1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN VĂN 10 (MỚI) BỘ KẾT NỐI

105 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,81 MB
File đính kèm GIÁO ÁN 10- BỘ KẾT NỐI.rar (3 MB)

Nội dung

Kế hoạch bài dạy cho Ngữ văn 10, bộ kết nối. Thiết kế chi tiết, đầy đủ và các hoạt động sinh động được thiết kế theo thang tư duy Bloom. Bản thiết kế kế hoạch dạy học dễ áp dụng, phát huy được năng lực của học sinh. Giáo án Ngữ văn 10 chương trình mới bộ kết nối, đầy đủ chi tiết, bài Sức hấp dẫn của truyện kể và Vẻ đẹp của thơ ca

Trường: ………………… Tổ: Ngữ văn Họ tên giáo viên:…………… BÀI 1: SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ Môn học: Ngữ văn; lớp: Thời gian thực hiện: 11 tiết I Mục tiêu Về lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học; lực tư phản biện; lực giải vấn đề; lực sáng tạo b) Năng lực đặc thù: - HS biết cách đọc hiểu văn truyện: + Nhận biết phân tích số yếu tố truyện nói chung thần thoại nói riêng cốt truyện, không gian, thời gian, nhân vật, lời người kể chuyện thứ ba lời nhân vật + Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thơng điệp văn bản; phân tích số để xác định chủ đề - HS biết liên hệ để thấy số điểm gần gũi nội dung tác phẩm truyện thuộc văn hóa khác - HS biết cách vận dụng kiến thức yêu cầu sử dụng tiếng Việt để giải tập thực hành tiếng Việt: Sử dụng từ Hán Việt - HS viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm truyện (chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật) - HS biết thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện, có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ; biết nghe đánh giá nội dung thuyết trình bạn Về phẩm chất: sống có khát vọng, hoài bão, trách nhiệm với cộng đồng II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A0 bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS Học liệu: SGK Ngữ văn 10, tập 1; sách tập; sách tham khảo đọc hiểu mở rộng văn Ngữ văn 10 III Tiến trình dạy học A DẠY HỌC ĐỌC HIỂU Văn 1,2,3: Truyện kể vị thần sáng tạo giới (Tiết 1,2) I TRƯỚC GIỜ HỌC - HS: Đọc, soạn, tìm kiếm tài liệu - GV: Chuẩn bị kế hoạch dạy II TRÊN LỚP Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: - Tạo tâm cho HS tiếp cận - Huy động, kích hoạt kiến thức học trải nghiệm HS có liên quan đến nội dung sách giáo khoa Ngữ văn 10 Tạo tình có vấn đề để kết nối vào học b) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM- Y/C CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Truyện: thần thoại Hy Lạp, Sơn - Gv chuyển giao nhiệm vụ Tinh Thuỷ Tinh, Con Rồng cháu + Kể tên số truyện phim có Tiên, Thần Kim Quy, Thần trụ trời, nhân vật vị thần Điều làm thần núi Tản Viên, Nữ Oa vá trời, nên sức hấp dẫn câu truyện - Phim: Cuộc chiến vị phim ấy? thần (thần thoại Ấn Độ), Đông + Kể tên thần thoại lí giải phương thần Oa (Trung Quốc), tượng tự nhiên mà em biết truyền thuyết Thánh Gióng (Việt - HS tiếp nhận nhiệm vụ Nam), Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Điều làm nên sức hấp dẫn nhiệm vụ tác phẩm yếu tố kì ảo - HS quan sát, lắng nghe vô đặc biệt, người thường - GV quan sát có siêu lực làm điều Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo phi thường, nội dung tác phẩm kì luận thú, lôi bạn đọc - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - HS nhận biết đặc điểm truyện nói chung thần thoại nói riêng như: cốt truyện, không gian, thời gian, nhân vật, lời người kể chuyện thứ ba lời nhân vật b) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM- Y/C CẦN ĐẠT NV1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu I Tìm hiểu tri thức ngữ văn tri thức ngữ văn Cốt truyện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Cốt truyện tác phẩm tự (thần thoại, sử thi, - Gv chuyển giao nhiệm vụ cổ tích, truyện ngắn, tiểu thuyết, ) kịch GV yêu cầu HS đọc phần Tri tạo nên kiện (hoặc chuỗi kiện) Sự kiện thức ngữ văn SGK tìm việc, biến cố dẫn đến thay đổi mang tính hiểu đặc điểm truyện bước ngoặt giới nghệ thuật bộc lộ truyện thần thoại PHT số (làm việc nhóm đơi) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Hs làm việc cá nhân, tham gia trò chơi - GV quan sát Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức ý nghĩa định với nhân vật hay người đọc – điều chưa họ nhận thấy xảy Truyện kể - Sự kiện cốt truyện triển khai liên kết với theo mạch kể định Mạch kể thống với hệ thống chi tiết lời văn nghệ thuật (bao gồm thành phần lời kể, lời tả, lời bình luận, ) tạo thành truyện kể Người kể chuyện - Truyện kể tồn có người kể chuyện Trong nhiều loại hình tự dân gian, người kể chuyện người trực tiếp diễn xướng để kể lại câu chuyện cho công chúng - Nhờ người kể chuyện, người đọc dẫn dắt vào giới nghệ thuật truyện Nhân vật - Nhân vật người cụ thể khắc họa tác phẩm văn học biện pháp nghệ thuật - Nhân vật phương tiện để văn học khám phá cắt nghĩa người Thần thoại: - Thần thoại thể loại truyện kể xa xưa nhất, thể quan niệm vũ trụ khát vọng chinh phục giới tự nhiên người thời nguyên thuỷ - Căn vào chủ đề, chia thần thoại thành hai nhóm: thần thoại kể nguồn gốc vũ trụ mn lồi (thần thoại suy ngun); thần thoại kể chinh phục thiên nhiên sáng tạo văn hoá (thần thoại sáng tạo) - Thần thoại thường có cốt truyện đơn giản: cốt truyện đơn tuyến, tập trung vào nhân vật tổ hợp nhiều cốt truyện đơn (tạo thành “hệ thần thoại”) - Nhân vật thần thoại vị thần, người có nguồn gốc thần linh, có lực siêu nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV 2: Hướng dẫn học sinh đọc văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ + Hướng dẫn cách đọc văn bản, ý hộp dẫn + GV hướng dẫn HS ý câu hỏi hình SẢN PHẨM- Y/C CẦN ĐẠT II Đọc tóm tắt văn Đọc - HS biết cách đọc thầm, trả lời câu hỏi hộp dẫn - Theo dõi nắm bắt chi tiết dung, theo dõi - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV3: Hướng dẫn học sinh Nhận diện nhóm thần thoại Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv phát vấn Dấu hiệu giúp nhận biết văn truyện thần thoại suy nguyên? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở (thế thần thoại suy nguyên) - HS suy nghĩ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức để hs báo cáo sản phẩm - HS trả lời nhận xét câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thời gian, khơng gian, nhân vật kiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv phát PHT số 2, Hs thảo luận nhóm 4-6 em mở đầu câu chuyện, cách miêu tả hình dáng, cử chỉ, hành động thần Trụ Trời, thần Sét thần Gió Tóm tắt Văn “Truyện vị thần sáng tạo giới” lý giải hình thành giới tự nhiên thông qua vị thần Mỗi vị thần có quyền đặc biệt, đảm bảo sống cho trái đất Truyện vị thần phản ánh quan niệm nhận thức người thời cổ giới xung quanh thể khao khát chinh phục tự nhiên SẢN PHẨM- Y/C CẦN ĐẠT III Khám phá văn Nhận diện nhóm thần thoại - Thần thoại suy nguyên thần thoại kể nguồn gốc vũ trụ mn lồi - Ba văn thuộc thần thoại suy nguyên Dấu hiệu: + Truyện Thần trụ trời: giải thích mô tả việc tạo lập giới + Truyện Thần Sét: Lí giải tượng sấm sét + Truyện Thần Gió: Lí giải nguồn gốc gió, lốc, tên gọi ngải “tướng quân” “hành vi” dùng loại để chữa bệnh cho trâu, bò Thời gian, không gian, nhân vật kiện Thần Trụ trời Thời gian Khơng gian Nhân vật Sự kiện PHT số 2/ Gợi ý Thần Sét Thần Gió Nhận xét Thuở chưa có vũ trụ, chưa có mn vật lồi người; lúc đó; khơng biết từ bao lâu, từ đó… Trời đất hỗn độn, tăm tối lạnh lẽo Đất trời phân làm hai Đất phẳng mâm vuông, trời bát úp, chỗ giáp giới trời đất gọi chân trời Thần Trụ trời Có lần; lần Có hơm; lúc Thời gian thần ấy; Hơm đó; Sau thoại thời gian lâu; thuở sơ khai lịch giới, thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ Thần Trụ trời tách trời đất (khai thiên lập địa) Giới thiệu Công việc Sự kiện đơn giản cơng việc Thần Gió tính khí tích ngải gió Thần Sét Trên trời trần Trên trời trần Không gian chung gian gian chung, không cụ thể, không gian tồn tại, tác động đến Thần Sét Thần Gió - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở - HS thảo luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi nhóm báo cáo sản phẩm - HS cử đại diện báo cáo, HS lại lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiểu đặc điểm nhân vật Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ + Gv phát vấn: Nhận xét ngoại hình, tính khí nhân vật thần Trụ Trời, thần Là vị thần sáng tạo giới Tìm hiểu nhân vật a Ngoại hình - Nhân vật Thần Trụ Trời: Một ông thần thân thể to lớn mà kể, chân thần bước bước tỉnh qua tỉnh từ đỉnh núi Sét, thần Gió? sang đỉnh núi khác + Gv phát PHT số 3, hs làm việc cá nhân - Thần Sét có danh hiệu Thiên Lơi, để tìm hiểu cơng việc nhân vật có gọi ơng Sấm Thần có mặt mũi nanh ác, tiếng quát tháo dội - Thần Gió: thân hình kì quặc, khơng có đầu b Tính khí - Thần Sét tính khí nóng nảy - Thần Gió: có đứa nghịch ngợm, sau bị Ngọc Hoàng phạt đày xuống trần gian làm ngải gió c Cơng việc PHT số 3/ Gợi ý Thần Trụ Trời Thần Sét Thần Gió Cơng việc Nâng đỡ bầu trời, Tạo tia sét phân khai trời đất Tạo gió Miêu tả cơng việc Thần đám mờ mịt hỗn độn từ bao lâu, đứng dậy dùng đầu đội trời lên đào đất, đá đắp thành cột vừa to vừa cao để chống trời Làm gió nhỏ hay bão lớn, lâu hay mau tuỳ theo lệnh Ngọc Hoàng Thần Gió phối hợp với thần Mưa, có thần Sét lúc đáng sợ Những lúc thần xuống hạ giới chơi vào buổi tối trời lúc đồng tự nhiên lên trận gió xoay, dân gian thường gọi thần Cụt Đầu Mục đích Thi hành luật pháp trần gian, thần có lưỡi búa, xử án kẻ dù người, vật, cỏ thần tự nhảy xuống tận nơi trỏ cờ vào đầu tội nhân dùng lưỡi búa bổ xuống đầu Lí giải có mặt Lí giải đất bầu trời lần chớp rạch, biết có sét - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở - HS thảo luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi nhóm báo cáo sản phẩm - HS cử đại diện báo cáo, HS lại lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sở hình thành giá trị văn hóa thần thoại Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Lí giải tượng gió xuất ngải gió Đánh giá khái quát nhân vật a Nhận xét đặc điểm vị thần - Ngoại hình: Kì vĩ, kì lạ, mang tầm vóc dáng dấp vũ trụ - GV chuyển giao nhiệm vụ Từ việc phân tích trên, em đánh giá khái quát đặc điểm vị thần ( ngoại hình, cơng việc…)? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở - HS đọc thảo luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi nhóm báo cáo sản phẩm - HS cử đại diện báo cáo, HS lại lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Cơng việc: Mỗi vị thần có chức riêng, đảm trách công việc cụ thể hướng tới mục đích nhận thức, lí giải tượng tự nhiên Vì cơng việc họ lớn lao, kì vĩ, thần bí, đáng sợ (tạo lập vũ trụ, trừng trị kẻ ác, dùng quạt màu nhiệm làm gió, bão) họ miêu tả người lao động bình thường: vất vả, cần mẫn, phải dùng sức lao động(thần Trụ Trời) có lúc chểnh mảng, sai sót (thần Sét, thần Gió) - Tính tương đồng với cơng việc thần b Cơ sở hình thành tưởng tượng vị thần - Thế giới quan vạn vật hữu linh - Từ sống lao động, sinh hoạt người nguyên thủy Họ quan sát nắm bắt đặc điểm bật tượng tự nhiên; hình dung chúng những, trao cho chúng hình dạng tượng ứng Ví dụ: + Bầu trời rộng lớn => Thần Trụ Trời có thân hình khổng lồ, sức vóc phi thường + Mỗi có sét có mây đen, âm dội, tia lửa tóe lên => thần Sét có mặt mũi nanh ác, tiếng qt tháo dội + Gió khơng có hình thù rõ ràng => thần Gió có hình dạng kì quặc, khơng có đầu c Đặc điểm bật cách xây dựng nhân vật - Nhân vật miêu tả với vóc dáng kì vĩ hình dạng dị thường; có sức mạnh phi thường; tính cách đơn giản, gắn liền với hành động, công việc cụ thể - Được xây dựng thủ pháp cường điệu, phóng đại, ẩn dụ - Kết hợp chi tiết tả thực tưởng tượng, hư cấu => Thái độ, tình cảm người cổ đại với thiên nhiên: Thiên nhiên vừa xa lạ, đáng sợ vừa gần gũi, thân thuộc Họ mang nhiều nỗi sợ trước thiên nhiên, sùng bái thiên nhiên kì vĩ, bí ẩn ý thức sức mạnh người khao khát khám phá, chinh phục tự nhiên NV5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sở Tìm hiểu sở hình thành giá trị hình thành giá trị văn hóa thần văn hóa thần thoại thoại - Thần thoại đời từ nhu cầu nhận thức, lí Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở - HS đọc thảo luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi nhóm báo cáo sản phẩm - HS cử đại diện báo cáo, HS lại lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV5: Hướng dẫn học sinh kết nối với sống Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ Gv sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn: + Theo em, yếu tố làm nên sức hấp dẫn thần thoại? + Trong điều làm nên vẻ đẹp “Một không trở lại” thần thoại, có niềm tin linh thiêng giới mà vạn vật có linh hồn Theo bạn, niềm tin có cịn sức hấp dẫn với người đại khơng? Vì sao? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở - HS thảo luận, ghi câu trả lời cá nhân, sau nhóm thống Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi nhóm báo cáo sản phẩm - HS cử đại diện báo cáo, HS lại lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức giải khát vọng chinh phục tự nhiên; phản chiếu sống lao động sinh hoạt; thể giới quan, kiểu tư duy…của người cổ đại - Quan niệm vạn vật có linh hồn nên họ nhân hóa tự nhiên thành vị thần (thần Sét, thần Gió, thần nước, thần Đất, thần Núi…) “trao cho” thần công việc kiến tạo giới - Họ gửi vào hình tượng thần khát vọng nhận thức, lí giải chinh phục, sáng tạo giới Sức hấp dẫn thần thoại - Sức hấp dẫn thần thoại nằm “tư thần thoại”: Niềm tin tự nhiên, hồn nhiên mà chân thành, mãnh liệt giới mà vạn vật có linh hồn; có mối liên hệ qua lại, bền chặt, thiêng thiêng Ở đó, người giao tiếp với cỏ cây, mng thú; dễ dàng gặp, kết bạn tranh đấu với vị thần… - Sức hấp dẫn thần thoại nằm nghệ thuật: Nhận thức, tái giới lối tưởng tượng hồn nhiên, bay bổng, lãng mạn; cách kể chuyện đơn giản tự nhiên; tính nguyên hợp (chứa đựng yếu tố nghệ thuật, tôn giáo, triết học, lịch sử…) - Liên hệ: HS đưa nhiều cách lí giải, sau gợi ý - Trong sống đại, tượng tự nhiên lí giải kiến thức khoa học Tuy nhiên, sống vô rộng lớn cịn điều bí ẩn mà người khơng thể khám phá hết, vậy, niềm tin thiêng liêng giới mà vạn vật có linh hồn sức hấp dẫn Việc người có niềm tin tín ngưỡng, tin vào vị Thần Phật điển hình cho thấy ngày nay, ln có niềm tin vào giới linh thiêng Hướng dẫn học sinh tổng kết học a) Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật văn bản/ Đánh giá trình học tập học sinh b) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết - GV chuyển giao nhiệm vụ Nội dung + Theo em, nội dung văn gì? - Giải thích nguồn gốc, xuất thân + Nghệ thuật đặc sắc thể qua văn vị thần hồi khai thiên lập bản? địa - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Đưa đến cho người đọc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực lí giải tượng tự nhiên nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn Nghệ thuật - HS suy nghĩ - Cốt truyện đơn giản, ngắn gọn, Bước 3: Báo cáo kết thảo luận tập trung vào hành động - Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 học sinh báo cáo thần nhằm lí giải sản phẩm tượng thiên nhiên tương ứng - HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ sung câu - Các yếu tố kì ảo thể trả lời bạn linh hoạt, sáng tạo Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Cách tổng kết PHT số … Những điều em nhận biết làm Những điều em băn khoăn Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM- Y/C CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gợi ý: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Câu 1: C Gv tổ chức trò chơi “Vòng quay văn học” để Câu 2: C hướng dẫn học sinh củng cố lại kiến thức học Câu 3: A Câu 1: Thần Trụ Trời thuộc Câu 4: D A Thần thoại Hi Lạp Câu 5: D B Thần thoại cổ đại Câu 6: A C Thần thoại Việt Nam Câu 7: B C Thần thoại thiên nhiên Câu 8: B Câu 2: Thần thoại Câu 9: A A Một thể loại thơ dân gian đời sớm kể giới thần linh, thể quan niệm vũ trụ nhân sinh người xưa B Một thể loại thơ dân gian đời sớm kể tích vị anh hùng có cơng lịch sử C Một thể loại truyện kể đời sớm kể giới thần linh, thể quan niệm vũ trụ nhân sinh người xưa D Cả A, B,C Câu 3: Không gian thần thoại A Không gian vũ trụ với nhiều cõi khác B Khơng gian kì bí C Khơng gian thực D Không gian cụ thể Câu 4: Thời gian thần thoại A Thời gian tuyến tính B Thời gian tâm lí C Thời gian cụ thể D Thời gian phiếm mang tính ước lệ Câu 5: Truyện thần thoại thể A Nhận thức lí giải giới cịn thơ sơ người cổ B Thể khát vọng hiểu biết, chinh phục tự nhiên C, Mơ ước xã hội tốt đẹp D Cả A,B,C Câu 6: Nhân vật thần thoại A Thần linh B Đồ vật C Cây cối D Con người Câu 7: Sau có cột chống trời, trời thay đổi nào? A Trời phẳng mâm vuông B Trời trùm lên bát úp C Trời vùng hỗn độn, tối tăm D Cả A,B,C Câu 8: Thần Sét truyện tên có nhiệm vụ làm gì? A Thi hành luật pháp Thiên đình B Thi hành luật pháp trần gian C Trơng coi Thiên đình D Trỗng coi trần gian Câu 9: Trong truyện thần Gió, vị thần có bảo bối gì? A Một thứ quạt màu nhiệm B Một gương màu nhiệm C Một lược màu nhiệm D Một đôi cánh màu nhiệm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi 10 NV2: Hướng dẫn học sinh làm 3,4 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm + Nhóm 1,3: Bài +Nhóm 2,4: Bài - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở - HS đọc thảo luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi nhóm báo cáo sản phẩm - HS cử đại diện báo cáo, HS lại lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức đóng vai trị quan trọng i Nhà thơ cho phép thơ lãng mạn giải phóng cảm xúc cách phóng khống => Nhà thơ lãng mạn cho phép thơ giải phóng cảm xúc cách phóng khống Bài 4: Sáng lạn-> xán lạn Giác-> rác 91 Xổng chuồng-> sổng chuồng HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs tự thực - GV chuyển giao nhiệm vụ: + Chuẩn bị sổ tay, kẻ vào sổ khung + Tra từ điển ghi lại nghĩa số từ mà chưa hiểu rõ (Ngồi ra, q trình đọc sách, giao tiếp bắt gặp từ ấn tượng em ghi tiếp vào bảng) Ttt Từ Nghĩa Lập bảng thống kê từ mà em chưa rõ nghĩa - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, TH nhiệm vụ - Gv quan sát, gợi mở - HS thực nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 hs trình bày sản phẩm - Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức III SAU GIỜ HỌC Xem lại tìm hiểu thêm văn có thể loại 92 IV Phụ lục C DẠY HỌC VIẾT VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM THƠ (Tiết 19) I TRƯỚC GIỜ HỌC - HS: Đọc, soạn, tìm kiếm tài liệu - GV: Chuẩn bị kế hoạch dạy II TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh kể tên tác phẩm - Gv chuyển giao nhiệm vụ chia sẻ Em kể tên số tác phẩm thơ mà em yêu thích Chia sẻ tác phẩm mà em yêu thích - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, hỗ trợ - HS suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS đọc, trình bày câu trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, đẫn dắt vơ mới: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: - Nhận dạng số yếu tố thơ lục bát số tiếng, số dòng, điệu, vần, nhịp thơ - Bước đầu biết làm thơ lục bát; b Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV: Hướng dẫn Hs tìm hiểu yêu cầu thơ lục I Tìm hiểu yêu cầu bát; đọc phân tích viết tham khảo kiểu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giới thiệu ngắn gọn tác - Gv chuyển giao nhiệm vụ phẩm thơ (tác giả, hoàn cảnh + Em cho biết viết văn nghị luận phân tích, đời…) lí lựa chọn đánh giá tác phẩm thơ cần phải đảm bảo yêu thơ để phân tích cầu nào? - Chỉ phân tích - HS tiếp nhận nhiệm vụ nét đặc sắc, độc đáo 93 thơ (từ ngữ, hình ảnh, cách tổ chức nhịp điệu, nhạc điệu, cách liên kết mạch cảm - HS quan sát, trao đổi với bạn bàn xúc hình ảnh - GV quan sát, gợi mở ( em thấy kênh dễ nhìn, dễ nhớ - Đánh giá giá trị của ) thơ phương diện nghệ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận thuật ý nghĩa nhân - Gv tổ chức hoạt động sinh - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu thơ lục bát; đọc phân tích viết tham khảo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ Bài viết tham khảo cảm nhận phân tích thơ Mùa xn xanh (Nguyễn Bính) vừa theo tuyến hình ảnh trải dọc thơ, vừa theo trình tự câu thơ, khổ thơ Cách cảm nhận phân tích có ưu bật? Trong nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ, thực chất việc phân tích chủ đề gì? Người viết đánh giá thơ nào? Nêu nhận xét khái quát tính thuyết phục đánh giá - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, trao đổi với bạn bàn - GV quan sát, gợi mở ( em thấy kênh dễ nhìn, dễ nhớ ) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Đọc phân tích viết tham khảo - Cách cảm nhận, phân tích vừa theo tuyến hình ảnh trải dọc thơ, vừa theo trình tự câu thơ, khổ thơ có ưu + Chỉ hình ảnh bật thơ từ đánh giá nhận xét suy nghĩ, quan niệm tác giả cách xác + Thể rõ ràng mạch cảm xúc thơ, phân tích thơ theo câu, khổ thơ cách rõ ràng mạch lạc để người đọc dễ dàng hiểu nội dung thơ từ đầu đên cuối => Cách cảm nhận phân tích vừa theo tuyến hình ảnh dọc thơ vừa theo trình tự câu thơ, khổ thơ giúp người đọc cảm nhận thơ cách dễ hơn, rõ ràng không bị bỏ quên chi tiết thơ - Trong nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ, thực chất việc phân tích chủ đề việc phân tích, nêu cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ đồng thời đánh giá quan niệm tác giả qua thơ - Người viết đánh giá thơ thơ giản dị mà làm toát lên sức sống vạn vật lúc xuân Nó thơ niềm vui sống, chan hòa người với tạo vật, khúc dạo đầu tình u lứa đơi - Về tính thuyết phục đánh giá trên: + Người viết phân tích câu thơ, hình ảnh thơ để làm bật giá trị nội dung thơ + Người viết nêu phân tích biện pháp nghệ thuật tu từ thơ nhận xét phong cách nghệ thuật tác giả + Ngoài ra, người viết sử dụng số câu thơ, thơ chủ đề để so sánh đánh giá => Đánh giá người viết với thơ có đủ sức 94 thức thuyết phục người đọc, có luận điểm, lí lẽ chứng xác đáng, làm bật giá trị nội dung nghệ thuật thơ III SAU GIỜ HỌC Xem lại tìm hiểu thêm văn có thể loại 95 DẠY THỰC HÀNH VIẾT (Tiết 20) I TRƯỚC GIỜ HỌC - HS: Đọc, soạn, tìm kiếm tài liệu - GV: Chuẩn bị kế hoạch dạy II TRÊN LỚP a Mục tiêu: - Biết cách phân tích văn mẫu - Nhận biết quy trình viết b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bước Chuẩn bị viết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ + Xác định mục đích viết, người đọc? + Em dự định lựa chọn thơ nào? + Em đọc thơ nhiều lần để cảm nhận chung thơ + Nêu cảm xúc nét đặc sắc thơ: chủ đề, cảm xúc nhà thơ, thể thơ, vần, nhịp… - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe trả lời - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt đông - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv bổ sung, nhận xét NV 2: Hướng dẫn học sinh tìm ý, lập dàn ý Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ + Gv phát / trình chiếu bảng kiểm số Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn hoàn chỉnh Khi viết, cần đảm bảo yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ + Dùng bảng kiểm số để tự đánh giá thơ mình, sau dùng DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Thực hành viết theo bước Chuẩn bị viết - Lựa chọn thơ phân tích, đánh giá Cân nhắc để chọn thơ thật làm bạn rung cảm tin vào giá trị nghệ thuật + Bài thơ “Mùa xn chín” Hàn Mặc Tử - Tìm đọc tham khảo viết, ý kiến liên quan đến thơ bạn phân tích, đánh giá Tìm ý, lập dàn ý a Tìm ý - Đọc lại thơ lựa chọn + Nhan đề thơ “Mùa xuân chín” + Nhịp điệu nhanh, thể âm điệu thiết tha, da diết + Những cách kết hợp từ lạ: khói mơ, sột soạt gió, sóng cỏ, đám xuân xanh, tiếng ca vắt vẻo, mùa xuân chín, - Thử liên kết âm điệu, nhịp điệu, ngơn ngữ, hình ảnh thơ ý xem mạch liên kết đem đến cho bạn bất ngờ cảm xúc, liên tưởng nhận thức 96 bảng kiểm đánh giá đồng đẳng (bạn bên cạnh) Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe trả lời - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt đông - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv bổ sung, nhận xét NV 3: Hướng dẫn học sinh viết chỉnh sửa hoàn thiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ + Gv phát / trình chiếu bảng kiểm + Hs dựa vào dàn ý, viết văn hoàn chỉnh + Dùng bảng kiểm để tự đánh giá thơ mình, sau dùng bảng kiểm đánh giá đồng đẳng (bạn bên cạnh) Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe trả lời + Mạch cảm xúc thơ từ ngoại cảnh đến tâm cảnh, từ cảnh xn đến tình xn - Khi phân tích nội dung nghệ thuật thơ, ý vận dụng thao tác so sánh liên tưởng cách thích hợp - Cần tập trung vào phương diện hình thức nghệ thuật nội dung thơ mà người đọc xem độc đáo, mẻ, thú vị + Điểm độc đáo thơ hình ảnh tượng trưng siêu thực đầy huyền ảo - Khi đánh giá thơ, cần ý đầy đủ giá trị thẩm mĩ giá trị nhân văn b Lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn thơ (tác giả, thời điểm đời, nơi xuất bản, đánh giá chung dư luận, ) nêu vấn đề tập trung phân tích viết - Thân + Mạch ý tưởng, cảm xúc nhân vật trữ tình (nhân vật trữ tình muốn biểu đạt điều gì, thơng qua hình tượng nào, với nhìn thái độ ) + Sự phát triển hình tượng (qua khổ, đoạn bài) tính độc đáo phương tiện ngôn từ sử dụng (từ ngữ, cách gieo vần, ngắt nhịp, biện pháp tu từ, ) + Nét hấp dẫn riêng thơ so với sáng tác khác đề tài, chủ đề, thể loại (của nhà thơ tác giả khác) - Kết bài: Khẳng định giá trị tư tưởng giá trị thẩm mĩ thơ, ý nghĩa thơ người viết nghị luận Gợi ý dàn ý văn nghị luận thơ “Mùa xuân chín” (Hàn Mặc Tử) Viết - Mỗi ý cần triển khai thành đoạn văn; đoạn văn có câu chủ đề, đặt vị trí thích hợp - Cần ý dẫn dòng thơ, khổ thơ để minh họa kèm theo lời bình, phân tích phù hợp - Cần thể rung động thật trước thơ Chỉnh sửa hoàn thiện - Đọc lại kiểm tra viết, đồng thời đối chiếu với yêu cầu đề bài, mục đích mà người viết đặt - Thử tóm tắt lại viết (khoảng 120 chữ) để tự đánh giá mức độ chặt chẽ sáng rõ 97 - GV quan sát, hỗ trợ luận điểm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Chỉnh sửa lỗi tả ngữ pháp thảo luận - Gv tổ chức hoạt đông - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv bổ sung, nhận xét III SAU GIỜ HỌC Xem lại tìm hiểu thêm văn có thể loại IV Phụ lục Bảng kiểm Nội dung kiểm tra Mở Giới thiệu thơ (tên tác phẩm, thể loại, tác giả,…) Nêu khái quát nội dung nói (có điểm qua phần/ ý ) Nêu nội dung khái quát cần phân tích đánh giá Lời chào ban đầu tự giới thiệu ( cần ) Xác định chủ đề thơ Phân tích, đánh giá chủ để thơ Phân tích số nét đặc sắc hình thức nghệ thuật thơ Thân Đánh giá tác dụng nét đặc sắc hình thức nghệ thuật việc thể chủ đề thơ Thể suy nghĩ, cảm nhận người viết thơ Có lý lẽ thuyết phục chứng tin cậy từ tác phẩm Trình bày ý kiến đánh giá nội dung thơ Trình bày ý kiến đánh giá nghệ thuật thơ Khẳng định lại cách khái quát đặc sắc nghệ thuật nét độc đáo chủ đề thơ Kết Nêu tác động tác phẩm than cảm nghĩ sau đọc, thưởng thức thơ Khẳng định lại cách khái quát đặc sắc nghệ thuật nét độc đáo chủ đề thơ Nêu tác động tác phẩm đối vơi thân cảm nghĩ sau đọc, thưởng thức thơ 98 Đạt Chưa đạt Kỹ trình bày, diễn đạt Sắp xếp luận điểm (lí lẽ chứng) hợp lí Lập luận chặt chẽ, trình bày mạch lạc Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu kiểu Sử dụng từ ngữ, câu văn, tạo gắn kết luận điểm, chứng với lí lẽ DẠY HỌC NĨI VÀ NGHE GIỚI THIỆU, ĐÁNH GIÁ VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA MỘT TÁC PHẨM THƠ (Tiết 21) I TRƯỚC GIỜ HỌC - HS: Đọc, soạn, tìm kiếm tài liệu - GV: Chuẩn bị kế hoạch dạy II TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu yêu cầu - Gv chuyển giao nhiệm vụ: - Cung cấp thông tin chung thơ - HS tiếp nhận nhiệm vụ cách ngắn gọn: tên thơ, tác giả, đề tài, Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực thơ nhiệm vụ - Làm rõ niềm hứng thú thân đối - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở với nét đặc sắc nội dung hình thức - HS thực nhiệm vụ; tác phẩm thơ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Nêu lên quan điểm cá nhân vấn đề thuyết 99 - Gv tổ chức hoạt động trình, thuyết phục người nghe đặt câu - Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu hỏi để mời gọi thảo luận xa trả lời bạn - Thể tôn trọng cách cảm Bước 4: Đánh giá kết thực nhận, đánh giá đa dạng tác phẩm nhiệm vụ thơ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung Chuẩn bị nói nghe a Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu, mục đích b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn hs tìm hiểu bước II Chuẩn bị nói nghe Chuẩn bị nói Chuẩn bị nói Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a Lựa chọn đề tài - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Có thể lấy kết viết chỉnh sửa, thu + Em chọn đề tài cho nói gọn hệ thống luận điểm - Tìm đọc tác phẩm khác chọn vấn đề, khía + Tìm ý xếp ý cần triển khai cạnh bật nào? b Tìm ý xếp ý + Em xác định từ khóa then - Nội dung: chốt nói + Bức tranh thiên nhiên mùa xn tươi đẹp, tràn đầy + Quá trình nghe cần đáp ứng yêu sức sống cầu nào? + Cảm xúc lịng người: rạo rực tình u, - HS tiếp nhận nhiệm vụ nuối tiếc trước đẹp, nỗi nhớ làng quê Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Nghệ thuật nhiệm vụ + Cổ điển: điểm tương đồng với thể thơ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở Đường luật (thể thơ, nhịp điệu, gieo vần) - HS thực nhiệm vụ; + Hiện đại: ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng Bước 3: Báo cáo kết thảo siêu thực luận - Đánh giá thành công, giá trị, tầm ảnh hưởng - Gv tổ chức hoạt động tác phẩm thân - Hs khác nhận xét, bổ sung, phản *Xác định từ ngữ then chốt biện câu trả lời bạn Có thể sử dụng cụm từ phù hợp với kiểu nói Bước 4: Đánh giá kết thực như: Về tác phẩm này, tơi xin tập trung nói nhiệm vụ vấn đề, … Ấn tượng bật tác phẩm - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung Đó lí khơng thể khơng nói đến lí giải sức hấp dẫn tác phẩm *Phương tiện hỗ trợ - Chuẩn bị trình chiếu Powerpoint với thơng tin chắt lọc (có thể triển khai luận điểm thành gạch đầu dòng, dùng kí hiệu để nhấn mạnh chủ ngữ trọng tâm xác định trên), cần cân nhắc số lượng slide sử dụng Có thể sử dụng kênh âm thanh, kênh hình ảnh - Người nói chuẩn bị văn tác phẩm thơ thuyết trình để cung cấp cho người nghe trước trình bày nói Chuẩn bị nghe - Tìm hiểu trước vấn đề thảo luận cách sử dụng, xem xét tri thức ngữ văn, đọc tài liệu mà 100 người nói chuẩn bị cung cấp - Chuẩn bị tâm nghe đối thoại với người thuyết trình, ý theo dõi người thuyết trình phân tích từ ngữ, hình ảnh, cách sử dụng thao tác phân tích Thực hành nói nghe HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Thực hành nói nghe - Gv chuyển giao nhiệm vụ +Gv hướng dẫn học sinh yêu cầu người nói người nghe Người nói -Mở đầu: giới thiệu ngắn gọn thơ, sử dụng nhiều cách dẫn khác để tạo không khí cho học (Ví dụ với thơ Mùa xuân xanh, đặt câu hỏi cho người nghe như: mùa xuân nguồn cảm hứng muôn thuở thi ca Có lẽ nhà thơ lần viết mùa xuân Trong thơ ca Việt Nam, bạn có biết nhà thơ viết nhiều mùa xuân không?) Đây yêu cầu bắt buộc để tránh nói mà đọc, người nói cần khơi gợi tương tác từ người nghe Lưu ý: cần chọn phương diện tư tưởng, tình cảm hình thức nghệ thuật thơ mà thấy tâm đắc để thuyết trình -Triển khai: trình bày thơng tin có viết theo hình thức tóm lược, kết hợp nhịp nhàng với việc trình chiếu PowerPoint (nếu có) Dành nhiều thời gian để nói giá trị bật thơ mà cảm nhận Nên nhấn mạnh thao tác sử dụng để phát giá trị thẩm mỹ hay tư tưởng thơ liên tưởng, đối lập Với thuyết trình thơ Mùa xuân xanh, cần nhấn mạnh phương diện: (1) nhan đề, (2) mạch thơ, (3) nhịp điệu, (4) “mùa xuân xanh”: truyền thống đại Có thể coi mục lớn để thiết kế slide trường hợp người thuyết trình sử dụng phương tiện trình chiếu -Kết luận: khái quát lại điều cảm nhận đánh giá giá trị thơ phương diện hình thức nội dung Có thể kết câu khuyến khích người nghe chia sẻ góc nhìn khác, phát khác với thơ + Gv phát chiếu bảng kiểm - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực nhiệm vụ; 101 Người nghe Trong nghe thuyết trình, cần: - Có thái độ tơn trọng, đặc biệt quan tâm đến cảm xúc người thuyết trình - Ghi chép ý tưởng thuyết trình khiến thực thấy hứng thú, điểm bạn cịn băn khoăn, muốn trao đổi - Chú ý đến phong thái người thuyết trình (ví dụ: tự tin, khả điều tiết giọng nói, ngơn ngữ, cử chỉ, ) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs báo cáo Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung Trao đổi HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Gv gọi học sinh nhận xét nói bạn + Hs tiếp tục sử dụng bảng kiểm để tự đánh giá đánh giá nói bạn - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs báo cáo Bước 4: Đánh giá kết TH nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trao đổi - Người nghe đưa nhận xét, góp ý, câu hỏi nói Người nói tiếp nhận ý kiến trao đổi thêm (tán đồng, bác bỏ, trả lời câu hỏi, bàn luận mở rộng, ) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ Thực hành luyện nói quay lại video gửi cho GV - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs báo cáo Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hs luyện nói quay video III SAU GIỜ HỌC Xem lại tìm hiểu thêm văn có thể loại IV Phụ lục Stt Bảng kiểm Nội dung đánh giá Lựa chọn tác phẩm thơ phù hợp để thực yêu 102 Kết Đạt Chưa đạt cầu giới thiệu, đánh giá Nêu phương diện cần tập trung giới thiệu, đánh giá tác phẩm thơ chọn Xây dựng bố cục hợp lí cho thuyết trình vào đặc điểm tác phẩm thơ mục tiêu thuyết trình Chú ý đặc trưng thể loại thơ tạo điểm nhấn cho thuyết trình Phát huy ưu tác động tác phẩm thơ thực việc tương tác với người nghe Sử dụng có hiệu phương tiện phi ngôn ngữ Sẵn sàng tiếp thu ý kiến phản hồi, góp ý; đối thoại với người nghe tinh thần tôn trọng quan điểm riêng E TỰ ĐÁNH GIÁ TRẢ BÀI THỰC HÀNH VIẾT TIẾT 20 (Tiết 22) I TRƯỚC GIỜ HỌC - HS: Đọc, soạn, tìm kiếm tài liệu - GV: Chuẩn bị kế hoạch dạy II TRÊN LỚP Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: – Biết tự nhận xét viết biết nhận xét, đánh giá viết bạn – Rút kinh nghiệm thiết thực việc viết kiểu b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm - Yêu cầu cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cách làm văn nghị luận - GV: Cho học sinh xem viết mẫu - Cách viết câu văn hay, đoạn - HS: Nhận nhiệm vụ học tập từ GV văn hay Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Ghi lại cách làm câu văn hay - GV: Theo dõi, hỗ trợ HS trình thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV: Quan sát, định hướng, hỗ trợ - HS: Thảo luận Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ; kết luận - GV: nhận xét đánh giá kết quả, chuẩn hóa kiến thức - GV: Liên hệ, so sánh, bình giảng (nếu cần) - HS: Ghi nội dung kiến thức học Hoạt động 2: Giải vấn đề a) Mục tiêu: Xem lại viết, làm được/chưa làm làm b) Tổ chức thực hiện: 103 Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: GV trả viết cho học sinh, nhận xét chung ưu/nhược - HS: Nhận nhiệm vụ học tập từ GV Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Xem lại - GV: Theo dõi, hỗ trợ HS trình thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV: Tổng kết ưu/nhược làm - HS: Rút kinh nghiệm Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ; kết luận - GV: nhận xét đánh giá kết quả, chuẩn hóa kiến thức - HS: Ghi nội dung kiến thức học Sản phẩm - Yêu cầu cần đạt - Học sinh tự rút : + Được + Chưa Của viết cá nhân làm I – Mở - Giới thiệu Hàn Mặc Tử nhà thơ thuộc phong trào Thơ mới, theo đuổi chủ nghĩa tượng trưng siêu thực - “Mùa xuân chín” lag sáng tác Hàn Mạc Từ trích tập “Đau thương” (1938) II – Thân Mạch cảm xúc nhân vật trữ tình - Mạch cảm xúc thơ từ tranh ngoại cảnh đến tranh tâm cảnh, từ cảnh xuân đến tình xn - Nhan đề “mùa xn chín” Cảnh xuân - Nhà thơ vẽ nên tranh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ, tươi đẹp, tràn đầy sức sống + Dấu hiệu báo xuân sang: nắng ửng, khói mơ, mái nhà tranh, tà áo biếc, giàn thiên lý + Những kết hợp từ độc đáo: nắng ửng, khói mơ tan, sóng cỏ, đám xuân xanh + Nghệ thuật đảo ngữ “sột soạt gió trêu tà áo biếc” + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “bóng xuân sang”, “tiếng ca vắt vẻo” => Khung cảnh làng quê bình, yên ả mà đằm thắm yêu thương Tình xuân - Nhà thơ thể nỗi nhớ quê, niềm khát khao giao cảm với đời + Niềm vui người xuân đến: “Ngày mai đám xuân xanh / Có kẻ theo chồng bỏ chơi” + Tình u đời, khao khát giao hồ với đời: “Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi / Hổn hển lời nước mây” + Nỗi nhớ làng quê da diết: “Khách xa gặp lúc mùa xuân chín / Lịng trí bâng khng nhớ làng” Nét hấp dẫn, độc đáo riêng thơ - So sánh “Mùa xn chín” với thơ Đường, từ làm rõ tính cổ điển đại thơ III – Kết - Khẳng định giá trị thẩm mĩ, tư tưởng thơ Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập, rèn kĩ viết 104 b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Trong nắng ửng: khói mơ tan, Đơi mái nhà tranh lấm màng Sột soạt gió tà áo biếc, to Trên giàn thiên lý Bóng xn sang (Trích Mùa xn chín, Hàn Mặc Tử) a Theo đoạn trích, mùa xuân tả qua sắc màu nào? b Trong đoạn trích, nhân hóa? c Phân tích tác dụng dấu chấm câu câu thơ thứ tư đoạn trích d Anh/chị có nhận xét tranh thiên nhiên mùa xuân tái đoạn trích? Sản phẩm - Yêu cầu cần đạt Gợi ý: a Theo đoạn trích, mùa xuân tả qua sắc màu "nắng ửng", "vàng" “biếc" b Trong đoạn trích, nhân hóa là: gió ("trêu"), ("áo biếc") c Dịng thứ đoạn thơ có sử dụng dấu chấm câu đột ngột, bất thường, có tác dụng: nhấn mạnh thời khắc mùa xuân diện cảm xúc chờ mong, hồi hộp, say mê người trước khoảnh khắc d Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tái đoạn trích đầy màu sắc, hình ảnh, âm thanh, gần gũi, thân thuộc, tươi sáng, ấm áp, dịu dàng Từ khơi gợi tư tình u với mùa xuân, thiên nhiên, quê hương xứ sở - HS: Nhận nhiệm vụ học tập từ GV Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Thực viết - GV: Theo dõi, hỗ trợ HS trình thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ; kết luận - GV: nhận xét đánh giá kết quả, chuẩn hóa kiến thức - GV: Liên hệ, so sánh, bình giảng (nếu cần) - HS: Ghi nội dung kiến thức học III SAU GIỜ HỌC Xem lại tìm hiểu thêm văn có thể loại 105 ... số + Sáng tạo chi tiết người đường gặp Tử văn ngồi “xe quan Phán xự” việc người đời say truyền “nhà quan Phán sự”, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? Nêu ý nghĩa việc Tử Văn nhận chức quan Phán -... 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt đông - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv bổ sung, nhận xét - Tránh lối phân tích, đánh giá chung... Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs báo cáo Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung PHỤ LỤC Stt Bảng kiểm tra/đánh giá Nội dung đánh giá Bài trình

Ngày đăng: 24/08/2022, 18:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w