Đề tài Thiết kế bài giảng trực tuyến môn Khoa học lớp 5 nghiên cứu nhằm 2 mục đích: xác định vai trò, quy trình để tạo ra một bài giảng trực tuyến, thiết kế hệ thống bài giảng trực tuyến trong chương trình Khoa học lớp 5. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ
‘TRUONG DAI HOC SƯ PHAM
TRAN THUY PHUONG THIET KE BAI GIẢNG TRỰC TUY MON KHOA HQC LỚP 5 GIÁO DỤC HỌC Mã số : 60 14.01 01 Chuyên
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS Nguyễn Thị Tường Vĩ
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Toi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi,
được hồn thành với sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tỉnh của TS
Nguyễn Thị Tường Vi Tất cả các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc,
Tác giá
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Tường Vi đã giúp
đỡ, hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn
"Tôi xin cảm ơn quý thầy cô giáo tại Phòng Giáo dục và Bao tao quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng đã đóng góp những ý kiến quý báu cho luận văn
“Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Ban giảm hiệu trường Tiểu
học Huỳnh Ngọc Huệ, thành phố Đà Nẵng đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể giáo viên và họe sinh lớp 5 trường học Huỳnh Ngọc Huệ, trường Tiểu học Nguyễn Binh Khiêm (thành phố Đã
Nẵng) đã tham gia và giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, thực nghiệm luận văn
Cuối cùng xin được cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đã dành cho tôi những lời động viên, những tình cảm quý báu, là chỗ dựa vững chắc giúp tơi
hồn thành nhiệm vụ
Tôi xin chân thành cảm on!
Hué, ngày 15 tháng 9 năm 2016
Tác giả
Trang 4MYC LUC Trang ph bia : : "
Lai cam doa ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục 1
Danh mục các bảng trong luận văn 3
Danh mục các so 4
MỜ ĐẦU eeerreertrriertrirrrtrrerrrirrirreriroiổ
1 Lido chon đề tài 5
2 Lich sử vấn đề nghiên cứu : — Seo
3 Mục đích nghiên cứu "
44 Nhiệm vụ nghiên cứu "
5, Đối tượng và phạm vi nghiên cứ - „11
6 Phương pháp nghiên cứu ¬
7 Giả thuyết khoa học 12
8, Cau trúc của đề tài 12
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VIEC UNG DUNG
BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN VÀO DẠY VÀ HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 13
1.1, Bài giảng trực tuyến 3
1.1.1 Khái niệm — ` _-
1.1.2 Đánh giá ưu điểm và hạn chế của bài giảng trực tuyến l4' 1.1.3 Quy trình sử dụng bài giảng trực tuyến "5 `
1.2 Chương trình Khoa học lớp $ 18
1.2.1, Mue dich va n6i dung theo sách giáo khoa hiện hành 18
1.2.2 Mục đích và nội dung chương trình sau 2015 2
1.2.3 Nội dung phù hợp với dạy học bằng bài giảng trực tuyến 26
1.3, Đặc điểm tâm lí họe sinh lớp § seen
1.3.1, Nhiing dae điểm chung 29)
1.3.2 Những đặc điểm cần lưu ý khi thiết kế bài giảng trực tuyến 7 31
1.4, Thực trạng của việc ứng dụng bài giảng trực tuyển vào dạy học môn Khoa học
op 5 - 3
Chương 2 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN MÔN KHOA HỌC
LOPS 37
Trang 52.1 Nguyên tắc thiết kế bài giảng trực tuyến 37
2.1.1 Đảm bảo đúng mục tiêu, nội dung bài học 37
2.1.2 Đảm bảo tính khoa học và tính giáo dục 37
2.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn, phủ hợp với trình độ nhận thức của học sinh 8
2.2 Quy trình thiết kế bài giảng trực tuyến ° ° 38
2.2.1 Quy trình thiết kế ceeeenneerrrreerrrrrsaesoaoulB
3.2.2 Ví dụ mình họa Al
2.3 Hệ thống bài giảng trực tuyến dạy học khoa học lớp 5 50
2.3.1 Chủ đề Con người và sức khỏe 50
2.3.2 Chú đề Vật chat va năng lượng 50 2.3.3 Chủ để Thực vật và động vật sl 2.4, Hudng din sir dung 2.4.1 Giáo viên " 2.4.2 Phụ huynh, học sinh Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm - w 3.1.1 Mục đích thực nghiệm - - 61
3.1.2 Yeu edu thye nghiệm 61
3.2 Địa bản thực nghiệm 5252 eeeee ——
3.3 Thời gian, nội dung, phương pháp thực nghiệm sonnel 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 2222422222211
Trang 6DANH MỤC CAC BANG TRONG LUAN VAN Tên bảng Trang Bang 1.1 Thực trạng nhận thức về mục đích sử 3 dụng bải giảng trực tuyến
Bang 1.2 Khó khăn khi sử đụng bài giảng trực 35 tuyển
Bằng 3.1 Danh sách các bài day thực nghiệm ø Bảng 3.2 Tiêu chuân và thang đo trong thực 6
nghiệm
Trang 7DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ, HÌNH VẼ Tên Trang
Tình 1.1 Mô hình bãi giảng trực tuyến 1
Trang 81 lo chọn đề Ngày nay công nghệ thông tin đã được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của đời
sống con người, trong đó có lĩnh vực giáo dục Nhu cầu học tập, tiếp cận với công nghệ thông tin ngày càng phát triển để các em học sinh tiếp thu được những kiến
thức mới, những khoa học mới và trở thành những chủ nhân tương lai của đắt nước inh thức Ngoài iáo dục trực tiếp trên lớp học, các hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp v v lọc trực tuyến đang là một hình thức mới và được nhiều ngườ
hưởng ứng và áp dung bởi tính chủ động về mặt thời gian và phong phú hình thức học tập, học sinh tự học, tự nghiên cứu và nắm được nội dung kiến thức của bài tốt
Đáp ứng nhu cầu cần thiết cho việc học tập của các em học sinh trong giai đoạn này, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã khuyến khích mọi giáo viên ở các cấp học mở
tông hình thức dạy — học cho học sinh bằng khả năng dio tao áp dụng cách ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, đặc biệt là áp dụng những tính năng vượt
trội của một số phần mềm vào việc thiết kế bải giảng trực tuyến Bài giảng trực
tuyến có khả năng tích hợp đa phương tiện gồm: phim (video), hình ảnh, âm thanh, tao không khí học tập sinh động, tích cực, tránh được tâm lý nhằm chán của người học Bài giảng trực tuyển có thể dùng để học ngoại tuyển (offline) hoặc trực tuyến (online) và có khả năng tương tác với người học, giúp người học có thể tự học mọi lúc mọi nơi
Thue tế việc vận dung bải giảng trực tuyến vào quá trình dạy học ở tiểu học
còn khá mới đối với đại đa số giáo viên Người dạy còn có tâm lí e ngại vận dụng
hình thức dạy học mới dù họ nhận thức được sự cằn thiết phải áp dung những kiểu
day học hiện đại trong đó có dạy học trực tuyến nhưng lại ngại mắt thời gian đầu tư
cho cái mới Bên cạnh đó khả năng áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy của một bộ phận giáo viên còn hạn chế mặc dù đã có các dự án và công cụ hỖ trợ cho
giáo viên soạn bài giảng Mặt khác để tổ chức một lớp học trực tuyến đòi hỏi giáo viên tốn nhiều thời gian và công sức hơn cách dạy học truyền thống
Ø lớp 5, môn Khoa học cung cắp cho học sinh những kiến thức cơ bản ban
Trang 9người, Cách phòng tránh một số bệnh thông thường, bệnh truyền nhiễm; Sự trao đổi
chất, sự sinh sản của đông vật và thực vật, Đặc điểm ứng dụng của một số chất, một
số vật liệu và dạng năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất Trên cơ sở
hệ thống tri thức đó hình thành và phát triển ở học sinh những kỹ năng như: Ứng xử
thích hợp với các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khỏe của bản thân, gia
đình và công đồng; Quan sát và làm một số thí nghiêm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống, sn xuất Qua đó hình thành và phát triển những thi độ và
thói quen như: Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia din
và cộng đồng; Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp, có ý thức hành
đông bảo vệ môi trường xung quanh Lượng kiến thức đó được trình bay theo các
