2 VACCIN , HUYẾT THANH VÀ MIỄN DỊCH

27 2 0
2  VACCIN  , HUYẾT THANH VÀ MIỄN DỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VACCIN VAØ HUYEÁT THANH VACCIN HUYEÁT THANH MIEÃN DÒCH PGS TS Cao Minh Nga BM Vi sinh – Khoa Y – ĐH Y Dược TP HCM NỘI DUNG • MỞ ĐẦU • VACCIN I Nguyên lý II Phân loại III Nguyên tắc sử dụng • HUYẾT T.

VACCIN & HUYẾT THANH MIỄN DỊCH PGS TS Cao Minh Nga BM Vi sinh – Khoa Y – ĐH Y Dược TP HCM NỘI DUNG • MỞ ĐẦU • VACCIN: I Nguyên lý II Phân loại III Nguyên tắc sử dụng • HUYẾT THANH MIỄN DỊCH: I Nguyên lý II Nguyên tắc sử dụng III Các phản ứng huyết * KẾT LUẬN MỞ ĐẦU: Nhắc lại miễn dịch • Miễn dịch: đề kháng tạm thời vĩnh viễn bệnh nhiễm VSV - MD tự nhiên: + khả tự bảo vệ thể với bệnh nhiễm VSV + khơng có tiếp xúc thể & kháng nguyên (KN) + có tính di truyền, (+) / cá thể loài - MD thu được: xuất + thể tiếp xúc với KN  tạo KT + hoặc: KT truyền vào thể MỞ ĐẦU: Nhắc lại miễn dịch • MD dự phịng: dùng vaccin kháng huyết MD Edward Jenner (1796): chủng ngừa (vaccination) Behring (1890): antitoxin   bạch hầu, uốn ván • MD chủ động: KN  thể: đáp ứng MD bình thường  khơng mắc bệnh nhiễm VSV • MD thụ động: KT  thể: bất hoạt KN  , phòng bệnh  tạo MD tạm thời (tồn - tuần) Chủ yếu: dự phòng sau nhiễm VSV VACCIN I Nguyên lý • Vaccin phòng bệnh (Tiêm chủng): Đưa KN VSV gây bệnh vào thể  tạo đáp ứng MD đặc hiệu (KT)  khơng mắc bệnh tái nhiễm VSV Định nghóa vaccin * Theo kinh điển: Vaccin chế phẩm từ VSV  khơng có khả gây bệnh  vào thể: tạo kháng thể (KT) phịng bệnh Định nghóa vaccin * Theo xu hướng mới: Vaccin - chế phẩm từ VSV - chế phẩm khơng có nguồn gốc VSV VD: Vaccin tái tổ hợp, vaccin DNA * Mục đích sử dụng: - phịng bệnh - khơng phịng bệnh VD: Vaccin chống khối u chiết xuất từ TB sinh khối u, Vaccin chống thụ thai chế từ thụ thể trứng Hiệu giá KT Miễn dịch chủ động Ưu điểm  Thời gian bảo vệ dài  Giá thành hợp lý  Tính an toàn cao chích vaccine Nhược điểm  Bảo vệ sau vài tuần  Có ngưỡng bảo vệ, cần tiêm nhắc 12 16 20 Tuần II Phân loại vaccin • Theo nguồn gốc: - vaccin chết / bất hoạt (Killed / Inactivated vaccine) VD: vaccin tả, cúm, viêm gan A, ho gà, … - vaccin sống giảm độc lực (Live attenuated vaccine) VD: vaccin bại liệt, BCG, … - giải độc tố hay biến độc tố (Toxoid hay anatoxin) VD: vaccin bạch hầu, uốn ván, … - vaccin tái tổ hợp (Recombinant antigen vaccine) VD: vaccin viêm gan B - vaccin DNA vaccin peptid tổng hợp: nghiên cứu III Nguyên tắc sử dụng vaccin Dùng rộng rãi cho cộng đồng: - Phạm vi: rộng, - Tỉ lệ: + > 80%: tốt, + 50 – 80%: nguy dịch (+), + < 50%: không ngăn dịch Đối tượng: - người có điều kiện tiếp xúc với VSV chưa có MD - trẻ em: sau hết MD thụ động mẹ truyền - người lớn: người có nguy ↑ III Nguyên tắc sử dụng vaccin (2) Chống định: - Sốt cao, - Bệnh dị ứng, - Đối với vaccin sống giảm độc lực: + Suy ↓ MD, bệnh ác tính, + Phụ nữ có thai III Nguyên tắc sử dụng vaccin (3) Thời gian dùng vaccin: - KT: (+) sau ngày, max sau tuần - Khoảng cách: tháng - Thời gian tiêm nhắc lại: tùy loại vaccin III Nguyên tắc sử dụng vaccin (4) Liều lượng: thích hợp - ↑ : khơng kích thích đáp ứng MD, - ↓ : gây tê liệt MD đặc hiệu / lần tiêm Đường dùng: khác - Chủng (rạch da): Jenner – phòng bệnh đậu mùa - Tiêm da, da, tiêm bắp (Không tiêm tĩnh mạch) - Uống: - Khác (ít gặp): khí dung, nhỏ mũi, đặt lưỡi, thụt vào đại tràng, … III Nguyên tắc sử dụng vaccin (5) Các phản ứng phụ: - Tại chỗ: đau, sưng, đỏ, - Toàn thân: + thường gặp: sốt (≈ 20%), + gặp: co giật, sốc phản vệ, Bảo quản vaccin: - – 80C, - Hạn sử dụng: ghi nhãn Các loại vaccin sử dụng chương trình tiêm chủng mở rộng Bạch hầu Sởi Quai bị Ho gà Bại liệt Rubella Uốn ván Lao Viêm gan B 10 Viêm màng não Hib 11 Viêm não Nhật 12 Viêm màng não não mô cầu 13 Tả 14 Thương hàn HUYẾT THANH MIỄN DỊCH I Ngun lý • KT / người, ĐV  thể  trung hịa KN VSV (VK, virus, độc tố) • Là MD thụ động  KT tồn vài ngày Hiệu giá KT Miễn dịch thụ động Ưu điểm  Bảo vệ nhanh  Điều trị sống (Kháng độc tố bạch hầu, uốn ván) chích Ig 12 Nhược điểm  Thời gian bảo vệ ngắn  Chi phí cao  Kém an toàn 16 20 Tuần II Nguyên tắc sử dụng huyết MD Mục đích: -  & phịng bệnh cho BN nhiễm VSV, độc tố - Cơ chế: KT + KN (VSV, độc tố)  trung hòa KN - Tác dụng chủ yếu / bệnh có chế b/v = MD DT VD: bệnh dại, uốn ván, VG A, B, … - Cách dùng: dùng KT / Huyết cần + thêm KS  diệt khuẩn + thêm vaccin  MD chủ động + bảo vệ lâu dài II Nguyên tắc sử dụng huyết MD Liều lượng: lần + liều ↑ trung bình: 0,1 – 1mL / kg 250 đ.vị / lần Đường đưa huyết  thể: - Tiêm bắp: đa số - Tiêm TM: nguồn gốc từ người, tinh chế ↑ (chú ý: không dùng huyết ĐV) II Nguyên tắc sử dụng huyết MD Đề phòng phản ứng: Cần lưu ý: - Hỏi tiền sử: dùng huyết thanh? (Dùng ≥ lần: tỉ lệ phản ứng ↑ ↑) - Làm phản ứng giải mẫn cảm: + Pha loãng 10 lần + Tiêm da 0,1 mL + Sau 30’: (-) quầng đỏ  tiêm (+) quầng đỏ  không nên tiêm - Khi truyền huyết thanh: phải theo dõi liên tục  xử trí kịp thời III Các phản ứng huyết Tại chỗ: đau, mẩn đỏ / vài Tồn thân: Rét run, khó thở, đau khớp, sốc phản vệ KẾT LUẬN • Vaccin & huyết miễn dịch: công cụ hữu hiệu bảo vệ người chống lại bệnh nhiễm VSV • Cần sử dụng cách, định ↑ hiệu phòng &  bệnh 27 ... (Recombinant antigen vaccine) VD: vaccin viêm gan B - vaccin DNA vaccin peptid tổng hợp: nghiên cứu II Phân loại vaccin • Theo hiệu lực MD: - vaccin đơn giá: phòng ngừa bệnh VD: vaccin bại liệt,... lao, viêm gan B - vaccin đa giá: phòng ngừa > bệnh VD: + vaccin DPT (diphteria – pertusis – tetanos) + vaccin MMR (Measles – Mumps - Rubella), Tiêu chuẩn vaccin tốt - Đáp ứng MD tốt, - Thời gian... Vaccin - chế phẩm từ VSV - chế phẩm nguồn gốc VSV VD: Vaccin tái tổ hợp, vaccin DNA * Mục đích sử dụng: - phịng bệnh - khơng phịng bệnh VD: Vaccin chống khối u chiết xuất từ TB sinh khối u, Vaccin

Ngày đăng: 26/08/2022, 18:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan