1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THI CÔNG MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ TOYOTA 2SZ FE

104 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 5,25 MB
File đính kèm THI CÔNG MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ TOYOTA 2SZ - FE.rar (31 MB)

Nội dung

LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH vii Chương 1 TỔNG QUAN 1 1.1. Lý do chọn đề tài: 1 1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: 1 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu: 1 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1 1.3. Đối tượng nghiên cứu: 1 1.4. Phạm vi nghiên cứu: 1 1.5. Phương pháp nghiên cứu: 2 1.6. Kế hoạch nghiên cứu: 2 Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3 2.1. Các mạch điều khiển cơ bản 3 2.1.1. Mạch nguồn: 3 2.1.2. Mạch khởi động: 3 2.1.3. Mạch điều khiển bơm xăng: 4 2.1.4. Mạch điều khiển đánh lửa: 5 2.1.5. Mạch điều khiển phun nhiên liệu: 5 2.1.6. Mạch cầu chì – rơ le: 6 2.2. Hệ thống các cảm biến trên động cơ Toyota 2SZ FE 6 2.2.1. Cảm biến vị trí bướm ga 6 2.2.2. Cảm biến vị trí bàn đạp ga 9 2.2.3. Bộ đo lưu lượng không khí (MAF): 12 2.2.4. Cảm biến kích nổ 15 2.2.5. Cảm biến ôxy: 18 2.2.6. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 20 2.2.7. Cảm biến vị trí trục cam, cảm biến vị trí trục khuỷu 24 LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH vii Chương 1 TỔNG QUAN 1 1.1. Lý do chọn đề tài: 1 1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: 1 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu: 1 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1 1.3. Đối tượng nghiên cứu: 1 1.4. Phạm vi nghiên cứu: 1 1.5. Phương pháp nghiên cứu: 2 1.6. Kế hoạch nghiên cứu: 2 Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3 2.1. Các mạch điều khiển cơ bản 3 2.1.1. Mạch nguồn: 3 2.1.2. Mạch khởi động: 3 2.1.3. Mạch điều khiển bơm xăng: 4 2.1.4. Mạch điều khiển đánh lửa: 5 2.1.5. Mạch điều khiển phun nhiên liệu: 5 2.1.6. Mạch cầu chì – rơ le: 6 2.2. Hệ thống các cảm biến trên động cơ Toyota 2SZ FE 6 2.2.1. Cảm biến vị trí bướm ga 6 2.2.2. Cảm biến vị trí bàn đạp ga 9 2.2.3. Bộ đo lưu lượng không khí (MAF): 12 2.2.4. Cảm biến kích nổ 15 2.2.5. Cảm biến ôxy: 18 2.2.6. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 20 2.2.7. Cảm biến vị trí trục cam, cảm biến vị trí trục khuỷu 24 2.2.8. Cảm biến dòng điện ắc quy 27 2.3. Hệ thống các cơ cấu chấp hành 29 2.3.1. Môtơ điểu khiển bướm ga 29 2.3.2. Hệ thống phun nhiên liệu điện tử (EFI) 31 2.3.3. Hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS) 33 2.3.4. Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng (ISC) 36 2.3.5. Hệ thống chẩn đoán (OBD) 37 2.3.6. Hệ thống VVTi 48 3.2. Thi công mô hình: 54 3.3. Sơ đồ vị trí chân ECU 63 3.4. Sơ đồ mạch ECU: 66 3.5. Thiết kế bộ tạo pan và các bước chẩn đoán 68 3.5.1. Tìm hiểu chung về bộ tạo pan 68 3.5.2. Nguyên lý chung của bộ tạo pan 69 3.5.3. Đặc điểm và cách tìm pan 69 Chương 4 KẾT LUẬT VÀ ĐỀ NGHỊ 75 4.1. Kết luận: 75 4.2. Đề nghị: 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THI CƠNG MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ TOYOTA 2SZ - FE SVTH: MSSV: SVTH: MSSV: Khoá : 2017 Ngành: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ GVHD: Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THI CƠNG MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ TOYOTA 2SZ - FE SVTH: MSSV: SVTH: MSSV: Khoá : 2017 Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ GVHD: Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2021 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: MSSV: Họ tên sinh viên: MSSV: Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Lớp: Giảng viên hướng dẫn: KS Nguyễn Tấn Lộc ĐT: Ngày nhận đề tài: 08/03/2021 Ngày nộp đề tài: 10/07/2021 Tên đề tài: Thi cơng mơ hình động Toyota 2SZ - FE Các số liệu, tài liệu ban đầu: Nội dung thực đề tài: - Thi công mơ hình động có hệ thống đánh Pan hồn chỉnh - Thuyết minh mơ hình động Toyota 2SZ-FE - Kết Luận – Đề Nghị Sản phẩm: XÁC NHẬN CỦA TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Họ tên sinh viên: Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Tên đề tài: Thi công mô hình động Toyota 2SZ - FE Họ tên Giáo viên hướng dẫn: NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm:……………….(Bằng chữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Giáo viên hướng dẫn Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên: Họ tên sinh viên: Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Tên đề tài: Thi công mô hình động Toyota 2SZ - FE Họ tên Giáo viên hướng dẫn: NHẬN XÉT Nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2.Ưu điểm: 3.Khuyết điểm: 4.Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5.Đánh giá loại: 6.Điểm:……………….(Bằng chữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Giáo viên hướng dẫn Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM năm 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn ba mẹ sinh ra, nuôi dưỡng tạo điều kiện cho chúng em ăn học Tiếp theo, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến q thầy Khoa Cơ khí động lực Khoa Đào tạo chất lượng cao tạo điều kiện cho chúng em thực đề tài đồ án tốt nghiệp Đối với chúng em, đồ án đánh dấu cột mốc quan trọng bước đường trưởng thành tới, việc bước khỏi cổng trường Đại học để bước vào cánh cổng lớn – cánh cổng đời Và bước tiến thành công đường nhờ cơng lao dạy dỗ dìu dắt q thầy cô chúng em Một lần nữa, xin gửi đến q thầy sự kính trọng lịng biết ơn chúng em Để hoàn thiện đồ án tốt nghiệp này, cho phép chúng em bày tỏ sự cảm ơn chân thành sâu sắc đến Giảng viên hướng dẫn Thầy tận tình, chu đáo quan tâm giúp đỡ chúng em trình làm đồ án Thầy nhiệt tình dạy hỗ trợ trang thiết bị, dụng cụ, cách thức tiến hành phương pháp cụ thể để chúng em hồn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt q Thầy Bộ mơn Động Khoa Cơ Khí Động Lực Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao tận tình dẫn, trực tiếp giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng em làm việc môi trường tốt suốt trình thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn sự đóng góp ý kiến bạn sinh viên Khoa Cơ Khí Động Lực Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao để nhóm hồn thành tốt đồ án Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM TÓM TẮT Vấn đề nghiên cứu: - Tìm hiểu tổng quan động TOYOTA 2SZ – FE - Mơ hình động TOYOTA 2SZ – FE - Nghiên cứu hệ thống điện điều khiển động Các hướng tiếp cận: Nắm rõ vị trí, cấu tạo, nguyên lý hoạt động phương pháp kiểm tra cảm biến cấu chấp hành động Cách giải vấn đề: - Tìm hiểu tài liệu động TOYOTA 2SZ – FE dịng xe tương tự - Tìm kiếm tài liệu Internet - Tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn - Triển khai mô hình thực tế Kết đạt được: - Thiết kế, thi cơng phần mơ hình động TOYOTA 2SZ – FE - Thiết kế hệ thống điện điều khiển động - Tài liệu cảm biến cấu chấp hành động Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH vii Chương TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.6 Kế hoạch nghiên cứu: Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các mạch điều khiển 2.1.1 Mạch nguồn: 2.1.2 Mạch khởi động: 2.1.3 Mạch điều khiển bơm xăng: 2.1.4 Mạch điều khiển đánh lửa: 2.1.5 Mạch điều khiển phun nhiên liệu: 2.1.6 Mạch cầu chì – rơ le: 2.2 Hệ thống cảm biến động Toyota 2SZ - FE 2.2.1 Cảm biến vị trí bướm ga 2.2.2 Cảm biến vị trí bàn đạp ga 2.2.3 Bộ đo lưu lượng khơng khí (MAF): 12 2.2.4 Cảm biến kích nổ 15 2.2.5 Cảm biến ơxy: 18 2.2.6 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 20 2.2.7 Cảm biến vị trí trục cam, cảm biến vị trí trục khuỷu 24 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM 2.2.8 Cảm biến dòng điện ắc quy 2.3 Hệ thống cấu chấp hành 27 29 2.3.1 Mô-tơ điểu khiển bướm ga 29 2.3.2 Hệ thống phun nhiên liệu điện tử (EFI) 31 2.3.3 Hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS) 33 2.3.4 Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng (ISC) 36 2.3.5 Hệ thống chẩn đoán (OBD) 37 2.3.6 Hệ thống VVT-i 48 3.2 Thi công mơ hình: 54 3.3 Sơ đồ vị trí chân ECU 63 3.4 Sơ đồ mạch ECU: 66 3.5 Thiết kế tạo pan và bước chẩn đoán 68 3.5.1 Tìm hiểu chung tạo pan 68 3.5.2 Nguyên lý chung tạo pan 69 3.5.3 Đặc điểm và cách tìm pan 69 Chương KẾT LUẬT VÀ ĐỀ NGHỊ 75 4.1 Kết luận: 75 4.2 Đề nghị: 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 77 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU APPS: Acceleration Pedal Position Sensor DIS: Distributorless Ignition System EFI: Electronic Fuel Injection ETCS: Electronic Throttle Control System ISC: Idle Speed Control KNK: Knock Sensor MAF: Manifold Air Flow OBD: On-Board Diagnostic VVT-i: Variable Valve Timing with intelligence Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM Tín hiệu đo gió nhiệt điện trở VG Tín hiệu cảm biến vị trí bướm ga VTA 3.5.2 Nguyên lý chung tạo pan Tín hiệu từ cảm biến đến ECU hay tín hiệu từ ECU đến chấp hành, bị ngắt thông qua công tắc tạo Pan Hình 3.18 Sơ đồ nguyên lý chung tạo pan 3.5.3 Đặc điểm và cách tìm pan 3.5.3.1 Pan 1: Mất tín hiệu IGF Hình 3.19 Pan 1: Mất tín hiệu IGF Hiện tượng : 75 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM Khi khởi động, động không nổ Nguyên nhân tín hiệu IGF, tín hiệu IGF dùng để xác nhận việc đánh lửa cách kiểm tra xem có dịng điện qua cuộn sơ cấp bơ bin hay khơng Nếu khơng có tín hiệu IGF, ECU cho dừng hoàn toàn việc đánh lửa Kiểm tra mã lỗi: Dùng máy chuẩn đoán kiểm tra, xuất lỗi P0351, P0352, P0353, P0354 Các bước chuẩn đốn: Xoay cơng tắc máy ON Sử dụng đồng hồ VOM đo điện áp IGF bôbin: điện áp 0V Sử dụng đồng hồ VOM đo điện áp IGF ECU: điện áp 5V Kết luận: Đứt dây IGF từ ECU đến bôbin nên nhiên liệu không phun 3.5.3.2 Pan 2: Mất tín hiệu IGT1 Hình 3.20 Pan 2: Mất tín hiệu IGT1 Hiện tượng: Khi khởi động, động không nổ Nguyên nhân tín hiệu IGT1, ECU không điều khiển phun nhiên liệu Kiểm tra mã lỗi: Khi kết nối máy chẩn đoán vào giắc nối OBDII, máy chẩn đoán báo lỗi 76 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM Các bước chuẩn đốn: Xoay cơng tắc máy ON Kiểm tra tín hiệu IGT1 bobine: khơng có Đổi giắc bơbin sang giắc bơbin 1, sau nổ máy, sau ta thấy có lửa Kết luận bơbin cịn tốt Hình 3.21 Dùng led kiểm tra tín hiệu IGT1 bơbin Kiểm tra tín hiệu IGT1 bobine: Dùng led ( máy đo xung) để kiểm tra, gắn chân dương vào chân IGT1 chân âm nối mass Sau đề máy, ta thấy led không chớp 77 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM Hình 3.22 Dùng led kiểm tra tín hiệu IGT1 ECU Kiểm tra IGT1 ECU Dùng led kiểm tra tương tự, ta thấy led chớp (hoặc có xung vng) Kết luận: Đứt dây tín hiệu IGT1 từ ECU tới bơbin 3.5.3.3 Pan 3: Tín hiệu đo gió nhiệt điện trở (VG) Hình 3.23 Pan: Tín hiệu đo gió nhiệt điện trở (VG) 78 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM Hiện tượng: Đèn CHECK ENGINE sáng, động chạy không êm, không không chạy Kiểm tra mã lỗi: Khi kết nối máy chẩn đoán vào giắc nối OBDII, máy chẩn đoán báo lỗi Các bước chuẩn đoán: Xoay công tắc máy ON Sử dụng đồng hồ VOM đo điện áp VG đo gió: VG = 0,6 – V Sử dụng đồng hồ VOM đo điện áp VG ECU: VG = V Kết luận: Đứt dây từ đo gió ECU 3.5.3.4 Pan 4: Tín hiệu cảm biến vị trí bướm ga (VTA) Hình 3.24 Pan 4: Tín hiệu cảm biến vị trí bướm ga Hiện tượng Khi đề máy, động nổ Lên ga, động hoạt động khơng bình thường, đèn check engine sáng 79 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM Kiểm tra mã lỗi: Khi kết nối máy chẩn đoán vào giắc nối OBDII, máy chẩn đoán báo lỗi Các bước chuẩn đốn: Xoay cơng tắc máy ON Kiểm tra điện áp VTA cảm biến: ~ 0,5 V Kiểm tra điện áp VTA ECU: V Kết luận: đứt dây tín hiệu VTA từ cảm biến ECU 80 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM Chương KẾT LUẬT VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận: Được sự hướng dẫn tận tình Thầy Nguyễn Tấn Lộc, sự quan tâm giúp đỡ Thầy bạn bè, với sự nỗ lực thân, chúng em hoàn thành nội dung đồ án thời gian quy định đạt yêu cầu, nhiệm vụ đặt Qua trình thực đồ án, chúng em học được: cách hàn, phun sơn kỹ thuật, cách sử dụng thiết bị khí an tồn, cách đấu mạch điện, rơ le cầu chì cho đạt độ thẩm mỹ cao, hiểu rõ trình thực mơ hình giảng dạy, Tất điều kiến thức tay nghề vô quan trọng làm hành trang cho chúng em bước đường tương lai 4.2 Đề nghị: Do cịn có nhiều mặt hạn chế nên đề tài dừng lại việc nghiên cứu hệ thống động loại xe Để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đề tài, cần phát triển nghiên cứu thêm nhiều mơ hình nhiều loại xe khác Có rút ngắn khoảng cách trình đào tạo nhà trường tay nghề sinh viên sau trường Nền công nghiệp ôtô Việt Nam non trẻ đầy tiềm năng, với sự phát triển nhanh phương tiện giao thông, cần nguồn nhân lực to lớn có trình độ kỹ thuật cao Từ khâu đào tạo, Nhà nước trường Đại học cần có sách đầu tư mức phát triển phương tiện thiết bị dạy học để đáp ứng nhu cầu to lớn thiết thực Đây đường ngắn để nắm bắt sự phát triển ngành công nghiệp đại ngày 81 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tấn Lộc, Giáo trình Thực tập động xăng II, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, 2007, 244 trang [2] Tài liệu đào tạo, TCCS (Hệ thống điều khiển máy) Giai đoạn 3, Toyota Việt Nam [3] http://toyota-club.net/files/faq/16-01-01_faq_vvt_4_eng.htm 82 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM PHỤ LỤC Bảng mã lỗi chẩn đoán động Toyota 83 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM 84 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM 85 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM 86 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM 87 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM 88 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM 89 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM ... tạo 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Thi công mô hình động Toyota 2SZ – FE - Đạt kiến thức hệ thống điều khiển động 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Động Toyota 2SZ – FE - Các hư hỏng thường gặp, phương... mơ hình thực tế Kết đạt được: - Thi? ??t kế, thi cơng phần mơ hình động TOYOTA 2SZ – FE - Thi? ??t kế hệ thống điện điều khiển động - Tài liệu cảm biến cấu chấp hành động Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM... nhiên liệu Hình 3.11 Mơ hình nhìn từ phía trước Hình 3.12 Mơ hình nhìn từ phía sau Hình 3.13 Mơ hình nhìn từ bên trái Hình 3.14 Mơ hình nhìn từ bên phải Hình 3.15 Mơ hình nhìn từ phía Hình 3.16

Ngày đăng: 21/08/2022, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w