1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp để phát triển doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn TP hồ chí minh

95 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giải Pháp Để Phát Triển Doanh Nghiệp Công Nghiệp Trên Địa Bàn TP Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thiện Duy
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2000
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 274,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THIỆN DUY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm 1995 – 1999 7,52% (1) , Việt nam xếp vào nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh giới Từ nước có kinh tế lạc hậu, suất lao động, thu nhập bình quân thấp phải nhập lương thực từ nước chuyển sang tự túc lương thực xuất (trong nhiều năm liền xuất gạo Việt Nam xếp vào vị trí thứ ba giới) Tuy nhiên, đến nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu (hơn 75% dân số nông thôn xếp vào nhóm quốc gia nghèo giới) Vì vậy, để đưa đất nước phát triển lên, đường khác phải thực trình công nghiệp hóa, đại hóa Công nghiệp có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế nước ta có phát triển công nghiệp đuổi kịp nước khu vực nước khác giới, xây dựng thành công chủ nghóa xã hội Chính công nghiệp vấn đề đặt lên hàng đầu nước ta Phát triển công nghiệp thời gian tới nào? Trong giai đoạn 1995 – 1999, tốc độ tăng trưởng công nghiệp nước có chiều hướng xuống (năm 1995 tăng 14,5%, năm 1996 tăng 14,2%, naêm 1997 taêng 13,8%, naêm 1998 taêng 12,5%, naêm 1999 tăng 10,4%) Thành phố Hồ Chí (2) Minh trung tâm công nghiệp, thương mại lớn nước, đầu mối giao lưu buôn bán với vùng nước quốc tế Trong sản xuất công nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh có cấu ngành nghề tương đối hoàn chỉnh, quy mô doanh nghiệp đa dạng, có vị trí quan trọng cấu công nghiệp nước (1) (2) , Nguồn : Niên giám thống kê thành phố năm 1999 Công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 29% công nghiệp nước, năm 1999 tốc độ tăng trưởng công nghiệp đạt 10,2% Đề tài: “Các giải pháp để phát triển Doanh nghiệp Công nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” mà chọn nhằm đề xuất số giải pháp để khai thác tốt lực doanh nghiệp công nghiệp năm tới góp phần phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng phát triển kinh tế Việt nam nói chung 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Khẳng định vai trò chủ đạo công nghiệp xây dựng phát triển kinh tế thành phố - Phân tích thực trạng trình hoạt động doanh nghiệp công nghiệp thành phố năm qua, để từ quy hoạch lại mạng lưới phát triển công nghiệp đề xuất giải pháp để phát triển doanh nghiệp công nghiệp địa bàn thành phố 3.PHẠM VI NGHIÊN CỨU : - Về không gian: Nghiên cứu doanh nghiệp công nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Về thời gian: Khảo sát hoạt động doanh nghiệp công nghiệp từ sau năm 1975 đến nay, chủ yếu giai đoạn 1996 – 1999 4.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: - Nghiên cứu làm rõ vai trò hai loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ, doanh nghiệp quy mô lớn - Nghiên cứu kinh nghiệm Đài Loan, Nhật Bản; đánh giá trình hoạt động doanh nghiệp công nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh sách quản lý nhà nước, từ tìm giải pháp để phát triển doanh nghiệp công nghiệp cho thành phố 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng - Sử dụng phương pháp lịch sử logic để khảo sát, đánh giá hoạt động phát triển doanh nghiệp công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh năm qua - Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống, diễn giải, mô hình hóa… để làm rõ luận điểm đề cập luận án 6.KẾT CẤU LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu thành chương: Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Chương II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương III: NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đây đề tài rộng, với trình độ chuyên môn có giới hạn, thời gian nghiên cứu ngắn, luận án hẳn tránh khỏi thiếu sót Tôi xin trân trọng đón nhận cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu, chân thành quý thầy cô anh chị để luận án ngày hoàn thiện CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 1.DOANH NGHIỆP : 1.1 Khái niệm : Doanh nghiệp tổ chức kinh doanh, có tư cách pháp nhân, thực hoạt động sản xuất, cung ứng trao đổi hàng hóa thị trường theo nguyên tắc tối đa hóa lợi ích kinh tế người chủ sở hữu tài sản doanh nghiệp, thông qua tối đa hóa lợi ích đối tượng tiêu dùng kết hợp cách hợp lý mục tiêu xã hội 1.2 Phân loại doanh nghiệp: Căn theo tiêu thức khác mà người ta có nhiều cách phân loại khác nhau: - Theo hình thức sở hữu: Doanh nghiệp phân loại sau: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài… - Theo tính chất ngành nghề hoạt động: có loại doanh nghiệp sau: doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp dịch vụ, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp xây dựng, doanh nghiệp vận tải… - Theo mục đích hoạt động: có doanh nghiệp mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp không mục tiêu lợi nhuận ( phục vụ công ích )… - Theo tư cách pháp nhân: người ta phân chia doanh nghiệp thành hai loại: doanh nghiệp có tư cách pháp nhân doanh nghiệp tư cách pháp nhân - Theo quy mô hoạt động kinh doanh: doanh nghiệp chia thành: doanh nghiệp quy môn lớn, doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ Việc phân loại mang tính khái quát tương đối thực tế có nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính tổng hợp, đa ngành có đan xen nhiều chủ sở hữu tư liệu sản xuất Điều cho thấy tính chất cấp thiết việc nghiên cứu chế quản lý cho linh hoạt, phù hợp với loại hình doanh nghiệp loại doanh nghiệp với quy mô khác 2.SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP: 2.1 Khái niệm: Công nghiệp ngành kinh tế thuộc lónh vực sản xuất vật chất – phận cấu thành sản xuất vật chất xã hội Công nghiệp bao gồm ba hoạt động chủ yếu: - Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu nguyên thủy - Sản xuất chế biến sản phẩm công nghiệp khai thác nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu khác xã hội - Khôi phục giá trị sử dụng sản phẩm tiêu dùng trình sản xuất sinh hoạt 2.2 Doanh nghiệp công nghiệp: 2.2.1 Định nghóa: Doanh nghiệp công nghiệp doanh nghiệp hoạt động ngành sản xuất công nghiệp 2.2.2 - Đặc điểm doanh nghiệp công nghiệp: Sản phẩm sản xuất: Qua trình xử lý yếu tố đầu vào doanh nghiệp công nghiệp tạo sản phẩm mới, sản phẩm đáp ứng cho nhiều loại nhu cầu khác người phục vụ cho ngành khác với tư cách tư liệu lao động - Không gian hoạt động doanh nghiệp công nghiệp: doanh nghiệp công nghiệp cần không gian sản xuất tương đối hẹp - Tính chất sản xuất: Khác với nông nghiêïp, phương thức tác động vào đối tượng lao động doanh nghiệp công nghiệp tác động trực tiếp để hình thành nên sản phẩm đầu không phụ thuộc lớn vào thiên nhiên - Vốn sản xuất: doanh nghiệp công nghiệp đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn phần lớn tư liệu sản xuất công nghiệp có hàm lượng chất xám tích lũy cao phải trả lương cao - Lao động: Không ngành nghề khác doanh nghiệp công nghiệp đòi hỏi lao động ngành phải có trình độ kỹ định, cao Bảy : Bộ Sơœ khoa học – công nghệ – môi trường thành phố nên có chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ triển khai bước áp dụng hệ thống quaœn lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Bên cạnh đó, hướng dẫn doanh nghiệp nhận thức, chuẩn bị điều kiện cần thiết để đạt ISO 9000 thời gian cụ thể, thực trước năm 2003 Tám : xúc tiến nhanh đàm phán song phương hiệp định thương mại với nước phát triển giới (như Mỹ) phải đảm bảo cân lợi ích để giúp cho doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ sản xuất hàng xuất hươœng thuế suất thấp theo quy chế tối huệ quốc (MFN - Most Favoured nation) hay quan hệ thương mại bình thường (NTR - Normal Trade Relation), từ cạnh tranh với hàng xuất với nước khu vực Chín : tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động cuœa doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ Các sách đưa phaœi quán, hợp lý bình đẳng thành phần kinh tế Có nhà doanh nghiệp yên tâm làm ăn, nhà đầu tư nước mạnh dạn đầu tư để phát triển saœn xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước 2.3 Giải pháp mối liên kết doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp quy mô lớn nhằm nâng cao hiệu suất hệ thống công nghiệp Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp đại quy mô lớn nhiều phương sách tốt nhằm nâng cao việc sử dụng có hiệu nguồn lực cho sản xuất, nâng cao sản lượng, thu nhập thực tế mức sống Tuy nhiên thực tế, phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta không đạt mức hiệu kinh tế xét theo tiêu chuẩn công nghiệp đại Thực tiễn phát triển kinh tế nước cho thấy kinh tế công nghiệp sản xuất đại không hoàn chỉnh không hiệu quả, chúng doanh nghiệp lớn lẫn doanh nghiệp vừa nhỏ SƠ ĐỒ MÔ HÌNH LIÊN KẾT DOANH Cung cấp nguyên liệu, máy móc, công cụ, loại thiết bị DOANH NGHIỆP NGHIỆP QUY Sản xuất, chế tạo phận đơn giản, linh kiện, phụ tùng thay MÔ Cung cấp dịch vụ công nghiệp : lắp đặt, sửa chữa, bảo trì ……… VỪA LỚN VÀ NHỎ Cùng hợp tác sản xuất Doanh nghiệp quy mô lớn : sản xuất hàng loạt mặt hàng giống nhau, cung cấp cho thị trường lớn Doanh nghiệp vừa nhỏ : cá biệt hóa sản phẩm sản xuất đáp ứng nhu cầu riêng biệt phân khúc thị trường nhỏ Trong cấu sản xuất mình, doanh nghiệp lớn nước ta thường hay tiến hành hoạt động phụ thuộc Chẳng hạn, thành lập đội vận tải, đội xây dựng bản, đầu tư điều hành căn-tin, v.v Các họat động làm tăng chi phí cố định, làm giảm hiệu kinh tế so với doanh nghiệp tương tự nước phát triển Ở nước phát triển, doanh nghiệp lớn sử dụng dịch vụ doanh nghiệp vừa nhỏ mang lại: công ty dịch vụ bữa ăn công nghiệp, điều hành căn-tin doanh nghiệp, công ty xây dựng hay nhà thầu bên thuê để tiến hành xây dựng công trình, … Ngoài ra, doanh nghiệp vừa nhỏ cung cấp chi tiết hay phụ tùng với giá rẻ doanh nghiệp lớn tự làm 2.4 Giải pháp thực vai trò chủ đạo hiệu hoạt động doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước Theo đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 Ủy ban nhân dân thành phố đề cập đến vai trò quản lý nhà nước quan trọng, yếu tố định công nghiệp quốc doanh phải giữ vai trò chủ đạo hiệu hoạt động 48 Để phát huy vai trò chủ đạo cuả doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước, cần phải có sách giải pháp nâng cao hiệu hoạt động, phải thực đồng nhiều biện pháp đặc biệt đổi tổ chức quản lý, sách vó mô, đổi cấu ngành … Trước hết cần nhấn mạnh quan điểm việc tiếp tục đổi doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh, từ quan điểm sách giải pháp đề có tính quán hệ thống, : 49 Một : tiếp tục củng cố tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước nòng cốt Xây dựng tập đoàn kinh tế mạnh làm xương sống cho kinh tế quốc dân, hoàn thiện mô hình tổ chức vận hành tổng công ty Hai : tiếp tục việc phân loại xếp doanh nghiệp Nhà nước với tư tưởng đạo nắm giữ doanh nghiệp Nhà nước quan trọng hoạt động có hiệu Ưu tiên giải pháp cổ phần hóa, mạnh dạn áp dụng biện pháp chuyển đổi sở hữu Ba : trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước, cần đặt doanh nghiệp vào môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, tôn trọng qui luật vận động cuả thị trường Đôåi sách vó mô hỗ trợ phát triển cuả doanh nghiệp Nhà nước có doanh nghiệp công nghiệp Một điều kiện phát triển cuả doanh nghiệp Nhà nước phải có sách vó mô hợp lý, doanh nghiệp phát huy vai trò cuả môi trường kinh doanh hợp lý, công thuận lợi Môi trường kinh doanh tổng thể yếu tố tác động đến doanh nghiệp sách vó mô cuả nhà nước tác động quan trọng mạnh mẽ - Chính sách tài tiền tệ: tiếp tục đổi sách tài tiền tệ nhằm thu hút vốn đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp Hình thành thị trường chứng khoán để tạo điều kiện cho thị trường vốn trung dài hạn hoạt động, đồng thời có chế, sách quản lý kiểm soát phù hợp bảo đảm cho doanh nghiệp có khả huy động vốn Mở rộng quyền định 49 cuả doanh nghiệp vấn đề sản xuất kinh doanh, đầu tư mua sắm lý tài sản, khoản chi phí… - Chính sách thương mại: xu phát triển nay, phát triển kinh tế thường có mối liên hệ phụ thuộc với ngày nhiều hơn, việc sử dụng hàng rào quan thuế để bảo hộ sản xuất nước ngày thu hẹp lại Đối với điều kiện sản xuất Việt Nam nhiều yếu 50 việc mở cửa hòa nhập với nước tạo áp lực lớn cho doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt ngành công nghiệp, sách thương mại cuả nhà nước cần theo hướng trì bảo hộ có thời hạn mặt hàng sản xuất nước cần có thời gian để củng cố, bảo hộ hàng xuất công cụ tín dụng, thuế xuất nhập nhằm khuyến khích doanh nghiệp hướng tới xuất khẩu, tạo tính cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trường khu vực giới - Chính sách thuế : sách thuế cần thực theo hướng coi trọng mục tiêu khuyến khích phát triển sản xuất, bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế, bảo đảm nguồn thu cho ngân sách - Chính sách giải lao động : nhà nước cần có sách giải lao động dư thừa khu vực doanh nghiệp Nhà nước, giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn vấn đề giải lao động dư thừa, bảo đảm quyền lợi cho người lao động bảo đảm ổn định trị - xã hội Các sách đổi chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước Tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước cạnh tranh cách công bình đẳng thị trường, cần phải tách mục tiêu phi thương mại khỏi doanh nghiệp kinh doanh, xóa bỏ lợi so sánh phân biệt doanh nghiệp Nhà nước với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Phân biệt rõ quyền chủ sở hữu nhà nước quyền pháp nhân doanh nghiệp, nhà nước không trực tiếp quản lý doanh nghiệp mà thông qua đại diện cuả máy quản lý để điều hành doanh nghiệp theo luật pháp Mở rộng quyền tự chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền tự kinh doanh theo pháp luật Chuyển đổi chế kiểm tra hoạt động cuả doanh 50 nghiệp từ chế kiểm soát trình định sang kiểm tra hướng vào việc đánh giá kết thực mục tiêu mà doanh nghiệp đề Tổ chức xếp lại hệ thống doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh Việc tổ chức xếp lại doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh cần dựa qui hoạch phát triển toàn diện kinh tế, ngành, gắn với việc điều chỉnh cấu đầu tư giảm số lượng doanh nghiệp thua lỗ, hình thành tổng công ty tập đoàn kinh tế lớn mạnh làm xương sống cho kinh tế Trong việc 51 xếp lấy thước đo hiệu kinh doanh doanh nghiệp Những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài cần có áp dụng biện pháp xử lý thích hợp sát nhập, cho thuê, khoán kinh doanh hay phá sản theo luật Các doanh nghiệp kinh doanh chia làm loại: - Loại : Những doanh nghiệp hoạt động ngành quan trọng kinh tế quốc dân, ngành mà khu vực tư nhân khả đầu tư Nhà nước cần có ưu tiên vốn có hỗ trợ thích hợp cho lãnh vực hoạt động - Loại : Những doanh nghiệp có qui mô lớn hoạt động có hiệu quả, có khả cạnh tranh nhà nước giữ cổ phần chi phối , nhằm thu hút nguồn đầu tư từ thành phần kinh tế khác - Loại : Là doanh nghiệp lại, nhà nước đẩy nhanh cổ phần hoá, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào sản xuất Trên sở xếp cấu lại doanh nghiệp Nhà nước, tiếp tục đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp, giải pháp quan trọng hữu hiệu để nâng cao hiệu hoạt động cuả doanh nghiệp Nhà nước, tăng cường huy động vốn tiềm tàng dân cư đầu tư vào phát triển doanh nghiệp 2.5 Giải pháp đổi cấu ngành công nghiệp Đột phá đầu tư chuyển dịch cấu ngành công nghiệp vừa phát huy nội lực, lợi thế, nâng cao sức cạnh tranh quốc tế, vừa phù hợp với xu chuyển biến thời đại Trong giai đoạn tạo đà, đòi hỏi Việt Nam phải tập trung đầu tư đại ngành công nghiệp chế biến hàng nông sản, công nghiệp dệt may, sản xuất đồ gia dụng, công nghiệp chế tạo máy móc thiết bị nhỏ, công nghiệp vật liệu mới, lượng, điện tử, … Đó 51 ngành có khả phát huy lợi Việt Nam lao động tài nguyên nông nghiệp, đồng thời ngành có tính trọng điểm phù hợp với thực tiễn, hiệu nhanh, tích lũy cao, giải việc làm, đáp ứng yêu cầu tối thiểu công nghiệp hóa Sự lựa chọn cấu ngành công nghiệp để phát triển cần đảm bảo tính hấp dẫn cao, linh hoạt, thích ứng với thị trường khả đổi nhanh Những ngành tình trạng cung vït cầu quy mô thị trường nước lẫn quốc tế 52 Việt Nam không mạnh, : sắt, thép, hóa dầu, hóa chất bản…thì đầu tư phải chọn lọc Trong xu khu vực toàn cầu hóa, nước sau Việt Nam nên tận hưởng ưu cuả thời đại dựa vào ưu lao động (con người với đức tính cần cù, thông minh) vào phát triển ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao công nghệ sinh học, công nghệ phần mềm…hiện có độ hấp dẫn cao thị trường Tăng tốc đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa Công nghiệp hóa lấy nội lực làm động lực đòi hỏi Việt Nam không tập trung phát triển công nghiệp mà xem nhẹ nông nghiệp Nếu làm hạn chế đến phát triển ổn định bền vững kinh tế Vốn dó quốc gia có nông nghiệp lạc hậu, thực công nghiệp hóa đòi hỏi Việt Nam cần ưu tiên phát triển nông nghiệp Nông nghiệp nguồn nội lực có tính bền vững; cầu nối quan trọng cho phát triển công nghiệp dài hạn Phát triển nông nghiệp đảm bảo an toàn lương thực, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo Và không làm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp có mà mở rộng thị trường cung cấp lương thực, nguyên liệu tích lũy vốn cho công nghiệp phát triển, qua củng cố lại thị trường xuất hàng nông sản chế biến mà 10 năm qua vốn dó mạnh bị cạnh tranh khốc liệt thương trường quốc tế Thực công nghiệp hóa nông nghiệp phải có hỗ trợ đắc lực từ công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến để nâng cao giá trị nông sản, tăng khả cạnh tranh hàng hóa thực phẩm, giảm thất thoát sau thu hoạch Đồng thời, ngành công nghiệp khí, lượng hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường sinh thái cần đầu tư mức để hỗ 52 trợ suất, chất lượng Hơn nữa, với 75% dân số nông nghiệp, công nghiệp hóa Việt Nam cần coi trọng việc khai thác tận dụng nguồn lực dư thừa mở rộng không gian sản xuất nông nghiệp Như vậy, Nhà nước cần có sách phát triển toàn diện loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn để chuyển kinh tế truyền thống gắn kết với kinh tế thị trường đại giải lao động thừa nông thôn Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn mà chủ yếu loại hình công 53 nghiệp nhẹ cần vốn, sử dụng lao động cách thức liên kết dựa vào công đoạn đầu tư với doanh nghiệp thành thị giải pháp hữu dụng để đô thị hóa nông thôn, đa dạng hóa cấu kinh tế nông nghiệp, bước giảm bớt sức ép dân số, việc làm trung tâm thành phố lớn KẾT LUẬN Công nghiệp có vai trò quan trọng kinh tế quốc gia quan trọng quốc gia phát triển Quốc gia có công nghiệp phát triển mang đến cho người dân nước nhiều hàng hóa hơn, sống sung túc hơn, nhu cầu thỏa mãn cuối khả bảo vệ đất nước tốt Nhận thức vai trò quan trọng công nghiệp, quốc gia phát triển có Việt Nam cố gắng thực thành công trình công nghiệp hóa, đại hóa Để góp phần phát triển kinh tế đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh, thực đề tài “Các giải pháp để phát triển doanh nghiệp công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Nội dung đề tài khẳng định ưu công nghiệp, qua đề xuất số giải pháp để khai thác tốt lực công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trên sở việc định hướng, tìm kiếm đề giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp công nghiệp thành phố phát triển điều cần thiết có ý nghóa quan trọng phát triển thành phố Qua nghiên cứu trạng hoạt động sản xuất doanh nghiệp công nghiệp thành phố năm qua việc tìm hiểu loại hình quy mô doanh nghiệp công nghiệp, mạnh dạn trình bày hệ thống giải pháp nhằm khắc phục điểm hạn chế hoạt động Với hệ thống giải pháp trình bày luận án, hy vọng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp công nghiệp địa bàn thành phố năm tới Tuy nhiên, hạn chế thời gian khả năng, luận án không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả luận án mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô anh chị để luận án ngày hoàn thiện ... trưởng công nghiệp đạt 10,2% Đề tài: ? ?Các giải pháp để phát triển Doanh nghiệp Công nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh? ?? mà chọn nhằm đề xuất số giải pháp để khai thác tốt lực doanh nghiệp công nghiệp. .. trình hoạt động doanh nghiệp công nghiệp thành phố năm qua, để từ quy hoạch lại mạng lưới phát triển công nghiệp đề xuất giải pháp để phát triển doanh nghiệp công nghiệp địa bàn thành phố 3.PHẠM... VỀ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Chương II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương III: NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 27/08/2022, 17:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w