giáo án Chương trình địa phương lớp 6

88 1 0
giáo án Chương trình địa phương lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1,2, 3, 4 CHỦ ĐỀ 1 BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN THÀNH NHÀ HỒ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Học xong bài này HS sẽ Biết được thành nhà Hồ là di tích lịch sử cấp quốc gia và là di sản văn hóa thế giới.

Tiết 1,2, 3, 4: CHỦ ĐỀ BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN THÀNH NHÀ HỒ I MỤC TIÊU Kiến thức : Học xong HS Biết thành nhà Hồ di tích lịch sử cấp quốc gia di sản văn hóa giới Hiểu tự hào di tích Bỏa tồn phát huy giá trị di sản Năng lực a Năng lực đặc thù - Năng lực nhận thức tư duy: Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử di sản học hướng dẫn giáo viên - Năng lực tìm hiểu lịch sử di sản: Tìm kiếm sưu tầm đuợc tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng - Năng lực sử dụng khai thác tranh ảnh tưu liệu lịch sử b Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập; vận dụng lực hợp tác để trả lời vấn đề đặt - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi phát giải vấn đề đặt - Năng lực tự chủ tự học: Tự chủ tìm hiểu kiến thức vận dụng kiến thức vào sống Phẩm chất -Chăm chỉ: Giáo dục ý thức tìm hiểu lịch sử để biết đất nước ta có di sản nào cần giữ gìn phát huy - Trách nhiệm: Có trách nhiệm học tập có ý thức tìm hiểu di sản II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Học liệu: tài liệu, tranh ảnh, phiếu tập, hình ảnh… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a.Mục tiêu: Tạo tình tâm cho học sinh hào hứng khám phá nội dung học Học sinh nâng cao lực quan sát đánh giá tranh ảnh di sản b Nội dung: Cho học sinh quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Các ảnh chụp hình ảnh khai quật tìm tư liệu lịch sử di sản thành nhà Hồ Những hoạt động góp phần giúp cho người hiểu rõ lịch sử di sản dân tộc d Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ học tập Quan sát hình ảnh cho biết hình ảnh liên quan di sản nào? Cổng n tế Nam Giao (thành nhà Hồ, Thanh Hóa) Đà (Cổng thành nhà Hồ) * Thực nhiệm vụ - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi giáo viên đưa * Báo cáo thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi thực nhiệm vụ; học sinh khác nhận xét, bổ sung, điều chỉnh - GV quan sát, gợi ý * Kết luận, nhận định Giáo viên kết luận chuẩn kiến thức: hình ảnh đực chụp khu di tích thành nhà Hồ Vĩnh Lộc Thanh Hóa Để tìm hiểu rộng di sản tìm hiểu học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Vị trí thành nhà Hồ a, Mục tiêu: Học sinh biết vi trí thành b Nội dung: Cho học sinh khai thác kiến thức sách giáo khoa kiến thức liên quan để hiểu tư liệu vật di tích đồ vật thành nhà Hồ c Sản phẩm học tập Những di tích cổng thành, tường thành hiểu Hồ Qúy Ly chọn vị trí để đóng d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Nội dung VỊ TRÍ ĐIẠ LÍ ? Hãy cho biết vị trí mà Hồ Qúy Ly Di sản Thành Nhà Hồ thuộc địa chọn xây thành? bàn xã Vĩnh Tiến xã Vĩnh Long * Thực nhiệm vụ học tập (huyện Vĩnh Lộc) Kinh thành - Học sinh suy nghĩ theo hệ dựng vùng đồng thuộc lưu vực sơng Mã sơng Bưởi, có núi án thống câu hỏi giáo viên đề ngữ phía trước cửa thành: phía bắc * Báo cáo kết có núi Thổ Tượng (núi Voi); phía tây - Học sinh phát biểu ý kiến có núi Ngoạ Ngưu (núi Trâu Nằm); phía đơng có dãy núi Hắc Khuyển (núi - Học sinh tiến hành nhận xét, Chó Đen); phía nam có dãy núi Đốn giáo viên gợi ý, hướng dẫn Sơn (núi Đún) Đây nơi hội tụ * Kết luận, nhận định sông Mã sông Bưởi, tạo thành vị GV nhận xét đánh giá chuẩn đặc biệt cho kinh đô kiến thức Hoạt động Nghệ thuật kiến trúc a, Mục tiêu: Học sinh hiểu kiến trúc thành nhà Hồ b Nội dung: Cho học sinh khai thác kiến thức sách giáo khoa, tranh ảnh để tìm hiểu kiến thức c Sản phẩm học tập - Qua học thấy nét nghệ thuật đặc sắc cổng thành cơng trình d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò * Giao nhiệm vụ học tập - Học sinh hoạt động cá nhân: ? Hãy cho biết tịa thành có kiến trúc kết hợp nhân tạo tự nhiên nào? - Nét độc đáo tòa thành để trở thành di sản gì? * THẢO LUẬN NHĨM: Phiếu học tập số Nội dung NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC a Kiến trúc Khu di tích Thành Nhà Hồ kết hợp sáng tạo kiến trúc nhân tạo với hình tự nhiên Kế thừa kiến trúc xây dựng kinh thành trước,Thành Nhà Hồ cịn bảo tồn tính ngun vẹn đại diện cho đặc điểm kinh đô, gồm: Thành Ngoại, Thành Nội, Đàn tế Nam Giao công * Thực nhiệm vụ HS thực theo nhóm, giáo viên quan sát hỗ trợ * Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm thuyết trình - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày * Kết luận, nhận định GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Kết luận lại nội dung trình phụ trợ xung quanh Sau kỉ, cảnh quan quy mô kiến trúc bảo tồn phục dựng - Đây thành kiên cố với kiến trúc độc đáo đá có quy mơ lớn Việt Nam, mang phong cách Á Đơng, cịn lại Đơng Nam Á có giới.Thành Nhà Hồ đại diện cho phát triển phong cách kiến trúc nhờ công nghệ nguyên tắc quy hoạch khởi nguồn từ giao lưu yếu tố Đông Á Đông Nam Á, gắn với điều kiện môi trường tự nhiên kết hợp với yếu tố địa Hoạt động thầy trò * Giao nhiệm vụ học tập - Học sinh hoạt động cá nhân ? Một số cơng trình kiến trúc độc đáo Nội dung b Một số cơng trình kiến trúc độc đáo * Hoàng Thành (Thành Nội) nơi thiết triều sinh hoạt triều đình Các kiến trúc cung * Thực nhiệm vụ đình bố trí cân đối HS thực theo nhóm, giáo viên hai bên điện Di tích quan sát hỗ trợ khảo cổ cịn Hồng Thành đơi rồng đá * Báo cáo, thảo luận Phía trước điện có Đơng - Đại diện nhóm thuyết trình - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết Thái Miếu (nơi thờ tổ họ Hồ) Tây Thái Miếu (thờ họ nhóm trình bày ngoại) * Kết luận, nhận định GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Kết luận lại nội dung ( Rồng đá điện) - Phía sau điện cung Nhân Thọ – nơi Hoàng đế (bên phải); điện Hoàng Nguyên – nơi Hoàng đế làm việc (bên trái); Đông Cung nơi Thái tử; cung Phù Cực – nơi Hoàng hậu Ngoài ra, Thành Nội cịn có số hồ nước tạo phong cảnh như: hồ Dục Thuý, hồ Bơi Chải, hồ Dục Tương, hồ Bán Nguyệt Kinh thành có cổng, mở tường thành, gồm: cổng Nam, cổng Bắc, cổng Đông cổng Tây * La Thành (Thành Ngoại) La Thành nằm phía hữu ngạn sơng Bưởi tả ngạn sơng Mã, có chu vi km, đắp đất, kết hợp trồng tre gai, đào hào rộng, Vịng kiến trúc ngồi đóng vai trị tuyến phịng ngự bảo vệ kinh thành Di tích La Thành cơng nhận Di tích cấp quốc gia năm 2011 * Đàn tế Nam giao nơi vua làm lễ cúng cầu quốc thái dân an Hoạt động Gía trị lịch sử văn hóa a, Mục tiêu: Học sinh hiểu giá trị lịch sử văn hóa di sản b Nội dung: Cho học sinh khai thác kiến thức sách giáo khoa, tranh ảnh để tìm hiểu kiến thức Học sinh xác định tư liệu có giá trị ịch sử văn hóa c Sản phẩm học tập Tư liệu học sinh thấy giá trị lịch sử văn hóa di sản để từ có hướng phát huy bảo tồn giá trị d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập Học sinh quan sát hình trả Thảo luận nhóm: 3’ lời câu hỏi Phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Quan sát hình ảnh cho biết em liên tưởng đến cơng trình kiến trúc giới ? cơng trình kiến trúc gắn liền với nhân vật lịch sử nào? …………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ? Qua cho biết cơng trình cơng nhân di tích cấp quốc gia năm di sản giới vào năm nào? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Hoạt động thầy trò * Thực nhiệm vụ Nội dung - Thành Nhà Hồ cịn có tên gọi Thành Tây Đô, Thành AnTôn,Thành viên quan sát hỗ trợ Tây Kinh, Thành Tây Giai, Thạch Thành Thành kinh đô nước * Báo cáo, thảo luận Đại Ngu, gắn liền với nghiệp - Đại diện nhóm thuyết trình Hồ Quý Ly vương triều Hồ - HS phân tích, nhận xét, đánh giá (1400– 1407) kết nhóm trình bày Khu di sản Thành Nhà Hồ thể * Kết luận, nhận định giao thoa giá trị nhân văn GV bổ sung phần phân tích Việt Nam nước HS thực theo nhóm, giáo nhận xét, đánh giá, kết thực khu vực Đông Á, ĐônNam Á vào cuối kỉ XIV, đầu kỉ XV Khu nhiệm vụ học tập học sinh Kết luận di sản bật kiểukiến trúc lại nội dung Hoàng thành, biểu tượng cho quyền lực nhà nước phong kiến pháođài quân bề thế, chắn, uy nghiêm.Thành Nhà Hồ cơng nhận Di tích quốc gia từ năm 1962; Di sản Văn hoá giới năm 2011 Chính phủ đưa vào danh sách xếp hạng 62 di tích quốc gia đặc biệt Hoạt động Bảo tồn phát huy giá trị di sản a, Mục tiêu: Học sinh hiểu Bảo tồn phát huy giá trị b Nội dung: Cho học sinh khai thác kiến thức sách giáo khoa, tranh ảnh để tìm hiểu kiến thức c Sản phẩm học tập Tư liệu gốc tư liệu cung cấp thông tin trực tiếp việc bảo tồn phát huy giá trị có di sản d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập Thảo luận nhóm: 3’ Phiếu học tập số Quan sát hình ảnh cho biết em biết thực trạng thành nhà Hồ? …………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… ? Qua cho biết phải làm để bảo tồn di sản phát huy giá trị? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Hoạt động thầy trò * Thực nhiệm vụ HS thực theo nhóm, giáo viên quan sát hỗ trợ * Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm thuyết trình - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày * Kết luận, nhận định GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Kết luận lại nội dung Nội dung - Hiện trạng Thành Nhà Hồ Thành Nhà Hồ coi thành đá cịn lại Đơng Nam Á thành đá cịn lại giới Ngồi bốn tường thành, bốn cổng, Đàn tế Nam Giao cịn ngun vẹn, hầu hết cơng trình kiến trúc mặt đất thuộc khu vực Hồng Thành khơng cịn ngun vẹn Kiến trúc tường Hồng Thành, tường thành đá phía bắc bị sụt lún nhiều đoạn, nguy sạt lở cao Bề mặt đá khu vực cổng Nam bị rêu, tảo, địa y tiết axit ăn mòn, - Hiện trạng đặt vấn đề cần có biện pháp tích cực để bảo tồn phát huy giá trị di sản khuyến nghị UNESCO * Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản Thành Nhà Hồ Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá Thành Nhà Hồ thực theo Luật Di sản Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ di sản văn hoá giới - Chú trọng gắn kết bảo tồn văn hoá vật thể với văn hoá phi vật thể; tiến hành khai quật di tích nằm lịng đất; bảo vệ cảnh quan, mơi trường khu di sản; gắn bảo tồn với nghiên cứu khoa học, giáo dục cộng đồng; thường xuyên tu bổ, tơn tạo di tích, Tỉnh trọng bảo tồn di sản gắn với khai thác, phát huy nước bị ô nhiễm có dấu hiệu khác thường màu, mùi, có lắng cặn nước Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước, người ta dùng nhiều thông số khác Ví dụ: DO lượng oxy hồ tan nước,chỉ số cao nước tốt; COD nhu cầu oxy hoá học nước; BOD nhu cầu oxy sinh hoá; SS lượng chất rắn lơ lửng nước; lượng hợp chất nitơ (N) phốt-pho (P), sắt (Fe), kim loại nặng,… Các số cao mức độ nhiễm nước lớn Hàm lượng a-mo-ni cửa Lạch Sùng sông Lèn vượt quy chuẩn từ 1,4 đến 3,5 lần Hàm lượng ni-trít sơng Cầu Chày, sơng Bưởi, sông Lèn vượt quy chuẩn từ 1,4 đến 60 lần Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thanh Hố có nhiều nghiên cứu thường xuyên đánh giá thực trạng môi trường nước tỉnh Đánh giá chung chất lượng nước sông, hồ, nước ngầm, nước biển địa bàn tồn tỉnh bị nhiễm cục bộ, diễn biến phức tạp mức độ ô nhiễm nặng Mức độ ô nhiễm quan sát năm sau tăng năm trước Ví dụ: Tại số hồ có hàm lượng phốt-phát vượt quy chuẩn hồ sông Mực, hồ Cánh Chim, hồ Thành, Hàm lượng man-gan nước làng nghề (như làng nghề đá Yên Lâm), khu kinh tế Nghi Sơn, nhà máy đường Nông Cống, vượt mức quy chuẩn 3.Hậu ô nhiễm môi trường nước a) Mục tiêu: Giúp HS nêu hậu ô nhiễm môi trường nước b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Đọc đoạn thông tin cho biết: - Theo em ô nhiễm môi trường nước gây Sản phẩm dự kiến Hậu ô nhiễm môi trường nước Nước yếu tố cần thiết hàng đầu sống hậu gi? Trái Đất Do đó, nhiễm Nêu tác động nhiễm môi môi trường nước gây nhiều hậu quả, không trường nước? ảnh hưởng trực tiếp tới B2:Thực nhiệm vụ:GV hướng dẫn HS trả lời sức khoẻ, tính mạng HS Quan sát ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi người sinh vật khác mà ảnh hưởng tới - Suy nghĩ cá nhân để lấy ví dụ minh hoạ hệ sau B3: Báo cáo, thảo luận:GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình - Khi môi trường nước bị ô nhiễm, cần khoản chi phí lớn để xử lí nước, ngăn ngừa ô nhiễm Vì vậy, quốc gia hay địa phương bị ô nhiễm môi trường nước gây tổn thất lớn tới kinh tế, ảnh hưởng đến phát triển ngành kinh tế khác Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước a) Mục tiêu: Giúp HS nêu mơi trường nước b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Nêu nguyên nhân ô nhiễm môi trwuongf nước? Sản phẩm dự kiến Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước - Có ngun nhân gây nhiễm mơi trường GV hướng dẫn HS trả lời nước Thanh Hoá HS Quan sát ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi a) Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt - Suy nghĩ cá nhân để lấy ví dụ minh hoạ lượng nước người thải thông qua ăn uống, B3: Báo cáo, thảo luận:GV yêu cầu HS trả lời sinh hoạt, vệ sinh HS trả lời câu hỏi GV ngày Lượng nước thải B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lớn, thường đổ trực tiếp cống rãnh, lời HS và chốt kiến thức lên hình kênh mương, ao hồ địa bàn tỉnh b) Nước thải nông nghiệp Hiện nay, hoạt động trồng trọt sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hố học; hoạt động chăn ni có chất thải gia súc, thức ăn B2: Thực nhiệm vụ thừa động vật khơng xử lí nguy gây ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm Hình 8.4 Nước thải từ trang trại (huyện Bá Thước) Hình 8.5 Nước thải cơng nghiệp (huyện Quan Hố) c) Nước thải cơng nghiệp Trên địa bàn tỉnh có nhiều nhà máy, khu chế xuất, làng nghề thủ công nghiệp hoạt động nước thải không xử lí, xả trực tiếp ao hồ, sơng, suối, biển, gây ô nhiễm môi trường nước Nêu nguyên nhân gây nhiễm mơi trường nước d) Thiên tai Khi thiên tai mưa lớn, bão lũ xảy ra, lượng lớn rác thải bị dồn lại Các hoạt động sinh vật, sinh vật chết bị phân huỷ gây nhiễm nguồn nước Ơ nhiễm tự nhiên xảy ra, xảy thường nghiêm trọng Hình 8.6 Rác đọng lại sau mưa lũ (thành phố Thanh Hoá) Các biện pháp bảo vệ môi trường nước a) Mục tiêu: Giúp HS nêu mơi trường nước b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Nêu biện pháp bảo vệ môi trường Sản phẩm dự kiến Các biện pháp bảo vệ môi trường nước Theo em, cần làm nước? để bảo vệ môi trường nước tỉnh? B2: Thực nhiệm vụ Giữ gìn để mơi trường GV hướng dẫn HS trả lời nước không bị ô nhiễm HS Quan sát ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi trách nhiệm, việc làm thường xuyên lâu dài - Suy nghĩ cá nhân để lấy ví dụ minh hoạ xã hội Hiện nay, Thanh Hoá thực B3: Báo cáo, thảo luận:GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV số biện pháp sau: B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả a) Tuyên truyền vận động người dân lời HS và chốt kiến thức lên hình Việc tuyên truyền vận động người dân giúp người thấy trách nhiệm có việc làm thiết thực, góp phần bảo vệ mơi trường nước không bị ô nhiễm Thực việc làm cụ thể như: vứt rác nơi quy định; lên án hành động xả rác bừa bãi, lãng phí nước; b) Xử lí nước thải cơng nghiệp trước xả môi trường Các khu công nghiệp, nhà máy, làng nghề địa bàn tỉnh cần xử lí nước thải tiêu chuẩn trước xả mơi trường Nếu có sai phạm phải xử phạt nghiêm minh có biện pháp khắc phục c) Xử lí vấn đề từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Ở nông thôn, cần hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân hố học; xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước xả môi trường d) Đầu tư xây dựng hệ thống xử lí nước thải Hiện nay, tỉnh Thanh Hoá đầu tư xây dựng hệ thống xử lí nước thải thành phố, huyện, khu dân cư, khu công nghiệp địa bàn toàn tỉnh HĐ 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS * Bài tập: Lựa chọn đáp án câu đây: B2: Thực nhiệm vụ:- HS xác định yêu cầu đề suy nghĩ cá nhân để làm tập: - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề làm tập B3: Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS HĐ 4: VẬN DỤNG: a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Bài làm HS (HS lịch sử trường học, ngơi làng, di tích đền thờ… nơi sinh sống) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) B2: Thực nhiệm vụ- GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV).- Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp không qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau HĐ 4: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA Tìm hiểu môi trường nước địa phương e sinh sống Duyệt ngày: Tổ phó Vũ Thị Hà Ngày dạy: / 01/2022 Tiết 17 ƠN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học xong học, học sinh đạt 1.Về kiến thức: - Biết tên sản phẩm số làng nghề chế biến nơng – lâm sản Thanh Hố - Hiểu giá trị làng nghề chế biến nông – lâm sản - Có ý thức giữ gìn, phát triển giá trị làng nghề Thanh Hoá 2.Về lực: - Hiểu tự hào giá trị làng nghề chế biến nông – lâm sản xứ Thanh 3.Về phẩm chất: - Có ý thức giữ gìn, phát triển giá trị làng nghề quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Xác định vấn đề nội dung học b) Nội dung: GV: Chia nhóm lớp giao nhiệm vụ HSquan sát hình ảnh, làm việc nhóm để trả lời câu hỏi GV c)Sảnphẩm: - Biết tên sản phẩm số làng nghề chế biến nông – lâm sản Thanh Hoá - Hiểu giá trị làng nghề chế biến nông – lâm sản - Có ý thức giữ gìn, phát triển giá trị làng nghề Thanh Hoá d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Bài tập 1: Kể tên gọi khác Thành Nhà Hồ Đáp án: Thành Nhà Hồ cịn có tên gọi Thành Tây Đô, Thành An Tôn, Thành Tây Kinh, Thành Tây Giai, Thạch Thành Bài tập 2: Cho biết nội dung nói di sản Thành Nhà Hồ a) Thành Nhà Hồ Hồ Quý Ly cho xây dựng năm 1397 c) Thành nhà Hồ di tích lịch sử quan trọng lưu giữ giá trị mặt văn hoá kiến trúc thời trung đại e) Vị xây thành thuận lợi cho quân b) Thành có kiến trúc độc đáo, giao thoa giá trị nhân văn Việt Nam với khu vực Đông Á, Đông Nam Á d) Cổng thành nhìn phía đơng g) Kiến trúc Hồng thành biểu tượng cho quyền lực nhà nước phong kiến Bài tập 3: Có ý kiến cho rằng: “Thành Nhà Hồ trở thành Di sản văn hố giới di tích xen khu dân cư, diện đời sống sinh hoạt canh tác nông nghiệp người dân Di sản phải gắn với đời sống cộng đồng Công trình đá lạnh lẽo có ý nghĩa sinh hoạt người dân diễn rabình thường có ấm áp sống” (Bà Katherine Muller Marin –nguyên Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO Việt Nam) Em hiểu ý kiến trên? Bài tập 4: Cho biết nội dung nói đặc điểm rau cải Lê? a) Là giống cải lưu giữ, bảo vệ từ lâu b) Là giống cải ngoại du nhập vào nước ta c) Là giống cải trồng cách gieo hạt, 15 – 20 ngày thu hoạch d) Là giống cải có thân tròn, nhỏ, thưa, cao khoảng 30 – 35 cm e) Là giống cải phải chăm bón vất vả, bón nhiều phân g) Là giống cải xanh tốt nhờ đất phù sa, khơng phải bón phân Bài tập 5: Lựa chọn đáp án câu đây: Dưa Lê là: a) loại b) dưa muối từ rau cải làng Lê c) loại dưa làm từ rau cải có nhiều nơi d) loại dưa muối từ dọc mùng Bài tập 6: Bánh đúc là: a) đặc sản quý b) thứ quà quê dân dã, dễ làm c) thứ bánh địi hỏi chế biến cầu kì d) thứ bánh đúc máy Nấu bánh đúc sốt, quan trọng a) xay bột thật nhuyễn để có bột mịn b) có kĩ thuật nấu, sơ sẩy bánh khê, hỏng bánh c) trộn nước rau ngót (hoặc rau cải) vừa phải để bánh có màu xanh d) cho lượng nước vơi vừa đủ để bánh giịn Bánh đúc sốt có: a) màu suốt làm từ bột sắn dây b) màu trắng đục hoà từ bột gạo nếp lẫn gạo tẻ c) màu cam làm từ bột gạo trộn với dầu gấc d) màu xanh ngọc làm từ bột gạo tẻ nấu với nước rau ngót (hoặc rau cải) Bài tập 7: a, Tìm từ cụm từ nói vị ngon đặc trưng bánh đúc, bánh đúc sốt xứ Thanh b, Sưu tầm câu thơ, ca dao, tục ngữ nói dưa Lê, bánh đúc Viết đoạn văn ngắn nêu cảm xúc em sau học dưa Lê, bánh đúc xứ Thanh c, Vẽ tranh cánh đồng rau cải nở hoa vàng bên dịng sơng Bài tập 8: Đặc điểm địa hình tỉnh Thanh Hố a) thấp dần từ đông bắc xuống tây nam b) đồi núi chiếm tỉ lệ 1/2 diện tích tồn tỉnh c) địa hình đa dạng, phức tạp, đó, đồi núi chiếm 3/4 diện tích tồn tỉnh d) đồng chiếm 3/4 diện tích Bài tập 9: Theo em, việc khai thác khống sản khơng quy trình gây ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường? Các vùng địa hình tỉnh Thanh Hố từ phía Tây sang phía Đơng a) vùng núi trung du, đồng ven biển b) vùng núi trung du, ven biển c) vùng đồng bằng, núi trung du, ven biển d) đồng ven biển Bài tập 10: Nhận định sau đồng Thanh Hoá? a) Là đồng rộng nước b) Là vùng đồng bồi đắp từ phù sa sông Hồng sông Mã c) Là vùng đồng rộng lớn, có số đồi núi với độ cao tr bình 200 – 300 m d) Là vùng có đất đai đa dạng màu mỡ B2: Thực nhiệm vụ:- HS xác định yêu cầu đề suy nghĩ cá nhân để làm tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề làm tập B3: Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS E, Dặn dò: Các em xem lại kiến thức từ chủ đề đến chủ đề 4, chuẩn bị làm kiểm tra cuối học kì I Duyệt ngày: Tổ phó Vũ Thị Hà Ngày soạn: Tiết KIỂM TRA GIỮA KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Học sinh nắm nội dung kiến thức chủ đề “Các làng nghề chế biến Nông - lâm sản Thanh Hóa”; chủ đề “Thanh Hóa thời tiền sử, sơ sử, bắc thuộc” 3/ Kĩ năng: Học sinh có kĩ trình bày bày, thể kiến thức làm, kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện lịch sử, kiến thức địa lý 2/ Thái độ : Yêu thích học lịch sử quê hương Thanh Hóa II THIẾT BỊ DẠY - HỌC: Thầy chuẩn bị đề kiểm tra Trò : chuẩn bị kiến thức học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức : Trắc nghiệm Tự luận THIẾT LẬP MA TRẬN Nhận biết Nội dung Thông hiểu Vận dụng Tổng TN Chủ đề 5: “Các làng nghề chế biến Nơng - lâm sản Thanh Hóa” TL TN TL Học sinh hiểu : nghề đúc đồng nghề chế biến nông -lâm sản TN TL - Các làng nghề chế biến nông lâm sản tiếng Thanh Hóa Giá trị làng nghề chế biến nơng - lâm sản Thanh Hóa Số câu Số điểm Tỉ lệ: % Chủ đề 6: “Thanh Hóa thời tiền sử, sơ sử, bắc thuộc” Số câu Số điểm Tỉ lệ: % Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% Số câu: Số điểm: 7.0 Tỉ lệ: 70% Số câu: Số điểm: 7.5 Tỉ lệ: 75% Học sinh biết : -Tên gọi khác người Thanh Hóa thời sơ sử: nơi ở, giai đoạn phát triển - Di người Thanh Hóa cổ Số câu: Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 2,5% Số câu: Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% Tổng số câu 2 Tổng số điểm 2.0 3,5 7.0 10,0 Tỉ lệ: % 20 35 70 100 % IV Biên soạn đề kiểm tra PHẦN I - TRẮC NGHIỆM 3,0 ĐIỂM) Chọn ý câu sau ghi vào làm (Ví dụ: Câu 1- A), ý 0,5 điểm Câu 1: Dấu tích cho thấy Thanh Hóa nơi người Việt cổ tìm thấy đâu? A Núi Đọ B Vĩnh Lộc C Núi Nưa D Như Thanh Câu Người Thanh Hóa thời tiền sử sinh sống chủ yếu nghề gì? A Trồng trọt B Chăn nuôi C Săn bắn, hái lượm D Đúc đồng Câu 3: Thanh Hóa thời sơ sử chia làm giai đoạn nào? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 4: Thanh Hóa thời sơ sử cịn gọi gì? A Thời kì đồ đá B Thời kim khí (đồng thau, tiền sắt) C Đồ gốm D Đồ sắt Câu 5: Người Thanh Hóa thời sơ sử sinh sống đâu? A Ở hang đá B Vùng núi phía tây C Ven sơng Mã, sơng Chu D Vùng đồng bằng, ven biển Câu 6: Trống đồng Đông Sơn có phải sản phẩm làng nghề chế biến nơng – lâm sản khơng? A Khơng B Có PHẦN II - TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) Câu 1.( 3,0 điểm) Kể tên số làng nghề chế biến nông lâm – sản Thanh Hóa? Câu 2.( điểm) Nêu giá trị làng nghề chế biến nông – lâm sản Thanh Hóa? V, Đáp án biểu điểm: I TRẮC NGHIỆM :(3.0 điểm ) Em khoanh tròn vào đáp án câu sau: (mỗi ý 0,5 điểm) Câu A Câu C Câu B Câu B Câu 5.C Câu 6: A II TỰ LUẬN: (7.0 điểm ) Câu 1: Hs kể số làng nghề tiêu biểu: - Nón ( Nơng Cống); - Mây tre đan ( Hoằng Hóa); - Sinh vật cảnh ( Như Thanh); -Bánh lá, bánh gia( Thọ Xuân); - Già, chả, làm men- nấu rượu, (TP Thanh Hóa); … Câu Những giá trị chủ yếu làng nghề ( giá trị kinh tế điểm, giá trị văn hóa, phát triển du lịch giá trị 1,0 điểm) - Giá trị kinh tế - Giá trị văn hóa: - Giá trị phát triển du lịch * Lưu ý học sinh nêu phân tích đày đủ cho điểm tối đa Chuẩn bị tiếp chủ đề Duyệt ngày: 03/01/2022 P.Tổ trưởng Vũ Thị Hà ... bên dưới; sau đó, lớp bánh đúc sốt trải lên trên; tiếp đến lại lớp đỗ; cuối thịt băm, mộc nhĩ, hành phi thơm 2.3 Thưởng thúc bánh đúc, bánh đúc sốt Em có cảm nghĩ bánh đúc? Bánh đúc , mát, mộc... Đánh giá nhóm bạn bảng kiểm * Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, nhận định kết hoạt động nhóm, đánh giá cho điểm sản phẩm học tập theo bảng kiểm cho học sinh so sánh kết đánh giá tự đánh... Đánh giá nhóm bạn bảng kiểm * Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, nhận định kết hoạt động nhóm, đánh giá cho điểm sản phẩm học tập theo bảng kiểm cho học sinh so sánh kết đánh giá tự đánh

Ngày đăng: 24/08/2022, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan