1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính châu á 1997 và bài học rút ra cho việt nam về thu hút đầu tư nước ngoài

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 538,09 KB

Nội dung

Microsoft Word Nhóm 4 ĐẦU TƯ QUỐC TẾ docx 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI “Nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 và bài học rút ra cho Việt Nam về.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI : “Nghiên cứu khủng hoảng tài Châu Á 1997 học rút cho Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài” Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thanh Lớp học phần :2152FECO1921 Nhóm :4 Năm học 2020-2021 MỤC LỤC 1.Đặt vấn đề……………… ………………………………………………………….3 2.Cơ sở lí luận…………… ………………… ………………………………………4 2.1Đầu tư nước ngoài……… ………………………………………………………….4 2.2Khủng hoảng tài chính…… ……………………………………………………… 2.3Mối quan hệ khủng hoảng tài đầu tư nước ngồi…….………………5 3.Cuộc khủng hoảng tài Châu Á 1997………………………………….…… 3.1Tổng quan khủng hoảng tài Châu Á 1997…………………………….7 3.2 Nguyên nhân khủng hoảng……………………………………………………7 3.3Tác động khủng hoảng……… ………………………………………… 3.3.1 Tác động đến kinh tế giới……….…………………………………… 3.3.2 Tác động đến Việt Nam………………………….…………………………….8 3.4Giải pháp ứng phó phủ nước………………….…………………….15 4.Bài học rút cho Việt Nam thu hút đầu tư nước …………………… 17 Kết luận… …………………………… ………………………………………… 21 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………… 22 NGHIÊN CỨU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI Nhóm 4: Ngơ Thanh Huyền (K54E3); Nguyễn Thị Thu Huyền (K55E2); Dương Trung Kiên (K55E4); Ngô Thị Khánh Linh (K55E3); Ngô Thị Phương Linh (K55E4); Nguyễn Thị Khánh Linh (K55E3); Phạm Mỹ Linh (K55E1); Vũ Thị Diệu Linh (K55E3); Nguyễn Thị Loan (K55E4); Nguyễn Thị Luyến (K55E4) Học phần: Đầu tư quốc tế Mã học phần: 2152FECO1921 Tháng 11.2021 Tóm tắt: Khủng hoảng tài châu Á khủng hoảng tài tháng năm 1997 Thái Lan ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, giá tài sản khác vài nước châu Á, nhiều quốc gia coi "những Hổ Đơng Á" Cuộc khủng hoảng thường gọi Khủng hoảng tiền tệ châu Á Khủng hoảng gây ảnh hưởng vĩ mô nghiêm trọng, bao gồm giá tiền tệ, sụp đổ thị trường chứng khoán, giảm giá tài sản số nước châu Á Trước tình hình đó, phủ nước sức thực biện pháp để khôi phục lại thị trường tài nước Việt Nam khơng ngoại lệ Bài thảo luận tập trung phân tích nguyên nhân, tác động, hậu giải pháp ứng phó với khủng hoảng nước bị ảnh hưởng Từ đề học cụ thể cho Việt Nam thu hút đầu tư nước 1.Đặt vấn đề Bước vào kỉ XXI bước vào trình mở cửa hội nhập quốc tế , với trình CNH - HĐH đất nước Với hội nhập quốc tế ngày đa dạng đem lại cho Việt Nam nhiều hội khơng thử thách q trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Trong trình mở cửa hội nhập với kinh tế giới , đạt thành tựu to lớn tất mặt kinh tế, trị, VH XH, ngoại giao , nhờ vào trình hội nhập kinh tế tạo hội hợp tác kinh tế, liên doanh, liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước khu vực giới Trong trình phát triển mạnh mẽ kinh tế , Việt Nam phủ nhận vai trò quan trọng đầu tư nước Vốn đầu tư nước ngày trở nên quan trọng kinh tế đà phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Nó thể cụ thể, đặc biệt khủng hoảng tài quốc gia châu Á năm 1997 lượng lớn vốn đầu tư nước giảm hàng loạt tảng kinh tế vĩ mơ yếu kém, dịng vốn nước ngồi kéo vào quan trọng công đầu rút vốn đồng loạt nhà đầu tư nước vào quốc gia phát triển nhanh hàng đầu khu vực châu Á Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia, Nó gây ảnh hưởng vĩ mô nghiêm trọng, bao gồm giá tiền tệ, sụp đổ thị trường chứng khoán, giảm giá tài sản quốc gia này; nhiều doanh nghiệp bị phá sản, dẫn đến hàng triệu người bị đẩy xuống ngưỡng nghèo năm 1997-1998; nước bị ảnh hưởng nặng nề Indonesia, Hàn Quốc Thái Lan… Khơng nằm ngồi khủng hoảng đó, kinh tế Việt Nam nhiều chịu ảnh hưởng vốn đầu tư nước vào Việt Nam sau 1997 bị sụt giảm nhanh chóng so với trước đó, ảnh hưởng lớn đến kinh tế non trẻ sau đổi Việt Nam Vốn đầu tư nước ngồi khơng nguồn cung cấp vốn quan trọng mà đường cung cấp công nghệ đại , bí kỹ thuật cao, đặc biệt kinh nghiệm công tác quản lý hội tốt cho VN tham gia hội nhập kinh tế giới Chính việc tìm hiểu nghiên cứu khủng hoảng tài 1997 châu Á, từ rút học vấn đề đầu tư nước ngồi Việt Nam vơ cần thiết điều kiện nước ta tiến trình hội nhập với kinh tế giới Nghiên cứu nguyên nhân , diễn biến hậu mà khủng hoảng gây cho kinh tế nước châu nước khác giới cho nhìn đắn " mặt trái " xu hướng tồn cầu hố đồng thời rút học kinh nghiệm vấn đề đầu tư nước ngồi Việt Nam.Vì thế, nhóm chúng tơi định lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu khủng hoảng tài châu Á 1997 học rút cho Việt Nam thu hút đầu tư nước ” làm đề tài nghiên cứu cho thảo luận 2.Cơ sở lí luận khủng hoảng tài đầu tư nước ngồi 2.1 Đầu tư nước a, Đầu tư trực tiếp nước ngồi loại hình đầu tư quốc tế, phản ánh di chuyển loại tài sản vốn, công nghệ, kỹ quản lý từ nước sang nước khác thời gian dài để kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận, người sở hữu vốn (cổ phần doanh nghiệp nhận đầu tư) trực tiếp điều hành hoạt động doanh nghiệp nhận đầu tư Đặc điểm • Hầu hết MNCs thực • Thời gian dài có tính ổn định • Thường kèm theo chuyển giao cơng nghệ • Chủ đầu tư có quyền tự • Phải đóng góp tỷ lệ vốn tối thiểu • Nhằm tìm kiếm lợi nhuận b, Đầu tư gián tiếp nước ngồi (hoặc đầu tư chứng khốn nước ngồi) loại hình thức di chuyển vốn quốc gia chủ đầu tư nước mua chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác) nước ngồi để thu lợi nhuận khơng nắm quyền kiểm sốt trực tiếp tổ chức phát hành chứng khốn Đặc điểm • Chủ đầu tư nước ngồi nắm giữ chứng khốn, khơng nắm quyền kiểm soát hoạt động tổ chức phát hành chứng khốn; bên tiếp nhận đầu tư có quyền chủ động hoàn toàn sử dụng vốn Đầu tư chứng khoán với kỳ vọng khoản lợi nhuận tương lai dạng cổ tức phần chênh lệch giá • Số lượng chứng khốn mà chủ thể đầu tư nước ngồi mua bị khống chế mức độ định tùy theo loại chứng khoán tùy theo nước, thường < 10% • Tính bầy đàn; vào/ra nhanh • Thu nhập chủ đầu tư: cố định không cố định, tùy thuộc vào loại chứng khoán mà nhà đầu tư mua • Nước tiếp nhận đầu tư khơng có khả năng, hội tiếp thu công nghệ, kỹ thuật máy móc thiết bị đại kinh nghiệm quản lý mà tiếp nhận vốn tiền • Chủ đầu tư thường định chế tài chính, quỹ đầu tư, cơng ty bảo hiểm, quỹ hưu trí cá nhân, doanh nghiệp 2.2 Khủng hoảng tài Khủng hoảng tài tình trạng tài (quỹ) cân đối nghiêm trọng dẫn đến sụp đổ quỹ Đặc trưng quỹ cấu thành nên hệ thống tài dịng tiền vào/ ra, nhận/ tốn, hình thành tài sản có/ tài sản nợ Khi xảy tượng cân đối nghiêm trọng tài sản có nghĩa vụ phải tốn số lượng, thời hạn, chủng loại tiền xảy khủng hoảng tài Như vậy, khủng hoảng tài khái niệm bao trùm sử dụng chung cho loại khủng hoảng gắn với cân đối tài thường gắn với nghĩa vụ phải toán lớn nhiều phương tiện dùng để toán thời điểm Chính vậy, khủng hoảng tài có đặc điểm khủng hoảng “thiếu” không giống khủng hoảng “thừa” diễn kinh tế thị trường từ nhiều năm Đặc điểm: • Khủng hoảng tài xảy kinh tế tiền tệ, liên quan đến cấu trúc tài chính, ảnh hưởng đến mức giá tài sản (S&P 500, NYSE…), đầu tư tài • Gây sụp đổ định chế tài nổ tung bong bóng giá tài sản, có tác động đến kinh tế thực 2.3 Mối quan hệ khủng hoảng tài đầu tư nước ngồi Khủng hoảng tài tác động đến đầu tư quốc tế khía cạnh sau: • Thứ nhất, nhà đầu tư nước đẩy mạnh chuyển lợi nhuận nước • Thứ hai, vốn tài trợ công ty mẹ quốc cho công ty nước nhận đầu tư giảm sút nghiêm trọng Các nước phát triển thay đầu tư nước ngoài, quay lại để ngăn chặn suy giảm kinh tế nước • Thứ ba, tạo sóng bảo hộ kinh tế nước nhằm ứng phó với khủng hoảng ngắn hạn Điều gây bất lợi cho thu hút đầu tư quốc tế Đối với đầu tư trực tiếp: Cuộc khủng hoảng tài làm cho tình hình kinh doanh quốc tế xấu nghiêm trọng, mức độ rủi ro cao, thiếu vốn nên nhiều tập đoàn phải điều chỉnh chiến lược đầu tư kinh doanh, điều chỉnh địa bàn định hướng đầu tư dẫn đến thu hẹp phạm vi đầu tư, đồng thời cắt giảm vốn nhằm giảm thiểu rủi ro kinh doanh • Khủng hoảng tài tồn cầu suy yếu kinh tế làm giảm khả xu hướng đầu tư công ty, đặc biệt xu hướng đầu tư nước Tạo tâm lý quan tâm đặc biệt đến bất ổn rủi ro toàn cầu - nhân tố cản trở lớn thực chương trình FDI nhiều tham vọng Mong muốn cơng ty mở rộng đầu tư nước ngồi dựa vào cách thức đóng góp cổ phần sở hữu cấp phép nhằm giảm chi phí đầu tư Sự suy giảm mạnh hoạt động M&A cơng ty xun quốc gia TNCs khơng muốn mạo hiểm đầu tư bên giai đoạn này, thay vào đó, họ tập trung nguồn vốn để cải tổ hoạt động công ty doanh nghiệp nước Đây nguyên nhân dẫn đến giảm FDI tồn cầu Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu ngày tác động mạnh đến kế hoạch đầu tư công ty xuyên quốc gia TNCs (Transnational Corporations) Lợi nhuận suy giảm khối lượng buôn bán giảm sút làm hạn chế xu hướng đầu tư Mặt khác, chi phí kinh tế tăng khả tiếp cận tín dụng giảm làm cho cơng ty khó có khả tiếp cận với nguồn tài bên ngồi để đầu tư cho dự án (bao gồm dự án sáp nhập mua lại M&A dự án môi trường xanh greenfield) Đây coi tác động "đổ vỡ tín dụng khủng hoảng tài chính" (financial crisis and credit crunch) Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu, nhiều cơng ty dự việc chọn lựa xu hướng đầu tư thường thiên chọn lựa chiến lược đầu tư rủi ro, có số lượng vốn đầu tư không nhiều Đối với đầu tư gián tiếp: Khủng hoảng tài làm cho nhà đầu tư lo ngại trước bất ổn thị trường bán chứng khốn để nắm giữ tài khoản rủi ro khiến dòng vốn đầu tư gián tiếp sụt giảm nghiêm trọng + Dòng vốn đầu tư gián tiếp biến động mạnh Thị trường chứng khoán nước liên tục điều chỉnh, với nhiều yếu tố tác động Trong việc bán rịng nhà đầu tư nước ngồi có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường, tạo hiệu ứng mạnh đến tâm lý nhà đầu tư, làm cho thị trường liên tục giảm điểm Việc tổ chức tài – chi nhánh cơng ty rút vốn nước nhằm cứu nguy đảm bảo an tồn cho cơng ty mẹ Bên cạnh khủng hoảng tài tạo tâm lý bảo toàn vốn; tâm lý nắm giữ tiền mặt cổ phiếu Nhà đầu tư – Đây 02 nguyên nhân mà nhà đầu tư nước ngồi bán rịng, có tác động ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán nước + Các hoạt động đầu tư, liên kết góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư chiến lược vào hệ thống ngân hàng nước giảm hạn chế Tác động mang tính gián tiếp này, chủ yếu ảnh hưởng đến chiến lược tăng trưởng vốn điều lệ số NHTMCP ; không đạt theo kế hoạch kỳ vọng Qua ảnh hưởng đến q trình thực chiến lược đổi công nghệ ; phát triển dịch vụ tiếp cận học tập kinh nghiệm quản trị, quản lý ngân hàng đại nhà đầu tư chiến lược nước Đây tác động tạm thời mang tính ngắn hạn + Những biến động lãi suất; giá vàng; đồng Dollar Mỹ thị trường tiền tệ giới điều kiện khủng hoảng thường biến động nhanh, liên tục khó dự báo Điều Này tạo mơi trường cho hoạt động đầu cơ, tác động ảnh hưởng định đến thị trường tiền tệ ; thị trường ngoại hối 3.Khủng hoảng tài Châu Á 1997 3.1 Tổng quan khủng hoảng tài Châu Á 1997 Năm 1997 năm đầy biến động thị trường tài tiền tệ giới đặc biệt khu vực châu Á với khủng hoảng tài tiền tệ nghiêm trọng Thái Lan sau lan san nước ASEAN khác tới Hàn Quốc, Nhật Bản Dù Chính phủ nước, tổ chức quốc tế IMF, quốc gia có kinh tế mạnh giới phối hợp ngăn chặn Song thực tế cho thấy, khủng hoảng tác động đến phạm vi mang tính tồn cầu để lại nhiều hệ lụy học đắt giá cho kinh tế Tại thời điểm đó, nhiều nước châu Á điểm đến lý tưởng nhà đầu tư giới: tăng trưởng kinh tế cao, ổn định, lãi suất đầu tư hấp dẫn, thị trường chứng khoán ,nhu cầu tiêu dùng cao cấp phát triển vượt bậc Tuy nhiên,nền tảng kinh tế vĩ mô yếu, vịng vốn nước ngồi kéo vào, cơng đầu rút vốn hàng loạt khiến Thái Lan không kịp phản ứng Dẫn đến đồng tiền giá, thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ sụp đổ, tài sản sụt giảm Bắt đầu từ Thái Lan lan sang quốc giá Châu Á khác để lại hậu nghiêm trọng Còn tùy vào lực xử lý khủng hoảng quốc gia khác mà hậu để lại khác 3.2 Nguyên nhân • Nền tảng kinh tế vĩ mô yếu Sản xuất sở hạ tầng tập trung vào xuất khẩu, quan tâm đặc biệt để đáp ứng nhu cầu thị trường Mỹ Nhu cầu thị trường nội địa gần bị lãng quên Về lâu dài, kinh tế tính chủ động Thêm nữa, Chính phủ gắn đồng tiền quốc gia với đồng Đô la Mỹ sách tự hóa tài khoản vốn Khi cục trữ Liên bang Mỹ tăng giá đồng Đô la, giá đồng bạc tăng theo Điều làm cho tài khoản vãng lai Thái lan suy yếu giá hàng xuất Hàn Quốc thị trường hàng hóa quốc tế tăng Trong hồn cảnh đó, Hàn Quốc lại theo đuổi chế độ tỷ giá hối đối neo lỏng lẻo sách tự hóa tài khoản vốn Vì thế, thâm hụt tài khoản vãng lai bù đắp lại việc ngân hàng nước vay nước mà phần lớn vay nợ ngắn hạn nợ không tự bảo hiểm rủi ro • Các vịng vốn nước ngồi kéo vào Vào thời điểm đó, tăng trưởng kinh tế cao, ổn định, lãi suất đầu tư hấp dẫn, thị trường chứng khoán ,nhu cầu tiêu dùng cao cấp phát triển vượt bậc Lãi suất nước châu Á cao nước phát triển Chính thế, dòng vốn quốc tế ạt chảy vào nước châu Á Ngoài ra, xúc tiến đầu tư phủ bảo hộ ngầm phủ cho thể chế tài góp phần làm công ty châu Á bất chấp mạo hiểm để vay ngân hàng ngân hàng bắt chấp mạo hiểm để vay nước mà phần lớn vay nợ ngắn hạn nợ khơng tự bảo hiểm rủi ro • Tấn cơng đầu rút vốn hàng loạt Một số quỹ đầu tài sững sở ký hàng loạt hợp đồng mua bán ngoại tệ có thời hạn Thái Lan Lúc đó, ngân hàng nhà nước cảm thấy hợp đồng khơng có đáng ngại cịn xem phương pháp hữu hiệu đảm bảo vốn lưu thông cho kinh tế Đến tháng năm 1997, dấu hiệu tiền khủng hoảng xuất hiện, ngân hàng Thái Lan dừng hoạt động muộn Thị trường bất động sản Thái Lan vỡ Một số thể chế tài bị phá sản Người ta khơng cịn tin phủ đủ khả giữ tỷ giá hối đoái cố định Khi phát thấy điểm yếu chết người kinh tế nước châu Á, số thể chế đầu vĩ mô tiến hành công tiền tệ châu Á Các nhà đầu tư nước đồng loạt rút vốn • Năng lực xử lý khủng hoảng kém: Khi nhận bị cơng tiền tệ, phủ Thái Lan cố sức bảo vệ tỷ giá để đến nối cạn kiệt dự trữ ngoại hối nước mà lại làm cho công đầu thêm kéo dài Nhiều nhà kinh tế cho nước châu Á phải thả đồng tiền 3.3 Tác động khủng hoảng đến giới Việt Nam 3.3.1 Tác động khủng hoảng đến kinh tế giới Trong năm 90 nước phát triển Châu Á coi trọng đầu tư nước ngồi đầu tư trực tiếp hay gián tiếp bổ sung nguồn vốn nhiều cho kinh tế Tuy nhiên khủng hoảng kinh tế tài số nước Đơng Nam Á năm 1997 nổ ra, để lại hậu nặng nề, đặc biệt nước phát triển Nó gây chấn động lớn kinh tế, xã hội nước, đồng thời ảnh hưởng đến nước khác khu vực a) Tác động tiêu cực Trước hết, hậu dễ nhận thấy phổ biến mà nước nằm khu vực chịu khủng hoảng gặp phải ổn định đồng tiền thị trường tiền tệ nước khu vực; giảm sút luồng vốn nước đổ vào nước toàn khu vực; giảm sút nguồn vốn nước lãi suất cao yếu tố lịng tin Tất điều làm cho giảm sút tốc độ tăng trưởng nước, giảm sức cạnh tranh hàng hoá xuất tăng tài khoản thâm hụt vãng lai Sự gắng gỏi giữ giá tệ làm hao kiệt nhanh chóng lượng dự trữ ngoại tệ nhà nước, đồng tệ bị phá giá nhanh chóng Cùng với điều tình trạng thất nghiệp tăng nhanh, lạm phát cao Năm Thái Lan Philippines (Baht/USD (Peso/USD ) ) Malaysia (Ringgit/USD ) Indonesia (Rupiah/USD ) Hàn Quốc(Won/USD ) 199 26 26 2,308 844 199 47 40 5,400 1.696 Bảng Tỷ giá hối đối bình qn năm 1996-1997 Nguồn: World Bank Khủng hoảng góp phần làm tăng lên nhanh chóng tình trạng thất nghiệp nước khu vực (gấp đôi năm 1998 so với năm 1997 Thái Lan, Hàn Quốc Indonesia …) mà nước bạn hàng họ thu hẹp quy mơ nhập khủng hoảng Nước Tăng trưởng kinh tế (%) Tỷ lệ thất nghiệp 1996 1997 1998 1996 1997 Thái Lan 6.70 0.40 8.30 3.30 3.70 Malaysia 8.20 7.00 2.00 2.60 2.70 Indonesia 7.80 4.60 13.70 2.20 3.00 Philippines 5.80 5.20 0.50 9.50 10.40 13.80 Hàn Quốc 5.50 5.80 2.30 2.50 7.10 1998 5.00 8.00 Bảng Tăng trưởng kinh tế thất nghiệp khủng hoảng kinh tế tài Nguồn: World Bank Cuộc khủng hoảng đánh dấu kết thúc giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhanh, kéo dài hàng thập kỷ trước dựa vào nguồn vốn nước nước phát triển khu vực, để chuyển sang giai đoạn phát triển với nhịp độ tăng trưởng ơn hồ Cuộc khủng hoảng gây thiệt hại cho nước châu Á 300 tỷ USD, khoảng 20% GDP nước bị khủng hoảng thiệt hại chung toàn giới khoảng 500 tỷ Qua thấy tác động có tính chất tồn cầu khủng hoảng Lượng đầu tư tài châu Á giảm mạnh, theo tính tốn khoảng 150 tỷ USD bị rút khỏi Đông nam Á Các nhà đầu tư nước giảm niềm tin Đầu tư trực tiếp nước FDI bị sụt giảm mạnh mẽ tiếp tục giảm mức thấp năm tiếp theo, kéo theo tình trạng thiếu vốn đầu tư xảy Sự phá giá tệ làm tăng chi phí dịch vụ nợ chất thêm gánh nặng nợ nần lên vai công ty - nợ, làm tăng tình trạng khả toán, phá sản chúng, Công ty phục vụ thị trường nước mà nhu cầu giảm sút nhanh chóng Ở Inđơnêxia, phá giá tiền tệ, tỷ lệ nợ ngân hàng nước /GDP nhảy từ 35% lên đến 140%, hầu hết ngân hàng bị coi phá sản Tình hình “bong bóng bất động sản” vỡ tung, ngân hàng rơi vào tình trạng gánh chịu đống nợ khó địi giữ gìn bất đắc dĩ lượng tài sản chấp ngày giá khó bán Nước Năm Số doanh nghiệp phá sản Thái Lan 1/1998-5/1998 582 Malaysia 1996 1997 489 6583 Indonesia 1998 Khoảng 80% doanh nghiệp ngừng hoạt động Hàn Quốc 1997 1998 14000 53000 Bảng Tình trạng thua lỗ phá sản doanh nghiệp Nguồn: World Bank Khủng hoảng tài khiến dịng vốn FPI liên tục tháo lui khỏi nước ASEAN năm 1997.1998 Theo Báo cáo Viện tài quốc tế, năm 1997 dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi chảy khỏi nước bị khủng hoảng nặng nề Hàn Quốc, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philipin khoảng 64 tỷ USD so với 102,9 tỷ USD năm 1996 Dòng vốn tiếp tục tháo chạy khỏi nước năm tiếp theo, năm 1998 53,8 tỷ USD, năm 1999 65,7 tỷ USD Đầu tư cổ phiếu từ mức 20,3 tỷ USD năm 1996 giảm xuống 12,9 tỷ USD năm 1997, tỷ USD năm 1998 Sự tháo chạy dòng vốn đầu tư gián tiếp khỏi hệ thống tài ngân hàng nước bị khủng hoảng khiến hệ thống ngân hàng, tài rơi vào tình trạng thua lỗ, phá sản lớn chưa có Tính từ ngày 11 4-1997 đến ngày 31-3-1998, tổng số 108 ngân hàng Thái Lan, có tới 64 ngân hàng có vấn đề (chiếm 59%), ngân hàng phải bán cho công ty nước ngồi, 56 ngân hàng bị đình hoạt động Số ngân hàng có vấn đề Malaysia 41 (chiếm 68%), số ngân hàng có vấn đề Inđônêxia 83 (chiếm 36%), 16 ngân hàng Inđônêxia bị đình hoạt động, 11 ngân hàng bị sáp nhập Tại Hàn Quốc, số 56 ngân hàng, có 16 ngân hàng bị đình hoạt động, 18 ngân hàng bị coi có vấn đề (chiếm 32%) Năm tài từ 01/04/1997 đến 31/03/1998 Năm tài từ 01/04/1996 đến 31/01/1997 (tổng số ngân hàng) Số ngân hàng bị đình hoạt động Số ngân hàng bị quốc hữu hóa Số Số ngân ngân hàng bị hàng bị bán cho sáp cơng ty nước nhập ngồi Tổng số ngân hàng có vấn đề lớn Thái Lan 108 56 4 65 (59%) Malaysia 60 0 41 41 (68%) Indonesia 228 16 56 11 83 (36%) Hàn Quốc 16 0 18 (32%) Nước 56 Bảng Tình trạng thua lỗ phá sản hệ thống ngân hàng tài Nguồn: World Bank Cuộc khủng hoảng đẩy 40% kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái Các kinh tế lớn Nhật Bản, Nga, Brazil, bị vào vịng xốy IMF gần khả đóng vai trị “người chữa cháy" kinh tế tồn cầu Sau bùng nổ khủng hoảng đồng Baht Thái Lan tháng 7/1997, công ty Nhật Bản vội vã rút vốn khỏi châu Á sợ suy thoái kinh tế Nhật Bản kéo dài Những thay đổi sách tỷ giá hối đối bn bán Mỹ Châu Á tác động tiêu cực đến kinh tế khu vực Cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á trước hết cấu yếu kinh tế nước bị trầm trọng thêm biến động bên ngồi liên quan đến mơi trường tài quốc tế trật tự buôn bán quốc tế 10 Thị trường tiền tệ giới bị tác động mạnh lưu chuyển vốn ạt ngắn hạn Vì vậy, biến động ngắn hạn tỷ giá hối đoái trở nên nhạy cảm quy định thay đổi dự báo trước quan hệ cung cầu tiền tệ Nguồn vốn giới chảy vào kinh tế khu vực giảm mạnh từ mức 196 tỷ USD năm 1996 xuống 39 tỷ USD năm 1998, kinh tế Âu Mỹ phát triển ổn định khiến nguồn vốn lại chảy ngược từ nước Châu Á trở lại Âu Mỹ GDP Mỹ đạt 8000 tỷ USD năm 1998, GDP EU đạt 6000 tỷ Nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh làm cho đồng đôla Mỹ tiếp tục tăng mạnh lên so với đồng tiền Châu Á Đến tháng 12/1998 đồng tiền Châu Á giá từ 13% - 16% so với trước khủng hoảng Cho đến tận nửa cuối tháng 3-1999 đồng Yên cần giao dịch với tỷ giá 123124 Yên cho đôla Mỹ Xu hướng giảm giá đồng Yên Nhật Bản với khả lạm phát cao gọi cần thiết để kích thích nhu cầu nước Tuy nhiên, biên độ giao động tỷ giá lớn đồng Yên đồng đôla Mỹ khơng có lợi cho kinh tế Châu Á b) Tác động tích cực Nhìn cách khách quan khủng hoảng tài bên cạnh gây loạt tác động xấu vô sâu sắc kể chừng mực đó, mang lại tác động tích cực Đó đem tồn kinh tế Châu Á nói chung Đơng Nam Á, Đơng Bắc Á nói riêng sang giai đoạn phát triển mới, khỏi tình trạng nóng trước Thứ nhất, việc chuyển sang sách tỷ giá linh hoạt giúp phủ giảm thiểu lượng ngoại tệ can thiệp để giữ giá tệ thời gian trước đó, giúp tăng dự trữ quốc gia lâu dài, với đồng tệ rẻ khuyến khích tăng khả cạnh tranh xuất khẩu, từ cải thiện cân đối tài đất nước Thứ hai, nhiều nước nhận nguồn tín dụng quốc tế thức để phục vụ cho mục tiêu cải cách phát triển kinh tế sau khủng hoảng Cuộc khủng hoảng giúp định hướng lại cải thiện cấu đầu tư, lành mạnh hố tài quốc gia Có thể nói khủng hoảng cú “động” mạnh để xốc lại kinh tế cho cân bằng, hợp lý hiệu Toàn kinh tế sau vượt qua giai đoạn khó khăn khủng hoảng có định hướng thị trường nhiều hơn, đầy đủ, sâu sắc hồn thiện hơn, hiệu sức cạnh tranh cao Thứ ba, khủng hoảng nhiều góp phần dịp để phủ nhân dân nước thuộc khu vực tổ chức tài - tiền tệ quốc tế bổ khuyết thiếu sót sách, thể chế lẫn yếu tố thuộc người… từ tạo xung lực tích cực cho phát triển kinh tế Ngoài ra, tác động khủng hoảng chuyển dịch vị kinh tế trị truyền thống cường quốc khu vực Nhật Bản, Trung Quốc, nước Asean Mỹ, châu Âu 3.3.2 Tác động khủng hoảng tới Việt Nam Quá trình phát triển kinh tế Việt Nam chia thành hai giai đoạn trước “đổi mới” sau “đổi mới” Trước đổi thời kỳ từ năm 1976 đến năm 1985, sau đổi giai đoạn từ năm 1986 đến Hiện kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế mở Từ “đổi mới” Việt Nam ngày mở rộng cửa hướng tới khu vực thị trường giới, phải chịu ảnh hưởng định từ khủng hoảng tài khu vực 1997 Trên 11 đường chuyển đổi chế hội nhập Việt Nam đạt khơng thành tựu phải đối đầu với khơng thách thức a) Tác động tiêu cực *) Xét lĩnh vực thương mại Dưới thời kỳ kế hoạch hoá, Việt Nam kiểm soát chặt chẽ việc giao dịch thương mại nước ngồi Tại thời điểm đó, Liên Xô cũ Đông Âu đối tác thương mại Việt Nam Tất giao dịch doanh nghiệp nhà nước thực Xuất Sau đổi năm 1986, xuất coi mục tiêu số Rất nhiều sách thi hành Tự hoá thương mại việc giảm bớt hạn chế hệ thống thuế quan phi thuế quan nhằm khuyến khích người xuất Năm 1990, tỷ lệ tăng trưởng xuất đạt 23,5% Năm 1991, tỷ lệ giảm xuống -13,2% tan rã Liên bang Xô viết Đông Âu, đối tác thương mại Việt Nam Những năm sau, Việt Nam tìm kiếm nhiều thị trường xuất mới, quốc gia Đơng Á Singapore, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Tốc độ tăng trưởng thương mại tăng nhanh vượt 30% năm 94, 95, 96 Những số có xu hướng giảm từ năm 94 giảm mạnh vào năm 97 98 bị ảnh hưởng khủng hoảng Châu Á nước ta chủ yếu dựa vào thị trường để phát triển xuất Nhập Về nhập khẩu, tỷ lệ 7,3% năm 1990, sau giảm xuống -15,1% năm 1991, sau tan rã Liên Xô cũ Đông Âu Tỷ lệ tăng trưởng xuất tăng lại đạt tới 54,4% năm 93 Nhập tăng mạnh trình phát triển cơng nghiệp cần nhiều ngun liệu trang thiết bị Đến năm 94 số nhập lại giảm xuống kinh tế bị ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực, giảm xuống 4% năm 97 -0,8% năm 98 *) Tác động tỷ giá Do đồng tiền Đông Á bị phá giá với tỉ lệ lớn, nên tác động mạnh mẽ đến tâm lý nhà đầu tư, tạo tình trạng đầu cơ, nắm giữ ngoại tệ Ở nước ta thể rõ qua việc rút tiền tiết kiệm hàng loạt dân cư tổ chức kinh tế quy đổi sang ngoại tệ hay loại tài sản khác Đồng thời, khủng hoảng làm cho lượng tiền gửi đồng Việt Nam tăng chậm, tiền gửi ngoại tệ tăng nhanh kể tiền gửi tiết kiệm dân chúng Tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại muốn vượt trần gây sức ép phá giá đồng tiền Việt Nam Trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường ngoại hối nói chung cầu ln ln cao cung Thời kỳ 1997 – 1998 ghi nhận ba lần điều chỉnh tỷ giá vào tháng 7-1997 (bình quân 11.690 VND/USD), tháng 2-1998 (bình quân 12.664 VND/USD) tháng 8-1998 (bình qn 13.715 VND/USD) Ngoại tệ có nguy tăng giá bất ngờ làm tăng nhu cầu vay vốn đồng Việt Nam để tránh rủi ro tỷ giả làm tăng lãi suất đồng Việt Nam Ngoại tệ tăng giá mạnh làm cho nhiều doanh nghiệp không mua USD phải mua với giá cao để toán đơn hàng phải chịu lỗ nặng Ngoại trừ đồng SGD bị phá giá 8,3%, bốn đồng tiền khác khu vực ĐNA bị phá giá từ 32% đến 56% so với USD, đồng Việt Nam bị giá so với USD (ngày 17/10 ta bắt đầu phá giá 4,5% giá trị đồng Việt Nam) 12 Đồng Tỷ giá so với USD Mức độ phá giá Ngày 1/7 Ngày 6/10 Baht/USD 25,65 36,37 42% Rupiah/USD 24,75 38,65 56% Peso/USD 26,37 34,92 32% RM/USD 2,5 3,38 35% SGD/USD 1,43 1,548 8,3% Bảng tình hình phá giá đồng tiền Đông Nam Á Nguồn: World Bank *) Đầu tư nước ngồi Nguồn vốn FDI, nói chung nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước vào Việt Nam phát triển qua giai đoạn khác nhau, từ 1988 đến 1990, từ 1991 đến 1995 từ 1996 đến nay: + Trong giai đoạn đầu từ 1988 đến 1990, nguồn vốn FDI chảy vào Việt Nam không đáng kể Chỉ có 37 dự án cấp phép vào năm 1988 với mức vốn 371,8 triệu đôla, số tiếp tục tăng năm sau, tốc độ tăng trưởng từ 56,6% năm 1989 giảm xuống 44% năm 1990 + Giai đoạn hai, đánh dấu tăng lên vượt bậc dòng vốn FDI So với thời kỳ trước, năm 1991 dòng vốn đạt số 1322,3 triệu đôla, tốc độ tăng trưởng FDI tăng mạnh từ 57,5% lên 63,7% 33,9%; 29,8% 73,4% năm 1992, 1993, 1994, 1995 Đây dấu hiệu tích cực cho thấy nhà đầu tư nước ngày tin tưởng viễn cảnh kinh tế Việt Nam + Nhưng đến giai đoạn ba, từ 1996 đến 1998, dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam ngày giảm Khoản tiền cho dự án giảm 16% năm 1996, 45,3% năm 1997, 16,1% năm 1998 Cuộc khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 ảnh hưởng lớn đến dòng vốn chảy vào Việt Nam nguồn vốn FDI Việt Nam giảm mạnh năm 97- 98 Từ khủng hoảng nổ ra, nhà đầu tư nước phải đối mặt với nhiều khó khăn tài chính, nhiều người phải thu hồi khoản đầu tư nước ngoài, nhiều người khác đầu tư thêm hải ngoại Việt Nam phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng FDI bị rút khỏi đất nước phụ thuộc nhiều vào nhà đầu tư Châu Á 60% nguồn vốn FDI tới từ quốc gia Châu Á, 1/4 số từ nước ASEAN, nơi mà khủng hoảng tài xuất tiếp tục ảnh hưởng xấu đến kinh tế Trong nghiên cứu gần Bộ Lao động thương binh xã hội lượng thất nghiệp toàn quốc tăng lên 6,6% lực lượng lao động năm 98 Lực lượng lao động nước ta tăng 1,1 triệu người hàng năm Việc rút vốn FDI khiến cho có nhiều người thất nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tạm ngừng sản xuất, làm cho vấn đề việc làm khó giải Lượng khách du lịch tới Việt Nam năm 98 giảm 10% so với năm trước đó, giảm 1,5 triệu giảm năm 99 Các khách sạn Tp HCM phải đối mặt với khó khăn thiếu khách Mặc dù giá phịng cho thuê giảm từ 30% tới 50% 13 tỷ lệ phịng có người đặt khách sạn Tp HCM đạt 35% công ty du lịch bị ảnh hưởng mạnh việc khách hàng giảm đáng kể Lý việc giảm đáng kể lượng khách đến từ Châu Á, nơi mà chiếm tới 70% tổng lượng khách du lịch vào Việt Nam Lý thứ hai việc sụt giảm nguồn vốn FDI khiến cho lượng lớn doanh nhân nước ngồi khơng tới Việt Nam *) Về vốn ODA: Nhật Bản dẫn đầu nước cung cấp cho Việt Nam dù khó khăn hứa giữ nguyên số lượng vốn vay khoản tài trợ cam kết Thị trường Việt Nam lại chưa phát triển đầy đủ để bị vào vịng xốy khủng hoảng tiền tệ Hơn thế, chế độ quản lý ngoại hối Việt Nam kiểm soát chặt chẽ phù hợp với biện pháp khuyến khích đầu tư Việt Nam Thị trường chứng khốn chưa hình thành, cơng cụ tài chưa phát triển Các cổ phiếu trái phiếu loại giấy tờ có giá trị khác Việt Nam chưa phát hành thị trường quốc tế Đầu tư thức vào Việt Nam chưa thừa nhận Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam thường với thời hạn dài chưa đến hạn trả Trong dự án sản xuất, nhà đầu tư nước ngồi khơng thể chuyển vốn nghĩa có khả tăng đột ngột nhu cầu ngoại tệ Mặt khác việc quản lý nguồn ngoại tệ ra, vào Việt Nam tương đối chặt chẽ tạo nên lực cản đáng kể, giảm áp lực nguồn ngoại tệ chảy nước hoạt động đầu tích trữ nước Mặc dù Việt Nam gia nhập ASEAN, quan hệ kinh tế với nước khu vực chưa hoàn toàn chặt chẽ chưa chịu tác động dây truyền số nước khác loại hàng hoá xuất quan trọng Việt Nam gạo bị ảnh hưởng giá gạo Thái Lan giảm từ 15%- 20% Khả cạnh tranh hàng hoá Thái Lan nước mạnh thị trường Việt Nam Đối với nước khu vực, giá đồng tiền họ với USD làm cho giá hàng hoá họ rẻ đi, làm tăng tính cạnh tranh hàng hố nước đó.Vì tràn lan hàng hoá nước ASEAN tràn vào Việt Nam có thực (kể qua đường nhập lậu ) Ngược lại hàng hoá VIệt Nam giảm khả cạnh tranh thị trường khu vực Đồng Baht đồng tiền khác khu vực bị phá giá, gây sức ép giảm giá hàng Việt Nam xuất sang nước Do xuất hàng Việt nam sang nước khó khăn Vì khả bảo hộ mậu dịch nước ta giảm khả cạnh tranh hàng ta bị thử thách lớn *) Về vấn đề nợ nước Khủng hoảng khiến đồng Việt Nam giá 10%, tỷ USD nợ phải bỏ thêm 1200 tỷ đồng Việt Nam để trả yếu tố tỷ giá Đây gánh nặng lớn cho phủ, doanh nghiệp việc toán nợ đồng nội tệ bị giá Sự kiện làm giảm uy tín gây ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường đầu tư tồn khu vực, có Việt Nam b) Tác động tích cực Bên cạnh khơng ảnh hưởng tiêu cực, Việt Nam thu tác động tích cực Vì lạc hậu cơng nghệ trang thiết bị mà sản phẩm làm từ Việt Nam cạnh tranh với sản phẩm tương tự quốc gia láng giềng không thị trường giới mà thị trường khu vực Công nghệ trở nên cấp thiết Khi khủng hoảng khu vực xảy ra, máy móc, trang thiết bị trở nên rẻ hơn, 14 khuyến khích doanh nhân Việt Nam đầu tư trang bị xí nghiệp họ cho hiệu trường hợp nhà máy nhựa dệt may Việt Nam tranh thủ thêm số học rút từ khu vực điều chỉnh sách nhằm ngăn chặn khủng hoảng Thực tế từ nổ khủng hoảng khu vực đến này, có loạt chủ trương sách chương trình theo hướng cải cách nhận thức rõ cần thiết phải đạt tiến lớn biện pháp cải cách cụ thể Nghị Trung Ương Đảng tháng 12/1997, thức kêu gọi đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thái độ thận trọng nhà nước bảo lãnh vay nợ doanh nghiệp, cải tiến quy định đầu tư nước trực tiếp, Vấn đề cho chủ trương sách vào hoạt động Khả đầu tư tài từ nước ngồi khu vực giảm xuống có nghĩa tốc độ tài trợ nước vào Việt Nam điều chỉnh cho phù hợp với tốc độ cải cách thực tế, giảm tình trạng đầu tư có tính rủi ro cao hay mức cần thiết Trong tương lai, nhà đầu tư nước ý nhiều tới tính hợp lý mơi trường đầu tư tổng thể khả thương mại khoản đầu tư cụ thể Việc tăng cường cạnh tranh nước khu vực để giành vốn đầu tư nước mà trở nên khan cuối tác dụng thúc đẩy Việt Nam tiến hành biện pháp cải cách cụ thể nhằm thu hút phần đầu tư nước tránh bị tụt hậu nhiều so với nước khác khu vực Tóm lại, bối cảnh tồn cầu hố kinh tế, kinh tế nước xu mở cửa, hướng ngoại khủng hoảng kinh tế nước, hay khu vực có ảnh hưởng định đến kinh tế giới nói chung, kinh tế riêng biệt, việc Việt Nam phải chịu tác động từ khủng hoảng tài 1997 khơng thể tránh khỏi 3.4 Giải pháp ứng phó phủ nước 3.4.1 Đổi phương pháp quản lý kinh tế vĩ mơ v Chính sách tiền tệ Sau khủng hoảng năm 1997, nước Indonesia, Hàn Quốc, Philippines, Thái Lan chủ trương áp dụng sách mục tiêu lạm phát Hàn Quốc nước Đơng Á áp dụng sách mục tiêu lạm phát danh nghĩa lẫn thực tế Chính sách áp dụng từ đầu năm 1998, ban đầu, mức lạm phát mục tiêu Ngân hàng Hàn Quốc (BOS) định năm Song từ năm 2000 định theo thời kỳ trung hạn năm Tháng 5/2000, Thái Lan bỏ sách mục tiêu sở mà IMF khuyến nghị chuyển sang áp dụng sách mục tiêu lạm phát Lý chuyển đổi theo tuyên bố Ngân hàng Thái Lan (viết tắt BOT) mối quan hệ yêu lượng tiền sở tăng trưởng GDP ủy ban Chính sách tiền tệ BOT định giữ cố định lãi suất ngắn hạn mức mà họ tin làm giữ tỷ lệ lạm phát mức cam kết 0%-3,5% Malaysia khơng áp dụng sách mục tiêu lạm phát Ngân hàng trung ương nước (HNM) tuyên bố rằng, mục tiêu sách tiền tệ cân Tăng trưởng lạm phát trung hạn Tuy vậy, BNM lấy ổn định lạm phát làm 15 mục tiêu then chốt dùng lãi suất sách qua đêm để kiểm sốt lạm phát Hàng năm, BNM đưa tiêu lạm phát điều chỉnh lãi suất cho vay ngắn hạn qua đêm liên ngân hàng để tác động tới lạm phát v Cơ chế tỷ giá hối đoái Sau khủng hoảng, nước áp dụng sách tiền tệ riêng, dù danh nghĩa khác nhau, thực tế có xu hướng hội tụ theo đường lối chung hướng trở lại chế độ tỷ giá hối đối cố định, tất nhiên khơng cố định hồn toàn trước khủng hoảng danh nghĩa khẳng định áp dụng chế thả Thái Lan áp dụng chế tỷ giá hối đoái thả nổi, từ tháng 6/2001 BOT tích cực can thiệp tỷ giá Ngay trước năm 2001, thị tỷ giá đồng baht dollar xem tương đối ổn định dự trữ ngoại hối nhà nước tương đối biến động khiến cho nhà nghiên cứu sách tỷ giá nước tin Thái Lan theo chế tỷ giá thả có quản lý chặt chẽ Malaysia chấp nhận trở lại chế tỷ giá cố định song phương từ tháng 9/1998 áp dụng chế tận tháng 7/2005 chuyển sang chế tỷ giá neo vào số tiền tệ v Quản lý dòng vốn Từ cuối năm 1997 đến năm 2001, Hàn Quốc tiến hành số biện pháp nhằm tự hóa di chuyển vốn Indonesia, năm 1997 sau khủng hoảng, nhà đầu tư nước phép sở hữu cổ phần doanh nghiệp Indonesia cách không hạn chế (ngoại trừ trường hợp ngân hàng), việc mua lại doanh nghiệp miễn xin phép 3.4.2 Cải cách khu vực tài Các nước Đơng Á dã thực thi biện pháp, sách để cải cách khu vực tài chính: giảm nợ xuất, tái vốn hóa thể chế tài chính; đóng cửa thể chế tài đổ vỡ, tăng cường giám sát áp dụng tiêu chuẩn quản trị, kế toán tổ chức tín dụng tài khác; đẩy mạnh chun mơn hóa thể chế tài chính; tăng cường giám sát điều tiết tổ chức tín dụng đồng thời nâng cao kỷ luật thị trường Các nước Đông Á tiến hành tự hóa mạnh mẽ khu vực tài từ thập niên 80 kỷ XX, sung hệ thống giám sát tài lại khơng phát triển cách tương xứng, thiết kế chương trình cải cách tài chính/tái kiến theo khuyến nghị IMF World Bank, Hàn Quốc bắt đầu chương trình từ tháng 2/1998, Thái Lan từ tháng 8/1998, Indonesia từ năm 1998, Philippines Malaysia từ nửa cuối năm 1998 Các chương trình tập trung vào mục tiêu củng cố hệ thống giám sát tài chính, phục hồi khả trả nợ lực khoản Các biện pháp phục hồi khả trả nợ lực khoản áp dụng cho khu vực ngân hàng chủ yếu Các biện pháp gồm: ngân hàng trung ương cho ngân hàng vay ngắn hạn; bảo hiểm tiền gửi; mua lại nợ hạn (non-performing loans); cho vay tái cấp vốn cho ngân hàng thương mại; xây dựng hệ thống giúp ngân hàng nợ ngân hàng tái cấu nợ Các nước khu vực Đông Á nâng cao lực kiểm sốt; tăng cường tính độc lập quan giám sát; giải tình trạng nợ đọng cách thành lập công ty quản lý nợ tài sản, cho vay tái chấp tổ chức tài chính, tạo thuận lợi cho việc mua lại sáp nhập tổ chức tài chính; cải cách chế độ bảo hiểm 3.4.3 Cải tổ cách thức quản lý khu vực xí nghiệp 16 Các nước Hàn Quốc, Thái Lan Indonesia hoàn thiện thủ tục phá sản, nỗ lực tái cấu nợ xí nghiệp, củng cố quy định tiêu chuẩn cáo bạch, bảo vệ quyền lợi cổ đông nhỏ nâng cao quyền lực trách nhiệm ban giám đốc, áp dụng tiêu chuẩn kế tốn kiểm tốn theo thơng lệ quốc tế, tăng cường mức vốn tự có doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động mua lại sáp nhập với doanh nghiệp nước quốc tế Tái cấu khu vực doanh nghiệp Cải cách doanh nghiệp Hàn Quốc phức tạp Vì vậy, Chính phủ Hàn Quốc ban hành loạt biện pháp để thúc ép cải cách doanh nghiệp Chính phủ Hàn Quốc đưa cách thức nhằm tái cấu công ty bao gồm: Thứ nhất, giải tình trạng phá sản thơng qua q trình phân xử tồ án, Thứ hai, thực việc trả nợ cách tự nguyện hay cịn xem giải pháp ngồi tịa án Thứ ba, đưa biện pháp cải cách riêng hàng đầu Thay đổi phương thức quản trị - Indonesia thay đổi phương thức quản trị công ty cổ phần, quản trị gồm hai tầng: Một ban giám sát có trách nhiệm giám sát nghiệp vụ tư vấn cho ban quản lý ban quản trị mà người đứng đầu khơng phép làm tổng giám đốc hình thức nghiêm lại khơng thực hiệu Thay vào đưa tiêu chí quản trị công ty tốt theo tiêu chuẩn OECD có quy định phần ba số thành viên ban quản trị công ty công ty cổ phần phải thành viên độc lập giúp cơng ty kiểm sốt tốt - Thái Lan cải cách phương thức quản lý công ty nhấn mạnh vào việc nâng cao thực hành khơng phải thay đổi hồn tồn phương thức quản trị cơng ty Indonesia phải làm, Chính phủ Thái Lan tiến hành sách sau nhằm nâng cao lực quản trị nội doanh nghiệp Cuối năm 1997, phủ phát hành tiêu chí thực hành quản lý doanh nghiệp niêm yết yêu cầu ban quản trị doanh nghiệp phải theo tiêu chí để tăng cường lịng tin cổ đông, nhà đầu tư cá nhân, tổ chức có lợi ích liên quan khác - Philippines: Cải cách phương thức quản trị công ty cổ phần Philippines triển khai từ năm 2000, triển khai muộn, lại dựa vào hướng dẫn nhiều vào biện pháp pháp lý Điều dẫn tới việc thực thi cải cách doanh nghiệp diễn thiếu tích cực, hai điều khiến cho thành tích cải cách quản trị cơng ty Philippines so với nước khu vực, Indonesia 3.4.4 Cải cách thị trường Các nước Đông Á phát triển thị trường trái phiếu định danh nội tệ Đồng thời cải cách thị trường lao đồng xí nghiệp tuyển dụng sa thải lao động không cần thuyết giúp cho xí nghiệp nước Đơng Á trở nên linh hoạt Bài học rút cho Việt Nam thu hút đầu tư nước Một là, cần có định hướng chiến lược đắn phát triển ngành Nông nghiệp, Công nghiệp Dịch vụ định hướng đầu tư FDI vào ngành này, để nhà đầu tư xác định phương hướng phát triển ngành thời gian tới có định đầu tư hợp lý Việc thu hút vốn FDI vào lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ thời gian gần giảm chủ yếu hệ thống kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, ngành công nghiệp hỗ trợ lực doanh 17 nghiệp nước chưa đáp ứng yêu cầu Trong đó,phải đặc biệt nhấn mạnh đến thể chế, sách môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam chưa thật hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt từ nước tiên tiến Để thay đổi điều này, Việt Nam cần phải tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh theo hướng bình đẳng, minh bạch, giảm thiểu chi phí giao dịch ngầm q trình xin cấp phép đầu tư, xử lý triệt để tình trạng tham nhũng Tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc loại dịch vụ khác nhằm tiết kiệm thời gian chi phí cho nhà đầu tư Một vấn đề quan trọng khác tập trung đào tạo đội ngũ lao động có chuyên môn tay nghề cao để đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư nước Hai là, ưu tiên đầu tư FDI thay FPI FDI hình thức thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngồi tương đối rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư FDI không đơn vốn, mà kèm theo cơng nghệ, kỹ thuật, phương thức quản lý tiên tiến, cho phép tạo sản phẩm mới, mở thị trường mới… cho nước tiếp nhận đầu tư Đây điểm hấp dẫn quan trọng FDI, hầu phát triển có trình độ khoa học cơng nghệ thấp, phần lớn kỹ thuật xuất phát chủ yếu từ nước công nghiệp phát triển, để rút ngắn khoảng cách đuổi kịp nước công nghiệp phát triển, nước cần nhanh chóng tiếp cận với kỹ thuật Thực tế cho thấy FDI kênh quan trọng việc chuyển giao công nghệ cho nước phát triển Đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động mạnh đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nước tiếp nhận, thúc đẩy trình nhiều phương diện: chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cấu vùng lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế, cấu vốn đầu tư, cấu công nghệ, cấu lao động… Thông qua tiếp nhận FDI, nước tiếp nhận đầu tư có điều kiện thuận lợi để gắn kết kinh tế nước với hệ thống sản xuất, phân phối, trao đổi quốc tế, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế nước này, nước sở có điều kiện thuận lợi để tiếp cận thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, thích nghi nhanh với thay đổi thị trường giới… FDI có vai trị làm cầu nối thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhân tố đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa kinh tế giới Với ưu quan trọng ngày có nhiều nước coi trọng FDI ưu tiên, khuyến khích tiếp nhận FDI FPI Để tận dụng tốt xu hướng chuyển dịch dòng vốn ngày mạnh mẽ vào khu vực châu Á, nước cần phải quan tâm đến chất lượng dự án đầu tư nước ngoài, đồng thời tăng cường khả kết nối doanh nghiệp nước vào chuỗi cung ứng doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo hội phát triển toàn diện bền vững thúc đẩy hội nhập, mậu dịch khu vực châu Á giới để lựa chọn kế hoạch đầu tư mới, mở rộng hợp tác phát triển lâu dài Ngoài ra, cần phải bảo đảm điều kiện có chất lượng cao (như thể chế, môi trường kinh doanh, người, vật chất, sở hạ tầng), không ngừng cải thiện thủ tục hành chính, hồn thiện khung pháp lý, có sách ưu đãi có chọn lọc phù hợp, đầu tư vào giáo dục đào tạo nhân lực chất lượng cao, tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế, gia tăng kết nối giao thông vùng địa lý, tạo điều kiện đầu tư kinh doanh thuận lợi, bình đẳng cho nhà đầu tư Ba là, có sách miễn giảm thuế phù hợp để tăng thêm tính hấp dẫn lợi nhuận kỳ vọng nhà đầu tư Tuy nhiên, sách vừa phải đáp ứng nguồn thu cho ngân sách, lại vừa khuyến khích phát triển kinh tế vùng, 18 khu vực mà điều kiện phát triển kinh tế hạn chế Cùng với đó, có sách thuế nhập mặt hàng cơng nghệ mức hợp lý, để khuyến khích nhập sản phẩm, thiết bị công nghệ đại, phù hợp với điều kiện sản xuất nước góp phần cải thiện công nghệ nước ta Bốn là, mở rộng đa dạng hố hình thức đầu tư, phải có sách chủ động phát triển doanh nghiệp nước lớn mạnh để liên doanh, liên kết với nhà đầu tư nước ngoài, phát triển tận dụng mạnh loại hình đầu tư, chủ đầu tư Từ đó, kết hợp sách ưu đãi đặc biệt thuế TNDN, thuế nhập khẩu, thuế sử dụng đất… Bên cạnh cần phải quan tâm đến chất lượng dự án FDI Cụ thể, cần thu hút dự án FDI lớn thuộc lĩnh vực như: Công nghệ thơng tin, cơng nghệ số, trí tuệ nhân tạo, Big Data, thành phố thông minh, nghiên cứu phát triển…Muốn thay đổi chất lượng dự án FDI theo Nghị 50 Bộ Chính trị, phải đổi toàn hoạt động, từ xúc tiến đầu tư, xây dựng, hồn thiện thể chế, sách đầu tư nước phù hợp xu hướng phát triển, tiếp cận chuẩn mực tiên tiến quốc tế hài hòa với cam kết quốc tế, bảo đảm đồng bộ, qn, cơng khai, minh bạch tính cạnh tranh cao Ngồi ra, cần đa phương hóa, đa dạng hóa đối tác, hình thức đầu tư, đan xen lợi ích hợp tác đầu tư nước ngoài, kết nối hữu với khu vực kinh tế nước, phù hợp với định hướng cấu lại kinh tế mục tiêu phát triển bền vững Năm là, cần có sách, luật pháp có quy định hạn chế định dự án đầu tư nước ngồi liên quan đến trị - an ninh quốc gia, môi trường sinh thái…, tăng cường khâu thực thi pháp luật, đưa pháp luật vào sống; gắn chặt trách nhiệm thực thi công vụ tất ngành, cấp; đồng thời nâng cao lực khâu kiểm tra, giám sát ( quan nhà nước, doanh nghiệp FDI); chống đầu tư chui, chuyển giá, vi phạm luật môi trường… Nếu tập trung vào số vốn, thu hút FDI "bằng giá", đưa đến nhiều hệ lụy Ðó hủy hoại mơi trường, suy kiệt tài ngun, nguồn lực đất nước hay chí kìm hãm phát triển DN nước Trước thách thức nêu trên, theo chuyên gia, có đủ điều kiện thực thi cách nghiêm túc quyền lựa chọn nước nhận đầu tư nay, đến lúc cần hình thành định hướng sách thu hút FDI Ðặc biệt, bối cảnh đất nước cần nhanh chóng bắt nhịp với thay đổi ngày mạnh mẽ CMCN 4.0 mang lại Trước hết, ngành nghề ưu tiên chiến lược thu hút FDI cần thay đổi để ưu tiên nhiều cho công nghệ xanh, đại tiếp cận với cơng nghệ CMCN 4.0 Bên cạnh đó, cần cân nhắc kỹ định đầu tư ngành nghề giữ vị trí quan trọng kinh tế, trường hợp cần thiết đóng cửa đầu tư để đảm bảo lợi ích quốc gia Sáu là, Việt Nam cần nghiên cứu kỹ bất cập, mặt trái thu hút đầu tư nước ngoài, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng chịu ảnh hưởng nhiều từ biến động kinh tế giới Bên cạnh mặt tích cực mà FDI mang lại có nhiều mặt tiêu cực ảnh hưởng đáng kể đến nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, mơi trường… nước ta Có thể nói công lực thù địch nhằm phá hoại ổn định trị nước nhận đầu tư ln diễn hình thức tinh vi xảo quyệt Mục đích nhà đầu tư 19 kiếm lời, nên họ đầu tư vào nơi có lợi làm tăng thêm cân đối vùng, nông thôn thành thị Sự cân đối gây ổn định trị, FDI gây ảnh hưởng xấu mặt xã hội Các nước tiếp nhận đầu tư phải áp dụng số ưu đãi cho nhà đầu tư giảm thuế, miễn thuế thời gian dài cho phần lớn dự án đầu tư nước ngồi Việc làm mang lại nhiều lợi ích cho nhà đầu tư, chẳng hạn trốn thuế, giấu số lợi nhuận thực tế mà họ kiếm Từ đó, hạn chế cạnh tranh nhà đầu tư khác xâm nhập vào thị trường Từ tận dụng hiệu hội đầu tư nước mang lại, giảm thiểu tiêu cực thu hút đầu tư nước ngồi, tạo chủ động việc thu hút dịng vốn FDI nhằm đạt hiệu cao, phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, cần chọn lọc lĩnh vực cho phép đầu tư ưu tiên chọn nhà đầu tư có cơng nghệ cao, đại thân thiện với mơi trường; Xây dựng hồn thiện sách đầu tư, sách thuế để bảo vệ kinh tế đất nước Đồng thời, trách lợi dụng việc ưu đãi khuyến khích thu hút đầu tư, tượng chuyển giá nhà đầu tư nước ngoài; Tăng cường công tác tra, kiểm tra bảo vệ môi trường KCN, xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm, đình hoạt động theo quy định pháp luật Bảy là, thu hút FDI phải bảo đảm tính độc lập, tự chủ kinh tế Nền kinh tế nước ta có bước phát triển đáng kể song chưa thật vững chắc, phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên ngồi, từ vốn, cơng nghệ, kỹ quản lý đến thị trường tiêu thụ Hiện FDI xem phận quan trọng cấu kinh tế, tăng trưởng xuất Nhưng cần phải thấy FDI nhân tố "bám rễ" tạo nội lực thật Cũng vậy, tăng trưởng GDP lúc chưa phải thực chất sức mạnh kinh tế Việt Nam Đó chưa kể tình FDI giảm rút tình hình có thay đổi Cần nhận thức sách thu hút nguồn lực từ bên ngoài, đặc biệt FDI phải quán triệt tư tưởng độc lập, tự chủ kinh tế điều kiện mới, vừa theo kịp xu chung, vừa bảo đảm kinh tế nội địa phát triển vững chắc, phục vụ tốt mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa Khơng thể phát triển mà thực dự án hợp tác đầu tư với nước với giá làm ảnh hưởng tới an ninh chủ quyền quốc gia Quán triệt đường lối độc lập, tự chủ kinh tế hội nhập quốc tế, cần khắc phục tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào bên ngồi Để làm điều này, mặt, tiếp tục khẳng định rõ vị trí, vai trị khu vực FDI phận cấu thành kinh tế Việt Nam Từ đó, quan điểm, nhận thức hành động phải quán, đồng toàn xã hội để phát huy hết lợi FDI mang lại cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tám là, thu hút sử dụng nguồn vốn FDI gắn chặt với việc phải bảo đảm sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lực quốc gia theo nguyên tắc tiếp cận phân bổ nguồn lực quốc gia phải cơng khai, minh bạch, bình đẳng thành phần kinh tế sở hiệu sử dụng nguồn lực quốc gia Việc thực tái cấu đầu tư, trọng tâm đầu tư cơng địi hỏi nguồn vốn FDI phải có chất lượng cao nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Ðể thu hút vốn FDI mục tiêu định hướng nêu trên, trước hết, hoạt động xúc tiến đầu tư cần tiếp tục đổi theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào đối tác tiềm Không xúc tiến đầu tư theo địa giới hành để bảo đảm tính khu vực, liên vùng, liên ngành cao, tận 20 dụng cao tiềm năng, mạnh vùng, miền giảm đầu tư theo phong trào, theo thành tích KẾT LUẬN Hãy nhìn lại giới nay, giới ngày phát triển lên vượt bậc kinh tế Mác nói kinh tế sở, móngcho phát triển xã hội loài người Đi theo đường mà Mác định hướng, conngười sức xây dựng mơ hình kinh tế đại, nhằm đạt mục đích đề Song điều khơng phải đơn giản, tùy vào tình hình thực tế điều kiện nước mà áp dụng mơ hình kinh tế cho phù hợp Trên lý thuyết thực tế có số nước hướng có số nước lại chệch hướng nhiều yếu tố có khách quan lẫn chủ quan Điển hình khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 - khủng hoảng lớn khu vực kể từ sau chiến tranh giới thứ II – gây hậu nghiêm trọng nước khu vực tăng trưởng giới Tuy khủng hoảng qua thời gian dư âm cịn tồn học đắt giá cho giới Chính nên có nhiều người nghiên cứu, tìm hiểu khủng hoảng nhiều phương diện, lĩnh vực Song thật khó để có nhìn bao qt, cụ thể vấn đề Nhóm chúng tơi muốn tìm hiểu để góp phần phác thảo nên tranh toàn cảnh khủng hoảng nêu đánh giá ý kiến đóng góp dựa sơ nghiên cứu tiến hành đề tài để mở rộng thêm kiến thức kinh tế vĩ mô nước qua giai đoạn phát triển Bài nghiên cứu xây dựng dựa phương pháp nghiên cứu khoa học thực chứng, chuẩn tắc có phân tích mặt định tính, định lượng dựa số liệu cụ thể để rút nhận xét, kết luận Vì thời gian có hạn nên chúng tơi tập trung phân tích phạm vi nhỏ hẹp nghiên cứu khủng hoảng diễn Thái Lan số nước khu vực Đông Nam Á, Đơng Á Qua thấy ngun nhân, diễn biến hậu khủng hoảng Sau thời gian nghiên cứu nỗ lực hồn thành, nhóm chúng tơi cố gắng trình bày hiểu biết khủng hoảng tài tiền tệ châu Á mức độ hiểu Chính nên với lượng kiến thức nhỏ bé thời gian có hạn nên q trình thực đề tài có nhiều thiếu sót Rất mong đóng góp giáo bạn để nghiên cứu chúng tơi hồn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn! Trân trọng! 21 Tài liệu tham khảo [1] World Bank https://databank.worldbank.org/home.aspx Bùi Ngọc Diễm (2009), “Phân Tích Những Ảnh Hưởng Của Khủng Hoảng Tài Chính Tồn Cầu Đến Nền Kinh Tế Việt Nam”, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân ngành kinh tế nông lâm, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Đức Lệnh (2013), “Tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu thị trường tài chính, năm vấn đề đặt cần quan tâm”, Tham khảo website http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=051b9c30c9c9-4f3e-94ec-lfbc57907ef5&groupld=13025 Nguyễn Minh Hà (2008), Tóm Tắt Nguyên Nhân Khủng Hoảng Tài Chính Và Tác Động Của Khủng Hoảng Đối Với Nền Kinh Tế Châu Âu, Kỷ yếu tọa đàm "Khủng hoảng tài giải pháp phát triển bền vững thị trường tài Việt Nam"- Vụ Kinh Tế - Văn phòng Trung Ương Đảng -HẾT- 22 ... đề tài “ Nghiên cứu khủng hoảng tài châu Á 1997 học rút cho Việt Nam thu hút đầu tư nước ” làm đề tài nghiên cứu cho thảo luận 2.Cơ sở lí luận khủng hoảng tài đầu tư nước ngồi 2.1 Đầu tư nước. .. …………………………… ………………………………………… 21 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………… 22 NGHIÊN CỨU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI Nhóm 4: Ngơ... ………………………………………4 2. 1Đầu tư nước ngoài? ??…… ………………………………………………………….4 2. 2Khủng hoảng tài chính? ??… ……………………………………………………… 2.3Mối quan hệ khủng hoảng tài đầu tư nước ngồi…….………………5 3 .Cuộc khủng hoảng tài Châu Á 1997? ??……………………………….……

Ngày đăng: 06/12/2022, 08:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Tỷ giá hối đối bình qn năm 1996-1997 - nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính châu á 1997 và bài học rút ra cho việt nam về thu hút đầu tư nước ngoài
ng Tỷ giá hối đối bình qn năm 1996-1997 (Trang 8)
đã nhảy từ 35% lên đến 140%, hầu hết các ngân hàng bị coi là phá sản. Tình hình “bong - nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính châu á 1997 và bài học rút ra cho việt nam về thu hút đầu tư nước ngoài
nh ảy từ 35% lên đến 140%, hầu hết các ngân hàng bị coi là phá sản. Tình hình “bong (Trang 9)
Bảng Tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp khi khủng hoảng kinh tế tài chính - nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính châu á 1997 và bài học rút ra cho việt nam về thu hút đầu tư nước ngoài
ng Tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp khi khủng hoảng kinh tế tài chính (Trang 9)
Bảng Tình trạng thua lỗ và phá sản của hệ thống ngân hàng tài chính - nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính châu á 1997 và bài học rút ra cho việt nam về thu hút đầu tư nước ngoài
ng Tình trạng thua lỗ và phá sản của hệ thống ngân hàng tài chính (Trang 10)
Bảng tình hình phá giá của các đồng tiền Đông Na mÁ - nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính châu á 1997 và bài học rút ra cho việt nam về thu hút đầu tư nước ngoài
Bảng t ình hình phá giá của các đồng tiền Đông Na mÁ (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w