1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Vấn đề già hóa dân số và người cao tuổi ở việt nam

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ageing and the Elderly Persons in Vietnam – Facts and Figures GIÀ HÓA DÂN SỐ VÀ NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM Thực tế và con số thống kê VẤN ĐỀ Dự báo dân số năm 2010 của Tổng cục Thống kê cho thấy tỷ lệ.

GIÀ HÓA DÂN SỐ VÀ NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM Thực tế số thống kê VẤN ĐỀ Dự báo dân số năm 2010 Tổng cục Thống kê cho thấy tỷ lệ dân số cao tuổi (những người từ 60 tuổi trở lên) đạt ngưỡng 10 phần trăm tổng số dân vào năm 2017 - hay nói cách khác dân số Việt Nam bước vào giao đoạn gọi “thời kỳ già hóa dân số” sau năm 2017 Dự báo dân số cho thấy Việt Nam bước vào giai đoạn “dân số già” hai thập kỷ mà số già hóa1 tăng từ 35,5 vào năm 2009 lên 100 vào năm 2032 Những xu hướng tốc độ biến động dân số theo hướng già hóa đặt hội thách thức lớn cho Việt Nam việc chuẩn bị nguồn lực để đón nhận số • Tỷ lệ già hóa dân số cao • Hiện tượng nữ hóa dân số cao tuổi rõ ràng • Cách sống thay đổi nhanh chóng từ gia đình nhiều hệ sang gia đình hạt nhân: ngày có nhiều người già sống cô đơn; nhiều cặp vợ chồng cao tuổi hơn; nhiều gia đình khuyết hệ • Tuổi thọ khỏe mạnh thấp người cao tuổi phải "chịu gánh nặng bệnh tật kép" • Hơn 40 phần trăm người cao tuổi làm việc hầu hết số họ tự tạo công ăn việc làm với thu nhập thấp • Tỷ lệ tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe chăm sóc cho người cao tuổi hệ thống bảo trợ xã hội cịn thấp dịch vụ có xu hướng giành cho nhóm bị tổn thương • Để đạt mục tiêu 'già hóa thành cơng”, Việt Nam cần đối phó với thách thức sức khỏe, kinh tế xã hội lượng dân số cao tuổi ngày tăng Dân số Việt Nam già hóa với tốc độ chưa có lịch sử - Do tỷ suất sinh tỷ suất chết giảm cách nhanh chóng, tuổi thọ tăng khiến dân số cao tuổi gia tăng nhanh chóng số tương đối tuyệt đối Số lượng người cao tuổi gia tăng nhanh nhóm dân số khác tương tự số già hóa gia tăng nhanh chóng, tỷ số hỗ trợ tiềm lại giảm đáng kể2 (Hình 1) Thời gian để Việt Nam chuyển đổi từ cấu dân số “đang già hóa” sang cấu dân số “già” ngắn nhiều so với quốc gia có trình độ phát triển cao hơn: 85 năm Thụy Điển, 26 năm Nhật Bản, 22 năm Thái Lan, theo dự đoán Việt nam 20 năm Điều có ý nghĩa to lớn tăng Theo vụ kinh tế xã hội LHQ (2005), số già hóa tính tỷ số số người cao tuổi 100 người 15 tuổi (hay trẻ em) Khi số lớn 100 tức dân số cao tuổi lớn dân số trẻ em Tỷ số hỗ trợ tiềm tỷ số số người độ tuổi lao động với số người cao tuổi trưởng kinh tế chương trình bảo trợ xã hội thiết kế để chuẩn bị đáp ứng nhu cầu nhóm người cao tuổi coi nhóm thiệt thịi dễ bị tổn thương Hình Chỉ số già hóa tỷ số hỗ trợ tiền Việt Nam, giai đoạn 1979-2049 Nguồn: Tổng điều tra Dân số Nhà 1979, 1989, 1999 2009 Tống cục Thống kê (2010) Hiện tượng nữ hóa dân số cao tuổi – Số liệu từ Tổng điều tra Dấn số Nhà năm 2009 cho thấy phụ nữ cao tuổi chiếm ưu so với nam giới cao tuổi Đặc biệt, lứa tuổi cao tỷ số giới tính người già (tỷ lệ phụ nữ cao tuổi 100 nam giới cao tuổi) tăng nhanh đáng kể từ 131 cho nhóm tuổi 60-69, đến 149 nhóm tuổi 70-79 đạt đến 200 cho nhóm tuổi 80 cao Chính điều dẫn tới tượng “nữ hóa dân số cao tuổi” Việt Nam Phụ nữ cao tuổi thường phải đối mặt với nhiều rủi ro so với nam giới cao tuổi xét thu nhập, tình trạng khuyết tật khả tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe bảo hiểm y tế (Giang, năm 2010) Thay đổi cách sống - Tỷ lệ người cao tuổi sống chung với giảm khiến số lượng người cao tuổi sống cô đơn sống bạn đời ngày tăng (hình 2) Số lượng người cao tuổi sống nơng thôn cao gấp 3,5 lần so với số người cao tuổi sống khu vực thị Dịng di cư từ nơng thơn thành thị nguyên nhân dẫn tới phân bố lệch dân số cao tuổi này, đồng thời làm tăng số hộ gia đình “khuyết hệ” – gia đình mà có ơng bà sống với cháu Sự phân bố không đồng người cao tuổi tỉnh với điều kiện kinh tế xã hội khác mang lại số tác động/ảnh hưởng định (hình 3) Hình Những thay đổi cách sống người cao tuổi, giai đoạn từ 19932008 Nguồn: Điều tra mức sống Dân cư (Hộ gia đình) giai đoạn 1993 – 2008 Hình Phân bố dân số cao tuổi Việt nam, 2009 Nguồn: Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009 Y tế Chăm sóc sức khỏe - Tuổi thọ trung bình nam giới nữ giới độ tuổi 60 Việt Nam tương đương với quốc gia khác khu vực có mức phát triển cao Việt nam Tuy nhiên tuổi thọ khỏe mạnh Việt Nam lại chưa cao, trung bình người cao tuổi Việt nam phải chịu 14 năm bị bệnh tật tổng số 72,2 năm sống (Phạm Đỗ, 2009) Những người cao tuổi Việt Nam phải chịu gánh nặng kép chăm sóc sức khỏe có thay đổi từ bệnh lây nhiễm sang bệnh không lây nhiễm bệnh mãn tính, đồng thời bệnh xuất với thay đổi cách sống ngày trở nên phổ biến ung thư, căng thẳng trầm cảm tâm thần Những xu hướng thay đổi đòi hỏi nhiều chi phí chăm sóc y tế đồng thời có nghĩa rủi ro dẫn tới khuyết tật cho người cao tuổi cao Chi phí điều trị trung bình cho người cao tuổi cao gấp 7-8 lần chi phí điều trị cho một đứa trẻ (Phạm Đỗ, 2009) Độ tuổi cao, rủi ro khuyết tật tăng (bảng 1) số ngày nằm giường bệnh cao (hình 4) Bảng Tỷ lệ khuyết tật người cao tuổi Các khuyết tật Khơng khó Khó khăn Rất khó khăn Khơng thể khăn Nhìn (% theo nhóm tuổi) 60-69 80.5 17.9 1.3 0.3 70-79 65.2 30.5 3.7 0.7 80+ 45.3 41.6 10.9 2.3 60-69 89.6 9.1 1.1 0.2 70-79 74.4 21.8 3.4 0.5 80+ 49.6 37.1 11.5 1.8 Nghe (% theo nhóm tuổi) Vận động (% theo nhóm tuổi) 60-69 87.3 10.5 1.7 0.5 70-79 71.0 23.4 4.4 1.3 80+ 45.5 37.7 12.4 4.3 Ghi nhớ (% theo nhóm tuổi) 60-69 89.0 9.7 1.1 0.3 70-79 74.7 21.5 3.1 0.7 80+ 51.2 35.4 10.8 2,5 Nguồn: Tổng điều tra Dân số Nhà ở, 2009 Hình Thời gian người cao tuổi phải nằm giường ốm đau, theo nhóm tuổi Nguồn: Evans đồng nghiệp (2007) Có khác biệt lớn nhóm người cao tuổi việc tiếp cận dịch vụ y tế - người cao tuổi sống nông thôn, khu vực miền núi người cao tuổi có thu nhập thấp tiếp cận với dịch vụ chất lượng thấp (Giang 2008) Tỷ lệ người cao tuổi có bảo hiểm y tế tăng, số tiền phải toán từ tiền túi người bệnh cho điều trị nội trú điều trị ngoại trú cao điều phần thực tế tổng chi phí chăm sóc sức khỏe Việt Nam chiếm 5% - 6% tổng GDP – tương đương khoảng 46 đô-la Mỹ đầu người/năm, mức thấp quốc gia khác khu vực (Bộ Y tế Nhóm đối tác Y tế, năm 2008) Thách thức quan trọng hệ thống y tế thay đổi với tốc độ chậm việc thích ứng với tỷ lệ dân số cao tuổi dự kiến: vài tỉnh thành phố có Khoa Lão Khoa; việc giáo dục, đào tạo lão khoa trường Y cịn hạn chế; chăm sóc cộng đồng chưa phát triển việc chăm sóc nhà cịn manh nha Việc làm thu nhập – Số liệu từ Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam thực năm 2008 cho thấy khoảng 43 phần trăm người cao tuổi làm việc, tỷ lệ người cao tuổi vùng nông thôn phụ nữ cao tuổi tham gia vào lực lượng lao động cao đáng kể so với người cao tuổi sinh sống khu vực đô thị nam giới cao tuổi Tuy nhiên hầu hết người cao tuổi tự tạo công ăn việc làm nông nghiệp với thu nhập thấp khơng ổn định Vấn đề nghèo đói bảo trợ xã hội người nghèo - Số liệu từ điều tra mức sống hộ gia đình năm 2008 cho thấy số người cao tuổi sống cận mức nghèo đói cần cú sốc kinh tế nhỏ đẩy họ xuống mức nghèo đói cách dễ dàng Phụ nữ cao tuổi, phụ nữ nông thôn, phụ nữ dân tộc thiểu số dễ rơi vào nghèo đói so với nam giới cao tuổi, so với người cao tuổi sinh sống thành thị người cao tuổi người Kinh, tuổi cao họ dễ rơi vào cảnh nghèo đói (Giang Wesumperuma, năm 2011, xuât bản) Hơn nữa, trợ cấp hưu trí trợ cấp xã hội hàng tháng coi nguồn thu nhập cho người cao tuổi, nhiên mức độ bao phủ chương trình người cao tuổi chưa cao Thậm chí người thụ hưởng chương trình cho biết mức trợ cấp cịn thấp chiếm phần nhỏ chi tiêu hộ gia đình (Giang, 2010) Các chương trình bảo trợ xã hội thời nhìn chung chưa dành cho người cao tuổi, đặc biệt người cao tuổi dễ bị tổn thương, lý họ khơng thể tham gia vào chương trình quy định nghiêm ngặt mức lợi ích đưa thấp Chương trình hưu trí dựa đóng góp với chế tài đóng đến đâu hưởng đến tạo bất bình đẳng hệ, giới tính, bất bình đẳng thành phần kinh tế (Ngân hàng Thế giới, 2007) CÁC VẤN DỀ VỀ CHÍNH SÁCH Chăm sóc người cao tuổi đời sống vật chất tinh thần nội dung quan trọng sách mà Đảng Chính phủ Việt Nam nhấn mạnh tất giai đoạn phát triển đất nước Kể từ Hiến pháp ban hành năm 1946, người cao tuổi trở thành phần quan trọng sách chương trình xã hội chương trình kinh tế đường phát triển Việt Nam Những sách chương trình xây dựng nhằm mục đích bảo vệ người cao tuổi khỏi rủi ro khác cải thiện việc tiếp cận với dịch vụ kinh tế xã hội (ví dụ: Luật Bảo hiểm Y tế liên quan tới dịch vụ y tế tài chính, Luật Bảo hiểm xã hội liên quan tới vấn đề nghỉ hưu; Nghị định 13/2010 chương trình xã hội dành cho người cao tuổi) Tuy nhiên, trước dự báo dân số người cao tuổi, sách chương trình được điều chỉnh cách từ từ điều tạo số thách thức ví dụ hệ thống chăm sóc lão khoa chưa phát triển đầy đủ; tỷ lệ người cao tuổi tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe chăm sóc người cao tuổi có chất lượng cịn thấp; Quỹ hưu trí với hình thức đóng tới đâu hưởng tới chưa thực hỗ trợ người lao động người cao tuổi cịn có nhiều cơng hệ cân giới; cịn có nhiều vướng mắc xét tham gia không cho phép tham gia vào chương trình hỗ trợ xã hội (Ngân hàng Thế giới, năm 2007, 2010) GỢI Ý CHÍNH SÁCH Nâng cao nhận thức thái độ nhà hoạch định sách tồn xã hội thách thức liên quan đến vấn đề già hóa dân số cách nhanh chóng, bao gồm khác biệt đáng kể mức sống người cao tuổi căng thẳng mà hệ thống chăm sóc sức khỏe phải đương đầu Nâng cao vai trị hiệp hội/tổ chức trị, xã hội nghề nghiệp xây dựng tuyên truyền để sách chương trình thiết kế phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể người cao tuổi Tăng cường hệ thống bảo trợ xã hội với tăng trưởng phát triển kinh tế nhằm đảm bảo nâng cao thu nhập cho người cao tuổi thông qua tạo việc làm phúc lợi hưu trí thơng qua: i) sử dụng lợi “thời kỳ dân số vàng” với mục đích để nhóm dân số cao tuổi có thu nhập cao tương lai; ii) Cải cách chế độ hưu trí hành hướng tới hệ thống tài khoản cá nhân với mức đóng góp xác định trước (NDC) coi bước chuyển tiếp; iii) đa dạng hố loại hình bảo hiểm nhằm nâng cao khả tiếp cận nhóm dân số khác nhau, bảo hiểm tự nguyện cần liên kết liên thông với chương trình bảo hiểm bắt buộc loại hình bảo hiểm khác dựa vào khả toán; iv) mở rộng trợ cấp xã hội cho người cao tuổi dễ bị tổn thương hướng tới hệ thống toàn cầu, tập trung đặc biệt vào người cao tuổi sinh sống khu vực nông thôn phụ nữ cao tuổi Tăng cường dịch vụ y tế mở rộng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi với tham gia tích cực ngành nhằm mục tiêu nâng cao lực quốc gia việc chăm sóc người cao tuổi Kết hợp chăm sóc người già cộng đồng chăm sóc nhà với chăm sóc sở theo yêu cầu Đẩy mạnh truyền thơng thơng qua giáo NDC chương trình mà tài khoản người lao động xây dựng cơng cụ kế tốn, cho phép theo dõi khoản đóng góp cộng với lãi suất mà phủ định nhiên tiền không tích lũy tài khoản Thay vào đó, tiền sử dụng để chi trả cho khoản phúc lợi hành tài khoản khái niệm tài khoản ln khơng có tiền Khi người lao động đến tuổi nghỉ hưu, tích lũy họ tài khoản quy thành tiền trợ cấp hàng năm (mức trợ cấp phụ thuộc thời gian dự kiến tuổi nghỉ hưu mong muốn mức lãi suất) Tiền trả cho người nghỉ hưu từ tiền đóng góp lao động trẻ thời điểm người lao động trẻ bắt đầu đóng góp vào tài khoản dục y tế kênh khác để nâng cao nhận thức kiến thức tuổi già khỏe mạnh Tăng cường quản lý kiểm soát bệnh mãn tính lão khoa với mục đích tăng số năm sống mạnh khỏe Dần dần phát triển quản lý mạng lưới thống cán xã hội, nhà cung cấp chăm sóc lão khoa viện dưỡng lão dựa nhu cầu điều kiện thực tế địa phương Đưa nguyên tắc cách tiếp cận chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi vào chương trình đào tạo cho sinh viên y khoa, điều dưỡng viên nhân viên y tế khác Về lâu dài, Việt Nam theo đuổi việc cấp nguồn nhân lực chăm sóc hỗ trợ cho người cao tuổi quốc gia khác Cải thiện hoạt động nghiên cứu sách xây dựng số liệu có chất lượng dân số cao tuổi nhằm đưa chứng khoa học cho nhà hoạch định sách nhằm thiết kế kế hoạch chiến lược cách có hiệu với chi phí hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu người cao tuổi nhiều hoàn cảnh khác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổng cục Thống kê, năm 2010 "Dự báo dân số Việt Nam giai đoạn 2009-2049", chuyên khảo Hà Nội: Tổng cục Thống kê [2] Giang, T L 2008 "Sức khỏe việc lựa chọn, sử dụng sở khám chữa bệnh người cao tuổi Việt nam” Tạp chí Bảo hiểm Xã hội, số 7/2008 37-43 & 48 [3] Giang, T L 2010 "Hướng tới vấn đề già hóa dân số: Định hướng q trình cải cách việc cung cấp dịch vụ bảo trợ xã hội nhà nước Việt nam” Bài viết sở cho Báo cáo Phát triển người Việt nam (VNHDR) 2010 Hà Nội: UNDP & VASS [4] Giang, T L, D Wesumperuma Năm 2011, xuất "Vấn đề hưu trí cho người già Việt nam: Hiện trạng khuyến nghị sách", Hưu trí châu Á Manila: Ngân hàng Phát triển châu Á [5] Evans, M., I Gough, S Harkness, A McKay, TH Đào, LTN Đỗ Năm 2007 "Mối quan hệ người già đói nghèo Việt Nam Chương trình Phát triển LHQ (UNDP) Việt Nam, đối thoại sách, viết số 2007-08 Hà Nội: UNDP Việt Nam [6] Bộ Y tế Nhóm đối tác Y tế Năm 2008 Đánh giá công tác y tế thường niên – tài Y tế Việt nam, Hà nội: Bộ Y tế [7] Phạm, T Đỗ, T K H 2009 "Xem xét sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nhằm giải thay đổi cấu tuổi Việt Nam", chuyên khảo Hà Nội: UNFPA [8] Ngân hàng Thế giới Năm 2007 Báo cáo Phát triển Việt Nam 2008: Bảo trợ xã hội Hà Nội: Ngân hàng Thế giới, Việt Nam [9] Ngân hàng Thế giới Năm 2010 "Việt Nam: Tăng cường vai trò mạng lưới an sinh xã hội giảm nghèo đói tình trạng dễ bị tổn thương", dự thảo Hà Nội: Ngân hàng Thế giới Việt Nam [10] ... sống - Tỷ lệ người cao tuổi sống chung với giảm khiến số lượng người cao tuổi sống đơn sống bạn đời ngày tăng (hình 2) Số lượng người cao tuổi sống nông thôn cao gấp 3,5 lần so với số người cao. .. nữ nông thôn, phụ nữ dân tộc thiểu số dễ rơi vào nghèo đói so với nam giới cao tuổi, so với người cao tuổi sinh sống thành thị người cao tuổi người Kinh, tuổi cao họ dễ rơi vào cảnh nghèo đói (Giang... nữ giới độ tuổi 60 Việt Nam tương đương với quốc gia khác khu vực có mức phát triển cao Việt nam Tuy nhiên tuổi thọ khỏe mạnh Việt Nam lại chưa cao, trung bình người cao tuổi Việt nam phải chịu

Ngày đăng: 25/08/2022, 22:53

Xem thêm:

w