mạch chủ đề trong nội dung chương trình Mỗi chủ để mang đến cho học sinh những lĩnh vực khác nhau như : chủ để lượng”, “Thực vật và động vật” và chủ đề “Môi trường và tải nguyên thiên nhiên” Con người và sức khỏe”, “Vật chất và năng
Bên cạnh đó, đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp 5 đó là thích khám phá,
tìm tỏi, ham học hỏi nhưng nhận thức của các em còn mang tính trực quan, gắn với
các hình ảnh cu thé Lượng kiến thức của môn Khoa học là không quá cao, không quá nhiều đối với các em nhưng luôn ở dạng tĩnh nên thiểu sức hấp dẫn với học sinh Muốn khắc phục nhược điểm này thì phải tạo ra giờ học Khoa học sinh động,
lôi cuốn
“Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi đã quyết định chọn nghiên cứu đề tài
“Thiết kể bài giảng trực tuyển môn Khoa học lớp 5” 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 21.0 2.1.1 Bài giảng trực tuyến Nam “Theo tác giả Bùi Việt Phú trong “Ứng dụng E-learning trong day hoc” đã chỉ ra
Từ năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E-Leaming
không nhiều Từ 2003-2004, việc nghiên cứu E-Learning duge quan tâm hơn Các
hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn
để
Trang 10
phải kể đến hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-leaming” do Viện Công nghệ Thông tin (Đại học Quốc gia Hà Nội) và Khoa Công nghệ Thong tin (Dai học Bách Khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3 năm 2005 là hội thảo khoa học về
E-leaming đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam [II],
Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu Á (Asia E-Learning Network -
AEN, wwaw.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục và Đảo tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Bộ Bưu chính Viễn Thông Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đảo tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực, E- Leaming ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn khởi đầu, còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước
Ở bậc giáo dục Tiểu học, E-learning mới chỉ thật sự được quan tâm trong những năm gần đây xuất phát từ các văn bản chỉ đạo
thị số 55/2008 CT - BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo
về
"Đảng và nhà nước như Chỉ
ng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 - 2012 Đặc biệt trong Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 đã nêu rồ mục tiêu: Đến năm 2020, nỗn giáo dục nước ta được đổi ‘mdi căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ
hóa và hội nhập quốc tế: chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, âm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nêm
kinh tế trí thức; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt
đời cho mỗi người ân, từng bước hình thành xã hội học tập|14] Với đề tải Luận văn thạc sĩ: "Nghiên cứu v
ê E-learning và đề xuất giải pháp triển khai E-learning trong trường phổ thông ” của tác giả Nguyễn Thị Lệ, Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông, 2012 đã xây dựng hệ thống lí luận về chuẩn E-
Learing Từ đó đề xuất giải pháp triển khai E-Leaming trong trường phổ thông ở
Trang 11Qua bài viết “Ứng dụng E-Learning trong dạy học ” của tác giả Bùi Việt
Phú đăng trên Tạp chí Khoa học Giáo dục số 84 tháng 9 năm 2012, đã nghiên cứu
tình hình phát triển E-Learning trên thế giới và Việt Nam, đồng thời đưa ra được các ưu điểm của E-Learning trong quá trình dạy học
Với để tài Luận văn thạc
“Thiét kế dạy học trực tuyễn chương phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ~ hình học 10THPT” của tác giả Phạm Hồng Hạnh,
Đại học Thái Nguyên, 2009 đã có những nghiên cứu tổng quan về bai giảng E-
learning, téc giá cũng đã đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả tương tác trực tuyến
“Tác giả cũng đề xuất kết hợp dạy học trực tuyến với dạy học lớp học truyền thống
Như vây các để tài nghiên cứu trên chưa thật sự đi sâu vào quá trình thiết kế
'hệ thống bài giảng trực tuyến phục vụ cho việc khám phá khoa học của học sinh lớp 5 2.1.2 Dạy học về khoa học lớp S
© bac Tiểu học cùng với mơn Tiếng Việt và Tốn học, các môn học về Tự
nhiên và Xã hội được xem là các môn học cơ bản Dạy học tốt các môn học về Tự
nhiên và Xã hội góp phần tích cực vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn điện ở
bậc Tiểu học Chính vì vậy có rất nhiều dé tai nghiên cứu về dạy học các môn Tự
nhiên và xã hội, trong đó có môn Khoa học lớp 5 Như
~ Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh lop 4; 5 van dung sơ đỗ tư dup để học tt môn Khoa hoc” cia Tran Thi Thay Phuong va Phan Thi
‘Tuyét Anh (2014), trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ
~ Khóa luận tốt nghiệp: ''?hiết kế và sử dụng một số truyện kế có nội dung
học tập trong món Khoa học lớp 5” của Nguyễn Thị Văn (2010), Đại học Sư phạm Hu Hay bai bao “Nay dựng một số tình hudng có vẫn đề trong dạy học môn khoa học lớp Š thông qua sử đụng đa phương tiện” của tác giả Dương Giáng Thiên
Hương (2007) trên Tạp chí Giáo dục số 157 đã đề cập đến lợi ích của việc sử dụng đa phương tiện trong xây dựng một số tình huống có vấn đề giúp học sinh hứng thú, tìm kiếm giải quyết vấn đẻ
Tuy nhiên các đề tài này chưa đề cập đến vấn đề dạy học khoa học lớp Š
Trang 122.2 Trên thể giới
Bài giảng trực tuyến hiện nay không còn xa lạ đối với nền giáo dục các nước
tiên tiến trên thể giới Tuy nhiên bài giảng trực tuyển phát triển không đồng đều tại
các khu vực trên thế giới Bài giảng trực tuyến phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ Ở châu Âu nó cũng rất có triển vọng, trong khi đó châu Á lại là khu vực ứng
đụng công nghệ này ít hơn
Tai Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận được sự ủng hộ và các chính sách trợ giúp của Chính phủ ngay từ cuối những năm 90, Theo số liệu thống kê của Hội Phát triển và Đảo tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đảo tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyển Theo các
chuyên gia phân tích của Công ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mô
hình E-leaming, số người tham gia học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian 1999 - 2004 E-leaming không chỉ được triển khai ở các trường đại học mà ngay ở
các công ty việc xây dựng và triển khai cũng diễn ra rất mạnh mẽ Có rất nhiều công,
ty thực hiện việc triển khai E-learning thay cho phương thức đào tạo truyền thông, và đã mang lại hiệu quả cao Do thị trường rộng lớn và sức thu hút mạnh mẽ của E~ learning nên hàng loạt các công ty đã chuyển sang hướng chuyên nghiên cứu và xây dựng các giải pháp về E-leaming như: Cliek2Leam, Global Leaming Systems, ‘Smart Force
Trong những gần đây, châu Âu đã có một thái độ tích cực đối với việc phát
triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng nó trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội,
đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục Các nước trong Cộng đồng châu Âu
đều nhận thức được tiểm năng to lớn mà công nghệ thông tin mang lại trong việc
mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung và nâng cao chất lượng của nền giáo dục
Trang 13nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia châu Á Tuy
vậy, đó chỉ là những rào cản tạm thời do nhu cẩu đảo tạo ở châu lục nảy cũng đang,
trở nên ngày cảng không thể đáp ứng được bởi các cơ sở giáo dục truyền thống
buộc các quốc gia châu Á dang da phải thừa nhận tiềm năng không thể chối
cai ma E-learning mang lại Một số quốc gia, đặc biệt là các nước có nền kinh tế
phát triển hơn tại châu Á cũng đang có những nỗ lực phát triển E-leaming tại đất
nước mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,
Với bai bio“ Is e-learning the solution for individual learning” của nhóm tác gid Djamshid Tavangarian, Markus E.Leypold, Kristin Nolting, Mare Roser, Denny Voigt đến từ trường đại học Rostock, Đức đã đưa ra định nghĩa về E-
learning là dựa trên các mô học tập kiến tạo Bài viết đã nói về việc tổng hợp các tài liệu từ các thành phần nhỏ hơn và tái sử dụng, tương tác với các thành phần
trong quá trình học tập cho các cá nhân
Qua bài bio “Can E-learning replace classroom learning?" của nhóm tác giả Dongsong Zhang, J Leon Zhao, Lina Zhou and Jay F Nunamaker đã đưa ra sự
so sánh những ưu khuyết điểm của bài giảng trực tuyến so với học tập trong lớp học
truyền thống Để giải quyết một số vấn để tồn tại và phát triển hệ thống bài giảng
trực tuyến tương tác và linh hoạt, bài báo cũng đã đề xuất một khái niệm gọi là máy
ảo — một môi trường học tập điện tử đa phương tiện dựa trên cầu trúc tốt, đồng bộ và có hướng dẫn tương tác Các tác giả tin rằng bài giảng trực tuyến là một lựa chọn đẩy hứa hẹn để giúp học sinh học tập
Hiện nay có nhiều trang Web cung cấp những bài giảng trực tuyến hay, hấp
dẫn dành cho mọi lứa tuổi học sinh, đối với học sinh tiểu học-mẫm non thì có trang Web: www.e-learningforkids.org/
(Qua đó có thể thấy rằng bải giảng trực tuyến chính là xu thể mới của thời đại
Trang 143, Mục đích nghiên cứu
“Chúng tôi nghiên cứu đề tải này nhằm mục đích:
~ Xác định vai trò, quy trình để tạo ra một bài giảng trực tuyến
~ Thiết kế hệ thống bài giảng trực tuyển trong chương trình Khoa học lớp 5
4 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đẻ: ~ Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng bải giảng trực tuyến vào quá day hoe ~ Xác định quy trình thiết kế bài giảng trực tuyến bằng phần mém Violet 1.9 ~ Điều tra, khảo sát thực trạng của việc ứng dung bài giảng trực tuyến vào dạy học
~ Xây dựng hệ thống bài giảng trực tuyến phục vụ dạy môn Khoa học lớp 5
~ Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường tiểu học để đánh giá hiệu quả của
để tài
§ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu $1, Đối tượng nghiên cứu
~ Quy trình thiết kế bài giảng trực tuyến
5.2 Phạm vi nghiên cứu
~ Giới hạn nội dung: Môn Khoa học lớp 5 ~ Địa bản nghiên cứu
+ Sáu lớp 5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, thành phố Đà Nẵng
+ Bài học trên lớp 6 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề này chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên
cứu sau:
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các tài liệu, văn bản, sách báo, các để tài nghiên cứu khoa học có
Trang 15
6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát
~ Tìm hiểu thực trạng của việc ứng dụng bải giảng trực tuyến vào dạy học ở
một số trường Tiểu học thông qua trao đổi với giáo viên
~ Điều tra thái độ của học sinh khi được học những tiết thông qua bài giảng
trực tuyển
6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
~ Tiến hành dạy học dựa trên bài giảng trực tuyến đã được thiết kế sẵn nhằm
đánh giá kết quả của quá trình thực hiện đề tài
6.4 Phương pháp thống kê toán học
~ Phương pháp này được sử dụng để thống kê kết quả điều tra cũng như kết quả thực nghiệm sư phạm
6.5 Phương pháp quan sát
~ Quan sát hoạt động của học sinh qua một số tiết học để tìm hiểu hiệu quả
của tiết dạy
T Giả thuyết khoa học
Néu giáo viên khai thác các ưu thể của công nghệ thông tin thông qua các bai giảng trực tuyển để dạy học môn Khoa học lớp Š thì sẽ tao môi trường học tập tích eựe, phát triển kĩ năng học tập khám phá, góp phần nâng cao kết quá học tập
8 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, phẩn Nội dung gồm có 3 chương:
“Chương Ì: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng bải giảng trực tuyến vào dạy và học môn Khoa học lớp 5
Trang 16'CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG
BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN VÀO DẠY VÀ HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5
1,1 Bài giảng trực tuyến Bài giảng trực tuyển có tên tiếng Anh là E-Learning (viết tắt của Eleetronic inh thức
Learning) là thuật ngữ mới Hiện nay, theo các quan điểm và dưới các khác nhau có rất nhiều cách hiểu về E-Learning
‘Theo William Horton: E-learning là sử dụng các công nghệ web và internet rong học tập
‘Theo Compare Infobase Inc: E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyễn thông
‘Theo MASIE Center: E-learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn
bị, truyền tải hoặc quân lý sử dụng nhiễu công cụ của công nghệ thông tin, truyền
thông khác nhau và được thực hiện ở miức cục bộ hay toàn cục
‘Theo Sun Microsystem, Ine: E-learning là việc học sập được truyễn tải hoặc hỗ
trợ qua công nghệ điện tứ Việc truyền tải qua nhiều kĩ thuật khác nhau nhu
Internet, Tivi, các hệ thẳng giáng dạy thông minh và việc đào tạo dựa trên máy tỉnh
‘Theo Resta and Patru (2010) in the UNESCO publication: E-learning là hình:
thức học tập truyễn thông qua mang internet, theo cách tương tác với nội dụng học tập và được thiết kế dựa trên nên tâng phương pháp dạy học
“Tóm lại, bài giảng trực tuyến được hiểu một cách chung nhất là quá trình học
thông qua các phương tiện điện tứ, thông qua mạng Internet và công nghệ Wcb I]Í
Noi dung
`Ì_ Phân phối
Trang 17Trong đó:
- Nội dung: Các nội dung đảo tạo, bài giảng được thể hiện dưới dạng các phương tiện truyền thông điện tử, đa phương tiện Ví dụ các bài giáng được tạo bởi
như Reload, EXE các phần mề ~ Phân phi phương tiện điện tử Ví dụ tải liêu được gửi cho hoe sinh bằng e-mail, hoc sinh học 'Việc phân phối các nội dung đào tạo được thực hiện thông qua các
trên website, học qua đĩa CD - Rom multimedia
~ Quản lý: Quá trình quản lý đào tạo được thực hiện hoàn toàn nhờ phương tiện
truyền thông điện tử Ví dụ như việc đăng ký học qua mạng, bằng bản tin nhắn
SMS, việc theo dõi tiền độ học tập (điểm danh) được thực hiện qua mang Internet ~ Hợp tác: Sự hợp tác, trao đổi của người học trong quá trình học tập cũng được thông qua phương tiện truyền thông điện tử Ví dụ như việc trao đổi thảo luận thông, qua chat, Forum trén mạng,
Trong nghiên cứu này, chúng tôi cho ring: Bai giảng trực tuyến là hệ thống
các bài giảng giúp người học có thể học tập mọi lúc mọi nơi thông qua các phương, tiện điện tử, thông qua mạng Internet và công nghệ Web 1.1.2 Đánh giá ưu điểm và hạn chế của bài giảng trực tuyến 1.1.2.1 Ưu điể ‘m
~ Khong bi gidi han bởi không gian và thời gian: sự phổ cập rộng rãi của
imemet đã dẫn xóa đi khoảng cách về thời gian và không gian cho bài giảng trực
tuyến Người học có thê chủ động học tập, thảo luận bắt cứ lúc nào và bắt cứ nơi đâu ~ Bài giảng trực tuyển lảm biến đổi cách học cũng như vai trò của người học,
người học đóng vai trò trung tâm và chủ động của quá trình đảo tạo, có thé học mọi lúc, mọi nơi nhờ có phương tiện trợ giúp việc học
~ Người học có thể học theo thời gian biểu cá nhân, với nhịp độ tuỳ theo khả năng và có thể chọn các nội dung học, do đó nó sẽ mở rộng đối tượng đào tạo rất
nhiều Tuy không thể hoàn toàn thay thế được phương thức đảo tạo truyền thống, bải giảng trực tuyển cho phép giải quyết một vấn để nan giải trong lĩnh vực giáo dục đó là nhu cầu đào tạo của người lao động và số lượng sinh viên tăng lên quá tải so với
Trang 18~ Bài giảng trực tuyến sẽ có sức lôi cuốn rất nhiều người học kể cả những
người trước đây chưa bao giờ bị hắp dẫn bởi lỗi giáo dục kiểu cũ và rit phd hop voi
hoàn cảnh của những người đang đi làm nhưng vẫn muốn nâng cao trình độ
~ Các chương trình đào tạo từ xa trên thế giới hiện nay đã đạt đến trình độ
phong phú về giao diện, sử dụng rất nhiều hiệu ứng đa phương tiện như âm thanh, hình ảnh, hình ảnh động ba chiểu, kĩ xảo hoạt hình, có độ tương tác cao giữa
người sử dụng và chương trình, đàm thoại trực tiếp qua mạng Điều này đem đến
cho hoc viên sự thú vị, say mê trong quá trình tiếp thu kiến thức cũng như hiệu quả trong học tập
- Bài giảng trực tuyến cho phép học viên lâm chủ hoàn toàn quá trình học
của bản thân, từ thời gian, lượng kiến thức cần học cũng như thứ tự học các bải, đặc
biệt là cho phép tra cứu trực tuyến những kiến thức có liên quan dén bai học một
cách tức thời, duyệt lại những phẩn đã học một cách nhanh chóng, tự do trao đổi với
những người cùng học hoặc giáo viên ngay trong quá trình học, những điều ma theo
cách học truyền thống là không thể hoặc đòi hỏi chỉ phí quá cao
Do đó, khi đến với bài giảng trực tuyến, mọi thành phần, không phân biệt độ, giới tính tuổi tác đều có thể tìm cho mình một hướng tiếp cận khác nhau trì với vấn để mã không bị rằng buộc trong một khuôn khổ cụ thể nào (cá nhân hoặc người học) 1.1.2.2 Han chế Tuy vậy, hiện nay, bài giảng trực tuyến chưa có thể thay thế hoàn toàn
phương pháp giảng dạy truyền thống bởi các lí do sau đây
~ Phương pháp dạy học truyền thống vẫn sẽ phải là phương thức chủ yếu và
phổ biến bởi phủ hop với tất cả các người học và gắn liền với mỗi người học Với
cách học truyền thống, người học cảm thấy an toàn hơn khi được nghe giảng trực
tiếp, được giải quyết vấn đề trực tiếp với giáo viên, phủ hợp với nhiều đối tượng
học viên khác nhau Đối với những học viên không tự giác, không có thói quen tự làm việc hay chủ động làm việc thì cách học truyền thống ít nhiều cũng có tác động
đến họ khi họ được học trực tiếp với giáo viên trên lớp Giáo viên cũng có thé quan
sắt được thái độ học tập và khả năng học tập của mỗi học viên qua tiếp xúc trực
tiếp Trong khi đó, mô hình đảo tạo trực tuyến không phải phủ hợp với tắt cả mọi
Trang 19~ Đối với bài học, không phải bat ki nội dung học nào cũng dễ dàng chuyển
đổi sang bài giảng trực tuyến, có rất nhiều môn hoe, ngành học phẩn nội dung có tính thực hành, tính thực tế cao thì khó có thể dùng bài giảng trực tuyến để giảng day, ví dụ: các ngành liên quan đến chế tạo, y khoa, múa, nhạc, hội hoạ ; nhưng
đối với những môn học thiên về rèn luyện kĩ năng và hoạt động theo quy trình, có
sự thay đổi nhanh về nội dung học tập, có yêu cầu cập nhật kịp thời, sẽ là những nội
dung thích hợp của bài giảng trực tuyến
Đối với những môn học mang tính thực nghiệm, bài giảng trực tuyến không thể đáp ứng yêu cầu môn học, không rèn được cho người học thao tác thục hành thí nghiệm, kĩ năng nghiên cứu thực nghiệm
Bài giảng trực tuyến hiện nay và trong tương lai gần vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn cách học truyền thống, mà cần phải có sự kết hợp với nhau để đem lại kết quả tốt nhất cho quá trình dạy - học Một khoá học sử dụng thành công phương pháp dạy học bài giảng trực tuyến đòi hỏi người dạy phải biết kết hợp cả hai
phương pháp: dạy học bài giảng trực tuyến và dạy học truyền thống đề đem lại hiệu
quả cao nhất cho người học
Bài giảng trực tuyến mã chúng tôi thiết kế nhằm giúp học sinh hình thành kĩ năng tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ động mọi lúc mọi nơi
1.1.3 Quy trình sử dụng bài giảng trực tuyến “Tìm hiểu về khóa học (bài học) { “Chuẩn bị các thiết bị phan cig, phan mém { lã _=
Tìm hiểu Xem xét i Tham Tham gia
thuật ngữ nội dung, khảo tải diễn dan
bai hoe liệu liên
Trang 20© Bude 1: Tìm hiểu về khóa học (bài học) XXác định mục tiêu: Học để làm gì” “Xác định nội dung khóa học: Cần học e; ai?
“Tự đánh giá bản thân: Trình độ hiện thời của bản thân
“Xác định thời gian và địa điểm học tập: Khi nào thì có thể học và học ở đâu?
© Bước 2: Chuẩn bị máy móc, cài đặt các phần mềm cần thiết Trang bị kiến
thức cơ bản về máy tính và mạng
+ Bước 3: Học
+ Sau khi đã thực hiện các bước trên, người học đã hình dung khá rõ về khóa
học (bài học) mình cẳn về cả thời gian, nội dung, cách thức học tập Việc còn
lại là học như thế nào để đạt kết quả tốt nhất? Các bước cẳn tiễn hành như
sau:
+ Tìm hiểu các thuật ngữ: Việc không
(hay một môn học nào đó) sẽ khiển cho việc học trở nên khó khăn hơn
Xem xét nội dung khóa học (bài học): Lướt nhanh qua nội dung toàn bộ khóa "u các thuật ngữ trong một lĩnh vực học để xem phần nào cần học kỹ, phần nào đã biết có thể đọc qua để tiết kiệm thời gian Bài giảng điện tử thường được thiết kế để người học dễ dàng truy cập nội dung mà mình mong muốn một cách ngẫu nhiên Khi học bài, kết hợp học lý thuyết với theo dõi các ví dụ minh họa Tự thực hiện với các tương tác trong bài học
+ Làm bài tập - Củng cố kiến thức và kĩ năng: Sau khi đã học lý thuyết, cách
tốt nhất để kiểm tra khả năng nắm bắt bài học là làm bài tập Thường thì bai
tập được chia thành 2 loại: bài tập trắc nghiệm nhằm củng cố
n thức lý thuyết, bài tập thực hành giúp người học có thêm kĩ năng trong việc giải
quyết các bài toán thực tế liên quan đến bài học Trong mỗi loại, bài tập được
sắp xếp theo mức độ từ dễ đến khó Bởi vậy nên tiền hành làm những bài dễ trước, khó sau
Cần chú ý rằng bải tập đưa ra nhằm tạo cho người học một tư duy sâu sắc, không phải hiểu vấn đề một cách nông cạn hoặc chỉ đơn giản là nhắc lại như
Trang 21Rèn cho mình phương pháp tư duy phân tích để làm những bài tập khó 'Có khả năng vận dụng được những kiến thức đã học để giải quyết những tỉnh huồng cụ thể trong thực tế đời sống
Đề
giải quyết vấn đề nào đó
+ Xem thêm các tải liệu tham khảo có liên quan đến nội dung bai hoe 1.2 Chương trình Khoa học lớp 5
1.2.1 Mục đích và nội dung theo sách giáo khoa hiện hành 1.2.1.1 Mục đích
a, Kiến thức: Có một số kiến thức ban đầu vẻ
- Sự trao đổi chất, nhu cầu định dưỡng và sinh sản, cơ thể người, phòng tránh một số bệnh thông thường ~ Sự sinh sản ở động vật và thực vật ~ Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu, dạng năng lượng thường ất được những ý tưởng mới hoặc kết hợp ý tưởng của nhiều người để gặp trong đời sống
b Kĩ năng: Bước đầu hình thành một số kĩ năng
~ Ứng xử thích hợp trong một tình huống có liên quan đến sức khỏe bản thân, gia
đình, cộng ding,
~ Quan sát một số thí nghiệm, thực hành đơn giản, gắn liền với đời sống, sản xuất ~ Đặt câu hỏi trong quá trình học tập, diễn đạt bằng lời nói, t, hình vẽ, sơ đồ
~ Phân tích, sơ sánh rút ra dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng bai vi đơn giản trong tự nhiên
e Thái độ:
~ Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đỏng ~ Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học vảo trong đời sống ~ Yêu con người, thiên nhiên, đắt nước, yêu cái đẹp
~ Tích cực tham gia bảo vệ môi trường xung quanh 1212.N|
lung
Khoa học lớp 5 tiếp nổi quan điểm xây dựng chương trình môn Tự nhiên và xã hội các lớp 1, 2, 3 và Khoa học lớp 4 trên quan điểm "tích hợp xem xét con
Trang 22
kiến thức, những vấn đề liên quan với cuộc sống, các sự vật hiện tượng đang xảy ra
xung quanh cuộc sống các em,
Cấu trúc chương trình Khoa học lớp 5 được phân chia theo 4 chủ đề: Con người và sức khỏe, Vật chất và năng lượng; Thực vật và đông vật, Môi trường và
Trang 23Tạ S1: Co quan nh sàn của thực vật có hơn
"Đàiđ0: Sự muỗi và đạy con
"Đà 5đ: Cây con cổ thề mục lên từ một số bộ phận của cây mẹ TBA SS sinh i ce ina vật nae ee vệ dling CHỦ ĐÈ: MÔI foes) LÀI NGUYÊN THIÊN NHI
Hình 1.6 Chủ đề “Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Chủ đề đầu tiên trong môn Khoa học lớp 5 là chủ đề “Con người và sức
khỏe” là chủ để trùng với môn Tự nhiên và xã hội và Khoa học các lớp trước nhưng, nôi dung đã được mỡ rộng và nâng cao theo mức độ nhận thức của học sinh lớp 5 “Chủ đề này gồm 21 bài trong đó có 19 bai mới và 2 bài ôn tập, kiểm tra Chủ để này
không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa học mà còn hình thành ở
học sinh những kĩ năng và hành vi cụ thể dé bảo vệ và giữ gìn sức khỏe Cụ thể là
trong chương trình cũ lớp 5 chỉ bao gồm nội dung học tập vẻ sinh sản, một số đặc điểm về phát triển của trẻ sơ sinh và sự lớn lên về chiều cao của cơ thể người Trong, khi đó, chủ đề về “Con người và sức khỏe” của chương trình mới, ngoài những nội
Trang 24kiến thức, còn nặng tính hàn lâm Có chú ý đến cả 3 phương diện kiến thức, kỹ
năng và thái độ nhưng vẫn là những yêu cầu rời rạc riêng rẽ, chưa liên kết, thống,
nhất và vận dụng tổng hợp thành năng lực hành động, năng lực thực hiện gắn với yêu cầu của cuộc sống
“Chương trình mới tiếp cận theo hướng hình thành và phát triển năng lực cho
người học, không chạy theo khối lượng tri thức mà chú ý khả năng vân dụng tổng
hợp các kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, động cơ vào giải quyết các tình
huồng trong cuộc sống hàng ngày
1.3.2.1 Mục tiêu chương trình môn Khoa học lớp 5 sau 2015
“ae “Siig net
Hình 1.7 Mục tiêu môn Khoa học lớp 5 sau 2015 1.2.2.2 Nội dung chương trình môn Khoa học lớp 5 sau 2015
Trang 26
a VỀ nội dung
Nội dung chương trình Khoa học mới cùng gồm có 4 chủ đẻ nhưng với số
lượng bài học chỉ còn 36 bài, trong đó mỗi bài học có thời lượng 1-3 tiết Tổng số tiết học là 62 tiết và 8 tiết dành cho ôn tập, tự kiểm tra Cụ thể:
“Chủ để 1: Con người và sức khỏe gồm 11 bải với thời lượng 20 tiết
“Chủ đề 2: Vật chất và năng lượng gồm 15 bài với thời lượng 26 tiết Chủ đề 3: Thực vật và đông vật gồm 6 bài với thời lượng 9 tiết
“Chủ đề 4: Môi trường và tải nguyên thiên nhiên gồm 4 bải với thời lượng 9
Ngoài ra có phiếu kiểm tra sau mỗi chủ đề và bài ôn tập cuối học kì, cuối năm
b Về cách trình bày
~ Hệ thống kênh hình cung cấp nguồn thông tin phong phú, sinh động để học sinh tim tôi, khám phá
~ Hệ thống kênh chữ bao gồm: mục tiêu của bải học, chỉ dẫn các hoạt động
học tập, hệ thống các câu hỏi và các đoạn thông tin, các tình huống học tập dé hoc sinh đọc và suy nghĩ nhằm phát hiện ra kiến thức của bài học So với sách Khoa học
5 hiện nay thì sách Khoa học 5 sau 2015 có kênh chữ nhiều hơn để hướng dẫn học sinh t hoe
~ Trong sách Khoa hoe 5 mới có các hình (kí hiệu) thể hiện hình thức tổ chức hoạt đông học tập: cả lớp, làm việc theo nhóm (trên 3 học sinh), làm việc theo nhóm đôi hoặc hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp, thực hành ở nhà với gia đình và công ding,
Trang 27L>[ mm] S1 ./2 ki
Hoa eg chan cop Hot địng với công đồng
~ Các bài học đều có một cấu trúc chung bao gồm: tên bài học, mục tiêu, hoạt
động cơ bản, các hoạt động thực hành, các hoạt đông ứng dụng và khung chữ nhắc nhớ giáo viên và học sinh đánh giá kết quả học tập của học sinh Các hoạt động cơ
bản thường bao gồm các hoạt động chủ yếu để học sinh nắm được những kiến thức, kĩ năng mới hoặc để kết nối những kiến thức, kĩ năng đã có với những kiến thức, kĩ
năng mới Hoạt động thực hành chủ yếu dé thực hành những kiến thức, kĩ năng
trong nhiều tỉnh huồng Hoạt động ứng dụng nghĩa là học sinh vận dụng những kiến
thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống như thực hiện một công việc cụ thể, làm ra một
sản phẩm hoặc vẽ tranh,
Mỗi hoạt động được thiết kế chú ý đến quy trình để đưa ra các chỉ dẫn từng
bước nhằm giúp học sinh tự học, dẫn đi tới kết quả của bài học là hình thành kiến thức, kĩ năng mới, củng cố những kiến thức, kĩ năng đã có phủ hợp với đặc điểm và trình độ của từng đối tượng
1.2.3 Nội dung phù hợp với dạy học bằng bài giảng trực tuyến
có thể soạn
“Trong chương trình Khoa học lớp 5 hau hết nội dung các bài
giảng bằng bài giảng trực tuyến Tuy nhiên với các bài thuộc nội dung "Đặc điểm
và công dụng của một số vật liệu thường dùng” và “Sự biến đổi của chất” thuộc chủ để “Vật chất và năng lượng” với nội dung chính là tìm hiểu đặc điểm một số chất và dạng năng lượng thường gặp như đá vôi, cao su, thủy tinh, hỗn hợp, dung
Trang 28dịch, sự biến đổi hóa học thì học sinh nên được thực hành thí nghiệm trực tiếp (hoặc thí nghiêm ảo) để tìm hiểu kiến thức mới sẽ giúp cho học sinh hứng thú trong học
tập và hình thành kiến thức mới tốt hơn
Bên cạnh đó có những
ài nội dung phù hợp với dạy học bằng bải giảng trực tuyến như các bài thuộc chủ đề: Con người và sức khỏe; Sử dụng năng lượng (Chủ
đề “Vật chất và năng lượng” ); Thực vật và đông vật, Môi trường và tải nguyên
thiên nhiên Đây là những bai có nội dung hấp dẫn, cung cắp cho các em nhiều kiến
thức, kĩ năng cần thiết trong đời sống
‘Ching t6i Iva chon thiết kế bài giảng trực tuyến mà không phải là một hình
thức khác trong môn Khoa học 5 bởi yêu cầu vé sự đổi mới căn bản và toàn diện
nên giáo dục trong đó để cao việc tự học, tự khám phá kiến thức mới của học sinh Bài giảng trực tuyến là hình thức giúp học sinh tự học mọi lúc mọi nơi, học sinh
hoàn toàn tự tìm hiểu kiến thức mới thông qua sự hướng dẫn của giáo viên
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tải, chúng tôi chọn thiết kế 20 bai có nội dung phủ hợp với day hoc bang bai giảng trực tuyến như sau: Chủ đề "Tên bài "Tiêu chí đánh gi:
Bai 4: Cơ thể chúng ta | Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự
Con người | được hình thành như thể | kết hợp giữa tỉnh trùng của bố và trứng
vàsức | nao? của mẹ
khỏe _ [Bäi§: Vệ sinh ở tuôi day | Nêu được những việc nên làm và không thì nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở
tuổi đây thì
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi day t Bài T6 Phòng tránh | Biết nguyên nhân và cách phòng tránh
HIV/AIDS HIV/AIDS
Bài 18: Phòng tránh bị |- Nêu được một số nguyên tắc an toàn cá xâm hại nhân để phòng tránh bị xâm hại
~ Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có
thể bị xâm hại
~ Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại
Bãi 19: Phòng tránh tại | Nếu được một số việc nên làm và không
Trang 29
nạn giao thông đường bộ nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ,
Bài 41: Năng lượng mặt
trời 'Nều vĩ dụ về việc sử dụng năng lượng mặt
đời trong đời sống và sản xuất: chiếu
sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,
Vat chất | Bài42-43: Sử dụng năng | - Kế tên một số loại chất đốt
và năng _ | lượng chất đốt ~ Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng
lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử
dụng than đá, dầu mồ, khí đốt trong nấu ăn, thấp sáng, chạy máy,
Bài 44: Sử dụng năng |- Nêu vi du vé việc sử dụng năng lượng lượng gió và năng lượng | gió và năng lượng nước chảy trong dời
nước chây, sống va trong sẵn xuất
- Sử dụng năng lượng gió: điểu hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,
Bai 48: An toàn và tránh | - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng lăng phí khi sử dụng | an toàn, tiết kiêm điện
điện - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện Bài 49-50: On tập: Vat [= On tập về các kiến thức phẫn vật chất và
chất và năng lượng năng lượng Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội
dung phần vật chất và năng lượng
Bài 5T: Cơ quan sinh sản | Nhân biết hoa là cơ quan sinh sân của thực của thực vật có hoa vật có hoa Chỉ và nói tên các bộ phận của
“Thực vật hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ
và động | Bài 52: Sự sinh sản của | Kế tên được một số hoa thụ phân nhờ côn
vật thực vật có hoa trùng, hoa thụ phần nhờ gió
Bai 56: Sự sinh sin của
côn trùng Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng
Bai 57: Sy sinh sản của
ếch "Viết sơ đồ chu trình sinh sin của ếch
Bài 60: Sự nuôi va day Nêu được ví dụ về sự nuôi và đạy con của
Trang 30
con của một số loài thú _ [ một số loài thú (hô, hươu),
Bài 63: Tài nguyên thiên | Nêu được một số vĩ dụ và ích lợi của tài
nhiên nguyên thiên nhiên
Môi - [Bãi 6Š: Tác động của|- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rưngbị trường và |con người đến môi | tần phá
tải nguyên | trường rừng - Nêu tác hại của việc phá rừng,
thiên nhiên | Bài 66: Tác động của | Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất con người đến môi | trồng ngày cảng bị thu hẹp và suy thoái
trường đất
Bài 67: Tác động của|- Nêu những nguyễn nhân dẫn đến môi
con người đến môi | trường không khi và nước bị ô nhiễm
trường không khí và |- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí
nước, và nước
Bài 68: Một số biện |- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi
pháp bảo vệ môi trường _ | trường
- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường,
“Chúng tôi đã thiết kế được 20 bài trên và đăng tải công khai trên trang web:
—ip:/Aiolet.vn/th-huynhngochue-danang Trong tương lai, chúng tôi sẽ thiết kế,
thực nghiệm và đăng tải toàn bộ các bài của môn Khoa học lớp 5 Khi có sách giáo khoa mới, chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật
1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp S
1.3.1 Những đặc điểm chung
Hoe sinh lớp S được xem là lứa tuổi có sự phát triển hơn nhất về tâm lí ở bậc
tiểu học Tuy nhiên đặc điểm tâm lí của các em còn chưa vững chắc và nhiều hạn chế
‘Dac điểm tri giác của học sinh tiểu học còn mang tinh dai thé, ít đi vào chỉ
tiết và mang tính không ổn định: Nếu như ở đầu tuổi tiểu học trì giác thường gắn
với hành động trực quan thì đến cuối tuổi tiểu hoc tri giác bắt đầu mang tính xúc,
cảm, trẻ thích quan sát các sự vật hiện tượng có màu sắc sặc sở, hấp hẳn, tri giác của
trẻ đã mang tính mục đích, có phương hướng rõ rằng - Trỉ giác có chủ định (trẻ biết
lập kế hoạch học tập, biết sắp xếp công việc nhà, biết làm các bài tập từ dễ đến
khó, )
Trang 31Đặc điểm tư duy của trẻ còn mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ưu thế ở
tư duy trực quan hành động Các phẩm chất tư duy chuyển dẫn từ tính cụ thể sang, tư duy trừu tượng khái quát Khả năng khái quát hóa phát triển dẫn theo lứa tuổi 'Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức còn đơn giản ở phần đông học
sinh tiểu học
'Tưởng tượng của học sinh tiểu học đã phát triển phong phú hơn so với trẻ
mam non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm nhiều hơn Ở cuối tuê
học, tưởng tượng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện, từ những hình ảnh cũ trẻ đã tái tạo ra những hình ảnh mới Tưởng tượng sing tao tương đối phát triển ở giai đoạn cuối tuổi tiểu họe, trẻ bắt đầu phát triển khả năng làm thơ, làm văn, vẽ tranh Đặc biệt, tưởng tượng của các em trong giai đoạn này bị chỉ phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm,
tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tượng đều gắn liền với các rung động tình
cảm của các em,
Qua đây, các nhà giáo dục phải phát triển tư duy và trí tưởng tượng của các
em bằng cách biến các kiến thức "khô khan” thành những hình ảnh có cảm xúc, đặt
ạ cho các em những câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút các em vào các hoạt động, nhóm, hoạt động tập thể để các em có cơ hội phát triển quá trình nhận thức lý tính của mình một cách toàn diện
Hầu hết học sinh tiểu học có ngôn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp 1 bắt đầu xuất hiện ngôn ngữ viết Đến lớp 5 thì ngôn ngữ viết đã thành thạo và bắt đầu
hoàn thiện về mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm Nhờ có ngôn ngữ phát triển mà trẻ có khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thức thể giới xung quanh và tự khám phá bản thân thông qua các kênh thông tin khác nhau
Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình nhận thức cảm tính
và lý tính của trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác, trỉ giác, tư duy, tưởng tượng của trẻ phát triển dễ dàng và được biểu hiện cụ thể thông qua ngôn ngữ nói và viết của trẻ Mặt khác, thông qua khả năng ngôn ngữ của trẻ ta có thể đánh giá được sự phát
triển trí tuệ của trẻ
'Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng như vậy nên các nhà giáo dục phải
trau dồi vốn ngôn ngữ cho rề trong giai đoạn này bằng cách hướng hứng thủ của trẻ
Trang 32vào các loại sách báo có lời và không lời, có thể là sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhỉ đồng, đồng thời cũng có thể kể cho trẻ nghe hoặc tổ chức
các cuộc thỉ kế truyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí, Tắt
cả đều có thể giúp trẻ có được một vốn ngôn ngữ phong phú và đa dạng
6 cudi tudi tiểu học trẻ dần hình thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý của
mình Chú ý có chủ định phát triển dẫn và chiếm ưu thể, ở trẻ đã có sự nỗ lực vẻ ý
chí trong hoạt động học tập như học thuộc một bải thơ, một cơng thức tốn hay một
bài hát đài., Trong sự chú ý của trẻ đã bắt đầu xuất hiện giới hạn của yếu tố thời
gian, trẻ đã định lượng được khoảng thời gian cho phép để làm một việc nào đó và cổ gắng hồn thành cơng việc trong khoảng thời gian quy định
Biết được điều này các nhà giáo dục nên giao cho trẻ những công việc hay
bài tập đồi hỏi sự chú ý của trẻ và nên giới hạn về mặt thời gian Chú ý áp dụng linh
đông theo từng độ tuổi đầu hay cuối tuổi tiểu học và chú ý đến tính cá thể của trẻ, điều này là vô cùng quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả giáo dục trẻ
Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm tru thể hơn trí nhớ từ ngữ - logic
Đến cuối tuổi tiểu học các em đã có khả năng biến yêu cầu của người lớn
thành mục đích hành động của mình, tuy vậy năng lực ý chí còn thiếu bền vững, chưa thể trở thành nét tính cách của các em Việc thực hiện hành vi vẫn chủ yếu phụ
thuộc vào hứng thú nhất thời
Để bồi dưỡng năng lực ý chí cho học sinh tiểu học đòi hỏi ở nhà giáo dục sự kiên trì bền bi trong công tác giáo dục, muốn vậy thì trước hết mỗi bậc cha mẹ, thầy cô phải trở thành tắm gương vẻ nghị lực trong mắt trẻ
1.3.2 Những đặc điểm cần lưu ý khi thiết kế bài giảng trực tuyến
Muén van dun;
nôi dung môn học là hết sức quan trọng Song bên cạnh đó, đẻ nâng cao chất lượng day học thì cần phải hiểu một số đặc điểm tâm lí của học sinh Có thể nói đặc điểm
c phương pháp dạy học hiệu quả, việc nắm vững mục tiêu,
tâm lí tẻ là cơ sở khoa học của việc xác định mục tiêu, nội dung bai dạy và là điều kiện để giáo viên lựa chọn ngôn ngữ cũng như hình thức trình bảy bài giảng thu hút
học sinh giúp học sinh nắm nội dung bài học tốt hơn Do vậy khi thiết kế bài giảng trực tuyến giáo viên cần lưu ý một số đặc điểm tâm lí sau của trẻ
Trang 33“Trỉ giác của học sinh lớp 5 đã có sự phát triển nỗi bật hơn so với các lớp đầu cấp Khi quan sát các sự vật, hiện tượng các em đã biết so sánh, đối chiều và tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa chúng Quá trình quan sắt của các em không, chỉ dùng lại ở góc độ nhận biết sự vật, hiện tượng xung quanh mà nó được các em
quan sát theo nhiều góc độ và khía cạnh khác nhau Nhận thấy điều này chúng ta
cần phải thiết kế các hoạt đông thu hút trẻ bằng các đoạn phim, hình ảnh mới hấp
dẫn hơn so với bình thường, khi đó sẽ kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực và
chính xác
‘Tu duy và tưởng tượng của các em đã phát triển phong phú hơn Do đó trong day hoe bài giảng trực tuyến giáo viên nên hình thành biểu tượng cho học sinh
thông qua sự mô tả bằng lời nói, thiết kế hệ thống bải tập, câu hỏi gợi mở thu hút
các em vào các hoạt động học tập
Giai đoạn lớp 4, 5 ghi nhớ có ý nghĩa và ghỉ nhớ từ ngữ được tăng cường Ghi nhớ có chủ định đã phát triển Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghỉ nhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như mức độ tích cực tập trung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, yếu tổ tâm lý tình cảm hay hứng thú của các em
Nắm được điều này, khi thiết kế bài dạy, giáo viên phải giúp các em biết cách khái quát hóa và đơn giản mọi vấn để, giúp các em xác định đâu là nội dung, quan trong cần ghỉ nhớ, các từ ngữ dùng để diễn đạt nội dung cần ghi nhớ phải đơn
giản dễ hiểu, để nắm bắt, dễ thuộc và đặc biệt phải hình thành ở các em tâm lý hứng thú và vui vẻ khi ghi nhớ kiến thức
1.4 Thực trạng của việc ứng dụng bài giảng trực tuyến vào dạy học môn Khoa học lớp S
Để biết thực trạng việc ứng dụng bài giảng trực tuyến vào đạy học môn Khoa
học lớp 5, chúng tôi tiền hành khảo sát qua phiếu điều tra (phần Phụ Tue) dành cho
16 giáo viên và cán bộ quản lý ở các trường tại quận Thanh Khê, thành phố Đà
Nẵng gồm: trường tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ (6 giáo viên và 3 cán bộ quản lý), trường tiểu học Nguyễn Binh Khiêm (5 giáo viên và 2 cán bộ quản lý)
l trực tuyến
Trang 34học có 98,7% giáo viên và cán bộ quản lý hiểu đúng và đầy đủ về bản chất của bài giảng trực tuyến, có 1,3% giáo viên hiểu chưa đẩy đủ và không có giáo viên nào,
chưa hiểu gì hay hiểu sai về bản chất của bài giảng trực tuyến
Số liệu trên cho thấy phần lớn giáo viên và cán bộ quản lý đã có sự nhận
thức đúng về bản chất của bài giảng trực tuyến Tuy nhiên vẫn còn một
(1.3%) còn đừng ở hiểu biết đúng nhưng chưa đầy đủ về bài giảng trực tuyến Vì vậy giáo viên
để đưa bài giảng trực tuyến vào thực tiễn và phát huy hết hiệu quả của nó cần nâng
cao hiểu biết của giáo viên về kiểu dạy học này
2) Nhận thức về mục đích, ý nghĩa của việc sử dụng bài giảng trực tuyến
trong dạy học môn Khoa học lớp 5 (xem bảng 1.1)
Bing 1.1 Thực trạng nhận thức vỀ mục đích sứ dụng bài giảng trực tuyến TT Mục đích TiIệ (%) T_| Cam ting tinh ham hiểu biết và hứng thú học tập của 655 học sinh
2ˆ [ Giúp học sinh hiểu bài để hơn, chính xác hơn 4875 3ˆ [Tạo điều kiện để học sinh tìm tôi, phát hiện kiến thức và 3,
hình thành phương pháp học tập
| Khuyén khích tính chủ động, sáng tạo của học sinh 30.0 Giúp hoe sinh tự tin hơn trong việc đưa ra quan điểm 5625 6 | Hoe sinh có thể tự điều chỉnh qua trinh học, lựa chọn 3125
cách học phù hợp nhất với hoàn cảnh của mình
7 | Giup giáo viên Không phải làm việc nhiều 18,75
Số liệu ở bang 11 cho thy:
~ Các giáo viên và cán bộ quản lý được điều tra đã nhận thức được các mục đích quan trọng khi sử dung bai giảng trực tuyến trong day hoe Được quan tâm
nhiều nhất là mục đích “làm tăng tính ham hiểu biết và hứng thú học tập của học sinh” (62,5%) Các mục đích ít quan trọng hơn như: “học sinh có thể tự điều chỉnh
quá trình học, lựa chọn cách học phù hợp nhất với hoàn cảnh của mình” (31,25%),
“giúp giáo viên không phải làm việc nhiều” (18,75%) xếp ở vỉ trí cuối cũng trong
bảng xếp hạng Tuy nhiên, một số mục đích quan trọng có tính chất cốt lõi của việc
Trang 35sử dụng bài giảng trực tuyến như: "tạo điều kiện để học sinh tìm tỏi, phát hiện kiến thức và hình thành phương pháp học tập” (37,5%), "giúp học sinh hiểu bai đễ hơn,
chính xác hơn” (43,75%) thì lại ít được giáo viên quan tâm Điều này khẳng định
các giáo viên đã có những hiểu biết nhất định về bài giảng trực tuyến, nhưng vẫn
còn một tỉ lệ đáng kể giáo viên hiểu về mục
đây đủ, chưa sâu sắc
3) Thực trang sir dung bai ging trực tuyến trong dạy học môn Khoa học hiện nay
sir dung bai giảng trực tuyến chưa
Kết quả thống kê cho thấy chỉ có 1,25% giáo viên sử dụng rất thường xuyên,
25% sử dụng thường xuyên, có 56,25% giáo viên thỉnh thoảng sử dụng va 625% giáo viên chưa bao giờ sử dụng Như vậy có sự chênh lệch đáng kể giữa nhận thức
về tác dụng của bài giảng trực tuyến với thực tế sử dụng trong dạy học Bài giảng trực tuyến đã được sử dụng nhưng chưa thường xuyên trong nhà trường tiểu học
hiện nay
4) Nhận thức của giáo viên về ưu điểm khi sử dụng bài giảng trực tuyến
trong dạy học Khoa hoc lap
“Chúng tôi đã tiền hành hỏi ý kiến giáo viên về wu diém khi sử dụng bài giảng
trực tuyển trong dạy học Khoa học lớp 5 Kết quả thu được cho thấy:
Phẩn lớn số giáo viên được hỏi ý kiến (75%) nhận thức chưa đầy đủ về các
ưu điểm; số giáo viên nhận thức đúng và đầy đủ chỉ chiếm 25% Nhiều giáo viên khẳng định ưu điểm sử dụng bài giảng trực tuyến là giáo viên không phải mắt nhiều thời gian công sức Cũng có giáo viên cho rằng sử dụng bài giảng trực tuyến để giáo
viên có cơ hội sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại Đây là những nhận xét chưa đầy đủ và chưa mang tính bản chất Sử dụng bai ging trực tuyến trong dạy học Khoa học lớp 5 ưu điểm, thuận lợi chính là dành cho học sinh Học sinh được nâng cao ý thức tự giác, tích cực, độc lắp nhận thức, nâng cao hứng thú và có nhiễu
cơ hội tìm tòi, phát hiện kiến thức hơn
'Từ những số liệu và phân tích trên cho thấy: Nhìn chung giáo viên ở các
trường được điều tra chưa thực sự hiểu rõ những ưu điểm khi sử dụng bải giảng trực
tuyến trong dạy học Khoa học lớp 5 Một số nhận định còn mang tính chất cảm tính
5) Khó khăn khi dạy học bằng bải giảng trực tuyến trong môn Khoa học lớp 5
Trang 36Băng 1.2 Khó khăn khi sử dụng bài giảng trực tuyến STT Khó khăn T | Mat nhiều thời gian, công sức chun bi Chưa năm được quy trình thiết kế bài giảng trực tuyến 'Chưa có đủ điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị đạy học Higa quả không bằng cách dạy truyền thông ‘Khong phi hop với thỏi quen học tập của học sinh "Trình độ tin học của giáo viên và học sinh còn yêu Khả năng thiết kế bài giảng còn hạn chế 5
Băng L2 cho thấy khó khăn lớn nhất giáo viên gặp phải khi sử dụng bài
giảng trực tuyến trong dạy học Khoa học lớp 5 là “khả năng thiết kế bài giảng còn hạn chế” (75%), “chưa nắm được quy trình thiết kế bài giảng trực tuyến” (62,5%)
Một t lệ đáng kể giáo viên lựa chọn khó khăn là: "trình độ tin học của giáo viên và bị dạy
học” (37,5%) 31,25% giáo viên cho rằng mắt nhiều thời gian công sức chuẩn bị bài Một số giáo viên khác (25%) lại cho rằng bài giảng trực tuyến không phủ hợp
học sinh còn yếu” (43,75%), "chưa có đủ điều kiện cơ sở vật chất và thi
với thói quen học tập của học sinh Theo họ, bài giảng trực tuyến cằn ý thức tự giác
rất cao ở học sinh Không thể dạy học bằng bai giảng trực tuyến nếu học sinh không
có thói quen tự giác học tập tìm tòi 18,75% giáo viên cho rằng bải giảng trực tuyến
không hiệu quả bằng cách dạy truyền thống Đây là một sae giáo viên lớn tuổi muốn dạy theo kinh nghiệm, không muốn có sự thay đi
Như vậy có nhiều khó khăn xuất phát từ nguyên nhân chủ quan và khách
quan làm cho bài giảng trực tuyến chưa thực sự được phổ biến nhưng chủ yếu nhất
vẫn là do giáo viên chưa nắm được quy trình thiết kế Đây là lí do để chúng tôi chọn
để tài này với mong muốn đưa ra một quy trình thiết kế cụ thể, dễ thực hiện đối với
tắt cả giáo viên
6) Trong quá trình thiết kế bài giảng, thầy cô giáo thường xuyên kết hợp với
việc sử đụng các tài liệu sách, báo có liên quan đến bài giảng Một trong những cách làm của giáo viên hiện nay là tham khảo các bài soạn từ mạng intmet sau đó chỉnh sửa cho phủ hợp với ý tưởng của mình, ít có sự tìm tòi nghiên cứu để thiết kế
Trang 37một bài dạy Riêng đối với các giáo viên trẻ đã có sự tìm tòi để thiết kế các bải
ging hay hấp dẫn học sinh
7) Khi đánh giá về sự cẳn thiết của bài giảng trực tuyển trong day học môn
Khoa học lớp 5, chúng tôi nhận được 62,5% ý kiến cho rằng đây là việc làm rất cằn thiết, 37,5% cho đây là việc làm cần thiết Qua đó chúng tôi nhận thấy rằng việc lựa
chọn để tài này là vấn để cần thiết
§) Khi tìm hiểu về ý kiến để xuất của giáo viên để dạy học bằng bài giảng
trực tuyến đạt hiệu quả cao hơn thì các giáo viên đều có ý kiến chung là cần có quy
thiết kế bài giảng trực tuyến để giáo viên tham khảo đồng thời cần sự hỗ trợ về
cơ sở vật chất và trang thiết bỉ dạy học như máy tính “Tiểu kết chương I
“Chương 1 của Luận văn đã tập trung nghiên cứu làm rõ các vấn đề sau: 1 Lâm rõ hơn cơ sở lí luận về bài giảng trực tuyến, đưa ra các khái niệm và những vấn đề liên quan như ưu điểm và hạn chế của bài giảng trực tuyến, quy trình
1g trực tuyến
2 Phân tích chương trình môn Khoa học lớp 5, đưa ra nội dung phù hợp với
day hoe bằng bài giảng trực tuyến Bên cạnh đó nêu được đặc điểm tâm lí của học
sinh lớp 5 cho thấy day học bằng bài giảng trực tuyến là phù hợp với sự phát triển
sử dụng
nhận thức, kĩ năng và góp phẩn hoàn thiện nhân cách học sinh
3 Tìm hiểu thực trạng cũng như nhận thức của giáo viên trong việc sử dụng bài giảng trực tuyển dé day học môn Khoa học lớp 5 Qua điều tra thực trang chúng
việc sử dụng bài giảng trực tuyến trong dạy học Khoa học lớp 5 là vấn
thiết góp phần giúp các em chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức, có thể tự
học mọi lúc mọi nơi
Những cơ sở lí luận và thực tiễn vừa nêu trên là những tiễn đề vững chắc cho chúng tôi trong việc thiết kế bài giảng trực tuyến môn Khoa học lớp 5
Trang 38Chương 2 THIẾT KÉ BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN
MON KHOA HỌC LỚP 5
ng trực tuyến
2.1 Nguyên tắc thiết kế bài
2.1.1 Đăm bão đúng mục tiêu, nội dung bài học
Nội dung bài giảng trực tuyến phải phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học
kĩ năng, thái độ cần đạt sau bài học
nhằm cung cắp cho học sinh những kiến thứ
Vi vay khi xây dựng bài giảng trực tuyến giáo viên cần bám sát nội dung bài học để thiết kế nội dung bài học thông qua tranh ảnh, đoạn phim hay những tình huồng,
bằng văn bản
2.1.2 Dim bio tinh khoa học và tính giáo dục
Tính khoa học thể hiện qua khối lượng kiến thức trong bài giảng của giáo
phải đảm bảo tính chính xác, trung thực và khoa học Các kiến thức khoa học cung
cấp cho học sinh phải đảm bảo tính chính xác, hợp lí và không tùy tiện Điều này
đôi hỏi người giáo viên không chỉ uyên bác vẺ lĩnh vực môn học môn Khoa học
mà cần có hiểu biết rộng về các môn khoa học liên quan để là nguồn cung cấp trì
thức chính xác và trung thực cho học sinh Đồng thời người giáo viên phải thường, xuyên nghiên cứu tải liệu, đọc nhiễu sách và cập nhật thông tỉn Kiến thức phải có tính hiện đại vì đôi khi chỉ đúng tại một thời điểm nào đó Tính giáo đục bao hàm tính không phản giáo dục, không đi ngược với lợi ích dân tộc và không ủng hộ cái
xấu Đây là tính chất vô cùng quan trọng vì nó giúp định hình nhân cách và đạo đức
cho người học sau này khi các em bước vào đời Mục tiêu chính của nền giáo dục nước ta là đào tạo ra nguồn nhân lực vừa hồng vừa chuyên phục vụ công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Nghĩa là con người được đào tạo ra phải có
phẩm chất đạo đức cách mạng tốt và trình độ chuyên môn tốt vì thể tính giáo dục
cần được dé cao trong quá trình dạy học Một lý do nữa là giáo dục làm nhiệm vụ
chuyển giao những tỉnh hoa văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ của nhân loại cho thể hệ
sau, là cơ sở giúp các thế hệ sau ni tiếp nhau sáng tạo, nâng cao và phát huy để làm
phong phú kho tàng văn hóa nhân loại
Trang 39
2.1.3 Diim bio tinh thye tién, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh
Một bải giảng trực tuyển được xây dựng gồm những tranh ảnh, đoạn phim
hay tình huống gần gũi với các em luôn có sức hấp dẫn cao đối với học sinh Tinh
thực tiễn làm cho nội dung bài học trở nên hấp dẫn, thu hút sự tập trung chú ý của
học sinh, đồng thời phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập Tuy nhiên khi thiết kế bải giảng cẩn lưu ý lựa chọn nội dung tranh ảnh, phim, tỉnh huống phủ hợp
với nội dung bài học và phải đảm bảo vừa phải không quá nhiễu gây mắt tập trung cho hoc sinh Không những vậy nội dung bài tập, yêu cầu cẳn phải vừa sức đối với
các em Ta cần tránh những nội dung quá phức tạp mà học sinh chưa đủ kinh
nghiệm, khả năng để giải quyết
2.2 Quy trình thiết kế bài giảng trực tuyến 2.2.1 Quy trình thiết kế Đề tiến hành kế bài giảng trực tuyến đầu tiên người giáo viên cần lựa
chọn phần mềm thiết kế bải giảng trực tuyến phủ hợp với điều kiện của bản thân Hiện nay có rất nhiều công cụ dé soạn bài giảng trực tuyến như
4) Adobe Captivate : Đây là phần mềm soạn bài giảng trực tuyến độc lập,
khá đất Adobe Authoware là công cụ bài giảng trực tuyến rất nỗi tiếng b) Daulsoft Lecture Maker la céng cụ soạn bai ging Multimedia, Phần mềm này dễ dùng và giá thích hợp ©) Microsoft Producer va LCDS: Bay là phần mềm miễn phí và tải về từ internet đ) Camtasia của Techsmith: Công cụ ghỉ Multimedia va ghi tién trinh hoat dong powerpoint
e) Adobe Presenter: Phần mềm này đã biến Powerpoint thành công cụ soạn bài giáng trực tuyến, có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh bạn giảng bải, chèn các câu
hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động ghi lai tir bắt cứ phần nào khác qua flash,
#) Violet 1.9: Violet la phần mễm công cu giúp cho giáo viên có thể tự xây
dựng được các bài giáng trên máy tính một cách nhanh chóng và hiệu quả So với
các công cụ khác, Violet chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âm thanh,
hình ảnh, chuyển động và tương tác rất phủ hợp cho học sinh từ Mầm non đến
Trang 40‘Trung hoe phổ thông Vì là công cụ chuyên dụng cho bài giảng nên Violet còn có
tắt nhiều chức năng dành riêng cho bài giảng mà các phần mẻm khác không có Ví
dụ như Violet cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn thường được sử dụng trong,
sách giáo khoa và sách bài tập Ngoài ra, Violet còn hỗ trợ sử dụng rất nhiều các
‘module chuyên dụng cho từng môn học, giúp người dùng có thể tạo được những
trang bai giảng chuyên nghiệp một cách dễ dàng Sau khi soạn thảo xong bài giảng,
Violet sẽ cho phép xuất bai giảng thành một thư mục chứa file EXE hoặc fle
HTML chạy độc lập, tức là không cằn Violet vin có thể chạy được trên mọi máy tính, đặc biệt có thể đưa lên làm bài giảng trực tuyển trên mạng
Violet có giao diện trực quan và dễ dùng, ngôn ngữ giao tiếp và phần trợ
giúp hoàn toàn bằng tiếng Việt nên phù hợp với cả những giáo viên không giỏi Tin học và Ngoại ngữ Mặt khác do sử dụng Unicode nên font chữ trong Violet và trong,
các sản phẩm bài giảng đều đẹp, dé nhỉ
và đảm bảo tính én định trên mọi máy tinh, mọi hệ điều hành và mọi trình duyệt thể hiện được mọi thứ tiếng trên thể giới
Internet
Với những đặc điểm nêu trên, trong Luận văn này, chúng tôi thiết kế bài siäng trực tuyến dua vao phan mém Violet 1.9
Hiện nay có rất nhiều quan niệm về quy trình thiết kế bài giảng trực tuyến
‘Sau khi tìm hiểu các tài liệu và các bài viết có liên quan, chúng tôi đề xuất quy trình thiết kế bài giảng trực tuyến trong môn Khoa học lớp 5 gồm các bước sau: