiếp cận quản lý thành cơng có hội đối thoại trao đổi nhà quản lý bên liên quan Tuy nhiên, trình quản lý, phát triển lập kế hoạch du lịch sinh thái hiệu phải q trình có đề cập đến hoạt động dựa vào thiên nhiên, kết hợp với giáo dục mơi trường trì bền vững sinh thái, lợi ích cộng đồng địa phương tạo hài lòng du khách Nghiên cứu cung cấp đề xuất có giá trị cho quản lý tài nguyên du lịch sinh thái VQG Do vậy, nghiên cứu có khả hỗ trợ việc quản lý VQG nhằm cải thiện công tác quản lý tài nguyên du lịch sinh thái phát triển kế hoạch phát triển du lịch sinh thái Bhuiyan đồng (2011) [49], nghiên cứu “Vai trị phủ phát triển du lịch sinh thái: Nghiên cứu điểm khu vực kinh tế duyên hải” khẳng định can thiệp Chính phủ cần thiết quốc gia phát triển việc lập kế hoạch xúc tiến hoạt động du lịch sinh thái Cụ thể, alaysia, can thiệp chủ yếu Chính phủ lĩnh vực phát triển du lịch sinh thái phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, thúc đẩy khả tiếp cận du lịch, đào tạo, xúc tiến du lịch, phát triển du lịch bền vững… Nghiên cứu đề xuất Chính phủ nên xây dựng kế hoạch hành động du lịch sinh thái, xây dựng lực thể chế, đầu tư cho dự án du lịch sinh thái khu rừng đặc dụng, phát triển nguồn nhân lực … Đặc biệt, Chính phủ nên đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội, văn hóa sinh thái cộng đồng địa phương thông qua việc tham gia phát triển DLST Hill (2011) [54] nghiên cứu “Du lịch sinh thái khu vực Amazon Peru: kết hợp du lịch, bảo tồn phát triển cộng đồng” đề xuất số nguyên tắc chủ yếu nhằm đạt thành cơng q trình phát triển du lịch sinh thái khu vực rừng nhiệt đới Cụ thể, nguyên tắc nâng cao lực cộng đồng thông qua việc tạo điều kiện cho họ tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái, trao đổi nhận thức cộng đồng người điều hành tour du lịch, đồng quản lý tài nguyên rừng, kết hợp đào tạo du lịch, giảm thiểu ảnh hưởng hoạt động du lịch tới môi trường hệ sinh thái Nghiên cứu nhấn mạnh mối quan hệ du lịch sinh thái, bảo tồn hệ sinh thái phát triển cộng đồng địa phương Apostu & Gheres, (2009) [48] nghiên cứu “Một số đề xuất tổ chức phát triển du lịch sinh thái rừng đặc dụng Romania” phân tích thực trạng hoạt động DLST Romania cho thấy thiếu sót chia thành hai nhóm, thiếu sót nội ngành du lịch thiếu sót việc quản lý khu rừng đặc dụng Đối với nội ngành, vấn đề nảy sinh từ thất bại chương trình quảng bá cho mơi trường sinh thái tất cấp quản lý, đặc biệt khơng có chương trình phổ biến thơng tin cho cộng đồng khu vực có tiềm lớn DLST Ở khu rừng đặc dụng, loạt vấn đề nảy sinh không bắt nguồn từ việc khơng thể thực hình thức du lịch mà nảy sinh từ thực tế thiếu chế quản lý hợp lý mơi trường tự nhiên có giá trị độc đáo quan trọng việc trì cân sinh thái bảo vệ đa dạng sinh học Trong nghiên cứu “Tiềm du lịch sinh thái quản lý du lịch sinh thái hạ lưu sơng Kavak (Tây Đơng Thổ Nhĩ Kỳ)”, Ưzcan đồng (2009) [61] nhận thấy cần phải thực hệ thống giải pháp để phát huy tối đa tiềm du lịch sinh thái Các giải pháp bao gồm xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái đáp ứng nhu cầu du khách, thực biện pháp ngăn ngừa tác động tiêu cực hoạt động du lịch sinh thái tới bảo tồn chim hoang dã, đồng thời đặt biển quảng bá thông tin tính đặc hữu lồi chim khu bảo tồn Bên cạnh đó, dù có tiềm du lịch sinh thái lớn khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng hoạt động người dân sống lân cận canh tác nông nghiệp, chăn nuôi gia súc săn bắn Chính vậy, hoạt động nơng nghiệp gây ảnh hưởng tiêu cực tới việc phát triển du lịch sinh thái cần phải loại bỏ Samdin (2013)[63] đồng nghiên cứu “Sự bền vững tài nguyên du lịch sinh thái vườn quốc gia Taman Negara: Phương pháp định giá ngẫu nhiên (Contingent valuation)” đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên du lịch sinh thái vườn quốc gia Taman Negara Nghiên cứu đưa khung mức lòng chi trả cho dịch vụ du lịch sinh thái vườn quốc gia kết luận du khách lòng chi trả mức phí vào cửa cao so với mức phí hành Chase đồng (1998) [53] áp dụng phương pháp tương tự nghiên cứu “Cầu du lịch sinh thái nguyên tắc phân biệt giá thu phí vào cổng vườn quốc gia Costa Rica” Tuy nhiên, Chase đồng không đề xuất khung mức lòng chi trả mà xây dựng hàm cầu du lịch sinh thái vườn quốc gia đánh giá độ co giãn cầu theo thu nhập Trên sở đó, nghiên cứu tính tốn mức phí nhằm tối đa hóa doanh thu phân tích ứng dụng nguyên tắc phân biệt giá quản lý du lịch sinh thái vườn quốc gia Tác giả kết luận mức phí vào cổng hành khơng phản ánh xác mức lòng chi trả du khách Như vậy, thấy việc nghiên cứu DLST DLST VQG tác giả nước cho thấy việc quản lý khai thác du lịch sinh thái cần phải tổ chức quản lý thống tài nguyên du lịch VQG tài nguyên có giá trị cần khai thác hiệu 5.1.2 Những nghiên cứu nước Ở Việt Nam DLST quan tâm, ý từ năm 90s kỷ 20 Các cơng trình nghiên cứu DLST từ thực Cụ thể như: - Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam xu hội nhập, (2006), Nguyễn Thị Tú [31] Tác giả phân tích chi tiết điều kiện phát triển du lịch sinh thái xu phát triển du lịch sinh thái Việt Nam xu hội nhập Tuy nhiên tác giả chưa làm rõ tiềm DLST VQG việc quản lý khai thác tiềm du lịch - Du lịch sinh thái - thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam tác giả Nguyễn Đình Hịa (2006) [17], Tác giả phân tích điều kiện giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam nghiên cứu tác giả chưa làm bật hoạt động Việt Nam - Hoạt động du lịch sinh thái Việt Nam thực trạng định hướng phát triển, (2005), tác giả Hồng Hoa Qn, Ngơ Hải Dương [29] làm rõ thực trạng hoạt động du lịch sinh thái Việt Nam Tuy nhiên tác giả chưa đề cập nhiều đến mối quan hệ phát triển du lịch với phát triển bền vững - Phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái, (2004) [28], tác giả Đức Phan phân tích xu hướng phát triển du lịch kết luận tương lai du lịch hướng tới thiên nhiên, du lịch sinh thái loại hình du lịch phổ biến giới Việt Nam cần đón đầu xu hướng để phát triển ngành dịch vụ du lịch cho có hiệu Hội nghị quốc tế du lịch bền vững Việt Nam Tổng cục du lịch Việt Nam kết hợp với tổ chức Hanns Seidel tổ chức Huế ( /1997); Hội thảo “ Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển DLST Việt Nam” diễn tháng 9/1999 tổ chức với phối hợp Tổng cục Du lịch Việt Nam, UICN, ESCAP tài trợ tổ chức SIDA[19], hội thảo có nhiều tham luận đưa kinh nghiệm thực tế phát triển DLST nhiều nơi như: Một số kết đề tài nghiên cứu sở khoa học phát triển DLST Việt Nam, kết bước đầu nghiên cứu DLST Việt Nam…, kết nghiên cứu hội thảo sở bổ ích cho phát triển DLST Việt Nam; Các cơng trình nghiên cứu làm rõ nội dung DLST, vai trò DLST phát triển bền vững thực trạng phát triển DLST Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu du lịch sinh thái Việt Nam Về nghiên cứu hoạt động DLST VQG có nhiều cơng trình nghiên cứu, cụ thể như: - Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm DLST VQG Ba Vì tác giả Nguyễn Văn Hợp (2007)[18] Tác giả phân tích thực trạng kinh doanh sản phẩm DLST VQG Ba Vì từ đưa chiến lược kinh doanh cho sản phẩm DLST Tuy nhiên, phương pháp tác giả sử dụng phương pháp định tính - Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái bền vững vườn quốc gia Ba Vì vùng đệm kinh tế thị trường tác giả Nguyễn Đức Hậu (2006) [16]: Cơng trình nghiên cứu tác giả chủ yếu đề cập đến việc bảo tồn đa dạng sinh học mối quan hệ bảo tồn đa dạng sinh học với phát triển DLST - Đặc điểm du lịch sinh thái khả kinh doanh loại hình du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, tác giả Nguyễn Văn ạnh (200 )[25] phân tích khía cạnh khai thác tiềm du lịch VQG để phát triển du lịch sinh thái Tác giả làm rõ tiềm du lịch VQG phù hợp với tính chất đặc điểm du lịch sinh thái nhiên cụ thể hóa cần khai thác tiềm du lịch - Phát triển sản phẩm DLST Ninh Bình, tác giả Nguyễn Văn ạnh (2005)[24] Tác giả làm rõ sản phẩm DLST, yếu tố cấu thành sản phẩm DLST, tiềm thực trạng phát triển sản phẩm DLST Ninh Bình - Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái bảo tồn vườn quốc gia Ba Vì vùng phụ cận tác giả Vũ Đăng Khôi (2004)[20] Tác giả đưa 10 27 Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái = Ecotourism, NXB KH&KT, Hà Nội 28 Đức Phan (2004), “ Phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái”, Tạp chí thương mại, (30),tr 26-35 29 Hoàng Hoa Quân (2005), “ Hoạt động du lịch sinh thái Việt Nam thực trạng định hướng phát triển”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (10), tr.20- 46 30 Nguyễn Thị Son (2000), Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cúc Phương, Luận văn tiến s địa lý, trường ĐH sư phạm HN Nguyễn Thị Tú (2006), Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam xu hội nhập, LATS Kinh tế: 02.0 Nguyến Quyết Thắng (200 ), “ Giáo dục môi trường phát triển du lịch sinh thái”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2),tr.43-63 33 Nguyễn Quyết Thắng (2004), “ Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái, bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (9),tr.26-36 34 Nguyễn Văn Thắng (2013), Thực hành nghiên cứu kinh tế quản trị kinh doanh, NXB Đại học KTQD, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên 36 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 192/2003/QĐ-TTg ngày 27/09/2003 việc phê duyệt chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 37 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng 38 Tổng cục du lịch Việt Nam (2004), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa 39 Ủy Ban thường vụ Quốc Hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng sửa đổi năm 2004, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 40.Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Luật Du Lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Luật bảo vệ mơi trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (1998), Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch (199 ), Cơ sở khoa học để phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội 44 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2001), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài KHCN độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2002), Cơ sở khoa học giải pháp cho sách quản lý khai thác tài nguyên du lịch Việt Nam, Đề tài KHCN độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội 46 Vườn quốc gia Cúc Phương, Các báo cáo hoạt động VQG Cúc Phương VQG trực thuộc Bộ NN&PTNT Tiếng Anh 47 Andy Drumm and Alan Moore (2002), Ecotourism Development- A Manual for Conservation Planners and Managers, The Nature Conservancy 48 Apostu, T & Gheres, M (2009), "Suggestions for Organizing and Promoting Ecotourism within Romania's Protected Areas", Babes Bolyai University, ClujNapoca, pp 65 49 Bhuiyan, Md Anowar Hossain; Siwar, Chamhuri; Ismail, Shaharuddin Mohamad; Islam, Rabiul (2011), “The Role of Government for Ecotourism Development: Focusing on East Coast Economic Region”, Journal of Social Sciences, vol 7, issue 4, pp 557-564 50 Budowski,G.(1976).Tourism an Enviromental Conservation: Conflict, Coexistence, or Symboiosis, Enviromentl Conservation Vol.3, N01,pp.27–32 151 51 Ceballos – Lasecurain, H, (1996), Tourism, Ecotourism, and Protect Areas; IUCN – The World Conservation Union 52 Craig – Smith, S & French,C, (1994) Learning to live with Tourism, Pitman, Melbourne 53 Chase, L.C., Lee, D.R., Schulze, W.D & Anderson, D.J.(1998), "Ecotourism demand and differential pricing of national park access in Costa Rica", Land Economics, vol 74, no 4, pp 466-482 54 Hill, J.L & Hill, R.A (2011), "Ecotourism in Amazonian Peru: uniting tourism, conservation and community development", Geography, vol 96, pp 75-85 55 Kala, C.P & Maikhuri, R.K (2011), "Mitigating people-park conflicts on resource use through ecotourism: A case of the Nanda Devi Biosphere Reserve, Indian Himalaya", Journal of Mountain Science, vol 8, no 1, pp 87-95 56 Kreg Lindberg Donal E Hawkins (1998), Ecotourism: a guide for planners and managers, Ecotourism Society 57 Kyungrok Do (2010), management of small tourism business in rural areas, University of Illinois at Urbana-Champaign 58 Laura E Sullivan (2009), Building sustainable host communities by exploring residents’ relationships with place in hudson river valley tourism destinations, State University of New York College of Environmental Science and Forestry Syracuse, New York 59 Megan Epler Wood, (2002), ECOTOURISM: principles, practices & policies for sustainability, UNEP Division of Technology, Industry and Economics 60 Nature tourism, conservation, and development in Kwazulu-natal, South Africa / Ed.: B Aylward, E Lutz - Washington, D.C., The World Bank, 2003 - XXI, 61 Özcan, H., Akbulak, C., Kelkit, A., Tosunoglu, M & Uysal, I (2009), "Ecotourism Potential and Management of Kavak Delta (Northwest Turkey)", Journal of Coastal Research, vol 25, no 3, pp 781-787 62 Shah,A, (1995), Economic of Third World National Praks: Issuses of Tourism and Enviromental Management, Edward, Aldershot 152 63 Samdin, Zaiton, Yuhanis A Aziz, Alias Radam and Mohd R Yacob (2013), "Sustainability of ecotourism resources at Taman Negara national park: Contigent valuation method", International Journal of Business and Society 14(2),pp235-244 64 World Tourism Organisation( WTO) (1992), Guidelines: Development of National Parks and Protected Areas for Tourism, World Tourism Organisation, Madrid 65 Yacob, M R., Radam, A., & Samdin, Z (2011) Tourists perception and opinion towards ecotourism development and management in Redang Island Marine parks, Malaysia International Business Research, 4(1),pp 62-73 66 Yi-fong, Chen (2012), "The Indigenous Ecotourism and Social Development in Taroko National Park Area and San-Chan Tribe, Taiwan." GeoJournal ,77(6),pp 805-815 67 UNWTO (2007), A Practical Guide to Tourism Destination Management, World Tourism Organisation, Madrid 68 IUCN (1970), Proceedings of Tenth General Assemnly, IUCN Publication Các Website 69.- http://nationalparks.wikia.com/wiki/European_National_Parks_Centre [Truy cập 10/2/2010] 70.- http://english.knps.or.kr/ [Truy cập 10/2/2010] 71.- http://nps.gov/ [Truy cập 10/2/2010] 72.- http://www.galapagosislands.com/index.html [Truy cập 13/6/2012] 73.- http://www.maasaimara.com/community-conservation/ [Truy cập 13/6/2012] 74.- http://www.visitnepal.com/acap/ [Truy cập 13/6/2012] 75 - http://www.mard.gov.vn/pages/home.aspx# [ Truy cập 15/6/2013] 153 PHỤ BIỂU 01 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dùng cho đối tượng khách du lịch nội địa) Xin bạn vui lịng dành phút để điền vào bảng vấn ngắn Sự giúp đỡ bạn đóng góp nhiều vào việc bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác hiệu tiềm du lịch sinh thái VQG Xin cho biết bạn từ đâu đến? Tỉnh:……………………………………………………………………… Thành Phố:……………………………………………………………… Nước:……………………………………………………………………… Xin cho biết bạn đến Vườn Quốc Gia……………… để Du lịch(1) Công tác (2) Nghiên cứu, học tập (3) Nghỉ cuối tuần (4) Khác( )…………………………………………… Bạn dự định lại VQG ngày? ………… ngày Bạn đến VQG Một (1) Với nhóm(2), gồm……… người Bạn dùng phương tiện để đến VQG? Máy bay (1) Tàu hỏa(4) Xe ô tô khách(2) Xe thuê(5) Xe riêng(3) Loại khác (6) Bạn đến VQG lần ( tính lần này)?…………lần Xin cho biết hoạt động bạn VQG Thăm thảm thực vật, hệ động vật(1) Leo núi (2) Nghỉ dưỡng (3) Cắm trại (4) 154 Khác( )…………………………………………………………………… Xin cho biết tổng số tiền bạn chi tiêu cho chuyến đến VQG Tổng số:……………………………………….đồng Trong đó: Vé vào cửa:………………………………… đồng/người Ăn, uống:……………………………………đồng/người Lưu trú:…………………………………… đồng/người Quà lưu niệm:……………………………… đồng/người Chi phí khác:…………………………………đồng/người Sự hài lòng bạn chuyến này: Rất hài lòng (1) Hài lịng (2) Khơng hài lịng (3) Lý do: - Giá vé vào cửa VQG ………… đồng/lượt Cao (1) trung bình(2) thấp (3) - Dịch vụ kèm theo Tương xứng (1) Chưa tương xứng (2) - Khác:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Nếu không đến VQG, bạn đâu? Xin kể nơi có khả nhất………………………………………… VQG nơi bảo tồn đa dạng sinh học đồng thời tài nguyên du lịch sinh thái đa dạng Để tạo điều kiện để bảo tồn đa dạng sinh học cần có lượng kinh phí định Hiện tài cho VQG chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nước, phấn lấy từ việc thu phí vào cửa, nhiên phần tài để phục vụ cho việc bảo tồn Nếu bạn sẵn lòng chi thêm tiền cho VQG để bảo tồn đa dạng sinh học mơi trường bạn nhận khu bảo tồn thiên nhiên, địa điểm du lịch sinh thái lý tưởng… 155 11 Bạn có sẵn lòng trả thêm số tiền cho lần du lịch đến VQG để giúp trì bảo tồn đa dạng hệ động, thực vật môi trường khơng? Có -> chuyển sang câu 12 Khơng -> chuyển đến câu 13 12 Nếu bạn trả lời có câu 10, bạn sẵn lòng trả thêm nhiều 000 đồng 10.000 đồng 000 đồng 20.000 đồng 000 đồng 0.000 đồng 000 đồng 40.000 đồng 000 đồng 0.000 đồng ………… đồng 13 Nếu bạn trả lời không cho câu 11, xin bạn vui lịng cho biết lý Khơng quan tâm đến VQG VQG không cần thiết Số tiền trả cho chuyến nhiều Số tiền trả thêm sử dụng khơng mục đích Những người làm ô nhiễm phải trả tiền Lý khác……………………………………………………… Để nghiên cứu đạt kết tốt, Xin bạn vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau (những thông tin sử dụng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác): 156 14 Bạn là: Nam (0) nữ (1) 15 Bạn tuổi:……… 16 Tình trạng nhân: Độc thân (0) Có gia đình (1) 17 Bậc học cao bạn: Tiểu học (1) THCS (2) Cao đẳng/Đại học (4) Trên Đại học (5) THPT (3) 18 Nghề nghiệp: Nhân viên văn phòng (1) Giáo dục, nhà nghiên cứu (2) Công nhân (3) Học sinh, sinh viên (4) Khác……………………… ( ) 19 Tổng thu nhập hàng tháng bạn (khách nội địa) < 1.000.000 đồng (1) >1.000.000 – 2.000.000 đồng (2) >2.000.000 – 000.000 đồng (3) >3.000.000 – 4.000.000 đồng (4) >4.000.000 – 000.000 đồng (5) > 000.000 đồng (6) 20 Thu nhập bình quân ngày: 21: Bạn hài lịng điều đến VQG Cúc Phương: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 22 Điều khơng hài lịng bạn đến VQG Cúc Phương gì: ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn chúc bạn có chuyến vui vẻ thú vị ! 157 Phụ lục 02 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN DÂN ĐỊA PHƯƠNG 1, Ông bà sống lâu chưa? 2, Gia đình Ơng/bà có tham gia vào hoạt động với VQG Cúc Phương? 2.1 Về quản lý rừng: - Lý có:……………………………………………………… - Lý khơng:…………………………………………………… 2.2 Hoạt động du lịch - Lý có:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Lý không:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những hoạt động du lịch Ơng/Bà tham gia? ( tích vào mục tương ứng) - Bán hàng lưu niệm - Cho Khách ngủ trọ - Hướng dẫn viên ( dẫn đường) - Cho thuê xe, - Vận chuyển khách - Phục vụ ăn uống Ngồi hoạt động mà gia đình Ơng/Bà Tham gia theo Ơng/Bà thấy cịn có hoạt động khác mà cộng đồng dân cư địa phương tham gia ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… VQG Cúc Phương có khuyến khích gia đình ơng bà tham gia vào hoạt động du lịch không? 158 - Nếu có thơng qua việc ( họp dân, phổ biến, tuyên truyền, có chế chia lợi ích…)………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Nếu khơng? Thì theo Ơng/Bà nguyên nhân nào? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông/Bà nghĩ du lịch ảnh hưởng dến hoạt động sống Ông/Bà? ( Ghi mức độ sau: Xấu, không ảnh hưởng, Tốt, không ý kiến ) Mức độ ảnh hưởng TT Tiêu chí Tốt Khơng ảnh hưởng -Việc làm - Về Kinh tế - Giao thông - An ninh, trật tự - Phong tục, tập quán - Xấu Không ý kiến ôi trường Theo Ơng/Bà VQG Cúc Phương có hấp dẫn khách du lịch đến không? Tại sao? - Tài nguyên rừng tốt, phong cảnh đẹp - Truyền thống văn hóa địa phương - Điều kiện sở hạ tầng tốt Gia đình ơng bà có mối quan hệ với khách du lịch nào? - Thông qua bán hàng - Cho khách ngủ nhờ - Giao tiếp xã giao 159 Mong muốn gia đình Ơng/Bà tham gia vào hoạt động du lịch VQG Cúc Phương nào? - Muốn tham gia => Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Không muốn tham gia => Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… 10 Ông/Bà thấy VQG cần phải làm để khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động du lịch? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 11 Ơng/Bà có nhận xét thêm du lịch VQG Cúc Phương? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 12 Xin Ơng/Bà cho biết thêm thơng tin cá nhân: - Tuổi:……………………………………………………………………… - Giới tính: Nam Nữ - Dân tộc:…………………………………………………………………… - Nghề nghiệp……………………………………………………………… - Trình độ học vấn ( học hết lớp mấy)……………………………………… - Thu nhập gia đình Ơng/Bà từ đâu:…………………………… 160 Phụ lục 03: PHIẾU THAM DÒ Ý KIẾN CỦA VQG CÚC PHƯƠNG Theo Ông/Bà cộng đồng dân cư địa phương tham gia vào hoạt động du lịch vườn nào? - Mang tính tích cực: ( sao?) - Mang tính tiêu cực: ( sao?) Ban quản lý vườn có hoạt động cộng đồng dân cư địa phương để thúc đẩy họ tham gia vào hoạt động du lịch? Những yếu tố gây cản trở người dân tham gia vào hoạt động du lịch Vườn? Dự kiến thời gian tới Ban quản lý vườn có Biện pháp nhằm thúc đẩy tham gia người dân vào hoạt động du lịch? Ngoài tham gia cộng đồng địa phương du lịch VQG Cúc Phương cịn có tham gia cơng ty du lịch, Vậy theo Ơng/Bà: - Sự hợp tác mang tính tích cực hay tiêu cực? Tại sao? - Những yếu tố thúc đẩy công ty du lịch tham gia? Tại sao? - Những yếu tố làm cản trở tham gia cơng ty du lịch? Tại sao? Ơng/bà cho biết thêm kết hoạt động du lịch VQG năm qua nào? - Số lượng cấu khách? - Các hoạt động du lịch vườn - Doanh thu từ hoạt động du lịch 161 PHỤ BIỂU 04 CÁC VƯỜN QUỐC GIA VIỆT NAM TT Tên Vườn Quốc Gia QĐ thành lập Tỉnh VQG Ba Bể Bắc Kạn VQG Ba Vì Hà Nội VQG Bạch mã Thừa Thiên Huế 214, 15/7/1991-TTg VQG Bái Tử Long Quảng Ninh 85/2001/TTg, 01/6/2001 VQG Bến En Thanh Hóa 33, 27/1/1992-TTg VQG Bidoup Núi Bà Lâm Đồng 1496, 22/12/1993 VQG Bù Gia Bình Phứoc ập VQG Cát Bà Hải Phịng VQG Cát Tiên Đồng Nai 10 VQG Chư on Ray Kon Tum Diện tích ( ha) /QĐ-TTg 6,486 33,589 5,984 68,839 26 79, 31/3/1986-TTg 10,931 26,451 10 /2002/ QĐ-TTg, 30/7/2002 54,676 59,531 11 VQG Chư Yang Sin Đăk Lăk 12 VQG Côn Đảo Bà Rịa-VT 13 VQG Cúc Phương Ninh Bình 72/TTg ngày 7/7/1962 22,405 14 VQG Kon Ka Kinh Gia Lai 167/2002/QĐ_TTg, 2002 41,780 15 VQG Lò Gò-Xa Mát Tây Ninh 91/2002/QĐ-TTg, 12/7/2002 18,803 Cà Mau 142/200 /QĐ-TTg, 14/7/2003 15,257 24/2002/QĐ-UBND, 20/3/2002 /2002/QĐ-UBND, 08/7/2002 85,754 16 VQG ũi cà au /199 /QĐ-TTg, 31/3/1993 5,990 17 VQG Núi Chúa Ninh Thuận 18 VQG Phong Nha-Kẻ Bàng 19 VQG Phú Quốc Quảng Bình Kiên Giang 20 VQG Phước Bình Ninh Thuận 21 VQG Pù Mát Nghệ An 93,570 22 VQG Tam Đảo Vĩnh Phúc 35,436 23 VQG Tràm Chim Đồng Tháp /199 /QĐ-TTg, 29/12/1998 7,313 24 VQG U 25 VQG U Cà Mau Kiên Giang 112/2006/QĐ-TTg, 20/1/2006 49/2002/QĐ-UBND, 08/7/2002 9,390 26 VQG Vụ Quang Hà Tĩnh 102/2002/QĐ-TTg, 30/7/2002 56,914 27 VQG Xuân Sơn Phú Thọ 49/2002/QĐ-TTg, 17/4/2002 15,048 28 VQG Xuân Thủy Nam Định 29 VQG Yok Don Đăk Lăk inh Hạ inh Thượng 162 29,596 8,038 7,100 58,200 PHỤ BIỂU 05 ƯỚC LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA DU KHÁCH ● Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả du khách: Để cung cấp bổ sung thông tin cho phân tích, dự báo xác định mức vé vào cửa, định lượng nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả du khách với mục đích chủ yếu khảo sát ảnh hưởng thu nhập đến mức sẵn lòng chi trả hàm hồi quy sau: Source | SS df MS Number of obs = -+ -Model | 7.54047466 185 F( 1, 183) = 17.21 7.54047466 Residual | 80.2031481 183 438268569 -+ Prob > F = 0.0001 R-squared = 0.0859 Adj R-squared = 0.0809 Total | 87.7436227 184 476867515 Root MSE = 66202 -lnaddwtp | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lnthunhap | 4423495 106644 _cons | 2.606646 142954 4.15 0.000 18.23 0.000 2319397 6527594 2.324596 2.888695 Như vậy, biến độc lập thu nhập, có ý nghĩa thống kê (với mức tin cậy %), điều cho thấy thu nhập thay đổi tăng 1% mức sẵn lịng chi trả cho giá vé vào cửa tăng 0,442 % Tuy nhiên, mức sẵn lòng chi trả cho giá vé vào cửa cịn phụ thuộc vào độ tuổi giới tính ta khảo sát phụ thuộc hàm hồi quy đây: 163 Trong đó: - ∆WTP: mức sẵn lịng chi trả thêm vé vào cửa du khách - thunhap: thu nhập du khách - age: tuổi du khách - gender: giới tính (nhận giá tri nam, nhận giá trị nữ Kết ước lượng từ số liệu thu thập du khách đến VQG cho kết sau Source SS df MS Model Residual 7.94278716 79.5344265 177 2.64759572 449347042 Total 87.4772136 180 48598452 lnaddwtp Coef lnthunhap age gender _cons 4114977 0018966 -.0899644 2.617254 (0,1809) Std Err Number of obs F( 3, 177) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t 1238709 0048503 1016706 1809264 P>|t| 3.32 0.39 -0.88 14.47 (0,1239) 0.001 0.696 0.377 0.000 = = = = = = 181 5.89 0.0007 0.0908 0.0754 67033 [95% Conf Interval] 1670439 -.0076752 -.2906071 2.260203 6559516 0114684 1106782 2.974304 (0,0049) (0,1017) (các giá trị ngoặc đơn độ lệch chuẩn) Như vậy, biến độc lập bao gồm thu nhập, độ tuổi giới tính có biến thu nhập có ý nghĩa thống kê (với mức tin cậy %) ANOVA df SS MS F 4,2246257 Regression 0,6304233 0,6304233 Residual 0,2984517 0,1492258 Total 0,9288750 Coefficients Intercept X Variable Standard Error t Stat P-value Significance F 0,1761702 Lower 95% Upper 95% 1,850625 0,709455 2,608517 0,120887 -1,201913 4,903163 -0,000003 0,000001 -2,055389 0,176170 -0,000010 0,000003 164 Lower 95,0% 1,201913 0,000010 Upper 95,0% 4,903163 0,000003

Ngày đăng: 11/05/2016, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan