Giáo án vật lý 10 cánh diều

346 11 0
Giáo án vật lý 10  cánh diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

aa Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: BÀI 1: LÀM QUEN VỚI VẬT LÍ Mơn học/Hoạt động giáo dục: Vật lí; lớp:10 Thời gian thực hiện: 02 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu đối tượng nghiên cứu Vật lí học mục tiêu mơn Vật lí - Nắm giai đoạn phát triển Vật lí - Nêu số ảnh hưởng vật lí sống, phát triển khoa học, công nghệ kĩ thuật - Nêu ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ vật lí sử dụng số lĩnh vực khác - Nêu số ví dụ phương pháp nghiên cứu vật lí (phương pháp thực nghiệm phương pháp mơ hình) - Nêu bước tiến trình tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu - Năng lực trình bày trao đổi thông tin - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực thực nghiệm - Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học - Năng lực hoạt động nhóm b Năng lực đặc thù mơn học - Phân tích số ảnh hưởng vật lí sống, phát triển khoa học, công nghệ kĩ thuật - Nêu ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ vật lí sử dụng số lĩnh vực khác - Vận dụng phương pháp nghiên cứu vật lí số tượng vật lí cụ thể Phẩm chất - Có thái độ hứng thú học tập mơn Vật lý - Có u thích tìm hiểu liên hệ tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc nhà khoa học - Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Bài giảng powerpoint kèm hình ảnh video liên quan đến nội dung học - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hãy xem bảng hướng dẫn sử dụng sách trang SGK Sau nối biểu tượng cột A cho tương ứng với ý nghĩa cột B: CỘT A CỘT B ? Khởi động Tiếp cận tò mò, hứng thú học tập Những điều cần lưu ý Tổng kết kiến thức kĩ EM ĐÃ HỌC Hoạt động: Tiến hành hoạt động giúp HS giải vấn đề học tập đồng thời phát triển lực cần thiêt Câu hỏi: Giúp học sinh - Tìm tịi khám phá kiến thức - Vận dụng kiến thức để giải BT ! EM CÓ THỂ Đọc hiểu Cung cấp tượng, liệu ban đầu, thuật ngữ cần thiết để tiên hành hoạt động tìm tịi, khám phá kiến thức EM CÓ BIẾT? Mở rộng kiến thức Yêu cầu lực vận dụng kiến thức vào học tập thực tiễn sống Câu 2: Hãy xem bảng đơn vị hệ SI trang SGK Sau nối đơn vị tương ứng với đại lượng vật lý: ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ TÊN ĐƠN VỊ VÀ KÍ HIỆU Lượng chất Ampe (A) Cường độ ánh sáng Ki-lô-gam (kg) Độ dài Mol (mol) Nhiệt độ nhiệt động lực Kenvin (K) Khối lượng Mét (m) Cường độ dòng điện Candela (Cd) Thời gian Giây (s) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hình bên nhà vật lí tiêu biểu cho giai đoạn phát triển khoa học công nghệ nhân loại Em biết nhà khoa học này? Galilei (1564 – 1642) Cha đẻ phương pháp thực nghiệm Newton (1642 – 1727) Người tìm định luật vạn vật hấp dẫn Einstein (1879 – 1955) Người tìm thuyết tương đối công thức E = m.c2 Câu 2: Hãy kể tên lĩnh vực vật lí mà em học cấp Trung học sở Câu 3: Em thích lĩnh vực vật lí? Tại sao? Câu 4: Vật lí phát triển qua giai đoạn chính? Đó giai đoạn nào? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3A Câu 1: Cơ chế phản ứng hóa học giải thích dựa kiến thức thuộc lĩnh vực vật lí? Câu 2: Kiến thức từ trường Trái đất dùng để giải thích đặc điểm lồi chim di trú? Câu 3: Sự tương tác thiên thể giải thích dựa vào định luật vật lí Newton? Câu 4: Hãy nêu thêm ví dụ việc dùng kiến thức vật lí để giải thích tượng tự nhiên mà em học PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3B Câu 1: Nếu khơng có thành tựu nghiên cứu vật lý khơng có cơng nghệ Lịch sử lồi người trải qua cách mạng cơng nghiệp? Đó cách mạng nào? Câu 2: Hãy nêu tên số thiết bị có ứng dụng kiến thức nhiệt? Câu 3: Theo em, việc sử dụng máy nước nói riêng động nhiệt nói chung có hạn chế nào? Câu 4: Theo em sử dụng động điện có ưu điểm vượt trội so với sử dụng máy nước? Câu 5: Hãy kể tên số nhà máy tự động hóa q trình sản xuất nước ta? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4A Đọc mục IV.1 Phương pháp thực nghiệm sơ đồ phương pháp thực nghiệm hình 1.8 Hãy điền bước làm Galile vào sơ đồ Xác định vấn đề cần nghiên cứu Quan sát thu thập thông tin Kết uận Thí nghiệm kiểm tra dự đoán Đưa dự đoán PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4B Đọc mục IV.2 Phương pháp mơ hình sơ đồ phương pháp mơ hình hình 1.10 Câu 1: Hãy kể tên số mơ hình vật chất mà em thấy phịng thí nghiệm Câu 2: Hãy nêu tên số mơ hình lí thuyết mà em học Câu 3: Các mơ hình tốn học vẽ hình 1.9 dùng để mơ tả loại chuyển động nào? s O v t Câu 4: Vẽ lại sơ đồ phương pháp mơ hình O t PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hãy tìm tên nhà khoa học chữ điền vào thời kì Vật lí tương ứng: a Tiền Vật lí: b Vật lí cổ điển: c Vật li đại: a A F K Q Y E G K R Z b B A L R W F H L S W c C R R S A N I M T A d G A L I L E I N U B e D D M T S W J O V C f E A N U B T J P X D g F Y O V C O O Q Y E h G I P X D N U T Z F i P L A N C K L Z L G j H E I N S T E I N E Câu 2: Hãy nối phát minh tương ứng cột A với cách mạng tương ứng cột B CỘT A CỘT B Xây dựng dây chuyển sản xuất tự động (năm 70 TK XX) Cách mạng công nghiệp lần thứ Máy nước James Watt sáng chế (1765) Cách mạng công nghiệp lần thứ Sử dụng trí tuệ nhân tạo, rơ bốt (đầu kỉ XXI) Cách mạng công nghiệp lần thứ Máy phát điện đời dựa vào tượng CƯĐT Farraday Cách mạng công nghiệp lần thứ Câu 3: Sắp xếp lại bước phương pháp thực nghiệm phương pháp mơ hình Thí nghiệm kiểm tra dự đốn Xây dựng mơ hình (giả thut) Đưa dự đốn Xác định đối tượng cần mơ hình hóa Quan sát, thu tập thông tin Kiểm tra phù hợp mơ hình Kết luận Xác định vấn đề cần nghiên cứu Học sinh - Ôn lại vấn đề học Vật lí cấp THCS - SGK, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu: Tạo tình học tập a Mục tiêu: - Kích thích tị mị, hứng thú tìm hiểu mơn Vật lí - Biết cách sử dụng sách giáo khoa trình tự học, tự tìm hiểu tài liệu - Nắm đơn vị tương ứng với đại lượng vật lí hệ SI b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên hoàn thành nhiệm vụ theo nhóm mà giáo viên giao c Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm thơng qua phiếu học tập ghi chép học sinh ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: – e; – a; – f; – c; – b; – h; – g; – d Câu 2: – c; – f; – e; – d; – b; – a; – g d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước - Giáo viên nêu vấn đề: Khoa học công nghệ ngày có phát triển vượt bậc, nhờ góp mặt khơng nhỏ mơn khoa học Vật lí Trước tìm hiểu nội dung cụ thể mơn học, ta tìm hiểu cách sử dụng sách đơn vị đo lường hệ SI nhé! - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Hãy đọc sách giáo khoa trang trang hoàn thành phiếu học tập số (Có thể cho nhóm thi đua xem nhóm nhanh hơn) Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Các nhóm đưa kết lên bảng - Học sinh nhóm xem kết nhóm khác, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm khác Bước Giáo viên tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đối tượng nghiên cứu vật lí, mục tiêu mơn vật lí q trình phát triển vật lí a Mục tiêu: - Nêu đối tượng nghiên cứu Vật lí học mục tiêu mơn Vật lí - Nắm giai đoạn phát triển Vật lí b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: A ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA VẬT LÍ VÀ MỤC TIÊU CỦA MƠN VẬT LÍ Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu tập trung vào dạng vận động vật chất (chất, trường), lượng - Các lĩnh vực nghiên cứu: Điện học, Điện từ học, Quang học, Âm học, Nhiệt học, Nhiệt động lực học, Vật lí nguyên tử hạt nhân, Vật lí lượng tử, Thuyết tương đối Mục tiêu môn Vật lí: Giúp học sinh hình thành, phát triển lực vật lí với biểu chính: + Có kiến thức, kỹ vật lí + Vận dụng kiến thức kỹ học để khám phá, giải vấn đề có liên quan học tập đời sống + Nhận biết lực, sở trường thân, định hướng nghề nghiệp B QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VẬT LÍ - Giai đoạn 1: Các nhà triết học tìm hiểu giới tự nhiên dựa quan sát suy luận chủ quan: từ năm 350 trước Cơng ngun đến kỉ XVI (tiền Vật lí) - Giai đoạn 2: Các nhà vật lý dùng phương pháp thực nghiệm để tìm hiểu giới tự nhiên: từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX (Vật lí cổ điển) - Giai đoạn 3: Các nhà vật lý tập trung vào mơ hình lý thuyết tìm hiểu giới vi mơ sử dụng thí nghiệm để kiểm chứng: Từ cuối kỉ XIX đến (Vật lí đại) d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước - Giáo viên nêu vấn đề: Vật lí đời phát triển nào? Các phương pháp nghiên cứu vật lí có vai trị quan trọng việc phát triển lực học sinh? Ta tìm hiểu điều qua chương Chương I: Mở đầu Bài 1: Làm quen với vật lí - Giáo viên đối tượng nghiên cứu Vật lí cho học sinh, giới thiệu hình ảnh nhà bác học tiêu biểu chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh đọc mục I, II hoàn thành phiếu học tập số Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Câu 1: * Galileo Galilei (1564-1642) sinh thành Pisa, nhà thiên văn học, toán học, vật lý học triết học người Italia Ông người có đóng góp lớn thiên văn học vật lí học Ơng có câu nói tiếng như: “Tôi cho giới khơng đau khổ khơng có tri thức”, “Chân lý hàm chứa sức mạnh, anh muốn cơng kích lại vững chắc, anh chứng minh cho nó”, “Dù Trái đất quay” * Isaac Newton (1642 – 1726) nhà toán học, nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà thần học người Anh, người cơng nhận rộng rãi nhà tốn học vĩ đại nhà khoa học ảnh hưởng thời đại với phát minh để đời - Đặc biệt phải kể đến kính thiên văn phản xạ Thơng qua phân tích quang phổ ánh sáng Isaac Newton người giúp hiểu xác định được, cầu vồng bầu trời có màu sắc khác - Ông người đặt Định luật chuyển động đặt tảng cho học cổ điển - Định luật vạn vật hấp dẫn phép tính vi phân, tích phân ghi công Newton * Albert Einstein (1879 - 1955) nhà khoa học tiếng thời đại, tới mức tên ông gần đồng nghĩa với cụm từ "thiên tài" Với phát minh làm thay đổi giới Mối quan hệ không gian - E = mc2 thời gian Tia laser Sự giãn nở vũ trụ Hố đen, lỗ giun vũ trụ Bom nguyên tử Sóng hấp dẫn Câu 2: Các lĩnh vực vật lí mà em học cấp Trung học sở: Cơ học, Điện học, Điện từ học, Quang học, Âm học, Nhiệt học Câu 3: Em thích lĩnh vực … … Câu 4: Vật lí phát triển qua giai đoạn chính: Giai đoạn 1: Các nhà triết học tìm hiểu giới tự nhiên dựa quan sát suy luận chủ quan: từ năm 350 trước Công nguyên đến kỉ XVI (tiền Vật lí) Giai đoạn 2: Các nhà vật lý dùng phương pháp thực nghiệm để tìm hiểu giới tự nhiên: từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX (Vật lí cổ điển) Bước Giai đoạn 3: Các nhà vật lý tập trung vào mô hình lý thuyết tìm hiểu giới vi mơ sử dụng thí nghiệm để kiểm chứng: Từ cuối kỉ XIX đến (Vật lí đại) - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện - Giáo viên tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh - Giáo viên bổ sung thêm lĩnh vực nghiên cứu vật lí: Nhiệt động lực học, Vật lí nguyên tử hạt nhân, Vật lí lượng tử, Thuyết tương đối - Lưu ý mục tiêu mà học sinh đạt sau học mơn Vật lí: + Có kiến thức, kỹ vật lí + Vận dụng kiến thức kỹ học để khám phá, giải vấn đề có liên quan học tập đời sống + Nhận biết lực, sở trường thân, định hướng nghề nghiệp Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vai trị vật lí khoa học, kĩ thuật công nghệ a Mục tiêu: - Nêu phân tích số ảnh hưởng vật lí sống, phát triển khoa học, công nghệ kĩ thuật - Nêu ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ vật lí sử dụng số lĩnh vực khác b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: C VAI TRÒ CỦA VẬT LÍ ĐỐI VỚI KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ CƠNG NGHỆ Vật lí sở khoa học tự nhiên cơng nghệ Lịch sử lồi người trải qua cách mạng công nghiệp dựa kết nghiên cứu Vật lí: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (thế kỉ XVIII): thay sức lực bắp sức lực máy móc Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (thế kỉ XIX): xuất thiết bị dùng điện lĩnh vực sản xuất đời sống người Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (những năm 70 kỉ XX): tự động hóa q trình sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu kỉ XXI): sử dụng trí tuệ nhân tạo, robot, internet tồn cầu, công nghệ vật liệu siêu nhỏ (nano); xuất thiết bị thông minh Tuy nhiên, việc ứng dụng thành tựu vật lý vào công nghệ khơng mang lại lợi ích cho nhân loại mà cịn làm nhiễm mơi trường sống, hủy hoại hệ sinh thái,… không sử dụng phương pháp, mục đích d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước - Giáo viên nêu vấn đề: Vật lí sở khoa học tự nhiên công nghệ Bước Bước - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh đọc mục III nhóm 1, làm phiếu học tập 3A; nhóm 3, làm phiếu học tập 3B Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm 1, trình bày PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3A Câu 1: Cơ chế phản ứng hóa học giải thích dựa kiến thức thuộc lĩnh vực Hóa lí Câu 2: Chim di trú sử dụng loại la bàn từ trường nội (tức thể) để định hướng bay Câu 3: Sự tương tác thiên thể giải thích dựa vào định luật vạn vật hấp dẫn Newton Câu 4: Ví dụ: Cốc thủy tinh dày bị vỡ rót nước nóng giải thích dựa vào nở nhiệt chất rắn Cầu vồng xuất sau mưa giải thích dựa vào tượng tán sắc ánh sáng Dùng la bàn định hướng dựa vào từ trường trái đất tương tác với từ trường kim nam châm, nên kim nam châm hướng Bắc – Nam Trái đất - Đại diện nhóm 3, trình bày PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3B Câu 1: Lịch sử loài người trải qua cách mạng công nghiệp: Cuộc cách mạng công nghiệp lần Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (thế kỉ XVIII): thay sức thứ hai (thế kỉ XIX): xuất lực bắp sức lực máy móc thiết bị dùng điện lĩnh vực sản xuất đời sống người Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (những năm 70 kỉ XX): tự động hóa q trình sản xuất Dây chuyền sản xuất ô tô Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu kỉ XXI): sử dụng trí tuệ nhân tạo, robot, internet tồn cầu, cơng nghệ vật liệu siêu nhỏ (nano); xuất thiết bị thơng minh A Có quỹ đạo đường thẳng, vectơ gia tốc không B Có quỹ đạo đường thẳng, vectơ gia tốc khơng thay đổi suốt q trình chuyển động C Có quỹ đạo đường thẳng, vectơ gia tốc vận tốc khơng thay đổi suốt q trình chuyển động D Có quỹ đạo đường thẳng, vectơ vận tốc khơng thay đổi suốt q trình chuyển động Câu 13: Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu máng nghiêng giây thứ năm nó quãng đường 1,8 m Gia tốc của viên bi chuyển động máng nghiêng là: A 0,4 m/s2 B 0,5 m/s2 C m/s2 D 2,5 m/s2 Hình đồ thị vận tốc vật chuyển động thẳng theo ba giai đoạn liên tiếp Câu 14: Tính chất chuyển động của vật đoạn OA là: A Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 12 cm/s2 B Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 12 m/s2 C Vật đứng yên D Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = -12 m/s2 Câu 15: Cho vật bắt đầu chuyển động từ gốc tọa độ O thời điểm t = Phương trình chuyển động của vật đoạn OA là: A x = 6t2 B x = + t C x = + 6t2 D x = 12t2 Câu 16: Nếu chọn chiều dương chiều chuyển động thì: A Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều hướng theo chiều dương B Vectơ vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng ngược chiều dương C Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương D Cả A, B đều Câu 17: Từ phương trình chuyển động: x = -3t2 + 5t +9 (m) Tính chất của chuyển động là: A Vật chuyển động chậm dần đều B Vật chuyển động nhanh dần đều C Vật đứng yên D Vật chuyển động thẳng đều Câu 18: Chọn khẳng định Đứng ở Trái Đất ta thấy: A Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng B Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng Mặt Trời quay quanh Trái Đất C Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trăng Mặt Trời quay quanh Trái Đất D Mặt trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Câu 19: Câu nói về chuyển động thẳng biến đổi đều không đúng? A Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều phương, cùng chiều với vận tốc B Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng giảm đều theo thời gian C Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi D Quãng đường của vật chuyển động thẳng biến đổi đều ln tính cơng thức s = vtb.t Câu 20: Một vật thả rơi tự không vận tốc đầu 9s, g = 10 m/s2 Tính thời gian cần thiết để vật rơi 45 m cuối A 0.25s B 0.5s C 0.75s D 1s Câu 21: Dưới tác dụng của lực 20 N vật chuyển động với gia tốc 0,4 m/s2 Nếu tác dụng vào vật lực 50 N vật chuyển động với gia tốc A m/s2 B 0,5 m/s2 C m/s2 D m/s2 Câu 22: Một vật khối lượng kg ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu m/s từ độ cao 30 m Vật rơi chạm đất sau s sau ném Cho biết lực cản khơng khí tác dụng vào vật khơng đổi q trình chuyển động Lấy g = 10 m/s2 Lực cản của khơng khí tác dụng vào vật có độ lớn A 23,35 N B 20 N C 73,34 N D 62,5 N Câu 23: Một viên bi A có khối lượng 300 g chuyển động với vận tốc m/s va chạm vào viên bi B có khối lượng 600 g đứng yên mặt bàn nhẵn, nằm ngang Biết sau thời gian va cham 0,2 s, bi B chuyển động với vận tốc 0,5 m/s cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A Bỏ qua ma sát, tốc đọ chuyển động của bi A sau va chạm A m/s B m/s C m/s D m/s Câu 24: Hai xe A B cùng đặt mặt phẳng nằm ngang, đầu xe A có gắn mộ lò xo nhẹ Đặt hai xe sát để lò xo bị nén buông nhẹ để hai xe chuyển động ngược chiều Tính từ lúc thả tay, xe A B quãng đường m m cùng khoảng thời gian Biết lực cản của môi trường tỉ lệ với khối lượng của xe Tỉ số khối lương của xe A xe B A B 0,5 C D 0,25 Câu 25: Một ô tô có khối lượng chuyển động chịu tác dụng của lực hãm F chuyển động thẳng biến đổi đều Kể từ lúc hãm, ô tô đoạn đường AB = 36 m tốc độ của ô tô giảm 14,4 km/h Sau tiếp tục thêmđoạn đường BC = 28 m, tốc độ của ô tô giảm thêm m/s Độ lớn lực hãm quãng đường ô tô chuyển động từ C đến dừng hẳn A 800 N 64 m B 1000 N 18 m C 1500 N 100 m D 2000 N 36 m c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập C1: D C2: C C3: A C4: C C5: B C6: B C7: C C8: A C9: D C10: D C11: D C12: B C13: A C14: B C15: A C16: A C17: A C18: B C19: A C20: B C21: A C22: A C23: D C24: A C25: D d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu kiến thức trọng tâm HS: Hoạt động cá nhân đại diện HS lên bảng chữa D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Bài tập tự luận vận dụng: Bài 1: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều Sau phút tàu đạt tốc độ 60 km/h a Tính gia tốc của đồn tàu b Tính qng đường mà tàu phút đó +Gợi ý: Dựa vào cơng thức tính gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều để tính a Dựa vào cơng thức tính qng đường của chuyển động thẳng biến đổi đều để tính s Bài 2: Bạn A đạp xe đạp qua trạm xăng qua siêu thị mua đồ quay lại nhà cất đồ đến trường học hình vẽ: Chọn hệ trục toạ độ có gốc vị trí nhà bạn A, trục Ox trùng với đường từ nhà A đến trường a) tính quãng đường độ dịch chuyển của bạn A từ trạm xăng tới siêu thị b) Tính quãng đường độ dịch chuyển của bạn A chuyến c) Sản phẩm: HS làm tập Đáp án: Bài 1: Tàu chuyển động thẳng nhanh dần đều; v0 = 0; t0 = t = 3’ = 180s; v = 60 km/h = 16,67 m/s Tính: a a = ? b s = ? Bài giải: a Tính gia tốc của đồn tàu: 𝑎= 𝑣−𝑣0 𝑡−𝑡0 = 16,67 180 ≈ 0,093 (m/s2) b Tính quãng đường được: 1 2 s = v0.t + a.t2 = a.t2 = 0,093.1802 = 1506,6 (m) Bài 2: a) Quãng đường bọn A từ trạm xăng đến siêu thị là: 800 - 400 = 400 (m) Độ dịch chuyển của bạn A từ trạm xăng đến siêu thị là: 800 - 400 = 400 (m) b) Quãng đường của bạn A cỏ chuyến đi: 10 Quãng đường bạn A từ nhà đến siêu thị là: 800 m Quãng đường bạn A quay về nhà cất đồ lò: 800 m Quãng đường bạn A từ nhà đến trường là: 1200 m Quãng đường của bạn A cỏ chuuến lò: 800 + 800 + 1200 = 2800 (m) Điểm đầu xuất phát của bọn A nhà, điểm cuối của bạn A trường Độ dịch chuyển của bạn A 1200 m d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV: Về nhà học bài, làm lại tập chữa SGK, buổi sau kiểm tra tiết - HS: ghi dặn dị của giáo viên về nhà ơn tập để chuẩn bị cho làm kiểm tra tiết * RÚT KINH NGHIỆM: Trường:THPT A Phủ Lý Tổ:Vật lý- KTCN-TD Họ tên giáo viên: Nhóm Vật lý TÊN BÀI DẠY:ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ II Mơn học: Vật lý; lớp: 10A1,2,3,4,5,6 Thời gian thực hiện: (số tiết: 01) I Mục tiêu Về kiến thức: - Học sinh hệ thống lại kiến thức học kỳ - Học sinh làm tập trắc nghiệm tổng hợp kiến thức học kỳ - Học sinh nêu lại dạng tập trọng tâm liên quan đến kiến thức học kỳ - Học sinh vận dụng kiến thức để giải tập tự luận phiếu học tập Về lực: - Năng lực chung: ● Năng lực tự học: học sinh tự hoàn thiện phiếu học tập ( hệ thống kiến thức bản, giải tập trắc nghiệm, tự luận tổng hợp) theo yêu cầu giáo viên - Năng lực vật lí: ● Vận dụng kiến thức để làm tập phiếu học tập Phát triển phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm học tập II Thiết bị dạy học học liệu Đối với giáo viên: ● SGK, SGV, Giáo án ● Các phiếu học tập: Phiếu số 1: hệ thống kiến thức bản; Phiếu số 2: 30 câu trắc nghiệm 05 tập tự luận Đối với học sinh: SGK, ghi, giấy nháp, bút, thước kẻ III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại, hệ thống đầy đủ kiến thức, công thức học kỳ b) Nội dung: Học sinh hệ thống lại toàn kiến thức Phiếu học tập số c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành yêu cầu phiếu học tập số d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập số cho học sinh, yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập 15 phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ HỆ THỐNG KIẾN THỨC Hãy điền từ, cụm từ công thức vào chỗ Moment lực: - Moment lực trục quay đại ỉượng đặc trưng cho tác dụng đo M = - Đơn vị cùa moment lực Quy tắc moment lực (hay điều kiện cân vật có trục quay cố định) - Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân bằng, tổng moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiêu kim đông hô tổng moment lực có xu hướng làm vật quay ngược chiêu kìm đồng hơ - Nếu chọn chiều quay làm chiều dương điều kiện cân vật có trục quay cổ định là: Tống moment ỉực tác dụng lên vật (đốí với điểm bất kì) Ngẫu lực - Ngẫu lực hệ hai lực , có độ lớn đặt vào - Ngẫu lực tác dụng lên vật làm cho vật khơng tính tiến - Moment ngẫu lực: M = : Điều kiện cân vật rắn: - Tổng lực tác dụng lên vật - Tổng tác dụng lên vật điểm chọn làm trục quay (nếu chọn chiều quay làm chiều dương) Năng lượng: Năng lượng từ dạng sang dạng khác, từ vật sang vật khác Công học : Công số đo truyền chuyển hoá q trình - Cơng có dơn vị 1J = - Công thức tính cơng: A = Công suất: đại lượng đặc trưng cho , đo công sinh có đơn vị P = - Liên hệ cơng suất vói lực tốc độ: - Cơng suất trung bình: - Công suất tức thời : Động trọng trường: - Động dạng lượng mà vật có - Cơng thức tính động : Wđ = - Biểu thức độ biến thiên động vật - Thế trọng trường lượng vật so với gốc - Cơng thức tính vật trọng trường : Wt = - Giá trị vật trọng trường để đưa vật từ gốc lên độ cao Cơ định luật bảo toàn - Cơ vật tổng - Nếu vật chuyển động trọng trường vật 10 Hiệu suất: -Cơng thức tính hiệu suất q trình chuyển hóa năng: H = 11 Động lượng- định luật bảo toàn động lượng - Động lượng vậ có khối lượng m chuyển động với vận tốc v ⃗ đại lượng xác định công thức: - Đơn vị động lượng: - Động lượng đại lượng truyền vật - Xung lượng lực khoảng thời gian ngắn ∆t tính tích vật khoảng thời gian - Một hệ nhiều vạt tác dụng lẫn gọi hệ kín khơng có tác dụng vào hệ ngoại lực - Động lượng toàn phần hệ đại lượng 12 Chuyển động tròn - Chuyển động tròn : Chuyển động vật theo quỹ đạo không đổi - Một radian góc tâm chắn cung có độ dài .đường tròn - Mối liên hệ tốc độ góc tốc độ dài, bán kính quỹ đạo: - Trong chuyển động tròn đều: độ lớn vận tốc vật hướng - Gia tốc chuyển động tròn đặc trưng cho hướng vào tính cơng thức: - Lực hướng tâm tác dụng vào vật chuyển động gây cho vật Biểu thức : 13 Lực đàn hồi Định luật Húc - Lực đàn hồi lị xo có đặc điểm: +Điểm đặt + Phương: + Chiều: - Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo với độ lò xo Biểu thức: 14 Khối lượng riêng Áp suất chất lỏng - Cơng thức tính khối lượng riêng: Đơn vị: - Công thức tính áp suất: - Cơng thức tính áp suất chất lỏng: Trong đó: - Phương trình chất lưu đứng yên: Trong đó: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoàn thiện phiếu học tập số Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày kết - Các HS cịn lại theo dõi phiếu học tập mình, đối chiếu phần trình bày bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tiếp nhận nhận xét câu trả lời HS, xác hóa nội dung kiến thức Hoạt động 2: Luyện tập Giải số câu hỏi trắc nghiệm phiếu học tập số tập tự luận phiếu học tập số a) Mục tiêu: Giúp học sinh làm tập trắc nghiệm tập tự luận b) Nội dung: Học sinh hoàn thiện phiếu học tập số c) Sản phẩm: Học sinh tìm đáp án tập trắc nghiệm giải toán tự luận 1,2 phiếu học tập số d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: Hoàn thiện phiếu học tập số - GV phát phiếu học tập số cho học sinh, yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 20 phút Nhiệm vụ 2: Hoàn thiện tập tự luận số 1, phiếu học tập số - Sau học sinh hoàn thành nhiệm vụ 1, GV yêu cầu học sinh hoàn thành 1,2 phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành 30 câu hỏi trắc nghiệm (thời gian 20 phút) Làm tập tự luận số 1,2 (thời gian 12 phút) PHIẾU HỌC TẬP SỐ I Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Biểu thức biểu thức mômen lực trục quay? A M = Fd B M = F d C F1 F2 = d1 d D F1d1 = F2 d Câu 2: Đơn vị mômen lực tính A N.m B N/m C J.m D m/N Câu 3: Điền từ cho sẵn vào chỗ trống: “Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân bằng, tổng có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ A mômen lực B hợp lực C trọng lực D phản lực Câu 4: Ngẫu lực hệ hai lực A song song, chiều, có độ lớn tác dụng vào vật B song song, ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào vật C song song, chiều, có độ lớn tác dụng vào hai vật khác D song song, ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào hai vật khác   Câu 5: Một ngẫu lực gồm hai lực F1 F2 có độ lớn F1 = F2 = F có cánh tay địn d Mơmen ngẫu lực A (F1 – F2)d B 2Fd C Fd D chưa biết cịn phụ thuộc vào vị trí trục quay Câu Cơng thức tính cơng lực là: A A = F.s B A = mgh C A = F.s.cos D A = ½.mv2 Câu Chọn phát biểu Đại lượng đặc trưng cho khả sinh công vật đơn vị thời gian gọi : A Công học B Công phát động C Công cản D Công suất Câu Động vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v : A Wd = mv B Wd = mv D Wd = mv C Wd = 2mv Câu Một vật khối lượng m, đặt độ cao z so với mặt đất trọng trường Trái Đất trọng trường vật xác định theo công thức: A Wt = mgz B Wt = mgz C Wt = mg D Wt = mg Câu 10 Khi vật chuyển động trọng trường vật xác định theo công thức: 2 A W = mv + mgz B W = mv + mgz 2 2 C W = mv + k (l ) D W = mv + k.l Câu 11: Cơ vật bảo toàn trường hợp A vật rơi khơng khí B vật trượt có ma sát C vật rơi tự D vật rơi chất lỏng nhớt  Câu 12 Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v đại lượng   xác định công thức : A p = m.v B p = m.v C p = m.a D   p = m.a Câu 13: Đơn vị đơn vị động lượng? A kg.m/s B N.s C kg.m2/s D J.s/m Câu 14: Véc tơ động lượng véc tơ A phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc B có phương hợp với véc tơ vận tốc góc  C có phương vng góc với véc tơ vận tốc D phương, chiều với véc tơ vận tốc Câu 15: Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào cầu B khối lượng m2 đứng yên Sau va chạm, hai cầu có vận tốc v2 Biểu thức sau đay đúng?     m v = ( m + m ) v m v = − m v 1 2 1 2 A B     m1 v1 = (m1 + m )v D C m1 v1 = m v → → → Câu 16: Công suất lực F làm vật di chuyển với vận tốc v theo hướng F A P = F v B P = Fv C P = F v2 D P = F v2 Câu 17 Lực đàn hồi lò xo có tác dụng làm cho lị xo A chuyển động B thu gia tốc C có xu hướng lấy lại hình dạng kích thước ban đầu D vừa biến dạng vừa thu gia tốc Câu 18 Điều sau sai nói đặc điểm lực đàn hồi? A Lực đàn hồi xuất vật có tính đàn hồi bị biến dạng B Vượt qua giới hạn đàn hồi giá trị lực đàn hồi khơng có giới hạn C Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng vật biến dạng D Lực đàn hồi ngược hướng với biến dạng đàn hồi Câu 19 Lị xo có độ cứng k, đầu treo vào điểm cố định, đầu cịn lại gắn vào vật có khối lượng m Khi vật cân hệ thức sau nghiệm đúng? A k m = l g B mg = k∆l C g m = l k D k = l mg  Câu 20 lực F (không đổi) tác dụng lên vật khoảng thời gian ngắn t biểu thức  sau xung củalực F khoảng thời gian t ?  A F t B t F F t D F t C  Câu 21 : Trong chuyển động tròn đều, đại lượng sau thay đổi theo thời gian? A Tốc độ góc B Tốc độ dài C Vectơ gia tốc D Độ lớn gia tốc Câu 22: Xét chuyển động tròn với bán kính quỹ đạo r Các cơng thức liên hệ tốc độ dài v, tốc độ góc w gia tốc hướng tâm aht  v2 A v = wr; aht = v2r B v = ; aht r r v D v =  r; aht r C v = wr; aht v r Câu 23: Công thức tính khối lượng riêng chất theo khối lượng thể tích? A D=V.m B D=V/m C D= m.V3 D D = m/V Câu 24 : Áp lực là: A Lực có phương song song với mặt bị ép C Lực ép có phương vng góc với mặt bị ép B Lực kéo vng góc với mặt bị ép D Cả ba phương án Câu 25: Áp suất A độ lớn lực tác dụng lên đơn vị diện tích bị ép B độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép C áp lực tác dụng lên mặt bị ép D lực tác dụng lên mặt bị ép Câu 26 Trong đơn vị sau đây, đơn vị đơn vị áp suất? A N/m2 B at C J D.Milimet thuỷ ngân Câu 27: Dựa vào hình vẽ dưới, chọn cách xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn áp suất nước bình tác dụng lên đáy bình A C - A - D - B B C -A - B - D C C -D - A - B D D - C - A - B Câu 28 : Điều sau nói áp suất A Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình vật đặt lịng B Chất lỏng gây áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ lên C Chất lỏng gây áp suất theo phương ngang D Chất lỏng gây áp suất đáy bình Câu 29: Cơng thức tính áp suất gây chất lỏng có trọng lượng riêng d điểm cách cách mặt thống có độ cao h : A p = d.h B p = h/d C p = d/h D công thức khác Câu 30 Gọi pA,pB áp suất chất lỏng A,B có độ sâu tương ứng hA hB; D khối lượng riêng chất lỏng,g gia tốc trọng trường.Biểu thức sau thể định luật thuỷ tĩnh học? A.pB - pA = Dg(hB - hA) B.pA - pB = Dg(hB - hA) C.pB + pA=Dg(hB + hA) hB) D.pB + pA=Dg(hA - II Bài tập tự luận Bài Thanh AB khối lượng m = 2kg; đầu B dựng vào góc tường, đầu A nối với dây treo AC cho BC = AC B vng góc với AC Tìm lực tác dụng lên Lấy g = 10 (m/s2) A C B  Bài Một xạ thủ bắn tia từ xa với viên đạn có khối lượng 20g, viên đạn bay gân chạm tường có vận tốc 600 (m/s), sau xun thủng tường vận tốc viên đạn 200 (m/s) Tính độ biến thiên động lượng viên đạn lực cản trung bình mà tường tác dụng lên viên đạn biết thời gian đạn xuyên qua tường 10−3 (s) Bài Một viên đạn pháo bay ngang với vận tốc 50 m/s độ cao 125 m nổ vỡ làm hai mảnh có khối lượng kg 3kg Mảnh nhỏ bay thẳng đứng xuống rơi chạm đất với vận tốc 100m/s Xác định độ lớn hướng vận tốc mảnh sau đạn nổ Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10m/s2 Bài Một viên bi khối lượng m chuyến động ngang không ma sát với vận tốc m/s lên mặt phẳng nghiêng góc nghiêng 30° a Tính qng đường s mà viên bi mặt phẳng nghiêng b Ở độ cao vận tốc viên bi giảm nửa c Khi vật chuyển động quãng đường 0,2 m lên mặt phẳng nghiêng vật có vận tốc Chọn mốc A, giả sử đến B vật dừng lại Bài Thả vật rơi tự từ độ cao 45m so với mặt đất Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10m/s2 a Tính vận tốc vật vật chạm đất b Tính độ cao vật Wd = 2Wt c Khi chạm đất, đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật, cho m = 100g Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoàn thiện 30 câu trắc nghiệm tập tự luận phiếu học tập số Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS đưa đáp án cho 30 câu trắc nghiệm lớp: 1.A 2.A 3.A 4.B 5.C C 7.D 8.D 9.A 10.B 11.C 12.A 13.C 14.D 15.A 16.B 17.C 18.B 19.B 20.A 21.C 22.C 23.D 24 C 25.B 26.C 27.A 28.A 29.A 30.A - GV mời bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày đáp án phiếu học tập số 2, bạn câu - Các HS lại theo dõi phiếu học tập mình, đối chiếu phần trình bày bạn -GV mời học sinh ngẫu nhiên lên bảng trình bày hai tập 1, phiếu học tập số Bài 1: Vì BC = AC nên α = 45° Theo điều kiện cân Momen: M P = M T  P.d P = T.d1 T C N1 B AB mg 2.10  T.AB.sin  = P cos   T = = = 10 N 2 tan  2.1 O  N2 y A P Theo điều kiện cân lực: P + T + N1 + N = Chọn hệ quy chiếu Oxy hình vẽ Chiếu Oy: N1 = P = m.g = 2.10 = 20(N) Chiếu Ox: N2 = T = 10(A) Bài 2: + Chọn chiều dương chiều chuyển động viên đạn + Độ biến thiên động lượng viên đạn là: p = m.v − m.v1 = 0, 02 ( 200 − 600 ) = −8 ( kg.m / s ) Áp dụng công thức: p = F.t  F = p −8 =−8000 (N) = t 10−3 Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - Phần lớn HS chọn đáp án hay chưa - Hs biết vận dụng phương pháp để giải tập phần tự luận hay chưa *Hướng dẫn nhà - Xem lại toàn kiến thức học kỳ hệ thống phiếu học tập số - Hoàn thiện số 3,4,5 phiếu học tập số - Chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kỳ x ... 0,0026)s Câu 2: A  F = F a + b 100 % = 100 % = 2% F a+b F a + b 100 % = 100 % = 100 % F a −b a b C & D  F =  a +  b =  +  100 % = 4% b   a B  F =  Đáp án: B Câu 3: a Nguyên nhân gây... kỉ XVI (tiền Vật lí) Giai đoạn 2: Các nhà vật lý dùng phương pháp thực nghiệm để tìm hiểu giới tự nhiên: từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX (Vật lí cổ điển) Bước Giai đoạn 3: Các nhà vật lý tập trung... cứu Vật lí học mục tiêu mơn Vật lí - Nắm giai đoạn phát triển Vật lí b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: A ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA VẬT

Ngày đăng: 23/08/2022, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan