Tính toán thiết kế băng tải cấp vật liệu cho trạm trộn bê tông lập quy trình gia công một số chi tiết

171 24 0
Tính toán thiết kế băng tải cấp vật liệu cho trạm trộn bê tông lập quy trình gia công một số chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 TỔNG THỂ VỀ TRẠM TRỘN BÊ TÔNG 7 GIỚI THIỆU VỀ TRẠM BÊ TÔNG 7 1 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 7 1 1 2 Khái niệm chung 7 1 1 3 Một số tính chất đặc thù của bê tông xi măng 9 1 1 4 Phâ.

1 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG THỂ VỀ TRẠM TRỘN BÊ TÔNG GIỚI THIỆU VỀ TRẠM BÊ TÔNG 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.2 Khái niệm chung 1.1.3 Một số tính chất đặc thù bê tông xi măng 1.1.4 Phân loại bê tông 11 TRẠM TRỘN BÊ TÔNG XI MĂNG 12 1.2.1 Các yêu cầu chung trạm trộn 12 1.2.2 Phân loại trạm BTXM 13 TÌNH HÌNH CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG TRẠM TRỘN BTXM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15 CẤU TẠO BĂNG TẢI CẤP LIỆU 18 1.4.1 Cấu tạo tổng thể 18 1.4.2 Phạm vi ứng dụng 18 1.4.3 Phân loại 19 1.4.4 Các dạng băng tải 20 CHƯƠNG TÍNH TỐN, THIẾT KẾ BĂNG TẢI CẤP VẬT LIỆU CHO TRẠM TRỘN BÊ TÔNG 29 LỰA CHỌN THÔNG SỐ THIẾT KẾ 29 2.1.1 Lựa chọn thông số băng tải 29 2.1.2 Lựa chọn động phân phối tỉ số truyền 30 TÍNH TỐN THIẾT KẾ BĂNG TẢI CẤP VẬT LIỆU 34 2.2.1 Lưu lượng vận chuyển trạm 34 2.2.2 Xác định độ rộng băng tải 35 2.2.3 Xác định góc nâng hạ băng tải 37 2.2.4 Xác định vận tốc băng tải 38 2.2.5 Tính cơng suất truyền dẫn băng tải 39 2.2.6 Lực kéo băng tải 41 2.2.7 Tính chọn dây tải 42 2.2.8 Cơ cấu căng băng 43 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH 44 2.3.1 Tính tốn thiết kế truyền xích 44 2.3.2 Thiết kế cấu căng xích 47 TÍNH TỐN THIẾT KẾ VỎ TANG DẪN ĐỘNG 48 TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC TANG DẪN ĐỘNG 51 TÍNH TỐN THIẾT KẾ CỤM CON LĂN 60 2.6.1 Tính chọn vỏ lăn 60 2.6.2 Con lăn đỡ nhánh không làm việc 68 THIẾT KẾ KHUNG ĐỠ 70 2.7.1 Chọn vật liệu làm khung 70 2.7.2 Lựa chọn kết cấu khung đỡ 71 CHƯƠNG LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG MỘT SỐ CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH 73 THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TRỤC CON LĂN ĐỠ 73 3.1.1 Nguyên công 1: Khỏa mặt, khoan tâm 75 3.1.2 Nguyên công 2: Tiện thô tiên tinh bậc trục Ф15, tiện thô trục Ф14, tiện rãnh vát mép 80 3.1.3 Nguyên công 3: Tiện thô tiện tinh bậc trục Φ15, tiện thô trục bậc Φ14, tiện rãnh váp mép 89 3.1.4 Nguyên công 4: Phay mặt vuông bên trái 98 3.1.5 Nguyên công 5: Phay mặt vuông bên trái 101 3.1.6 Nguyên công 6: Kiểm tra 104 THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG TRỤC TANG DẪN CHỦ ĐỘNG 105 3.2.1 Nguyên công 1: Khỏa mặt, khoan tâm 107 3.2.2 Nguyên công 2: Tiện thô tiên tinh bậc trục vát mép bên phải 112 3.2.3 Nguyên công 3: Tiện thô tiện tinh bậc trục váp mép bên trái 126 3.2.4 Nguyên công 4: Phay rãnh then 134 3.2.5 Nguyên công 5: Kiểm tra 136 THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG VỎ CON LĂN ĐỠ 137 3.3.1 Nguyên công 1: Đúc phôi 139 3.3.2 Nguyên công 2: Tiện mặt đầu , tiện thô tiện tinh bậc trục trái 139 3.3.3 Nguyên công 3: Tiện thô tiện tinh bậc trục lại , tiện mặt lỗ Φ28 vát mép 146 3.3.4 Nguyên công 4: Tiện mặt lỗ Φ28 vát mép 157 3.3.5 Nguyên công 5: Kiểm tra 164 CHƯƠNG LẬP QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG 165 QUY TRÌNH LẮP RÁP BĂNG TẢI 165 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG, AN TOÀN VÀ CHẾ ĐỘ BẢO DƯỠNG 166 4.2.1 Hướng dẫn sử dụng, an toàn 166 4.2.2 Chế độ bảo dưỡng 166 KẾT LUẬN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần mác Bê tông Bảng 2.1 Bảng thông số kỹ thuật 34 Bảng 2.2.Tỉ lệ thành phần vật liệu số Mac bê tông: 34 Bảng 2.3 Góc mái số loại vật liệu vận chuyển 36 Bảng 2.4 Hệ số tính tốn mặt cắt dịng chảy 37 Bảng 2.5 Khối lượng riêng tính tốn số vật liệu 39 Bảng 2.6 Bảng thơng số truyền xích 47 Bảng 2.7 Thông số ổ lăn tang 57 Bảng 2.8 Bảng thông số ổ lăn lăn đỡ lòng máng 68 Bảng 2.9.Bảng thông số ổ lăn lăn đỡ nhánh không làm việc 69 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tổng thể trạm trộn BTXM 13 Hình 1.2 Trạm trộn di động 14 Hình 1.3 Trạm trộn BTXM kiểu cấp liệu tải nghiêng CIE1 chế tạo 16 Hình 1.4 Trạm trộn BTXM 60 m3/h công ty cổ phần Vạn Xuân chế tạo 17 Hình 1.5 Cấu tạo tổng thể băng tải 18 Hình 1.6 Băng tải cố định 19 Hình 1.7 Băng tải di động 20 Hình 1.8 Con lăn đỡ thẳng 20 Hình 1.9 Kết cấu băng tải 21 Hình 1.10 Con lăn đỡ hình chữ V 21 Hình 1.11 Kết cấu băng tải 21 Hình 1.12 Con lăn đỡ băng tải hình lịng máng 22 Hình 1.13 Kết cấu băng tải 22 Hình 1.14 Sơ đồ truyền động xích 24 Hình 1.15 Sơ đồ dẫn động đai 25 Hình 1.16 Sơ đồ truyền động bánh côn 26 Hình 1.17 Sơ đồ truyền động bánh trụ 27 Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống dẫn dộng 30 Hình 2.2 Dây tải cao su nhiều lớp vải 42 Hình 2.3 Căng băng kiểu bu lơng – đai ốc 44 Hình 2.4 Bộ truyền xích 47 Hình 2.5 Cơ cấu căng xích 48 Hình 2.6 Vỏ tang dẫn 51 Hình 2.7 Sơ đồ lực tác dụng lên trục tang 52 Hình 2.8 Biểu đồ momen trục tang 54 Hình 2.9 Trục tang chủ động 57 Hình 2.10 Cụm lăn 60 Hình 2.11 Vỏ lăn 62 Hình 2.12 Kết cấu trục lăn 67 Hình 2.13 Kết cấu lăn đỡ 69 Hình 2.14 Trục lăn đỡ nhánh không làm việc 69 Hình 2.15 Vỏ lăn đỡ nhánh không làm việc 70 Hình 2.16 Thép C45 71 Hình 2.17 Khung đỡ băng tải 72 Hình 3.1 Sơ đồ gá đặt nguyên công 75 Hình 3.2 Sơ đồ gá đặt nguyên công 80 Hình 3.3 Sơ đồ gá đặt nguyên công 89 Hình 3.4 Sơ đồ gá đặt nguyên công 98 Hình 3.5 Sơ đồ gá đặt nguyên công 101 Hình 3.6 Sơ đồ gá đặt nguyên công 104 Hình 3.7 Sơ đồ gá đặt guyên ncông 107 Hình 3.8 Sơ đồ gá đặt nguyên công 112 Hình 3.9 Sơ đồ gá đặt nguyên công 126 Hình 3.10 Sơ đồ gá đặt nguyên công 134 Hình 3.11 Sơ đồ gá đặt nguyên công 136 Hình 3.12 Sơ đồ gá đặt nguyên công 139 Hình 3.13 Sơ đồ gá đặt nguyên công 139 Hình 3.14 Sơ đồ gá đặt nguyên công 146 Hình 3.15 Sơ đồ gá đặt nguyên công 157 Hình 3.16 Sơ đồ gá đặt nguyên công 164 LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay, nhiều cơng trình xây dựng có quy mơ lớn thi cơng Điều đó, địi hỏi số lượng lớn trang thiết bị phục vụ cho việc xây dựng cơng trình, có trạm trộn bê tơng xi măng (BTXM) Các trạm trộn BTXM sử dụng nước ta đa dạng phong phú chủng loại, kích cỡ xuất xứ Việc chế tạo trạm BTXM nhằm thay cho trạm trộn BTXM nước cấp thiết hết đảm bảo nhiều yếu tố giá thành rẻ hơn, thời gian ngắn chế độ bảo dưỡng bê tông xi măng thuận tiện Do “Tính tốn thiết kế băng tải cấp vật liệu cho trạm trộn bê tông lập quy trình gia cơng số chi tiết” đề tài có tính thực tế cho sinh viên thuộc mơn cơng nghệ chế tạo máy Do cịn thiếu kinh nghiệm thời gian nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý, giúp đỡ thầy cô giáo mơn Trong q trình thiết kế đồ án em chân thành cảm ơn thầy cô môn khí chế tạo máy, trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Đặc biệt giúp đỡ hướng dẫn tận tình Thầy giáo T.S Vũ Văn Duy tạo điều kiện cho em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp Cuối em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG TỔNG THỂ VỀ TRẠM TRỘN BÊ TÔNG Giới thiệu trạm bê tơng 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa bước làm thay đổi diện mạo nước ta Với nước phát triển Việt Nam năm có hàng trăm chí hàng nghìn cơng trình trọng điểm xây dựng chưa kể đến cơng trình vừa nhỏ Do nhu cầu sử dụng Bê tông xi măng ngày lớn Bê tông xi măng sản phẩm trạm trộn Bê tông nhà máy sản xuất Bê tông xi măng Mặc dù nước có số đơn vị chế tạo thành công trạm Bê tông xi măng nhiên số đơn vị cịn chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho người sử dụng Vì việc thiết kế, chế tạo trạm Bê tông xi măng thiết thực vừa đáp ứng nhu cầu người sử dụng vừa mang lại giá trị kinh tế góp phần phát triển đất nước 1.1.2 Khái niệm chung * Theo dạng chất kết dính chúng phân ra: Bê tông xi măng, silicat, thạch cao, xỉ kiểm, polime bê tông, polime xi măng, loại đặc biệt khác - Bê tông xi măng chế tạo từ xi măng sử dụng phổ biến xây dựng - Bê tông silicat chế tạo sở đá vôi - Bê tông thạch cao sử dụng làm vách ngăn bên trong, trần treo chi tiết trang trí hồn thiện cơng trình Các loại khác bê tơng có bê tơng thạch cao xi măng puzơlan, chúng có tính bền nước cao sử dụng rộng rãi (các block khơng gian góc vệ sinh, kết cấu nhà thấp tầng) - Bê tông xỉ kiểm chế tạo sử dụng xỉ nghiền mịn, hồ trộn với dung dịch kiềm Loại bê tơng bắt đầu sử dụng xây dựng - Polime bê tông chế tạo từ dạng khác chất dính kết polime, gốc chúng nhựa (polieste, epoxi, acrin, cacbamit) mơnome (furfurolaxetơn), chúng đóng rắn bê tơng với có mặt phụ gia chuyên dụng Các loại bê tông dùng môi trường xâm thực điều kiện đặc biệt khắc nhiệt (mài mòn, khử xâm thực) - Polime ximăng bê tông chế tạo từ chất kết dính hỗn hợp, gồm xi măng chất pôlime Các chất pôlime sử dụng gồm nhựa mủ, nhựa tan nước Với đề tài tính thiết kế băng tải cho trạm trộn bê tơng nên ta tập trung tìm hiểu bê tông xi măng * Bê tông xi măng hỗn hợp tạo thành từ cát, đá, xi măng, nước…Trong cát đá chiếm 80 - 85%, xi măng chiếm - 15%, lại khối lượng nước Ngồi cịn có thành phần số chất phụ gia thêm vào để đáp ứng yêu cầu cần thiết cơng trình Tùy thuộc vào thành phần hỗn hợp mà có nhiều loại bê tông Mỗi thành phần cốt liệu khác lại cho Mác bê tơng khác - Một số ví dụ tỉ lệ pha trộn thành phần bê tông Theo định mức thành phần bê tông xi măng, lượng vật liệu tính cho 1m3 bê tơng xi măng M150, M200, M250, M300…Với loại đá 1×2 (cm) sau: Bảng 1.1 Thành phần mác Bê tông STT Thành phần Đơn vị Mác Bê Tông M150 M200 M250 M300 Xi măng Kg 288 350 415 450 Cát m3 0,5 0,48 0,45 0,45 Đá m3 0,91 0,89 0,9 0,887 Nước l 189 189 189 176 1.1.3 Một số tính chất đặc thù bê tông xi măng 1.1.3.1 Cường độ bê tông Cường độ bê tông độ cứng rắn bê tơng chống lại lực từ ngồi mà khơng bị phá hoại Cường độ bê tông phản ánh khả chịu lực Cường độ bê tơng phụ thuộc vào tính chất xi măng, tỷ lệ nước xi măng, phương pháp đổ bê tông điều kiện đông cứng Đặc trưng cường độ bê tơng "mác" hay cịn gọi "số liệu" Mác bê tông ký hiệu M, cường độ chịu nén tính theo (N/cm2) mẫu bê -tơng tiêu chuẩn hình khối lập phương, kích thước cạnh 15cm, tuổi 28 ngày dưỡng hộ thí nghiệm theo điều kiện tiêu chuẩn (t0 = 20±20C), độ ẩm không khí W90÷100% Mác M tiêu loại bê tông kết cấu Tiêu chuẩn Nhà nước quy định bê tơng có mác thiết kế sau: - Bê tông nặng: M100, M150, M200, M250, M300, M350, M400, M500, M600 Bê tông nặng có khối lượng riêng khoảng 1800 ÷2500 (kg/m3) cốt liệu sỏi đá đặc - Bê tông nhẹ: M50, M75, M100, M150, M200, M250, M300 bê tơng nhẹ có khối lượng riêng khoảng 800 ÷1800 (kg/m3), cốt liệu loại đá có lỗ rỗng, keramzit, xỉ quặng 10 - Trong kết cấu bê tông cốt thép chịu lực phải dùng mác không thấp M150 Cường độ bê tông tăng theo thời gian, tính chất đáng q bê-tơng, đảm bảo cho cơng trình làm bê tơng bền lâu cơng trình làm gạch, đá, gỗ, thép Lúc đầu cường độ bê tơng tăng lên nhanh, sau tốc độ giảm dần Trong môi trường (nhiệt độ, độ ẩm) thuận lợi tăng cường độ kéo dài nhiều năm, điều kiện khô hanh nhiệt độ thấp cường độ bê tơng tăng khơng đáng kể 1.1.3.2 Tính dãn nở bê tơng Trong q trình rắn chắc, bê tơng thường phát sinh biến dạng thể tích, nở nước co lại khơng khí Về giá trị tuyệt đối độ co lớn độ nở 10 lần giới hạn đó, độ nở làm tốt cấu trúc bê tơng cịn tượng co ngót ln kéo theo hậu xấu Bê tơng bị co ngót nhiều nguyên nhân: Trước hết nước xi măng, q trình Cacbon hố Hyđroxit đá xi măng Hiện tượng giảm thể tích tuyệt đối hệ xi măng-nước Co ngót nguyên nhân gây nứt, giảm cường độ, chống thấm để ổn định bê tông, bê tông cốt thép môi trường xâm thực Vì cơng trình có chiều dài lớn, để tránh nứt người ta phân đoạn để tạo thành khe co dãn 1.1.3.3 Tính chống thấm bê tơng Tính chống thấm bê tơng đặc trưng độ thẩm thấu nước qua kết cấu bê tông Độ chặt bê tông ảnh hưởng định đến tính chống thấm Để tăng cường tính chống thấm phải nâng cao độ chặt bê tông cách đầm kỹ, lựa chọn tốt thành phần cấp phối hạt cốt liệu, giảm tỷ lệ nước, xi măng vị trí số tối thiểu Ngồi để tăng tính chống thấm người ta cịn trộn bê tông với số chất phụ gia 157 - Pz lực cắt tính tốn - Pzb lực cắt tra bảng - kp1, kp2 hệ số điều chỉnh lực cắt Ta có kp1 = 0,75; kp2 = 1,0  Lực cắt thực tế Pz = 70.0,75.1,0 = 52,5 kG  Công suất cắt N c  Pz V 52,5.43,9   0, kW 6120 6120 Ta có Nc < Nđc.η = 10.0,8 = kW Vậy máy đảm bảo cắt Trong đó: - Nc công suất cắt - Nđc công suất động - η hiệu suất động - Thời gian gia công bản: 𝑇0 = 𝐿 𝑛.𝑆 = 500.0,15 = 0,026 ph Trong đó: L tổng chiều dài chạy dao 3.3.4 Nguyên công 4: Tiện mặt lỗ Φ28 vát mép Hình 3.15 Sơ đồ gá đặt nguyên công 158 a Cấu trúc ngun cơng + Ngun cơng có lần gá, bước công nghệ - Bước 1: Tiện thô mặt Φ28 - Bước 2: Tiện tinh mặt Φ28 - Bước 3: Vát mép + Chuẩn định vị: Chi tiết định vị bậc tự + Kẹp chặt: Dùng mâm cặp chấu + Thiết bị: Từ yêu cầu kỹ thuật nguyên công ta chọn máy tiện T620, thông số kỹ thuật máy sau (theo bảng 5.22 trang 468 “Sổ tay gia công cơ”): - Chiều cao tâm máy: 200 mm - Công suất động truyền động chính: 10 kW + Trang bị công nghệ - Dụng cụ cắt: Dao tiện mặt đầu, dao tiện dao tiện lỗ sử dụng dao gắn mảnh hợp kim T15K6 - Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/20, ca líp nút b Chế độ cắt Bước 1: Tiện thô mặt Φ28 - Chiều sâu cắt: t = mm - Lượng tiến dao: Theo (Bảng 5-62/ trang 54/ Sổ tay CNCTM tập 2) ta có: S = 0,6 (mm/vg) Theo máy 1K62 chọn S = 0,52 (mm/vg) - Tốc độ cắt: Theo bảng (5.64) “Sổ tay cơng nghệ chế tạo máy tập 2” ta có Vb = 101 (m/ph) Tính vận tốc cắt: V = Vb.k1.k2.k3 (3.77) 159 Trong đó: - V tốc độ cắt tính tốn - Vb tốc độ cắt tra bảng - k1, k2, k3 hệ số điều chỉnh tốc độ cắt Theo bảng 2.68; 2.71 2.73 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có k1 = 1; k2 = 0,92; k3 =  V = 101.1.0,92.1 = 92,92 (m/ph)  Số vịng quay trục 𝑛 = 1000.𝑉 𝜋𝐷 = 1000.92,92 3,14.29 = 1020 (vg/ph) Theo máy 1K62 chọn n = 1000 vg/ph  Vận tốc cắt thực tế 𝑉 = 𝜋𝑛𝐷 1000 = 3,14.1000.28 1000 = 87,92 (m/ph) - Lực cắt: Theo bảng 2.76 trang 196 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có Pzb = 240 kG Tính lực cắt: Pz = Pzb.kp1.kp2 (3.78) Trong đó: - Pz lực cắt tính tốn - Pzb lực cắt tra bảng - kp1, kp2 hệ số điều chỉnh lực cắt Ta có kp1 = 0,75; kp2 = 1,0  Lực cắt thực tế Pz = 240.0,75.1,0 = 180 kG  Công suất cắt 𝑁𝑐 = 𝑃𝑧 𝑉 6120 = 180.87,92 6120 = 2,58 kW Ta có Nc < Nđc.η = 10.0,8 = kW Vậy máy đảm bảo cắt Trong đó: 160 - Nc công suất cắt - Nđc công suất động - η hiệu suất động - Thời gian gia công bản: 𝑇0 = 11+2.𝑐𝑜𝑡 𝑔900 +5 1000.0,5 𝐿 𝑛.𝑆 = 𝐿𝑐𝑡 +𝑡.𝑐𝑜𝑡 𝑔𝜑+𝐿𝑡 𝑛.𝑆 = = 0,032 ph Trong đó: - L tổng chiều dài chạy dao - Lct chiều dài bề mặt gia cơng - Lt khoảng dao - φ góc nghiêng dao Bước 2: Tiện tinh mặt Φ28 - Chiều sâu cắt t = 0,5 mm - Lượng chạy dao S = 0,3 mm/vòng (Bảng 5-62/ trang 54/ Sổ tay CNCTM tập 2) Chọn lượng chạy dao theo máy: Sm = 0,3 mm/vòng - Tốc độ cắt Vb = 144 m/phút (Bảng 5-64 Sổ tay CNCTM tập 2) - Các hệ số điều chỉnh: (Bảng 5-64 Sổ tay CNCTM tập 2) + Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng K1 = 0,92 + Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền dao K2 = Vì tuổi bền dao chọn 60 phút + Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi K3 = + Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng dao K4 = Vì chọn mác hợp kim cứng T15K6 - Vậy tốc độ tính tốn: 161 Vt = Vb K1 K2 K3 K4 (3.79) = 132,48 m/phút - Số vịng quay tính tốn: nt = 1000.𝑉𝑡 𝜋𝐷 = 1000.132,48 3,14.28 = 1506,82 vòng/phút Chọn số vòng quay theo máy: nm = 1600 vòng/phút Như vậy, tốc độ cắt thực tế là: 𝑉= 𝜋𝑛𝐷 1000 = 3,14.1600.28 1000 = 140,672 m/phút - Lực cắt: Theo bảng 2.76 trang 196 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có Pzb = 240 kG Tính lực cắt: Pz = Pzb.kp1.kp2 (3.80) Trong đó: - Pz lực cắt tính tốn - Pzb lực cắt tra bảng - kp1, kp2 hệ số điều chỉnh lực cắt Theo bảng 2.77 2.78 ta có kp1 = 0,75; kp2 = 1,0  Lực cắt thực tế Pz = 240.0,75.1,0 = 180 kG  Công suất cắt 𝑁𝑐 = 𝑃𝑧 𝑉 6120 = 180.140,672 6120 = 4,14 kW So sánh Nc = 4,14 kW < Nm = 10.0,8 = kW ( Thỏa điều kiện làm việc máy ) - Thời gian gia công bản: 𝑇0 = 11+0,375.𝑐𝑜𝑡 𝑔900 +5 1600.0,3 Trong đó: = 0,033 ph 𝐿 𝑛.𝑆 = 𝐿𝑐𝑡 +𝑡.𝑐𝑜𝑡 𝑔𝜑+𝐿𝑡 𝑛.𝑆 = 162 - L tổng chiều dài chạy dao - Lct chiều dài bề mặt gia cơng - Lt khoảng dao - φ góc nghiêng dao Bước 3: Vát mép - Chiều sâu cắt: t = mm - Lượng chạy dao S = 0,16 mm/vòng (Bảng 5-72/ trang 64/ Sổ tay CNCTM tập 2) Chọn theo máy: Sm = 0,15 mm/vòng - Tốc độ cắt Vb = 62 m/phút ( Bảng 5-74 Sổ tay CNCTM tập ) - Các hệ số điều chỉnh: ( Bảng 5-74 Sổ tay CNCTM tập ) + Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền dao K1 = Vì tuổi bền dao chọn 60 phút + Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng dao K2 =1 Vì chọn mác hợp kim cứng T15K6 + Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào điều kiện làm việc K3 = ( Không dung dịch trơn nguội ) + Hệ số phụ thuộc vào tỷ số đường kính đầu đường kính cuối: K4 = 0,84 - Vậy tốc độ tính tốn Vt = Vb.K1.K2.K3.K4 = 62.1.0,84= 52,08 m/phút - Số vòng quay tính tốn: nt = Chọn theo máy: nm = 500 vòng/phút Như vậy, tốc độ cắt thực tế là: V  nD 1000  3,14.500.28  43,96 1000 m/phút = 1000.52,08 3,14.28 = 592,36 vòng/phút 163 - Lực cắt: Theo bảng 2.76 trang 196 “Sổ tay gia công cơ” ta có Pzb = 70 kG Tính lực cắt: Pz = Pzb.kp1.kp2 (3.81) Trong đó: - Pz lực cắt tính toán - Pzb lực cắt tra bảng - kp1, kp2 hệ số điều chỉnh lực cắt Theo bảng 2.77 2.78 ta có kp1 = 0,75; kp2 = 1,0  Lực cắt thực tế Pz = 70.0,75.1,0 = 52,5 kG  Công suất cắt N c  Pz V 52,5.43,9   0, kW 6120 6120 Ta có Nc < Nđc.η = 10.0,8 = kW Vậy máy đảm bảo cắt Trong đó: - Nc công suất cắt - Nđc công suất động - η hiệu suất động - Thời gian gia công bản: 𝑇0 = 𝐿 𝑛.𝑆 = Trong đó: L tổng chiều dài chạy dao 500.0,15 = 0,026 ph 164 3.3.5 Nguyên cơng 5: Kiểm tra Hình 3.16 Sơ đồ gá đặt ngun cơng 165 CHƯƠNG LẬP QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG Quy trình lắp ráp băng tải Bước 1: Nối ba chữ U lại với cách sử dụng nối bu lông đai ốc để lắp ghép, lắp cấu căng đai vào chữ U vị trí lỗ có sẵn Bước 2: Tại đầu khung băng tải có vị trí lắp tang chủ động tang bị động Ta lắp hai tang để cố định chiều rộng khung băng tải Bước 3: Lắp đặt sắt chữ U mối ghép hàn vào ngang băng tải vị trí lỗ có sẵn ngang băng tải Bước 4: Lắp đặt gá đỡ lăn lòng máng lên sắt chữ U vị trí có lỗ sẵn Bước 5: Lắp đặt lăn lên vị trí rãnh chữ U đầu gá Bước 6: Lắp băng cao su băng tải cho mặt băng tải tiếp xúc với cụm lăn, tang chủ động tang bị động Bước 7: Lắp lăn đỡ nhánh không làm việc vào chữ U vị trí vít sẵn, cho lăn đỡ tiếp xúc với mặt băng tải Bước 8: Lắp ghép khung đỡ băng tải Sử dụng bu lông đai ốc cố định lại với thông qua lỗ để tạo thành khung đỡ hoàn chỉnh Bước 9: Lắp ghép khung đỡ với chữ U để tạo thành băng tải hoàn chỉnh Bước 10: Lắp đặt động cơ, giảm tốc qua truyền xích, cấu căng xích Căn chỉnh độ căng xích độ căng băng dựa vào cấu căng xích cấu căng băng 166 Hướng dẫn sử dụng, an toàn chế độ bảo dưỡng 4.2.1 Hướng dẫn sử dụng, an toàn *Trước vận hành băng tải phải kiểm tra kỹ thiết bị để kịp thời phát cố trước cho trạm vận hành - Phải kiểm tra nguồn điện có đảm bảo trị số điện áp, tần số, đồng pha - Băng tải: Trước nhấn nút chạy thử băng tải phải kiểm tra độ chùn, độ căng băng tải Băng tải không bị lệch so với trục *Sau kiểm tra xong ta bắt đầu kết nối nguồn điện cho động để động dẫn động băng tải *Khi kết thúc vận hành băng tải - Sau kết thúc vận hành trạm phải vệ sinh động lăn - Phải tắt nguồn điện cấp vào thiết bị, tủ điện - Kết thúc vận hành phải kiểm tra bảo dưỡng thiết bị theo định kỳ 4.2.2 Chế độ bảo dưỡng Để đảm bảo độ bền cho trạm trộn bê tông, việc sở hữu máy móc, thiết bị đắt tiền Điều quan trọng bạn khơng thể bỏ qua lịch trình bảo trì, bảo dưỡng trạm trộn bê tông thường xuyên theo định kỳ Trong đó, bảo dưỡng băng tải việc làm vô quan trọng cần thiết Vậy cụ thể cách bảo dưỡng băng tải trạm trộn bê tông tiến hành - Bảo dưỡng hệ thống truyền động băng tải: Bảo dưỡng hệ thống truyền động băng tải bao gồm bảo dưỡng trục động giảm tốc băng tải Bạn cần bôi trơn phận trước vận hành trạm trộn bê tông dầu bôi trơn (dầu nhờn) chuyên dụng Lưu ý sử dụng dầu với lượng vừa đủ, không sử dụng nhiều so với thông số kỹ thuật yêu cầu (Thông số quy định cụ thể tương ứng với loại băng tải khác nhau) 167 - Bôi trơn ổ lăn bảo dưỡng băng tải: Ổ lăn băng tải trạm trộn bê tông thường dùng loại UCF Việc bôi trơn ổ lăn hệ thống băng tải trạm trộn cần tiến hành ngày lần để đảm bảo băng tải vận hành trơn tru êm - Vệ sinh lăn băng tải: Băng tải thường xuyên phải tiếp xúc trực tiếp với hỗn liệu có tính ăn mịn bám dính cao Mặt khác môi trường làm việc trạm trộn có nhiều khói bụi Do đó, bụi bẩn tích tụ nhiều ảnh hưởng đến hoạt động băng tải Chính vậy, vệ sinh lăn (hay cịn gọi rulo băng tải) băng tải lăn cần tiến hành thường xuyên để đảm bảo độ bền độ linh hoạt vận chuyển hỗn liệu bê tông - Bảo dưỡng thiết bị cạo cát băng tải: Một việc làm quan trọng khác việc bảo dưỡng băng tải trạm trộn thường xuyên kiểm tra mức độ mòn máy cạo cát kịp thời thay máy cạo cát sau mài mòn đến mức độ định - Bảo dưỡng cấu căng xích: Cơ cấu căng xích sử dụng đĩa xích nên q trình làm việc ta phải bơi trơn đĩa xích xích, việc bơi trơn cần phải tiến hành ngày để đảm bảo cấu vận hành trơn tru 168 KẾT LUẬN Sau trình thực làm đồ án tốt nghiệp hướng dẫn tận tình thầy TS Vũ Văn Duy, nhóm em hồn thành nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp theo thời gian yêu cầu Trong thời gian thực nhiệm vụ thiết kế, nhóm em tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, ứng dụng kiến thức khí chun mơn học trường đồng thời qua thời gian tìm hiểu thực tế quan sát số mẫu máy tương tự sử dụng địa bàn thành phố Chúng em tính tốn thiết kế thành công “Băng tải cấp vật liệu cho trạm trộn bê tông” phù hợp với ngành xây dựng Kết cấu băng tải đơn giản, dễ dàng vận hành, kết cấu máy nhỏ gọn, hoạt động êm hiệu quả, bảo dưỡng, vận hành dễ dàng Trong trình thiết kế máy, thời gian có hạn kiến thức chun mơn kiến thức thực tế cịn hạn chế, nên việc hoàn thành đồ án chúng em khơng tránh khỏi sai sót, chúng em mong bảo thầy cô Cuối cùng, em xin cảm ơn thầy TS Vũ Văn Duy thầy khoa Cơ khí, Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội tận tình hướng dẫn chúng em hồn thành đề tài Kính chúc thầy sức khoẻ thành công công tác 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO [2] - (PDF) Hướng dẫn tính tốn thiết kế băng tải cơng nghiệp | MHA Băng Tải - Academia.edu [3] PGS TS Trịnh Chất – TS.Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập 1, NXB GIÁO DỤC VIỆT NAM-2006 [4] PGS TS Trịnh Chất – TS.Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập 2, NXB GIÁO DỤC VIỆT NAM-2006 [5] Đào Trọng Thường, Máy nâng chuyển, NXB-ĐHBKHN 1993 [6] TS Trần Hưng Trà – TS Phan Thanh Nhàn, Sức bền vật liệu [7] GS TS Nguyễn Đắc Lộc – PGS TS Lê Văn Tiến – PGS TS Ninh Đức Tốn – PGS TS Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội-2006 [8] GS TS Nguyễn Đắc Lộc – PGS TS Lê Văn Tiến – PGS TS Ninh Đức Tốn – PGS TS Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội-2006 [9] GS TS Nguyễn Đắc Lộc – PGS TS Lê Văn Tiến – PGS TS Ninh Đức Tốn – PGS TS Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 3, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội-2006 [10] Vũ Toàn Thắng – Phạm Xuân Khải – Tạ Thị Thúy Hương – Vũ Văn Duy – Nguyễn Anh Tuấn, Dung sai kỹ thuật đo [11] ThS Châu Minh Quang, Giáo trình vật liệu khí 170 171 ... TRỘN BÊ TƠNG Lựa chọn thơng số thiết kế 2.1.1 Lựa chọn thông số băng tải * Theo khảo sát thực tế số trạm trộn bê tông số công ty + Công ty cổ phần đầu tư thương mại Việt Đức: - Trạm trộn số 1: công. .. 998482 Tính tốn thiết kế băng tải cấp vật liệu 2.2.1 Lưu lượng vận chuyển trạm Để tính chọn thiết bị định lượng cho trạm trộn bê tông cần phải xác định khối lượng tối đa thành phần cốt liệu cho. .. băng tải cấp vật liệu cho trạm trộn bê tông lập quy trình gia cơng số chi tiết? ?? đề tài có tính thực tế cho sinh viên thuộc mơn cơng nghệ chế tạo máy Do cịn thiếu kinh nghiệm thời gian nên đồ án

Ngày đăng: 27/08/2022, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan