1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX của VINFAST tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

70 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ ĐẦU, NĂM 2021 NGUYÊN LÝ MARKETING LỚP HỌC PHẦN: 2021702032621 SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Trúc Linh - MSSV: 2021009072 Nguyễn Hoài Ngọc Hân - MSSV: 2021009046 Nguyễn Thúy Vy - MSSV: 2021009191 Lê Thị Kim Cương - MSSV: 2021009027 Nguyễn Minh Phương - MSSV: 2021009119 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC Stt Họ tên Nhiệm vụ Mức hoàn thành Nguyễn Thị Trúc Linh (2021009072) - Giới thiệu doanh nghiệp, sản phẩm - Phân tích mơi trường marketing doanh nghiệp - Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng - Đánh giá đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động 100% marketing mix doanh nghiệp/ sản phẩm Nguyễn Hồi Ngọc - Phân tích chiến lược STP doanh nghiệp - Đánh giá đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing mix doanh nghiệp/ sản phẩm Hân (2021009046) Nguyễn Thúy Vy - Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng - Phân tích chiến lược STP doanh nghiệp - Đánh giá đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động - Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng - Phân tích hoạt động marketing mix doanh nghiệp/ sản phẩm Lê Thị Kim Cương (2021009027) 100% marketing mix doanh nghiệp/ sản phẩm (2021009191) 100% - 100% Đánh giá đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing mix doanh nghiệp/ sản phẩm - Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng - Phân tích hoạt động marketing mix doanh nghiệp/ sản phẩm Nguyễn Minh Phương (2021009119) - Đánh giá đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing mix doanh nghiệp/ sản phẩm - Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng 100% độ DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Số bảng 3.1 Tên bảng Cung cầu ngành ô tô Việt Nam giai đoạn 2016- Lượng xe nhập 2016- Các nước xuất xe ô tô sang Việt Nam năm 2018 Trang 31 3.2 3.3 3.4 Lượng xe ô rô lắp ráp từ 2016- 31 31 32 3.5 Thị phần hãng ô tô Việt Nam năm 2018 32 3.6 3.7 3.8 Doanh số ô tô nhập từ 2016- Doanh số ô tô lắp ráp từ 2016- 33 34 Biểu đồ thị phần doanh số ô tô bán chạy Việt Nam 34 2020 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt ATIGA Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Trade in Good Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Agreement COVID-19 Coronavirus Disease 2019 Bệnh viêm đường hô hấp chủng vi-rút corona VAMA VIETNAM Automobile Hiệp Hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam Manufactures’ Association GM BMW General Motors Một hãng sản xuất ô tô Hoa Kỳ Bayerische Motoren Werke Xưởng sản xuất mô tô xứ Bavaria, AG công ty đa quốc gia Đức sản xuất xe xe máy MỤC LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Môi trường Marketing doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm môi trường Marketing 1.1.2 Tầm quan trọng phân tích mơi trường marketing 1.1.3 Phân loại môi trường marketing 1.1.3.1 Môi trường vĩ mô 1.1.3.2 Môi trường vi mô 1.1.3.3 Môi trường nội 1.1.4 Mơ hình Swot .6 1.2 Chọn thị trường mục tiêu (Chiến lược STP) 1.2.1 Khái niệm chiến lược STP 1.2.2 Tổng quan chọn thị trường mục tiêu (Chiến lược STP) 1.2.3 Quá trình chọn thị trường mục tiêu (Chiến lược STP) 1.2.3.1 Phân khúc thị trường .8 1.2.3.2 Lựa chọn khúc thị trường mục tiêu .9 1.2.3.3 Định vị sản phẩm thị trường 11 1.3 Hoạt động Marketing-mix 18 1.3.1 Khái niệm Marketing-mix 18 1.3.2 Các thành phần Marketing-mix 18 1.3.2.1 Sản phẩm .18 1.3.2.2 Giá .19 1.3.2.3 Phân phối .20 1.3.2.4 Truyền thông .21 1.3.3 Vai trò Marketing-mix 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING-MIX CỦA VINFAST TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 22 2.1 Giới thiệu VinFast tập đoàn VinGroup 22 2.1.1 Giới thiệu sơ lược VinGroup 22 2.1.2 Giới thiệu công ty VinFast 23 2.2 Phân tích mơi trường Marketing VinFast 24 2.2.1 Môi trường vĩ mô .24 2.2.2 Môi trường vi mô .27 2.2.3 Môi trường nội 28 2.2.4 Ma trận SWOT VinFast .28 2.3 Phân tích chiến lược STP VinFast 30 2.3.1 Tình hình cung cầu ngành tơ Việt Nam 30 2.3.1.1 Cung thị trường ô tô Việt Nam 31 2.3.1.2 Cầu thị trường ô tô Việt Nam .33 2.3.1.3 Thị trường ô tô Việt Nam 34 2.3.2 Phân khúc thị trường 35 2.3.3 Chọn thị trường mục tiêu 36 2.3.3.1 Đánh giá phân khúc 36 2.3.3.2 Thu hẹp thị trường .38 2.3.3.3 Chọn thị trường mục tiêu phù hợp 39 2.3.4 Định vị .41 2.4 Phân tích hoạt động Marketing-mix VinFast 45 2.4.1 Chiến lược sản phẩm .45 2.2.1.1 Danh mục sản phẩm 45 2.4.1.2 Thiết kế .50 2.4.1.3 Nhãn hiệu 50 2.4.1.4 Chất lượng sản phẩm 50 2.4.1.5 Nghiên cứu, phát triển sản phẩm 51 2.4.2 Chiến lược giá .52 2.4.2.1 Đặc điểm thị trường nhu cầu 52 2.4.2.2 Lợi cạnh tranh VinFast so với sản phẩm khác 52 2.4.2.3 Những sách ưu đãi VinFast 53 2.4.2.4 Giá ô tô VinFast so với đối thủ .53 2.4.3 Chiến lược phân phối VinFast .55 2.4.3.1 Mua lại kênh phân phối khác .55 2.4.3.2 Xây dựng hệ thống phân phối rộng rãi .57 2.4.3.3 Chiến lược phân phối độc quyền 57 2.4.4 Chiến lược truyền thông .58 2.4.4.1 Chiến lược truyền thơng VinFast kiểu rị rỉ thơng tin nhằm thu hút ý dư luận 58 2.4.4.2 Chiến lược truyền thông từ Paris tới Hà Nội ( Việt Nam) 59 2.4.4.3 Chiến lược truyền thông VinFast với niềm tự hào dân tộc 62 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING-MIX CỦA VINFAST 63 3.1 Đánh giá 63 3.2 Đề xuất giải pháp 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 LỜI MỞ ĐẦU  LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngành sản xuất ô tô niềm tự hào nhiều quốc gia giới tơ coi chuẩn mực, điều kiện công nghiệp phát triển Riêng Việt Nam, Vingroup góp phần quan trọng vào q trình tạo dựng cơng nghiệp phát triển lên tầm cao đồng thời tạo tiền đề cho nghành công nghiệp phụ trợ khác lên Trong Vinfast (thuộc tập đồn Vingroup) xây dựng thương hiệu tô thể khát vọng vươn tầm giới liên tục tạo tiếng vang thị trường ô tô nội địa lẫn quốc tế, hoạt động bước Vinfast tạo nhiều ấn tượng sâu sắc Việt Nam nước giới Việc phân tích hoạt động kinh doanh công tác quan trọng Với nhận thức vậy, tất kiến thức học từ mơn “Ngun lí marketing’’ nhóm chúng em muốn nghiên cứu rõ sản phẩm Vinfast thông qua đề tài “Phân tích hoạt động marketing doanh nghiệp, sản phẩm Việt Nam”, từ chúng em góp phần đưa nhìn tổng quan cho doanh nghiệp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Môi trường Marketing doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm môi trường Marketing - Môi trường marketing tập hợp yếu tố, lực lượng bên (khách hàng, nhân viên, cổ đông, phân phối, nhà bán lẻ…) yếu tố bên ngồi (pháp lý, xã hội, trị, cơng nghệ, kinh tế) doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến hoạt động kinh doanh hoạt động tiếp thị doanh nghiệp - Theo Philip Kotler: “Môi trường marketing công ty bao gồm tác nhân lực lượng hoạt động bên chức quản trị marketing doanh nghiệp tác động đến khả quản trị marketing việc triển khai trì giao dịch thành cơng khách hàng mục tiêu” 1 1.1.2 Tầm quan trọng phân tích mơi trường marketing Mơi trường ln biến động khó dự đốn trước điều Thơng qua nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp xác định hướng đắn cho mình, đưa định đắn, biện pháp để thích ứng với biến động đó, phịng ngừa rủi ro tận dụng hội kinh doanh đồng thời dự báo xu hướng phát triển chiến lược kinh doanh lâu dài doanh nghiệp 1.1.3 Phân loại môi trường marketing - Môi trường marketing bao gồm loại: + Môi trường marketing vĩ mô + Môi trường marketing vi mô - Môi trường marketing biến động nên công ty phải thường xuyên thu nhập thông tin nắm bắt thay đổi môi trường 1.1.3.1 Môi trường vĩ mô - Môi trường vĩ mô yếu xã hội rộng lớn tác động đến yếu tố môi trường vi mô doanh nghiệp yếu tố dân số, tự nhiên, kinh tế, cơng nghệ, văn hóa, pháp luật,… DÂN SỐ TỰ NHIÊN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP LUẬT PHÁP KINH TẾ CƠNG NGHỆ  Mơi trường trị luật pháp - Trong doanh nghiệp định marketing thường bị ảnh hưởng nhiều yếu tố pháp luật, yếu tố điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp theo khuôn khổ cho phép pháp luật - Mơi trường trị luật pháp: + Bảo vệ quyền lợi công ty với + Bảo vệ người tiêu dùng tránh giao dịch mua bán không cơng + Bảo vệ lợi ích rộng lớn xã hội tránh khỏi hành vi kinh doanh sai lệch  Môi trường kinh tế - Môi trường kinh tế tác động đến trình chi tiêu khách hàng tác động đến trình sản xuất tổ chức - Các yếu tố kinh tế bao gồm: GDP, GNP, lãi suất, mức thu nhập, lạm phát, tài trợ trợ cấp phủ, phân phối thu nhập, biến số kinh tế khác  Mơi trường văn hóa xã hội - Các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến lược marketing tổ chức, doanh nghiệp - Thông qua nghiên cứu môi tường văn hóa doanh nghiệp tìm chiến lược kinh doanh thích hợp văn hóa khác có ứng xử tốt việc kí kết hợp đồng giao dịch với khách hàng  Môi trường dân số - Môi trường dân số bao gồm: quy mô dân số, mật độ dân số, tuổi, giới tính… nhà marketing quan tâm liên quan trực tiếp với người - Những vấn đề nhà marketing quan tâm là: + Cấu trúc dân số theo giới tính + chuyển dịch cấu dân số + Những thay đổi tuổi tác + Sự thay đổi cấu gia đình + Trình độ văn hóa dân cư  Mơi trường khoa học – kĩ thuật - Yếu tố công nghệ liên quan đến trực tiếp khả cải biến kĩ thuật, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Vì doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kĩ mơi trường này, từ đưa chiến lược cạnh tranh cho phù hợp  Môi trường tự nhiên - Môi trường tự nhiên nhân tố đầu vào cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp Bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng định đến hoạt động marketing doanh nghiệp - Dầu mỏ, khoáng sản, than đá… nguồn tài nguyên tái tạo ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tổ chức 1.1.3.2 Môi trường vi mô - Sự thành công chiến lược marketing phụ thuộc vào phản ứng nhà cạnh tranh, giới trung gian, giới công chúng, nhà cung ứng khách hàng Nhà cung ứng Doanh nghiệp Đối thủ Trung gian marketing cạnh Khách hàng h Công chúng  Nhà cung ứng - Là cá nhân tổ chức cung cấp nguồn lực dịch vụ, sản phẩm, nguyên vật liệu nguồn lực cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp  Giới trung gian - Các trung gian marketing có trách nhiệm giúp doanh nghiệp truyền thông, phân phối bán sản phẩm đến người tiêu dùng cuối Ví dụ cơng ty cung ứng dịch vụ quảng cáo, nghiên cứu thị trường…  Khách hàng - Khách hàng nhân tố tạo nên thị trường, đối tượng phục vụ doanh nghiệp Mục đích tổ chức doanh nghiệp thõa mãn nhu cầu mong muốn khách hàng, làm hài lòng khách hàng để thu lợi nhuận Vì doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng khách hàng  Đối thủ cạnh tranh - Cạnh tranh yếu tố giúp công ty mạnh mẽ Đối thủ cạnh tranh hiểu doanh nghiệp dành đồng tiền khách hàng Vì cần phải phân tích đối thủ cạnh tranh để hiểu rõ có chiến lược phù hợp doanh nghiệp để đưa chiến lược marketing phù hợp hiệu  Có loại cạnh tranh: + Đối thủ cạnh tranh ước muốn + Đối thủ cạnh tranh nghành + Đối thủ cạnh tranh nội nghành + Đối thủ cạnh tranh nhãn hiệu sản phẩm  Công chúng - Cơng chúng nhóm quan tâm thực hay quan tâm đến doanh nghiệp có ảnh hưởng đến khả đạt tới mục tiêu đề doanh nghiệp 1.1.3.3 Môi trường nội - Môi trường nội doanh nghiệp gồm yếu tố lực lượng bên tổ chức doanh nghiệp Bộ phân quản trị Nhân lực R&D Cơng nghệ Tài Cung ứng Marketing Văn hóa tổ chức khủng hàng chục triệu đồng” Từ cho thấy với chiến lược Vinfast dễ dàng thu hút thêm nhiều khách hàng hướng đến sản phẩm nhiều nữa, cách thức hoi mà doanh nghiệp sản xuất ô tô hướng đến Vinfast  Nhà cung ứng - Để sản phẩm đạt tiêu chuẩn VinfastVinfast hợp tác với nhiều nhà cung ứng toàn cầu, nhằm mục tiêu sản xuất ô tô chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế nên từ đầu Vinfast trọng việc tìm nhà cung ứng phụ tụng linh kiện Cụ thể vào năm 2018, Vinfast tổ chức thành công hội thảo với nhà cung cấp Đức, uy tụ 300 nhà cung cấp uy tín giới Vinfast ghi nhận vai trị khơng thể thiếu nhà cung cấp dự án 2.2.3 Mơi trường nội - Nguồn nhân lực: Vinfast trọng vào việc đào tạo nhân viên Vinfast có nguồn nhân lực lớn với tay nghề cao Hiện nay, học viên Vinfast trang trang bị kỹ chun mơn ngồi trung tâm đào tạo kỹ thuật viên VINFAST xây dựng học kỹ xã hội cần thiết cho phát triển nghề nghiệp lâu dài, giao tiếp liên văn hóa, tác phong làm việc cơng nghiệp… - Tài chính: VinFast công bố kết kinh doanh nửa đầu năm 2020 với lợi nhuận sau thuế âm 6.591 tỉ đồng, tương đương mức lỗ tăng lần so với kỳ năm 2019 - Bộ phận quản trị Vinfast nói riêng Vingroup nói chung tập đồn có phận quản trị tài Trình độ tay nghề kiến thức cao, giúp họ dễ dàng vận hành điều khiển phận nhân viên cách có hiệu q đảm bảo chất lượng - Công nghệ Vinfast đại tối tân, chuẩn tiêu chuẩn Châu Âu 2.2.4 Ma trận SWOT Vinfast 28 - Một số mạnh Vinfast:  Nguồn nhân lực ổn định  Nguồn tài lớn  Hình ảnh thương hiệu tích cực  Quản trị chất lượng  Mạng lưới quản lí dày đặt - Hạn chế:  Chưa thực thị trường  Khi khách hàng có nhu cầu mua tơ để tơn lên vẻ sang trọng Vinfast khơng phải lựa chọn Vinfast khó phá vỡ tường thương hiệu đối thủ cạnh tranh lâu đời khác: Toyota, Hyundai…  Chi phí dịch vụ bảo dưỡng chưa thõa mãn khách hàng Khả marketing, PR sản phẩm chưa lợi  - Cơ hội Vinfast tương lai Có hội tạo sản phẩm phù hợp với số đông thông qua thừa hưởng tận dụng  công nghệ từ đối tác Được ủng hộ cao từ người tiêu dùng Việt Nam   Được ủng hộ người Việt Nam nên Vinfast tiềm lớn đáp ứng nhu cầu tâm lí người Việt - Những thách thức Vinfast  Rào cản thương hiệu  Đối đầu với thương hiệu đình đám như: Toyota, Mercedes…  Nghành phụ trợ cho ô tô Việt Nam nhiều hạn chế  Chịu áp lực linh kiện, nên khó chen chân thị trường  Áp lực mở rộng thị trường  Thị trường nội địa không đủ lớn, để giải vấn đề Vinfast phải xuất sang thị trường khác điều không dễ dàng ơng lớn nghành có lợi nên Vinfast khó chen chân vào Qua yếu tố Swot chiến lược hình thành: 29 - Biết nắm bắt hội tận dụng điểm mạnh  Với nguồn lực kinh tế lớn ủng hộ người dân nước điều kiện hoàn hảo để thống lĩnh thị trường Việt Nam cách dễ dàng - Sử dụng điểm mạnh né tránh thách thức  Tranh thủ ủng hộ phủ để cạnh tranh giá nhãn hiệu tên tuổi thị trường qua thuế quan phi thuế quan Tận dụng nguồn lực tài để phát triển nghành phụ trợ, giảm áp lực linh kiện - Tận dụng hội bên khắc phục điểm yếu  Nhanh chóng tạo dấu ấn thương hiệu cho khách hàng người dân cịn hưởng wusng cao tơ Việt Đồng thời đẩy mạnh marketing để có chỗ đứng vững vàng, chắn - Cải thiện dịch vụ bảo dưỡng, giảm bớt 0thách thức từ mơi trường bên ngồi khắc phục điểm yếu và, đầu tư nhiều tính để nâng cao sản phẩm 2.3 Phân tích chiến lược STP VinFast 2.3.1 Tình hình cung cầu ngành tơ Việt Nam - Cung liên tục vượt cầu Theo số liệu thống kê, lượng cung ô tô thị trường bao gồm nhập lắp ráp giai đoạn 2016 – liên tục vượt cầu, cụ thể năm 2016 mức 92.440 xe, năm 2017 mức 51.950 xe, năm 2018 mức 58.417 xe, 6T/2019 mức 80.345 xe - Dự báo nguồn cung ôtô năm 2020 tiếp tục dồi lượng nhập có xu hướng tăng trở lại nhờ hiệp định ATIGA 3.1 Cung cầu ngành ô tô Việt Nam giai đoạn 2016- (Nguồn: Oto- hui Công nghệ kĩ thuật ô tô Việt Nam) 30 2.3.1.1 Cung thị trường ô tô Việt Nam a) Cung ô tô nhập khẩu: 3.2 Lượng xe nhập 2016- 3.3 Các nước xuất xe ô tô sang Việt Nam (Nguồn: Oto - hui Công nghệ kĩ thuật ô tô Việt Nam) - Nghị định 116 khiến lượng ô tô nhập sụt giảm năm 2018  Năm 2018, lượng ô tô nhập giảm 6% so với năm 2017, chủ yếu tác động nghị định 116/2017/NĐ-CP, quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập linh kiện kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô Nghị định “vô tình” trở thành rào cản doanh nghiệp kinh doanh phân phối xe nhập - Ô tô nhập từ Thái Lan Indonesia tăng mạnh nhờ hiệp định ATIGA  Sáu tháng đầu năm 2019, Việt Nam nhập tới 75.437 ô tô nguyên loại, gấp lần so với kỳ năm trước; đó, tơ chỗ ngồi trở xuống 54.927 chiếc, gấp lần; ô tô vận tải 17.879 chiếc, gấp lần so với tháng năm 2018 Kim ngạch nhập ô tô tháng đầu năm đạt 1,68 tỷ USD, tăng lần so với kỳ năm trước  Trong đó, lượng tơ nhập chủ yếu có xuất xừ từ Thái Lan Indonesia, hai nước này1 hưởng mức thuế nhập 0% theo Hiệp định ATIGA có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 b) Cung ô tô lắp ráp: 3.4 Lượng xe ô rô lắp ráp từ 2016- 3.5 Thị phần hãng ô tô Việt Nam năm 2018 (Nguồn: Oto - hui Công nghệ kĩ thuật ô tô Việt Nam) - Lượng xe lắp ráp đáp ứng 70% nhu cầu 31  Việt Nam có 350 doanh nghiệp sản xuất liên quan đến ô tô, với tổng công suất lắp ráp thiết kế khoảng 680.000 xe/năm Trong 40 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô; 45 doanh nghiệp sản xuất khung gầm, thân xe, thùng xe; 214 doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng ôtô… với sản lượng sản xuất, lắp ráp nước đáp ứng khoảng 70% nhu cầu xe chỗ - Thaco dẫn đầu thị trường ô tô Việt Nam  Thaco dẫn đầu thị trường ôtô Việt 2018 với doanh số 96.127 xe, chiếm 34,7% thị phần Đứng thứ Toyota Việt Nam với 65.856 xe (chưa kể Lexus), chiếm 23,8% thị phần Các vị trí thuộc Honda Việt Nam; Ford Việt Nam GM Việt Nam 2.3.1.2 Cầu thị trường ô tô Việt Nam a) Cầu ô tô nhập 3.6 Doanh số ô tô nhập từ 2016- (Nguồn: Oto- hui Công nghệ kĩ thuật ô tô Việt Nam) Cầu xe nhập tăng mạnh Tính đến hết tháng 6/2019, doanh số bán hàng xe nhập đạt 62.543 xe, tăng 203% so với kỳ năm ngối Tuy nhiên chưa so với mức tăng gấp lần so với kỳ cung xe nhập khẩu, đạt mức 75.400 xe, dư thừa gần 13.000 xe b) Cầu ô tô lắp ráp 3.7 Doanh số ô tô lắp ráp từ 2016-nay (Nguồn: Oto - hui Công nghệ kĩ thuật ô tô Việt Nam) 32 Cầu ô tô lắp ráp sụt giảm Tính đến hết tháng 6/2019, doanh số bán hàng xe lắp ráp nước đạt 91.731 xe, giảm 14% so với kỳ năm trước Trong sản lượng xe lắp ráp tháng đầu năm 2019 mức, 159.218 xe, dư vừa 67.000 xe 2.3.1.3 Thị trường ô tô Việt Nam Năm 2020, thị trường ô tô Việt Nam năm ghi nhận nhiều biến động, nửa đầu năm gần “lao dốc không phanh” đại dịch Covid-19 “thăng hoa” vào nửa cuối năm nhờ vào sách hỗ trợ giảm 50% Chính phủ 3.8 Biểu đồ thị phần doanh số ô tô bán chạy Việt Nam năm 2020 (Nguồn: Dan tri.com) Theo báo cáo bán hàng từ Hiệp Hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), TC Motor VinFast, doanh số 10 mẫu xe ô tô bán chạy Việt Nam năm 2020 cụ thể sau Có thể thấy Toyo ta đàn đứng đầu thị trường, tiếp đến Hyundai đứng thứ Vinfast 2.3.2 Phân khúc thi trường: * Dựa vào tiêu thức phân khúc mà Vinfast phân khúc thị trường xe ô tô Việt Nam thành phân khúc sau: - Phân khúc thứ nhất:  Xe ô tô đơn phương tiện giao thông sinh hoạt kinh doanh  Giá từ 425-499 triệu  Đối tượng có thu nhập trung bình cần cần phương tiện lại  Đối tượng tầng lớp trung lưu  Sản phẩm có chất lượng độ an tồn trung bình 33  Đối thủ loại xe ô tô hạng A như: Toyota Wigo, Honda Brio, … - Phân khúc thứ hai:  Xe ô tô phương tiện giao thông sở hữu mang tính thời trang  Giá từ 1,1 tỷ tới 1,3 tỷ đồng  Hướng vào thị trường thượng lưu  Đối tượng người có thu nhập cao  Sản phẩm có độ bền cao hơn, an tồn  Tham gia thị trường có Mazda 6, Toyota Camry, Honda Accord… - Phân khúc thứ ba:  Hướng vào thị trường cao cấp  Đối tượng mục tiêu người có thu nhập cao, có địa vị xã hội  Giá từ 1,5 tỷ tới 1,8 tỷ đồng  Sản phẩm có độ bền an toàn 0hơn  Đối thủ loại xe: SUV chỗ: Toyota Fortuner, Hyundai Santa Fe… - Phân khúc thứ tư:  Ở thị trường này, người tiêu dùng sẵn sàng bỏ số tiền cao gấp nhiều lần so với công thông thường phương tiện lại cá nhân  Những xe đoạn thị trường xe sang trọng, lịch lãm, thể cá tính, đẳng cấp, lịch lãm phần thể phần giai tầng địa vị xã hội họ  Những xe thường có giá cao ngất ngưởng ≥ tỷ đồng Tham gia vào thị trường cao cấp đại gia Honda, Piaggio… Với sản phẩm: Mercedes-Benz GLS 450 4Matic, Lexus RX 350L 2.3.3 Chọn thị trường mục tiêu: 34 2.3.3.1 Đánh giá phân khúc: Phân khúc 1: Đây phân khúc thấp xe ô tô thị trường Việt Nam, tham gia vào phân khúc dịng xe tơ hạng A Tiềm Thách thức -Bộ phận người dân thuộc đối tượng có -Phân khúc thấp đồng nghĩa chất lượng mức thu nhập trung bình Việt Nam khơng chất lượng thấp chiếm số phân khúc khác - Tâm lý thích tơ nhỏ gọn -Sự đe dọa từ hoạt động sản xuất - Phân khúc có doanh nghiệp sản đối thủ cạnh tronh phân khhucs xê xuất, lắp ráp xe ô tô thị trường Việt hạng A Nam tham gia Mở hội lớn -Xe giá rẻ đồng nghĩa với lợi nhuận -Tham gia vào phân khúc dễ dàng thấp phân khúc giá rẻ, thị trường nhiều -Mức sống người dân ngày cải thiện dẫn đến nhu cầu mong đợi người tiêu dùng ngày khắt khe Phân khúc 2: Phân khúc xe tương đối cao thị trường Việt Nam Tiềm Thách thức -Phù hợp với phận người dân Việt -Nguy đối mặt với hãng xe lớn Nam- người có thu nhập cao thương hiệu đẩy mạnh đầu tư vào - Nhu cầu xe senda Hạng D thị trường phân khúc tăng cao -Nguồn lực để đầu tư, tham gia vào phân - Là dòng xe phổ biến thị trường khúc cao 35 Phân khúc 3: Đây phân khúc cao cấp, doanh nghiệp ngày đầu tư mạnh hơn, “Miền đất hứa” cho thương hiệu Tiềm Thách thức -Thị trường rộng mở cho doanh - Cạnh tranh doanh nghiệp nghiệp tham gia phát triển nước khiến áp lực ngày tăng -Hứa hẹn đem lại lợi nhuận cao - Yêu cầu mong đợi khách hàng phân -Phân khúc ngày mở khúc cao, doanh nghiệp phải có đầu tư rộnghơn nhờ thu nhập người dân ngày kĩ lưỡng nghiên cứu thị trường, khoa học công tăng dân trí phát triển nghệ, sáng tạo, đột phá sản phẩm Con người ngày muốn thể - Áp lực từ doanh nghiệp lâu đời vốn thân quan tâm nhiều tới quen với người tiêu dùng an toàn, thiết kế, - Vốn đầu tư để tham gia phân khúc lớn Phân khúc thứ 4: Đây phân khúc cao cấp nhất, thời trang giá thành cao Tiềm Thách thức - Phân khúc thiếu cung ứng, -Vì lợi nhuận cao nên thị trường có đặc biệt sản xuất nước lực cạnh tranh ngày gay gắt - Nhu cầu sản phẩm phân -Rào cản trang thiết bị, công nghệ, kỹthuật khúc ngày nhiều thu -Rào cản nguồn vốn nhập mức sống người dân tăng - Xu hướng chuộng đồ ngoại nhập người dâ - Hứa hẹn lợi nhuận cao Việt Nam thách thức doanh nghiệ sản xuất xe ô tô nước, đặc biệt dòn 36 ... thông .21 1.3.3 Vai trò Marketing- mix 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING- MIX CỦA VINFAST TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 22 2.1 Giới thiệu VinFast tập đoàn VinGroup ... phẩm khác 1.3 Hoạt động Marketing- mix 1.3.1 Khái niệm Marketing- mix - Marketing- mix hay Marketing hỗn hợp tập hợp công cụ tiếp thị kiểm sốt mà doanh nghiệp sử dụng để tác động vào thị trường mục... đoạn thị trường - Chun mơn hóa thị trường: Cơng ty chọn thị trường cung cấp sản phẩm - Phục vụ tồn thị trường: Bao phủ toàn thị trường với tất loại sản phẩm khác  Ba chiến lược đáp ứng thị trường

Ngày đăng: 23/08/2022, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w