1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BTN-TMQT-NHOM04-N04TL1 (2)

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề Trách nhiệm BTTH trường hợp vi phạm HĐ mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG án lệ điển hình Nhóm 04 Lớp N04.TL1 Hà Nội, 2021 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHĨM Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Thu Trang Nhóm số: 04 Lớp: CNBB20M-1-21 (N04) Khóa: K44 Tổng số thành viên nhóm: 07 Có mặt: 07 Vắng mặt: 00 Có lý do: ………………… Không lý do: Nội dung: Phân công làm tập với đề bài: “Trách nhiệm BTTH trường hợp vi phạm HĐ mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG án lệ điển hình” Mơn học: Luật Thương mại quốc tế Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm số Kết sau: Đánh giá SV STT Họ tên Mã SV A 440723 440724 440725 440726 440727 440728 440729 Lê Ngọc Lê Thị Thu Lê Đức Nguyễn Tiến Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thị Khánh Hồ Văn Trường Kết điểm viết: Ánh Trang Thắng Mạnh Trang Hoà Sơn B C Đánh giá GV SV ký tên Điểm (số) ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ Chữ ký nhóm trưởng - Giáo viên chấm thứ Trang - Giáo viên chấm thứ hai Nguyễn Thị Thu Trang Kết điểm thuyết trình - Giáo viên cho thuyết trình Điểm kết luận cuối - Giáo viên đánh giá cuối Điểm (chữ) GV ký tên MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I Khái quát chung vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế 1 Khái niệm, phân loại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 2.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 2 Căn xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại 2.4 Chế tài bồi thường thiệt hại II Án lệ điển hình trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tóm tắt án lệ 1.1 Vấn đề pháp lý 1.2 Sự kiện pháp lý Luật áp dụng Tóm tắt lập luận nguyên đơn, bị đơn, quan tài phán 3.1 Lập luận nguyên đơn 3.2 Lập luận bị đơn 3.3 Lập luận quan tài phán 3.4 Kết luận quan tài phán III Đánh giá, bình luận nhóm Nhận định phán trọng tài Một số lưu ý dành cho doanh nghiệp Việt Nam 10 KẾT LUẬN .11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Công ước Viên năm 1980 (CISG) hợp đồng mua bán quốc tế công ước quốc tế thương mại phê chuẩn áp dụng rộng rãi nay, công ước thống hóa khắc phục nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trị giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế, đem lại công cho thương vụ mua bán Để tìm hiểu rõ Cơng ước này, nhóm chúng em xin chọn đề “Trách nhiệm BTTH trường hợp vi phạm HĐ mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG án lệ điển hình” NỘI DUNG I Khái quát chung vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Khái niệm, phân loại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1 Khái niệm Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hành vi bên không thực thực không nghĩa vụ theo điều kiện hợp đồng Điều kiện hợp đồng điều kiện bên thỏa thuận cụ thể hợp đồng xác định theo pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế tập quán quốc tế Mọi sai lệch so với điều kiện coi vi phạm hợp đồng Vi phạm hợp đồng pháp lý để áp dụng bồi thường thiệt hại 1.2 Phân loại Cho đến có nhiều quan điểm khác việc phân loại vi phạm hợp đồng Căn thực nghĩa vụ hợp đồng chia vi phạm hợp đồng do: từ chối thực nghĩa vụ; khơng có khả thực hợp đồng thực không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng Căn tính chất vi phạm nghĩa vụ hợp đồng: Vi phạm hợp đồng chia thành vi phạm vi phạm không Vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng Vi phạm khơng vi phạm bên bị vi phạm không áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Căn thời hạn thực hợp đồng chia vi phạm thực tế vi phạm trước thời hạn Vi phạm trước thời hạn vi phạm hợp đồng mà chưa đến hạn thực nghĩa vụ hợp đồng, bên có đủ sở để tin tưởng chứng minh bên không thực hợp đồng gây thiệt hại cho Vi phạm thực tế đến thời hạn thực hợp đồng, bên khơng thực thực không nghĩa vụ hợp đồng, tức vi phạm hợp đồng thực tế, gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán quốc tế loại trách nhiệm dân sự, phát sinh kể từ lúc bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng gây cho bên thiệt hại, theo bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm gây cho bên Tuy nhiên khoản thiệt hại đòi bồi thường phải nằm phạm vi pháp luật ghi nhận Hình thức trách nhiệm khơng nhằm trì hay chấm dứt hợp đồng mà áp dụng hợp đồng tiếp tục thực hay chấm dứt 2.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phát sinh sở bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại phải có quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hiệu lực Theo lý thuyết quan hệ hợp đồng, chủ thể gây thiệt hại phải gánh chịu trách nhiệm trước chủ thể bị thiệt hại theo giao kết hợp đồng theo quy định pháp luật liên quan Trường hợp có nhiều chủ thể quan hệ hợp đồng gây thiệt hại, chủ thể chịu trách nhiệm riêng trừ chủ thể có thỏa thuận trước hợp pháp Trừ trường hợp bên hợp đồng có thỏa thuận khác, bên gây thiệt hại bồi thường thiệt xong cho bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo quy định hợp đồng Trách nhiệm hợp đồng gắn liền với nghĩa vụ mà chủ thể cam kết giao kết hợp đồng Vi phạm hợp đồng vi phạm nghĩa vụ mà chủ thể hợp đồng cam kết, vi phạm gây thiệt hại bên gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên bị thiệt hại, trừ trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên có thỏa thuận trường hợp pháp luật quy định bên gây thiệt hại miễn trách nhiệm bồi thường trường hợp bất khả kháng, thực định quan có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Thiệt hại bồi thường thiệt hại vật chất trực tiếp, thiệt hại tinh thần thiệt hại mà bên tiên liệu giao kết hợp đồng Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng yếu tố có lỗi bắt buộc lỗi suy đoán Căn xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Về nguyên tắc, bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mà gây thiệt hại cho bên phải bồi thường thiệt hại Pháp luật nhiều quốc gia thừa nhận chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng áp dụng có đủ điều kiện sau đây: - Có hành vi vi phạm hợp đồng: Biểu cụ thể hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế việc không thực thực không nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vi phạm hợp đồng khơng vi phạm nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng mà vi phạm nghĩa vụ theo quy định pháp luật - Có thiệt hại xảy ra: Thiệt hại phát sinh hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên thỏa thuận hợp đồng theo quy định pháp luật Thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế gây bắt buộc phải có áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại - Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại: Mối hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc quan tế thiệt hại xác định hành vi vi phạm thiệt hại có mối quan hệ nội tại, tất yếu Hành vi vi phạm nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Bên vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải bồi thường thiệt hại thiệt hại xảy kết tất yếu hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Có lỗi bên vi phạm: Lỗi hiểu trạng thái tâm lý mức độ nhận thức người hành vi họ hậu hành vi Lỗi đặt chủ thể cá nhân, chủ thể tổ chức lỗi tổ chức đặt lỗi người đại diện cho tổ chức giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.4 Chế tài bồi thường thiệt hại Chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xem xét khía cạnh sau: - Phạm vi thiệt hại đền bù: Khi xác định thiệt hại, pháp luật quốc gia quốc tế giới hạn phạm vi thiệt hại đền bù Công ước CISG quy định bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho bên bị vi phạm - Thiệt hại ước tính: Thiệt hại ước tính xác lập thời điểm giao kết hợp đồng, tức trước có thiệt hại thực tế xảy Thiệt hại ước tính bên thỏa thuận thiệt hại xảy khơng q lớn so với thiệt hại thực tế xảy Thiệt hại ước tính khơng phải phạt vi phạm hợp đồng - Bồi thường chênh lệch giá: Thiệt hại phát sinh hợp đồng mua bán hàng hóa bị hủy bên bị vi phạm ký hợp đồng thay không ký hợp đồng thay Trường hợp thiệt hại phát sinh hợp đồng thay có giá trị cao hợp đồng bị hủy bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường khoản chênh lệch giá trị hợp đồng bị hủy hợp đồng thay cho bên bị vi phạm Trường hợp bên bị vi phạm không ký hợp đồng thay thế, bên vi phạm bồi thường chênh lệch giá hợp đồng bị hủy giá thị trường hành cao giá hợp đồng bị hủy - Tiền lãi chậm toán: Tiền lãi phát sinh khoản tiền chưa toán thời hạn theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật Công ước CISG không xác định lãi suất cần áp dụng Khoản 9, Điều 78 Trong đó, Bộ nguyên tắc PICC năm 2016 lại có quy định tiền lãi chậm tốn, theo lãi suất trung bình cho vay ngắn hạn ngân hàng áp dụng cho đồng tiền toán hợp đồng Khoản 23, Điều 7.4.9 - Nghĩa vụ chứng minh thiệt hại: Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại Về vấn đề chứng minh thiệt hại, Công ước CISG không quy định tính xác thực thiệt hại khơng xác định mức độ mà bên bị thiệt hại cần chứng minh tổn thất đền bù - Tiền tệ tính tốn thiệt hại: Tiền tệ tính tốn thiệt hại khơng đồng với tiền tệ tốn hàng hóa theo hợp đồng Thiệt hại phát sinh có nguồn gốc từ khoản chi phí loại tiền khác hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế cần thống thiệt hại quy loại đồng tiền tỷ giá hối đoái nhằm tránh tranh chấp kéo dài - Nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại: Nghĩa vụ bên vi phạm xem xét bên bị vi phạm có yêu cầu bồi thường thiệt hại II Án lệ điển hình trách nhiệm bồi thường thiệt hại Án lệ lựa chọn: Án lệ vụ Soinco v NKAP giải tranh chấp hợp đồng mua bán nhôm người bán Nga nhóm cơng ty đúc nhơm Argentina Hungary Tóm tắt án lệ - Nguyên đơn: nhóm công ty đúc nhôm Achentina Hungary – Bên bán - Bị đơn: người bán Nga – Bên mua - Đối tượng tranh chấp: Hàng hố nhơm - Nội dung (Diễn biến vụ tranh chấp): Từ năm 1991, người bán Nga (một tổ chức Chính phủ) ký kết số hợp đồng bán nhôm cho số cơng ty có trụ sở kinh doanh Achentina Hungary Việc giao hàng tiến hành thời hạn công ty người bán chuyển quyền sở hữu cho công ty tư nhân Nga Công ty tuyên bố không tiếp tục thực việc giao hàng Trong trình trao đổi hai bên sau đó, Bên mua lưu ý rằng, họ phải chịu thiệt hại nặng nề hàng hố khơng giao hạn Bên bán đưa hố đơn theo ghi rõ số tiền cụ thể đòi bên mua phải tốn theo nhiều chuyến hàng trước Bên bán cho rằng, việc Bên mua trì hỗn tốn tiền hàng lô hàng trước dẫn tới vi phạm nghĩa vụ Bên mua theo hợp đồng, vậy, Bên bán có quyền từ chối thực hợp đồng Bên mua đề nghị đàm phán để giải tranh chấp Bên bán từ chối Bên mua kiện Bên bán trọng tài đòi bồi thường khoản thiệt hại phát sinh không giao hàng ❖ Vấn đề pháp lý Sự kiện pháp lý 1.1 Vấn đề pháp lý Tranh chấp xoay quanh việc trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán nhơm người bán Nga nhóm cơng ty đúc nhôm Argentina Hungary Trong vụ việc trên, vấn đề pháp ý quan trọng cần giải việc: • Bên bán có vi phạm nghĩa vụ ghi hợp đồng khơng? • Bên mua có vi phạm nghĩa vụ tốn theo hợp đồng không? Những vấn đề mấu chốt để giải mâu thuẫn hai bên Từ đó, xác định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên trường hợp 1.2 Sự kiện pháp lý Từ năm 1991, người bán Nga (một tổ chức Chính phủ) ký kết số hợp đồng bán nhôm cho số công ty có trụ sở kinh doanh Achentina Hungary Việc giao hàng tiến hành thời hạn Người bán Nga tiến hành chuyển quyền sở hữu cho công ty tư nhân Nga Công ty tuyên bố không tiếp tục thực việc giao hàng Sau hai bên trao đổi, Bên mua rõ thiệt hại họ phải chịu không giao hàng hạn Nhưng, Bên bán cho Bên mua vi phạm hợp đồng trì hỗn khơng tốn tiền lô hàng trước Bên mua đề nghị đàm phán để giải tranh chấp Bên bán từ chối Bên mua kiện Bên bán trọng tài đòi bồi thường khoản thiệt hại phát sinh không giao hàng Luật áp dụng Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (sau gọi CISG) Uỷ ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) soạn thảo thông qua Viên năm 1980 Đây cơng ước chấp nhận phạm vi tồn cầu1 xem cơng ước thành cơng góp phần thúc đẩy thương mại quốc tế Các điều khoản áp dụng sau: Điều 30, 25, 49, 64, 73 74 Công ước viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Tóm tắt lập luận nguyên đơn, bị đơn, quan tài phán 3.1 Lập luận nguyên đơn Bên phía nguyên đơn cho việc bên bán ngừng giao hàng vi phạm quy định hợp đồng dẫn tới thiệt hại nặng nề cho bên nguyên đơn Khơng có cho thấy bên mua khơng có ý định tốn cho bên bán Bên nguyên đơn cho bên bị đơn phải áp dụng thời hạn bổ sung quy định điểm b, khoản 1, Điều 64, Công ước Viên 1980 bên bị đơn không làm Trên thực tế, bên bị đơn cho yêu cầu bên nguyên đơn việc toán ngày 5, 13, 19 tháng năm 1995 khơng rõ ràng bên bị đơn u cầu tốn 6.060.000 la Mỹ, số tiền theo cách họ nói “khoản nợ gần đúng” “tạm tính sơ bộ” Vào ngày tháng năm 1994 bên nguyên đơn toán khoản nợ họ sau giải vấn đề sai lệch với bên bị đơn Tháng năm 1995, bên nguyên đơn yêu cầu họp để thảo luận khoản nợ mà xuất sai số nhiên bên bị đơn từ chối Điều không phù hợp với quy trình giao dịch quy định Khoản 3, Điều 8, Công ước Viên 1980 3.2 Lập luận bị đơn Tháng 12 năm 1994, bên bán thực tư nhân hoá ngừng giao hàng cho nguyên đơn Đại diện phía bị đơn cho nghĩa vụ hợp đồng mua cổ phần Arkuz Eural không phù hợp với quy định luật Liên bang số 173-FZ quy định tiền tệ kiểm soát hối đoái (luật kiểm soát tiền tệ) Nga nghĩa vụ vi phạm quy định pháp luật Nga Điều kéo theo tất nghĩa vụ khác NKAP với nguyên đơn trở nên vơ hiệu, hợp đồng giao dịch trở nên vơ hiệu Phía bị đơn cho bên nguyên đơn vi phạm nghĩa vụ chưa tốn xong số hàng hố giao theo hợp đồng 60-2 Việc giao hàng lại cần chấp thuận hội đồng quản trị vào hạn ngạch mà Bộ Kinh tế Bộ Kinh Tế đối ngoại Bên bán fax cho bên mua đề nghị bên mua họ mua nhơm từ nhà máy khác, bên bán giúp bên mua, nhiên điều hợp đồng, bên mua khơng đồng ý Peter Schlechtriem Ingeborg Schwenzer, Commentary on the UN Convention on the International Sale of Goods (CISG), Oxford University Press, 2nd edn., (2005), tr.1 3.3 Lập luận quan tài phán Ủy ban trọng tài cho xét đến quy định luật kiểm sốt tiền tệ chưa có quy định với hợp đồng ký kết trước ngày luật có hiệu lực nên khơng thể chắn phía Nga có hạn chế việc thực nghĩa vụ hợp đồng hay không Bị đơn xác nhận với phía ngun đơn khơng có khó khăn việc thực nghĩa vụ hợp đồng Uỷ ban trọng tài cho vịn cớ chưa chấp thuận từ hội đồng quản trị để không thực nghĩa vụ hợp đồng Việc bên bán khước từ thiện chí thoả thuận bên mua Hungary Milanno để giải mâu thuẫn thiếu thiện chí Trọng tài cho việc từ chối thực giao lượng nhơm cịn lại lập luận vi phạm người mua (Điều 81 CISG) nghĩa vụ toán họ theo hợp đồng giao hàng phần (Khoản Điều 73 CISG) Khoản Điều 73 CISG áp dụng để tuyên bố hủy hợp đồng vi phạm bên “có lý xác đáng” có vi phạm hợp đồng hợp đồng giao hàng phần (lần giao hàng tương lai) dự đoán trước Tuy nhiên chứng khơng có chứng thể việc bên mua khơng tốn khơng có khả tốn 3.4 Kết luận quan tài phán Về việc người bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng: Trọng tài phán xét rằng, việc người bán ngừng giao hàng dẫn tới vi phạm nghĩa vụ người bán theo điều 30 CISG Hơn nữa, người bán lại tuyên bố rõ từ chối thực nghĩa vụ giao hàng, điều khiến cho vi phạm người bán cấu thành vi phạm theo điều 25 CISG vậy, bên mua quyền tuyên bố huỷ hợp đồng mà không cần phải gia hạn cho người bán (theo điều 49.1.a CISG) Việc người mua vi phạm nghĩa vụ tốn: Trọng tài lập luận rằng, khơng có chứng việc bên mua khơng thể hay khơng có thiện chí thực nghĩa vụ tốn mình, thực tế, bên mua có khả toán muốn đàm phán với bên bán việc tiếp tục thực hợp đồng Hơn nữa, bên bán không gia hạn thêm cho việc tốn khơng thể địi hủy hợp đồng theo điều 64.1.b CISG Trọng tài thêm rằng, việc bên bán từ chối đàm phán với bên mua ngược lại với nguyên tắc thiện chí Với lập luận nói trên, trọng tài phán người mua đòi bồi thường thiệt hại cho tổn thất thực tế họ (bao gồm chi phí lưu kho chi phí tài phát sinh việc ngừng giao hàng), theo điều 74 CISG III Đánh giá, bình luận nhóm Nhận định phán trọng tài Thứ nhất, việc người bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng: Trọng tài phán xét rằng, việc người bán ngừng giao hàng dẫn tới vi phạm nghĩa vụ người bán theo điều 30 CISG; xác người bán cố ý ngừng giao hàng cho người mua vi phạm hợp đồng vi phạm hợp đồng giao hàng phần, Điều 49, 72 73 CISG, người mua có quyền tuyên bố hủy hợp đồng mà ấn định thêm thời gian để thực hiện) Ở đây, phía người bán trì hỗn việc giao đủ lượng nhơm hợp đồng mà hai bên ký kết khiến cho việc sản xuất người mua bị đình trệ, tính thiệt hại vơ nghiêm trọng mà nhơm đóng vai trị lớn cơng nghiệp ngành xây dựng Mặc dù người mua yêu cầu đàm phán để giải tranh chấp cách hòa nhã nhiên người bán không tiếp tục thực nghĩa vụ buộc người bán phải đưa tố tụng trọng tài yêu cầu giao số lượng nhôm theo quy định hợp đồng thiệt hại phát sinh việc giao hàng chậm trễ Mặt khác, người bán lại tuyên bố rõ từ chối thực nghĩa vụ giao hàng, điều khiến cho vi phạm người bán cấu thành vi phạm theo điều 25 CISG Thực tiễn vận dụng quy định vi phạm hợp đồng cho thấy, hành vi vi phạm hợp đồng người bán (giao hàng không thời gian) bị coi vi phạm thỏa mãn hai yếu tố: (i) Trong hợp đồng có ấn định thời hạn giao hàng cụ thể người bán vi phạm thời hạn giao hàng cụ thể đó; (ii) Việc vi phạm thời hạn giao hàng cụ thể ấn định hợp đồng gây tổn hại đến lợi ích người mua Bên bán hẳn tiên liệu trước không giao lượng nhôm đúng, đủ thời gian mà hai bên thỏa thuận người mua bị ảnh hưởng xấu mà bên không dự tính trước điều mà trách nhiệm thuộc người bán; người mua bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng người bán khơng giao lượng nhơm họ cần vậy, bên mua quyền tuyên bố huỷ hợp đồng mà không cần phải gia hạn cho người bán việc người bán không thực nghĩa vụ giao hàng phát sinh từ hợp đồng (theo điểm a khoản Điều 49 CISG) Thứ hai, việc người mua vi phạm nghĩa vụ toán: Ban đầu, người bán cho việc từ chối thực giao lượng nhơm cịn lại lập luận vi phạm người mua (Điều 81 CISG) nghĩa vụ toán họ theo hợp đồng giao hàng phần (Khoản Điều 73 CISG) Khoản Điều 73 CISG áp dụng để tuyên bố hủy hợp đồng vi phạm bên “có lý xác đáng” có vi phạm hợp đồng hợp đồng giao hàng phần (lần giao hàng tương lai) dự đốn trước Người bán có quyền tun bố hủy hợp đồng, nhiên họ phải có sở xác đáng để tin người mua tiếp tục vi phạm hợp đồng cho lần giao hàng Đối với hợp đồng giao hàng phần, bên đi, cách hợp pháp, niềm tin vào việc thực hợp đồng tương lai bên khơng có sở để chờ đợi bên tiếp tục thực hợp đồng, tòa án thường cho có vi phạm hợp đồng trường hợp Tuy nhiên, Trọng tài sáng suốt bên người bán không chứng minh người mua khơng có thiện chí muốn trả tiền khơng có khả chi trả, chậm tốn mà nhập lượng nhơm tâm lý “thái quá” giao hàng đợt mà bên mua chưa trả tiền lần trước Bên người mua trì hỗn việc trả tiền thỏa thuận bên giao xong phần hàng họ trả thể họ không muốn trả, điều khơng lợi lộc cho người mua tất nhiên, khơng thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới người bán khơng có dấu hiệu cho thấy người mua không sẵn sàng thực nghĩa vụ toán họ (Điểm a khoản Điều 71 CISG), người mua vi phạm hợp đồng dự đoán trước (Điều 72 CISG) trường hợp người bán không ấn định thêm thời gian tốn (Điểm b khoản Điều 64 CISG) Ngồi ra, việc người bán từ chối đàm phán cách hòa nhã với người mua từ đầu để rồi, hai phải kéo Tòa án Trọng tài quốc tế để giải tranh chấp thiện chí người bán, trái với quy trình giao dịch trước bên, theo bên quen với việc đàm phán lại để giải tranh chấp họ Tóm lại, trường hợp này, người mua khơng vi phạm nghĩa vụ tốn phán Tòa án hợp lý Thứ ba, phán cuối Hội đồng trọng tài Zurich: Trọng tài phán người mua đòi bồi thường thiệt hại cho tổn thất thực tế họ (bao gồm chi phí lưu kho chi phí tài phát sinh việc ngừng giao hàng), theo điều 74 CISG; nhiên, tiền bồi thường thiệt hại cao tổn thất thực tế mà người mua phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng thực hợp đồng, rủi ro trách nhiệm pháp lý khơng có, khơng có đảm bảo chắn người bán giao hàng phần thời hạn Khi thực phân tích mình, Trọng tài nhận thấy số tiền bồi thường thiệt hại mà người mua yêu cầu nên giảm đến mức cần thiết để tính đến việc tăng giá hàng hóa cho xảy việc giao hàng lại thực Trên thực tế, hợp đồng ký kết với quan phủ (người bán Nga) cấp cho người mua với mức giá ưu đãi (tức thấp trung bình giá thị trường giới), họ quy định phải thương lượng lại định kỳ (ba tháng lần) mức giá Rõ ràng, việc phán bên bán phải bồi thường thiệt hại Trọng tài có ảnh hưởng đáng kể mà người mua phải hứng chịu mà người bán không chứng minh việc người mua chậm toán gây thiệt hại cho nào; nhiên, lập luận người bán khơng phải khơng có sở dù sau bị Trọng tài bác bỏ Việc người mua khơng thể địi số tiền với cao tổn thất thực tế hồn tồn có lý mà họ nên thấy trước rủi ro việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên bán xảy ra; mặt khác, mua với mức giá ưu đãi (thấp trung bình giá thị trường giới), tức người mua hưởng lợi nhiều nên phần đó, người bán nên phần quyền lợi giảm số tiền bồi thường thiệt hại xuống mức hợp lý Phán vừa hợp tình, hợp lý bên Một số lưu ý dành cho doanh nghiệp Việt Nam Thực tiễn tham gia vào quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế, cố xảy làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến bên hai bên khơng cịn vấn đề xa lạ Trước giao kết hợp đồng, doanh nghiệp nên tìm hiểu kỹ thị trường, pháp luật tập quán thương mại đối tác đồng thời cần nắm rõ quy định CISG thực việc mua bán hàng hố quốc tế, có vậy, thương thảo hợp đồng, tranh chấp có xảy bảo vệ tốt quyền lợi Ngồi ra, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý số điểm sau: Thứ nhất, nhiều quốc gia giới, PICC2 PECL3, CISG lựa chọn giải pháp cho phép bên hủy hợp đồng trường hợp vi phạm hợp đồng trước thời hạn, biểu việc thấy rõ ràng “một bên không thực nghĩa vụ hợp đồng cấu thành vi phạm bản” (đối với hợp đồng giao hàng lần) có lý xác đáng “một bên vi phạm đối với lần giao hàng tương lai” (đối với hợp đồng giao hàng phần) Có thể thấy lợi ích giải pháp thể chỗ: bên có quyền giải phóng khỏi hợp đồng tìm giải pháp thay không cần phải đợi bên có nghĩa vụ khơng thực hợp đồng xảy thực tế Tuy nhiên, điều kiện để hủy hợp đồng trước thời hạn phải có rõ ràng hành vi vi phạm hợp đồng có lý xác đáng để tin vi phạm hợp đồng xảy lần giao hàng tương lai Thứ hai, khơng lí “trở ngại khách quan” hay “bất khả kháng”, người bán không nên tự động tuyên bố việc ngừng thực hợp đồng, không, vi phạm người bán bị coi vi phạm người bán phải bồi thường thiệt hại người mua việc vi phạm hợp đồng người bán gây Mặt khác, người bán cho người mua vi phạm hợp đồng phải có xác đáng chứng chứng minh Trong trường hợp người mua chậm tốn, khơng coi vi phạm bản, người bán quyền hủy hợp đồng Người bán phải gia hạn cho người mua thời hạn hợp lý để người mua thực nghĩa vụ Nếu hết thời hạn mà người mua khơng tốn người bán có quyền hủy hợp PICC: Principles of international commercial contracts (Bộ Nguyên tắc Hợp Đồng Thương mại Quốc tế) PECL: Principles of European Contract Law (Bộ nguyên tắc luật hợp đồng châu Âu) 10 đồng đòi bồi thường thiệt hại tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên người bán phải chịu hậu vi phạm hợp đồng từ phía người mua KẾT LUẬN CISG điều ước quốc tế áp dụng rộng rãi giới, việc áp dụng CISG mua bán hàng hóa quốc tế mang đến cơng quyền lợi nghĩa vụ bên, thống quan điểm để tránh xảy tranh chấp trình hợp đồng 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Cơng ước Viên năm 1980 – CISG) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2017 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế (Textbook on International Trade and Business Law), Dự án Hỗ trợ sách Thương mại Đầu tư châu Âu (EU-MUTRAP), Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2017 Trường Đại học Ngoại thương – Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), 101 Câu hỏi – đáp Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hoá (CISG) Switzerland 31 May 1996 Zürich Arbitration proceeding (Soinco v NKAP), tham khảo www.unilex.info/cisg/case/396 Võ Sỹ Mạnh, Vi phạm hợp đồng theo quy định Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2015 Nguyễn Đơ, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Hà Nội, 2018 Vi phạm hợp đồng – Công ước Viên 1980 (CISG) cho người Việt Nam (wordpress.com) Nguyễn Minh Hằng ( 2007), “ Việt Nam việc gia nhập Cơng ước Viên năm 1980”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp ( tháng 9/ 2017)

Ngày đăng: 29/03/2022, 18:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

điển hình - BTN-TMQT-NHOM04-N04TL1 (2)
i ển hình (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w