1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nguyên nhân, diễn biến và hậu quả cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 48,89 KB

Nội dung

CHƯƠNG I NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN VÀ HẬU QUẢ CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 1 Nguyên nhân Những nguyên nhân chủ yếu thuộc về nền tảng kinh tế của các nước châu Á là sự tồn tại của các cặp ch.

CHƯƠNG I: NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN VÀ HẬU QUẢ CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 Nguyên nhân Những nguyên nhân chủ yếu thuộc tảng kinh tế nước châu Á tồn cặp sách mâu thuẫn Cặp sách mâu thuẫn thứ lợi dụng vốn ngắn hạn nước để tài trợ cho đầu tư dài hạn nước mà thiếu quản lý hiệu dịng vốn Cặp sách mâu thuẫn thứ hai sách tiền tệ lấy ổn định tỷ giá hối đối, khơng phải ổn định giá cả, làm mục tiêu sách tự hóa tài khoản vốn Hai cặp tạo bất kinh tế vĩ mơ, cuối góp phần gây khủng hoảng Ngồi ra, cặp thứ hai cịn kích thích vay vốn ngắn hạn nước ngồi Cặp sách mâu thuẫn thứ ba tự hóa khu vực tài mà khơng tăng cường giám sát tài Cặp sách mâu thuẫn thứ tư khơng giám sát tài lại trì chế bảo hiểm tiền gửi ngầm Cặp sách mâu thuẫn thứ năm tự hóa tài nội địa, tự hóa tài quốc tế mà khơng nâng cao lực quản trị công ty công ty cổ phần Các cặp sách thứ ba, tư năm dẫn tới tình trạng rủi ro đạo đức tất bên chủ thể kinh tế có liên quan ( Nguyễn Bình Giang cộng sự, 2009) 1.1 Vốn ngắn hạn nước cho đầu tư dài hạn nước Nửa đầu thập niên 90 kỷ XX, vốn gián tiếp nước ngồi có đóng góp ảnh hưởng to lớn đến bùng nổ thị trường chứng khoán nước châu Á Tỷ lệ nợ nước so với GDP nhiều nước châu Á tăng vọt quãng thời gian nửa đâu thập niên 90 Dòng vốn ngắn hạn nước châu Á phấn khởi đón nhận khơng để ý tồn tình trạng phi đối xứng thông tin lý khác khiến cho thể chế tài nước ngồi dễ có hành vi bầy đàn 1.2 Tự hóa tài khoản vốn sách ổn định tỷ giá hối đối Về mặt cung, mơ hình tăng trưởng kinh tế nước châu Á dựa nhiều vào vốn lao động Về mặt cầu, mơ hình tăng trưởng kinh tế nước châu Á lại dựa vào xuất Hầu châu Á trước khủng hoảng năm 1997 theo đuổi chế tỷ giá hối đoái cố định hoàn toàn gần hoàn toàn vào dollar Mỹ Khi ổn định tỷ giá trở thành ưu tiên, ổn định giá nước (kiềm chế lạm phát) bị đẩy xuống hàng thứ yến Dòng vốn nước đổ vào gây áp lực lên giá đồng tiền nước châu Á Các nước tiến hành sách khoản đối ứng, lượng cung tiền tăng cao làm cho lạm phát tăng tốc Lạm phát tăng làm cho nội tệ lên giá so với dollar Mỹ gây bất lợi cho xuất khuyến khích ngân hàng, doanh nghiệp nước vay vốn nước Thời kỳ nửa đầu thập niên 90 kỷ XX, có nhiều nước bị lạm phát cao, xuất tăng chậm lại nguồn vốn nước chảy vào ạt Khi xảy khủng hoảng, dòng vốn nước lại rút dồn dập 1.3 Tự hóa khu vực tài tình trạng thiếu giám sát tài Các nước châu Á thúc đầy mạnh mẽ tự hóa khu vực tài nửa cuối thập niên 80 nửa đầu thập niên 90 kỷ XX Tự hóa khu vực tài tạo hội tổ chức tài châu Á đa dạng hóa danh mục đầu tư để theo đuổi lợi tức cao mạo hiểm lớn Phần lớn khoản vay nước ngắn hạn phục vụ đầu tư vào bất động sản lại tổ chức tài khơng phải ngân hàng tiến hành Sự không đồng tự hóa khu vực tài giám sát tài dẫn tới tình trạng rủi ro đạo đức 1.4 Thiếu giám sát tài chế bảo hiểm tiền gửi ngầm Nhược điểm chế bảo hiểm tiền gửi ngầm dễ tạo rủi ro đạo đức chế bảo hiểm tiền gửi công khai, kích thích ngân hàng mạo hiểm, khơng khuyến khích ngân hàng người gửi tiền giám sát thận trọng hoạt động ngân hàng Cơ chế bảo hiểm tiền gửi ngầm nghĩa thay có thể chế thức để đền bù cho người gửi tiền vào tổ chức tín dụng sụp đổ, nhà nước cứu tổ chức để người gửi tiền khỏi bị thiệt thịi 1.5 Tự hóa tài quản trị cơng ty cổ phần Tự hóa tài cộng với việc quản trị cơng ty tốt có lợi cho kinh tế Ngược lại, tự hóa tài điều kiện quản trị cơng ty yếu dẫn tới hành vi mạo hiểm, kéo theo kinh tế bị khủng hoảng tài Tự hóa khu vực tài nước tự hóa tài khoản vốn nước châu Á cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ XX dẫn đến lượng cung tín dụng dồi Cạnh tranh người cho vay người cấp vốn, giám sát tài yếu tình trạng thiếu hồn hảo thị trường nước châu Á dẫn tới giám sát thị trường doanh nghiệp không đủ Nợ đọng doanh nghiệp ngân hàng khuếch đại trước sau khủng hoảng làm cho lực tài ngân hàng Sự bất ổn định khu vực tài thời gian khủng hoảng sau khủng hoảng rõ ràng có phần từ yếu quản trị công ty châu Á Diễn biến Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ Châu Á khởi đầu từ Thái Lan, sau lan sang nước láng giềng khác Philippines, Indonesia, Malaysia,Hàn Quốc, Hong Kong Khơng dừng lại đó, khủng hoảng cịn lan sang khu vực khác Nga, Brazil, ảnh hưởng đến Mĩ, Nhật số khu vực khác 2.1 Thái Lan Thực tế Thái Lan, từ đầu năm 1997 đến tháng 3/1997, lo sợ ngân hàng tổ chức tài phá sản, người dân nhà đầu tư có đủ thơng tin bắt đầu rút vốn dạng tiền mặt, buộc Chính phủ phải đóng cửa thị trường chứng khốn ngày (3/3/1997) tổ chức tài phải tăng thêm dự trữ tiền mặt theo yêu cầu Chính phủ Chính phủ cơng bố 10 cơng ty tài trạng thái khơng bình thường Ngày 4-5/3/1997, 21,4 tỷ Baht (820 triệu USD) rút khỏi ngân hàng cơng ty tài Cầu ngoại tệ tăng làm tỷ giá tăng vọt sau tháng Ngày 25/6/1997, Chính phủ lệnh đóng cửa 16 cơng ty tài chính, nâng tổng số cơng ty tài bị đóng cửa lên 58/91 tồn quốc Sự tăng vọt tỷ giá hối đoái với phá sản ngân hàng, tổ chức tài làm cho doanh nghiệp hiệu dễ thua lỗ, phá sản Để trì tỷ giá hối đoái điều kiện cầu ngoại tệ tăng vọt, Chính phủ Thái buộc phải bán ngoại tệ, làm cho dự trữ ngoại tệ giảm mạnh từ 38,78 tỷ USD (tháng 6/1996) xuống 37,7 tỷ USD (tháng 12/1996) 31,4 tỷ USD vào 30/6/1997 Ngày 2/7/1997 Chính phủ Thái tuyên bố thả đồng Baht Ngay sau đồng Baht giá gần 50% Tỷ giá tăng từ 25 Baht/ USD (tháng 6/1997) lên 56 Baht/USD (tháng 1/1998) Chỉ số thị trường chứng khoán Thái Lan lao dốc từ 1.280 (cuối năm 1995) xuống 372 (cuối năm 1997) Đồng thời mức vốn hoá thị trường vốn giảm từ 141,5 tỷ USD xuống 23,5 tỷ USD Ngày 11/8/1997, IMF tuyên bố cung cấp gói cứu trợ trị giá 16 tỷ USD cho Thái Lan; ngày 20/8/1997, IMF thông qua gói cứu trợ trị giá 3,9 tỷ USD Khi đồng Baht buộc phải thả vào ngày 2/7/1997 đồng tiền quốc gia có tảng kinh tế vĩ mô cấu xuất tương tự Thái Lan đối tượng Các cơng ty nước ngồi rút vốn ạt khỏi Thái Lan việc tăng tỷ giá hối đoái mạnh làm cho hàng hoá xuất Thái Lan trở nên rẻ tương đối so với hàng hoá xuất tương tự nước khu vực Như vậy, kinh tế Thái Lan rơi vào tình trạng suy thối trầm trọng lịch sử, tai hại khởi đầu cuôc bùng nổ khủng hoảng Châu Á 2.2 Philippines Sau Thái Lan Philippines nước hứng chịu khủng hoảng này, ngày 3/7 Ngân hàng Trung ương Philippines cố gắng can thiệp vào thị trường ngoại hối để bảo vệ đồng Peso cách nâng lãi suất ngắn hạn (lãi suất cho vay qua đêm) từ 15% lên 24% Đồng peso giá mạnh, từ 26 Peso ăn Dollar xuống 38 Peso vào năm 2000 40 vào cuối khủng hoảng Cuộc khủng hoảng tài trở nên trầm trọng khủng hoảng trị liên quan đến vụ bê bối Tổng thống Joseph Estrada Do khủng hoảng trị, số tổng hợp PSE thị trường chứng khoán Philippines giảm từ mức cao khoảng 3.000 vào năm 1997 xuống khoảng 1.000 vào năm 2001, khiến đồng Peso tiếp tục giá 2.3 Malaysia Cuối năm 1996 đầu năm 1997, Malaysia không đứng trước nguy khả tốn, tỷ lệ nợ ngắn hạn so với dự trữ ngoại tệ 50% Tuy nhiên, đồng Ringgit năm 1996 lên giá 26,6% so với năm 1991, tỷ giá hối đoái gần cố định, chí giảm liên tục năm 1994, 1995, 1996, tài khoản vãng lai thâm hụt, lãi suất nước cao, áp lực phải tăng tỷ giá lớn Lo sợ tác động dây chuyền việc phá giá đồng Baht đồng Rupiah, nhà đầu tư nước bắt đầu rút vốn khoản cho vay ngắn hạn tín dụng thương mại khỏi Malaysia Đồng Ringgit Malaysia thị trường chứng khoán Kuala Lumpur bị sức ép giảm giá mạnh sau Thái Lan thả đồng Baht Ngày 12/7/1997, Chính phủ Malaysia định bán tỷ USD để giữ tỷ giá hối đoái, đến 15/7/1997, tổng số ngoại tệ mà Ngân hàng Trung ương Malaysia phải bán 3,4 tỷ USD Ngày 21/4/1997, Ngân hàng Trung ương định hạn chế đổi tiền, giới hạn tối đa triệu USD cho nhà đầu tư nước Ngày 11/8/1997, Malaysia tuyên bố thả tỷ giá, tỷ giá tăng vọt từ mức 2,5 Riggit/ USD (tháng 7/1997) lên 3,5 Ringgit/ USD (tháng 11/1997) đạt 4,39 Ringgit/ USD (tháng 1/1998), tức tỷ giá tăng 75,5% vòng tháng Việc rút vốn ạt nhà đầu tư nước với việc giảm nhu cầu nhập hàng hố Malaysia từ nước Đơng Nam Á khác bị khủng hoảng làm cho hàng loạt doanh nghiệp lâm vào phá sản Sự phá sản doanh nghiệp tất yếu kéo theo phá sản ngân hàng, khơng địi nợ Cuộc khủng hoảng làm phá sản hàng nghìn doanh nghiệp (6583 doanh nghiệp bị phá sản vào năm 1997, gấp 13 lần năm 1996), 2/3 ngân hàng, cơng ty tài phải đóng cửa sáp nhập 2.4 Indonesia Trước áp lực tâm lý khủng hoảng Thái Lan đem lại việc tiếp tục thâm hụt trầm trọng cán cân vãng lai Indonesia, nhà đầu tư nước rút vốn khỏi Indonesia, gây áp lực tăng tỷ giá đồng Rupiah so với USD Chỉ 12 ngày đầu tháng 7/1997, ngân hàng Indonesia phải bán 700 triệu USD để kìm giữ tỷ giá Mặc dù tuyên bố nới lỏng biên độ dao động tỷ giá cho phép Rupiah USD từ 8% lên 12% Song cuối cùng, dự trữ ngoại tệ ngày giảm sút, ngày 14/8/1997 Chính phủ Indonesia phải tuyên bố thả đồng Rupiah Tỷ giá hối đoái tăng lên 2870 Rupiah/ USD, đến 12/12/1997 đạt 5115 Rupiah/ USD, 10225 Rupiah/ USD (8/1/1998) 17000 Rupiah/ USD (22/1/1998), tức tỷ giá tăng 600% vòng tháng Dự trữ ngoại tệ giảm từ 20,3 tỷ USD (30/9/1997) xuống 15,8 tỷ USD (31/3/1998) IMF đưa gói viện trợ tài khẩn cấp cho Indonesia lên tới 23 tỷ USD, Rupiah tiếp tục giá đồng Rupiah bị bán ạt lượng cầu USD tăng vọt Tháng 9/1997 đồng Rupiah lẫn số thị trường chứng khoán giảm xuống mức thấp lịch sử Đến tháng 12/1997, nửa tài sản hệ thống ngân hàng Indonesia bị người dân doanh nghiệp rút tiền Sự phá sản ngân hàng với tăng vọt tỷ giá làm cho doanh nghiệp thiếu vốn hoạt động lâm vào phá sản Cho tới năm 1998, khoảng 80% doanh nghiệp Indonesia phải ngưng hoạt động phá sản Lạm phát ngày tăng cao với sách hà khắc theo yêu cầu IMF khiến Chính phủ phải bỏ việc trợ giá hai mặt hàng lương thực xăng làm giá chúng tăng lên Tình trạng bạo động tranh giành mua hàng bùng phát Riêng Jakarta có tới 500 người bị chết bạo động Khủng hoảng xã hội khủng hoảng kinh tế dẫn tới khủng hoảng trị Đến năm 1998, Tổng thống Suharto buộc phải từ chức Trước khủng hoảng, tỷ giá hối đoái Rupiah USD vào khoảng 2000:1; thời kỳ khủng hoảng tỷ giá tăng lên tới mức 18.000:1 2.5 Hàn Quốc Hàn Quốc Thái Lan tự khởi động trình khủng hoảng khâu yếu kinh tế nước Nếu yếu lớn Thái Lan hệ thống ngân hàng yếu lớn Hàn Quốc lại nằm hiệu kinh doanh doanh nghiệp mà nòng cốt chaebol Ngay trước khủng hoảng có nhiều doanh nghiệp rơi vào phá sản tập đoàn Woosing (đầu năm 1996), tập đoàn thép Hanbo (1/1997), tập đoàn thép Sammi (3/1997) Ngày 28/11/1997, tổ chức đánh giá tín dụng Moody hạ thứ hạng Hàn Quốc từ A1 xuống A3, sau B2, góp phần làm cho giá chứng khoán Hàn Quốc thêm sụt giảm Sự phá sản tập đoàn thép Hanbo vào tháng 1/1997 14.000 doanh nghiệp năm 1997 kéo theo nhiều ngân hàng bị phá sản Hai chuỗi phá sản làm nhà đầu tư nước dân chúng lo sợ, họ rút vốn, mua ngoại tệ, áp lực phá giá đồng Won tăng liên tục Chính phủ phải bán 14 tỷ để giữ tỷ giá Ngày 30/9/1997 tỷ giá hối đoái đạt 914,8 Won/USD, tăng 8% so với cuối năm 1996 Sau nỗ lực để mở rộng giới hạn dao động tỷ giá tới 10%, ngày 14/12/1997, đồng Won thả Ngày 23/12/1997, tỷ giá tăng vọt tới 2000 Won/USD, 237% so với cuối năm 1996 Tỷ giá thả làm cho nợ doanh nghiệp ngân hàng lớn hơn, khiến họ lao vào phá sản 2.6 Hong Kong Tỷ giá đồng Dollar Hong Kong Dollar Mỹ 7,8 HKD/USD Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát Hong Kong lại cao Mỹ nên sở giới đầu công vào Dollar Hong Kong (10/1997) Nhờ có lượng dự trữ ngoại hối khổng lồ 80 tỷ USD, tương đương 700% lượng cung tiền M1 hay 45% mức cung tiền M3, Cơ quan tiền tệ Hong Kong dám chi tỷ USD để bảo vệ số tiền Chỉ số Hang Seng giảm 23% từ ngày 20/10 đến 23/10 Ngày 15/8/1998, Hong Kong nâng lãi suất cho vay qua đêm từ 8% lên thành 23% nâng vọt lên 500% Đồng thời, mua vào loại cổ phiếu thành phần Chỉ số Hang Seng để làm giảm áp lực giảm giá cổ phiếu Cơ quan ông Donald Tsang công khai tuyên chiến với giới đầu Chính quyền mua vào khoảng 120 tỷ Dollar Hong Kong loại chứng khoán.Đến năm 2001, Chính quyền bán số chứng khống thu lời khoảng 30 tỷ Dollar Hong Kong Vào tháng năm 1998, hoạt động đầu nhằm vào Dollar Hong Kong thị trường chứng khoán nước ngừng lại nhà đầu bị ảnh hưởng biện pháp kiểm soát vốn nước ngồi phủ Malaysia sụp đổ thị trường trái phiếu tiền tệ Nga Tỷ giá hối đoái Dollar Hong Kong Dollar Mỹ bảo toàn mức 7,8: Hậu Khủng hoảng năm 1997 khởi đầu khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng công đầu ạt vào ngày 14 ngày 15/5/1997 Các nước thả đồng tiền, ngày 2/7/1997 Thái Lan thả đồng Baht, Peso (Philippines), Ringgit (Malaysia), Rupiah (Indonesia), Won (Hàn Quốc) Cuộc khủng hoảng cho thấy giá nhanh với quy mơ chưa có đồng tiền nước Tỷ giá bình quân 1996 1997 Bath/USD 25,61 47,25 Peso/USD 26,29 39,50 Ringgit/USD 2,52 3,88 Rupiah/USD 2.308 5.400 KRW/USD 844,2 1.695,8 Bảng 1: Tỷ giá hối đối bình quân nước tăng mạnh (Theo ASEAN University Network Economic Crisis in South Eas Asia and Korea Tradition and Modernity Publisher, Seoul, Korea 2000) Tiếp nối khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng Sự rút vốn ạt nhà đầu tư nước ngồi khỏi thị trường chứng khốn, thị trường tài chính, ngân hàng kéo theo tình trạng thua lỗ phá sản với tốc độ quy mô lớn chưa có hệ thống ngân hàng tài nước Nước Tổng số Số Ngân Số Ngân Số Ngân Số Ngân Tổng số Ngân hàng hàng bị đình Thái Lan 108 54 Malaysia 60 Indonesia 228 16 Hàn Quốc 56 16 hàng bị hàng bị quốc hữu sáp nhập hóa 56 hàng bị bán cho nước ngồi Ngân hàng có vấn đề 64 (59%) 41 41 (68%) 11 83 (36%) 18 (32%) Bảng 2: Tình trạng thua lỗ phá sản hệ thống ngân hàng,TCTC từ 1/4/1997 đến 31/3/1998 ( Theo The Economist, Fuston Confusion, 4/4/1998) Các thị trường chứng khoán châu Á sụp đổ Chỉ số chứng khoán tổng hợp JSX Sở Giao dịch chứng khoán Jakarta sụt giảm mức thấp lịch sử vào tháng năm 1997 Chỉ số chứng khoán sở Giao dịch Chứng khốn Hàn Quốc (KRX) có tốc độ giảm mạnh sau ngày ( 4% ngày 7/11/1997, 7% ngày 8/11/1997) Chỉ số chứng khoán Sở Giao dịch Chứng khoán Philippines (PSE) giảm từ 3.000 điểm xuống 1.000 điểm năm 1997 Vào đầu năm 1997, số chứng khoán tổng hợp Kuala Lumpur 1.200 điểm, đến cuối năm 1997 số giảm 50% dừng mức 600 điểm tiếp tục giảm 270 điểm vào năm 1998 Khủng hoảng ngân hàng khiến doanh nghiệp nước khơng cịn ngân hàng giãn nợ hay làm trước đặc biệt phải đối mặt với tình trạng khan tín dụng Hậu hàng loạt doanh nghiệp bị phá sản, kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế thực thụ Nước Thời gian Số doanh nghiệp phá sản Thái Lan Tháng 1/1998 đến tháng năm 1998 3.961 doanh nghiệp dừng hoạt động, có 582 phá sản Malaysia Năm 1996 489 doanh nghiệp phá sản Năm 1997 6.583 doanh nghiệp phá sản (gấp 13 lần so với năm 1996) Năm 1998 Khoảng 80% doanh nghiệp ngưng hoạt Indonesia động Hàn Quốc Năm 1997 14.000 doanh nghiệp phá sản Năm 1998 54.000 doanh nghiệp phá sản (gấp 3,8 lần năm 1997) Bảng 3: Tình trạng thua lỗ phá sản doanh nghiệp ( Nguồn: Nguyễn Thiện Nhân Khủng hoảng kinh tế tài châu Á 1997-1999; Nguyên nhân hậu học với Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, 12/2002, trang 17) Cuộc khủng hoảng đem lại khó khăn to lớn cho hoạt động chung toàn kinh tế, khiến tốc độ tăng trưởng GDP nước chịu tác động khủng hoảng giảm sút nhanh chóng, thất nghiệp đói nghèo gia tăng Tại nước Indonesia, Hàn Quốc Thái Lan, tốc độ tăng trưởng đạt mức âm Tại Malaysia Philippines, tốc độ tăng trưởng giảm sút đáng kể Những kinh tết không chịu tác động trực tiếp khủng hoảng Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan, Singapore… đạt tốc độ tăng trưởng thấp năm trước Khủng hoảng kéo theo thất nghiệp lan rộng nước tăng trưởng kinh tế giảm sút Nước Tăng trưởng kinh tế (%) Tỷ lệ thất nghiệp (%) 1996 1997 1998 1996 1997 1998 Thái Lan 6,7 -1,4 -10,3 3,3 3,7 8,8 Malaysia 8,2 7,3 -7,4 2,6 2,7 5,0 Indonesia 7,8 4,5 -13,2 2,2 3,0 5,5 Philippines 5,8 5,2 -0,6 9,5 10,4 3,3 Hàn Quốc 7,1 6,7 2,3 2,5 8,0 Bảng 4: Tăng trưởng kinh tế tỷ lệ thất nghiệp ( Theo World Bank East Asia 10 years after the Financial Crisis, 5/4/2007) Những nước bị ảnh hưởng phải chịu giảm tốc độ tăng trưởng vào năm 1988 Trung Quốc đạt tốc độ tăng GDP 1,8%, Singapore 0%, Hong Kong 5,3%, Việt Nam 4,4% Khoảng 10 triệu dân nước nhanh chóng lâm vào tình trạng nghèo đói năm sau khủng hoảng xảy ra, khiến giới nghi ngờ phồn thịnh châu Á thập kỉ trước Cuộc khủng hoảng không lây lan khu vực châu Á mà cịn góp phần dẫn tới khủng hoảng tài Nga khủng hoảng tài Brasil Một số nước không bị khủng hoảng, kinh tế chịu ảnh hưởng xấu xuất giảm FDI vào giảm CHƯƠNG II: NHỮNG CẢI CÁCH KINH TẾ CHỦ YẾU Cải cách khu vực tài Cải cách khu vực tài gồm hai loại thay đổi riêng bổ sung cho để làm cho khu vực tài quốc gia trở nên đại, thực vai trò làm não kinh tế Hai loại thay đổi là: tự hóa khu vực tài xây dựng hệ thống giám sát tài Nhiều học giả kinh tế cho rằng, mâu thuẫn hai loại thay đổi dẫn tới tính bền vững khu vực tài nước Châu Á nguyên nhân khủng hoảng kinh tế năm 1997 nước 1.1 Phát triển hệ thống giám sát tài Giám sát tài hoạt động theo dõi, kiểm tra thể chế ngân hàng, bảo hiểm chứng khoán mức độ chấp hành quy chế, hướng dẫn hạn chế nhằm mục đích ngăn ngừa nguy an ninh tài chính, giảm thiểu rủi ro tài tiền tệ Trước năm 1997, cơng tác giám sát tài nước châu Á bị khủng hoảng tiến hành, có nhiều yếu kém, từ thiếu quy chế, hạn chế triển khai theo dõi, kiểm tra Việc giám sát thể chế tài tiến hành riêng rẽ ngành; khơng có máy giám sát tài thống Sau khủng hoảng năm 1997, nước khu vực, đặc biệt nước bị khủng hoảng, tiến hành cải cách hệ thống giám sát tài theo hướng nâng cao lực giám sát tăng cường tính độc lập quan chức 1.1.1 Nâng cao lực giám sát Trong 10 năm qua, nước Châu Á tiến hành nâng cao lực giám sát tài theo phương hướng gồm: củng cố công tác phân loại tài sản; Yêu cầu áp dụng tiêu chuẩn kế tốn dự phịng lỗ cho vay;u cầu tỷ lệ đủ vốn; Nâng cao lực phản ứng nhanh vốn rủi ro; Xây dựng tiêu chuẩn nợ hạn số cảnh báo sớm Củng cố hệ thống quản lý rủi ro Các nước bị khủng hoảng ban hành quy định giám sát phân loại tài sản noi theo điển hình giới (best International practices) Đồng thời, tiêu chí triển vọng (forward-looking-criteria hay FLC) yêu cầu đưa vào phân loại tài sản, buộc ngân hàng phân loại khoản cho vay phải có dự trù hoạt động tương lai Ngay sau khủng hoảng nổ ra, IMF tư vấn cho nước châu Á cứu trợ, xây dựng chương trình phản ứng nhanh với khủng hoảng Bằng chương trình này, phủ tồn quyền hành động cho vay tái cấp vốn cho tổ chức tài sụp đổ Mỗi tổ chức tài có điều kiện vốn tài sản giảm xuống nấc đó, phủ có phản ứng phù hợp với nấc đó, từ cho vay tái cấp vốn đến tái cấu kể đóng cửa tổ chức tài Sau khủng hoảng, nước châu Á nhận cần thiết phải thiết lập chế độ quản lý rủi ro xác để trì chất lượng tài sản hệ thống ngân hàng, khơng khó giảm thiểu rủi ro đổ vỡ ngân hàng gây Một biện pháp thực biên soạn hướng dẫn quản lý rủi ro tín dụng có trình bày rõ u cầu việc mà tố chức tài phải chấp hành thực Các yêu cầu bao gồm từ tỷ lệ dự trữ vốn tối thiểu, đòi hỏi minh bạch hướng dẫn khoản, hướng dẫn đánh giá nội bộ, hướng dẫn quản lý danh mục cho vay, hướng dẫn chấm điểm tín dụng, 1.1.2 Tăng cường tính độc lập quan giám sát Để tăng cường tính độc lập quan giám sát tài chính, nước Châu Á triển khai biện pháp gồm:  Sửa đổi khung pháp lý cho hoạt động cung cấp dịch vụ tài  Củng cố quan hữu trách giám sát tài  Sửa đổi quy định quyền đóng cửa/ phát tổ chức tài quan giám sát  Thực giám sát dựa theo rủi ro  Thực giám sát chỗ  Thực giám sát tích hợp 1.2 Giải tình trạng nợ động 1.2.1 Thành lập cơng ty quản lý nợ tài sản Một biện pháp hợp lý phổ biến để xử lý nợ hạn phủ nước Châu Á thực thành lập công ty quản lý nợ tài sản (viết tắt AMC) để mua lại khoản nợ hạn tố chức tài Việc thành lập AMC khơng đơn biện pháp đối phó với ngân hàng mà chiến lược lâu dài để phục hoạt, hệ thống ngân hàng AMC có nhiều loại: phân quyền tập quyền, sở hữu nhà nước sở hữu tư nhân Về xử lý khoản nợ hạn mua về, AMC đặt mục tiêu thu hồi tối đa khoản nợ hạn Tuy nhiên, tỷ lệ thu hồi nợ hạn thành công lại phụ thuộc vào tốc độ xử lý nợ hạn AMC lên kế hoạch Nếu đặt mục tiêu kế hoạch xử lý nhanh tỷ lệ thu hồi thấp việc trả nợ hay khơng lại phụ thuộc vào tình hình kinh tế chung đất nước tình hình kinh tế riêng người vay 1.2.2 Cho vay tái cấp vốn cho tổ chức tài Những nước châu Á bị khủng hoảng triển khai chương trình cho vay tái cấp vốn tổ chức tài với mục tiêu giúp cho tổ chức sớm thực yêu cầu tỷ lệ đủ vốn Nguồn tài trợ cho chương trình nguồn ngân sách nhà nước (có thơng qua phát hành trái phiếu phủ), nguồn phủ vay nước tổ chức quốc tế Tính tới cuối năm 1998, Indonesia tiến hành cho vay tái cấp vốn với tổng số tiền lên tới 70 tỷ dollar Mỹ, Hàn Quốc 31 tỷ dollar, Thái Lan 30 tỷ dollar, Malaysia tỷ dollar ( Jerry Ng, 2003) Các tổ chức tài phải đáp ứng đòi hỏi quan hữu trách tái cấp vốn Những địi hỏi áp dụng quy định nghiêm ngặt kế toán, mức dự trữ tỷ lệ đủ vốn, phải có chương trình cải cách thỏa đáng thực thời hạn quy định 1.2.3 Tạo thuận lợi cho mua lại sáp nhập tổ chức tài Tạo thuận lợi cho tổ chức tài tốt mua lại tổ chức tài yếu Đây cách để giải vấn đề nợ đọng tái cấp vốn, quan trọng nâng cấp công nghệ kỹ quản lý để nâng cao lực cạnh tranh Điều bao gồm việc cho phép ngân hàng nước mua lại phần hay toàn ngân hàng nước, cho phép tổ chức tài thuộc loại hình dịch vụ tài khác mua lại Biện pháp diễn mạnh tất nước bị khủng hoảng Sau khủng hoảng, Hàn Quốc mua lại ngân hàng Thái Lan mua đứt ngân hàng nước, buộc ngân hàng nước khác phải chịu bị sáp nhập vào ngân hàng khác Tháng 10/1999, Chính phủ Malaysia thơng báo kế hoạch sáp nhập 58 ngân hàng nước thành ngân hàng chủ chốt Đến tháng 8/2000, kế hoạch thực xong; Malaysia có 10 ngân hàng chủ chốt, bao gồm ngân hàng theo kế hoạch ngân hàng chủ chốt Kế hoạch sáp nhập ngân hàng Malaysia IMF đánh giá kế hoạch củng cố ngân hàng Chính phủ đạo thành cơng (Wimboh Santoso, 2007) 1.3 Cải cách chế độ bảo hiểm tiền Chế độ bảo hiểm toàn tiền gửi (bao gồm gốc lẫn lãi) thành lập từ tháng 1/1998 để thắt chặt tài giảm thiểu tình trạng rủi ro đạo đức Từ tháng 1/2002 Chính phủ Indonesia cho chuyển sang chế độ bảo hiểm phần tiền gửi,với trợ giúp kỹ thuật tài số nước tiên tiến với IMF, Indonesia nghiên cứu xây dựng mơ hình bảo hiểm tiền gửi đại áp dụng nước tiên tiến Cải cách phương thức quản trị công ty cổ phần 2.1 Cải cách Indonesia Năm 2000, Cục Quản lý thị trường vốn Indonesia (viết tắt từ tiếng Indonesia BEPAPAM) thành lập, yêu cầu tất doanh nghiệp niêm yết cố phiếu thị trường chứng khoán phải lập ban giám sát minh bạch tài cơng khai thơng tin cấu tổ chức doanh nghiệp Từ năm 2001, công ty muốn phát hành cổ phiếu thị trường chứng khoán phải thực hành phương thức quản trị nội tương tự Mỹ Cũng thời gian này, luật phá sản doanh nghiệp Indonesia sửa đổi chế độ pháp lý liên quan đến công khai thông tin tăng cường 2.2 Cải cách Thái Lan Phương thức quản trị công ty Thái Lan trước khủng hoảng năm 1997 theo mơ hình tầng Anh-Mỹ Sau khủng hoảng năm 1997, cải cách phương thức quản trị công ty nhấn mạnh vào việc nâng cao thực hành thay đối hồn tồn phương thức quản trị cơng ty Indonesia phải làm Cùng với biện pháp nâng cao lực quản trị nội giám sát thị trường, Chính phủ Thái Lan cịn tìm cách củng cố tăng cường sở pháp lý quản trị công ty, gọi giám sát quy chế 2.3 Cải cách Malaysia Ngay sau khủng hoảng, vào năm 1998, Chính phủ Malaysia thành lập Ủy ban Tài cấp cao để nghiên cứu đề xuất biện pháp cải tiến công tác quản trị công ty, thành lập Viện Quản trị công ty Malaysia để hướng dẫn doanh nghiệp thực hành cơng tác giám sát Năm 2002, phủ hướng dẫn công tác giám sát nội doanh nghiệp niêm yết Năm 2003, phủ lại yêu cầu doanh nghiệp niêm yết phải có thành viên chuyên gia tài hội đồng quản trị 2.4 Cải cách Hàn Quốc Diễn thành ba giai đoạn Thực sách nguyên tắc lớn cải cách cheabol theo mong muốn Tổng thống Chính phủ Hàn Quốc triển khai biện pháp mặt pháp chế để đảm bảo cải cách quản trị công ty diễn Các chê độ pháp lý liên quan đến chứng khoán sửa đổi lúc Đến năm 1999, Tổng thống đưa vào thêm nguyên tắc là: Cải tiến cấu chi phối kinh doanh tổ chức tín dụng khơng phải ngân hàng; Chấm dứt cho vay dựa vào quan hệ giao dịch nội bất chính; Ngăn chặn hành vi tặng thưởng cho thừa kế gây bất lợi cho cải cách doanh nghiệp 2.5 Những đặc trưng chung cải cách phương thức quản trị công ty châu Á Hai đặc trưng chung bật thành lập hội đồng quản trị độc lập với tham gia quản trị viên từ doanh nghiệp thành lập ban giám sát hội đồng quản trị Các đặc trưng chung khác cải cách phương thức quản trị công ty Châu Á là: bảo vệ quyền lợi cổ đông nhỏ (cổ đông phân tán), củng cố quy chế công khai minh bạch, sửa đổi chế độ kế toán (đặc biệt cố gắng áp dụng tiêu chuẩn kế toán quốc tế) Biện pháp cụ thể để tiến hành cải cách có nhiều điểm chung nước vừa sửa đổi luật để ép cải cách, vừa hướng dẫn cải cách, vừa khuyến khích biện pháp đánh giá xếp hạng, khen thưởng 2.6 Đánh giá chung kết cải cách phương thức quản trị công ty châu Á Sự khẩn trương việc triển khai sửa đổi luật ban hành quy chế hành dẫn tới việc luật lệ quy chế nhiều không thảo luận đầy đủ, không tham khảo ý kiến doanh nghiệp Một kết chung khác cải cách quản trị công ty châu Á không thực thành công việc tách quyền sở hữu công tác kinh doanh cổ đông chi phối Tuy nhận định chung biện pháp thực thi làm cho công tác quản trị công ty trở nên tốt hơn, hiệu hơn, song chưa có số liệu nghiên cứu thực nghiệm đo lường cụ thể hiệu biện pháp Đổi phương thức quản lý kinh tế vĩ mơ 3.1 Chính sách tiền tệ Sau khủng hoảng năm 1997 nước Indonesia, Hàn Quốc, Philippines, Thái Lan chủ trương áp dụng sách mục tiêu lạm phát Mục tiêu lạm phát sách Ngân hàng Trung ương, xoay quanh việc điều chỉnh sách tiền tệ để đạt tỉ lệ lạm phát hàng năm mục tiêu Nguyên tắc dựa niềm tin trì ổn định giá đạt tăng trưởng kinh tế dài hạn tốt ổn định giá đạt cách kiểm soát lạm phát.  3.2 Cơ chế tỷ giá hối đoái Đa số quốc gia áp dụng sách tiền tệ riêng sau khủng hoảng kinh tế diễn Nhưng thực tế lại có xu hướng hội tụ theo đường lối chung hướng trở lại chế độ tỷ giá hối đối cố định khơng cố định hồn tồn trước danh nghĩa khẳng định áp dụng chế thả McKinnon (2005) lý giải xu hướng trở lại nước châu Á “sợ chế độ tỷ giá thả nổi” Các nước châu Á thay đổi chế tỷ giá hối đối theo hướng tự Nhưng có biện pháp khắc phục việc thả tự lúc khủng hoảng sau khủng hoảng Các biện pháp can thiệp nhằm làm cho tỷ giá không biến động mạnh Và đặc biệt, nước cố gắng làm cho tỷ giá hối đối thực tế bám sát tỷ giá PPP 3.3 Quản lý dòng vốn Tất nước châu Á sử dụng sách khoản đối ứng để ngăn chặn tình trạng khoản q thừa Chính sách có tác dụng ngăn chặn tác động làm tăng tốc lạm phát dòng vốn vào Ngân hàng trung ương nước bán loại trái phiếu kho bạc, hối phiếu ngân hàng trung ương, công trái hay trái phiếu khoản đối ứng để rút bớt nội tệ khỏi lưu thơng Áp dụng sách tài thắt chặt biện pháp vừa nhằm hạn chế nợ phủ vừa để giảm tình trạng tăng nhiệt kinh tế dịng vốn nước ngồi chảy vào gây ra, đồng thời có tác dụng hạn chế dịng vốn vào làm giảm áp lực lãi suất Một số cải cách đáng ý khác 4.1 Cải cách khu vực xí nghiệp Thái Lan  Thứ nhất, thành lập quan tái cấu tài doanh nghiệp  Thứ hai, ban hành Luật Phá sản thành lập Tòa án Giải Phá sản  Thứ ba, tiến hành tư nhân hóa cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước  Thứ tư, loại bỏ cản trở vê thuế việc cấu lại cổ phần (trong trường hợp sáp nhập mua lại)  Thứ năm, tạm giảm xóa bỏ cản trở vê thuế đối vối việc cấu lại nợ  Thứ sáu, xóa bỏ khả giảm lãi cho nợ mức  Thứ bảy, cho phép đổi nợ vốn cổ phần Chính phủ yêu cầu Trung tâm Giao dịch chứng khoán (SET) giúp cơng ty niêm yết để họ phục hồi thông qua biện pháp phát triển vốn Bên cạnh nâng cao yêu cầu đăng ký niêm yết chứng khốn cơng ty 4.1.1 Phát triển thị trường vốn Thái Lan Giai đoạn năm 2002 đến năm 2005: Loại bỏ công ty tài yếu kém, khuyến khích cơng ty tài có đủ khả tài chuyển đổi thành ngân hàng Chính phủ khuyên khích cơng ty tài sáp nhập với khuyến khích ngân hàng mua lại Tiến trình cải tổ nhằm làm cho khu vực tài cúa Thái Lan có tính cạnh tranh hiệu Giai đoạn năm 2006 đến năm 2010: số nhiệm vụ giai đoạn phải phát triển thị trường cổ phiếu với thị phần chiếm 15% thị trường vốn; khuyến khích việc tham gia mạnh mẽ nhà đầu tư tư nhân vào thị trường trái phiếu để tăng tính khoản thị trường; cần phải có biện pháp điều tiết hợp lý cho việc tổ chức tài tham gia nhiều thị trường cố phiếu làm giảm vai trò nhà đầu tư tư nhân thị trường; cải thiện tình trạng thiếu hụt thiết bị giúp cảnh báo rủi ro 4.1.2 Hình thành tổ chức tài chuyên biệt (SFI) Thái Lan Các tổ chức tài chuyên biệt thuộc sở hữu nhà nước Thái Lan ngày trở nên quan trọng coi cánh tay phải Chính phủ SFI cung cấp dịch vụ tín dụng với mục đích hỗ trợ phát triển mang tính xã hội; thúc đẩy khuyến khích phát triển kinh tế xã hội; SFI đóng vai trị việc giúp người dân chịu ảnh hưởng thảm họa tự nhiên 4.2 Tái cấu khu vực doanh nghiệp Hàn Quốc 4.2.1 Cơ cấu lại hoạt động nợ công ty Đối với công ty khơng cịn khả hoạt động phải sáp nhập, đem bán, thực lệnh thụ lý tài sản án Các ngân hàng thành lập ban đánh giá rủi ro tín dụng, gồm quan chức ngân hàng chuyên gia từ bên để xem xét vấn đề khoản rủi ro khác đe doạ công ty FSC phân loại cơng ty qua tiêu chí tương ứng loại điểm: chất lượng nợ, khả trả nợ đánh giá rủi ro tín dụng Cơng ty có điểm thấp khơng có khả tồn Cơng ty có điều kiện khó khăn tạm thời nhận hỗ trợ tài từ chủ nợ phải điều chỉnh cấu thông qua hợp đồng hốn đổi nợ lấy vốn 4.2.2 Khuyến khích phục hồi doanh nghiệp vừa nhỏ Việc hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ hồi phục quan trọng Chính phủ Hàn Quốc áp dụng nhiều biện pháp để tăng cường niềm tin cho doanh nghiệp nhà đầu tư Chính phủ Hàn Quốc phân bố khoảng 4.000 tỷ won năm để hỗ trợ doanh nghiệp đồng thời Ngân hàng trung ương cấp khoản tín dụng với lãi suất thấp cho ngân hàng thương mại để họ cho doanh nghiệp vừa nhỏ vay lại 4.2.3 Cải cách chaebol Khuyến khích độc lập tài công ty huỷ bỏ việc bảo đảm toán nợ qua lại chi nhánh Tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chủ yếu, làm đa dạng dòng vốn kinh doanh, tăng cường hợp tác với công ty vừa nhỏ Những kế hoạch dựa theo “kế hoạch cải thiện cấu vốn” thoả thuận ngân hàng lớn chủ nợ Nhưng chaebol lớn cịn nhiều điều bất cập Do đó, phủ đưa biện pháp riêng với mục đích tạo cho tập đồn có tính cạnh tranh quốc tế cao, cho dù việc buộc họ phải hoán đổi, sáp nhập mua lại sở kinh doanh Đồng thời, buộc chaebol giảm số công ty rút lui khỏi hoạt động có tính phụ thuộc, ngoại vi để tập trung vào ngành kinh doanh chủ yếu, vừa tăng hiệu suất, vừa giảm tình trạng thừa khả sản xuất CHƯƠNG III: SỰ PHỤC HỒI CỦA CÁC NƯỚC SAU KHỦNG HOẢNG Sự phục hồi thương mại Trong hai năm 1999 2000, hoạt động thương mại nước bị khủng hoảng bắt đầu có phục hồi, tốc độ tăng trưởng xuất nhập bắt đầu có dấu hiệu tăng trưởng dương, nhiên mức độ phục hồi chưa ổn định Hoạt động thương mại nước bị khủng hoảng thức phục hồi ổn định vào năm 2002 kinh tế châu Á gặp nhiều bối cảnh thuận lợi Thứ nhất, kinh tế giới bắt đầu có phục hồi từ năm 2002 kéo theo nhu cầu nhập tăng cao Mỹ, Anh hàng hóa châu Á Thứ hai, phát triển kinh tế nhanh nóng Trung Quốc nhiều thập niên qua kéo theo nhu cầu nhập hàng hóa châu Á từ nước Đồng thời, việc ký kết thực Khu vực thương mại tự Trung Quốc - ASEAN (CAFTA) năm 2001 thoả thuận sơ thực FTA ASEAN với Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc tạo động lực cho hoạt động thương mại nước bị khủng hoảng Thứ ba, cải cách kinh tế nước, chương trình điều chỉnh cấu kinh tế, tự hố thương mại nhiều nước Châu Á khiến hoạt động thương mại có xu hướng phục hồi sau năm 2002 Đặc biệt, cam kết thực tự hoá thương mại thực sớm AFTA ASEAN 12 lĩnh vực ưu tiên khiến hoạt động thương mại nội khối ASEAN trở nên sôi động làm động lực khởi sắc lại tình hình xuất nhập sau khủng hoảng Sự phục hồi sản xuất Những biện pháp cải tổ cấu cải cách doanh nghiệp hiệu khiến sản xuất khu vực Châu Á phục hồi nhanh sau khủng hoảng Sự phục hồi chủ yếu thông qua lĩnh vực sau: 2.1 Phục hồi khu vực doanh nghiệp sản xuất Những biện pháp xếp cải tổ nợ công ty, sáp nhập, đổi phương thức quản trị công ty đem lại kỷ luật tài tốt cho nước Châu Á sau khủng hoảng điều kiện tốt để khu vực doanh nghiệp tiếp tục sử dụng vốn ngân hàng để phát triển sản xuất Chính phủ nước áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn, kiềm chế lạm phát mức thấp tiến hành cải cách cấu cần thiết để phục hồi hoạt động sản xuất doanh nghiệp Nhờ vậy, nước bị tác động nặng nề khủng hoảng, tỷ lệ nợ công ty vốn cố phần giảm mạnh Tại Thái Lan, tỷ lệ nợ vốn cổ phần thời gian lâm vào khủng hoảng đỉnh điểm lên tới mức 400%, Hàn Quốc mức xấp xỉ 400%, Indonesia mức 400%, Malaysia mức 150% Tỷ lệ giảm nhanh kể từ năm 2002 trở lại Những dấu hiệu phục hồi khả quan doanh nghiệp sau thập kỷ rơi vào khủng hoảng có đóng góp nhiều nhân tố, khơng thể khơng kể đến yếu tố nới lỏng môi trường đầu tư kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân nước Đánh giá Ngân hàng Thế giới năm 2003 môi trường đầu tư nước cho rằng, kể từ sau năm 1997-1998, điều kiện kinh tế vĩ mô nước chịu tác động trực tiếp từ khủng hoảng cải thiện đáng kể Nếu năm 2003, có tới 50% số công ty Indonesia phải chịu tác động nhân tố bất ổn định kinh tế vĩ mơ, đến năm 2005 số giảm cịn 42% Thái Lan, Malaysia nước đánh giá có mơi trường kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi kể từ sau khủng hoảng số doanh nghiệp nước phải chịu bất ổn định kinh tê vĩ mô 30% 2.2 Khơi phục vốn đầu tư nước ngồi Sau khủng hoảng, nỗ lực cải cách phủ nước khiến dòng vốn đầu tư tiếp tục trở lại châu Á tính đến nay, sau 20 năm kể từ ngày xảy khủng hoảng tài kinh tế, châu Á tiếp tục trở thành địa điểm sản xuất hấp dẫn kinh tế phát triển tâm điểm thu hút vốn đầu tư nước 20 năm sau khủng hoảng, luồng vốn chảy vào kinh tế châu Á chiếm tới 6-7% GDP, với mức thời điểm trước khủng hống tài 1997-1998 Tuy nhiên, khơng giống năm cuối thập kỷ 90 kỷ XX, vốn đầu tư nước chủ yếu vốn FDI, vốn đầu tư ngắn hạn khẳng định niềm tin nhà đầu tư vào môi trường đầu tư nước bị khủng hoảng hiệu sách điều chỉnh cấu phủ nước Châu Á sau khủng hoảng Cùng với vốn FDI, vốn đầu tư gián tiếp vào Châu Á tăng liên tục, khiến khu vực lần lại trở thành địa điểm tích trữ vốn đầu tư ngắn hạn giới Sự gia tăng nhanh chóng vốn đầu tư gián tiếp bị đánh giá mối nguy hiểm kinh tế Châu Á, tạo bong bóng giá tài sản, khiến hoạt động cho vay nước gặp nhiều rủi ro dẫn đến làm chệch hướng hoạt động kinh tế tài nước khơng có sách điều tiết kiểm sốt hiệu dịng vốn Nước Hàn Quốc Tỷ lệ vốn đầu tư gián tiếp tổng vốn đầu tư thị trường vốn (%) 2001 2004 2006 7,6 18,9 17,2 Khối lượng vốn đầu tư gián tiếp (tỷ dollar Mỹ) 2001 5,5 Indonesia 12,1 14,4 15,2 76,8 Malaysia 11,2 17,7 15,5 22,6 Philippines 28,4 26,5 29,9 12,7 Thái Lan 16,4 14,0 15,0 12,0 Bảng 5: Vốn đầu tư gián tiếp số nước châu Á (2001-2006) 2006 38,9 280,5 59,4 30,3 37,8 ( Nguồn: IMF (2008), Global Financial stability Report) 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế nước chịu tác động khủng hoảng có chuyến biến rõ nét theo hướng chuyển dịch nhanh chóng sang ngành công nghiệp chế tạo dịch vụ Năm 1996, ngành công nghiệp dịch vụ chiếm 84,6% GDP Indonesia, 90,4% Malaysia, 78,9% Philippines 90,7% Thái Lan Năm 2005, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ nước có dịch chuyển sau: 85,5% Indonesia, 92,3% Malaysia, 80,9% Philippines, 91,1% Thái Lan ( Asian Development Outlook, 2007) Sự dịch chuyển cấu thể tốc độ tăng trưởng ngành qua năm Trong giai đoạn 2002-2006, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp Hàn Quốc trung bình 6,7%/năm, Malaysia trung bình 5,7%/năm, Indonesia 4,2%/năm, Philippines 4,4%/năm, Thái Lan 7,1%/năm Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ Hàn Quốc 3,6%/năm, Malaysia 6,2%/năm, Indonesia 6,7%/năm, Philippines 6,3%/năm, Thái Lan 4,8%/năm Trong ngành nông nghiệp số nước đạt tốc độ tăng trưởng âm số năm, điển hình Hàn Quốc năm 2002, 2004, 2005 2006; Thái Lan hai năm 2004, 2005, nhìn chung tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp nước tăng mức độ 2,5 - 4%/năm 2.4 Cải thiện tính cạnh tranh kinh tế Khi kinh tế nước thực phục hồi từ năm 2002, số lực cạnh tranh kinh tế bắt đầu cải thiện So với năm 2004, năm 2007 số cạnh tranh Malaysia đứng thứ 21 125 nước, tăng 10 bậc Thái Lan đứng hạng thứ 28, tăng bậc Philippines đứng hạng 71, tăng bậc Hàn Quốc đứng hạng 11, tăng 12 bậc (so với năm 2006) Còn theo điều tra Doing Business Survey (điều tra chi phí cho hoạt động kinh doanh), Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan đứng thứ 30 số 175 giới, Indonesia đứng thứ 135, Philippines đứng thứ 126 Như thấy, 10 năm sau khủng hoảng có chênh lệch xa thứ hạng cạnh tranh tăng trưởng thứ hạng cạnh tranh môi trường kinh doanh nước bị khủng hoảng Hiện trạng kinh tế vĩ mô Sự ổn định kinh tế vĩ mô thể cụ thể sau: Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày cải thiện; Kinh tế nước châu Á bắt đầu có dấu hiệu phục hồi kể từ năm 1999, thực phục hồi từ năm 2001 Vào năm 1999, nước châu Á bắt đầu khơng cịn dấu hiệu tăng trưởng âm năm 1997-1998 phục hồi nhanh, tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế Hàn Quốc 10,9%, Indonesia 0,9%, Malaysia 6,1%, Philippines 3,4% Thái Lan 4,4% Tuy nhiên, biến động bất lợi kinh tế giới Nhật Bản, cải cách kinh tế chưa mang tính bền vững nước khiến tốc độ tăng GDP nước giảm mạnh năm 2000-2001, Hàn Quốc đạt tốc độ tăng GDP 3%, Indonesia 3,3%, Malaysia 0,4%, Philippines 3,4%, Thái Lan 1,8% vào năm 2001 Trong giai đoạn 2002 - 2007, tốc độ tăng trưởng GDP Malaysia trung bình đạt 5,6%/năm; nước Indonesia, Thái Lan, Philippines trung bình đạt 5,2%/năm, Hàn Quốc đạt 4,7%/năm1 Riêng năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP nước sau: Hàn Quốc 4,5%, Indonesia 6%, Malaysia 5,4%, Philippines 5,4%, Thái Lan 4% Như vậy, sau thập kỷ kể từ xảy khủng hoảng, tốc độ tăng trưỏng GDP nước châu Á phục hồi chưa lấy lại tốc độ tăng trưỏng cao đáng kinh ngạc hồi thập niên 90 kỷ XX Ở nước trên, cảm giác mát, tổn thất từ khủng hoảng còn, dường cảm giác quãng thời gian đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ngoạn mục khứ tương lai Những điển hình thành cơng điển hình khơng thành công phục hồi kinh tế 4.1 Malaysia: thành công lớn khắc phục khủng hoảng Mười năm sau khủng hoảng, Malaysia đánh giá mẫu hình khắc phục khủng hoảng thành công châu Á với thành tựu quan trọng như: tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, cải cách thể chế hiệu quả, phát triển xã hội thịnh vượng hài hoà, ngày hội nhập sâu vào kinh tế khu vực toàn cầu Để thu hút đầu tư, bên cạnh việc trì mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, hệ thống trị vững mạnh, nguồn nhân lực kỹ cao, Malaysia tiếp tục thực cam kết đầu tư Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) việc nới lỏng cồ phần cho người nước ngồi, tiến hành tư nhân hóa nến kinh tế, tạo môi trường đầu tư tự thuận lợi cho nước thành viên Đặc điểm chung AIA bao gồm: mở rộng đối xử quốc gia theo nguyên tắc không phân biệt mở cửa tất ngành công nghiệp nhằm tạo điều kiện tiếp cận thị trường thuận lợi cho nhà đầu tư ASEAN vào năm 2010 cho tất nhà đầu tư khác vào năm 2020 4.2 Philippines Indonesia: thụt lùi kinh tế sau khủng hoảng Trong Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan phục hồi nhanh chóng sau khủng hoảng, Indonesia Philippines có phục hồi kinh tế chậm có nguy bị bỏ lại phía sau xu hướng phát triển kinh tế khu vực châu Á Sau 10 năm, kể từ ngày khủng hoảng tài xảy ra, kinh tế Philippines có đặc điểm sau: Đồng Peso liên tục bị giá; Tăng trưởng kinh tế thấp Tác động khủng hoảng hệ thống ngân hàng Philippines tương đối nặng nề Tỷ lệ vốn vay không thức tăng liên tục năm 2003-2004 Tỷ lệ vay nợ ngân hàng tổng tín dụng nước doanh nghiệp Philippines dã giảm từ mức 64,16% năm 2000 xuống 48,56% năm 2007, mức cao so với nước khác khu vực Cùng với Philippines, Indonesia trường hợp không thành cơng việc thực chương trình cải cách kinh tế khắc phục khủng hoảng so với nước khác Hàn Quốc, Malaysia Thái Lan Đánh giá 20 năm sau khủng hoảng phủ cho thấy, số tăng trưởng GDP, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ người nghèo Indonesia so với nước châu Á khác Cơ chế chuyển giao quyền lực trị vào năm 1998 đem lại tiến trình tự dân chủ cho hệ thống trị Indonesia vào năm 2001 Indonesia bắt đầu q trình phi tập trung hố quyền lực trị Tuy nhiên, xét mức độ tự trị, Indonesia khơng thể sánh với nước Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, trị Indonesia sau nhiều lần chuyển giao quyền lực có nhiều dấu hiệu bất ổn Khủng hoảng năm 1997 làm giảm tốc độ tăng GDP 13% vào năm 1998, mức độ giảm lớn nhiều so với Thái Lan Hàn Quốc Phục hồi sau khủng hoảng Indonesia chậm Giống với Philippines, Indonesia phải chấp nhận chương trình cứu trợ trọn gói từ IMF, giảm tỷ lệ nợ cơng GDP xuống mức chấp nhận phải tạo điều kiện dễ dàng tiếp cận thị trường vốn quốc tế

Ngày đăng: 30/03/2023, 10:14

w