1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề xuất tăng cường lồng ghép kiến thức chính sách quản lý và công nghệ môi trường hỗ trợ ra quyết định trong các chương trình đào tạo nghiên cứu sinh liên quan đến môi trường tại

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 331,85 KB

Nội dung

Bài viết Đề xuất tăng cường lồng ghép kiến thức chính sách quản lý và công nghệ môi trường hỗ trợ ra quyết định trong các chương trình đào tạo nghiên cứu sinh liên quan đến môi trường tại Việt Nam bước đầu khảo sát các đơn vị đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam nhằm xây dựng các giải pháp hỗ trợ cải thiện chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành môi trường hoặc các ngành ứng dụng kiến thức môi trường ở Việt Nam, tăng cường lồng ghép kiến thức, chính sách, công nghệ và quản lý môi trường vào lĩnh vực đào tạo và ra quyết định.

Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ - SEMREGG 2018 ĐỀ XUẤT TĂNG CƯỜNG LỒNG GHÉP KIẾN THỨC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU SINH LI N QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM Bùi Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Vân Hà Đại học Tài nguyên & Môi trường TP.HCM, số 236B Lê Văn Sỹ, Phường 1, Quận Tân Bình, TP HCM Email: hathubuithi@gmail.com TÓM TẮT Nghiên cứu bước đầu khảo sát 16 đơn vị đào tạo tiến sĩ Việt Nam, sử dụng phương pháp khảo sát chuyên gia, người đứng đầu phận đào tạo giáo sư đầu ngành môi trường Phiếu khảo sát bao gồm 11 câu hỏi lớn chia thành nội dung như: đặc điểm đào tạo chương trình đào tạo tiến sĩ Việt Nam, hạn chế hệ thống đào tạo tiến sĩ môi trường Việt Nam, hoạt động cụ thể hợp tác từ đơn vị khảo sát đề xuất giải pháp góp phần cải thiện chương trình đào tạo tiến sĩ cách tăng cường lồng ghép sách, quản lý cơng nghệ mơi trường Các đề xuất từ kết nghiên cứu hạn chế, bao gồm giải pháp liên quan đến cải thiện chất lượng nội dung đào tạo, tăng cường lồng ghép nội dung sách, quản lý công nghệ môi trường, tổ chức thực tăng cường phối hợp đơn vị đào tạo Việc thành lập mạng lưới phối hợp đào tạo cơng nhận hồn thành mơn sở chung đơn vị đào tạo, tăng cường học seminar trực tuyến qua phương tiện thông tin chung đề xuất quan trọng mong sớm triển khai thí điểm Từ khóa: Chương trình đào tạo tiến sĩ, hỗ trợ định, cải thiện chương trình đào tạo, mạng lưới đào tạo ĐẶT VẤN ĐỀ Đào tạo tiến sĩ chuyên ngành môi trường nước ta có vai trị quan trọng việc phát triển nguồn lực người cần thiết để lãnh đạo lĩnh vực môi trường, bảo vệ môi trường phát triển xã hội bền vững Những hình thức đào tạo chương trình đào tạo tiến sĩ mơi trường phong phú thời gian học quy mô Sự thành cơng chương trình đào tạo tiến sĩ mơi trường góp phần cho cơng xây dựng kinh tế phát triển bền vững [1] Tuy nhiên bối cảnh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tăng nhanh chóng gây áp lực đến chất lượng mơi trường nhu cầu đào tạo người tiến sĩ tồn diện có khả lồng ghép kiến thức sách, quản lý cơng nghệ mơi trường trình định cấp thiết Theo thống kê nhóm tác giả [2, 3], tính đến hết năm học 2016-2017, hệ thống có 235 trường đại học, học viện (bao gồm 170 trường công lập, 60 trường tư thục dân lập, trường có 100 % vốn nước ngoài), 37 viện nghiên cứu khoa học giao nhiệm vụ đào tạo trình độ sau đại học Về quy mô đào tạo: năm học 2016-2017, tổng quy mô sinh viên đại học 1.767.879 sinh viên (tăng 0,8 % so với năm học 2015-2016) Phần lớn sinh viên tập trung theo học ngành thuộc Khối ngành V: Tốn thống kê; Máy tính cơng nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật; Kỹ thuật; 127 The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 Sản xuất chế biến; Kiến trúc xây dựng, Nông lâm thủy sản; Thú y Khối ngành III: kinh doanh quản lý, pháp luật Năm 2016-2017, Quy mô đào tạo thạc sĩ 105.801 (tăng 12,8 % so với năm học 2015-2016) Quy mô đào tạo tiến sĩ trường đại học, học viện 13.587 (tăng 25 % so với năm học 20152016) Như nhu cầu đào tạo xã hội sau đại học cao [2, 3] Nghiên cứu bước đầu khảo sát đơn vị đào tạo tiến sĩ Việt Nam nhằm xây dựng giải pháp hỗ trợ cải thiện chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành môi trường ngành ứng dụng kiến thức môi trường Việt Nam, tăng cường lồng ghép kiến thức, sách, cơng nghệ quản lý môi trường vào lĩnh vực đào tạo định PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát chuyên gia, người đứng đầu phận đào tạo giáo sư đầu ngành môi trường Các đơn vị khảo sát: Tiến hành lựa chọn 20 đơn vị đào tạo tiến sĩ liên quan đến môi trường Việt Nam Gửi phiếu điều tra khảo sát vấn, trao đổi thông tin qua điện thoại 16/24 cá nhân đơn vị (67 %) gửi phản hồi, bao gồm [4] Viện Môi trường Tài nguyên, Trường Đại học Quốc tế TP HCM, Phòng Quản lý Sau đại học- Trường Đại học Công nghiệp TP HCM, Khoa Sau đại học-Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Bách khoa TP HCM, Viện Nhiệt đới Môi trường, Viện Khoa học Cơng nghệ qn sự, Bộ Quốc phịng, Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Đại học Cần Thơ, Khoa Môi Trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Trung tâm Châu Á Nghiên cứu Nước, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Trường Đại học Thủy lợi, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam… Nội dung khảo sát: Phiếu khảo sát bao gồm 11 câu hỏi lớn chia thành nội dung sau [4]: Những điểm hạn chế hệ thống chương trình NCS tiến sĩ Việt Nam? Các biện pháp quan trọng thực hiện, theo điều kiện khung đào tạo tại, để cải tiến tổ chức nội dung chương trình NCS tiến sĩ? Các nội dung cần thực đảm bảo chất lượng đào tạo tiến sĩ, NCS? Các mong muốn tương lai phối hợp đào tạo NCS/Tiến sĩ? KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm đào tạo chƣơng trình đào tạo nghiên cứu sinh Việt Nam Ngày 18/5/2017, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư [5, 6, 7] nhằm cải thiện chất lượng đào tạo tiến sĩ Việt Nam Thời gian đào tạo tiến sĩ 3-4 năm tùy đối tượng (có thạc sĩ tốt nghiệp đại học) theo quy định Luật Giáo dục đại học Tuy nhiên, thí sinh phép gia hạn tối đa năm Tổng thời gian đào tạo tiến sĩ theo quy định từ 5-6 năm kể từ có định công nhận NCS Quy định [5, 6] yêu cầu NCS phải công bố nội dung kết nghiên cứu luận án tối thiểu báo, có đăng tạp chí khoa học thuộc danh mục tạp chí ISI/ Scopus báo cáo đăng kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện (Peer Review) báo đăng tạp chí khoa học nước ngồi có phản biện khác Hồn thành Chương trình đào tạo tiến sĩ, nghiên cứu sinh phải: Biết cập nhật kiến thức lĩnh vực chuyên môn, biết phát trực tiếp giải vấn đề khoa học thuộc lĩnh vực nghiên cứu, biết ứng dụng phương pháp nghiên cứu khoa học thiết yếu lĩnh vực nghiên cứu, có 128 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ - SEMREGG 2018 kỹ nghiên cứu độc lập làm việc theo nhóm Biết đào tạo, hướng dẫn giảng dạy bậc học đại học thạc sĩ [5, 6] 3.2 Những hạn chế hệ thống đào tạo tiến sĩ môi trƣờng Việt Nam Qua kết khảo sát hạn chế hệ thống đào tạo tiến sĩ môi trường Việt Nam phần lớn tập trung vào vấn đề sau: Bảng Những hạn chế hệ thống đào tạo tiến sĩ môi trường Việt Nam Chương trình đào tạo Nghiên cứu sinh Thời gian đào tạo Sản phẩm Khác - Học bổ sung nhiều môn học, - Cần nâng yêu cầu cho chuyên đề: hầu hết lược khảo đơn giản, Thiếu Chương trình tiến sĩ liên ngành, - Chương trình nặng lý thuyết thiếu tính thực tiễn, - Chương trình đào tạo bị bó buộc khung cho phép Bộ, - Chất lượng chun đề khơng sâu, - Chương trình nội dung đào tạo NCS chưa chuẩn hoá - Năng lực tiếng Anh nghiên cứu sinh hạn chế, - Thiếu hoạt động tham gia giảng dạy NCS, - Việc đánh giá chất lượng NCS thiếu nghiêm ngặt, - Khả nghiên cứu độc lập, động sáng tạo hạn chế, - Chưa dám đột phá tư nghiên cứu, xác định khác biệt, - Kỹ viết báo cáo khoa học, khả trình bày thuyết phục trước hội đồng hạn chế - Còn dễ dãi xét duyệt đề tài nghiên cứu sinh, - Giới hạn thời gian 4-5 tháng ngắn, - Cần mở rộng thời gian cho phép kéo dài nghiên cứu, - NCS nước học tập làm việc toàn thời gian, - Quỹ thời gian NCS dành cho gia đình công việc chiếm lớn lúc học, - NCS phải có kế hoạch học tập phù hợp, đầu tư đủ thời gian tập trung nghiên cứu, sinh hoạt chuyên môn với đơn vị đào tạo - Các chuyên đề nghiên cứu không sâu, sản phẩm nghiên cứu chưa rõ ràng, - Thiếu báo (tiếng Anh) tạp chí chun ngành có uy tín, - Các nghiên cứu NCS có hàm lượng khoa học tính áp dụng thấp, - Người hướng dẫn khoa học chưa có quyền chủ động q trình hướng dẫn NCS, - Luận án tiến sĩ cần đánh giá nghiêm túc, khách quan, tránh thủ tục rườm rà, - Yêu cầu đầu NCS báo ISI không khả thi chưa phù hợp với điều kiện Việt Nam Điều kiện nghiên cứu thiết bị phục vụ nghiên cứu nghèo nàn, - Không đầu tư tương xứng CSVC để đạt sản phẩm báo ISI, - NCS không hỗ trợ tài nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, - Các thủ tục trình bảo vệ cịn q phức tạp, - NCS chưa có thái độ nghiêm túc học tập nghiên cứu, động lực học chủ yếu nhu cầu cấp, - Tính khoa học, thực tiễn, chất lượng, khả ứng dụng cơng trình nghiên cứu cịn hạn chế Nguồn: Kết khảo sát, 2018 3.3 Những hoạt động cụ thể hợp tác từ đơn vị khảo sát Các đơn vị tham gia điều tra sẵn sàng phối hợp đơn vị nội dung sau: Trao đổi giảng viên, Chia sẻ Phịng thí nghiệm, hợp tác nghiên cứu, Chia sẻ đội ngũ Giảng viên nhận hướng dẫn NCS đơn vị khác, Xây dựng Chương trình khung, Giảng dạy hướng dẫn môn chuyên đề, Tham gia hội đồng phản biện chuyên đề luận án Các môn học tập trung đề xuất cho chương trình đào tạo NCS sau: Thống kê phân tích liệu môi trường Giải xung đột kinh tế - môi trường - xã hội Các phương pháp 129 The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 cơng cụ phân tích sách mơi trường - tài ngun Việt Nam giới Các công cụ quản lý môi trường Lượng giá suy giảm chất lượng mơi trường Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái Các thuật tốn mơ hình dự báo nhiễm Cơ sở khoa học công nghệ môi trường Các phương pháp nghiên cứu khoa học tiên tiến, đại cập nhật với xu hướng phát triển khoa học công nghệ Kỹ công bố khoa học (bài báo khoa học, báo cáo kỹ thuật, luận án,…) Kỹ sử dụng phần mềm hỗ trợ trích dẫn, trình bày tài liệu tham khảo phục vụ cho cơng bố khoa học Phương pháp tích hợp tác động thách thức BĐKH đối tượng tài nguyên - môi trường (tài nguyên nước, tài nguyên đất, sức khỏe, lượng) vào sách cơng nghệ phục vụ bảo vệ mơi trường - tài nguyên Chính sách lượng bền vững phục vụ phát triển bền vững bối cảnh tác động BĐKH tồn cầu Giải pháp thị thơng minh (Smart City) giao thông, lượng, nguồn nước vật liệu xanh Bảng Các ngành môn học đào tạo tiến sĩ ngành môi trường Ngành đào tạo Môn học sở/chuyên đề (tự chọn) Khoa học môi trường Những vấn đề mơi trường đại Biến đổi khí hậu thích ứng Quy hoạch môi trường khu vực Sử dụng bền vững lượng Phân tích đánh giá hệ sinh thái Các giải pháp trì nâng cao chất lượng khơng khí Mơi trường đất nước Sinh thái đất Chất lượng môi trường đất nước Chu chuyển tồn lưu độc chất hệ sinh thái Cơ chế phát triển Quản lý Đất đai Quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch vùng đô thị Công nghệ tích hợp GIS viễn thám quản lý đất đai Hệ thống phát triển kinh doanh bất động sản Hệ thống quản lý đất đai tổng hợp Quản lý Tài nguyên Môi trường Phương pháp luận nghiên cứu khoa học + môn chọn từ chuyên đề Chuyên đề 1: Ứng dụng sinh thái để bảo vệ môi trường bền vững Bảo vệ Môi trường Công nghiệp Việt Nam Quản lý tài nguyên môi trường nông nghiệp nông thôn Chuyên đề độc học mơi trường: Ơ nhiễm thối hóa đất Quản lý chất thải nguy hại nâng cao Công nghệ tiên tiến xử lý nước thải Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước Đánh giá quản lý rủi ro môi trường Chuyên đề kinh tế học: Môi trường nâng cao Các phương pháp phân tích cơng cụ Chỉ thị sinh học môi trường Phương pháp thống kê xử lý số liệu môi trường Phương pháp đánh giá tác động biến đổi khí hậu Kỹ thuật mơi trường Các ngun lý Khoa học Công nghệ Môi trường Quản lý tổng hợp chất lượng khơng khí Các q trình hóa lý sinh học xử lý nước nước thải Quản lý tổng hợp chất thải rắn Kiểm soát nhiễm khơng khí nhà Mơ hình hóa nhiễm khơng khí ứng dụng Các q trình sinh hóa xử lý nước thải hữu Kỹ thuật màng ứng dụng công nghệ nước Quản lý ô nhiễm tồn lưu Các trình nhiệt xử lý chất thải rắn Các q trình hóa sinh xử lý chất thải rắn hữu Quản lý tài nguyên môi trường Môi trường phát triển bền vững Khoa học bền vững nâng cao Phân tích sách Các vấn đề cấp thiết phát triển bền vững Sinh học bảo tồn Nguồn: Kết khảo sát, 2018 130 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ - SEMREGG 2018 3.4 Đề xuất giải pháp góp phần cải thiện chƣơng trình đào tạo tiến sĩ có liên quan đến lĩnh vực sách, quản lý công nghệ môi trƣờng 3.4.1 Tăng cường lồng ghép kiến thức sách, quản lý cơng nghệ mơi trường q trình đào tạo Trong khảo sát, thu nội dung đề xuất tăng cường lồng ghép cụ thể chương trình đào tạo Quy hoạch quản lý môi trường đô thị, Quản lý môi trường nông nghiệp nông thôn hướng đến phát triển bền vững, Công nghệ xử lý môi trường chi phí thấp, Các hướng tiếp cận thay đổi sách quản lý xử lý nhiễm môi trường cấp độ địa phương quốc gia nhằm hỗ trợ giải vấn đề như: liệu quan trắc, phân tích thơng số mơi trường thiếu không đồng bộ, việc thu mẫu điểm “nhạy cảm mơi trường” khó khăn, hạn chế tiếp cận công nghệ - sử dụng công cụ quản lý môi trường tiên tiến… 4.4.2 Tăng cường phối hợp đơn vị đào tạo nghiên cứu sinh nước Nhằm tăng cường lực đơn vị đào tạo nghiên cứu sinh Việt Nam giải pháp sau đề xuất theo thứ tự ưu tiên giảm dần Ưu tiên 1: Thành lập mạng lưới chuyên gia trao đổi liệu, kiến thức, chuyên môn sâu lĩnh vực cụ thể Hợp tác đảm bảo chất lượng phản biện độc lập Hỗ trợ chất lượng, nội dung chương trình vấn đề liên quan đến mơn học chương trình đào tạo tiến sĩ Hợp tác nghiên cứu, giám sát, cơng bố cơng trình và/hoặc sử dụng thiết bị phương tiện thực nghiệm Hợp tác tăng cường khả ứng dụng, giải vấn đề động NCS/tiến sĩ 4.4.3 Đề xuất cải thiện chất lượng nội dung đào tạo - Cải thiện chất lượng đầu ra, cụ thể: (i) đề tài tiến sĩ phải chứng minh sáng tạo, đóng góp tri thức khoa học, khơng đóng khung đề tài nghiên cứu theo khn mẫu quen thuộc; (ii) kết luận nghiên cứu phải có chứng cớ khoa học có so sánh với kết khác công bố; (iii) luận án phải cơng khai tồn văn trang web sở đào tạo; (iv) NCS cần tập trung nghiên cứu 100 % thời gian; (v) có ngân sách hỗ trợ cho NCS thực đề tài; (vi) Cải tiến phương thức tiêu chí đánh giá luận án; (vii) cam kết công bố khoa học Quốc tế ISI - Cải tiến phương pháp giảng dạy, cụ thể: (i) Tổ chức lại nội dung phương pháp giảng dạy chuyên đề cho NCS tiếp cận thực tiễn cập nhật tình hình quốc tế; (ii) Bố trí tăng cường dạy chuyên đề tiếng Anh lên 30-50 % tổng chuyên đề khung; (iii) Tăng thời lượng nghiên cứu giảm thời lượng học lý thuyết; (iv) tăng cường sử dụng phương pháp giảng dạy trực tuyến, seminar, thảo luận nhóm trực tuyến qua phương tiện truyền thông; (v) tăng cường phối hợp với viện nghiên cứu để sử dụng phương tiện nghiên cứu sẵn có hiệu 4.4.4 Đề xuất cải thiện tổ chức phối hợp triển khai chương trình đào tạo tiến sĩ Các đơn vị đào tạo nghiên cứu sinh/tiến sĩ Việt Nam nước ngồi ký thỏa thuận hợp tác đào tạo, tạo thành mạng lưới Trường/cơ sở đào tạo tiến sĩ Các môn học sở phối hợp tổ chức học chung theo đợt giao cho đơn vị đại diện quản lý tổ chức hành chính, mời giảng viên cấp chứng nhận chứng hồn thành mơn học Cơ sở mơn học chung chọn từ danh mục môn học đề xuất mục nêu Phối kết hợp sở đào tạo địa bàn gần để tận dụng lực lượng cán giảng dạy chất lượng sở phục vụ đào tạo - nghiên cứu Gắn đào tạo với phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, gắn với doanh nghiệp, luận án nghiên cứu phải bám sát vào nhu cầu cần giải thực tiễn sản xuất 131 The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết khảo sát 16 đơn vị đào tạo tiến sĩ Việt Nam, bước đầu đúc kết hạn chế chương trình đào tạo, thời gian đào tạo, người học, sản phẩm nghiên cứu sinh tổ chức thực hiện… Đây sở để có giải pháp cụ thể nhằm cải thiện tốt chất lượng đào NCS Việt Nam Bốn đề xuất nhóm nghiên cứu cịn hạn chế trình bày báo cáo liên quan đến cải thiện chất lượng nội dung đào tạo, tăng cường lồng ghép nội dung sách, quản lý công nghệ môi trường, tổ chức thực tăng cường phối hợp đơn vị đào tạo Việc thành lập mạng lưới, phối hợp đào tạo cơng nhận hồn thành mơn sở chung; tăng cường học seminar trực tuyến qua phương tiện thông tin chung đáng quan tâm sớm triển khai Lời cảm ơn: Nhóm tác giả chân thành cảm ơn cộng tác nhiệt tình tất đơn vị tham gia khảo sát dự án ERAMUS - INTENSE tài trợ thực nghiên cứu khảo sát vào tháng 4-6 năm 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO Altbach P - Doctoral Education: Present Realities and Future Trends International Handbook of Higher Education, (2006), 65-81, Springer Người dịch: Phạm Thị Ly Phạm Hương - Việt Nam có 12.000 tiến sĩ tham gia nghiên cứu, Trung tâm Khoa học & Công nghệ Quốc gia, Bộ Khoa học & Công nghệ, Giáo dục, VNExpress (2016) Thùy Linh - Bức tranh toàn cảnh giáo dục đại học Việt Nam năm qua Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo dục Báo (2017) Bộ Phiếu Khảo sát Chương trình Đào tạo Tiến sĩ Đào tạo Nghiên cứu lĩnh vực Môi trường Việt Nam Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP HCM (2018) Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT ban hành Quy chế tuyển sinh trình độ đào tạo tiến sĩ quản lý hoạt động chương trình đào tạo tiến sĩ (2017) Thông tư 09/2017/TT-BGDĐT: Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành chuyên ngành đào tạo đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Văn pháp luật Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Thơng tư số 10/2009/TT-BGDĐT: Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ Văn pháp luật, Bộ Giáo dục Đào tạo (2009) 132 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ - SEMREGG 2018 PROPOSED INTEGRATION OF ENVIRONMENTAL POLICIES, MANAGEMENT AND TECHNOLOGIES SUPPORTING FOR DECISION MAKING INTO ENVIRONMENTAL RELEVANT DOCTORAL EDUCATION PROGRAMS IN VIETNAM Bui Thi Thu Ha, Nguyen Thi Van Ha HCMC University of Natural Resources and Environment, 236B Le Van Sy, Ward 1, Tan Binh District, Ho Chi Minh City Email: hathubuithi@gmail.com ABSTRACT This research initially investigates the 16 doctoral programs in Vietnam, applying research methodology of expert surveys with leaders of doctoral academic organizations or selected top professors on environment The survey questionnaire mainly includes 11 main questions devided into issues such as: characteristics of the existing doctoral education programs in Vietnam, their limitations, potential collaborations among surveyed academic organizations and proposed solutions for improving the existing doctoral programs by more integrating with environmental policies, management and technologies The solutions, still be limited in research, were proposed such as: improvement of contents and qualification of education programs, enhance integration of contents related to environmental policies, management and technologies during making decisions and implementation of intensive collaboration The establishment of network or general certification system for basic requyred syllabus among doctoral academic programs and increase of elearning and teleconferences via publie media are the most important solutions which should be implemented soon Keyword: Doctoral program, support decision making, education program improvement, education network 133 ... thiện chƣơng trình đào tạo tiến sĩ có liên quan đến lĩnh vực sách, quản lý công nghệ môi trƣờng 3.4.1 Tăng cường lồng ghép kiến thức sách, quản lý cơng nghệ mơi trường q trình đào tạo Trong khảo... pháp hỗ trợ cải thiện chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành môi trường ngành ứng dụng kiến thức môi trường Việt Nam, tăng cường lồng ghép kiến thức, sách, cơng nghệ quản lý môi trường vào... dung đề xuất tăng cường lồng ghép cụ thể chương trình đào tạo Quy hoạch quản lý môi trường đô thị, Quản lý môi trường nông nghiệp nông thôn hướng đến phát triển bền vững, Công nghệ xử lý môi trường

Ngày đăng: 24/08/2022, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w