1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp TP HCM đến năm 2010

125 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Hướng Và Giải Pháp Phát Triển Nông Nghiệp TP.HCM Đến Năm 2010
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2000
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 337,98 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRƯƠNG THÁI PHÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP.HCM 1.1 1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT KINH TẾ LIÊN QUAN ĐẾN TRIỂN NÔNG NGHIỆP PHÁT VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.4 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THẾ3 GIỚI NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 1.4.1 Kin nghiệm Hàn Quốc 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.4.5 Kinh nghiệm Thái Lan Kinh nghiệm Đài Loan Một số hướng nông nghiệp Á nước Châu Bài học phát triển kinh tế nông nghiệp nước XHCN trước Một số mô hình phát triển nông nghiệp điển hình giới 10 1.3 1.4.6 1.5 THỰC TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 11 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP.HCM 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN–XÃ HỘI–KINH TẾ 15 Đặc điểm tư nhiên 15 Đặc điểm xã hội 18 Đặc điểm kinh tế 19 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THỜI 20 GIAN QUA 2.2.1 2.2.2 Thực trạng trồng trọt Thực trạng chăn nuôi 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG 28 THỜI GIAN QUA 20 26 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 Thủy lợi Sử dụng đất đai Công tác chọn, tạo giống Công tác bảo vệ thực vật – Thú y Tổ chức sản xuất 28 28 29 30 30 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP.HCM ĐẾN NĂM 2010 3.1 QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP.HCM ĐẾN NĂM 2010 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.2.7 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP.HCM 36 Giải pháp tạo vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp 36 Giải pháp giống 38 Giải pháp bảo vệ thực vật – Thú y 45 Giải pháp đổi qui trình phát triển sản xuất 48 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 49 Giải pháp phát triển thị trường 50 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 53 KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 34 55 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Thành Phố Hồ Chí Minh Trung tâm thương mại, dịch vụ, công nghiệp, đồng thời trung tâm trị, văn hóa, KHKT du lịch nước Tuy Thành phố công nghiệp để bảo đảm tốc độ tăng trưởng ổn định toàn Thành phố, việc đầu tư vào phát triển ngành Nông nghiệp quan trọng Đó : - Nông nghiệp tăng trưởng ổn định góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp dịch vụ Theo tính toán nhà Kinh tế học Mỹ, ngành Nông nghiệp tăng trưởng 1% thúc đẩy ngành dịch vụ tăng 3%, thị trường cung cấp nguyên liệu đầu vào ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, dịch vụï mở rộng - Thực tiễn khủng hoảng kinh tế nước Đông Á lan sang toàn khu vực, ảnh hưởng đến toàn giới vừa qua, học kinh nghiệm q báu cho quốc gia phát triển đạt tốc độ tăng trưởng cao thiếu ổn định tăng trưởng ngành Nông nghiệp, làm cho tăng trưởng không bền vững dẫn đến suy sụp nghiêm trọng kinh tế quốc gia - Trang bị đại hóa khâu sản xuất, chế biến góp phần nâng cao suất lao động, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người nông dân có tác động tích cực ảnh hưởng dây chuyền đến lónh vực kinh tế, xã hội Thành phố, giảm bớt áp lực chi tiêu Nhà nước vào sách trợ cấp xã hội, tăng tiết kiệm quốc dân, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế – xã hội Mục tiêu Đánh giá thực trạng định hướng phát triển, đề xuất giải pháp khả thi, nhằm thúc đẩy phát triển ngành Nông nghiệp thành phố theo hướng phát triển ổn định, bền vững, tăng khả cạnh tranh sản phẩm chủ yếu ngành Nông nghiệp thành phố, tạo điều kiện để phân bổ hợp lý đắn nguồn lực thành phố vốn, KHKT, đất đai Phạm vi nghiên cứu a Về nội dung - Đánh giá thực trạng phát triển Nông nghiệp thành phố thời gian qua - Định hướng phát triển Nông nghiệp thành phố thời kỳ đến năm 2010 - Đưa giải pháp chủ yếu phát triển Nông nghiệp thời kỳ b Về thời gian - Luận án nghiên cứu định hướng phát triển vạch giải pháp chủ yếu phát triển Nông nghiệp thành phố đến năm 2010 4.phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận án gồm có: - Phương pháp tổng hợp hệ thống - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp chuyên gia… Vì đề tài rộng lớn , với thời gian kiến thức có hạn, luận án không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp qúy báu thầy cô cho luận án CHƯƠNG MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HCM 1.1 MỘT SỐ LÝ THUYẾT KINH TẾ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP : Trong trình phát triển, quốc gia mặt kinh tế thường lấy một vài học thuyết kinh tế làm kim nam cho đường Vì tìm hiểu lý thuyết kinh tế nhằm đưa tổng quan vị trí, vai trò lónh vực, đặc biệt Nông nghiệp tiến trình phát triển kinh tế, đường,những yếu tố định đến phát triển cần thiết Từ kỷ 18, trường phái Trọng nông coi Nông nghiệp ngành tạo sản phẩm cho xã hội, đường phát triển Nông nghiệp phái nêu lên :” Làm tan rã Nông nghiệp cổ truyền, tạo Nông nghiệp thương phẩm, kinh doanh theo phương thức TBCN” Hạn chế trường phái tuyệt đối hóa vai trò Nông nghiệp, coi công nghiệp ngành chế biến, không làm cải mà làm thay đổi hình dáng cải Ngược lại, D.Ricardo lại cho phát triển Nông nghiệp lợi, làm ảnh hưởng đến tích lũy cải tăng tư Đây hạn chế D Ricardo, ông không đặt phát triển Nông nghiệp điều kiện có tác động khoa học – kỹ thuật coi Nông nghiệp đơn Nông nghiệp độc canh, chuyển dịch cấu sản phẩm sang sản phẩm có lợi so sánh, thích ứng với thị trường Mác cho phát triển Nông nghiệp sở cho phát triển xã hội Sau cách mạng Tháng Mười Nga, Lênin đưa đường lối kinh tế NEP ”Khôi phục phát triển sản xuất hàng hóa Nông nghiệp thông qua trao đổi sản phẩm Nông nghiệp công nghiệp ; khôi phục tổ chức lại sản xuất công nghiệp cho phù hợp với yêu cầu Nông nghiệp nông dân”.Đường lối NEP khẳng định vị trí vấn đề Nông nghiệp, nông dân chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước mà Nông nghiệp chiếm vị trí chủ yếu kinh tế quốc dân nông dân chiếm đại phận dân cư Tóm lại, phần điểm lại lý thuyết kinh tế chủ yếu đề cập đường phát triển kinh tế, phát triển Nông nghiệp, đánh giá khái quát mặt mạnh yếu, chắt lọc từ lý thuyết hạt nhân hợp lý để vận dụng vào thực tiễn, : đẩy mạnh việc phát triển Nông nghiệp phải coi xuất phát điểm quốc gia; đường phát triển chung Nông nghiệp làm tan rã kết cấu kinh tế cổ truyền, chuyển Nông nghiệp từ kinh tế tự nhiên, tư cung, tự cấp sang kinh tế hàng hóa; khôi phục tổ chức lại sản xuất công nghiệp cho phù hợp với yêu cầu Nông nghiệp, khâu then chốt phát triển công nghiệp chế biến; phát triển Nông nghiệp phát triển dàn trải, mà phải lựa chọn lợi so sánh vùng, sản phẩm để tạo “ cực tăng trưởng” nhằm khai thác tối đa tiềm sẵn có đất nước vào phát triển kinh tế; thể chế đóng vai trò quan trọng, có tác dụng thúc đẩy kềm hãm phát triển Nông nghiệp, cần phải có sách, thể chế huy động nguồn lực, phát huy nội lực xã hội cho phát triển Nông nghiệp 1.2 VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ NÔNG NGHIỆP : Trong tiến trình lịch sử, sóng phát triển sóng Nông nghiệp Trong giai đoạn lịch sử này, xã hội tổ chức tiến triển tác động định sóng Nông nghiệp Tuy nhiên, hoàn cảnh định quốc gia có Nông nghiệp với nét đặc thù riêng Đến lượt mình, tính đặc thù Nông nghiệp nước lại chi phối khác đến tiến trình phát triển nước Nói khác đi, hiệu lực sóng phát triển Nông nghiệp khác tiến trình phát triển nước Vai trò quan trọng Nông nghiệp (nông – lâm – ngư nghiệp) thể qua đặc điểm sau : Một là, Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng trình sản xuất tư liệu tiêu dùng thiết yếu cho người (lương thực, thực phẩm…) mà không ngành thay Nông nghiệp phát triển điều kiện để xây dựng quỹ tiêu dùng nhiều cho xã hội đóng góp phần tích lũy cho kinh tế Hai là, Nông nghiệp phát triển có ảnh hưởng đến phát triển nhiều ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt công nghiệp Bởi lẽ Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp : công nghiệp nhẹ, thủ công nghiệp… Ở nông nghiệp tạo “đầu vào” cho kinh tế quốc dân Ba là, Nông nghiệp phát triển ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế đất nước, góp phần đáng kể cho tích lũy, đặc biệt nước nghèo phát triển - Xây dựng trung tâm kiểm định giống Thành phố Khi vào hoạt động theo nguyên tắc hoạt động nghiệp có thu - Chỉ đạo xây dựng số mô hình mẫu phát triển ăn trái- kết hợp với du lịch, cần có phối hợp chặc chẽ ngành Nông nghiệp du lịch thành phố - Nghiên cứu sách chương trình cổ phần hóa nhà máy sản xuất chế biến để người chăn nuôi trực tiếp mua cổ phần - Khuyến khích miễn giảm thuế Nông nghiệp - Di dời phát triển sở phục vụ Nông nghiệp ngoại thành, công nghiệp chế biến nông lâm thủy hải sản KẾT LUẬN Nông dân, nông thôn Nông nghiệp luôn vấn đề chiến lược có ý nghóa to lớn nghiệp cách mạng nước ta tất thời kỳ Kinh tế Nông nghiệp ngoại thành thành phố HCM trước sản xuất Nông nghiệp qui mô nhỏ với kỹ thuật canh tác sở vật chất nhiều hạn chế, số vùng sâu, vùng xa mang nặng tính chất tự cung tự cấp, năm sau này, đặc biệt sau thị 100 Ban Bí Thư, Nghị X Bộ Chính Trị (khóa 6) Nghị V, Nghị VII BCHTW (khóa VII), nông nghiệp thành phố HCM ngày xuất nhiều nhân tố có tác dụng thúc đẩy trình chuyển dịch cấu sản xuất Nông nghiệp, cấu lao động nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa đại hóa Tuy nhiên năm gần ngành nông nghiệp có nhiều khó khăn, diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, tốc độ tăng trưởng không ổn định… Đứng trước khó khăn này, luận án xây dựng nhằm nêu bật vai trò nông nghiệp phát triển kinh tế, kể thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh có công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn GDP, nhận diện thực trạng nông nghiệp thành phố nay, sở đề định hướng phát triển nông nghiệp bền vững, có sức cạnh tranh hội nhập giới vạch số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp Thành phố theo định hướng nêu TÀI LIỆU THAM KHẢO *** Chiến lược sách kinh doanh NXB Thống Kê 1998 PTS - TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th S Phạm Văn Nam Nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nước, NXB Lao động 1998 TS Lê Đăng Doanh; Th S Nguyễn Thị Kim Dung Quản trị sản xuất dịch vụ NXB Thống kê 1996 PGS -TS Đồng Thị Thanh Phương Marketing : Căn – Nghiên cứu – Quản trị NXB Giáo dục 1997 PGS - TS Hồ Đức Hùng Bài giảng “Ứng dụng lý thuyết hệ thống quản trị” TS Lê Thanh Hà Quản trị tài NXB Giáo dục 1999 TS Nguyễn Quang Thu Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước – Biểu tượng sinh động việc sử dụng hình thức tư Nhà nước thời kỳ đổi Việt Nam NXB TP.HCM PGS – TS Vũ Công Tuấn Kinh tế nông thôn: Sự phù hợp sách phát triển Nông thôn Adam Fforde & Steve Sénèque Chuyển dịch cấu Nông nghiệp nông thôn T.P Tomich, P.Kilby & D.J.Porter Việt Nam: Thúc đẩy phát triển nông thôn từ tầm nhìn đến hành động World Bank Tiềm phát triển kinh tế – xã hội vùng Đông Nam Bộ TP.HCM NXB Thống kê 1998 12 Việt Nam phát triển theo hướng Rồng bay Viện phát triển quốc tế Harvard 13 14 Báo cáo tổng kết ngành NN PTNT TP.HCM 1999 Sở NN - PTNT TP.HCM Báo cáo tổng kết hoạt động KHKT ngành NN - PTNT năm 1999 Sở NN - PTNT TP.HCM 15 Báo cáo số đề xuất triển khai triển khai thực Nghị 06/NQ -TW Bộ Chính trị – Sở KHĐT TP.HCM 16 Định hướng phát triển kinh tế Nông nghiệp nông thôn TP.HCM Luận án tốt nghiệp cao học kinh tế Lương quang Ngọc 17 Nông nghiệp Việt Nam đường đại hóa Nguyễn Tiến Thỏa – Tạp chí Thị trường giá 18 Kinh tế hộ: Lịch sử triển vọng Vũ Tuấn Anh 19 Một số vấn đề việc phát triển khoa học công nghệ trình CNH- HĐH kinh tế Việt Nam Nguyễn Chí Hải 20 Chuyển giao công nghệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nguyễn Bảo Toàn 21 Cơ sở khoa học công đổi kinh tế Việt Nam Lê Đăng Doanh * Các tài liệu khác : Niên Giám Thống kê 1997-1999 Cục Thống Kê TP HCM CD - ROM báo “Thời báo Kinh tế Sài Gòn” từ năm 1995 đến 1999 Bảng phụ lục 1: Thống kê diện tích, suất, sản lượng số trồng (1990 - 1998) ĐVT Cây 199 199 199 Lúa 80.60 h 79.25 81.19 - Diện a 2,99 2,99 31,9 tích - Năng t/ha -suất Sản 237.22 242.91 257.51 0 lượng Màu 2.27 1.73 1.78 - Diện h 92,62 a t/ha 2,48 2,59 -tích Năng 5.63 4.49 4.68 -suất Sản lượng Rau loại - Diện h 11.92 11.52 9.86 719,1 a 17,9 -tích Năng t/ha 19,7 -suất Sản 213.62 227.04 188.54 lượng Đậu phộng 5.51 6.20 7.17 - Diện h 12,34 tích a t/ha 1,82 2,05 - Năng 12.75 16.75 -suất Sản 10.02 0 lượng Mía 4.80 5.76 5.97 - Dieän h 50 tích a t/ha 41,1 42,9 - Năng 206.10 247.50 290.00 -suất Sản NN& PTNT lượng Nguồn : Sở TP.HCM 199 81.43 30,8 246.77 1.54 72,73 4.41 11.33 21,6 245.17 5.68 21,98 11.27 5.44 50 295.00 199 80.75 30,5 242.29 1.44 82,88 3.82 12.47 23,7 296.27 6.54 22,12 13.87 5.58 50 274.00 199 79.53 31,1 247.29 1.71 – 4.35 12.76 22,5 286.88 6.48 91,98 12.86 5.71 47 272.04 199 80.32 30,5 255.80 1.55 – 4.01 12.17 22,4 272.19 6.01 2,1 12.64 5.41 644,1 249.00 76 242 11 244 10 4 208 BẢNG PHỤ LỤC 2: HEO T T HỆ THỐNG CÁC XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI Tên xí nghiệp (địa điểm) Dưởngsanh (P.Linh Xuân, Q Thủ Đức ) Vónh Anan (P 9, Q Tân Bình) Khang Trang (P Đông Q.12) Hưng Thuận Đồng Hiệp (P Linh Trung, Q Thủ Đức) Nam Hòa (P Phước Long, Q 9) Phước Long Long B,(P Q 9)Phước Giống Cấp I Linh Xuân,(P Q 12) Gò Sao (P Thạnh Xuân, Q 12) CƠ CẤU ĐÀN HEO Nọc Ná i Hậu bị He o Đực Cái th 60 106 102 26 464 581 206 148 751 Ca i sö680 The o me 137 588 615 20 393 11 163 23 928 78 67 600 46 604 157 831 176 125 680 635 61 876 82 51 544 487 347 204 510 329 124 111 67 603 317 92 447 423 159 375 368 20 243 104 195 148 10 52 An Nhôn (Xóm Mới, 11 Gò Vấp ) 13 41 CP1 Tân Phú Trung Huyện Củ Chi T ĐH NL, Q Thủ Đức Tổng cộng 484 700 877 389 Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT TP HCM 772 Heo 855 388 193 1126 337 962 565 50 776 – Bình quân 44 heo nọc làm việc / trại – Bình quân 637 nái sinh sản / trại – Bình quân 434 hậu bị loại / trại 777 heo thịt / trại Tổ ng cộ 5.92 2.59 2.08 6.23 2.85 5.62 3.60 8.87 1.43 52 562 39.84 – Bình quân số thường xuyên có mặt chuồng 3.622/ trại Ghi : - CP công ty CP Group - T.ĐHNL Trường Đại Học Nông Lâm BẢNG PHỤ LỤC 3: HỆ THỐNG CÁC XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI GIA CẦM & VỊT TT TÊN TRẠI ĐỊA ĐIỂM TỔNG ĐÀN An Phú Củ chi 99.750 Nagoya Thủ Đức 28.255 Trại1/5 Thủ Đức 23.128 Tam Bình Thủ Đức 10.781 Bình An Bình Dương 15.393 Bình An Bình Dương 7.692 Việt Nam Thủ Đức 14.575 Vịt Fosaco Củ Chi 96.656 Phước Long Quận 10 Tân Thới Hiệp Quận 12 10.074 11 Đại Sanh Quận Tân Bình 14.235 12 Vigova Quận Gò Vấp TỔNG CỘNG Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT TP HCM Gà 1.065 Vịt Gà 321.604 Vịt 100.549 BẢNG PHỤ LỤC 4: GIA ĐÌNH ĐỊA PHƯƠNG SỐ LƯNG CÁC TRẠI CHĂN NUÔI Heo Gia cầm Huyện Củ Chi Huyện Hóc Môn Huyện Bình Chánh Huyện Nhà Bè Quận 12 Quaän Quaän Quaän Quận Thủ Đức Quận Gò Vấp Bò sữa VAC 2 57 Quận Tân Bình 33 12 TỔNG CỘNG 29 11 13 Ghi chuù: ( ), ( ),( ),( ) chăn nuôi nguồn thu nhập tài trại (1) Bình quân 500 / trại , chiếm 9% tổng đàn (2) Bình quân 7.000 / trại , chiếm 10% tổng đàn (3) quy mô 10 chiếm 8,2% tổng đàn (4) VAC : vườn, ao, chuồng BẢNG PHỤ LỤC 5: PHÂN BỐ + Tổng đàn: -DNQD -Gia đình -Đàn nái Chia theo địa bàn: + Quận nội thành + Quận ven nội: - Riêng Gò Vấp + Quận lập: - Thủ Đức - Quận PHÂN BỐ ĐÀN HEO QUA CÁC NĂM NAÊM 198 199 199 199 156.95 33.46 123.49 23.36 183.46 32.91 150.54 32.10 183.77 25.73 158.04 35.66 194.43 32.21 162.09 32.21 190.15 34.66 155.48 33.82 41.27 57.52 12.50 5.22 28.24 9.31 2.75 25.61 13.29 2.68 28.44 16.25 2.53 26.41 17.02 2.08 21.37 12.20 21.00 22.22 21.73 20.01 88.53 28.25 15.43 16.62 5.23 1.97 94.56 123.11 127.85 5 26.58 32.19 36.01 15.51 32.68 33.34 23.93 25.72 26.01 4.81 8.25 9.73 1.49 2.52 2.73 - Quận - Quận 12 - Huyện Củ Chi - Huyện Hóc Môn - Huyện Bình Chánh - Huyện Nhà Bè - Huyện Cần Giờ 199 203.19 15.68 187.32 31.62 - Quaän + Huyện ngoại thành 199 (*) Theo niên giám thống kê 1999 8.96 7.19 6 4.01 4.02 9.14 7.81 3.42 2.10 15.27 16.24 134.07 133.36 36.91 37.54 33.93 20.52 27.5 27.80 9.84 6.82 3.76 3.27 PHUÏ LUÏC 6: PHỐ (GDP) TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH (THEO GIÁ SO SÁNH 1994) Đơn vị:Tỷ đồng NĂM 1995 1996 1997 1998 1999 32.59 37.38 41.90 45.68 48.49 28.97 32.14 35.37 37.77 39.70 16.03 9.49 17.89 10.78 19.70 11.58 21.02 12.65 21.99 13.39 6.54 12.93 7.10 14.25 8.12 15.66 8.36 16.74 8.60 17.71 Coù vốn đầu tư nước B Theo ngành kinh tế 3.62 5.23 6.52 7.91 8.79 Nông lâm thủy sản 1.16 1.19 1.13 1.10 1.13 TỔNG SỐ A theo thành phần & khu vực Khu vực kinh tế - Kinh tế quốc doanh - QD Trung ương - QD địa phương - Kinh tế quốc - Nông lâm nghiệp 973 995 967 942 961 - Thủy sản 190 195 169 158 170 Công nghiệp & xây dựng Các ngành dịch vụ 12.55 14.78 18.88 21.40 Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM 1999 16.88 23.87 19.09 25.48 20.58 26.78 PHUÏ LUÏC 7: TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ (GDP) NĂM 1999.(Theo giá thực tế) Đơn vị: Tỷ đồng TỔNG SỐ Nông lâm thủy sản - Nông lâm nghiệp - Thủy sản Công nghiệp & xây dựng - CN chế biến - CN SX phân phối điện nước - CN khai thác TỔN Quốc Ngoài Có vốn G doanh quốc nước SỐ doanh 70.20 31.83 25.64 12.72 1.53 104 1.64 27 1.29 98 141 27 243 237 31.15 25.22 15.22 11.87 6.60 4.78 9.31 8.55 1.47 37 953 - 519 28 - 4.42 37.52 10.24 4.36 2.37 16.51 5.21 680 1.81 17.62 5.01 3.21 241 6.58 1.62 10.98 309 4.57 664 1.28 327 730 4.39 309 5.92 - 676 - Kinh doanh tàisản & Tư 3.40 675 vấn Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM 1999 1.86 859 - Xây dựng Các ngành dịch vụ - Thương nghiệp - Khách sạn & nhà - Vận tải, kho bãi, bưu điện - Tài chính, tín dụng - Các hoạt động khác - Khoa học công nghệ 3.38 13 474 630 - PHỤ LỤC : CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ (GDP) (THEO GIÁ THỰC TẾ) Đơn vị: % NĂM 1995 1996 1997 1998 1999 TỔNG SỐ 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 A theo thành phần & khu vực Khu vực kinh tế nước - Kinh tế quốc doanh 88,9 86,7 85,0 83,5 81,9 49,2 47,9 47,1 46,3 45,4 - QD Trung ương 29,1 29,2 28,7 28,4 27,6 - QD địa phương 20,1 18,6 18,4 17,9 17,8 - Kinh tế quốc doanh Có vốn đầu tư nước B Theo ngành kinh tế 39,7 38,8 38,0 37,2 36,5 11,1 13,3 15,0 16,5 18,1 Nông lâm thủy sản 3,2 2,6 2,6 2,4 2,2 - Nông lâm nghiệp 2,7 2,2 2,3 2,1 1,8 - Thủy sản 0,4 0,4 0,3 0,3 0,4 41,2 42,3 41,3 41,8 44,4 34,2 34,9 33,9 33,9 35,9 - CN SX phân phối điện nước - CN khai thác 1,7 1,7 1,5 1,7 2,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 - Xây dựng 5,2 4,6 5,9 6,1 6,3 55,7 55,2 56,1 55,7 53,4 17,2 17,6 17,7 16,2 14,6 7,5 8,2 7,1 6,6 6,2 - Vaän tải, kho bãi, bưu 7,2 7,3 điện - Các hoạt động dịch 14,2 13,2 vụ khác Nguồn: Niên giám thống keâ TP 1999 9,4 9,6 9,4 14,3 16,3 15,7 Công nghiệp & xây dựng - CN chế biến Các ngành dịch vụ - Thương nghiệp - Khách san & nhà hàng PHỤ LỤC : TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ (GDP) (THEO GIÁ THỰC TÊ ) Đơn vị: Tỷ đồng NĂM TỔNG SỐ A Theo thành phần & khu vực Khu vực kinh tế nước - Kinh tế quốc doanh - QD Trung ương - QD địa phương - Kinh tế quốc doanh Có vốn đầu tư nước B Theo ngành kinh tế Nông lâm thủy sản - Nông lâm nghiệp - Thủy sản 1995 1996 1997 1998 1999 38.81 47.24 55.14 63.55 70.20 34.46 19.09 11.30 7.79 15.40 4.31 40.94 22.58 13.81 876 18.36 6.30 46.88 25.94 15.81 10.13 20.94 8.25 52.91 29.28 18.25 11.03 23.63 10.63 57.48 31.83 19.38 12,44 25.64 12.72 1.17 1.03 146 Công nghiệp & xây dựng Các ngành dịch vuï 1.23 1.03 202 16.00 19.99 1 21.63 26.01 Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM 1999 1.40 1.25 150 22.77 30.95 1.38 1.19 189 26.82 35.34 1.53 1.29 243 31.15 37.52 ... 28 28 29 30 30 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP.HCM ĐẾN NĂM 2010 3.1 QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP.HCM ĐẾN NĂM 2010 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3... 3.2.7 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP.HCM 36 Giải pháp tạo vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp 36 Giải pháp giống 38 Giải pháp bảo vệ thực vật – Thú y 45 Giải pháp đổi qui trình phát triển. .. - Định hướng phát triển Nông nghiệp thành phố thời kỳ đến năm 2010 - Đưa giải pháp chủ yếu phát triển Nông nghiệp thời kỳ b Về thời gian - Luận án nghiên cứu định hướng phát triển vạch giải pháp

Ngày đăng: 27/08/2022, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w