Đề tài Thiết kế các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học phần Sinh vật và môi trường, Sinh học 9 nghiên cứu thiết kế và tổ chức các HĐHT theo định hướng phát triển NL GQVĐ trong dạy học phần Sinh học và môi trường nhằm phát triển NL GDVĐ cho HS, góp phần nâng cap chất lượng dạy học phần Sinh vật và môi trường, Sinh học 9.
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ: TRUONG DAI HQC SU’ PHAM NGUYEN QUYNH TRANG
“THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỌNG HỌC TẬP THEO ĐỊNH HUONG PHAT TRIEN NẴNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ TRONG DẠY HỌC
PHAN SINH VAT VÀ MƠI TRƯỜNG, SINH HỌC 9
LUẬN VAN THAC SI KHOA HỌC GIÁO DỤC
Trang 2ĐẠI HỌC HUẾ:
TRUONG DAI HQC SU’ PHAM
NGUYEN QUYNH TRANG
‘THIET KE CAC HOAT DONG HQC TAP THEO DINH HUGNG
T TRIÊN NẴNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ TRONG DẠY HỌC:
PHAN SINH VAT VA MOI TRUONG, SINH HOC 9
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ mơn Sinh học
Mã số: 60 1401 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: TS DANG THI DA THUY
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu và các
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho
phép sử dụng và chưa từng được cơng bố trong bắt kỳ một cơng trình nào khác,
Người vết cam đoan
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đăng Thị Da Thủy đã động viên, tân tình hướng dẫn vã giúp đỡ tơi rong suốt thời gian làm để tải để tối cĩ thể hồn”
thành tốt luận văn cúa mình
“Tối xi trấn trọng cảm ơn các thầy cơ giáo Khoa Sinh học- Trường Đại
điền kiện thuận lợi và hợp tác củng tơi trong suốt quá trình nghiên cứu-cã thực nghiệm để ải
“Tơi xin chân thành cầm ơn các anh chị, bạn bè và những người thân đã luơn ở "bên động viên, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
“Tác giả
Trang 5MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LOICAM DOAN ii LOL CAM ON ii MUC LUC 1
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
DANH MUC CAC BANG, BIEU ĐỎ, HÌNH VE 4 MO DAU 1 LY DOCHON DE TAL 3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 GIÁ THUYẾT KHOA HỌC 4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5 ĐƠI TƯƠNG NGHIÊN CỨU
6, NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU
T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU § CÂU TRÚC LUẬN VĂN
9 NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
10 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐÈ NỘI DUNG CHUONG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI 1.1 Co sở lý luận của để ti 15
1.1.1, Năng lực và năng lực giải quyết vẫn đề 15
L2 HĐHT theo định hướng phát triển NL GQVD trong day hoc +2
“Cơ sở thực tiễn của đề tải +
1 Thực trang dạy Sinh học của giáo viên 27
1.2.2 Thực trạng học Sinh học của học sinh 31
CHƯƠNG 2-THIẾT KẾ VÀ TƠ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
THEO DINH HUONG PHAT TRIÊN NẴNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ TRONG DẠY HỌC PHAN SINH VAT VÀ MƠI TRƯỜNG, SINH HỌC 9 35
Trang 62.1.1 Mục tiêu của chương phẩn Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9 35 212
ấu trúc nội dung phần Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9 36 22 Thiết kế các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực giải quyết
đề trong dạy học phần Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9 39 3.2.1 Nguyên tắc thiết kế các HĐHT theo định hướng phát triển NL GQVĐ 39 2.2.2 Quy trình thiết kế các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực
giải quyết vấn đề 39
2.2.3 Hệ thống các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực giải “quyết vẫn đề trong dạy học phần Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9 4 2.3 Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học phần Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9 56 23.1 Quy trình tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển NL 'GQVP trong dạy học phần Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9 56 2.3.2 Văn dụng quy trình tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng, phát triển NL GQVD trong dạy học phần Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9 58 2.4 Tiêu chí đánh giá NL GQVĐ của học sinh trong day học sinh học 63
Trang 8DANH MỤC CÁC BẰNG, BIÊU DO, HINH VE
Danh mục các bằng
Bảng 1.1 tăng lực GQVD của Polya, PISA, Úc 20
Bing 1.2 8 nhin thire của GV về day học theo định hung NL 27 Bảng L3 Kết quả điều tra về các PPDH duge sử dụng trong dạy học Sinh học ở
trường THCS, 28
Bảng 1.4 Kết quả điều tra về các hoạt động học tập sử dụng trong dạy học Sinh học
trường THCS, 29
Bảng 1.5 Kết quả điều tra về tình hình học tập của học sinh 31 Bảng 2.1 Tigu chi dinh gi vige rén luyén NL GQVĐ cho HS “
Bảng 22 việc rèn luyện NL GQVD trong day
học Sinh học “
Bảng 2.3 Các mức độ đạt được của NL GQVD 64
Đảng 3.1 Thống kê các bài thực nghiệm 66
Bang 3.2 Tổng hợp kết quả các lần kiểm tra NL GQVD của HS 68
Bang 3.3 Tổng hợp mức độ phát triển từng tiêu chi ca NL GQVD cita HS 0
3 Danh mục các biểu đồ
Biểu đồ 3,1.Các mức độ đạt được về NL GQVP của HS qua các lần kiểm tra 9
Biểu đồ 32 Các mức độ đạt được của tiê chí Ï qua 3 lần kiểm tr 1
Biểu đỗ 3.3 Các mức độ đạt được của tiêu chí 2 qua 3 lần kiểm tra 7
Trang 9.3 Danh mục các hình vẽ
Hình 1.1 Mơ bình các yếu tổ cấu thành năng lực 17
Hình 1.2 Cấu trúc năng lực GQVĐ (3 năng lực thành phần và 8 chỉ
Hình 2.1 Cấu trúc nội dung phần Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9 38 Hình 22 Quy trình thiết kế các HĐHT theo định hướng phát triển NL GQVD trong
cay học Sinh học 9 40
Hình 2.3 Cay hia hing biên 4
Hình 24 Thí nghiệm chứng minh vai trị của thám thực vật trong việc giữ đất và
giữ nước 49
Hình 2.5 Che phủ nilon cho mạ sĩ
Hình 2.6 Đa dang sinh học st
Hinh 2.7 Trang trai gi Đức Việt- Thủy Phuong, Hương Thủy 52
Trang 10
MO DAU
1.LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
“Giáo dục là quốc sách hing đầu của mỗi quốc gia Do đĩ, Hội nghị Trung ương 8 khĩa XI về đổi mới căn bản, tồn điện giáo dục và dio tạo đã khẳng định: Nhiệm Vụ đặt ra cho ngành giáo dục hiện nay là phải "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp day va hoc theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ đơng, sing tao và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một
chiều, ghỉ nhở máy mĩc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới trì thức, kỹ năng, phát triển năng lực ((NL) Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dang, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khĩa, nghiên cứu khoa học, ĐẨy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong day va hoc” [12]
Nhu vay, để bắt kịp với xu hướng giáo dục trên thể giới, giáo dục phổ thơng "ước ta đang từng bước chuyển tử chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL, người học Theo định hướng này, giáo dục khơng chỉ trang bị cho học sinh
(HS) kiến thức, kỹ năng các mơn học mà cịn chỗ ÿ tới những NL chung cần thiết
cho nhiều lĩnh vực như NL hop ti, NL giao tgp, NL gid quyết vấn đề (GQVĐ)
Trong đĩ, NL GQVD li mot trong nhiing NL quan trọng và cốt lõi cần phải cĩ ở
mỗi cá nhân, NL này được cả thể giới quan tâm và đưa vào chương trình giáo dục
phổ thơng Cho nên phát triển NL GQVĐ cho HS trong trường phố thơng là một trong những định hướng quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học (PPDH)
hiện nay
"Nội dung phần Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9 bao gồm các kiến thức về khái niệm, kiến thức ứng dụng, liên bệ nhiều với thực tiễn quản xã, bệ sinh thái,
“quản lý mơi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Qua đĩ HS cĩ thể hiểu rõ hon
và tổn tại của sự
về thiên nhiền, vai trị của thiên nhiễn với sự phát ng, hiểu biết và vận dụng quy luật sinh thi vào thực tiễn, Đĩ là những thuận lợi để giáo viên (GV) nghiền cứu thiết kế các t
phin này được biên soạn ở sich giáo khoa (SGK) theo cách
uồng liên bệ thực tiễn trong dạy học Nội dung
ếp cận mới là dựa vào
Trang 11mới Tuy nhiên, các hoạt động học tập (HĐHT) trong SGK cịn mang tính đơn giản, chưa tạo được tình huồng, bối cảnh thực tiễn để rên luyền các NL cho HS, đặc biệt
la NL GQVD Do đĩ, việc nghiên cứu thiết kế các HĐHT theo định hướng phát
trién NL GQVD trong dạy học phần Sinh vật và mơi trường Sinh học 9 nhằm phát "huy tính sắng tạo, phát triển NL GQVP là thực sự cần thiết
“Xuất phát từ những lý do trên, nhằm năng cao hiệu quả của dạy học chương trình Sinh học 9, chúng tơi chọn đề tải nghiên cin: “THIET KE CAC HOAT
ĐỘNG HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN NẴNG LỰC GIẢI
QUYẾT VẤN ĐÈ TRONG DẠY HỌC PHẢN SINH VAT VA MOI TRUONG,
SINH HỌC 9"
3.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thiết kế va tổ chức các HĐHT theo định hướng phát triển NL
GQVD trong day học phần Sinh vật và mơi tường nhằm phát triển NL GQVĐ cho
HS, gĩp phẩn nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 9 ở trung học cơ sở (THCS) 3.GIA THUYET KHOA HOC
Nếu thiết kế các HĐHT theo định hướng phát triển NL GQVĐ cĩ chất lượng và tổ chức theo một quy trình hợp lý sẽ phát triển NL GQVĐ của HS, từ đồ nâng cao
hiệu quả dạy học phần Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9 .4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu và thiết kể các HĐHT định hướng phát triển NI GQVD trong khâu nghiên cứu tả liệu mới và hồn thiện, cũng cổ iến thúc trong dạy học phần Sinh
và mơi trường, Sinh học 9 5 ĐĨI TƯỢNG NGHIÊN COU
“Các HĐHT theo định hướng phát triển NL GQVD trong khâu nghiên cứu tài
ới và hồn thiện, củng cổ kiến thức trong day học phần Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9
6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Trang 12~ Điều tra thực trang trong dạy học Sinh học, dạy học theo định hưởng phát triển NL nĩi chung và phát triển NL GQVD néi riêng ở THCS
- Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dụng chương trình phần
nh vật và mỗi trường, Sinh học 9 làm cơ sở cho việc thiết kế các dang HDHT theo định hướng phát tiển NL GQVĐ
quy trình thiết kế HDHT theo định hướng phát triển NI GQVĐ, trong dạy học phần Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9 Vận dụng quy trình để thiết kế hệ thống các HĐIT theo định hướng phát triển NL GQVD
~ Nghiên cứu quy trình tổ chức các HĐHT theo định hướng phát triển NI
GQVD trong dạy học Vận dụng quy trình để tổ chức các HĐHT theo định hướng
phát triển NL GQVĐ trong dạy học phần Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9
~ Nghiên cí
~ Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả việc sử dụng các HĐHT theo định hướng phát triển NL GQVĐ đã xây đựng được trong dạy học phần Sinh vật và
mơi trường, Sinh học
T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
“Thu thập, phân loại, tổng hợp các tài liệu và các cơng trình nghiên cứu liên
cquan tới đề ài:
~ Các văn bản chỉ thị, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Chính phủ, Bộ giáo dục, các chủ trương, đường lỗi của Đăng và nhà nước trong cơng tác giáo dục và đổi mới PDH
~ Các tà liệu về lý luận dạy học, SGK, sách tham khảo ~ Các bài báo khoa học, cơng trình nghiên cứu 7.3 Phương pháp chuyên gia
“Trao đổi với những chuyên gia cĩ nhiều kinh nghiệm rong lĩnh vực mình đang nghiên cứu, lắng nghe sự tr vấn của các chuyên gia để định hướng cho việc triển khai để tài
1.3 Phương pháp điều tra
Trang 13Thiết kế và sử dụng anket để điều tra về thực trạng dạy học, thực trạng rèn
luyện NL GQVĐ cho HS và thực trạng sử dụng cic HDHT định hướng phát triển NL GQVD trong day học Sinh học 9
với GV:
+ Ding phiếu điều tra để lấy số liệu về thực trạng sử dụng các PPDH, các
HDHT trong dạy học, thực trạng rèn luyện NL GQVĐ cho HS trong dạy học Sinh học ở THCS
+ Tham khảo giáo án của một số GV
~ Đối với HS: Dùng phiếu điều tra để điều tra thực trạng học bộ mơn Sinh học ở trường THCS và khả năng giải quyết các tình huống cĩ vấn đề trong thực tiễn cĩ liên quan đến kiến thức Sinh học của HS
7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
“Tiền hành xây dung bộ tiêu chi để đánh giá NL GQVĐ ở HS Căn cứ vào các
tiêu chí được đặt ra để tiến hành đo mức độ đạt được của NL theo thời gian “Tiến hành thực nghiệm theo mục
9ở THCS
êu Qkhơng cĩ lớp đối chứng) trên một số lớp
1.5 Phương pháp thống kê tốn học
Sử dụng cơng cụ tốn học để xử lý các kết quả điều tra và kết quả thực nghiệm sư phạm
Tham số sử dụng để xử lý: Phần trăm (%) 8 CẤU TRÚC LUẬN VAN
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: ~ Chương I: Cơ sử lý luận và thực tiễn của đề
~ Chương 2: Thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập phát triển NL GQVĐ trong day học phần Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9
~ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
9 NHONG DONG GOP MOI CUA DE TAL
- Hệ thống hĩa cơ sở lý luận về NL GQVĐ và HĐHT theo định hướng phát triển NL GQVĐ Xác định cấu trúc của NL GQVĐ, các HĐHT theo định hướng
Trang 14~ Xây dựng quy trình thiết kế các HĐHT theo định hướng phít triển NL GQVĐ trong day học phần Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9
~ Hệ thắng các dạng HĐHT định hướng phát triển NL GQVĐ trong day học phần Sinh vật và mơi trường Sinh học 9
~ Xây dựng quy trình tổ chức các HĐHT theo định hướng phát triển NI GQVĐ
Sinh vật
~ Xây dựng báng
day hoc phin Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9 10 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐÈ
1.1 Trên thế giới
Tiếp cận dio tao theo NL đã được hình thành từ ắt lâu trên thế giới Bắt đầu ở
_Anh (1920) với mơ hình
trong dạy hoc phi mơi trường, Sinh học 9
êu chí đánh giá mức độ rèn luyện NI GQVĐ của HS trong
'Nhà trường mới” trong đĩ đề ra mục tiêu là phát triển NL cận NL mới được hình thành và phát triển
È NL đã phát triển mạnh mẽ trên một nắc thang mới
trong những năm 1990 với hằng loạt các tổ chức tầm cỡ quốc gia tại Mỹ, Anh, Uc, New Zealand, xứ Wales [44]
“Các nhã nghiên cứu và thực hành trên thế giối rit quan tâm đến mơ hình tiếp cận với sản phẩm đầu ra (ngày nay gọi là chương trình định hướng kết quả đầu ra) ‘Vi vay, McLagan (1989) cho ring NL li một tập hợp các kiến thức, thái độ, va ky năng hoặc cách chiến lược tư duy mà tập hợp này là cốt lõi và quan trọng cho việc
tạo ra những sản phẩm đầu m quan trong
"Vào năm 1996, Paprock đã tổng kết các lý thu) lếp cân dựa trên NL trong giáo dục đào tạo và phát triển Ơng đã chỉ ra năm đặc tính cơ bản và ưu điểm của chương trình tiếp cận dựa trên NL Các mơ hình NL và những tiêu chuẩn NL được xác định đã và đang được xây dựng, phát triển và sử dụng như là những cơng cu cho việc phát triển rất nhiều chương trình giáo dục, đảo tạo và phát triển khác
nhau trên tồn thể giới [44]
Day học GQVĐ là một phân hệ của PPDH, cĩ hiệu quả trong phát triển NL của HS, nhất là NL GQVP Dạy học GQVĐ đã xuất hiện từ khá sớm Ngay từ thời
lên tư tưởng day học nêu vấn đề Nhà triết học cổ Hy Lạp Socrat
Trang 15đđã xây dựng một phương pháp độc đáo: “Tọa dim tranh luận”, đồ chính là tr tưởng, khởi đầu của phương pháp đảm thoại
Bắt đầu từ những năm 70 của thể kỷ XIX, n
'Ghecđø, B E R ‘A Rơgiocốp đã bắt đầu nghiên cứu về dạy học phát hiện
và GQVĐ Họ đã nêu lên phương ấn fi h
thành NL nhận thức của HS bằng cách đưa HS vào hoạt động tìm kiểm trí thức, là
nhà khoa học như A.la
tồi, phát hiện tong dạy học nhằm
người sắng tạo ra hoạt động học Đây là một trong những cơ sở lý luận của đạy học phát hiện và GOVD Năm 1909, quan điểm vẻ dạy học nêu vấn dé đã được John Dewey trinh bay trong cuốn: 'Chúng ta suy nghĩ như thế nào”, đề ra suy nghĩ vận động của HS để đi đến làm sáng tỏ vấn đề nhận thức Sau này hai học trở của ơng là
\V.Becton va J.W.Gefrels da nghién cia vi hon chinh vé day hoe néu vin
'Vào cuối những năm 50 cia thé ki XX, day học nêu vấn để trở thành một trong những hướng nghiên cứu chính của các nhà tâm lý học và giáo dục học như Vetcơp, Mak
, V.Becton, Getrels, M.A.Đanhilơp, B.P.Exipơp Tuy nhiên các tác giả chỉ mới nêu nguyên tắc day mà chưa nêu được quy trình vận dung dạy học vấn đề [7,
tr7.8] Đến năm 1968, V.Ơkên với cơng trình nghiên cứu "Những cơ sở cũa dạy,
học nêu vấn đề” đã trình bày tương đối đầy đủ về cơ sở lý luận và quy trình tạo tỉnh huống cĩ vấn đề trong dạy học [10, tr.8]
'Vào những năm 70 của thé kỷ XX, cơng trình nghiên cứu “Dạy học nêu vẫn đề” của Ila.Lecner đã đưa ra những tổng kết lý luận, những nhận định, ví dụ thực tiễn về day học nêu vấn đẻ Đặc biệt, ác giả đã vạch rõ nguồn gốc của đạy học nêu
v c dạng và phạm vi áp dụng của nĩ cũng như các chức năng và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của việc van dung quan niệm này trong giảng dạy “Các tỉnh huống cĩ vẫn đề trong tư duy và trong dạy học” của A.M.Machiuxkin là một cơng trình nghiên cứu lý luận tương đối hồn chính về dạy hoc néu van 43 [10, tr 9]
“Trong lĩnh vực lý luận dạy học Sinh học, các nhà sư phạm Liên xơ (cữ) như L.P.Anastaxơva, E,T.Brovkina, E.P.Bru-nov, R.D.Mas, N.M-Verzilin, LD.Zverev, V.M.Korxunskaja, M.M.Le-vina, V.I.Makximova, đã cĩ nhiều cổng hiển lớn lao trong nghiên cứu hoạt động độc lập của HS cing như phát triển tỉnh tích cực nhân
thức của HS trong dạy học
Trang 16'Năm 1970, M.N.Skatkin cig các cộng sự đã tìm ra con dường nâng cao hoạt động nhận thức độc lập và sáng tạo cho HS khi sử dụng mọi hình thức dạy học đa cđạng như đùng li, quan sát và thực bành, từ đỗ tắc giả đã đưa ra nhiều khuyến nghị
cho GV áp dụng dạy học nêu vấn đề vào hoạt động dạy học các bộ mơn tại trường
phổ thơng M.N.Skatlin đã đề ra ba mức độ áp dụng dạy học nêu vấn đề đổi với HS tuỷ theo lứa tuổi, trình độ kỹ năng tiếp cân lỗi dạy học này mà các em được tập dượt cđưới sự hướng din timg bước của GV Mite độ thứ nhất: GV điỄn đạt tả liệu học tập theo tỉnh huồng cĩ vấn đẻ, Mức độ thứ hai: GV dẫn dắt HS tiếp nhân ti liệu học tập theo tỉnh huống vấn đề kiểu "ủm tơi bộ phận" Mức độ thứ ba: GV din di tổ
“chức hoạt động nhận thức HS để các em đặt ra được tình huồng vấn đề rồi tự mình
giải quyết tức là mức độ "m tơi khoa học" [10, tr 10]
trình bảy những nghiên cứu của
day học nêu vấn đề như: M.L.Makhamotop với “Lý luận và thực hành đạy
Ngồi ra, vn một số tác giá khác
mình
học nêu vấn đề trong dạy hoc": T.V.Cudoriaxev với “Một vải vấn đ tâm lý- lý luận
dạy học của dạy học nêu vấn đề” Hiện nay, dạy học nêu vin đề vẫn là một trong những phương pháp đem lại hiệu quả cao và được nghiên cứu, áp dụng rộng
rit nhiền quốc gia trên thể giới 102 Ở Việt Nam
Bắt đầu từ những năm 60 của thế ky XX, Việt Nam đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về dạy học nêu vấn đề nhằm nâng cao chất lượng day học theo hướng tích cực hĩa hoạt động của HS, Trong lĩnh vực day học Sinh học, Trần Bá Hồnh là người sớm cĩ những nghiên cứu về mặt lý luận và vận ‘dung thin cng day hoc GQVP Tiếp sau đĩ là những đồng gốp quan trọng của Đỉnh Quang Báo, Vũ Đức Lưu, Lê Đình Trung vào việc phát triển ứng dung day học GQVD trong dạy học Sinh học
Với nghiên cứu “Sir dung cu hoi, bai tap trong day học Sinh học”, Đỉnh Quang Báo (1981) đã sử dụng câu hỏi, bài tập để phát huy tính tích cực của HS tong day học Sinh học Tác giả đã thành cơng khi sử dụng biện pháp logic để vạch ra phương hướng sử dụng chúng vào hoạt động tìm tịi của HS đựa trên cơ sở logic nội dung cđạy học Sinh học [1]
Trang 17Nguyễn Đức Thành (1989) với nghiên cứu "Gĩp phần nâng cao chất lượng,
giảng dạy các dịnh luật di truyễn” đã sử dụng bãi tập nhằm rên luyện một số kỹ năng cơ bản giải bài tập Dĩ truyền ở lớp 12 Tác giả đã đề xuất giải pháp sử dụng,
bài tập để tích cực hố nhận thức của HS theo con đường suy diễn lý thuyết [26]
‘Vio nam 1994, Vũ Đức Lưu với nghiên cứu “Day học các quy luật đi truyền ở ing hệ thống các bài tốn nhận thức” đã nghiên cứu về dạy,
trung học phổ thơng
sắc quy luật dĩ truyền bằng bài tốn nhận thức ở khâu nghiền cứu ti liệu mới Tác
giả đã để xuất và phân tích khá sâu sắc các nguyên tắc thiết kế, xác định các tiêu chuẩn cho phép mơ hình hố bài tốn tổng quát và phương pháp sir dung bài tốn
nhận thức tong dạy học
“Cũng năm này, Lê Đình Trung đã đề xuất việc sử dụng bãi tốn nhận thức trong e quy luật di truyền [21]
khâu nghiên cứu tài liêu mới trong day học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền "bằng bài tốn nhận thức, kết hợp các bãi tập tự lực với sách giáo khoa trong nghiên cứu *Xây dựng và sử dụng bài tốn nhận thức để nâng cao hiệu quả dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền trong chương trình sinh học ở bậc PTTH” [30]
Phan Đức Duy (1999) vớ
ải tập tỉnh huống sư phạm để
nghiên cứu “Sir dung
rên luyện cho sinh viên kỹ năng dạy học Sinh học" đã cĩ những đồng gốp to lớn như: xây dựng một hệ thống lý luận về bài tập tỉnh huồng dạy học trong đào tạo GV Sinh học ở các trường sư phạm, quy trình sử dụng bãi tập tỉnh huống để đổi mới đào tạo nghiệp vụ trong giảng dạy PPDH bộ mơn [11]
“Trong những năm gần đây cĩ nhiều nghiên cứu về phát triển NL trong day học như: Đỗ Ngọc Thống (2011) đã khẳng định tính cấp bách
‘dung, thiét kế chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận NL người học, Trương "Xuân Cảnh (2013) đã xác định cấu trúc NIL thực hành, từ đĩ nghiên cứu đề xuất các biện pháp tổ chức day học bộ mơn Sinh học ở trường phổ thơng theo hướng phát
triển các yếu tổ cầu trúc của NL thực hành
Gần đây nhất cĩ các nghiên cứu về việc rên luyện NL GQVĐ cho HS phổ
thiết của việc xây
thơng qua thiết kế và sử dụng bài tập: Đăng Thị Dạ Thủy, Nguyễn Thị Kim Nữ (2015) nghiên cứu về "Thiết kế bài tập phát triển NL GQVĐ trong day học Sinh
học 8; Đặng Thị Dạ Thủy, Trương Đình Dũng (2016) v
nghiên cứu "Sử dụng bài
Trang 18tập phát triển NL GQVP ở khâu cũng cổ, hồn thiện kiến thức trong day học phần sinh hoc Vĩ sinh vật (Sinh học 10)" [27], [28]
Trương Đình Dũng (2015) với nghiên cứu "Thiết kế và sử dụng bài tập theo định hướng phát trién NL GQVD trong day học phần Sinh học Vĩ sinh vật, Sinh học 10% Nguyễn Thị Ái Nhĩ (2015) với nghiên cứu *Thiết kế và sử dụng bài tập theo định hướng phát trién NL GQVD trong day học phần Sinh học cơ thể, Sinh học 1 "Nguyễn Thị Kim Nữ (2015) với nghiên cứu “Sử dụng bài tập theo định hướng phát
triển NL GQVD trong dạy học Sinh học 8 Các tác giả đã đề xuất quy trình thiết kế bài tập theo định hướng phát triển NL GQVĐ cho HS, thiết kế các bài tập và vận ‘dung vao day học Sinh học ở phổ thơng đẻ phát triển NL GQVP cho HS
'Như vậy, việc phát triển NL cho HS được quan tâm nghiên cứu từ rắt sớm Tuy nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu chuyên sâu về phát triển NL GQVĐ cho HS
trong dạy học Sinh học ở THCS chưa nhiều Do vậy, đây là định hướng giúp tơi lựa chọn đề tải nghiên cứu của mình, đi sâu nghiên cứu việc phát triển NL GQVĐ cho HS trong phần Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9 thơng qua các HĐHT theo định hướng phát triển NL GQVĐ,
Trang 19NỘI DỰNG: CHƯƠNG L CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA ĐÈ TÀI 1.1 Cơ số |
lý luận của đề tài
1.1.1 Năng lực và năng lực giải quyết vấn đề
LL Nang tue « Kh niém nding luc
“Thuật ngữ “năng lực” đã được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và định nghĩa từ lâu Theo P.A.Rudich, NL, là nh chất tâm sinh lý của con người chỉ phối các quá trình tiếp thu các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo cũng như hiệu quả thực hiện một hoạt động nhất định Gerarl và Roegiers (1993) đã định nghĩa NL là sự tích hợp những kỹ năng cho phép nhận biét mét tinh hudng va dip ứng với tỉnh huống NL là
đơ một cách tích hợp và một cách tự nhiên De Ketele (1995) thi cho ri một tập hợp trật tự các kỹ năng (các hoạt động) tác động lên một nội dung trong
một loại ình huỗng cho trước để giải quyết các vấn đề do tình huồng này đặt ra [5, 1.44), [29, tr11-12], [34, tr382]
Như vậy, khái niệm NL được hiểu theo các định nghĩa trên đều nêu bật lên ba thành phần chung của NL: nội dung, kỹ năng và tình huống Chúng liên hệ với nhau
theo cơng thức
* Năng lực _ — (những kỹ năng x những nơi dung) x những tình huồng, = những mục tiêu x những tình huồng [29, r.12]
Xavier Roegiers (1996) đã phối hợp những ưu điểm của các định nghĩa trên, khi cho rằng NI là sự tích hợp các kỹ năng tác động một cách tự nhiên lên các nội ‘dung trong một loại tình huỗng cho trước, để giải quyết những vẫn đề do tỉnh huồng
này đặt ra [36]
Weitnert (2001) cho rằng NL là những khả năng và kỹ xảo học được hoặc sẵn cĩ của cá thể nhằm giải quyết các tỉnh huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về đơng cơ, xã hội và khả năng vận dụng các cách GQVĐ một cách cĩ trách nhiệm
và hiệu quả trong những tỉnh hung linh hoạ
Trang 20“Trong dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể của Bộ giáo dục và đảo tạo (2015) đã gỉ rõ rằng: “Nang lực là khả năng thực hiện thành cơng hoạt đơng trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ
ng và các thuộc tính cá nhân khác như himg tha, nign tin, ý chí Năng lực của nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đố khi giải “quyết các vẫn đề của cuộc sống” [7, t6]
Ð Đặc điền chung của năng lực
Mặc dù cĩ nhiều cách định nghĩa khác nhau về NL, tuy nhiên cho dù định nghĩa theo cách nào thì cũng thấy NL cĩ một số đặc điểm chung như sau:
~ Đề cập tới xu thế đạt được một kết quả nào đĩ của một cơng việc cụ thể, do một con người cụ thể thực hiện (NL hoc tip, NL tư duy, NL tự quản lý bản thân ) Như vậy khơng tồn tại NL chung chung
~ Cĩ sự tác động của một tác nhân cụ thể tới một đối tượng cụ thể (kiến thức,
‘quan hệ xã hội ) để cĩ một sản phẩm nhất định; do đĩ cĩ & phân biệt người nay
"với người khác
~ N là một yếu tổ cấu thà
trong một hoạt động cụ thé NL chỉ tồn tại trong cqu trình vận động, phát triển của một hoạt động cụ thể Vì thể, NL vừa là mục tiêu, vừa là kết quả hoạt động, nĩ là điều kiện của hoạt đơng, nhưng cũng phát triển trong chỉnh hoạt đơng đĩ
~ Quá trình day học, giáo dục nhằm hình thành, rèn luyện, phát triển NL ở cá nhân tắt yếu phải đưa cá nhân tham gia vào hoạt động Do đĩ, biểu hiện của NL là biết sử dụng các nội dung và các kỹ năng trong một tỉnh huống cĩ ý nghĩa, chứ
"hơng ở tiếp thu lượng trí thức rồi rạc [5, tr 45] -Cấu trúc của năng lực
‘Tir céc khái niệm định nghĩa về NL và phân tích các đặc điểm của NL, cĩ thể thấy cấu trúc của NL thể hiện ở các cách tiếp cận sau:
~ Về bản chất: NL là khả năng chủ thể kết hợp một cách lĩnh hoạt và cĩ tổ chức hợp lý các kiến thức, kỹ năng, với thái độ, giá trị, động cơ nhằm đáp ứng yêu cầu phức tạp của một hoạt động, nhằm đảm bio cho hoạt động đĩ cĩ chất lượng trong
Trang 21
~ Về mặt biểu hiện: NL thể hiện bằng sự biết sử dụng các kiến thức, kỳ năng,
thấi độ va giá tị, động cơ trong một tỉnh huồng cĩ thực chứ khơng phải là sự tiếp thu các tí thức rời re
~ Về thành phần cấu tao, NL được cấu thành bởi các thành tố: kiến thức, kỹ ‘ning, thái độ và giá tr, tỉnh cảm và động cơ ea nan, t chit [5, 40-41]
* Cấu trúc chung của một NL gồm cĩ 3 thành phần chính:
~ Các hợp phần của năng lực: La các lĩnh vực chuyên mơn thể hiện kha năng tiễm ấn của con người Mỗi hợp phẩn mơ tả khái quát một hoặc nhiều hoạt động,
điều kiện hoạt động
~ Các thành tố của năng lực: Là các kỹ năng cơ bản, kết hợp với nhau tạo nên mỗi hợp phần, thường được bắt đầu với động từ mơ tả rõ rằng giá trị của hoạt động
~ Chỉ số bảnh vi: Yêu cầu cần thực hiện của mỗi thành tổ, và mức độ thành theo ở mỗi yêu cầu đĩ (gọi là iêu chí chất lượng) [6 tr42]
Trang 224L Năng lực chung và năng lực chuyên biệt của mơn Sinh học ở THCS”
* NL chung là nhũng NL cơ bản, thiết yêu hoặc cốt lõi, lâm nén ting cho moi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp như: NL nhận
thức, NL tí tuệ, NL vé ngơn ngữ và tính tốn, NL giao tiếp, NL vận động Các
NI nay được hình thành và phát triển dựa trên bản năng di truyền cũa con người “quá trình giáo dục và trải nghiệm trong cuộc sống: đáp ứng yêu cầu của nhiều loại
hình hoạt động khác nhau 5, tr46]
“Theo tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định
hướng phát triển NL HS mơn Sinh học cấp THCS của Bộ Giáo dục và Đảo tạo
(2014), các NL chung của HS được hình thành và phát triển qua mơn Sinh học ở
sắp THCS gồm cĩ 9 NL chung, được chỉa thành 3 nhồm:
~ Nhĩm NL làm chủ và phát triển bản thân gồm NL tự học, NL GQVĐ, NL tư
duy
~ Nhĩm NL về quan hệ xã hội gồm NL, giao tiếp, NL hợp tắc
~ Nhĩm NLL cơng cụ gồm NL sir dung céng nghệ thơng in và truyền thơng, NI
sử dụng ngơn ngữ và NL tính tốn [4, tr46]
* NLL chuyên biệt là những NL được hình thành và phát triển trên cơ sở các NL chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt rong các loại hình hoạt động, cơng việc hoặc tình hung, mơi trường đặc thủ, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động như tốn học, âm nhạc, mỹ thuật, thể thao
NL chung và NL chuyên biệt đều được hình thành và phát triển thơng qua các mơn học, các hoạt động giáo duc NL chuyên biệt vừa là mục tiêu, vừa là "đơn vị thao tác” trong các hoạt động dạy học, giáo dục gĩp phần hình thành và phát triển các NL chung [5, tr46]
~ NL, chuyên biệt của mơn Sinh học: Trường đại học Vietoria (Úc) đã nghiên ccứu và đề xuất hệ thống các NL Sinh học bao gồm 4 nhĩm NLL chính:
+ Trả thức về Sinh học: Là những kiến thức và kỹ năng cằn thiết để cĩ thể đảm nhân một cơng việc trong Tinh vue Sinh học (GV Sinh học, nhà nghiên cứu Sinh
Trang 23
+ NL nghiên cứu: Hiểu biết và sử dụng được các nguyên lý của phương pháp "nghiên cứu khoa học, áp dụng được các phương pháp thực nghiệm đẻ GQVD khoa học Như nghiên cứu lý thuyết, tổng hợp tà iệu và đánh giá được các liệu khoa
học; thu thập số liệu, các bằng chứng khoa học thơng qua việc quan sát và thực
nghiệm, dự đốn được kết quả nghiên cứu; đề xuất được các giả thuyết cĩ khá năng kiếm chứng được bằng thực nghiệm, dự đốn được kết quả nghiên cứu: thiết kế
được các thí nghiệm để
iém chứng giả thuyết
+ NL thực địa: Sử dụng được các quy tắc và kỹ thuật an tồn để thực hiện các nghiên cứu trong mỗi trường Như dự đốn, lập kế boạch thực địa; chuẳn bị các phương tiện, thiết bị cẳn thiết để thực địa; sử dụng các bản đồ thực địa và xác định
được đũng những vị tí cần nghiên cứu trong mơi trường; sử đụng được các thế bị
thực địa để quan sắt,
+NL thực hi trong phơng thí nghiệm: Sử dụng được các quy tắc và kỹ thuật c định các thơng số, thu thập và xử lý mẫu can tồn để thực hiện các nghiên cứu trong phịng thí nghiệm Chẳng hạn, thực hiện các quy tắc an tồn phịng thí nghiệm; vận hành máy mĩc trong phịng thí nghiệm theo đúng quy trình; sử dụng được thành thạo các thiết bị thí nghiệm thích hợp; tìm lỗi và tối ưu hĩa các phương pháp và kỹ thuật; thực hiện các kỹ năng cơ bản liên ‘quan các thí nghiệm theo các phương pháp và thủ tục tiêu chuẩn [4, 47-48)
1.1.1.2 Năng lực giải quyết vấn đẻ «a Khai niệm năng lực giải quyết vẫn đề
‘Theo Reeff (1999) thi NL GQVD la NL suy nghĩ và hành động trong những Vige GQVD cĩ mục tiêu rõ rằng nhưng tại thời điểm đĩ, chưa biết cách lâm thế nào để đạt được mục tiêu đỗ, Việc hiểu rõ tỉnh huồng cĩ vấn đề và từng bước giải quyết nĩ dựa trên việc lập kế hoạch ình thành qua trinh GQVD [39]
“Chương trình đánh giá HS quốc tế PISA 2012 hướng đến việc GQVĐ mang tính tương tác cho rằng “giải quyết vấn đề là năng lực của một cá nhân tham gia vio
tinh huồng khơng cĩ sẵn cách thức vả trình tự giải quy:
lập luận
cquá trình nhận thức để hiểu và giải quyết các tình huồng cĩ vấn đề mà phương pháp của giải pháp đố khơng phải ngay lập tức nhìn thấy rõ rằng Nĩ bao gồm sự sẵn sảng tham gia vào các tỉnh huồng tương tự để đạt được tiềm năng của mình như một
Trang 24cơng dân cĩ tính xây dựng và biết suy nghĩ” PISA 2015 chuyển sang nhắn mạnh tính hợp tác "là năng lực cá nhân cĩ thể tham gia hiệu quả vào một quả trình mã hai hay nhiều gắng giải quyết vin để bằng cách chia sẽ sự higu bi đi đến một giải pháp” [37], [38] 'Nhữ vậy, cĩ thể thấy năng lực GQVĐ thể hiện khả năng của cá nhân (khi làm ï tác việc một mình hoặc làm việc cùng một nhĩm) để tư duy, suy nại về tình huống vấn đề và tìm kiểm, thực năng lực GQVP như sau:
lên giải pháp cho vấn để đĩ Qua đĩ, cĩ thể định nghĩa
Nang lực giải quyết vấn đề là khả năng cá nhân sử dụng hiệu quả các quá trình
nhận thức, hành động và thái độ, động cơ, xúc cảm để giải quyết những tình huồng vấn đề mã ở đỗ khơng cỗ sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường [6, tr 56] 6 Cấu trúc của năng lực giải quyết vắt “Cấu trúc của NL GQVĐ gồm 2 thành phần chính: thành tổ năng lực: là các NL co ban tgo nên mỗi hợp ph - Tiêu chỉ thực hiện: chỉ rõ mức độ yêu cầu cần thực hiện của mỗi thành tổ, thường mơ tả kết quả các hành động, thao tác, chỉ số cần d
Số lượng cũng như tên các thành tổ của năng lực GQVĐ cĩ phần khác biệt giữa các chuyên gia, tổ chức giáo dục Tuy nhiên, hầu như vẫn dựa theo quy trình GQVD Polya, PISA, Australia dé xuất ở bảng 11
“Bảng 1.1 Céu trúc các thành tổ năng lực GỌVĐ của Polya, PISA, Uc [6, tr56]
Polya PISA ‘Australia
(1973) (2003 & 2012) NL tur duy phản biện và sáng tạo hiệu Tìm hiểu và khám | Tìm hiểu để xác định, khám phá, tơ vind’ [Hap thụ| phávấnđề | chite thang tin va y tuomg
Tapké |kiếnthúc | TMơtavahinh |Đưara những ý tưởng, phương én hoạch thành chiến lược | và cách hành động
“Thực hiện Tậpkếhoạch và | Phân tích, tổng hợp, đánh giá lý
kế hoạch | Vận dụng | thực hiện giải pháp | luận và quy tỉnh thực hiện
kiểm tra Rà sốt, | kiến thức | Giảm st, xem xe | Xem xitcich ar day va quy tình thực hiện
Trang 25
CQua đây cĩ thể thấy, những đặc điểm của năng lực GQVP đã được m rộng so
với quan niềm tuyển thống là: Từ tìm hiểu vẫn để cho sẵn sang tim kiém và thể 4 nhidu gii pháp và hiện vin dé; tir nhiều 3 chỉ cĩ một giải pháp đúng sang vin inh và cquả đầu ra; từ chú trọng quá trình GQVĐ sang chú trọng cả quá
ượe GQVD; từ cá nhân chuyển sang hợp tíc nhĩm để cũng giải quyết “Thực tiễn nhà trường phổ thơng ở nước ta cho thấy HS đã rất quen thuộc với hoạt động nhĩm, đồng thời cả nước đang chuyển dần sang dinh giá NL GQVĐ mang tính hợp tác Cho nên tiếp cận NL GQVD theo hướng vừa đo lường khả năng twr GQVĐ đồng thời cũng đo lường khả năng cá nhân tham gia cùng một nhĩm để
GQVD
Tại hội thảo *Một số vin đỀ chung về xây dưng chương trình giáo dục phổ
thơng sau năm 2015” (2013), trong báo cáo *Đề xuất mục tiêu và chuẩn trong
chương trình giáo đục phổ thơng sau năm 2015, Định Quang Báo cho rằng cấu trúc th ấn đề (Phân tích tình huống, phát 448 xuất, lựa chọn giải pháp (Thu thập thơng tin cĩ
liên quan, đề xuất các giải pháp, lựa chọn các giải pháp phủ hợp): thực hiện và đánh
giá giải pháp GQVĐ (Thục hiện giải pháp, đánh giá giải pháp, nhận thức và vận cdụng phương pháp hành động vào bối cảnh mới) [3]
Vi vay, dua trên cơ sở Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể (2015), edu trie năng lực GQVĐ dự kiến phát triển ở HS cấp THCS sẽ gồm ba thành tổ (NL thành phần) là: Phát hiện và làm rõ vấn đề; đề xuất,
pháp; thực hiện, đánh giá giải pháp GQVP và vận dụng Mỗi thành tổ bao gồm các chỉ số hành vi (chỉ số xác định NL) cia cá nhân khi làm việc độc lập hoặc khi làm
việc nhĩm trong quá trình GQVĐ Cụ thể được thể hiện qua hình 1.2
lựa chọn giải
Trang 26Năng lực GOVĐ —————-——— 5 "Thực hiện và đánh giá Phát hiện và làm rõ Gian Ng 8 php GOV vn z hân ích được tinh) | tác thơng tin cĩ liên a ich duoc dan) | [TO hip, va lim bà quan đền vẫn đề
PPhathignduos vie) | [DE xatt dave ga đề và điện dạt | | [pháp giá quyết vấn | | | (nhân ra sự phủ hợp/ đ
được van dé dé khơng phù hợp của
giải pháp thực hiện)
Lựa chọn " giải pháp | | [ Vận dụng lân dụng cách thức và cách thức và
phù hợp liền tình GỌVD lụng trong bồi cảnh mới đề v
Hình 1.2 Cấu trúc năng lực GOV'Đ (3 năng lực thành phần và 8 chỉ số hành ví) 1.1.2, HĐHT theo định hướng phit trién NL GQVB trong day học
1.1.2.1 Hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vẫn dé
Hoạt động học tập
‘Theo LLB.Intenxon, học tập là loại hoạt động đặc biệt của con người cĩ mục dich nắm vững những rỉ thức, kỹ năng, kỹ xảo và các hình thức nhất định của bảnh vi Nĩ bao gồm cả ý nghĩa nhận thức và thực tiễn Thơng qua HĐHT giúp hình thành ở cá nhân những trì thức khoa hoe, NL mới phù hợp với đồi hỏi của thực tiễn
AN Leonchiev, P.laganperin và N.phataluđina lạ cọ học tập xuất phát từ mục dich trực tiếp và từ nhiệm vụ giáng day được biểu hiện ở hình thức tâm lý bên ngồi
và bên trong cita hoat déng A.V.petrovxki lai cho ring HDHT là vấn đễ phẩm chất tư duy và kết hợp các loại hoạt đơng trong việc thực hiện mục đích và nhiệm vụ giảng dạy [25]
Lê Văn Hồng khi nghiên cứu về HĐHT đã cho rằng HĐHT là hoạt động đặc khiển bởi mục đích tự giác và lĩnh hội những tỉ thức, kỹ xảo mới, những phương thức hành vì và những dạng hoạt động nhất định [18]
“Theo Trần Bá Hồnh (2006), HĐHT là một chuỗi hành động và các thao tác trí
thủ của con người được đi
Trang 27tug hoặc cơ bắp nhằm hướng tới mục tiêu xác định của bải học [16,tr.145]
‘Tom lai cĩ thể Khai quit: Hoat động học tập là một hoạt động cĩ chủ đích của chủ thể nhằm lình hội, tiếp thu những trí thức, kỹ năng, kỹ xảo, qua đỏ giúp chủ thể phát trié
b Hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vẫn dé
"Dựa trên khái niệm NL GQVD, cĩ thể định nghĩa: //ĐHMT theo định lướng phát tiễn NL GOVD la HDHT nhằm vận dụng phối hop kién thức, kỹ năng để giải quyết
và hồn thiện bản thân
những vẫn đề theo các tình huỗng cuộc sống của HS, theo “thử thách trong cuộc
sống ", nội dung của HĐHT mang tính tình huồng, tính bồi cảnh và tính thực tiễn
1.1.2.2 Các dạng hoại động học tập theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vin dé trong day học Sinh học
Tay timg quan điểm giáo dục khác nhau, tỉnh hình giáo dục ở mỗi quốc gia, HHT 6 thé được chia thành nhiều dạng khác nhau:
* Theo Trần Bá Hồnh (2006), cĩ nhiều dạng HĐHT từ trình độ thấp để độ cao, tùy theo năng lực tư duy của người học Nhìn chung, bao gồm các dạng
HĐHT: (1) trả lời câu hỏi, (2) điền từ, điễn bảng, điền tranh câm, (3) lập bảng biểu, đồ thị, sơ đồ, bản đồ, đọc và phân tích, (4) làm thí nghiệm: đề xuất giả thuyết, phân tích nguyên nhân, thơng báo kết quả, (5) thảo luận, tranh cõi về một vẫn để nêu ra, (6) giải bãi tốn nhận thức, bãi tập tỉnh huống, (7) nghiên cứu ca điễn hình, điều tra
trình
thực trạng, đề xuất giải pháp cải thiện thực trạng, thực nghiệm giải pháp mới, (8)
bài tập lớn, đề [I6 tr146]
* Theo Hồng Thị Thanh Hồi (2016) nghiên cứu
„ luận văn, luận
dang HDHT thể hiện
trong SGK mơn Sinh học cấp Trung học phổ thơng của tổ chức Tú tài Quốc tế, để phát triển phẩm chất và NI người học, cĩ các dạng HĐHT sau:
~ Hoạt động làm việc với dữ liệu: Cĩ ưu thể trong việc bồi dưỡng NL xử lý các cdữ liệu từ các thí nghiệm, NL sử dụng thơng tin và cơng nghệ truyền thơng cho HS,
đồng thời cung cắp thêm cho HS những thơng tin mở rộng kiến thức
~ Hoạt động tái khám phá Sinh học: Cĩ ưu thể trong việc bồi dung NL ty tng hợp và lĩnh bội kiến thức thơng qua hoạt động học qua “lâm và nhìn thấy” Từ 46 phát triển kỹ năng thực hành cho HS
Trang 28- Hoạt động nghiên cứu Sinh học: Cĩ ưu thể trong việc bồi dưỡng NL, chuyên mơn và nghiên cữu khoa bọc Sinh học cho HS, hơng qua việc tự tri nghiệm sing tao như tự đưa ra ý kiến, quan diém của mình về vấn đề nghiên cửu, tư tiễn hành, thiết kệ đồ phát triển những kỹ năng thiết kế các thí nghiệm Sinh học, NLĂ dự đốn và xây cdg mơ hình thí nghiệm ~ Hoạt động tư duy khoa học: Cĩ ưu thể trong việc bồi dưỡng NL tr duy và
cdựng các bước thí nghiệm để chứng minh cho quan điểm của mình Từ
quan diém vin dung ding din giá tỉ của tỉ thức khoa học Sinh học gắn iễn với
cơng nghệ Sinh học và đạo đức Sinh học vào phát triển kinh tế- xã hội
~ Hoạt động trả lời những câu hỏi dựa vào dữ liệu: Cĩ ưu thể trong việc bồi dưỡng [NI van dung kiến thức đ lĩnh hội được vào GQVĐ nảy sinh trong cuộc sống [15]
“Trên cơ sở nghiên cứu về NL GQVD, các dạng HĐIT, kết hợp phân tích nội cdung phần Sinh vật và mơi trường, chúng tơi xác định một số dạng HĐHT theo định hướng phát triển NL GQVD trong day học phần Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9: (1) Dang hoạt động trả lời câu hỏi cĩ vấn đề, (2) dạng hoạt động giải bải tập tình ảnh thí nghiệm, (4) dạng hoạt động nghiên cứu trường hợp Đây là những dạng HĐIT cĩ thể mang lại hiệu quả cao trong việc phát
triển NL GQVĐ cho HS trong dạy học phần Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9
«a Dang hoại động trả lời câu hỏi cĩ vẫn để
uống, (3) dang hoạt động thực
“Câu hỏi là dạng cấu trúc ngơn ngữ diễn đạt một yêu cầu, một địi hỏi, một mệnh
đề cần được giải quyết Câu hỏi được sử dụng vào những mục đích khác nhan ở
những khâu khác nhau của quá trình dạy học Câu hỏi cĩ vấn đề là câu hỏi đưa ra các tỉnh huống về lý thuyết hoặc thực tiễn cĩ chứa đựng mâu thuẫn biện chứng giữa kiến thúc, kỹ năng, kỳ xảo đã biết với cái chưa biết Mâu thuẫn này kích thích HS tim cach giải quyết [13, tr9]
Như vậy, hoạt động trả lời câu hỏi cĩ vấn đề là HĐHT cĩ sự vận dụng phối hợp
kiến thức, kỹ năng để giải quyết mâu thuẫn được đưa ra trong câu hỏi nhằm hình
thành kiến thức mới hoặc củng cổ hồn thiện kiến thức Câu hỏi cĩ vấn đề là cơng cu để GV rên luyện các biên pháp logic, cách lập luận logic cho HS Nĩ cĩ giá trì trí cdục, phát triển NL nhận thức của HS Hệ thống câu hỏi cĩ
giữ vai trd chủ
Trang 29đạo, định hướng tư duy của HS, giúp HS phát hiện ra bán hít, quy luật của sự vật, hiện tượng
b Dạng hoạt động giải bài ập tình huắng
Bài p là một nhiệm vụ mà người sin phải thực hiện Trong bài tập chứa
căng các dữ kiện và yêu
huống: Xết về mặt tâm lý học, "Tình huồng là một hệ thống những điều kiện bên trong quan hệ với chủ thể, những đi
+ Hay nĩi một cách khái quát "Tỉnh huỗng là
tồn thể sự việc xây ra tại một nơi, trong một thời gian, buộc người ta phải suy nghĩ
kiện này tác động một cách gián
tiếp lên tính tích cục của chủ thể
hành động, đối phĩ, chịu đựng” [II]
* Tình huồng day học: Xét về mặt khách quan, tỉnh huống day hoc là tổ hợp những mỗi quan hệ xã hội cụ thể được hình thành trong quá trình day học, khi
HS đồ trở thành chủ thể hoạt động với đổi tượng nhận thức trong một trường day
học nhằm một mục đích day hoe cụ thể Xét về mặt chủ quan, tỉnh huồng dạy học chính là trạng thái bên trong được sinh rủ do sự tương tắc giữa chủ thể với đối
tượng nhận thức
‘Tom lại, bản chất của tỉnh huống dạy học là đơn vị cắu trúc của bài lên lớp,
chứa đựng mối liên hệ mục đích- nội dung- phương pháp theo chiều ngang tại một
thời điểm nào đĩ với nơi dung là một đơn vị kiến thức [11]
* Bài tập tinh hudng dạy học là những tỉnh huồng xảy ra trong quá trình dạy học được cấu trúc đưới dạng bài tập Những tỉnh huống đưa ra là những tỉnh huống gia định hoặc tỉnh huồng thực đã xây ra trong thực tiễn day học HS giải quyết được những tỉnh huồng trên, một mặt vừa giúp HS hình thành kiến thức mới, vừa cũng cổ và khắc sâu kiến thức [II], [13, tr10]
Sử dụng ba
tham gia ích cực của HS vào quá trình học tập, GQVĐ, rèn luyện kỹ năng đánh giá, dur đốn kết quả, các kỹ năng giao tiếp như nghe, nĩi, trình bày của HS; tăng
tập tỉnh huồng trong dạy học cĩ th kích thích ở mức cao nhất sự
cường khả năng suy nghĩ độc lập, tính sáng tạo, tiếp cận tình huồng dưới nhiều gĩc độ: cho phép phát hiện ra những giải phấp cho những tỉnh huống phúc tap; chủ
đơng điều chỉnh được các nhận thức, hành vi, kỹ năng của học sinh Phương pháp
Trang 30này cĩ thể mạnh trong dio tao nhận thức bậc cao «Dang hoại động thực hành thí nghiệm
đổi nào đồ trong điều „ nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh Theo Đỉnh Quang Báo (2001), TN là phương pháp nghiên cứu đối tượng và hiện tượng trong những,
tự nhiên tác động lên cơ thể sinh
điều kiện nhân tạo Trong phức hệ các điều kí
vật người nghiên cứu chỉ chọn một vài yếu tổ riêng biệt, để nghiên cứu lần lượt ảnh "hưởng của chúng [2, tr.84J
“Thực hành là hoạt động mà HS tự mình trực tiếp thao tác trên đối tượng để từ đĩ rút ra được kiến thức mới hay để củng cổ hồn thiện kiến thức Trong quá trình "học tập mơn Sinh học ở nhà trường, cĩ các hoạt động thực hành của HS như thực hành xác định mẫu thực hành quan sát, thực hành thí nghiệm, tập triển khai các
cquy trình kĩ thuật chăn nuơi - trồng trọt [2, tr 79]
‘Thue hành thí nghiệm là việc HS tự tí
trình mơn học, để HS cĩ thể nắm rõ được mục đích thí nghiệm, điều kiến thí hành các thí nghiệm trong chương
nghiệm Qua việc tự tiến hành thí nghiệm; quan sát và lý giải các hiện tượng, kết ‘qua thi nghiệm; HS xác định được bản chất của hiện tượng quá tỉnh và tìm được các quy luật Sinh học Thực hành thí nghiệm do HS tự tiến hành theo sự hướng dẫn của GV, Thơng qua thực hành thí nghiệm, HS bình thành kiến thức mới (thực bành thí nghiệm nghiên cứu) hoặc củng cổ hồn thiện kiến thức, rèn luyện kỹ năng (thực "hành thí nghiệm củng cổ) Trong day học Sinh học ở phổ thơng hiện nay, ít cĩ dạng
thực hành thí nghiệm để kiểm tra đánh giá [35] 41 Dạng hoạt động nghiên cứu trường hop
‘Theo Nguyễn Văn Cường (2015), nghiên cứu trường hợp là một PPDH, trong đõ người học tự lực nghiên cứu một trường hợp thực tiễn và giải quyết các vấn để của tình huồng đặt ra, hình thức làm việc chủ yếu là làm việc nhĩm Nghiên cứu trường hợp là phương pháp điển hình của day học theo tình hudng [8, r.136]
Nghiên cứu trường hợp cĩ các ưu điểm: Mang tinh hắp dẫn, tính cập nhật, tính điền hình và đại điện Do đĩ phủ hợp để học tập trên cơ sở hệ thống kiến thức nền
đầy đủ Học tập thơng qua các hoạt đơng nghiên cứu trường hợp giúp người học
Trang 31hồn thiện các kỹ năng cần cĩ
(Các dạng hoạt động trên cĩ thể thực hiện được trong tắt cả các câu cũa quá
thức:
trình day học: Khâu nghiên cứu tải liệu mái: khâu cũng cố, hồn thiện
khâu kiểm tra đánh giá
1.2, Cơ sở thực tiễn của đỀ tài
Để cĩ được cơ sở thc tiễn cho để tải, chúng tơi đã tiến hành tham khảo giáo
ý kiến với một số GV bộ mơn, dùng phiếu thăm dị ý kiến GV ở một số
trường THCS của thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm: Tim hiểu nhân
thức của GV về chủ rương đổi mới đồng bộ PPDH, kiểm tra đánh giá theo hướng
án, trao đổi
phát triển NL HS của bộ Giáo dục và đào tạo Thu thập số liệu cụ thể về thực trạng cdạy sử dụng các PPDH, các HĐHT trong day học Sinh học ở THCS Tìm hiểu thực
trang học tập bộ mơn Sinh học, NL GQVD eta HS & THCS hiện nay, 1.2.1 Thực trạng dạy Sinh học của giáo viên
Chúng tơi đã sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến của 13 GV thuộc các trường “THCS trên địa bản thị xã Hương Thủy Kết quả thu được ở bảng 1.2 va bang 1.3
* Nhân thức của GV về chủ trương đổi mới đồng bộ PPDH, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển NL HS của Bộ Giáo dục và Đảo tạo
Baing 1.2 Kết quả điều tra về nhận thức của GI về dạy học theo định hướng NL
SốGV Kết quả điều tra Nội dung câu hỏi được hỏi | Nội dung tra loi [SL] % 1, Trong quá trình day hoe, theo thay | — T3 [Rấtcânthiết 5 [3A6
(Cơ) việc đổi mới đồng bộ PPDH, Cân thiết 8 |6154
kiểm tra đánh giá theo định hướng Khong cin hit | 0 | 0 phát triển năng lực HS ở THCS là
2 Thấy (Cơ) cĩ nắm vững lý luận về 73 | Nim ving 3 | 23,08
PPDH, kiểm tra đánh giá theo định Khơng năm vững | 10 [7692 hướng phát trên năng lực HS khơng?
3 Theo Thây (Cơ), việc xác định mục | — T3 — ƑRẫtcän thiết 3 [23.08 tiêu phát triển NL chung va NL rigng Cin hist To [7652 trong các chủ để mơn học, trong Khơng cân thế | 0 | 0
Trang 32
chương trình của mơn học là
-% Theo Thấy (Cơ), việc xác định mục | T3 | Ritein thige 3 [2308 tiêu phát triển NL GQVD trong bài Cin thiệt 10 | 7692 học, trong các chủ để mơn học, trong Khơng cân thiết s3 chương trình của mơn học là
% Theo Thấy (Cơ), ong quá tình| 13 [Rấteinthiết + 3077 day học việc tổ chức các HĐHT theo Căn tiết 9 |ø923 định hướng phát triển NL GQVP là Khơng cản thiết [0 | 0
~ Qua kết quả
việc đội mới đồng bộ PPDH, kiểm tra đánh giá the định hướng phát triển NL HS ở THCS là cần thiết (rong đĩ cĩ 38,46% GV cho rằng việc này là rắt cn thiế, Các GV đều nhận thức được việc tổ chức các HDHT theo định hướng phát triển NL GQVD trong qua trinh day học là cần thiết Theo đĩ, các GV đều cho rằng việc xác bu tr ở bảng I2, chúng tơi nhận thấy: Tắt cả GV cho rằng
định mục tiêu phát triển NL chung và NL riêng cũng như mục tiêu phát trin NL GQVD trong bài học, trong các chủ để mơn học, trong chương trình của mơn học là cần thiết Tuy nhiên, đa số GV (76.92%) vẫn chưa nắm vững lý luận về PPDH, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực Như vậy, đây là một trong những khỗ khăn lớn cho GV trong việc thiết kế và tổ chức các HĐHT theo định hướng NL GQVĐ * Thực trạng về đổi mới PPDH trong dạy học Sinh học ở trường THCS tảng L3 Kế quả điều ta về các PPDH được sử dụng trong dạy học Sinh học ở trưởng THCS Mức độ sử dụng
Rấtthường | Thường | Thỉnh | Khơng
Trang 33
Day hoe Kham phá 2 | 54] 6 [461] 5 [385] 0] 0
Day hoe néu vi GQVD 0] 9 J3J21J7JSg[3 [31
Tâm việc độc lập với SGK: TỊ 77 ]|š]3S|7[38[0[ 0 Day hoe theo dan Tf 0 [0) 0 | 3 [231 [10 | 769 “Thực hành thí nghiệm 0} 0 [8/615] 5 [38s] 0 fo
~ Qua bảng 1.3 chúng tơi nhận thấy rằng:
+ Cổ trên 75% GV thường xuyên sử dụng phương pháp thuyết trình và phương pháp hỏi đáp- tái hiện thơng báo Như vay việc dạy học bằng các phương pháp
ác PPDH tích cực Phương pháp thực
"hành thí nghiệm cũng được quan tâm với trên 60% GV sir dung trong day hoc Tuy nhiên, GV chỉ thực hành thí nghiệm củng cổ kiến thức chứ chưa cĩ hướng dẫn HS thực hành
í nghiệm khám phá kiến thức hay thực hành thí nghiệm để kiểm chứng sắc hiện tượng trong thực tiễn để phát triển NL GQVP cho HS,
+ Các PPDIH tích cực như hỏi đáp-tìm tồi, dạy học khám phá, làm việc độc lập với SGK vẫn được GV sử dụng mặc dù khơng thường xuyên Đặc biết một số PPDH tich cực như: Dạy học nêu và GQVP, dạy học theo dự án hẳu như khơng
được sử dụng, nếu cĩ thì
ing chỉ được sử dụng ở một tỷ lệ nhỏ GV và mức độ "khơng thường xuyên
+ Đối với các PPDH phát triển NL GQVĐ cho HS, chỉ cĩ 23% GV thường xuyên sử dụng phương pháp nêu và GQVĐ, thâm chí cĩ GV khơng sử dụng PPDH
này Điều này cho thấy dạy học nêu và OQVD vẫn chưa được quan tâm, sử dụng nhiều trong dạy học Sinh học ở trường THCS
* Thực trạng GV sử dụng các HĐHT trong dạy học Sinh học ở trường THCS: Bang 1.4 de qui điều rã về các hoạt động học tập sử dụng trong dạy học Sinh học ở trường THCS "Mức độ sử dụng
Hoạt động học tập Rất thường | Thường | Thỉnh | Khong xuyên | xuyên | thoảng | sửdụng SL | % [SL] % |SL] % |SL] %
Trang 34
Toạt động trà lời câu hỏi 9 I52[4]30810[ 0 [09
Hoạt động tra lời cu hỏi cĩ| T | 77 |S [385] 7 [S38] 0 | 0 van de Hoạt động điện từ, điện bang, | 0 | 0 | 5 [385] 8 [ois] 0 | 0 điền tranh cảm Hoạt động lập bảng, đồ thị,sơ| 0 | 0 |4 |308|9|692|0| 0 đỏ, bản đồ tư duy Hoạt động giải bài tập tinh | 0 | 0 |2 |154| 3 |231| 8 [ors huống Hoạt động nghiên cứu trường | 0 [ 0 154) 3 [231] 8 [ous hop Hoạt động thực hanh tif 0 | 0 | 3 [231] 10/769] 0 | 0 nghiệm = Qua bang 1.4 chúng, + Tắt cả GV đều thường xuyên sử đụng hoạt động tả lời câu hỏi trong day hoc Tuy nhiên chưa tới 50% trong số dé thường xuyên sử dụng câu hỏi số vẫn để trong dạy học + Một số HĐHT như hoạt động
n tit điễn bảng, iễn tranh cảm; hoạt động lập bảng, đồ thị, sơ đồ, bản đồ tư duy thính thoảng được GV sử dụng trong các tiết
ơn tập hoặc dung để cơng cổ kién thức, Đi với hoạt động gii bãi tập tỉnh huồng,
hoạt động nghiên cứu trường hợp, hầu như chưa được GV quan tâm sử dụng đến (trên 60% khơng sử dụng HDHT nay trong day hoc)
+ Hoạt động thực hành thí nghiệm thỉnh thoảng được GV sử dụng, tuy nhiên đa số được tiến hành trong các giờ thực hành theo chương trình trong SGK
Nhu vậy, một số ít GV chỉ thỉnh thoảng sử dụng các HĐHT theo định hướng phát triển NL GQVD, cơn lại phần lớn GV đều khơng sử dụng biện pháp này trong day học
"Đồng thời qua việc phân tích kết quả trưng cầu ý kiến GV (phần phụ lục 1) đối với việc rên luyện NL GQVĐ thơng qua sử dụng các HĐHT theo định hướng phát
Trang 35triển NL GQVĐ, chúng tơi thấy rằng đa số GV đều nhận thấy việc rên luyện NL GQVD cho HS là quan trong va cin thiế Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian
nên các GV it én luyện NL GQVĐ cho HS Mặt khác, việc thiết kể các HĐHT theo đình hướng phát triển NL GQVD cần đầu tư nhiều về tr tuệ, thỏi gian mà tả liệu tham khảo thì hạn chế Việc sử dụng các HĐHT đĩ trong day học cũng gặp nhiều
khĩ khăn cho nên GV ít khi lựa chọn biện pháp nảy trong dạy học, nếu cĩ cũng chỉ
sử đụng với mức độ khơng thường xuyên
1.2.2 Thực trạng học Sinh học của học sinh
Chúng tơi
iến hành điều tra một số HS khối 9 về thực trang học tập của HS đối với bộ mơn Sinh học và khả năng giải quyết các tình huồng cĩ vấn đề trong thực tiễn cĩ liên quan đến kiến thức Sinh học của HS ở 3 trường trên địa bàn thị xã Hương Thủy: Trường THCS Phú Bài, tường THCS Thủy Lương, trường THCS
Thủy Phồ với số lượng điều tr là 228 HS Kết quá điều tra thể hiện ở bảng 1.4 Bảng 1.5 Kết quả điều tra về tình hình học tập của học sinh Mức độ SL] %
‘A Yeu thich 135 [592
mơn Sinh học ở trường | B Bình thường 60 |263
phổ thơng Nim chin 33 [145
‘ADE hoe 30 |222
5 Cổ tỉnh thực tiễn cao 6 | 46
2 Lý do yêu thích bộ [C Cĩ tác đụng tốt với nghề nghiệp sau] 15 | 11,1
mơn Sinh học này Ð HS cĩ nhiều hoạt động tích cực trong | 28 [20/7 giờ học ‘A Kh hoe 3 oa
3 Lý do cảm thấy [B,Trừutượng xa thực tiên 9.23
nhằm chán với bộ mơn | Khơng cĩ tác dụng tốt với nghề nghiệp | 4 | 12,1
Sinh học sau này
DHS luơn thụ động trong giờ học 17 [515 -A Hoạt động trả lời câu hỏi TII [S51
Trang 36
T8 Hoạt động trả lỗi câu hồi cĩ vẫn đề 24 [105 € Hoạt động điền từ, điển bảng, điển| 27 [TT 4 Hoạt động của HS | tranh cm
trong giờ học Sinh học | D Hoạt động lập bảng, đồ thị, sơ đồ, bản | 22 | 96 lồ tư duy
E Hoạt động giải bài tập tình huơng, 7 [75 'G Hạt động nghiên cứu trường hợp 7 [1 TH Hoại động thực hành thí nghiệm 10 |44
5 Khả năng giải quyết | A Rấttốt 1B | 57
các tình huống cĩ vấn |B Tốt 28 [123
để trong thực tiễn cĩ [Khe 3 |215
liên quan đến kiến thức [ , Trung bình 9% [412
Sinh học của HS E Khơng giải quyết được # [153
* Qua kết quả điều tra chúng tơi nhận thấy rằng:
~ Đa số HS (59,2%) và cảm thấy yêu thích mơn Sinh học vì các kiến thức của
"bộ mơn này cĩ tính thực tiễn cao (46%) Tuy nhiên cỗ gần 30% HS cảm thấy mơn Sinh học là bình thưởng, thâm chí là nhàm chán (14,1%)
~ Đa số HS cảm thấy bộ mơn Sinh học nhâm chán do HS luơn thụ động trong giờ học (51,5%) Do hoạt động của HS trong giờ Sinh học đa số chỉ là
hoạt đơng mang tính thụ động như nghe giảng và trả lời các câu hỏi, chỉ cĩ một số ít HS
tham, ác hoạt động tích cực
~ Đối với NL GQVĐ, trong thực tế HS bắt gặp nhiều tình huồng cĩ vẫn để liên ‘quan trực tiếp đến mơn Sinh học Tuy nhiên đa số các em đều khơng thể vận dụng thức đã học để GQVD Điều này là do GV chưa chú trọng tới việc rèn luyện NL GQVĐ cho HS mà chỉ chú trọng vào giảng dạy lý thuyết
“Qua kết quả điề
các ki
tra trên, chúng tơi cổ những nhận xét bước đầu về thực trang
day hoe mơn Sinh học ở trường phổ thơng như sau:
* Về giáo viên: GV đã nhân thức được tằm quan trọng và sự cằn thiết phải đổi
mới đồng bộ PPDH, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát trin năng lực HS ở
Trang 37trường phổ thơng Tuy nhiên, đa phần GV chưa nắm vũng lý luận về PPDH, kiểm tra đảnh giá theo định hướng phát tiễn NL HS, Vì vậy, NL thiết kế vã tổ chức các
HĐHT theo hướng phát triển NL GQVĐ cịn
hạn chế,
* VỀ học sinh: Phần lớn HS chưa nhận thức được mục đích của việc rên luyện phat triển NL nĩi chung và NL GQVĐ nĩi riêng trong quá trình học tập Mặt khác, hú do ign nay chương trình học chính khĩa khá năng, chủ trong đến lý thuyết trọng đến thực hành thí nghiệm Ki
thức mơn học nhiều, thời gian học t, khĩ tổ chức các HDHT phát huy NL của HS Ngồi ra, tỉnh trang các em học phụ đạo thêm ngồi giờ chiếm khá nhiều thi gian nên ít cĩ thời gian quan tâm đến các HĐHT phat trién NL * VỀ cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất và trang thiết bị sử đụng để dạy các tết thực hành, thực hành TN ở trường THCS cịn thiểu “TIÊU KẾT CHƯƠNG 1 ci cơ sở lý luận và thực tiễn của để tải cho thấy: 'Từ nại
ác HĐHT cĩ vai trị rất lớn trong việc rèn luyện cho HS ở THCS ede NL néi chung và NL GQVD nồi riêng
~ Các HĐHT theo định hướng phát triển NL GQVĐ cĩ thể sử dụng ở tắt cả các khâu của quá trình day học và mang tới hiệu quả cao trong việc rèn luyện NL 'GQVĐ cho HS trong dạy học Sinh học ở THCS,
= Qua khảo sắt thực tiễn dạy học tại một trường của thị xã Hương Thủy, tỉnh “Thừa Thiên Huế cho thấy: Việc thiết kế và sử dụng các HĐHT theo định hướng phát triển NL GQVP trong day học của GV cịn rất hạn chế Mặc dù nội dung kiến thức phần Sinh vật và mơi trường cĩ nhiều thuận lợi cho việc thiết kế các HĐHT theo định hướng phát triển NL GQVD cho HS nhung da số GV vẫn cơn lúng túng trong việc thiết kế các hoạt động nay Do đĩ, việc sử dụng các HĐHT theo định "hướng phat triển NL GQVD trong việc rên luyện NL GQVD cho HS vẫn chưa được cquan tâm đúng mực
Trang 38~ Từ những vấn đề trên chúng tơi nhận thấy việc thiết kế các HĐHT theo định
hướng phát triển NL GQVD và sử dụng chúng rong dạy học là một rong những "hướng đi đúng đấn và cần thiết trong việc rèn luyện NL GQVD cho HS
Những nghiên cứu về lý luận và thực tiễn trong chương 1 là cơ sở định hướng É, và tổ chức các HĐHT theo định hướng phát triển NL GQVĐ
cho chúng tơi thế
một cách phủ hợp trong chương 2
Trang 39CHƯƠNG 2
“THIẾT KẾ VÀ TƠ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO ĐỊNH HUONG PHAT TRIEN NANG LUC GIẢI QUYẾT VÁN ĐÈ TRONG DẠY
HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG, SINH HỌC 9
2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung phần sinh vật và mơi trường, Sinh học 9
31-1 Mặc tiêu của chương phần Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9
2.1.1.1 Mục tiêu kiến thức
~ Phân biệt các cắp tổ chức sống: cơ thé, quần thể, quần xã (định nghĩa, khái
niệm, nêu được các dấu hiệu phân biệt với các tổ chức cũng cấp, với tổ chức cấp cưới và cắp trên liễn kề) - Trình bảy được mỗi quan hệ giữa tổ chức sống với mỗi trường, những mỗi cquan hệ trong nội bộ tổ chức Từ đĩ cĩ các hiểu biết sơ đẳng về quy luật phát triển của các tổ chức sống ~ HS nhận thức rõ
ác động của con người đối với mơi trường sống trên hậu quả của việc khai thác bửa bãi nguồn tài nguyên thiên nhiên, tần phá mơi
trường, những nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí, đắt, nước, những biện pháp bảo, "vệ mơi trường đễ phát triển bền vững
~ HS ý thức được tầm quan trọng của việc phát triển dân số hợp lý, khai thác hợp lý các nguần tải nguyên, nhất là tài nguyên sinh vật, ý nghĩa của việc bảo vệ
thiên nhiên hoang dã, bảo vệ sự đa dạng của các hệ sinh thi
~ Hiểu biết một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ mơi trường ở nước ta (31, 0rl35]
3.1.1.2 Mục tiêu
nang
~ Kỹ năng thực hành Sinh học: Phát triển kỹ năng quan sắt, thí nghiệm HS biết cách lâm một số thí nghiệm giản đơn để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện
tượng, quá trình sinh học hay mơi trường
~ Kỹ năng tư duy: Phát triển kỹ năng tư duy thực nghiệm- quy nap, chi trong phát triển tư duy lý luân (phí tích, so sánh, tổng hợp, khái quất h ) đặc biệt là
Trang 40kỹ năng nhận dạng, đặt ra và giải quyết các vấn để gặp phải trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống ~ Kỹ năng học tập: Phát triển kỹ năng học tập, đặc biệt là tự học như biết thụ thập, xử lý thơng tin, làm việc bạn [31,186], [33, r6] 3.1.1.3 Mục tiêu thái độ -Cĩ học tập
~ Cĩ thai độ tích cực và hành vi ứng xử hợp lý trước việc bảo vệ mơi trường và làm việc theo nhĩm, trình bảy trước các
thức vận dụng các tr thức, kỹ năng học được vào cuộc sng, lao động và
sống của gia đình, nhà trường và cộng đồng,
~ Xây dựng ý thức tự giác và thơi quen bảo về thiên nhiên, bảo vệ mơi trường,
sống, cĩ thái độ và hành vi đúng với chính sách của Đảng và Nhà nước về
mơi trường,
thức tìm hiểu và chấp hành Luật Bảo vệ mơi trường, trước hết nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của địa phương về bảo vệ mơi trường [Â1, tr.136]
1.1.4 Mục tiêu phát triển năng lực
~ Phát triển các NL chung: NL tự học, NL GQVĐ, NL tur duy, NL giao tiép, NL hợp tae, NL sit dung cơng nghệ thơng tin va truyền thơng, NL sir dung ngơn ngữ
~ Phát triển các NL chuyên biệt của bộ mơn Sinh học cấp THCS: Trí thức về Sinh học, NL nghiên cứu, NL thực địa, NL thực hiện trong phịng thí nghiệm 321.2 Cấu trúc nội dung phân Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9
Phẩn Sinh vật và mơi trường, Sinh học 9 gồm cĩ 4 chương với 22 bài “Chương I: Sinh vật và mơi trường,
“Chương này trùng với tên của phần 2, thực chất là Sinh thái học cá thể, xét mỗi cquan hệ giữa cơ thể sống
chỉ dé cap ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm là ba nhân tổ vơ cơ (nhân tổ "khơng sống) đễ nhân biết, ảnh hưởng trực tiếp, thêm vào 46 là ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật, xem sinh vật cũng là một nhân tổ sinh thái (nhân tổ hữu sinh)