Phát triển loại hình kinh doanh siêu thị ở tp HCM đến năm 2010

127 1 0
Phát triển loại hình kinh doanh siêu thị ở tp HCM đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn cao học MỤC LỤC Nội Dung Số Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SIÊU THỊ 1.1 Hệ thống phân phối hàng tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm phân phối 1.1.2 Kênh phân phối 1.1.3 Các loại hình bán lẻ hàng hóa tiêu dùng .2 1.2 Loại hình bán lẻ siêu thị .5 1.2.1 Giới thiệu siêu thị 1.2.2 Vị trí vai trò siêu thị hệ thống bán lẻ hàng tiêu dùng 1.3 Lịch sử phát triển siêu thị giới .8 1.3.1 Lý thuyết phát triển cửa hàng bán lẻ .8 1.3.2 Lịch sử phát triển siêu thị giới 1.4 Sự phát triển siêu thị Việt Nam 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC SIÊU THỊ Ở TP.HCM THỜI GIAN QUA 2.1 Sự phát triển loại hình kinh doanh siêu thị TP.HCM thời gian qua .13 2.1.1 Giai đoạn I: Thử nghiệm (từ 1993 - 1995) 13 2.1.2 Giai đoạn II: Xuất khắp nơi (từ 1996 – cuối năm 1998) 13 2.1.3 Giai đoạn III: Cạnh tranh đào thải chuyên ngyhiệp (từ năm 1999 đến ) 15 2.2 Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh siêu thị TP.HCM thời gian qua 18 2.2.1 Mô hình phổ biến siêu thị 18 2.2.2 Quy mô siêu thị .20 2.2.3 Phương thức bán hàng 21 2.2.4 Khách hàng siêu thị .21 2.2.5 Hàng hóa kinh doanh siêu thị .22 2.2.6 Nhân lực siêu thị 23 2.2.7 Hoạt động marketing siêu thị .24 2.2.8 Công tác tổ chức nguồn hàng 25 2.2.9 Kết hoạt động kinh doanh 26 KẾT LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC SIÊU THỊ Ở TPHCM THỜI GIAN QUA Luận văn cao học 27 CHƯƠNG III : ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH KINH DOANH SIÊU THỊ Ở TP.HCM ĐẾN NĂM 2010 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng phát triển siêu thị TP.HCM .29 3.1.1 Các yếu tố môi trường vó mô 29 3.2 Định hướng phát triển loại hình kinh doanh siêu thị TP.HCM 37 3.2.1 Quan điểm định hướng phát triển siêu thị TP.HCM 37 3.2.2 Dự báo xu phát triển siêu thị TP.HCM thời gian tới 38 3.2.3 Định hướng phát triển loại hình kinh doanh siêu thị TP.HCM đến năm 2010 41 3.3 Một số giải pháp để phát triển loại hình kinh doanh siêu thị TP.HCM thời gian tới 45 3.3.1 Các giải pháp chung 45 3.3.2 Các giải pháp doanh nghiệp hoạt động lónh vực kinh doanh siêu thị 46 3.4 Một số kiến nghị .51 3.4.1 Kiến nghị quan quản lý .51 3.4.2 Những kiến nghị doanh nghiệp .52 KẾT LUẬN CHUNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Từ Đảng nhà nước thực sách cải cách kinh tế, kinh tế nước ta có chuyển biến rõ nét theo chiều hướng ngày tốt đẹp Kinh tế tăng trưởng, đời sống người dân ngày nâng cao Hòa nhập với xu chung, ngành thương mại có nổ lực vượt bậc việc thực chức tổ chức lưu thông hàng hóa, phục vụ đời sống nhân dân, thúc đẩy sản xuất phát triển Cùng với phát triển ngành thương mại, mạng lưới bán lẻ để phục vụ trực tiếp nhu cầu tiêu dùng người dân ngày tiến văn minh Trong xu đời loại hình bán lẻ – bán lẻ siêu thị (Supermarket ) tất yếu khách quan Thành Phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế – trị lớn động nước thành phố đầu phong trào phát triển loại hình kinh doanh siêu thị Từ 1994 đến nay, thành phố có hàng loạt siêu thị đời vào hoạt động Sự phát triển siêu thị làm thay đổi phong cách mua sắm người dân thành phố, góp phần nâng cao văn minh thương mại Sự góp mặt hệ thống siêu thị vào lónh vực bán lẻ làm cho hoạt động bán lẻ thành phố sôi động hẳn lên Trong số siêu thị vào hoạt động có siêu thị làm ăn có hiệu thành công có siêu thị vòng một, hai năm thua lỗ lặng lẽ rút lui khỏi thương trường Tìm hiểu hoạt động siêu thị Thành Phố Hồ Chí Minh thời gian qua, thấy lên số vấn đề sau: - Hoạt động kinh doanh lónh vực siêu thị mẻ nước ta nói chung thành phố nói riêng Do siêu thị phát triển thành phố mang tính tự phát Những vấn đề lý luận hoạt động kinh doanh bán lẻ siêu thị vị trí vai trò siêu thị kênh phân phối hàng tiêu dùng chưa nghiên cứu cách có hệ thống - Mô hình siêu thị cho phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội thành phố chưa xác định rõ ràng cụ thể Siêu thị có đặc trưng để phân biệt với loại hình bán lẻ khác chưa có quy định thống mang tính chuẩn hóa - Phương thức hoạt động kinh doanh siêu thị toán khó doanh nghiệp Bởi không tìm phương thức kinh doanh phù hợp, không tạo phong cách riêng cho siêu thị khó chiến thắng cạnh tranh không đảm bảo hiệu kinh doanh - Xuất phát từ tình hình thực tế vậy, chọn đề tài : “ Định hướng phát triển loại hình kinh doanh siêu thị Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 “ làm luận văn tốt nghiệp Trong phạm vi đề tài muốn làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn sau : • Thứ nhất: muốn hệ thống hóa vấn đề mặt lý luận có liên quan đến siêu thị : Vị trí vai trò siêu thị hệ thống kênh phân phối hàng tiêu dùng, đặc trưng loại hình bán lẻ đặc biệt lịch sử đời phát triển • Thứ hai : Nghiên cứu khảo sát thực tiễn hoạt động kinh doanh siêu thị thành phố thời gian qua để đánh giá khách quan mặt hoạt động siêu thị nhằm rút kinh nghiệm để tiếp tục phát triển loại hình bán lẻ đặc biệt tương lai • Thứ ba : Đề xuất định hướng , giải pháp để phát triển loại hình kinh siêu thị thành phố thời gian tới nhằm thực mục tiêu nâng cao văn minh thương mại góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố Kết cấu luận văn phần mở đầu, kết luận số phụ lục, phần nội dung dài 54 trang,được chia thành chương: - Chương I : Giới thiệu chung siêu thị - Chương II : Thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh siêu thị TPHCM thời gian qua - Chương III : Định hướng số giải pháp để phát triển loại hình kinh doanh siêu thị TPHCM đến năm 2010 Để giải vấn đề nêu trên, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : - Phương pháp vật biện chứng : nghiên cứu siêu thị mối liên hệ, quan hệ qua lại với yếu tố môi trường bên bên siêu thị - Phương pháp lịch sử : Dựa vào việc phân tích nghiên cứu số liệu lịch sử để dự báo xu phát triển siêu thị - Phương pháp nghiên cứu tự báo cáo : Chúng tiến hành khảo sát thăm dò ý kiến người tiêu dùng bảng câu hỏi để thu thập thông tin có liên quan đến loại hình kinh doanh siêu thị triển vọng phát triển siêu thị tương lai Để hoàn thành luận văn tham khảo số tài liệu tác giả nước viết lónh vực : Quản trị kinh doanh, Quản trị bán hàng, Quản trị marketing siêu thị Số liệu luận văn này, thu thập dựa báo cáo kết hoạt động kinh doanh số siêu thị điển hình TP HCM năm gần báo cáo thống kê sở thương mại số báo, tạp chí niên giám thống kê… CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SIÊU THỊ 1.1 Hệ thống phân phối hàng tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm phân phối: Hoạt động phân phối xem xét nhiều góc độ khác nhau.Đối với người sản xuất, phân phối cách thức tổ chức giúp họ đưa sản phẩm tới người tiêu dùng cuối Đối với người tiêu dùng, hoạt động phân phối thể trình vận động hàng hóa bao gồm trình vận chuyển, dự trữ biến đổi đưa hàng hóa đến phục vụ thỏa mãn nhu cầu họ Đối với nhà phân phối chuyên nghiệp, hoạt động phân phối lónh vực đòi hỏi phải tổ chức thực nghiệp vụ mua, bán, giao nhận, vận chuyển, dự trữ hợp lý để hoàn thành vai trò trung gian đưa hàng hóa từ sản xuất đến tiêu dùng có lợi nhuận Khái quát lại hiểu khái niệm phân phối sau : Phân phối toàn hoạt động có liên quan đến việc tổ chức điều hành vận chuyển hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng Như vậy, phân phối cầu nối nhà sản xuất với người tiêu dùng Nhờ hoạt động phân phối, giá trị giá trị sử dụng hàng hóa nhà sản xuất tạo thực Nhờ hoạt động phân phối, sản phẩm nhà sản xuất tiêu thụ rộng rãi khắp nơi phạm vi toàn xã hội nhu cầu tiêu dùng người xã hội đáp ứng đầy đủ tốt 1.1.2 Kênh phân phối Nói đến hoạt động phân phối, phải quan tâm đến cách thức vận động hàng hóa từ lónh vực sản xuất tới lónh vực tiêu dùng Kênh phân phối tập hợp tổ chức hay cá nhân tự nguyện gánh vác hay giúp đỡ cho việc chuyển giao quyền sở hữu đối vơí hàng hoá từ nhà sản xuất sang người tiêu dùng Như vậy, kênh phân phối hình dung chuỗi bao gồm trung gian khác có liên quan với tạo nên đường sản phẩm, dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng Các trung gian kênh phân phối người bán sỉ, người bán lẻ hay người đại lý, môi giới 13- Mạng lưới thương nghiệp bán lẻ nước Pháp từ kỷ 19 đến nay, Tài liệu dịch Viện nghiên cứu thương mại – Bộ thương mại 14- Niên giám thống kê 1999 :Cục thống kê TP.HCM 15- Niêân giám thống kê 1999 – Tổng cục thống kêVN 1 16-Thành phố Hồ Chí Minh 25 năm phát triển Ban tư tưởng văn hóa thành ủy TP.HCMnăm 2000 17-Thời báo kinh tế Sài Gòøn,các số năm 1999 2000 18-Thời báo kinh tế Việt Nam,các số năm 1999 2000 19-Tài liệu, số liệu phòng quản lý thương mại, dịch vụ Sở thương mại TPHCM 20-Tài liệu, số liệu số siêu thị TPHCM 21- Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z Nhà xuất Thống Kê 1998 22- Xây dựng chiến lược sách kinh doanh cho siêu thị COOPMART CỐNG QUỲNH-Chuyên đề tốt nghiệp Võ Xuân Hồng,SV khoa QTKD khóa 20 Trường ĐHKinh tế TP.HCM 23- Stanley C.Hollander : The Wheel Of Retailing Journal of Marketing July 1960 24- William R Davidon, Albert D – Bates and Stephen J Bass :Retail life cycle, Harvard business Review 25- Westside : WWW Clespromo Com Internet 26- Mac Fadyen – JT : The Rise of the supermarket American Heritage, October 1985 12-27- Green – Richard, Forbes : Supermarkets, Jan – 1984 PHỤ LỤC ỦY BAN NHÂN DÂN NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc o0o -SỞ THƯƠNG MẠI SỐ : ……… / TM – TM – DV TP.hồ chí minh, ngày …… tháng ……… năm 1999 BẢNG THỐNG KÊ SIÊU THỊ VÀ CỬA HÀNG TỰ CHỌN DO SỞ THƯƠNG MẠI CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH (tính đén ngày 25 tháng 11 năm 1999) S ố TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tên siêu thị cửa hàng tự chọn Chủ sở hữu: nhà nước liên doanh, tư nhân (đơn vị chủ quản) Ngày bắt đsầu hoạt động Tổ ng số lao độ ng phụ c vụ Siêu thị COOP Mart 9/ 2/ 96 Liên Hiệp HTX Thương Mại TP Cống Quỳnh 30/4/97 Liên Hiệp HTX Thương Mại TP Siêu thị COOP Mart Liên Hiệp HTX Thương Mại TP 12/97 Trần Hưng Đạo Liên Hiệp Htx Thương Mại TP 16/12/9 807/ 98 Siêu thị COOP Mart Hậu Liên Hiệp Htx Thương Mại TP Giang thị COOP Mart Siêu Công ty TNHH TM – DV An Phong 05/01/9 Đầm thị Sen COOP Mart Cầu Công ty Dịch Vụ Du Lịch Chợ Siêu 19/10/9 Kinh thị Maxi Mart 83/1998 Lớn ty TM – DV – XNK Quận 10 Siêu Công Siêu thị Điện Máy Công ty Đầu Tư Miền Đông 07/12/9 120 Siêu thị Ten Mart Công ty XNK.NS – TTCN Bà Rịa 20/10/9 Vũng Siêu thị Miền Đông Tàu 08/07/9 Siêu thị MINI MART Q.I Công ty TNHH TM – DV Đông 19/12/9 Hưng ty Lương Thực Thành Phố 17/08/9 Siêu thị Citimart Minh Công Châuthị Food Mart Siêu DNTN Hùng Dũng 01/12/9 6 Siêu thị Hà Nội 01/06/9 Công ty TNHH Đông Hưng Cửa hàng thương mại Công ty văn hóa tổng hợp 23/10/9 Citimart quận ty I SX hàng tiêu dùng Cửa hàng 160 Hai Bà Công 16/06/9 Trưnghàng KD – TM Bình Công Bình Tân Cửa ty TM – DV – XNK quaän 10 21/07/9 Tân hàng Mini Mart Cửa Công ty XNK NS & TTCN 06/11/9 CH.KD – TM Super Bowl Công ty văn hóa TH quận I 112/06/ 99 (TCT TM Bến Minimart Thành) Trung tâm Hoàn Thành Tổng công ty TM Bến Thành Trung tâm TM – Savico Kinh Đô Siêu thị Nguyễn Đình Chiểuthị Đinh Tiên Siêu Hoàng Siêu thị Maxi Mart Lê Lợi thị Mini Mart Siêu Công ty TNHH – TM – DV - DL An Superbowl Phong Siêu thị Maximart Phú Thọ Siêu thị Maximart Lê Lợi Die än tích bá n hà ng (m )6 760 700 1.80 2.66 1.40 4.50 0600 700 1.00 0260 213 264 360 800 3010 Số lượ ng mặ t hà ng đan g 28.0 00 25.0 00 20.0 00 30.0 00 15.0 00 30.0 00 10.0 00 16.0 00 20.0 00 10.0 00 10.0 00 10.0 00 10.0 00 15.0 00- COOP – Mart Đinh Tiên Hoàng Siêu thị China Mart Doanh nghiệp tư nhân TM – DV CHI - NA PHỤ LỤC SỐ LIỆU VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MỘT SỐ SIÊU THỊ NỔI TIẾNG NHƯ SAU : Năm 1996 1997 1998 1999 Tỷ suất lợi nhuận COOPMART CỐNG QUỲNH (%) 26000 120 4,6 36000 170 4,7 60000 250 4,2 80000 350 4,4 Doanh thu Lợi nhuận COOPMART TRẦN HƯNG ĐẠO 1997 1998 1999 18500 34500 34130 800 110 120 4,32 3,11 3,49 COOPMART HAÄU GIANG 1998 1999 37700 41000 110 115 2,91 2,8 MAXIMART CUÛA COÂNG TY AN PHONG 1997 1998 1999 30362 49825 45767 636, 166 15119 2,1 3,35 3,32 SIÊU THỊ MIỀN ĐÔNG 1997 1998 1999 27526 32126 36789 233,97 401,57 485, 0,85 1,25 1,32 *Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh số siêu thị Phụ lục BÁO CÁO TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC SIÊU THỊ S o T T A 1 Teân sieâu thị HÌNH THỨC PHÁP LÝ Địa kinh doanh Citi Mart Super Bowl CH 160 Co-op Mart Cống Quỳnh Co-op Mart Trần Hưng Đạo Mart Maxi Miền Đông Co-op Mart Hậu Giang Điện Máy Ten Mart Mini Mart Minh Châu Tự Do Mart TT.TM Ngọc Thắng Đầm Sen Foodco Mart Mart Pacific Co-op Mart Nguyễn Đình Chiểu Co-op Mart Đinh Tiên Hoàng Maxi Mart Lê Lợi 21-23 Nguyễn Thị A-43 Trường Sơn, Minh Khai Quận 160 HaiTB Bà Trưng, Quận I 189 Quỳnh, C Cống 727 Trần Hưng Đạo, Quận I Quận C Đường 3/2, Quận 202B Hoàng Văn 10 Thụ,Hậu Q PN 188 Giang, Quận Lô G c/c Hùng Vương, Quận 277B CMT 8, Quận 10 95-101 NK.Khởi Nghóa, 369 LêQ.I Văn Só, Quận 153 Xô Viết Nghệ C BT Tónh, Q 233A Phan Văn Trị, Q BTHòa Bình, Quận 11 1Đường 3/2, Quận 10 8B Đường 3/2, Quận 10 Nguyễn Đìng 168 Chiểu,Q 127 Đinh Tiên Hoàng, Q BT Lê lợi Quận I Đơn vị trực thuộc Công ty TNHH Đông Hưng CN Cty XNKNS & TTCN BR-V Tàu Cộng ty Văn hóa Tổng hợpHTX Quận I LH TM/TP.HCM (SG.COOP) LH HTX TM/TP HCM (SG.COOP) Coâng ty TNHH TM-DV An Phong ty đầu tư Miền Công Đông LH HTX TM/TP HCM (SG COOP) Công ty Dịch Vụ Du Lịch Cholon ty TM-DV-XNK Tenimex Công CN Cty XNK NS & TTCN BR-V Tàu Công ty TNHH Đông Hưng Công ty TNHH Thương Mại Tự Do HTX Ngọc Thắng Công ty Du Lịch Phú Thọ XN Lương Thực Thực Phẩm Safoco Cty Liên doanh Daedong Miền Đông LH HTX TM/TP HCM (SG COOP) LH HTX TM/TP HCM (SG COOP) Cty TNHH TM DV An Phong Họ tên người phụ trách Huỳnh Hữu Huỳnh Liên Tấn LộcViệt Thọ Hà Lê Nguyễn Thị Tranh Nguyễn Thị Hà Nguyễn TPhương Thảo Lê Hồng Thủy Tiên Nguyễn THồng Hương Trang Sở Lương Ngô Thị Phương Lê Thu Diệp Vũ Đức Tuấn Nguyễn Cường Đòa Lê Chinh Vũ Ngọc Tuấn Võ Văn t Nguyễn Thị Nhiên Thị Nguyễn Tranh GP Q1.13 TB 04 Q1 04 Q1 14 Q5 10 10.00 PN 04 Q6 05 Q5 14 10.02 Q1 20 Q3 09 BT 08 BT 08 11.08 10.00 1508B KHĐT Phụ luïc STT A 1 Teân sieâu thò Citi Mart Super Bowl Ch 160 Co – op Mart Cống Quỳnh Co – op Trần Hưng Đạo Mart Maxi Miền Đông Co – op Mart Hậu Giang máy Điện Ten Mart Mini Mart Minh Châu Tự Do Mart TT TM Ngọc Thắng Đầm Sen Foodco Mart Pacific Mart Toå ng so 200 835 213 672 848 3.89 4.50 1.27 4.11 2.00 1.00 2.90 0724 1.95 3.60 1.70 0750 DIỆN TÍCH (M2) Trong Tổn Tự k/ Ch DN g doanh o sả số thu n ê xuấ ma t 6 200 835 213 126 638 757 109 3.346 55 200 165 4.100 20 108 1.182 132 4.111 1.670 33 1.000 2.800 10 0 724 1.217 73 6 1.300 2.300 1.400 30 613 11 Nhân viên bán hàng 28 45 29 44 49 38 70 30 24 20 20 10 23 23 13 LAO Trong đ Văn Cung phòn tiêu g 6 1 7 9 7 2 Phuï luïc STT Tên siêu thị Tổng số A 1 Citi Mart Super Bowl CH 160 (CH tự chọn nhỏ) Co-op Mart Cống Quỳnh Co-op Mart Trần hưng Đạo Maxi Mart Miền Đông Co-op Mart Hậu Giang Máy Điện Ten Mart Mini Mart Minh Châu Tự Do Mart TT TM Ngọc Thắng Đầm Sen Foodco Mart Pacific Mart 35 8.900 2.846 27.056 9.720 10.878 24.284 12.402 12.385 6.811 5.230 3.197 2.406 3.377 12.400 4.129 7.212 Vốn đầu tư (triệu đồng) Nguồn Vốn kinh Trong Tổng Trong Xa Trang Quả Vố Vốn Vo ây thiết ng n tự án dự bị cáo mu có HTK ng a hà 35 35 30 0 0 8.900 3.900 8.900 5.000 66 2.603 2.846 238 5 22.556 27.056 27.056 2.600 1.900 9.720 7.027 9.720 800 1.900 3.790 10.878 10.878 1.355 5.733 6.800 24.284 13.500 10 6.361 11.12 12.402 12.402 788.902 2.200 32.300 12.835 5.400 4.684 2.751 2.500 6.800 4.300 1.5 2.846 1.465 5.230 5.230 4.200 530 480 3.197 1.500 1.892 800 500 1.706 11.200 2.406 744 462 3.377 3.377 20 2.120 1.025 12.400 5.800 1.000 10.00 1.400 0247 1.000 4.129 4.129 2.751 131 7.212 7.212 2.000 5.002 200 PHỤ LỤC TỔNG HP KẾT QỦA THĂM DÒ KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Chúng phát bảng câu hỏi cho đối tượng sau: - Dân cư khu vực cư ngụ - Một số học viên đại đọc chức thương mại trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TpHCM - Khách hàng đến mua hàng t siêu thị Sau phát 600 bảng câu hỏi, số bảng câu hỏi mà thu 568 bảng KẾT QỦA TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI NHƯ SAU 1) Những loại hàng người tiêu dùng thường mua hàng siêu thị - Lương thực, thực phẩm chế biến - Hàng bách hoá - Thực phẩm tươi sống, đông - Hànglạnh hóa khác 432 ý kiến tỷ 306 ý kiếný tỷ 195 kiến tỷ 354 ý kiến tỷ le 76% äle 53,8% ä 18,5% le äle 62,3 ä % 2) Mục đích đến siêu thị - Để mua hàng Để tham quan giải trí Thăm dò giá Mục đích khác 454 ý lệ 79,9% kiến 147 ýtỷ lệ 25,8% kiến tỷ 83 ý le 14,6% kiến ä 35 ýtỷ le 6,1% kiến tỷ ä 3) Lý người tiêu dùng đến siêu thị để mua sắm - Tiện lợi - Chát lượng 73,06% - Vệ sinh - Dịch vụ phục vụ tốt 43,13% 58 ý kiến tỷ lệ 10,2% 415 ý kiến tỷ lệ 347 ý kiến tỷ lệ 245 ý kiến tỷ lệ 61,1% - Giá hợp lý 115 ý kiến tỷ lệ 20,24% - Hàng hóa lạ độc đáo 171 ý kiến tỷ lệ 4) Những dịp người tiêu dùng đến siêu thị: 30,1% * Hàng ngày * Ngày nghỉ - Dịp lónh lương, nhận tiền -thưởng Dịp thuận tiện 27 233 172 342 4,7% 41,02% 22% 60,2% 5) Giữa chợ, siêu thị hàng bách hóa người tiêu dùng thường mua hàng ở: - Chợ 247 43,5% - Siêu thị 23 42,07 % - Cửa hàng bách 82 14,43 hóa % 6) Người tiêu dùng thường mua sắm siêu thị: 7) 8) Gần nhà / nơi làm việc Thuận tiện giao thông Danh tiếng Mới khai trương Trị giá trung bình lần mua hàng - Dưới 50.000 đ - Từ 50.000 đến 100.000 đ - Trên 100.000 - Không trả lời 356 388 149 126 62,67 % 68,3% 62,23 % 22,18 % 125 296 117 30 22% 53% 20,59 %4,4% 92 378 98 16,2% 66,5% 17,25 % Sự phân bố siêu thị - Chưa có siêu thị - Có siêu thị - Có siêu thị 9) Thông tin cá nhân người tiêu dùng: - Tuổi 18 – 30 có : 232 người 40,8% - Tuổi 30 có : 336 người 59,2% - Thu nhập 500.000 đến 1.000.000đ : 86 người 15,1% - Thu nhập 1.000.000đ đến 1.500.000đ : 156 người 27,46% - Thu nhập 1.500.000 đến 2.000.000đ : 182 người 32,04% - Thu nhập 2.000.000 : 80 người 14,1% - Chưa có thu nhập (sinh viên chưa làm) : 64 người 11,3% PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI THĂM DÒ Ý KIẾN NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ CÁC SIÊU THỊ TẠI TPHCM Chúng thăm dò, khảo sát xu hướng mua sắm siêu thị Xin quý vị vui lòng trả lời số câu hỏi cách đánh dấu X vào ô phu ợp với ý kiến cua quý vị ø Chúng tin tưởng hoan nghênh hợp tác giúp đỡ quý vị CÂU HỎI Những hàng hóa mà quý vị thường mua siêu thị Lương thực, thực phẩm chế biến Hàng bách hóa Thực phẩm tươi sống Hàng hóa khác Mục đích đến siêu thị quý vị Để mua hàng Tham quan giải trí Thăm dò giá Mục đích khác Lý quý vị thích mua sắm siêu thị Tiện lợi Giá hợp lý Dịch vụ chu đáo Vệ sinh Hàng hóa có chất lượng tốt độc đáo Hàng hóa mới, Quý vị thường đến siêu thị vào Hàng ngày Ngày nghỉ, Khi có thời gian Dịp lónh lương, thưởng Thuận tiện Nếu khu vực quý vị cư ngụ vừa có chợ vừa có cửa hàng bách hóa tổng hợp siêu thị, quý vị mua hàng Chợ Siêu thị Cửa hàng bách hóa Quý vị thường mua sắm siêu thị Gần nhà/ gần nơi làm việc Có danh tiếng Thuận tiện giao thông Mới khai trương Trung bình lần siêu thị quý vị chi tiêu Dưới 50.000đ Từ 50.000 đến 100.000đ Trên 100.000đ Ở khu vực quý vị cư ngụ, vòng đến 5km có siêu thị chưa ? Chưa có Có siêu thị có siêu thị trở lên Xin quý vị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân - Tuổi Nghề nghiệp - Mức thu nhanh quân tháng Từ 500.00đ đến 1.000.000đ Trên 1.000.000đ đến 1.500.000đ Trên 1.500.000đ đến 2.000.000đ Trên 2.000.000đ Xin chân thành cảm ơn quý vị trả lời câu hỏi chúng tôi./ ... TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC SIÊU THỊ Ở TP. HCM THỜI GIAN QUA 2.1 Sự phát triển loại hình kinh doanh siêu thị TP. HCM thời gian qua Từ xuất siêu thị ( tháng 10 / 1993 ) phát triển siêu thị. .. 38 3.2.3 Định hướng phát triển loại hình kinh doanh siêu thị TP. HCM đến năm 2010 41 3.3 Một số giải pháp để phát triển loại hình kinh doanh siêu thị TP. HCM thời gian tới 45 3.3.1... ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH KINH DOANH SIÊU THỊ Ở TP. HCM ĐẾN NĂM 2010 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng phát triển siêu thị ôû TP. HCM .29 3.1.1 Caùc yếu tố

Ngày đăng: 27/08/2022, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan