Giáo trình môn thị trường chứng khoán

108 6 0
Giáo trình môn thị trường chứng khoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI NÓI ĐẦU Sở giao dịch chứng khoán đầu tiên trên thế giới được thành lập năm 1531 tại thành phố Anvers ( thuộc nước Bỉ ) Tòa nhà của Sở giao dịch Anvers có ghi dòng chữ ấn tượng “Phục vụ khách hàn.

LỜI NĨI ĐẦU Sở giao dịch chứng khốn giới thành lập năm 1531 thành phố Anvers ( thuộc nước Bỉ ) Tòa nhà Sở giao dịch Anvers có ghi dịng chữ ấn tượng “Phục vụ khách hàng thuộc dân tộc tiếng nói khác nhau” Có thể coi lời tuyên ngôn đời phát triển thị trường chứng khốn giới Câu nói hàm ý sau: người tham gia vào thị trường chứng khoán với cách thức, toan tính khác thị trường chứng khốn hoạt động khơng bó hẹp phạm vi quốc gia mà có tính chất quốc tế Đến nay, thị trường chứng khoán thiết lập hầu có kinh tế thị trường nói thị trường chứng khốn gắn liền với phát triển kinh tế thị trường, nước có kinh tế phát triển mà khơng có hoạt động thị trường chứng khốn Thị trường chứng khốn có xuống, có lên Nhà đầu tư có lời, có lỗ Sinh viên có lúc mê, có lúc chán Thế kiến thức thị trường chứng khốn mn đời cần thiết nhu cầu đọc thị trường chứng khốn tồn Để phục vụ cơng tác giảng dạy giúp sinh viên có tài liệu học tập, nghiên cứu Thị trường chứng khoán Theo đạo Ban Giám hiệu trường ĐH Quy Nhơn, Ban chủ nhiệm Khoa Tài – Ngân hàng Quản trị kinh doanh, phân công Tổ Bộ mơn Tài – Ngân hàng, tơi biên soạn giảng “Thị trường chứng khoán” Nội dung giảng trình bày theo trình tự từ vấn đề chung thị trường chứng khoán, giới thiệu tổng quan thị trường chứng khoán phân loại chứng khoán theo tiêu thức khác đến việc mô tả hoạt động Sở giao dịch chứng khoán thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC), thành viên chủ yếu thị trường chứng khốn Tiếp theo trình bày nghiệp vụ chủ yếu thị trường chứng khoán như: nghiệp vụ giao dịch, nghiệp vụ lưu ký, đăng ký toán bù trừ chứng khoán Phần cuối hoạt động phân tích đầu tư chứng khốn Nội dung giảng bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan thị trường chứng khoán Chương 2: Chứng khốn phát hành chứng khốn Chương 3: Cơng ty chứng khoán Chương 4: Thị trường giao dịch tập trung Chương 5: Thị trường chứng khoán phi tập trung Chương 6: Giao dịch chứng khốn Chương 7: Phân tích đầu tư chứng khốn Trong q trình biên soạn giảng, có nhiều cố gắng việc hồn thiện tính khoa học giảng, tiếp cận thực tế từ thị trường chứng khoán Việt Nam Tuy nhiên thị trường chứng khoán lĩnh vực phong phú, đa dạng phức tạp, tác giả cố gắng để hồn thiện giảng cịn hạn chế nhiều mặt nên giảng không tránh khỏi khiếm khuyết định Tôi mong muốn chân thành cám ơn góp ý đồng nghiệp quý bạn đọc nội dung hình thức để giảng ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa TC-NH&QTKD tổ mơn Tài – Ngân hàng tạo điều kiện để tơi hoàn thành giảng này! Tác giả CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN I Thị trường tài 1.1 Tổng quan Thị trường tài 1.1.1 Khái niệm thị trường tài - Thị trường tài nơi phát hành, mua bán, trao đổi chuyển nhượng cơng cụ tài theo qui tắc, luật lệ ấn định 1.1.2 Chức thị trường tài - Huy động dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn - Tài gián tiếp Vốn Trung gian tài Vố n Những người cho vay (người tiết kiệm) - Các hộ gia đình - Các hãng kinh doanh - Chính phủ - Người nước Vốn Thị trường tài Vốn Những người vay (người chi tiêu) - Các hãng kinh doanh - Chính phủ - Các hộ gia đình - Người nước Tài trực tiếp Thơng qua việc chuyển tiền từ người có tiền sang người cần tiền, TTTC có vai trị quan trọng việc tích tụ, tập trung phân phối vốn kinh tế Trên sở làm tăng lực sản xuất hiệu toàn kinh tế xã hội - Xác định giá tài sản tài - Tạo tính khoản cho tài sản tài - Giảm thiểu chi phí cho chủ thể tham gia thị trường - Khuyến khích cạnh tranh tăng hiệu kinh doanh - Ổn định điều hịa lưu thơng tiền tệ 1.2 Phân loại thị trường tài 1.2.1 Thị trường nợ, thị trường vốn cổ phần thị trường cơng cụ tài phái sinh - Thị trường nợ thị trường mà hàng hóa mua bán cơng cụ nợ Các cơng cụ nợ có thời hạn xác định ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn Tín phiếu trái phiếu hai ví dụ điển hình cơng cụ nợ - Thị trường vốn cổ phần nơi mua bán cổ phiếu, giấy xác nhận cổ phần đóng góp cổ đơng Cổ phiếu vơ thời hạn chúng không xác định cụ thể ngày mãn hạn - Thị trường tài phái sinh nơi chứng khóan phái sinh mua bán Chứng khóan phái sinh loại tài sản tài có dịng tiền tương lai phụ thuộc vào giá trị hay số tài sản tài khác (gọi tài sản sở) Tài sản sở hàng hóa, ngoại tệ, chứng khóan số chứng khóan,… 1.2.2 Thị trường cấp thị trường cấp hai - Thị trường cấp hay thị trường sơ cấp thị trường phát hành chứng khóan Tại thị trường giá chứng khoán giá phát hành Việc mua bán chứng khóan thị trường cấp làm tăng vốn cho đơn vị phát hành - Thị trường cấp hai hay thị trường thứ cấp thị trường mua bán lại chứng khóan đựơc phân phối lần đầu nhằm mục đích kiếm lời, di chuyển vốn nhà đầu tư Thị trường cấp hai có chức năng: + Làm tăng tính lỏng chứng khóan phát hành, làm sở cho việc tăng hiệu quản lý doanh nghiệp + Xác định giá chứng khoán phát hành Thị trường cấp xem thị trường định giá công ty + Cung cấp danh mục chi phí vốn tương ứng với mức độ rủi ro khác phương án đầu tư 1.2.3 Thị trường Sở giao dịch, thị trường giao dịch qua quầy, thị trường Private, thị trường thứ ba - Sở giao dịch chứng khóan thị trường việc giao dịch mua bán chứng khóan thực địa điểm tập trung gọi sàn giao dịch - Thị trường giao dịch qua quầy (OTC) thị trường nhà buôn-các nhà tạo lập thị trường Thị trường khơng có địa điểm giao dịch thức mà diễn qua mạng máy tính kết nối, qua điện thoại - Thị trường thứ ba dành cho chứng khóan đích danh giao dịch khối - Thị trường Private thị trường cổ phiếu công ty cổ phần nội Cổ phiếu cơng ty có tính khoản kém, giao dịch chủ yếu diễn cổ đông công ty 1.2.4 Thị trường tiền tệ thị trường vốn - Thị trường tiền tệ thị trường cơng cụ ngắn hạn (có kỳ hạn năm) mua bán - Thị trường vốn thị trường cung cấp vốn trung dài hạn cho kinh tế 1.3 Các cơng cụ thị trường tài 1.3.1 Các cơng cụ thị trường tiền tệ - Tín phiếu kho bạc - Thương phiếu (kỳ phiếu thương mại) - Giấy chứng nhận tiền gửi ngân hàng - Hối phiếu ngân hàng chấp nhận - Hợp đồng mua lại - Các khoản vay liên ngân hàng 1.3.2 Các công cụ thị trường vốn - Cổ phiếu: Cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi - Trái phiếu: trái phiếu Chính phur, trái phiếu quyền địa phương, trái phiếu công ty - Các khoản cho vay dài hạn ngân hàng thương mại 1.4 Các hình thức hiệu thị trường Thị trường tài hiệu thị trường tài giá tài sản tài phản ánh đầy đủ thơng tin có liên quan, nghĩa giá thị trường chứng khoán riêng biệt thay đổi nhanh theo thông tin xuất Các mức độ hiệu thị trường sau: - Hình thức hiệu yếu: giá phản ánh đầy đủ kết giá khứ - Hình thức hiệu trung bình: giá phản ánh đầy đủ tất thông tin công bố - Hình thức hiệu mạnh: giá phản ánh đầy đủ tất thông tin, kể thông tin khứ, thông tin công bố lẫn thơng tin nội gián * Tại cần có thị trường hiệu quả? * Làm để thị trường hiệu quả? II THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHÓAN 1.5 Lịch sử hình thành phát triển TTCK 1.6 Khái niệm chất TTCK -TTCK nơi diễn giao dịch mua bán, trao đổi loại chứng khóan chủ thể có liên quan theo qui tắc qui định - Bản chất thị trường chứng khoán thị trường thể mối quan hệ cung cầu vốn đầu tư mà đó, giá chứng khốn chứa đựng thơng tin chi phí vốn hay giá vốn đầu tư TTCK hình thức phát triển bậc cao sản xuất lưu thơng hàng hóa 1.7 Vị trí cấu trúc TTCK 1.7.1 Vị trí TTCK - Thị trường chứng khốn hình ảnh đặc trưng thị trường vốn Thị trường tiền tệ Thị trường vốn TTCK Thời gian đáo hạn năm t Như vậy, TTCK giao dịch hai loại cơng cụ tài chính: cơng cụ tài thị trường vốn cơng cụ tài thị trường tiền tệ - Thị trường chứng khoán hạt nhân trung tâm thị trường tài chính, nơi diễn q trình phát hành, mua bán cơng cụ Nợ công cụ Vốn Thị trường Nợ Thị trường Vốn cổ phần TT Trái phiếu TT Cổ phiếu 1.7.2 Cấu trúc TTCK - Theo chế luân chuyển vốn: Thị trường sơ cấp, thị trường thứ câp - Theo phương thức tổ chức giao dịch: Thị trường tập trung, thị trường phi tập trung - Theo hàng hóa thị trường: Thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường cơng cụ tài phái sinh 1.8 Các chủ thể tham gia TTCK - Chủ thể phát hành: tổ chức cần vốn, phát hành chứng khoán bán thị trường để huy động vốn Bao gồm: + Chính phủ: phát hành chứng khốn nợ như: cơng trái, trái phiếu ( trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc) + Chính quyền địa phương + Doanh nghiệp, tổ chức tài chính: NHTM + Quỹ đầu tư - Nhà đầu tư: + Nhà đầu tư cá nhân: Trực tiếp mua bán CK Mua bán CK qua môi giới Ủy thác cho công ty CK, quĩ đầu tư + Nhà đầu tư có tổ chức: Cơng ty bảo hiểm Cơng ty chứng khóan Cơng ty đầu tư chứng khóan Quỹ đầu tư - Các chủ thể kinh doanh dịch vụ: Cung cấp dịch vụ chứng khóan TTCK để hưởng lợi nhuận + Công ty CK +Công ty quản lý quỹ + Tổ chức lưu ký chứng khoán + Tổ chức định mức tín nhiệm, giám sát - Chủ thể quản lý: + Ủy ban chứng khoán Nhà nước + Sở giao dịch chứng khóan + Hiệp hội nhà kinh doanh chứng khóan 1.9 Vai trị thị trường chứng khóan - TTCK với việc tạo công cụ có tính khoản cao, tích tụ, tập trung phân phối vốn, chuyển thời hạn vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - TTCK góp phần thực tái phân phối cân - TTCK tạo điều kiện cho việc tách biệt quyền sở hữu quản lý doanh nghiệp - Hiệu quốc tế hóa thị trường chứng khóan - TTCK tạo hội cho Chính phủ huy động nguồn tài mà khơng tạo áp lực lạm phát, đồng thời tạo công cụ cho việc thực sách tài tiền tệ Chính phủ - TTCK cung cấp dự báo tuyệt vời chu kỳ kinh doanh tương lai - Cần phải nhìn nhận tiêu cực TTCK Như biết TTCK hoạt động sở thơng tin hồn hảo, song thị trường thông tin không chuyển tải đầy đủ tới nhà đầu tư Việc định giá mua bán chứng khóan nhà đầu tư không dựa sở thông tin xử lý thơng tin Như vậy, giá chứng khóan không phản ánh giá trị kinh tế công ty không trở thành sở để phân phối cách có hiệu nguồn lực Một số tượng tiêu cực thị trường chứng khóan tượng đầu cơ, tượng xung đột quyền lợi làm thiệt hại quyền lợi cho cổ đông thiểu số, việc mua bán nội gián, thao túng thị trường, thông tin bất công xứng,… Các điều kiện cần thiết để phát triển thị trường chứng khóan: - Các chứng khóan khả mại-hàng hóa thị trường: TTCK nơi mua bán, trao đổi chứng khóan, muốn phát triển cần phải tạo nhiều hàng hóa cho thị trường, tức chứng khóan có khả chuyển nhượng thị trường Một điểm cần lưu ý định phát triển thị trường lượng chứng khốn khả mại, hay lượng chứng khóan giao dịch - Khuyến khích thành viên tham gia thị trường Cần phải cho công chúng đầu tư thấy chất đầu tư chứng khóan, nghĩa nhà đầu tư tăng tài sản họ nhờ kinh doanh chứng khốn, song họ bị thua lỗ, chí tồn tài sản phá sản Kinh doanh chứng khóan thử sức trí tuệ với tốn mang đầy chất thơ mạo hiểm Khuyến khích cung cấp chứng khóan có chất lượng cao cho thị trường vốn Các sách khuyến khích cơng ty đại chúng, sách bảo vệ chống lại thơn tính, sáp nhập, ưu đãi thuế, … Chính phủ cần khuyến khích phát triển tham gia thị trường nhà đầu tư có tổ chức Thúc đẩy tham gia trung gian tài nhằm tăng hiệu hoạt động thị trường - Hệ thống kế tóan kiểm tốn - Hệ thống công bố công khai - Hệ thống quản lý giám sát thị trường chứng khóan - Vấn đề đào tạo - Các vấn đề khác CHƯƠNG CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁT HÀNH CHỨNG KHĨAN 2.1 Chứng khốn phân loại chứng khóan 2.1.1 Khái niệm đặc điểm chứng khốn 10 Trong đó: R: mức sinh lời danh nghĩa r : mức sinh lời thực tế h : tỷ lệ lạm phát Suy ra: r= 1+R 1+h -1 R=r+h+rh Mức sinh lời danh nghĩa gồm phận hợp thành: - Mức sinh lời thực tế (r) - Sự đền bù việc giảm giá trị khoản đầu tư ban đầu lạm phát (h) - Sự đền bù việc giảm giá trị mức sinh lời lạm phát (rh), thành phần thường nhỏ thực tế tính tốn người ta thường cho Như mức sinh lời danh nghĩa là: R=r+h Ví dụ 4: Đầu năm 2008 ông Trần Văn B có khoản tiền 100trđ, ông ta định gửi khoản tiền vào ngân hàng, lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn năm ngân hàng 15%/năm, tỷ lệ lạm phát năm 2008 25% Hãy tính mức sinh lời thực tế khoản đầu tư trên? 7.2.2 Rủi ro đầu tư chứng khoán 7.2.2.1 Quan niệm rủi ro mức bù đắp rủi ro ĐTCK - Rủi ro hiểu biến động tiềm ẩn kết quả, khả xảy điều khơng mong muốn xảy mang lại tổn thất Khác với không chắn, rủi ro đo lường 94 - Rủi ro thu nhập hai thuộc tính có mối quan hệ chặt chẽ với q trình đầu tư chứng khốn Rủi ro, theo nghĩa hẹp lĩnh vực đầu tư chứng khoán hiểu: khả (hay xác suất) xảy kết đầu tư dự kiến hay cụ thể khả làm cho mức sinh lời thực tế nhận tương lai khác với mức sinh lời dự kiến ban đầu - Thông thường rủi ro cao mức sinh lời kỳ vọng lớn Sự chênh lệch mức sinh lời bình quân tài sản rủi ro với mức sinh lời tài sản khơng có rủi ro gọi mức bù đắp rủi ro Giả định thống kê mức sinh lời bình qn hàng năm số chứng khốn thị trường chứng khoán Việt Nam sau: Các loại chứng khốn Mức sinh lời bình qn(%) Cổ phiếu thường 25 Trái phiếu doanh nghiệp 18 Trái phiếu phủ 15 Tín phiếu kho bạc 10 Nếu ta coi tín phiếu kho bạc có độ rủi ro 0( tức tín phiếu kho bạc tài sản khơng có rủi ro) mức bù đắp rủi ro chứng khoán là: Các loại chứng khoán Mức bù đắp rủi ro(%) Cổ phiếu thường 15 Trái phiếu doanh nghiệp Trái phiếu phủ 7.2.2.2 Phân loại rủi ro  Theo nội dung biến cố xảy ra, rủi ro bao gồm: - Rủi ro lạm phát ( inflation risk): rủi ro gặp phải ảnh hưởng giá đồng tiền Khi kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát giá trị vốn 95 đầu tư lợi tức nhà đầu tư thu bị suy giảm Chính vậy, lạm phát tăng có ảnh hưởng không thuận lợi hoạt động đầu tư thị trường chứng khoán - Rủi ro lãi suất ( interest rate risk): rủi ro xảy cơng cụ có lợi tức cố định bị giảm giá lãi suất thị trường tăng Rủi ro xảy nhà đầu tư tái đầu tư tiền lãi vốn theo lãi suất giai đoạn trước - Rủi ro thị trường ( market risk): rủi ro xảy giá thị trường biến động không thuận chiều tiên đoán nhà đầu tư - Rủi ro tín dụng ( credit risk): rủi ro xảy đơn vị phát hành phá sản khơng cịn khả chi trả cho nhà đầu tư - Rủi ro tính khoản ( liquidity risk): rủi ro xảy nhà đầu tư khơng thể bán chứng khốn họ cần giới hạn hội đầu tư - Rủi ro hối đoái ( exchange rate risk): rủi ro xảy tỷ giá thay đổi bất lợi cho nhà đầu tư - Rủi ro việc lựa chọn ( selection risk): rủi ro khơng lựa chọn chứng khoán phương án đầu tư - Rủi ro định thời điểm đầu tư ( timing risk): rủi ro nhà đầu tư thực mua bán chứng khốn khơng thời điểm - Rủi ro trị ( political risk): rủi ro biến động trị, sách liên quan đến đầu tư chứng khoán thay đổi làm ảnh hưởng tiêu cực đến kết hiệu đầu tư  Theo tính chất biến cố xảy ra, rủi ro chia thành: - Rủi ro hệ thống hay rủi ro thị trường loại rủi ro tác động tới toàn thị trường hầu hết loại chứng khoán, rủi ro yếu tố nằm ngồi cơng ty gây khơng thể kiểm sốt Rủi ro khơng thể loại bỏ 96 cách đa dạng hóa đầu tư, Rủi ro hệ thống gồm: rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường, rủi ro sức mua, rủi ro tỷ giá,… - Rủi ro khơng có hệ thống loại rủi ro tác động đến chứng khốn nhóm nhỏ chứng khoán, rủi ro yếu tố nội cơng ty gây kiểm sốt Rủi ro loại bỏ cách đa dạng hóa đầu tư, Rủi ro khơng có hệ thống gồm: rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro quản lý,… 7.2.2.3 Đo lường rủi ro Phương pháp tính mức chênh lệch giá hàng năm Đây phương pháp sử dụng mức chênh lệch giá chứng khoán mức cao mức thấp đơn vị thời gian để đánh giá Mức chênh lệch giá đơn vị thời gian lớn độ phân tán giá chứng khốn cao có nghĩa rủi ro chứng khốn lớn Ngược lại, mức biến động giá chứng khoán đơn vị thời gian thấp mức độ rủi ro chứng khốn nhỏ Cơng thức tính mức chênh lệch giá chứng khoán: MP = P - P *100 (P + P ) H H L L Trong đó: MP: Mức chênh lệch giá chứng khốn PH : Mức giá cao giai đoạn ( thường năm) PL : Mức giá thấp giai đoạn ( thường năm) Xác định phương sai độ lệch chuẩn chứng khoán Trong phân tích đầu tư chứng khốn, nhà phân tích quan niệm rủi ro khả biến động mức sinh lời Vì vậy, hàm phân phối xác suất mức sinh lời rộng chứng tỏ khoản đầu tư nhiều rủi ro Phương sai 97 độ lệch chuẩn hệ số dùng để đo lường mức biến động mức sinh lời rủi ro khoản đầu tư  Phương sai tổng bình phương trung bình độ chênh lệch mức sinh lời thực tế mức sinh lời bình quân Phương sai xác định theo công thức: T Var(R) =  (R t -R) t=1 T Trong đó: Rt : mức sinh lời chứng khoán năm t, t=1,2,3… T : số năm R: mức sinh lời bình quân Ý nghĩa phương sai: Phương sai lớn mức sinh lời thực tế có xu hướng khác biệt nhiều so với mức sinh lời bình quân  Độ lệch chuẩn bậc hai phương sai Độ lệch chuẩn tính theo cơng thức: SD(R)= Var(R)  Việc tính toán phương sai độ lệch chuẩn dựa số liệu lịch sử mức sinh lời Ví dụ 1: Giả sử có khoản đầu tư tiến hành năm với mức sinh lời thực tế lịch sử năm là: 0,15; 0,2; 0,05; 0,04; -0,095 Yêu cầu tính phương sai độ lệch chuẩn khoản đầu tư Bài giải: Mức sinh lời bình quân là: 0,069 Mức sinh lời thực Mức sinh lời bình Chênh tế( Rt ) quân( R ) lệch 98 Bình phương chênh lệch 0,15 0,069 0,081 0,0066 0,2 0,069 0,131 0,0172 0,05 0,069 -0,019 0,004 0,04 0,069 -0,029 0,0008 -0,095 0,069 -0,164 0,0269 0,345 0,0000 0,0555  : 0,345 Var(R)= 0,0555/5=0,0111 SD(R)=0,1054 Xác định rủi ro dự kiến đầu tư chứng khốn Trong phần phương sai độ lệch chuẩn mức sinh lời tính dựa vào số liệu lịch sử Tuy nhiên thực tế nhà đầu tư trước định đầu tư chứng khoán phải dựa vào dự tính tương lai, cần phải nghiên cứu cách xác định mức rủi ro dự kiến đầu tư chứng khoán Phương sai mức sinh lời dự kiến tổng tích bình phương chênh lệch mức sinh lời mức sinh lời dự kiến trường hợp t với xác suất xảy tương ứng Công thức: n Var ( R)   p *  R t - E ( R)  t t 1 Trong đó: Rt : mức sinh lời chứng khốn tình t Pt : xác suất xảy tình t E(R) : mức sinh lời dự kiến Độ lệch chuẩn mức sinh lời dự kiến bậc hai phương sai xác định theo công thức: 99 SD(R) = Var(R) Bài tập vận dụng: Người ta dự kiến rằng: tình trạng kinh tế hưng thịnh cổ phiếu Netcap(ký kiệu N) có mức sinh lời 80% cổ phiếu Jmart(ký hiệu J) có mức sinh lời 20% Nếu kinh tế trạng thái suy thoái cổ phiếu Netcap có mức sinh lời là: -20% cổ phiếu Jmart có mức sinh lời là: 30% Giả sử xác suất cho tình trạng kinh tế kể là: 0,5 Yêu cầu: - Xác định mức sinh lời dự kiến cổ phiếu N J - Xác định mức rủi ro dự kiến cổ phiếu N J -Giả sử mức sinh lời khoản đầu tư khơng có rủi ro 8% Tính mức bù đắp rủi ro hai cổ phiếu 7.2.3 Mức sinh lời dự kiến danh mục đầu tư Để tính mức sinh lời dự kiến cho danh mục đầu tư ta lấy trọng số loại tài sản riêng biệt danh mục đầu tư nhân với mức sinh lời dự kiến tài sản Cộng tất tích số lại với ta có mức sinh lời dự kiến danh mục đầu tư Công thức: n E ( Rp )  X1.E ( R1 )  X E ( R2 )   X n E ( Rn )   X i E ( Ri ) i 1 7.2.4 Rủi ro dự kiến danh mục đầu tư Rủi ro danh mục đầu tư tính theo cơng thức: Var( R)   ( R p j  E[R p ]) xPj 7.2.5 Đo lường rủi ro cổ phiếu hệ số beta Ta biết Tổng rủi ro = Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống 100 Độ lệch chuẩn thu nhập đo lường Tổng rủi ro, danh mục đầu tư đa dạng hóa tốt phần rủi ro phi hệ thống thấp Do vậy, tổng rủi ro danh mục đa dạng hóa tốt tương đương với rủi ro hệ thống Hệ số beta dùng để đo lường rủi ro hệ thống Rủi ro thị trường chứng khoán danh mục xác định cách đo lường độ nhạy cảm chứng khốn biến động thị trường Độ nhạy cảm gọi beta n Hệ số beta danh mục đầu tư β p =  w iβi i=1 Trong đó: β p hệ số beta danh mục thị trường w i : tỷ trọng cổ phiếu i danh mục đầu tư β i : beta cổ phiếu i danh mục đầu tư Mối quan hệ lợi nhuận kỳ vọng rủi ro Lợi nhuận kỳ vọng chứng khốn có quan hệ đồng biến với rủi ro chứng khốn đó, nghĩa nhà đầu tư kỳ vọng chứng khốn có rủi ro cao có lợi nhuận cao ngược lại Nhà đầu tư nắm giữ chứng khốn có rủi ro cao lợi nhuận kỳ vọng đủ lớn để bù đắp rủi ro Mơ hình định giá tài sản vốn (CAPM) thể rõ mối quan hệ này: Eri  rf  (rm  rf )i Trong đó: - Eri: mức thu nhập kỳ vọng chứung khoán i - rf: mức lãi suất khơng có rủi ro - rm: mức thu nhập kỳ vọng danh mục thị trường - βi: hệ số beta chứng khoán i 7.3 Phân tích chứng khóan 101 Phân tích chứng khốn thường tiến hành qua phân tích phân tích kỹ thuật 7.3.1 Phân tích bản: bao gồm phân tích vĩ mơ phân tích tài đơn vị phát hành 7.3.1.1 Phân tích tình hình kinh tế vĩ mơ  Phân tích tình hình kinh tế vĩ mơ tồn cầu Nền kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến hoạt động triển vọng doanh nghiệp Ngày q trình tồn cầu hóa diễn ngày sâu sắc mức độ tương thuộc kinh tế quốc gia kinh tế toàn cầu gia tăng Vì đánh giá kinh tế tồn cầu có ảnh hưởng mức độ định đến hành vi nhà đầu tư  Xu tăng trưởng phát triển kinh tế toàn cầu: xu ảnh hưởng đến xu tăng trưởng quốc gia từ ảnh hưởng đến động thái dòng lưu chuyển vốn đầu tư  Tình hình trị, xã hội tồn cầu: mơi trường tồn cầu cịn có ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán quốc gia với rủi ro trị  Chính sách quốc gia: sách nước lớn, giai đoạn có ảnh hưởng định đến phát triển quốc gia từ có tác động đến thị trường chứng khoán quốc gia  Phân tích tình hình kinh tế quốc gia  Tăng trưởng kinh tế: Phân tích tình hình xu hướng tăng trưởng kinh tế để có đánh giá tổng quan xu phát triển chung thị trường chứng khốn Bên cạnh đó, phân tích tình hình tăng trưởng kinh tế cịn đánh giá triển vọng ngành, lĩnh vực tiến hành đầu tư Chẳng hạn điều kiện kinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh ổn định, chứng khoán doanh nghiệp sản xuất cung ứng sản phẩm lâu bền, sản phẩm cơng nghệ cao có nhiều triển vọng Tuy nhiên kinh tế lâm vào tình 102 trạng trì trệ, suy thối đầu tư vào doanh nghiệp sản xuất cung ứng hàng hóa xa xỉ gặp nhiều rủi ro độ co giãn nhu cầu so với thu nhập hàng hóa lớn  Lãi suất: lãi suất cao phản ánh giá dòng tiền thấp từ dự án thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu Trong trường hợp hạn chế đầu tư ảnh hưởng đến định nhiều nhà đầu tư tài  Lạm phát: Lạm phát ảnh hưởng đến giá trị đầu tư Rủi ro lạm phát nhân tố mà nhà đầu tư tài quan tâm Trong trường hợp mà lạm phát mức độ cao mức khơng thể kiểm sốt nhà đầu tư thận trọng định bỏ vốn cho cơng cụ tài  Tình hình thâm hụt ngân sách: Mức thâm hụt ngân sách cao báo hiệu mức vay nợ Chính phủ nhiều điều ảnh hưởng đến lãi suất Cả hai yết tố tác động tiêu cực đến giá chứng khoán thị trường Tuy nhiên thâm hụt ngân sách tăng đầu tư cơng cộng có tác động tích cực đến tổng cầu tăng trưởng kinh tế  Mức độ hội nhập tình hình xuất nhập quốc gia: Mức độ hội nhập kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến triển vọng xu hướng phát triển kinh tế  Đầu tư, tích lũy, tiêu dùng: đánh giá mối quan hệ đầu tư, tích lũy, tiêu dùng xác định khả năng, quy mô khuynh hướng đầu tư kinh tế Nếu đầu tư tích lũy mức độ thỏa đáng tín hiệu tích cực cho tăng trưởng kinh tế phát triển thị trường chứng khốn  Các sách vĩ mơ phủ: sách vĩ mơ Chính phủ giai đoạn có ảnh hưởng định đến định đầu tư Chẳng hạn sách tài khóa mở rộng dẫn đến tăng tổng cầu ảnh hưởng đến tăng 103 trưởng kinh tế Hoặc với sách tiền tệ, tăng cung tiền làm giảm lãi suất từ khuyến khích đầu tư tiêu dùng ngắn hạn  Phân tích ngành  Đặc trưng phát triển ngành: Trong giai đoạn cụ thể kinh tế quốc gia, đặc trưng ngành ảnh hưởng đến xu khả phát triển doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Chẳng hạn, sau trước kinh tế bắt đầu hồi phục từ sau giai đoạn suy thối, người ta dự đốn ngành có tính nhạy cảm cao mức bình qn có khuynh hướng phát triển mạnh ngành khác Những ngành có tính chu kỳ cao ngành sản xuất cung ứng hàng hóa, dịch vụ lâu bền, cao cấp ngành sản xuất tư liệu sản xuất Khi kinh tế bị suy thối, cầu hàng hóa ngành cung ứng bị chững lại doanh thu lợi nhuận bị ảnh hưởng Trong ngành có tính phịng thủ cao lại nhạy cảm với biến động chung kinh tế Đó ngành cơng nghệ thực phẩm, dịch vụ công cộng,… Những ngành hoạt động mạnh so với mức bình quân thị trường kinh tế bước vào thời kỳ suy thoái Các doanh nghiệp thuộc ngành có tính chu kỳ cổ phiếu thường có giá trị cao, kết hoạt động thường tốt giai đoạn kinh tế tăng trưởng tốt; kết hoạt động lại kinh tế vào suy thoái Ngược lại, doanh nghiệp có tính phịng thủ có hệ số beta thấp hoạt động bị ảnh hưởng thay đổi thị trường  Chu kỳ phát triển ngành: Trên sở giai đoạn chu kỳ kinh doanh, nhà đầu tư định đầu tư phù hợp Chu kỳ phát triển ngành gồm giai đoạn: Giai đoạn khởi đầu có tốc độ tăng trưởng nhanh, giai đoạn củng cố có tốc độ tăng trưởng nhanh chậm so với giai đoạn trước có tốc độ tăng trưởng cao mức chung toàn kinh tế, giai đoạn chin muồi có tốc độ tăng trưởng tương đương với tốc độ tăng trưởng 104 chung kinh tế, giai đoạn suy thối có tốc độ tăng trưởng chậm tốc độ tăng trưởng chung 7.3.1.2 Phân tích tài đơn vị phát hành  Căn phân tích: báo cáo tài bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ  Các tiêu phân tích: - Nhóm tiêu khả tốn - Nhóm tiêu cấu tài sản - Nhóm tiêu khả hoạt động - Nhóm tiêu khả sinh lời  Định giá cổ phiếu  Định giá trái phiếu 7.3.2 Phân tích kỹ thuật 7.3.2.1 Một số giả thuyết phân tích kỹ thuật: - Giá trị thị trường chứng khoán xác định quan hệ cung cầu - Giá chứng khoán biến động theo xu hướng tồn thời gian tương đối dài - Sự thay đổi giá chứng khoán quan hệ cung cầu định - Giá chứng khoán thị trường biến động theo hướng xác định có biến cố xảy Sự biến động giá chứng khốn tho thời gian có xu hướng tự lập lại 7.3.2.2 Một số lý thuyết phân tích kỹ thuật 1, Lý thuyết Dow Lý thuyết cho giá chứng khóan quan hệ cung cầu thị trường định biến động giá chứng khốn có xu bản:  Xu cấp 1: Xu biến động Xu hướng tăng giá gọi thị trường bị tót, khối lượng giao dịch tăng lên giá tăng giảm 105 giá giảm Xu hướng giảm giá, gọi thị trường gấu, khối lượng giao dịch tăng lên giá giảm giao dịch bị ngưng trệ giá hồi phục  Xu cấp 2: Trên diễn biến xu cấp 1, điểm ngắt quãng xu cấp Xu ngược chiều với xu cấp 1, điều chỉnh xu cấp  Xu cấp 3: xu biến động ngắn hạn Lý thuyết Dow thường dùng để xác định thời điểm kết thúc xu hướng biến động cổ phiếu Theo lý thuyết Dow, xu hướng biến động thị trường tăng giá xuất hàng loạt điểm đỉnh điểm đáy Trong thị trường gía giảm, xu hướng biến động điểm đỉnh điểm đáy thấp 2, Lý thuyết lô lẻ Giao dịch lô lẻ thường thực nhà đầu tư nhỏ Những người theo lý thuyết lô lẻ hành động sở tin nhà đầu tư nhỏ luôn mua bán không thời điểm, hành động hành động ngược lại xu giao dịch lô lẻ Khi nhà giao dịch lô lẻ mua vào, người theo lý thuyết đầu giá xuống (bán ra).Và nhà giao dịch lô lẻ bán ra, họ đầu giá lên (mua vào) 3, Lý thuyết tổng số hợp đồng bán khống Hợp đồng bán khống ám số lượng cổ phiếu bán khống chưa mua lại Vì vị khống phải trang trải việc mua vào cổ phiếu, số nhà phân tích tin vị khống tạo nên áp lực làm giá chứng khoán tăng lên Tổng số hợp đồng bán khống cao dấu hiệu thị trường tăng giá tổng số hợp đồng bán khống thấp báo hiệu thị trường giảm giá 4, Lý thuyết số tin cậy 106 Lý thuyết số tin cậy tỷ lệ so sánh lợi suất trái phiếu thứ hạng cao trái phiếu thứ hạng thấp Nếu số tin cậy tăng, nhà đầu tư sẵn sàng chấp nhận rủi ro đầu tư vào trái phiếu có thứ hạng định mức tín nhiệm thấp có lãi suất cao Giá trái phiếu thứ hạng thấp tăng lên có nhiều người mua Kết lợi suất trái phiếu giảm Điều thu hẹp chênh lệch trái phiếu có thứ hạng cao trái phiếu có thứ hạng thấp 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thị Kim Yến, TS Nguyễn Minh Kiều, Thị trường tài chính, NXB Thống Kê, Năm 2008 PGS.TS Nguyễn Văn Nam, PGS.TS Vương Trọng Nghĩa, Giáo trình Thị trường chứng khốn, NXB Tài chính, Năm 2002 TS Phạm Văn Hùng, Giáo trình thị trường vốn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Năm 2008 PGS.TS Bùi Kim Yến, Giáo trình Thị trường chứng khốn, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh TS Bạch Đức Hiển, Giáo trình Thị trường chứng khốn, Học viện Tài PGS.TS Trần Đăng Khâm, Thị trường chứng khoán: Phân tích bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Th.s Lê Thị Mai Linh, Giáo trình Phân tích đầu tư chứng khoán, Ủy ban chứng khoán Nhà Nước PGS.TS Nguyễn Đăng Nam, TS Hoàng Văn Quỳnh, Giáo trình Phân tích đầu tư chứng khốn, Học viện Tài PGS.TS Bùi Kim Yến, Giáo trình Phân tích đầu tư chứng khốn, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 108 ... hóa, ngoại tệ, chứng khóan số chứng khóan,… 1.2.2 Thị trường cấp thị trường cấp hai - Thị trường cấp hay thị trường sơ cấp thị trường phát hành chứng khóan Tại thị trường giá chứng khoán giá phát... 1: Tổng quan thị trường chứng khoán Chương 2: Chứng khoán phát hành chứng khoán Chương 3: Cơng ty chứng khốn Chương 4: Thị trường giao dịch tập trung Chương 5: Thị trường chứng khoán phi tập... chuyển vốn: Thị trường sơ cấp, thị trường thứ câp - Theo phương thức tổ chức giao dịch: Thị trường tập trung, thị trường phi tập trung - Theo hàng hóa thị trường: Thị trường cổ phiếu, thị trường trái

Ngày đăng: 27/08/2022, 17:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan