1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính mỹ năm 2007 2009

31 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 112,49 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: DIỄN BIẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ NĂM 20072009 1.1 Tổng quan kinh tế Mỹ trước khủng hoảng 1.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh Mỹ có kinh tế thị trường lớn giới - năm 2005, GDP Mỹ ước tính đạt 12.000 tỉ đô la Các ngành không trực tiếp sản xuất hàng hóa gồm thương mại, giao thơng vận tải, ngân hàng tạo đến 70% GDP dệt may tính cạnh tranh khơng mạnh trước; ngành tơ ngành quan trọng có nguy phá sản bị cạnh tranh gay gắt giá bán ngoại trừ năm 1991 GDP âm 0,2%, cịn lại có số tăng dương, có 11 năm đạt từ 3,5 đến 4,5% Lạm phát kiểm soát khoảng 6,4% (1990) - 2,3% (năm tài 2004) so với 12% năm 1970 Năng suất lao động gần tăng ổn định, đạt từ 3,4% đến 4% bốn năm từ 2000 đến 2004 1.1.2 Cán cân tốn Nếu tính theo giá trị tuyệt đối, năm 2006 cán cân toán Mỹ thiếu hụt lên tới 721 tỉ USD Trước năm 1993, tỉ lệ thiếu hụt GDP 1%; từ năm 2000 tỉ lệ tăng lên 3% mức mà nhà kinh tế thường cho có vấn đề nghiêm trọng Nhưng thay điều chỉnh, tỉ lệ thiếu hụt vào năm 2005 2006 vượt lên 5% Tổng kim ngạch xuất nhập Mỹ chiếm khoảng 25% GDP, mức cao giới, giá trị tuyệt đối lớn 1.1.3 Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khốn Mỹ có tổng giá trị lên đến 33,4 ngàn tỉ đô la, tức gấp gần ba lần GDP năm Riêng giá trị thị trường chứng khoán New York 20.000 tỉ đô la, với 2.000 cơng ty niêm yết, giao dịch có ngày lên đến 2,5 tỉ cổ phiếu Tính đến tháng 4-2005, nhà đầu tư ngoại quốc sở hữu 38% trái phiếu phủ Mỹ, 23% trái phiếu cơng ty Mỹ 11% trái phiếu tổ chức, quỹ Mỹ Đến hết năm 2004, riêng phủ nước châu Á mua 1,1 ngàn tỉ la trái phiếu phủ Mỹ, tăng 22% so với năm trước đó; tính đến tháng 9-2005 Nhật Bản mua phủ Mỹ 687 tỉ, Trung Quốc mua 252 tỉ Anh mua 182 tỉ đô la chứng khoán 1.1.4 Thị trường bất động sản Năm 2005, Mỹ, giá nhà đất tăng mức trung bình 12,5 %, chí tăng đến 20% số bang California, Nevada, Hawaii, Maryland, Washington DC tăng mức độ khủng khiếp tới 35% Palm Beach, Florida Trong giai đoạn từ 2000 đến 2005, California, có 500 nghìn giấy phép kinh doanh bất động sản cấp Tuy nhiên, đến cuối năm 2006, tranh tình hình kinh doanh địa ốc Mỹ xấu đi, chuyên gia kinh tế giới cảnh báo "một vụ nổ bong bóng lịch sử đến" 1.2 Diễn biến khủng hoảng tài Mỹ (Clip) 1.3 Tác động khủng hoảng Mỹ Khủng hoảng tín dụng, khủng hoảng cho vay chấp, khủng hoảng nợ chuẩn ngân hàng tập đồn tài khổng lồ Mỹ lan toả nhanh chóng tới tất quốc gia khu vực, ảnh hưởng tới tất lĩnh vực tài chính, kinh tế, thương mại, đời sống, xã hội phạm vi toàn cầu.Trong tiểu luận này, chúng tơi xin sâu vào phân tích tác động khủng hoảng tài đến nội kinh tế Mỹ 1.3.1 Khủng hoảng tài tồn cầu Sự đổ vỡ dây chuyền ngành tài Mỹ lan qua Đại Tây Dương, tới Châu Âu, sang Châu Á trở thành “cơn sóng thần kỷ” (Alan Greenspan, cựu Chủ tịch FED) Thực tế cho thấy tình hình khủng hoảng diễn phạm vi rộng, tác động lớn chuyển từ khủng hoảng cho vay cầm cố chuẩn sang khủng hoảng kinh tế, tài Trầm trọng hơn, giới phải đối mặt với khủng hoảng khác, khủng hoảng lượng, khủng hoảng khí hậu khủng hoảng lương thực Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sụt giảm nhanh chóng từ mức 5.2% năm 2007 xuống cịn 3.4 % năm 2008 Mức độ suy thoái kinh tế quý IV/2008 quý I/2009 nhiều kinh tế phát triển phát triển xấu dự báo Tăng trưởng thương mại giới giảm nhanh từ 7.2% năm 2007 xuống 4.1% năm 2008 Hệ thống tài giới lung lay Năm 2007 có ngân hàng Mỹ sụp đổ đến 2008 số 25 gần hết nửa đầu năm 2009, 40 ngân hàng tiếp tục “ra đi” Đặc biệt sụp đổ điêu đứng tên tuổi lớn Lehman Brothers, Washington Mutual Inc… hay AIG, Fannie Mae, Freddie Mac, Northern Rock… khiến thể giới chao đảo theo 1.3.2 Tăng trưởng kinh tế Theo báo cáo phòng Thương mại Mỹ, GDP nước sụt giảm tới mức 6.1%/năm đặc biệt tháng cuối năm 2008 mức độ sụt giảm lên cao kỷ lục tới 6.3% điều làm cho khủng hoảng trở nên tồi tệ vòng 50 năm trở lại Khi khủng hoảng diễn ra, nhà kinh tế dự đoán mức sụt giảm GDP vào khoảng 4.7% nhiên tỷ lệ thực tế vượt xa mức dự đốn vịng 40 năm trở lại lần GDP sụt giảm nghiêm trọng liên tiếp quý 1.3.3 Thị trường chứng khoán sụt giảm nghiêm trọng Năm 2008, TTCK Mỹ lập kỷ lục mức đáy mới, lần giảm suy giảm chưa có lịch sử Chỉ số cơng nghiệp Down Jones giá 33.84% mức giảm tồi tệ kể từ năm 1931 (khi số sụt giảm 52.6%) Chỉ số tổng hợp Nasdaq giảm tới 40.54% năm 2008 (năm tồi tệ kể từ số đời năm 1971) số S&P 500 giảm 38.49% giảm mạnh 77 năm qua 1.3.4 Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao kỷ lục Nhiều doanh nghiệp không đủ sức chống đỡ lại vịng xốy khủng hoảng nên buộc phải cắt giảm nhân tạo nên song thất nghiệp lớn Theo báo cáo công bố ngày 4/4/2009 Chính phủ Mỹ, tháng 3/2009, 80.000 việc làm bị cắt giảm mức cắt giảm lớn vòng năm qua Đến cuối 6/2009, số người thất nghiệp Mỹ lên tới 627.000 người Tháng 2/2010 mức thất nghiệp 9.6% Sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp khiến cho nhu cầu tìm kiếm cơng việc khác xã hội người lao động tăng cao Những khó khăn vấn đề việc làm ảnh hưởng đến khu vực tiêu dùng dân chúng mà hoạt động tiêu dùng chiếm đến 2/3 hoạt động kinh tế Mỹ 1.3.5 Cán cân thương mại Trong thời gian dài, cán cân thương mại Mỹ bị thâm hụt nặng nề, đặc biệt thời kỳ khủng hoảng Nguyên nhân đồng đô la mạnh thời kỳ khủng hoảng so với hầu hết đồng tiền giới làm cho giá hàng hoá Mỹ nước đắt xuất giảm 1.3.6 Tỷ giá hối đoái Nền kinh tế giới lâm vào suy thối với hàng loạt tin tức xấu tình hình tăng trưởng kinh tế hàng hố nước từ Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản Trung Quốc kéo theo sụt giảm nghiêm trọng thị trường hàng hoá vàng, dầu mỏ chứng khoán Trong bối cảnh hàng hố sụt giảm nghiêm trọng việc nắm giữ tiền lựa chọn an toàn với nhà đầu tư, đặc biệt đồng tiền mạnh, lãi suất thấp USD, JPY, dựa nguyên lý “Lợi nhuận thấp, rủi ro thấp” Từ làm cho đồng đơ-la lên giá so với đồng tiền khác Euro, Nhân dân tệ, bảng Anh Franc Thuỵ sỹ… 1.3.7 Khủng hoảng niềm tin Cuộc khủng hoảng tài Mỹ gắn liền với khủng hoảng niềm tin Sự sụp đổ hàng loạt định chế tài lớn, vụ siêu lừa đảo thị trường tài khiến niềm tin nhà đầu tư bị lung lay Hiệu ứng “tâm lý đẩy” lan toả Thế giới chứng kiến cảnh hàng đoàn người đứng trước cửa Ngân hàng đòi rút tiền, thị trường chứng khoán tụt dốc thê thảm CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG 2.1 Nguyên nhân trực tiếp 2.1.1 Khủng hoảng nợ chuẩn Cho vay chấp chuẩn khoản cho vay chất lượng thấp với mức rủi ro cao Các khoản vay không xem xét kỹ lưỡng thường bảo đảm khơng có giấy tờ chứng minh khả tài người vay Trong năm đầu kỷ XXI, bùng nổ giá nhà đất trở nên đỉnh điểm, số lượng giấy tờ yêu cầu hồ sơ xin vay giảm thiểu tới mức thấp Các khoản vay cịn gọi “khơng giấy tờ” chúng không bảo đảm giấy tờ Ðể bù đắp lại rủi ro cao, khoản vay khoản vay với lãi suất cao người vay phải vay theo lãi suất ARM ( Adjustable rate Mortgages) với lãi suất ban đầu thấp, sau điều chỉnh dần lên mức cao Thị trường chuẩn hình thành phần lớn từ khoản vay này, giúp cho người có khả tài dễ dàng việc chi trả hàng tháng chi phí tiềm ẩn khoản chi trả tương lai lại cao nhiều Việc giảm lãi suất xuống mức thấp kỉ lục FED bùng nổ thị trường nhà đất Mỹ kéo theo gia tăng mạnh hoạt động cho vay cầm cố chuẩn Như vậy, hoạt động toàn hệ thống thúc đẩy khối lượng tín dụng cao, tiêu chuẩn tín dụng thấp, lãi suất phí cao Hầu hết người cho vay không nhận bẫy họ bước vào Ðồng thời, nhiều người vay lợi dụng dễ dãi môi trường cho vay để đầu Họ không mua nhà để mà để giữ thời gian bán lại cho người khác nhằm kiếm lời Và lãi suất tăng lên, giá bất động sản giảm nhanh chóng gây khó khăn cho hoạt động vay cầm cố chuẩn Khủng hoảng thị trường cho vay cầm cố chuẩn xảy loạt vụ tịch thu tài sản thị trường gia tăng Mỹ vào năm 2006, lây lan thành khủng hoảng tài tồn cầu vào tháng 7/2007 2.1.2 Phát kiến tài Đã có nhiều ý kiến cho vỡ nợ khoản cho vay chuẩn nguyên nhân khủng hoảng tài diễn bi kịch nghiêm trọng đánh giá sai hợp đồng bảo lãnh nợ khó địi (Credit default swaps – CDS, credit derivatives swaps) chứng khoán phát hành dựa hợp đồng cho vay bất động sản chuẩn làm tài sản đảm bảo MBS (Mortgage Backed Securities ) Mortgage-Backed Securities- MBS – Chứng khoán đảm bảo hợp đồng vay chấp Cơ chế tạo cơng cụ tài sau: Một số lượng lớn khoản vay chấp kết hợp lại chuyển giao cho công ty tài quản lý Các ngân hàng sử dụng khoản vay chấp để bảo đảm cho việc phát hành MBS Mỗi cổ phiếu MBS có giá trị phát hành tổng số tiền mặt tạo khoản vay chấp hay gọi tổng quỹ chia cho số cổ phiếu MBS phát hành Hầu hết khoản vay chấp xếp vào loại có chất lượng tốt Và chứng khốn bán cho nhà đầu tư toàn cầu Mơ hình cho vay chấp truyền thống bao gồm bên ngân hàng cấp cho người vay người sở hữu nhà khoản vay ngân hàng phải gánh chịu rủi ro tín dụng Với sáng tạo chứng khốn hóa, mơ hình truyền thống trở thành mơ hình từ phát hành đến phân phối (“originate to distribute” model), mà ngân hàng chủ yếu bán khoản cho vay chấp phân bổ rủi ro sang nhà đầu tư thơng qua MBS Như chứng khốn hóa đồng nghĩa với việc nhà cung cấp khoản cho vay cầm cố khơng cịn phải nắm giữ chúng đáo hạn Bằng việc bán hợp đồng vay nợ cho nhà đầu tư, ngân hàng phát hành lại bổ sung vào quỹ mình, nhờ họ tiếp tục cung cấp nhiều khoản cho vay đồng thời phát sinh phí giao dịch Đi đơi với thuận lợi mang lại cho ngân hàng việc chứng khốn hóa gây rủi ro đạo đức vơ lớn, khuyến khích ngày nhiều hợp đồng vay nợ chấp ký kết khơng có sở chắn đảm bảo chất lượng khoản tín dụng Các ngân hàng ngày mạnh tay mạo hiểm tìm kiếm khoản lợi nhuận béo bở từ việc phát hành MBS thị trường tài quốc tế Mặc dù thực tế, có nhiều hợp đồng cho vay chuẩn lâm vào tình trạng khơng địi nợ tổ chức giám định hệ số tín nhiệm (Credit rating agencies) lại đánh giá cao độ tín nhiệm loại sản phẩm phái sinh Và khiến ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ đầu tư tồn giới bị hút mà hợp đồng cho vay bất động sản không đủ tiêu chuẩn Khi thị trường bất động sản liên tiếp hạ nhiệt, người vay khơng có khả trả nợ, đồng thời giá trị bất động sản bán khơng cịn đủ để trả nợ Hậu số lớn hợp đồng cho vay bất động sản dùng để làm tài sản đảm bảo cho MBS nợ khó địi, MBS bị giá thị trường thứ cấp, chí khơng cịn mua bán thị trường, khiến cho ngân hàng, nhà đầu tư nắm giữ MBS bị lỗ nặng mà cịn khả tốn Khi hình thành, Fannie Mae quan phủ đó, hoạt động bảo lãnh quan ln nhận đựơc hỗ trợ Chính phủ Mỹ Vào năm 1968, Fannie Mae chuyển đổi thành tập đoàn tư nhân, hoàn toàn gỡ bỏ khoản nợ khỏi bảng cân đối kế tốn quyền liên bang Tuy nhiên, khơng có rủi ro khoản bảo đảm quan Và khủng hoảng tín dụng làm đảo lộn tình trạng Fannie Mae Cả Fannie Mae Freddie Mac nắm giữ khối lượng lớn khoản vay Alt-A chuẩn Khi tình trạng phá sản chủ nhà gia tăng đột biến tài sản chấp giảm giá trị, hai tổ chức khơng có khả trả nợ Thực tế, khoản thua lỗ tổ chức năm 2008 lớn tổng số lợi nhuận kiếm từ năm 1990 đến năm 2007 Đến ngày 7/09/2008 Chính phủ phải vào tiến hành quốc hữu hoá hai tổ chức Credit Default Swaps – CDS – Hợp đồng bảo lãnh nợ khó địi Là cơng cụ đơn giản, phương diện lý thuyết thỏa thuận hai bên, bên hợp đồng có trách nhiệm trả khoản phí định kỳ cho bên cam kết nhận đủ số tiền cho vay bên thứ ba không trả nợ khoảng thời gian cụ thể, thường năm Chúng xem sách bảo hiểm khoản nợ hiệu quả, hay nói cách khác chúng giúp bên hợp đồng tránh quy định bắt buộc hợp đồng bảo hiểm Bởi lẽ luật pháp không yêu cầu bên cung cấp dịch vụ CDS phải có khoản dự trữ đồng thời khơng có tiêu chuẩn ngành bảo hiểm Với hợp đồng bảo hiểm thông thường, bên bảo hiểm phải họ phải chịu rủi ro mát lớn để bảo hiểm nhận tiền bồi thường Tuy nhiên trường hợp CDS, khoản thiệt hại có thực suy đốn Đó lý mà khối lượng danh nghĩa CDS chưa toán lại lớn nhiều so với khoản cho vay chưa hoàn trả Các nhà đầu ký hợp đồng bảo hiểm cho khoản tín dụng doanh nghiệp với trị giá vượt xa tổng giá trị khoản nợ thực tế chí khơng tồn khoản cho vay Họ chắn kiếm hời lớn khả khoản doanh nghiệp giảm xuống Khi vỡ nợ xảy hay khả toán thay đổi, nhà cung cấp hợp đồng bảo hiểm khơng có có chuẩn bị ngồi việc phải đối mặt với nghĩa vụ Do quỹ bảo hiểm thất bại nặng nề đẩy khách hàng nhà đầu tư lâm vào tình trạng khó khăn Với cơng ty bảo hiểm lớn AIG phải bán hàng trăm tỷ USD hợp đồng bảo hiểm tín dụng bảo lãnh cứu trợ phủ cần thiết để ngăn ngừa sụp đổ hệ thống tài Theo cách đó, CDS thu hút nhà “thiết kế tài ba phát kiến tài mới” ln phải đề phịng sơ suất thị trường, kết thị trường tài quốc tế trở nên dễ đổ vỡ Nhìn vào bảng ta thấy, thị trường bảo hiểm tín dụng bắt đầu manh nha từ năm 2002 đến năm 2007 lên tới số khổng lồ 58 nghìn tỷ US $ Trong nửa đầu nửa cuối năm 2007, giá trị danh nghĩa CDS chưa hồn trả tương ứng tăng thêm 14 15 nghìn tỷ USD Nói cách khác, năm 2007, CDS tăng lên lượng cao GDP Mỹ định kỳ tháng CDS thực tương tự việc bán khống khoản nợ mà vay mượn công cụ ghi nợ để thực giao dịch Các quỹ, cơng ty bảo hiểm bảo hiểm cho rủi ro vỡ nợ doanh nghiệp họ không sở hữu nó, kể với khoản nợ có giá trị lớn gấp bội so với giá trị khoản nợ thật Thủ đoạn gây hậu đối ngược nhau: Thứ nhất, hợp đồng bảo hiểm bán động khuyến khích q trình phát sinh, thổi phồng lan tỏa thông tin xấu doanh nghiệp Không người bán khống mà quỹ phòng vệ tham gia vào quy trình này, bán khống cổ phiếu doanh nghiệp mua bảo hiểm tín dụng dựa khoản vay nợ doanh nghiệp Thứ hai, việc mua bảo hiểm tín dụng với giá trị lớn, quỹ làm tăng chi phí phát sinh từ khoản vay nợ, chi phí thay cho chi phí tối thiểu để doanh nghiệp vay khoản tiền Vì vậy, chi phí vốn gia tăng đột ngột gây ảnh hưởng bất lợi cho khả tái tài trợ hay tài trợ cho dự án Nhà cung cấp CDS phải ln trì khả khoản khả đối mặt với nghĩa vụ đáo hạn Các ngân hàng đầu tư Mỹ mạo hiểm phát hành CDs, mua lại quỹ phòng trở thảnh chủ nợ quỹ Kết là, bảng cân đối tài ngân hàng lớn rơi vào rủi ro, họ tuyên bố tình trạng phá sản quỹ phòng vệ mà họ mua lại chạy trốn Các ngân hàng bước vào khủng hoảng Khi vỡ nợ xảy báo hiệu khủng hoảng đến, định chế tài phải đối mặt với khoản phải trả vô lớn Họ thi tuyên bố khả khoản, gây thiệt hại nặng nề cho hệ thống tài Mỹ Đó lý dấu hiệu tình trạng khó khăn định chế tài gây khủng hoảng tâm lý sợ hãi cho thị trường Sự buông lỏng việc giám sát gia tăng CDS phát hành, kiểm tra, yêu cầu kê khai, báo cáo lý gây khủng hoảng tài Mỹ CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP ĐỐI PHĨ VỚI KHỦNG HOẢNG CỦA HOA KÌ 3.1 Biện pháp FED 3.1.1 Chính sách tiền tệ: - Giảm lãi suất cho vay liên ngân hàng - Giảm lãi suất chiết khấu áp dụng trực tiếp với khoản vay từ FED cho ngân hàng công ty chứng khoán - Giảm mức dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại  Kích thích tiêu dùng, khuyến khích cho vay 3.1.2 Nghiệp vụ thị trường: Mua lại trái phiếu phủ Mỹ, đặc biệt trái phiếu MBS  Hỗ trợ cho thị trường chấp nhà đồng thời giúp phục hồi thị trường tài 3.1.3 Chương trình đấu giá cho vay kì hạn: - Cho phép tổ chức nhận kí gửi đấu giá để vay khoản vay ngắn hạn đổi tài sản kí quỹ - Cho vay chấp tổ chức tài  nhằm tăng cường tính khoản thị trường tín dụng Mỹ 3.2 Biện pháp Chính phủ Mỹ: 3.2.1 Chính quyền Bush đạo luật kích thích kinh tế (ESA): -Mua lại khoản nợ xấu tổ chức tài chính, số tiền cịn lại chi dần theo giai đoạn - thành lập hai ban giám sát thường xuyên báo cáo định kỳ lên Quốc hội trình thực kế hoạch theo dõi tình hình thị trường tài chính, hệ thống pháp lý, hoạt động Bộ Tài việc sử dụng quyền lực kế hoạch - Thành lập chương trình bảo hiểm dành cho tài sản xấu doanh nghiệp với mức phí doanh nghiệp trả dựa mức độ rủi ro tài sản - Gây tác động tổ chức cho vay để họ giảm thiểu số vụ tịch biên nhà - Yêu cầu Tổng thống phải đề xuất kế hoạch thu hồi vốn trường hợp kế hoạch thua lỗ vòng năm kể từ ngày có hiệu lực trường hợp phủ Mỹ thua lỗ trả giá cao cho khoản nợ xấu - Áp dụng hạn chế lương thưởng lãnh đạo doanh nghiệp tham gia chương trình 3.2.2 Chính quyền Obama đạo luật tái đầu tư phục hồi ( ARRA): - Cắt giảm thuế thu nhập cá nhân khoản chi tương tự - Cắt giảm thuế liên quan đến việc điều chỉnh Thuế thay tối thiểu (Alternative Minimum Tax - AMT) - Ưu đãi thuế kinh doanh - Cứu trợ tài nhà nước - Trợ cấp cho khu vực bị ảnh hưởng trực tiếp từ suy thối - Chi tiêu đầu tư cơng => tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế tăng 12% tỷ lệ thất nghiệp giảm mạnh, kinh tế bắt đầu có thêm việc làm vào 2010 => Tuy kinh tế chưa phục hồi hoàn toàn: tỷ lệ GDP thực tế mức trung bình tỷ lệ thất nghiệp cịn mức 9,5% chuyển biến kinh tế vòng 18 tháng qua thật thần kỳ CHƯƠNG 4: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TỪ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ 4.1 Sự cần thiết trì hệ thống tài ổn định minh bạch: - Việc thực thi sách: + Chính sách tiền tệ cần hướng tới mục tiêu chủ đạo ổn định mặt giá chung + Tập trung ổn định thực thi sách tài khóa hai phương diện bản:ổn định chi tiêu cơng Chính phủ xây dựng sách thuế minh bạch - Củng cố niềm tin: + Niềm tin nhân dân yếu tố then chốt tạo ổn định trị + cơng khai thơng tin thị trường tài chính, tăng cường thơng tin thị trường chứng khốn tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nhà đầu tư, tăng tính khoản thị trường tài - Nâng cao vai trò quản lý ngân hàng trung ương: + thực chức quản lý mặt nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng + thực chức ngân hàng nhà nước, ngân hàng Ngân hàng - Giám sát chặt chẽ tỷ lệ vốn tổ chức tài chính: + Theo dõi trạng thái khoản đưa chiến lược khoản, diễn biến thị trường rủi ro khoản + nâng cao hoạt động quản trị rủi ro + Xác định rõ việc mục đích khoản vay, thực theo nguyên tắc cho vay, thẩm định thật kỹ dự án làm tốt công tác giảm sát khoản vay 4.2 Công khai hoạt động: - Công khai điều kiện tiên để luật pháp phát huy tác dụng, thực thi nghiêm chỉnh - Công khai thông tin làm gia tăng mạnh mẽ niềm tin vào Chính phủ: + Tăng cường ủng hộ nhân dân vào nỗ lực biện pháp đắn Chính phủ + Là biện pháp tâm lý, trấn an niềm tin, đồng thuận nhân dân vượt qua thời điểm khó khăn khủng hoảng 4.3 Xây dựng gói kích thích kinh tế phù hợp với điều kiện quốc gia: - Hiện tại, Chính phủ Việt Nam thực hai gói kích cầu : + hỗ trợ lãi suất 4% tổ chức, cá nhân thực vay vốn ngân hàng thời hạn tối đa tháng + cung cấp bù lãi suất 4% cho doanh nghiệp, song hướng vào nguồn vốn trung dài hạn khoảng thời gian 24 tháng - Cả hai gói kích thích kinh tế Việt Nam hướng tới mục tiêu hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước doanh nghiệp nhằm xuất CHƯƠNG 5: CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG LIÊN QUAN 5.1 Mơ hình khủng hoảng bản: 5.1.1 Mơ hình khủng hoảng hệ thứ nhất: Xuất phát từ sách vĩ mơ khơng bền vững tỷ giá hối đối cố định Mơ hình khủng hoảng hệ thứ P Krugman (1979) xây d ựng chủ yếu đặc trưng cho khủng hoảng cán cân vãng lai ều ki ện tỷ giá cố định bị hoạt động đầu cơng [1] Mơ hình xảy số nước có tảng kinh tế vĩ mơ q y ếu kém, ngân sách thâm hụt trầmtrọng, cung tiền tăng q mức (có th ể Chính phủ in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách) khiến lạm phát gia tăng; nh ững ều dẫn đến cán cân vãng lai thâm hụt trầm trọng Trước nguy đồng n ội tệ b ị giảm giá, Chính phủ buộc phải liên tục can thiệp cách bán ngoại t ệ th ị trường để trì tỷ giá cố định Khi lượng dự trữ ngoại hối giảm xuống mức thấp định đó, cơng mang tính đầu c bắt đ ầu x ảy ra, với điều kiện tảng kinh tế vĩ mô yếu th ậm chí s ự gia tăng căng thẳng trị xã hội, đến thời điểm đó, Chính phủ buộc phải chấm dứt chế độ tỷ giá cố định chuyển sang thả tỷ giá làm cho đồng nội tệ bị giá liên tục khủng hoảng tiền tệ xảy Mơ hình đ ược thể rõ khủng hoảng số nước châu Mĩ La Tinh vào cuối năm 1970, đầu năm 1980 năm 1990 Thâm hụt ngân sách Tấn công đầu Tài trợ phát hành thêm tiền Dự trữ suy giảm Sức ép lên tỷ giá cố định NHTW bán dự trữ ngoại tệ để hỗ trợ tỷ giá Khủng hoảng tiền tệ 5.1.2 Mơ hình khủng hoảng hệ thứ hai Khủng hoảng không xuất phát từ yếu tố kinh t ế vĩ mô b ản mà kỳ vọng thị trường Mơ hình khủng hoảng hệ thứ hai Obstfeld (1994 1995) xây dựng [1] Khủng hoảng dạng gọi khủng hoảng tự phát sinh (selffulfilling crisis), xảy nước có mức đ ộ y ếu v ề tài vĩ mơ vừa phải, song cam kết trì chế độ tỷ giá cố định Chính ph ủ b ị suy yếu biện pháp bảo vệ tỷ giá tốn (chẳng hạn th ch ặt ti ền tệ, lãi suất bị đẩy lên cao, gây tác động xấu tới tăng tr ưởng kinh tế tạo vi ệc làm) Trước tín hiệu đó, nhà đầu bán tháo đồng n ội t ệ đ ể mua ngoại tệ Những sức ép buộc Chính phủ khơng có cách khác ph ải từ bỏ chế độ tỷ giá cố định để thực thi sách tiền tệ mở rộng tr ước nh ững công quy mô giới đầu tiền tệ, hậu qu ả khủng ho ảng bùng phát Biến thể khác mơ hình khủng hoảng hệ th ứ hai xu ất phát từ tình trạng thơng tin khơng hồn hảo đối xứng.Trong ều kiện m ột số ngân hàng có “vấn đề”, tình trạng dẫn đến hành vi “b ầy đàn”, gây ho ảng loạn tài rốt dẫn đến khủng hoảng tài - ti ền t ệ Mơ hình thấy khủng hoảng Hệ th ống ti ền tệ châu Âu (European Monetary System) năm 1992-1993 ỳ cốvọín K giách h ịn gtđ ủ h h p n ịtrư ểự đ ỏ g:ctỷ ib i ện h c h ín sách k h ác h lãis u T ất cn h C àđ ầu tă n gổ ên tiỷ ảh giá ồcơ n đ gộitấcô ệg ấ n ồT đ gc ộitơn g ệcóth ểxảyra, h ági ávàsu ăn p glãtấ i 5.1.3 Mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba Khủng hoảng kép: khủng hoảng ngân hàng khủng hoảng tiền tệ Mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba Yoshitomi Ohno (1999) xây dựng, đặc trưng cho khủng hoảng tài khoản v ốn cán cân toán quốc tế Khủng hoảng tài khoản vốn thường dẫn đến khủng hoảng “kép”: khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng Vi ệc tự hoá tài kho ản v ốn thi ếu trình tự thích hợp dẫn đến hai hệ ti ền đ ề cho cu ộc kh ủng ho ảng kép: (i) Luồng vốn đổ vào ạt vượt mức thâm hụt cán cân vãng lai; (ii) Vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (i) Luồng vốn đổ vào ạt vượt mức thâm hụt cán cân vãng lai khiến cán cân toán (BOP) thặng dư dự trữ ngoại hối tăng Đi ều dẫn tới bành trướng tín dụng, đầu tư tiêu dùng nước Đi ểm mấu ch ốt việc đầu tư mức (dư thừa lực sản xuất), đầu tư hiệu qu ả (vào lĩnh vực bất động sản…), dẫn tới hậu thâm h ụt cán cân vãng lai tăng, xuất “kinh tế bong bóng” mức cung dư th ừa Khi nhà đầu tư nhận thức yếu kể dấu hi ệu bất ổn khác sụt giảm giá bất động sản cổ phi ếu ho ạt đ ộng t ấn công đầu tiền tệ, họ đồng loạt rút vốn khỏi kinh tế Hậu qu ả cán cân toán trở nên thâm hụt trầm trọng dự trữ ngoại hối dần cạn ki ệt, báo hiệu khủng hoảng tiền tệ xảy (ii) Trong điều kiện tự hoá cán cân vốn, l ượng v ốn ngắn h ạn v ới t ỷ trọng lớn (lớn nhiều dự trữ ngoại hối) đổ vào n ền kinh tế Trong điều kiện giám sát khoản vay nợ hiệu quả, lượng l ớn v ốn vay ng ắn hạn ngoại tệ cho vay nội tệ để đầu tư dài hạn vào dự án hiệu dẫn đến vấn đề “sai lệch kép” tr ầm tr ọng B ảng cân đ ối tài sản công ty hệ thống ngân hàng - tài x ấu m ột cách trầm trọng đồng nội tệ giá lượng vốn l ớn nhà đ ầu t nước bị rút đột ngột; đến lượt nó, tài sản rịng ngân hàng b ị s ụt giảm, dẫn đến tín dụng bị thắt chặt bảng cân đối tài s ản ngân hàng tồi tệ Quá trình tác động vịng xốy cộng h ưởng gây nên khủng hoảng bùng phát thời gian ngắn đẩy kinh tế ngập sâu vào vịng suy thối Cuộc khủng hoảng tài - ti ền t ệ châu Á 19971998 coi ví dụ điển hình mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba Hệ thống tài nội địa Tập trung vào ngân hàng Giám sát yếu Tâm lý ỷ lại Phân bồ vốn sai lệch Đầu tư mức Bong bóng giá tài sản Tham nhũng Dịng vốn nước ngồi chảy vào Chính sách kinh tế vĩ mơ Tỷ giá hối đối cố định Tình hình kinh tế vĩ mơ Tỷ giá hối đối thực bị nâng giá Thâm hụt thương mại gia tăng Tình hình tài Tỷ lệ nợ khó địi cao Mất cân xứng kỳ hạn tài sản nợ tài sản có KHỦNG HOẢNG 5.1.4 Mơ hình khủng hoảng hệ thứ tư Cảnh báo khủng hoảng tiền tệ đời dựa sở kết hợp yếu tố hệ mơ hình thứ 1,2,3 Làn sóng tồn cầu hóa Tự thương mại Dịng chảy FDI Làn sóng tiết kiệm toàn cầu Bất ổn giá Hàng rào thề chế Nhân cơng giá rẻ Tích lũy tư Phát triển công nghệ Gia tăng lợi nhuận siêu ngạch FDI Thiếu hụt đầu tư thực Lãi suất giảm Đầu tư Bong bóng giá nhà đất Đầu tư THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Chủ nghĩa thị trường tự (giải điều tiết) Các phát kiến tài (CDO, CDS, MBS, ABS …) Khủng hoảng tài tồn cầu 5.2 Các khủng hoảng liên quan 5.2.1 Khủng hoảng tài Thái Lan năm 1997 1985-1995: kinh tế TL tăng trưởng nóng trung bình 9%/ năm dự báo IMF nói bong bóng kinh tế khơng giữ lâu Cuối 1996: TL có điều chỉnh thị trường chứng khốn Cả mức vốn hóa thị trường vốn lẫn số thị trường chứng khoán giảm Tháng 5/1997: đồng baht bị công đầu quy mô lớn Tháng 6/1997: Thủ tướng TL tuyên bố không phá giá đồng baht Tháng 7/1997: Nhưng lại thả đồng baht Đồng baht giảm giá gần 50% Tháng 1/1998: 56 baht đổi usd GDP: 440usd (1995) - 3012usd (1996) -> yên tâm xem hổ châu Doanh nghiệp bị phá sản Tỷ giá hối đối cố định -> tạo mơi trường hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngồi vào đầu tư không lo ngại rủi ro tỷ giá Lãi suất cao thu nhập cao Tại TL (16.3%), Mỹ có (7.6%) Đầu tư trực tiếp chiếm 10.36% (8,844 tỷ usd), gián tiếp tín dụng 19.23% (16,404 tỷ usd) Tín dụng, ngắn hạn lên tới 70.4% Chuyện sử dụng gần 90% tổng đầu tư tài tín dụng ngắn hạn tạo áp lực tài lớn lên cơng ty, phải trả lãi thường xun ngoại tệ Nếu quản lý khơng tốt hiệu suất sản xuất kinh doanh công ty thấp Tỷ suất sinh lợi giảm Trong kinh tế mà lãi suất cho vay 16.3%/năm hiệu kinh doanh 1%/năm (từ 9% 1995 xuống 1% 1996) rõ rang TL tích lũy nguy khủng hoảng “phá sản doanh nghiệp” Ngân hàng bị phá sản Ngân hàng muốn giúp doanh nghiệp nước nên vay tiền tệ nước Tổng số nợ nước hệ thống ngân hàng Thái Lan so với cung tiền tăng từ 2.8%/năm 1991 lên 28.69% năm 1996 Tổng số nợ nước mà hệ thống ngân hàng có tăng từ 171% 1991 lên 694% năm 1996 Trong thời gian này, tỷ lệ lợi nhuận tài sản ROA hệ thống ngân hàng TL giảm 0,99%/năm Rõ rang TL tích lũy nguy khủng hoảng thứ hai “ngân hàng phá sản” Quốc gia khủng hoảng Trong suốt 1991-1996, cán cân thương mại thâm hụt 35,26 tỷ Thâm hụt tk vãng lai 1996 tới 14,7 tỷ usd xk bị kìm hãm, nk đc khuyến khích tỷ giá danh nghĩa gần cố định 25baht/usd, lạm phát nước cao so với Mỹ(5%-3%) làm cho đồng baht bị lên giá so với usd  Nhà nước bù đắp cách vay tiền nước ngoài nợ TL không ngừng tăng cao 35,99 tỷ usd (1991) đến 89 tỷ usd (1996) khả khoản khơng có  nợ nước ngắn hạn 1,5 lần dự trữ ngoại tệ 5.2.2 Khủng hoảng Mexico Ở Mexico, ngày tháng năm 1994, lực lượng vũ trang Zapatistas dậy Cuối tháng 2, tỷ giá hối đoái Peso USD tăng đến kịch trần biên độ giao động Nhưng nhà đầu tư nước lạc quan tình hình Mexico vốn nước tiếp tục đổ vào Tháng 3, ứng cử viên tổng thống Colosio bị ám sát Các nhà đầu tư nước trở nên bất an lo lắng cho tài sản Mexico Hoảng loạn tài xảy Các nhà đầu tư ngồi nước giảm nhu cầu chứng khốn Mexico Peso chịu sức ép giá Chính phủ tung khoảng 10 tỷ USD dự trữ ngoại hối nhà nước để bảo vệ tỷ giá danh nghĩa Tháng 4, lãi suất trái phiếu phủ định danh đồng Peso có xu hướng tăng Lo ngại điều tác động tới khu vực ngân hàng chưa đủ mạnh đất nước sợ lãi suất cao gây suy thối kinh tế vào năm có bầu cử tổng thống, nên phủ mặt dùng dự trữ ngoại hối để chống lại xu hướng tăng lãi suất, mặt tiến hành đổi trái phiếu phủ từ định danh đồng Peso sang định danh USD Đã có cảnh báo số học giả kinh tế việc đồng Peso cao so với đồng USD Nhưng đồng thời có ý kiến phản đối việc điều chỉnh tỷ giá lý niềm tin nhà đầu tư chưa đủ mạnh để khơng bị hoảng loạn tỷ giá thay đổi mạnh Chính phủ Mexico chọn biện pháp vừa dùng dự trữ ngoại hối để giữ ổn định giá, vừa bước nhỏ điểu chỉnh tỷ giá Tháng 8, tổng thống nhậm chức Các sách tài tiền tệ giữ cũ Cuối tháng 9, José Francisco Ruiz Massieu bị ám sát Các nhà đầu tư thêm bất an Song phủ khơng điều chỉnh sách Giữa tháng 10, Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tuyên bố lo ngại mức dự trữ ngoại hối ỏi Mexico, song Mexico khơng nên mong đợi chi viện nước ngồi Tâm lý nhà đầu tư trở nên hoang mang Giữa tháng 10, sau số công ty lớn Mexico cơng khai tình trạng lợi nhuận giảm sút Thị trường chứng khoán Mexico chao đảo Áp lực giá đồng Peso khiến nhà đầu tư bắt đầu rút khỏi thị trường Mexico Cuối tháng 10, thống đốc NHTW Mexico công khai trữ ngoại hối Mexico 17,12 tỷ USD Ngày 20 tháng 12 năm 1994, đồng Peso bị giá mạnh Chính phủ can thiệp nhằm giảm tốc độ giá, song khơng có hiệu mà lại nhiều dự trữ ngoại hối nhà nước Đến ngày 22, phủ tuyên bố thả đồng Peso Quyết định làm nhà đầu tư hết lòng tin vào khả trả khoản nợ ngắn hạn (các khoản nợ nước ngồi tính theo Peso gấp nhiều lần tỷ giá Peso USD tăng lên) Vì thế, đồng Peso trở nên giá Nợ nước tăng lên khiến bảng cân đối tài sản xí nghiệp ngân hàng Mexico xấu Hậu kinh tế Mexico rơi vào khủng hoảng thực ... doanh địa ốc Mỹ xấu đi, chuyên gia kinh tế giới cảnh báo "một vụ nổ bong bóng lịch sử đến" 1.2 Diễn biến khủng hoảng tài Mỹ (Clip) 1.3 Tác động khủng hoảng Mỹ Khủng hoảng tín dụng, khủng hoảng cho... 5.1.3 Mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba Khủng hoảng kép: khủng hoảng ngân hàng khủng hoảng tiền tệ Mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba Yoshitomi Ohno (1999) xây dựng, đặc trưng cho khủng hoảng tài khoản v... tình hình khủng hoảng diễn phạm vi rộng, tác động lớn chuyển từ khủng hoảng cho vay cầm cố chuẩn sang khủng hoảng kinh tế, tài Trầm trọng hơn, giới phải đối mặt với khủng hoảng khác, khủng hoảng

Ngày đăng: 26/08/2022, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w