Chương 1. Giới thiệu về phao quan trắc môi trường biển Chương 2. Tổng quan về hệ thống phao quan trắc môi trường biển Chương 3. Tính toán và thiết kế khối cơ khí của hệ thống phao Chương 4. Thiết kế quy trình công nghệ gia công thân nắp đậy Chương 5. Thiết kế quy trình công nghệ gia công nút đầu Chương 6. Thiết kế quy trình công nghệ gia công coi vít M5 Chương 7. Thiết kế trang bị công nghệ cho nguyên công khoan 2 lỗ ø20 của chi tiết thân nắp đậy
1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .7 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ PHAO QUAN TRẮC .9 MÔI TRƯỜNG BIỂN 1.1 Giới thiệu hệ thống phao quan trắc môi trường biển 1.2 Một số nét lịch sử ban đầu phát triển hệ thống phao quan trắc môi trường biển 1.3 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu .11 1.3.1 Thảm họa hạt nhân Fukushima vai trị hệ thống quan trắc, cảnh báo phóng xạ biển 11 1.3.2 Phân loại phương pháp quan trắc phóng xạ, hạt nhân biển 14 1.3.3 Tính cấp thiết nội dung nghiên cứu .16 1.4 Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu 20 1.4.1 Đối tượng 20 1.4.2 Mục đích .20 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu 20 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHAO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG BIỂN 21 2.1 Tổng quan hệ thống phao quan trắc môi trường biển .21 2.2 Một số hệ thống phao quan trắc môi trường biển giới 22 2.2.1 Hệ thống phao Data Bouy DB 4700 hãng Aanderaa Data Instruments, Na Uy .22 2.2.2 Hệ thống phao Viking 23 2.2.3 Hình ảnh số loại phao khác 25 2.3 Cấu tạo hệ thống phao quan trắc môi trường biển 25 2.3.1 Cấu tạo hệ thống phao biển thông dụng 25 2.3.2 Cấu tạo hệ thống phao nghiên cứu .27 2.4 Vai trò khối khí 29 2.5 Thông số kỹ thuật lựa chọn cho hệ thống phao quan trắc môi trường biển 30 CHƯƠNG TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ KHỐI CƠ KHÍ CỦA HỆ THỐNG PHAO 35 3.1 Tính tốn độ phao 35 3.1.1 Tổng quan lực 35 3.1.2 Tính tốn độ phao 36 3.2 Xác định khối lượng để phao trạng thái cân 38 Chương THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG THÂN NẮP ĐẬY 40 4.1 Phân tích chi tiết 40 4.1.1 Kết cấu 40 4.1.2 Điều kiện kỹ thuật 40 4.1.3 Tính cơng nghệ 41 4.2 Xác định dạng sản xuất 41 4.2.1 Tính tốn khối lượng chi tiết 41 4.2.2 Xác định dạng sản xuất 41 4.3 Chọn phôi phương pháp chế tạo phôi .42 4.4 Thiết kế quy trình cơng nghệ .43 4.4.1 Phân tích chiến lược gia công .43 4.4.2 Phân tích chọn chuẩn 43 4.4.3 Tiến trình cơng nghệ 44 4.5 Thiết kế nguyên công 44 4.5.1 Nguyên công 1: Tiện thô tinh mặt đầu mặt trụ ∅224 44 4.5.2 Nguyên công 2: Tiện thô tinh mặt trụ lớn mặt đáy trụ lớn ∅100 vát mép 46 4.5.3 Nguyên công 3: Tiện thô tinh mặt lỗ ∅174 đáy lỗ, cắt đứt .48 4.5.4 Nguyên công 4: Tiện thô tinh mặt đáy ∅224 50 4.5.5 Nguyên công 5: Phay thô tinh mặt A .52 4.5.6 Nguyên công 6: Phay thô tinh mặt B C 54 4.5.7 Nguyên công 7: Khoan lỗ ∅20 56 4.5.8 Nguyên công 8: Khoan lỗ ∅5,5 .58 4.6 Xác định lượng dư gia công cho bề mặt 60 4.6.1.Xác định lượng dư gia công cho bề mặt đáy lỗ ∅174 60 4.6.2.Chọn lượng dư gia công 62 4.7 Xác định chế độ cắt 63 4.7.1 Tính chế độ cắt nguyên công 7: Khoan lỗ 20 63 4.7.2 Tra chế độ cắt cho ngun cơng cịn lại .66 Chương THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG NÚT ĐẦU 68 5.1 Phân tích chi tiết 68 5.1.1 Kết cấu 68 5.1.2 Điều kiện kỹ thuật 68 5.1.3 Tính cơng nghệ 68 5.2 Xác định dạng sản xuất 69 5.2.1 Tính tốn khối lượng chi tiết 69 5.2.2 Xác định dạng sản xuất 69 5.3 Chọn phôi phương pháp chế tạo phôi .70 5.4 Thiết kế quy trình cơng nghệ .70 5.4.1 Phân tích chiến lược gia cơng 70 5.4.2 Phân tích chọn chuẩn 71 5.4.3 Tiến trình cơng nghệ 71 5.5 Thiết kế nguyên công 72 5.5.1 Nguyên công 1: Tiện thô tinh mặt đầu 72 5.5.2 Nguyên công 2: Tiện thô tinh mặt trụ ∅47 74 5.5.3 Nguyên công 3: Cắt rãnh 76 5.5.4 Ngun cơng 4: Tiện vát góc nghiêng 112° rãnh vát mép rãnh .78 5.5.5 Nguyên công 5: Tiện thô tinh lỗ Ø30 80 5.5.6 Nguyên công 6: Cắt đứt .82 5.5.7 Nguyên công 7: Tiện thô tinh mặt đáy 84 5.5.8 Nguyên công 8: Tiện thô tinh mặt côn lỗ 86 5.5 Xác định lượng dư gia công cho bề mặt 88 5.5.1.Xác định lượng dư gia công cho bề mặt trụ ∅47 88 5.5.2.Chọn lượng dư gia công 90 5.6 Xác định chế độ cắt 91 5.6.1 Tính chế độ cắt ngun cơng 2: Tiện thô tinh mặt trụ Ø47 91 5.7.2 Tra chế độ cắt cho nguyên cơng cịn lại .94 Chương THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG COI VÍT M5 96 6.1 Phân tích chi tiết 96 6.1.1 Kết cấu 96 6.1.2 Điều kiện kỹ thuật 96 6.1.3 Tính cơng nghệ 96 6.2 Xác định dạng sản xuất 96 6.2.1 Tính tốn khối lượng chi tiết 96 6.2.2 Xác định dạng sản xuất 97 6.3 Chọn phôi phương pháp chế tạo phôi .98 6.4 Thiết kế quy trình cơng nghệ .98 6.4.1 Phân tích chiến lược gia công .98 6.4.2 Phân tích chọn chuẩn 99 6.4.3 Tiến trình cơng nghệ 99 6.5 Thiết kế nguyên công 99 6.5.1 Nguyên công 1: Tiện thô tinh mặt đầu 99 6.5.2 Nguyên công 2: Tiện thơ tinh mặt trụ ngồi ∅8, vát mép 102 6.5.3 Nguyên công 3: Khoan lỗ ∅4,2 104 6.5.4 Nguyên công 4: Cắt đứt 106 6.5.5 Nguyên công 5: Tiện thô tinh mặt Ø8 108 6.5.6 Nguyên công 6: Taro ren M5 110 6.5 Xác định lượng dư gia công cho bề mặt 112 6.5.1.Xác định lượng dư gia công cho bề mặt trụ ∅8 112 6.5.2.Chọn lượng dư gia công 114 6.6 Xác định chế độ cắt 115 6.6.1 Tính chế độ cắt ngun cơng 2: Tiện thơ va tinh mặt trụ Ø47 115 6.6.2 Tra chế độ cắt cho ngun cơng cịn lại .118 Chương THIẾT KẾ TRANG BỊ CÔNG NGHỆ CHO NGUYÊN CÔNG KHOAN LỖ Ø20 CỦA CHI TIẾT THÂN NẮP ĐẬY .120 7.1 Xác định thông số máy gia công 120 7.2 Xác định phương pháp định vị kẹp chặt 120 7.3 Tính lực kẹp .122 7.4 Xác định sai số chế tạo cho phép đồ gá .124 KẾT LUẬN .126 TÀI LIỆU THAM KHẢO .127 PHỤ LỤC 129 LỜI NÓI ĐẦU Trong cơng cơng nghiệp hố đại đất nước, ngành kinh tế nói chung ngành khí nói riêng địi hỏi kỹ sư cán kỹ thuật có kiến thức tương đối rộng phải biết vận dụng sáng tạo kiến thức đã học để giải vấn đề thường gặp thực tế Đồ án tốt nghiệp đóng vai trị quan trọng q trình đào tạo trở thành người kỹ sư Quá trình làm đồ án tốt nghiệp giúp cho sinh viên hiểu rõ kiến thức đã tiếp thu trình học tập, đồng thời nâng cao khả vận dụng sáng tạo kiến thức để làm đồ án công tác sau Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em giao nhiệm vụ: “Tính tốn, thiết kế khối khí cho hệ thống phao hoạt động độc lập quan trắc môi trường biển” Được bảo tận tình hai thầy giáo hướng dẫn thầy Lê Văn Luận thầy Nguyễn Văn Toàn, em đã hoàn thành đồ án Nội dung đồ án “Tính tốn, thiết kế khối khí cho hệ thống phao hoạt động độc lập quan trắc môi trường biển” gồm chương: Chương Giới thiệu phao quan trắc môi trường biển Chương Tổng quan hệ thống phao quan trắc môi trường biển Chương Tính tốn thiết kế khối khí hệ thống phao Chương Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng thân nắp đậy Chương Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng nút đầu Chương Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng coi vít M5 Chương Thiết kế trang bị cơng nghệ cho nguyên công khoan lỗ ø20 chi tiết thân nắp đậy Mặc dù đã cố gắng để hoàn thành đồ án này, nhiên, kiến thức cịn non yếu nên đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận góp ý thầy bạn để đồ án tốt Em xin bày trân thành cảm ơn hai thầy giáo hướng dẫn thầy môn chế tạo máy môn vật lý Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án Hà Nội, ngày 25 tháng 07 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Văn Tuấn CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ PHAO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG BIỂN 1.1 Giới thiệu hệ thống phao quan trắc môi trường biển Hệ thống phao quan trắc môi trường biển giống loại trạm quan trắc môi trường khác, sử dụng để đo thông số mơi trường bản như: nhiệt độ khơng khí, tốc độ gió hướng gió, áp suất khí quyển, ngồi sử dụng lĩnh vực an ninh phóng xạ như: đo liều lượng phóng xạ, định danh đồng vị phóng xạ Các thơng tin thu thập từ cảm biến gắn phao sau xử lý truyền trạm trung tâm qua hệ thống thông tin vô tuyến, di động vệ tinh để sử dụng dự báo thời tiết, nghiên cứu khí hậu, đảm bảo anh ninh phóng xạ hạt nhân Hệ thống phao phao neo cố định phao trơi (trơi dịng hải lưu mở) Tùy vào mục đích sử dụng, đối tượng đo đạc mà hệ thống phao thiết kế phù hợp từ cấu hình tới kích thước, tính Ngày nay, thông tin từ hệ thống phao quan trắc môi trường biển quốc gia giới nhìn chung đã hoàn thiện ngày phát triển Tại Việt Nam, hệ thống phao quan trắc môi trường theo xu chung nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện bước 1.2 Một số nét lịch sử ban đầu phát triển hệ thống phao quan trắc môi trường biển Đề xuất biết đến quan sát thời tiết mặt biển khoảng năm 1927, Grover Loening tuyên bố "các trạm thời tiết dọc theo đại dương kết hợp với phát triển thủy phi có tầm bay xa nhau, dẫn đến chuyến bay thường xuyên đại dương vòng mười năm Bắt đầu từ năm 1939, tàu Cảnh sát biển Mỹ đã sử dụng làm tàu thời tiết để bảo vệ thương mại hàng không xuyên Đại Tây Dương Trong Thế chiến II, Hải quân Đức đã triển khai phao thời tiết (Wetterfunkgerät See - WFS) tại 15 vị trí cố định Bắc Đại Tây Dương Biển 10 Barents Chúng phóng từ thuyền chữ U vào độ sâu tối đa đại dương khoảng 1.800 m, giới hạn chiều dài cáp neo Chiều cao tổng thể phao 10,5 m (trong phần lớn bị chìm nước), vượt qua cột buồm kéo dài m Dữ liệu (nhiệt độ khơng khí nước, áp suất khí độ ẩm tương đối) mã hóa truyền với tần số bốn lần/ngày Khi nguồn pin đã cạn kiệt, sau khoảng tám đến mười tuần, thiết bị tự hủy Thiết bị tự động Khí tượng Hải dương học (NOMAD) tàu phao cao khoảng m ban đầu thiết kế vào năm 1940 cho chương trình thu thập liệu ngồi khơi Hải qn Mỹ Hải quân Mỹ đã thử nghiệm trạm thời tiết tự động hàng hải điều kiện bão từ năm 1956 đến 1958, phạm vi truyền sóng vô tuyến tuổi thọ pin bị hạn chế Từ năm 1951 đến 1970, tổng cộng 21 phao NOMAD đã chế tạo triển khai biển Kể từ năm 1970, việc sử dụng phao thời tiết đã thay vai trị tàu thời tiết, chúng rẻ để vận hành bảo trì Việc sử dụng phao trôi báo cáo sớm nghiên cứu hành vi dòng hải lưu biển Sargasso vào năm 1972 1973 Phao trôi đã sử dụng ngày nhiều kể từ năm 1979 Đến năm 2005, 1250 phao trôi đã lang thang đại dương Trái đất Từ năm 1985 đến năm 1994, loạt phao neo trôi dạt đã triển khai khắp Thái Bình Dương xích đạo để theo dõi giúp dự đoán tượng El Niño Bão Katrina đã lật úp phao dài 10 m lần lịch sử Trung tâm phao liệu quốc gia (NDBC) vào ngày 28 tháng năm 2005 Vào ngày 13 tháng năm 2006, phao trôi 26028 đã kết thúc việc thu thập liệu dài hạn nhiệt độ mặt nước biển sau 10 năm, tháng 16 ngày, thời gian thu thập liệu dài biết cho phao trôi Phao thời tiết Nam Đại Dương Hệ thống quan sát biển tích hợp (IMOS) triển khai vào ngày 17 tháng năm 2010 114 y n 0,75 0,75 0,65 Hệ số điều chỉnh cho bảng 5-9, 5-22 [6]: Các hệ số: kMP k Pz 1 Py 0,5 Px 1,17 k 1,0 1,0 1,0 k kr kP 1,0 1,0 2,3 1,0 1,0 0,61 1,0 1,0 1,43 Suy ra: + Công suất cắt: b Tiện tinh + Chiều sâu cắt t = 0,2 mm; lượng chạy dao S = 0,1mm/vg + Tốc độ cắt tính tốn tiện: Trong đó: Tuổi bền T = 60 ph Trị số điều chỉnh (B.5-17 ) Cv = 420 Các số mũ (B.5-17 ) x = 0,15, y = 0,2, m = 0,2 Hệ số với: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công (B.5-15-4): 115 Hệ số phụ thuộc vào tình trạng bề mặt (B.5-5 ): knv = 0,9 Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ (B.5-6 ): kuv = 0,6 Có Suy ra: + Lực cắt: Trong đó: Hệ số số mũ (B.5-23 ): Cp x y n Pz 40 1,0 0,75 Py 88 0,9 0,75 Px 40 1,2 0,65 Hệ số điều chỉnh cho bảng 5-9, 5-22 : Các hệ số: kMP k Pz 1 Py 0,5 Px 1,17 k 1,0 1,0 1,0 k kr kP Suy ra: 1,0 1,0 2,3 1,0 1,0 0,61 1,0 1,0 1,43 116 + Công suất cắt: 6.6.2 Tra chế độ cắt cho ngun cơng cịn lại Nguyê n công Bước Nội dung 2 1 Tiện thô mặt đầu Tiện tinh mặt đầu Tiện thô mặt trụ Ø8 Tiện tinh mặt trụ Ø8 Vát mép Khoan lỗ Ø4,2 Cắt đứt Tiện thô mặt đáy Tiện tinh mặt đáy Vát mép Taro ren M5 t (mm) 0,8 0,2 0,8 0,2 0,1 2,1 0,8 0,2 0,1 0,4 s (mm/vg) 0,7 0,1 0,7 0,1 0,1 0,4 0,144 0,7 0,1 0,1 0,7 n (vg/ph) 450 900 450 900 900 450 410 450 900 900 450 N (kW) 0,5 0,1 0,5 0,1 0,1 1,1 0,8 0,5 0,1 0,1 1,5 117 Chương THIẾT KẾ TRANG BỊ CÔNG NGHỆ CHO NGUYÊN CÔNG KHOAN LỖ Ø20 CỦA CHI TIẾT THÂN NẮP ĐẬY 7.1 Xác định thông số máy gia công Nguyên công gia công chi tiết “thân nắp đậy” thực máy khoan cần 257 có thơng số sau: Đường kính khoan lỗ đặc lớn khoan lỗ thép C45: max = 75 mm Công suất động cơ: N =7 kW Số cấp tốc độ quay trục chính: Z = 22 Tốc độ quay trục chính: n [vịng/phút] = 11,2; 14; 17,5; 22,5; 28; 35,5;45; 56; 71; 90; 112; 140; 175; 225; 280; 355; 450; 560; 710; 1120; 1400 Lượng chạy dao: S[mm/vòng] = 0,04; 0,05; 0,063; 0,08; 0,1; 0,126; 0,16; 0,2; 0,25; 0,32; 0,4; 0,5; 0,63; 0, 8; 1,0; 1,26; 1,6; 2,0 7.2 Xác định phương pháp định vị kẹp chặt 118 Hình 7.1 Sơ đồ gá đặt khoan chi tiết thân nắp đậy Định vị kẹp chặt: Định vị lỗ hạn chế bậc tự Định vị mặt rãnh A hạn chế bậc tự 119 7.3 Tính lực kẹp Hình 7.2 Sơ đồ lực gá đặt chi tiết thân nắp đậy Theo sơ đồ định vị kẹp chặt chi tiết đình vị lỗ mặt đáy: Mơmen cắt M có xu hướng làm cho chi tiết xoay xung quanh trục Muốn cho chi tiết khơng bị xoay mơmen ma sát lực hướng trục lực kẹp gây phải thắng mômen cắt Phương trình cân lực có dạng: 2M K.R (P0 Q)f R1 d Trong đó: M- mơmen cắt d- đường kính dao khoan R- khoảng cách từ tâm cho tiết tới tâm mũi khoan P0- lực dọc trục (N) 120 f- hệ số ma sát R1- khoảng cách từ tâm phiến tỳ tới tâm chi tiết Q- lực kẹp (N) K - Hệ số an tồn có tính đến khả làm tăng lực cắt trình gia cơng K = K0.K1.K2.K3.K4.K5.K6 K0 - hệ số an tồn tính cho tất cả trường hợp : K0 = 1,5 K1 - hệ số tính đến trường hợp tăng lực cắt độ bóng thay đổi :K1= 1,2 K2 - hệ số tăng lực cắt dao mòn : chọn K2= 1,15 K3 - hệ số tăng lực cắt gia công gián đoạn : K3= 1,2 K4 - hệ số tính đến sai số cấu kẹp chặt : K4= K5- hệ số tính đến mức độ thuận lợi cấu kẹp tay : chọn K5= K6 - hệ số tính đến mô men làm quay chi tiết : K6= - Thay số vào ta có : K=2,484 Suy ra: Q 2M.K.R P0 d.f.R1 + Khi khoan lỗ Ø9 : Mômen cắt: M x 10.CM Dq Sy k p Lực chiều trục: Po 10.C p Dq Sy k p Tra bảng 5-32[II] với Mx: Cm = 0,005 ; q=2 ; x=0,8 ; y=0,8 Po: Cp = 9,8 ; q=1,0 ; x=1; y=0,7 Tra bảng 5-9 [II]: k p k MP 1 Mx =10.0,005 = 1,94 Po =10.9,8.9.1 = 464,42 121 + Khi khoan lỗ Ø20 : Mômen cắt: M x 10.C M D q t x S y k p Lực chiều trục: Po 10.C p t x D q S y k p Tra bảng 5-32[II] với Mx: Cm = 0,005 ; q=2 ; x=0,8 ; y=0,8 Po: Cp = 9,8 ; q=1,0 ; x=1; y=0,7 Tra bảng 5-9 [II]: k p k MP 1 Mx =10.0,005 = 9,61 Po =10.9,8.20.1 = 1032,04 Nhận xét: -Vì khoan lực Po khơng có ảnh hưởng tới việc chống xoay chi tiết bước tiến hành lần gá đặt ta cần tính lực kẹp ứng với bước gia cơng có mơmen lớn hơn, đảm bảo kẹp chặt cho bước khác Vậy lực kẹp cần thiết xác định: Q 2.9,61.2, 484.25 6,86(N) 20.0,1.87 7.4 Xác định sai số chế tạo cho phép đồ gá Dựa theo phương pháp tính sai số cho phép đồ gá STCNCTM ta có: ct gd gđ =3 c 2 k m dc ; Với dung sai nguyên công; = 0,05mm gđ = 1/3.0,05 = 0,017 mm [c] : sai số chuẩn Do chuẩn định vị trùng với chuẩn kích thước nên [c] =0 k: sai số kẹp chặt lực kẹp sinh Từ sổ tay chọn [k] = 0,0002 m: sai số mòn gây 122 m = Trong đó- hệ số phụ thuộc kết cấu định vị, chọn = 0,2 N -số chi tiết gia công đồ gá , chọn N= 500 chi tiết Vậy m = = 4,47 [ dc : sai số điều chỉnh, dc = 5[ Cuối ta được: [ ct ] = = 15,61[= 0,016mm 123 KẾT LUẬN Đề tài “Tính tốn, thiết kế khối khí cho hệ thống phao hoạt động độc lập quan trắc môi trường biển” nhằm mục đích nghiên cứu, thiết kế, chế tạo loại phao quan trắc biển đo thông số môi trường biển : nhiệt độ khơng khí, tốc độ gió hướng gió, áp suất khí quyển, ngồi cịn sử dụng lĩnh vực an ninh phóng xạ như: đo liều lượng phóng xạ, định danh đồng vị phóng xạ Đồng thời áp dụng rộng rãi nhằm đem lại hiệu quả kinh tế an toàn hàng hải, an ninh quốc phòng Sau thời gian tiến hành làm đồ án tốt nghiệp, em đã hồn thành cơng việc :“Tính tốn, thiết kế khối khí cho hệ thống phao hoạt động độc lập quan trắc môi trường biển” Lập quy trình cơng nghệ hợp lí gia cơng chi tiết: thân nắp đậy, nút đầu coi vít M5 Đồ án, gồm có: -Thuyết minh - Bản vẽ: + Bản vẽ lắp tổng thể phao + Tập bản vẽ chế tạo chi tiết + Bản vẽ ngun cơng chế tạo chi tiết điển hình Trong trình làm đồ án điều kiện thời gian kiến thức hạn chế nên đề tài nhiều thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp để rút kinh nghiệm trình nghiên cứu sau Cuối em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo môn chế tạo máy môn vật lý đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy Lê Văn Luận thầy Nguyễn Văn Toàn đã giúp em hoàn thành đề tài 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tôn, Trần Xuân Việt Sổ tay công nghệ chế tạo máy - Tập Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật – 2001 Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tôn, Trần Xuân Việt Sổ tay công nghệ chế tạo máy - Tập Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tôn, Trần Xuân Việt Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật – 2001 Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tôn, Trần Xuân Việt Sổ tay công nghệ chế tạo máy - Tập Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật – 2001 Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Trần Văn Địch Công nghệ chế tạo máy Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật – 1998 GS.TS Trần Văn Địch Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội- 2005 GS.TS Trần Văn Địch Đồ Gá Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội- 2006 GS.TS Trần Văn Địch Nguyên lý cắt kim loại Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội- 2009 GS.TS Trần Văn Địch Sổ tay Atlas đồ gá Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội- 2000 125 Trần Thành, Lương Ngọc Quang Thiết kế môn học công nghệ chế tạo máy HVKTQS - 1999 10 Vũ Hữu Nam, Nguyễn Trọng Bản, Lại Anh Tuấn Giáo trình máy cắt kim loại HVKTQS – 2008 11 https://reecotech.com.vn/ 12 https://en.wikipedia.org/wiki/Weather_buoy 13 https://www.nexsens.com/blog/environmental-monitoring-buoys 14 http://supertechvn.com/ 15 https://www.titaninox.vn/ 16 https://www.aanderaa.com/media/pdfs/Data-Buoy-4700 17 http://www.multi-electronique.com/buoy.html 18 https://www.researchgate.net/ 126 PHỤ LỤC THÔNG SỐ CÁC MÁY CẮT KIM LOẠI Máy tiện ren vít vạn 1K62 Chiều cao tâm máy: H=160 mm Khoảng cách lớn hai mũi tâm :L=750 mm Đường kính lỗ trục = 35 mm Công suất động điên: N = 4,5 kw Hiệu suất máy: n = 0,75 Số cấp tốc độ trục chính: Z = 21 Tốc độ quay trục chính: n [vịng/phút] = 11,2; 18; 28; 45; 56; 71; 90; 112; 140; 180; 224; 280; 355; 450; 560; 710; 900; 1120; 1400; 1800; 2240 Lượng chạy dao dọc: Sd [mm/vòng] = 0,08; 0,114; 0,140; 0,146; 0,150; 0,155; 0,193; 0,228; 0,226; 0,31; 0,32; 0,39; 0,455; 0,52; 0,585; 0,62; 0,65; 0,78; 0,91; 1,04; 1,17; 1,24;1,36 Lượng chạy dao ngang Sng = Sd Cắt bước ren tiêu chuẩn: Ren hệ Mét: pc = (0,5-24) mm Ren Anh: nc = (56-1) vịng/1" Ren mơ đun: mc = (0,25-22) mm Lực chạy dao hướng trục lớn cho phép cấu chạy dao: Px = 3530N; Py =5400N Máy khoan cần 257 Đường kính khoan lỗ đặc lớn khoan lỗ thép C45: max = 75 mm Công suất động cơ: N =7 kW Số cấp tốc độ quay trục chính: Z = 22 127 Tốc độ quay trục chính: n [vịng/phút] = 11,2; 14; 17,5; 22,5; 28; 35,5;45; 56; 71; 90; 112; 140; 175; 225; 280; 355; 450; 560; 710; 1120; 1400 Lượng chạy dao: S[mm/vòng] = 0,04; 0,05; 0,063; 0,08; 0,1; 0,126; 0,16; 0,2; 0,25; 0,32; 0,4; 0,5; 0,63; 0, 8; 1,0; 1,26; 1,6; 2,0 Máy phay đứng 6H12PB Kích thước bề mặt làm việc bàn máy [mm2]: 320x1250 Cơng suất động chuyển động chính: NC = 10 kW Công suất động chạy dao: NS = 1,7 kW Số cấp tốc độ trục chính: Z = 18 Tốc độ quay trục n [vịng/phút] = 40; 50; 63; 80; 100; 125; 160; 200; 250; 315; 400; 500; 630; 800; 1000; 1250; 1500; 2000 Trị số lượng chạy dao giới hạn [mm/phút]: Lượng chạy dao dọc Sd = (402000) Lượng chạy dao ngang Sng = (271330) Lượng chạy dao thẳng đứng Sđ = (13665) Lượng chạy dao dọc: Sd[mm/phút] = 40; 50; 63; 80; 100; 125; 160; 200; 250; 310; 400; 500; 630; 800; 1000; 1250; 1500; 2000 Máy khoan đứng 2A135 (K135) Đường kính khoan lỗ đặc lớn khoan lỗ thép C45: max = 35 mm Công suất động cơ: N =4,5 kW Số cấp tốc độ quay trục chính: Z = Tốc độ quay trục chính: n [vòng/phút] = 68; 100; 140; 195; 275; 400;530; 750; 1100 Lượng chạy dao: S[mm/vòng] = 0,115; 0,15; 0,2; 0,25; 0,32; 0,43; 0,57; 0,725; 0,96; 1,22; 1,6 128 Lực khoan dọc trục lớn cho phép: Pmax=15700 N ... ? ?Tính tốn, thiết kế khối khí cho hệ thống phao hoạt động độc lập quan trắc môi trường biển? ?? gồm chương: Chương Giới thiệu phao quan trắc môi trường biển Chương Tổng quan hệ thống phao quan trắc. .. CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHAO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG BIỂN 2.1 Tổng quan hệ thống phao quan trắc môi trường biển * Lợi ích phao quan trắc mơi trường biển: Phao quan trắc môi trường biển sử dụng để... CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ PHAO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG BIỂN 1.1 Giới thiệu hệ thống phao quan trắc môi trường biển Hệ thống phao quan trắc môi trường biển giống loại trạm quan trắc môi trường khác, sử dụng