PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TA TRƯỜNG THCS THẮNG NHẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH QUA TIẾT DẠY CĨ LỒNG GHÉP TRONG MƠN SINH HỌC Họ tên người viết: Bùi Thị Ngát Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THCS Thắng Nhất A PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/ Cơ sở lý luận -Cụ thể hóa triển khai thực chủ trương Đảng Nhà nước, ngày 31 tháng 01 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định nhiệm vụ trọng tâm từ đến 2010 cho giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ môi trường bảo vệ mơi trường hình thức phù hợp môn học thông qua hoạt động ngoại khóa, xây dựng mơ hình nhà trường xanh-sạch-đẹp phù hợp với vùng, miền 2/Cơ sở thực tiễn - Hiện đất nước ta thời kỳ phát triển, khu công nghiệp ngày mọc lên nhiều khắp miền Bắc-Trung-Nam không phân biệt đồng hay miền núi, thành thị hay thôn quê … Và tất nhiên tượng ô nhiễm môi trường tất yếu diễn ngày -Song song thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sau đất nước ta gia nhập WTO, mở triển vọng lớn cho đất nước phát triển song mang thách thức không nhỏ bảo vệ môi trường -Mặt khác ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường sống đại đa số người dân thấp số có khơng độ tuổi học sinh, sinh viên … II/ MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1/ Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao kiến thức môi trường cho thân, qua muốn ứng dụng vào tiết dạy cho học sinh, giúp em ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường sống người, thơng qua tiết dạy có liên quan đến môi trường 2/ Phương pháp nghiên cứu - Thông qua tài liệu học bồi dưỡng - Qua tin tức thực tế môi trường Việt Nam, thay đổi bất thường thời tiết xẩy - Thông qua nhận thức học sinh mà thực tế giảng dạy III/ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Phạm vi nghiên cứu thông qua tiết dạy môn sinh học 8, nhằm giúp em hiểu rõ muốn bảo vệ sức khoẻ cho thân phải sống mơi trường sống sạch, từ em ý thức việc giữ gìn bảo vệ mơi trường sống xung quanh trường,lớp, nơi IV/ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Các thành phần cuả mơi trường, tình hình mơi trường việt nam nay, mục tiêu giáo dục bảo vệ mơi trường trường THCS, hình thành thái độ hành vi môi trường học sinh V/ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Lồng ghép kỹ vào soạn giảng dạy, cập nhật thông tin làm tác động đến môi trường người gây từ cho học sinh nhận xét rút hành động cho thân em phải trước thực trạng B/ PHẦN NỘI DUNG I/ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẨN Tình hình mơi trường Việt nam nay: a/ Về đất đai: Việt nam có tổng diện tích đất tự nhiên 331.314 km2 (theo thống kê năm 2008) Phần đất liền 31,2 triệu (chiếm 94,5% diện tích đất tự nhiên), xếp hàng thứ 58/200 nước trê giới Nhưng số dân đơng (84.156.000 người vào năm 2006) nên diện tích đất bình quân đầu người thuộc loại thấp, xếp thứ 159/200 quốc gia 1/6 mức bình quân giới Tuy nhiên diện tích đất chưa sử dụng cịn lớn, tính đến năm 2006 # 5,28 triệu ha, có triệu đất đồi núi bị thối hố nặng Diện tích đất canh tác/đầu người có xu hướng giảm Chất lượng đất giảm nghèo kiệt dinh dưỡng b/Về rừng: -Sự đa dạng địa hình, phân hố khí hậu tạo cho nước ta có nhiều loại rừng -Rừng nguồn tài nguyên quý giá nước ta: điều hoà khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm, lưu giữ nguồn gen quý giá Tuy nhiên, độ che phủ rừng Việt Nam thời gian dài có xu hướng giảm c/ Về nước: -Việt nam có lượng nước mưa lớn, hệ thống sông hồ dày đặc nên tài nguyên nước mặt phong phú Tổng lượng nước trung bình năm 880 tỉ m3 Tuy nằm cuối hạ lưu sông Mê công, sông Mã, sông Cả sơng Hồng nên lượng nước hình thành lãnh thổ Việt Nam # 325 tỉ m3/năm, điều dẫn tới khả thiếu nước -Dân số tăng, hoạt động kinh tế gia tăng công tác quản lý chưa tốt khiến tài nguyên nước Việt Nam bị sử dụng mức ô nhiễm Chỉ số lượng nước/đầu người năm 1943 16.641 m3/người, số dân tăng lên 150 triệu người số 2.467 m3/người/năm, xấp xỉ với quốc gia nước -Nước bị ô nhiễm đến mức báo động, nuớc thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý xả trực tiếp vào nguồn nước mặt Việc sử dụng hoá chất sản xuất công, nông nghiệp làm cho nguồn nước ngầm bị nhiễm d/Về khơng khí: -Ở vùng núi vùng nơng thơn nước ta, nhìn chung, mơi trường khơng khí cịn chưa bị nhiễm.(trừ số làng nghề khu vực gần khu công nghiệp, đường giao thông) -Kết quan trắc cho thấy hầu hết đô thị Việt Nam bị ô nhiễm bụi, nhiều đô thị bị ô nhiễm bụi trầm trọng tới mức báo động e/ Về đa dạng sinh học: -Việt nam coi 15 trung tâm đa dạng sinh học giới Thể thành phần loài sinh vật, thành phần gen, kiểu cảnh quan,các hệ sinh thái -Khu hệ thực vật Việt nam có 13.766 lồi thực vật, có 2.393 loài TVBT 11.373 loài TVBC Khu hệ động vật, thống kê 5.155 lồi trùng, 258 lồi bị sát, 82 lồi ếch nhái, 275 loài phân loài thú, # 100 loài chim đặc hữu, 782 loài ĐVKXS, 544 loài cá nước ngọt, … Đặc biệt, gần phát loài thú mới: Sao la, Mang lớn, Bò sừng xoắn, Mang Trường sơn, Mang Pù hoạt, Cầy Tây nguyên Tuy vậy, năm gần đây, đa dạng sinh học bị giảm nhiều: số lượng cá thể giảm, nhiều loài bị diệt chủng nhiều lồi có nguy bị tiêu diệt Trong Sách đỏ Việt nam phần ĐV 1992, phần TV 1996 nêu 365 loài ĐV 356 lồi TV q có nguy bị tiêu diệt (do hoạt động người làm môi trường sống làm ô nhiễm môi trường sống sinh vật) f/ Về chất thải: -Cùng với phát triển kinh tế đời sống ngày lên, lượng chất thải ngày nhiều Sự gia tăng dân số, tình hình thị hóa nhanh chóng làm tăng lượng rác thải 3/ Mục tiêu giáo dục BVMT trường THCS: Nhằm trang bị cho HS vấn đề sau: +Hiểu biết chất vấn đề mơi trường: tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn tài nguyên thiên nhiên khả chịu tải môi trường; quan hệ chặt chẽ môi trường phát triển, môi trường địa phương, vùng, quốc gia với mơi trường khu vực tồn cầu +Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề môi trường nguồn lực để sinh sống, lao động phát triển cá nhân, cộng đồng, quốc gia quốc tế Từ có thái độ, ứng xử đắn trước vấn đề môi trường, xây dựng quan niệm ý thức trách nhiệm, giá trị nhân cách để dần hình thành kỹ thu thập số liệu phát triển đánh giá thẩm mỹ +Có tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao lực lựa chọn phong cách sống, thích hợp với việc sử dụng hợp lý khôn ngoan nguồn tài nguyên thiên nhiên; tham gia có hiệu vào việc phịng ngừa giải vấn đề mơi trường cụ thể nơi sinh sống làm việc cụ thể: *Về kiến thức: giúp HS hiểu: -Khái niệm môi trường, hệ sinh thái; thành phần môi trường, quan hệ chúng -Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tái tạo tài nguyên phát triển bền vững -Dân số mơi trường -Sự nhiễm suy thối môi trường -Các biện pháp bảo vệ môi trường *Về thái độ-tình cảm: -Có tình cảm u q, tơn trọng thiên nhiên -Có tình u q hương, đất nước -Có thái độ thân thiện với mơi trường có ý thức hành động trước vấn đề môi trường nảy sinh -Có ý thức: Quan tâm thường xun đến mơi trường sống cá nhân, gia đình, cộng đồng Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ khơng khí Giữ gìn vệ sinh, an tồn thực phẩm, an tồn lao động Ủng hộ, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, phê phán hành vi gây hại cho mơi trường *Về kỹ năng-hành vi: -Có kỹ phát vấn đề mơi trường ứng xử tích cực với vấn đề mơi trường nảy sinh -Có hành động cụ thể bảo vệ môi trường -Tuyên truyền, vận động bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường, cộng đồng II/CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giáo dục mơi trường mơn Sinh học: 1/ Hình thành thái độ, hành vi mơi trường -Có ý thức BVMT -Có ý thức sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên -Có tình cảm u q q hương, đất nước; Yêu quý thiên nhiên tôn trọng di sản văn hoá *Lưu ý soạn giáo án, GV cần xem xét, nghiên cứu chọn lọc nôi dung GDMT phù hợp để dưa vào nội dung giảng dạng lồng ghép toàn phần (nếu toàn có nội dung GDMT), lồng ghép phần (trong có mục, đoạn hay vài câu có nội dung GDMT), liên hệ (nếu kiến thức có nhiều chỗ có khả liên hệ, bổ sung thêm kiến thức GDMT mà SGK chưa đề cập) *Khi tích hợp kiến thức giáo dục BVMT cần tuân thủ nguyên tắc sau: -Đảm bảo tính đặc trương tính hệ thống mơn, tránh gượng ép -Tránh làm nặng nề thêm kiến thức sẵn có Xem xét chọn lọc nội dung lồng ghép nội dung giáo dục môi trường cách thuận lợi đem lại hiệu cao tự nhiên nhẹ nhàng, lấy ví dụ gần gũi với đời sống HS, gia đình, làng xóm thiên nhiên xung quanh Ở lớp em liên hệ thực tế ảnh hưởng môi trường đến sức khoẻ người môi trường bị ô nhiễm 2/ Quan niệm tích hợp kiến thức giáo dục mơi trường vào mơn Sinh học -Tích hợp phạm vi GDMT khái niệm chung, nói phương thức, cách tiến hành giảng dạy MT cho HS Khơng địi hỏi phải có mơn học riêng, kiên thức GDMT đưa xen vào nội dung mơn Sinh học nói riêng mơn học cấp THCS nói chung Tích hợp kết hợp cách có hệ thống kiến thức GDMT kiến thức môn học thành nội dung thống gắn bó chặt chẽ với dựa mối liên hệ lý luân thực tiễn đề cập học Như vậy, kiến thức GDMT muốn đưa vào học được, mà phải vào nội dung học có liên quan với vấn đề mơi trường tìm chỗ thích hợp để đưa vào - Các dạng tích hợp: +Dạng lồng ghép: Các kiến thức GDMT có chương trình SGK trở thành phận kiến thức môn học Trong SGK THCS, kiến thức GDMT lồng ghép chiếm vài chương, vài trọn vẹn (Lồng ghép toàn phần); chiếm mục, đoạn hay câu học (Lồng ghép phần) +Dạng liên hệ: Các kiến thức GDMT khơng dược đưa vào chương trình SGK, dựa vào nội dung học, GV bổ sung kiến thức GDMT có liên quan với học qua giảng lớp -Trong SGK Sinh học THCS có hàng loạt học có khả liên hệ kiến thức GDMT Tuy nhiên, GV cần xác định học có khả lồng ghép, lựa chọn kiến thức vị trí đưa kiến thức GDMT vào học cách hợp lý Muốn làm điều có hiêu cao người GV Sinh học THCS phải cập nhật kiến thức mơi trường… 3/ Các hình thức tổ chức dạy học giáo dục mơi trường: -Dạy học nội khố: bao gồm hình thức dạy học lớp ngồi lớp -Dạy học ngoại khố: Nói chuyện giao lưu, thi tìm hiểu, đố vui, xem phim, nghiên cứu, tham quan, … 4/ Phương pháp dạy học tích hợp GDMT mơn Sinh học: Nội dung GDMT tích hợp nội dung môn sinh học nên phương pháp GDMT tích hợp vào phương pháp giảng dạy đặc trưng môn Tuy nhiên, muốn đạt mục tiêu GDMT không giúp cho HS có kiến thức mà phải hình thành cho họ quan tâm, hành ví mơi trường; khơng dừng lại phương pháp truyền thống mà nên kết hợp với việc sử dụng phương pháp tích cực, việc sử dụng phương pháp phát huy tính chủ động, sang tạo HS Một số phương pháp GDMT sử dụng là: * Phương pháp trần thuật (PP dùng lời) dùng để mô tả vật, tượng môi trường Ví dụ: mơ tả hay kể chuyện cho HS số cảnh quan độc đáo thiên nhiên, hoạt động gây ô nhiễm môi trường, biến đổi thiên nhiên khai thác bừa bãi người, * Giảng giải (Phương pháp dùng lời) dùng để giải thích vấn đề, GV nêu dẫn chứng để làm rõ kiến thức khó mơi trường Ví dụ: Khi nói tượng nhiễm khơng khí nêu rõ ngun nhân dẫn đến tượng nhiễm khơng khí, giải thích rõ tầng ơzơn bị phá huỷ … * Phương pháp vấn đáp: Trong phương pháp này, GV đưa câu hỏi, HS trả lời, có HS hỏi, GV trả lời HS với HS hỏi trả lời Ví dụ: -Vì nhiệt độ trái đất ngày tăng ? -Vấn đề xảy ? Nếu khí hậu trái đất trở nên nóng -Khi khơng có xanh, sống trái đất ? Việc sử dụng câu hỏi khuyến khích HS quan tâm đến vấn đề môi trường dự đốn vấn đề mơi trường xảy tương lai *Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (PTTQ): -Các PTTQ như: tranh ảnh, băng hình video, phim ảnh … phương tiện hữu ích cho việc giảng dạy kiến thức GDMT Việc sử dụng PTTQ gây hứng thú ấn tượng sâu sắc cho HS -Khi lựa chọn sử dụng PTTQ giáo viên cần ý: Nội dung phải phù hợp với nội dung học có ý nghĩa việc GDMT Thời gian sử dụng Hệ thống câu hỏi (để HS trả lời sau xem) Tổng kết (nêu lên ý theo mục đích) * Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Lớp chia thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm từ 4-6 HS) trì ổn định tiết học hay thay đổi tuỳ theo hoạt động Các nhóm giao nhiệm vụ nhiệm vụ khác Các bước tiến hành: (1)Làm việc chung lớp: GV nêu vấn đề, phân công nhiệm vụ cho nhóm, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo (2)Làm việc theo nhóm: -Từng cá nhân làm việc độc lập -Trao đổi ý kiến nhóm -Các nhóm báo cáo thảo luận, nhiều hình thức: nói, viết, kết hợp với hình ảnh -Trong thời gian HS thảo luận, GV làm nhiệm vụ quan sát, theo dõi (3)Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp: -Các nhóm báo cáo kết -Thảo luận chung -GV tổng kết ý kiến nhóm * Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề: +Đặt vấn đề: Tạo tình có vấn đề, phát nhận dạng vấn đề nảy sinh, phát biểu vấn đề cần giải +Giải vấn đề: Đề xuất giả thuyết, lập kế hoạch giải, thực kế hoạch giải +Kết luận: Thảo luận kết đánh giá, phát biểu kết luận, đề xuất vấn đề III/ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Thực tế qua áp dụng kỹ lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường tiết dạy sinh học 8, tơi nhận thấy học sinh tích cực hoạt động tiết học, ý thức buổi lao động trường tiết học ngày Kết môn thể sau: Lớp Trên trung bình 8a1 83.8% 8a2 100% 8a3 83.8% 8a4 100% 8a5 100% C KẾT LUẬN I Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC Qua đề tài thân tơi tìm hiểu kỹ mơi trường, từ tơi ứng dụng phù hợp cho dạy có liên quan đến mơi trường tốt Hơn để hiểu rõ vần đề cần thiết phải tìm tịi nghiên cứu qua tài liệu mà thân học hỏi kinh nghiệm kiến thức thêm từ đồng nghiệp dạy môn địa lý, giáo dục công dân II BÀI HỌC KINH NGHIỆM, HƯỚNG PHÁT TRIỂN Qua thực tế thực lồng ghép giáo dục môi trường, nhận thấy giáo viên truy cập thông tin kịp thời đoạn phim hình ảnh, số liệu mà ảnh hưởng xấu đến mơi trường sống người học sinh hứng thú u thích mơn học Qua đây, tiếp tục ứng dụng tốt cho phù hợp khối học môn Sinh Học, mục tiêu giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường bảo vệ sức khoẻ cho thân em, thể qua giáo án sau: Tiết 24 VỆ SINH HÔ HẤP I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức Nêu tác nhân gây bệnh đường hô hấp, bệnh đường hô hấp thường gặp, đề biện pháp bảo vệ hệ hô hấp Nêu biện pháp để có hệ hơ hấp khỏe mạnh: + Tránh tác nhân có hại cho hệ hơ hấp + Đề biện pháp luyện tậpđể có hê5 hơ hấp khoẻ mạnh tích cực hành động ngăn chặn tác nhân gây ô nhiễm môi trường đặc biệt mơi trường khơng khí 2/ Kĩ Rèn kĩ hoạt động nhóm Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn II KĨ NĂNG SỐNG Kĩ hợp tác Kĩ thể tự tin Kĩ giải thích III PHƯƠNG PHÁP Đặt vấn đề, Thảo luận nhóm, trực quan, IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV.- Một số tranh ảnh nhiễm mơi trường khơng khí tác hại - Tư liệu thành tích rèn luyện thể đặc biệt với hệ hô hấp HS: Soạn trước nhà V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ KTBC: ? Sự trao đổi khí phổi tế bào diễn nào? 2/ Khám phá GV? Tím ví dụ cụ thể trường hợp bị tốn thương hệ hô hấp mà em biết? (HS trả lời) Vậy nguyên nhân gây hậu đó, làm để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh, tìm hiểu học hôm 3/ Kết nối HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: I/ Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác Xây dựng biện pháp bảo vệ hệ hô hẩp nhân có hại tránh tác nhân có hại Mục tiêu: Học sinh nêu tác nhân gây hại cho hệ hô hấp HS nêu biện pháp bảo vệ tránh tác nhân gây hại ?Có tác nhân gây hại đến hoạt -HS: Các tác nhân gây hại bụi, nito động hệ hô hấp? oxit, lưu huỳnh dioxit, cacbon oxit, - GV khái qt ctheo nhóm tác nhân chất độc hại vi sinh vật gây bệnh GV chiếu số hình ảnh nhiễm mơi HS: Mơi trường bị ô nhiễm hoạt trường động: Chúng ta biết môi trường sống xung quành ngày bị ô nhiễm Vậy môi trường bị ô nhiễm hoạt động nào? + Hoạt động thiên nhiên: lốc, núi lửa phun, đám cháy rừng + Hoạt động người: Khai thác than, khai thác than đá… Khí thải động sử dụng than dầu, khí thải sinh hoạt, khí thải cơng nghiệp… HS ghi Tác nhân: + Bụi + Các khí độc NOx, SOx, CO + Các chất độc hại: nicotin, nitrozamin + Các vi sinh vật gây hại ? Khi môi trường khơng khí bị nhiễm HS nghiên cứu SGK trả lời gây tác hại đến hệ hô hấp người động vật? GV yêu cầu HS thảo luận nhóm phút, trả HS thảo luận nhóm phút lời câu hỏi: Hãy đề biện pháp bảo vệ Đại diền nhóm trình bày, nhóm khác mơi trường bảo vệ hệ hô hấp tránh nhận xét tác nhân có hại cách hồn thành bảng sau: Biện pháp Tác dụng Kết luận: + Bảo vệ môi trường chung + Môi trường làm việc + Giữ gìn vệ sinh cá nhân GV chiếu đáp án đúng- bảng phần I ? Em làm để bảo vệ môi trường HS trả lời : không vứt rác, xé giấy lớp, không khạc nhổ bừa bãi, tuyên truyền cho lớp? bạn tham gia… Biện pháp : Nội dung bảng HS ghi Trồng nhiều xanh bên đường, nơi công sở, trường học, bệnh viện nhà Đeo trang dọn vệ sinh nơi có bụi Đảm bảo nơi làm việc nơi có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp Thường xuyên dọn vệ sinh Không khạc nhổ bừa bãi Hạn chế sử dụng thiết bị thải khí độc Khơng hút thuốc vận động người không nên hút Hoạt động 2: Xây dựng biện pháp tập luyện để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh Mục tiêu: HS lợi ích việc tập luyện hít thở sâu từ nhỏ Xây dựng phương pháp luyện tập phù hợp có hiệu GV yêu cầu học sinh thảo luận phút, trả lời câu hỏi: + Vì luyện tập thể dục thể thao cách có dung tích sống lý tưởng?/ + Giải thích thở sâu giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hơ hấp? GV nhận xét giải thích thêm: + Dung tích sống thể tích khơng khí lớn mà thể hít vào thở + Dung tích sống phụ thuộc vào tổng dung tích phổi dung tích khí cặn Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào phát triển khung xương sườn độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển khơng phát triển nữâ Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả co tối đa thở ra, cần l luyện tập từ bé → Cần luyện tập thể dục thể thao cách, thường xuyên đặn từ bé có dung tivhs sống lý tưởng II/ Cần luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh HS đọc SGK (tr 72-73) HS thảo luận nhóm phút Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét HS ghi Cần luyện tập thể dục thể thao kết hợp tập hít thở sâu giảm nhịp thở thường xun từ bé để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh GV chiếu ví dụ: Một người thở 18 nhịp/phút, nhịp hít vào 400ml khơng khí + Khí lưu động phút: 400ml x 18 = 7200ml + Khí vơ ích khoảng chết : 150ml x 18 = 2700ml + Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200- 2700 = 4500ml Nếu người thở sâu: 12 nhịp/phút, phút hít vào 600ml + Khí lưu thông phút: 600ml x 12 = 7200ml + Khí vơ ích khoảng chết: 150ml x 12 = 1800ml - HS trả lời + Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 – 1800 = 5400ml - Luyện tập thể dục thể thao phải vừa → Khi thở sâu vâ giảm nhịp thở sức, phải tập từ từ phút tăng hiệu hô hấp ? Hãy đề biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh.? - GV lưu ý luyện tập thể dục thể thao phải vừa sức, phải tập từ từ 4/ Củng cố 1/ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK 1: Trồng xanh có lợi ích điều hồ thành phần khơng khí ( chủ yếu tỉ lệ O2 CO2) theo hướng có lợi cho hệ hơ hấp 2: Khói thuốc chứa nhiều chất độc có hại cho hệ hô hấp sau: CO chiếm chỗ O2 hồng cầu, làm cho thể trạng thái thiếu oxi, đặc biệt thể hoạt động mạnh NO: gây viêm, sưng lớp viêm mạc, cản trở trao đổi khí, gây chết liều cao Nicotin: làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu lọc khơng khí, gây ung thư phổi 3: Mật độ bụi khối đường phố nhiều lớn, vượt qua khả làm đường dẫn khí hệ hơ hấp, nên đeo trang chống bụi đường lao động vệ sinh 5/ Hướng dẫn nhà Về nhà học bài, Tìm hiểu hơ hấp nhân tạo, nhóm chuẩn bị chiếu, gối bông, gạc vải mềm 40 x 40cm III.ĐỀ XUẤT Để tạo thuận lợi cho giáo viên tiết dạy nhiều thời gian tìm kiếm tranh ảnh tơi xin đề xuất sau: - Cung cấp tranh ảnh có liên quan đến giáo dục mơi trường, tranh ảnh thể tác động người đến môi trường - Băng đĩa hậu tác động xấu đến môi trường Việt Nam xẩy như: lũ lụt, sạc lỡ đất, chặt phá rừng… TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu giáo dục mơi trường qua mơn Sinh học,địa Lý - Giáo trình đại cương phương pháp giảng dạy Sinh Học - Sách Giáo Khoa Sinh Học 6,7,8,9 Nhà xuất giáo dục Bà Rịa ngày 22/10/2014 Người viết Bùi Thị Ngát