1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BTTuan2 chuthe nhom04 LopTM42A2 13920

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 4 Lớp TM42A2 BÀI THẢO LUẬN TUẦN 2 CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1. Bị đơn là người gây thiệt hại cho nguyên đơn và bị nguyên đơn khởi kiện. 3 2. Tư cách tố tụng của đương sự có thể bị thay đổi tại phiên tòa sơ thẩm. 3 3. Một người có thể đại diện cho nhiều đương sự trong vụ án dân sự. 3 4. Việc thay đổi người tiến hành tố tụng có thể do Chánh án quyết định. 4 5. Phó Chánh án TAND có thể trở thành người tiến hành tố tụng trong TTDS. 4 6. Cá nhân có năng lực hành vi tố tụng dân sự đầy đủ phải là người đủ 18 tuổi trở lên. 5 7. Người làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng dân sự là đương sự. 5 8. Người chưa thành niên có thể tự mình tham gia tố tụng khi xét thấy cần thiết. 5 9. Luật sư tham gia với tư cách là người bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương sự thì được phép thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng thay cho đương sự. 6 10. Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích của người đại diện đương sự. 6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm: Lớp: TM42A2 BÀI THẢO LUẬN TUẦN CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Danh sách thành viên: HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN Nguyễn Thị Bích Hồng 1753801011066 Nguyễn Mai Lan Hương 1753801011069 Huỳnh Ngọc Loan 1753801011106 Lê Thị Bích Loan 1753801011107 Nguyễn Thị Thu Mai 1753801011113 Nguyễn Văn Minh 1753801011115 Nguyễn Thị Mỹ Mỹ 1753801011121 Ngày 13/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM LỚP TM42A2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng năm 2020 BIÊN BẢN LÀM VIỆC I THÀNH VIÊN: Thành viên nhóm – Lớp TM42A2 II NỘI DUNG LÀM VIỆC: Thảo luận thảo luận tuần môn Luật Tố tụng dân Phân công công việc STT Thành viên Công việc Nguyễn Thị Bích Hồng Nhận định 1; Bài tập 3.1; Tóm tắt án; Tổng hợp Nguyễn Mai Lan Hương Nhận định 2; Bài tập 3.2 Huỳnh Ngọc Loan Nhận định 4; Bài tập 2; Lê Thị Bích Loan Nhận định 3; Bài tập 3.3 Nguyễn Thị Thu Mai Nhận định 5; Bài tập 3.4; Nguyễn Văn Minh Nhận định 6, 9, 10 Nguyễn Thị Mỹ Mỹ Nhận định 7, 8; Bài tập 3: Xác định vấn đề pháp lý => Hạn cuối nộp thành viên: 17h ngày 12/9/2020, thành viên phải gửi qua email bạn tổng hợp ntbhonghcmulaw@gmail.com gửi lên nhóm trị chuyện HLM GROUP mạng xã hội Facebook Đánh giá kết Tham gia nhiệt tình Nộp Ký tên Nguyễn Thị Bích Hồng Tốt Đúng hạn (Đã ký) Nguyễn Mai Lan Hương Tốt Đúng hạn (Đã ký) Huỳnh Ngọc Loan Tốt Đúng hạn (Đã ký) Lê Thị Bích Loan Tốt Đúng hạn (Đã ký) Nguyễn Thị Thu Mai Tốt Đúng hạn (Đã ký) Nguyễn Văn Minh Tốt Đúng hạn (Đã ký) Nguyễn Thị Mỹ Mỹ Tốt Đúng hạn (Đã ký) Họ tên NHĨM TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Thị Bích Hồng MỤC LỤC PHẦN NHẬN ĐỊNH .3 Bị đơn người gây thiệt hại cho nguyên đơn bị nguyên đơn khởi kiện Tư cách tố tụng đương bị thay đổi phiên tòa sơ thẩm 3 Một người đại diện cho nhiều đương vụ án dân Việc thay đổi người tiến hành tố tụng Chánh án định Phó Chánh án TAND trở thành người tiến hành tố tụng TTDS Cá nhân có lực hành vi tố tụng dân đầy đủ phải người đủ 18 tuổi trở lên .5 Người làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng dân đương .5 Người chưa thành niên tự tham gia tố tụng xét thấy cần thiết Luật sư tham gia với tư cách người bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương phép thực quyền nghĩa vụ tố tụng thay cho đương 10 Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi người thân thích người đại diện đương PHẦN BÀI TẬP Anh/ chị nhận xét hành vi tố tụngtrên Tòa án phúc thẩm? PHẦN PHÂN TÍCH ÁN: Đọc Bản án số: 135/2017/DS-PT; .7 - Tóm tắt tình huống: - Xác định vấn đề pháp lý có liên quan: Yêu cầu phản tố gì? Yêu cầu độc lập gì? Có phải yêu cầu bị đơn đưa yêu cầu phản tố hay không? Hãy cho biết điều kiện để yêu cầu coi yêu cầu phản tố? 11 Có phải yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập hay không? Hãy cho biết điều kiện để yêu cầu coi yêu cầu độc lập? 12 Gỉa sử phiên tòa sơ thẩm, bị đơn sửa đổi, bổ sung u cầu phản tố, Tịa án có bắt buộc phải chấp nhận hay không? .13 BÀI THẢO LUẬN TUẦN CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ PHẦN NHẬN ĐỊNH Bị đơn người gây thiệt hại cho nguyên đơn bị nguyên đơn khởi kiện Nhận định sai Giải thích: Theo quy định pháp luật bị đơn vụ án dân người bị nguyên đơn khởi kiện bị quan, tổ chức, cá nhân khác khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị người xâm phạm Bị đơn người bị khởi kiện, khơng có phân biệt bị đơn có xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp ngun đơn hay khơng Bởi vì, bị đơn bị khởi kiện bị cho xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn khơng cần phải địi hỏi bị đơn gây thiệt hại thực tế cho nguyên đơn Cơ sở pháp lý: khoản Điều 68 BLTTDS 2015 Tư cách tố tụng đương bị thay đổi phiên tòa sơ thẩm Nhận định Giải thích: Căn vào Điều 68 BLTTDS 2015 ta có: tư cách tố tụng đương hình thành Tịa án thụ lý vụ án dân Trong đó: nguyên đơn vụ án dân người khởi kiện, cho quyền lợi ích bị xâm phạm; Bị đơn người bị nguyên đơn khởi kiện; người có nghĩa vụ quyền lợi liên quan người không khởi kiện, không bị kiện, việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ Trường hợp người khởi kiện rút toàn đơn khởi kiện mình, nhiên bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố lúc bị đơn trở thành nguyên đơn dân ngược lại, bên nguyên đơn trở thành bị đơn Cơ sở pháp lý: Điều 68 BLTTDS 2015 Một người đại diện cho nhiều đương vụ án dân Nhận định Giải thích: Nếu họ người đại diện theo pháp luật tố tụng dân cho đương khác mà quyền lợi ích hợp pháp đương đối lập với quyền lợi ích hợp pháp người đại diện họ khơng làm người đại diện Hay nói cách đơn giản, người khơng đại diện cho nhiều đương vụ án dân quyền lợi ích hợp pháp họ đối lập Do vậy, họ đại diện cho nhiều đương vụ án dân mà quyền lợi ích hợp pháp người đại diện không đối lập với người đại diện đại diện cho nhiều đương Cơ sở pháp lý: Điểm b khoản Điều 87 BLTTDS 2015 Việc thay đổi người tiến hành tố tụng Chánh án định Nhận định sai Giải thích: Người tiến hành tố tụng chủ thể Chánh án, thẩm phán, thư ký tòa án, kiểm tra viên, Việc thay đổi người THTT thực hai giai đoạn trước mở phiên tòa phiên tòa Đối với trường hợp thay đổi Thẩm phán, HTND, thẩm tra viên, thư ký tòa án trước mở phiên tòa Chánh án định phiên tòa Hội đồng xét xử định sau nghe ý kiến người bị yêu cầu thay đổi sau định hỗn phiên tịa Cơ sở pháp lý: khoản Điều 46, Điều 56 BLTTDS 2015 Phó Chánh án TAND trở thành người tiến hành tố tụng TTDS Nhận định sai Giải thích: Vì phó Chánh án Tịa án khơng liệt kê khoản Điều 46 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 quy định chủ thể người tham gia tiến hành tố tụng “2 Những người tiến hành tố tụng dân gồm có: a) Chánh án Tịa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án; b) Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.” Cơ sở pháp lý: khoản Điều 46 BLTTDS 2015 Cá nhân có lực hành vi tố tụng dân đầy đủ phải người đủ 18 tuổi trở lên Nhận định sai Giải thích: Vì cá nhân có lực hành vi tố tụng dân đầy đủ phải người đủ 18 tuổi trở lên chưa đủ điều kiện Cá nhân có lực hành vi tố tụng dân đầy đủ cần đáp ứng người từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân Cơ sở pháp lý: khoản 2, Điều 69 BLTTDS 2015 Người làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng dân đương Nhận định sai Giải thích: Quan hệ pháp luật tố tụng dân bao gồm ba nhóm, là: nhóm quan hệ tố tụng phát sinh Tịa án với quan tố tụng khác; nhóm quan hệ tố tụng phát sinh Tòa án với đương nhóm quan hệ tố tụng phát sinh Tòa án, đương sự, quan tiến hành tố tụng với chủ thể khác tham gia vào trình giải vụ việc dân Như vậy, người làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng dân khơng có đương mà cịn có chủ thể khác nêu Người chưa thành niên tự tham gia tố tụng xét thấy cần thiết Nhận định sai Giải thích: Chủ thể tham gia tố tụng phải có đủ lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân Người chưa thành niên người chưa có đủ lực pháp luật tố tụng dân sự, lực hành vi tố tụng dân nên khơng thể tự tham gia tố tụng Tuy vậy, trường hợp người chưa thành niên người từ đủ 15 tuổi chưa đủ 18 tuổi tham gia lao động theo hợp đồng lao động giao dịch dân tài sản riêng tự tham gia tố tụng Nhưng việc tham gia tố tụng giới hạn quan hệ lao động quan hệ dân đó, việc khác Tòa người đại diện hợp pháp họ thực Cơ sở pháp lý: khoản Điều 69 BLTTDS 2015 Luật sư tham gia với tư cách người bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương phép thực quyền nghĩa vụ tố tụng thay cho đương Nhận định sai Giải thích: Luật sư tham gia với tư cách người bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương tham gia tố tụng với số vai trò định để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương mà thực quyền nghĩa vụ tố tụng thay cho đương Quyền, nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương quy định Điều 76 Luật Cơ sở pháp lý: Điểm a khoản Điều 75 BLTTDS 2015 Điều 75 BLTTDS 2015 10 Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi người thân thích người đại diện đương Nhận định Giải thích: Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp sau đây: Thuộc trường hợp quy định Điều 52 Bộ luật - Họ Hội đồng xét xử người thân thích với nhau; trường hợp này, có người tiến hành tố tụng - Họ tham gia giải theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm vụ việc dân án sơ thẩm, án, định phúc thẩm, định giám đốc thẩm tái thẩm, định giải việc dân sự, định đình giải vụ việc, định công nhận thỏa thuận đương sự, trừ trường hợp thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp cao tham gia giải vụ việc theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm - Họ người tiến hành tố tụng vụ việc với tư cách Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Cơ sở pháp lý: điều 53 BLTTDS 2015 PHẦN BÀI TẬP TAND thành phố Y thụ lý vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản bà T (nguyên đơn) bà H (bị đơn) Chánh án phân cơng cho Thẩm phán B giải Sau đó, Thẩm phán B định tạm đình giải vụ án Một thời gian sau, Thẩm phán B điều chuyển công tác TAND tỉnh P, nên Chánh án TAND thành phố Y giao vụ án cho Thẩm phán khác giải Sau phiên xử sơ thẩm TAND thành phố Y, đương kháng cáo Thẩm phán B phân công xét xử phúc thẩm vụ án Tại phiên tòa, đương yêu cầu thay đổi Thẩm phán B Hội đồng xét xử tun bố hỗn phiên tịa để thực việc thay đổi Thẩm phán B Anh/ chị nhận xét hành vi tố tụngtrên Tòa án phúc thẩm? Hành vi tố tụng Tòa án phúc thẩm Thẩm phán B thụ lý giải tranh chấp hợp đồng bà T - bà H trước định tạm đình giải vụ án nên thuộc trường hợp thay đổi Thẩm phán khoản Điều 53 BLTTDS 2015 Quyết định việc thay đổi diễn phiên tòa nên Hội đồng xét xử định sau nghe ý kiến người bị yêu cầu thay đổi (thẩm phán B) sau Hội đồng xét xử phải thảo luận phòng nghị án định theo đa số Ở thẩm phán B thuộc trường hợp phải thay đổi nên HĐXX hỗn phiên tịa Nếu: + Vụ việc Thẩm phán B xét xử việc thay đổi Chánh án tòa án thành phố Y định việc thay đổi + Vụ việc mà B thành viên Hội đồng Hội đồng tòa án thành phố Y định việc thay đổi PHẦN PHÂN TÍCH ÁN: Đọc Bản án số: 135/2017/DS-PT; - Tóm tắt tình huống: Nguyên đơn: Ông Diệp Thanh S Bà Diệp Minh N Bị đơn: Bà Ngũ Trung T Tranh chấp hợp đồng mua bán nhà, yêu cầu bà T phải có trách nhiệm hồn lại cho ơng S bà N giá trị quyền sử dụng diện tích đất 587,8m2 giá trị nhà tọa lạc diện tích đất theo giá Mảnh đất tranh chấp trước thuộc quyền sở hữu chùa LT Chùa LT cho ông Diệp L, bà Đỗ Thị D (là cha mẹ ruột ông Diệp Thanh S) mướn mảnh đất trên, sau Chùa L T giao tồn quyền sử dụng đất cho ông Diệp L bà Đỗ Thị D từ trước năm 1975 Năm 1983 ông L, bà D sang Pháp định cư theo diện đoàn tụ gia đình, trước ơng L, bà D có nhờ người cháu bà Ngũ Trung T giữ giùm nhà đất hai bên có làm thủ tục mua bán nhà nhằm hợp thức hóa thủ tục xuất cảnh Năm 2009, bà D qua đời nhà này, ông S bà N trở tiếp tục công việc làm ăn bên Pháp Một năm sau, ông S bà N Việt Nam làm giỗ giáp năm cho bà D, thấy bà T lấy 1/2 ngơi nhà với 1/2 đất mảnh sân trước nhà để xây ngơi nhà cho gia đình bà T mà không cần đồng ý ông S, bà N Tịa án cấp sơ thẩm khơng xác định yêu cầu phản tố bị đơn, hợp đồng mua bán nhà năm 1983 tồn tại, quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất khơng có pháp lý để buộc bị đơn bà T ơng T có nghĩa vụ tốn tiền giá trị nhà giá trị quyền sử dụng đất chịu án phí dân Tịa án cấp sơ thẩm chưa xem xét, thu thập đầy đủ tài liệu, chưa định giá trị pháp lý hợp đồng mua bán nhà để định quyền nghĩa vụ bị đơn nên Tịa án cấp phúc thẩm chưa có xem xét yêu cầu kháng cáo bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo thủ tục phúc thẩm, phải hủy án để giải lại sơ thẩm - Xác định vấn đề pháp lý có liên quan: + Về tố tụng: trình thực tố tụng cấp xét xử sơ thẩm có hay khơng, kháng cáo bị đơn có phù hợp, + Về nội dung: Tranh chấp việc đòi lại tài sản Xác định tài sản thuộc ai, công sức bảo quản tài sản bị đơn + Tiền án phí - Trả lời câu hỏi sau: Yêu cầu phản tố gì? Yêu cầu độc lập gì? Yêu cầu phản tố quyền bị đơn vụ án dân thể việc bị đơn kiện ngược lại nguyên đơn (kiện ngược trở lại với yêu cầu nguyên đơn) Yêu cầu phản tố xem xét giải với đơn khởi kiện nguyên đơn vụ án việc giải u cầu hai bên có yêu cầu chặt chẽ với Nếu yêu cầu bị đơn việc hồn tồn khơng liên quan đến đơn khởi kiện nguyên đơn bị đơn phải khởi kiện thành vụ án dân Yêu cầu độc lập quy định điểm b khoản Điều 73, khoản Điều 201 BLTTDS, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn Với quy định yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nguyên đơn bị đơn TIÊU CHÍ YÊU CẦU PHẢN TỐ YÊU CẦU ĐỘC LẬP Cơ sở pháp lý Khoản Điều 72 Điều 200 Khoản điều 56; Điều 73; Điều BLTTDS 2015 201 BLTTDS 2015 Bản chất Đều yêu cầu khởi kiện nên yêu cầu khởi kiện vụ án độc lập Yêu cầu có liên quan đến việc thực nghĩa vụ bị đơn nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập vụ án giải nhằm cho vụ án giải xác, nhanh chóng nên bị đơn có quyền yêu cầu giải vụ án Trong trường hợp, nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan rút yêu cầu độc lập vụ án tiếp tục Khi đó, Tịa án ban hành định đình u cầu khởi kiện, yêu cầu độc lập thông báo thay đổi địa vị tố tụng cho với tư cách tham gia tố tụng đương vụ án Nếu giải yêu cầu độc lập không bảo vệ kịp thời quyền lợi người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nên yêu cầu phải giải vụ án Đồng thời, yêu cầu độc lập giải vụ án vụ án giải nhanh hơn, tránh việc phải xác định vụ án giải trước sau, kéo dài thời gian giả vụ án làm mâu thuẫn nhân dân trầm trọng Chủ thể Bị đơn Người có quyền nghĩa vụ liên quan Phạm vi yêu cầu Liên quan đến yêu cầu nguyên Theo điểm b khoản Điều 73, đơn đề nghị đối trừ với nghĩa khoản Điều 201 BLTTDS, người vụ nguyên đơn có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn Với quy định yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nguyên đơn bị đơn Thay đổi tư cách tham gia tố tụng Đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn, có liên quan đến yêu cầu nguyên đơn đề nghị đối trừ với nghĩa vụ nguyên đơn Đối với u cầu phản tố bị đơn có quyền, nghĩa vụ nguyên đơn quy định Điều 71 Bộ luật Theo khoản Điều 73 BLTTDS 2015, đưa u cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có quyền, nghĩa vụ nguyên đơn quy định Điều 71 BLTTDS 2015 Thời điểm - Cùng với việc phải nộp cho Tòa đưa yêu án văn ghi ý kiến đối cầu với yêu cầu nguyên đơn, bị đơn có quyền yêu cầu phản tố nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Theo khoản Điều 201 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải - Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải => Như vậy, thời điểm đưa yêu cầu phản tố Từ nhận thông báo thụ lý vụ án Tòa án trước thời điểm Tòa án ban hành định đưa vụ án xét xử Điều kiện - Yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập; - Việc giải vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ; - Yêu cầu độc lập họ có liên quan đến vụ án giải - Yêu cầu phản tố chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận - Yêu cầu độc lập họ giải phần toàn yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, vụ án làm nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc cho việc giải vụ án lập; xác nhanh - Giữa yêu cầu phản tố yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có liên quan với giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh Trình tự, thủ tục Giống hết trình tự thủ tục giải yêu cầu khởi kiện Có phải yêu cầu bị đơn đưa yêu cầu phản tố hay không? Hãy cho biết điều kiện để yêu cầu coi yêu cầu phản tố? Theo nội dung kháng cáo bị đơn “Bị đơn bà Ngũ Trung T: Nhà mua vợ chồng ơng Diệp L, đất có nguồn gốc cha ơng Ngũ M để lại, sau mẹ bà làm giấy cho; nhà có sửa chữa khoảng 500.000.000 đồng” Yêu cầu bị đơn - Bị đơn không thừa nhận với lý nhà mua ông L bà D Bị đơn cung cấp tài liệu mua bán nhà ơng L với bà T có UBND xã H A xác nhận ngày 21/6/1983 - Nguồn gốc đất ông Ngũ M để lại theo gấy kê khai ngày 14/9/1976, có xác nhận quyền địa phương; theo đó, bà T cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất Trong trường hợp này, yêu cầu bị đơn yêu cầu phản tố yêu cầu hướng đến nguyên đơn vợ chồng ông S ( bà T không đồng ý với yêu cầu ông S); yêu cầu phản tố bà T đôc lập với yêu cầu nguyên đơn vợ chồng ông S không tách biệt mà liên quan đến vụ án (cả hai bên muốn công nhận quyền sở hữu diện tích đất nhà tranh chấp tọa lạc K1, 10/2, đường B H N, ấp Đ N, xã H A, TP.B H, tỉnh Đồng Nai) Căn theo quy định Điều 200 Bộ luật tố tụng dân 2015 quyền yêu cầu phản tố bị đơn phải đáp ứng điều kiện sau: - Thứ nhất: Đối tượng yêu cầu phản tố hướng đến Đối tượng yêu cầu phản tố bị đơn hướng đến nguyên đơn, người có quyền nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập Theo đó, bị đơn khơng thể có u cầu phản tố người mà khơng phải đương vụ án, không đưa yêu cầu phản tố đồng bị đơn vụ án - Thứ hai: Thời điểm đưa quyền yêu cầu phản tố Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải - Thứ ba: Yêu cầu phản tố phải yêu cầu không với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Tức coi yêu cầu phản tố bị đơn nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập yêu cầu độc lập, khơng với u cầu mà ngun đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập yêu cầu Toà án giải - Thứ Yêu cầu phản tố phải có quan hệ trực tiếp với vụ án Có phải yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập hay không? Hãy cho biết điều kiện để yêu cầu coi yêu cầu độc lập? Không phải yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập Theo đó, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người có yêu cầu đọc lập, họ tự u cầu Tịa án bảo vệ quyền, lợi ích mình, tách riêng, độc lập khơng phụ thuộc với yêu cầu đương khác tham gia tố tụng Thường người cho đối tượng hay phần đối tượng tranh chấp nguyên đơn, bị đơn thuộc Cũng đặc điểm mà người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có đủ điều kiện pháp lý để kiện vụ án dân riêng, song vụ án phát sinh nguyên đơn bị đơn, nên việc tham gia vào vụ án dân nguyên đơn bị đơn tạo điều kiện thuận lợi cho việc Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cịn người có u cầu khơng độc lập, họ khơng tự u cầu bảo vệ quyền, lợi ích cho mình, yêu cầu phụ thuộc vào việc tham giá tố tụng, vào yêu cầu nguyên đơn hay bị đơn Chính vậy, họ khơng thể khởi kiện để Tồn án giải quyền lợi cho riêng họ Các điều kiện để yêu cầu coi yêu cầu độc lập: Về điều kiện yêu cầu độc lập, theo khoản Điều 177 BLTTDS 2015, yêu cầu người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan chấp nhận yêu cầu độc lập đảm bảo đầy đủ 03 điều kiện gồm: (1) Việc giải vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ; (2) yêu cầu độc lập họ có liên quan đến vụ án giải (3) yêu cầu độc lập họ giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 72 BLTTDS 2015 Giả sử phiên tòa sơ thẩm, bị đơn sửa đổi, bổ sung u cầu phản tố, Tịa án có bắt buộc phải chấp nhận hay không? Thời điểm thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố bị đơn BLTTDS năm 2015 khơng quy định Tịa án nhân dân tối cao chưa có hướng dẫn giải đáp cụ thể Điều dẫn đến lúng túng áp dụng pháp luật không thống Thẩm phán Mặc dù BLTTDS năm 2015 không quy định cụ thể thời điểm thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố bị đơn trình giải vụ án, Tịa án vận dụng áp dụng pháp luật tương tự hướng dẫn quyền 10 thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn sau Quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn không quy định cụ thể BLTTDS năm 2015 có hướng dẫn mục phần III Văn số: 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017 Tòa án nhân dân tối cao giải đáp số vấn đề nghiệp vụ có giải đáp Cụ thể sau: - Tòa án chấp nhận việc nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện việc thay đổi, bổ sung thực trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải - Tại phiên họp sau phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải Tịa án chấp nhận việc đương thay đổi yêu cầu khởi kiện việc thay đổi yêu cầu họ không vượt phạm vi khởi kiện ban đầu Như vậy, phiên tòa sơ thẩm, bị đơn sửa đổi, bổ sung yêu cầu phản tố Tịa án tùy trường hợp mà chấp nhận yêu cầu đó, dựa nguyên tắc tương tự với việc sửa đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện 11

Ngày đăng: 25/08/2022, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w