1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ KHÔNG TRỤC KHUỶU CỠ NHỎ PHỤC VỤ PHÁT ĐIỆN.

82 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

· Nghiên cứu cấu tạo, phân loại của máy phát tuyến tính.· Nghiên cứu nguyên lý hoạt động của máy phát tuyến tính.· Sự chuyển đổi năng lượng sóng biển.· Nghiên cứu máy tuyến tính Quasiphẳng.· Tính toán thông số cấu tạo cho máy phát tuyến tính Quasiphẳng.· Cải thiên sự rò rĩ thông lượng trong máy phát.· Mô phỏng hiệu suất bằng MATLABSIMULINK.· Đánh giá hiệu quả năng lượng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÍNH TỐN ĐỘNG CƠ KHƠNG TRỤC KHUỶU CỠ NHỎ PHỤC VỤ PHÁT ĐIỆN PHẦN 2: MOTOR/ MÁY PHÁT TUYẾN TÍNH SVTH Khố MSSV : Ngành : CƠNG NGHỆ KĨ THUẬT Ơ TƠ GVHD : Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bộ Giáo Dục Đào Tạo ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN ĐỘNG CƠ KHÔNG TRỤC KHUỶU CỠ NHỎ PHỤC VỤ PHÁT ĐIỆN PHẦN 2: MOTOR/ MÁY PHÁT TUYẾN TÍNH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: I Nội dung :  Nghiên cứu cấu tạo, phân loại máy phát tuyến tính  Nghiên cứu nguyên lý hoạt động máy phát tuyến tính  Sự chuyển đổi lượng sóng biển  Nghiên cứu máy tuyến tính Quasi-phẳng  Tính tốn thơng số cấu tạo cho máy phát tuyến tính Quasi-phẳng  Cải thiên rị rĩ thơng lượng máy phát  Mô hiệu suất MATLAB/SIMULINK  Đánh giá hiệu lượng II Trình bày : Thuyết minh đề tài: 01 thuyết minh III Thời gian thực : Ngày bắt đầu : Ngày hồn thành : TRƯỞNG BỘ MƠN Tp Hồ Chí Minh, ngày…,tháng…,năm 2020 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tp Hồ Chí Minh, ngày……, tháng……, năm 2020 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN a NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tp Hồ Chí Minh, ngày……, tháng……, năm 2020 GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN b LỜI NÓI ĐẦU Trong thập kỷ qua, cách nhận khủng hoảng nóng lên tồn cầu thiếu hụt nhiên liệu hóa thạch, nguồn dầu thơ giảm, mối lo ngại ngày tăng ô nhiểm mơi trường, hiệu ứng nhà kính tiêu chuẩn khí thải nghiêm ngặt Việc khai thác nhanh chóng nhiên liệu hóa thạch sử dụng bừa bãi chúng đưa đến tình khơng thể trì việc sử dụng nhiên liệu xăng dầu diesel 30 năm kể từ Rất nhiều nguồn lượng thiên nhiên giới mà chưa thể tận dụng triệt để lượng mặt trời, lượng gió đặc biệt lượng sóng biển Có thể thấy lượng sóng biển vơ tận, sóng thứ tạo nên lượng, để tận dụng điều nghiên cứu phát triển để sử dụng loại lượng tiềm Máy phát điện sóng biển tiền đề cho điều đó, cấu máy phát tuyến tính lắp đặt để tận dụng nhấp nhơ mặt sóng, từ phát điện Nó hữu dụng cho hịn đảo xa bở, nơi thiếu hụt điện, hoạt phát điện cho hộ dân sống gần biển i TÓM TẮT Tên đề tài nghiên cứu khoa học : “Tính tốn động khơng trục khuỷu cỡ nhỏ phục vụ phát điện Phần 2: Motor/ Máy phát tuyến tính” Dựa vào kiến thức học tài liệu tham khảo loại máy phát điện tuyến tính nam châm vĩnh cửu áp dụng cho động cỡ nhỏ, chúng em tập trung chủ yếu vào nội dung sau :  Ý nghĩa đề tài  Tình hình nghiên cứu phát triển máy phát điện tuyến tính giới Việt Nam  Khái quát chung phân loại cấu tạo nguyên lý hoạt động loại máy phát  Tính tốn thơng số cấu tạo , thơng số điện máy phát điện dạng phẳng  Mô kết đạt phần mềm thực tiễn  Những ưu điểm nhược điểm máy phát tuyến tính so với máy phát thơng thường  Những thách thức tiềm tương lai máy phát tuyến tính Hướng tiếp cận đến đề tài chủ yếu dựa vào tìm hiểu tài liệu nghiên cứu trước báo cáo có liên quan từ chọn lọc thơng tin liên quan đến nội dung nhóm hướng tới Qua , chúng em nắm bắt nội dung dạng máy phát điện hoàn toàn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thông số loại dây đạt tiêu chuẩn Mỹ 40 Bảng 3.2: Thông số cấu tạo cho phần sơ cấp thứ cấp 42 Bảng 4.1: Các thông số trước sau tối ưu 53 Bảng 4.2: Thông số máy phát tốc độ không đổi 58 Bảng 4.3: Thông số đầu vào SIMULINK 61 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Mặt cắt máy phát tuyến tính sử dụng nam châm vĩnh cữu Hình 2.2: Các đường thơng lượng dọc máy tuyến tính hình học trụ Hình 2.3: Các mẫu cấu hình MIM (a) Hình ; (b) Hình phẳng Hình 2.4: mơ hình 2D máy từ thông ngang ( TFM ) Hình 2.5: Cấu trúc liên kết phẳng TFLM với RM (a) Cấu trúc cực, (b) Cấu trúc cực Hình 2.6: Cấu hình thiết bị chuyển đổi lượng sóng biển 11 Hình 2.7: Mơ hình xe hybrid sử dụng máy phát tuyến tính free-piston đơn 13 Hình 2.8: Mơ hình máy tính tuyến free-piston đơn Toyota 14 Hình 2.9: Máy cảm ứng dạng quay dạng tuyến tính 16 Hình 2.10: Máy đồng cực 17 Hình 2.11: Máy nam châm vĩnh cửu dạng ống 18 Hình 2.12: a) Máy phát tuyến tính dạng phẳng b) Máy phát tuyến tính dạng ống 19 Hình 2.13: Sơ đồ máy PMs dạng ống pha với 10 cực khe hở 20 Hình 2.14: Góc 𝛼 hợp (𝑛𝑠, 𝐵) 22 Hình 2.15: Thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ 23 Hình 2.16: Thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ 23 Hình 2.17: Quy tắc bàn tay trái 25 Hình 2.18: Quy tắc nắm bàn tay phải 26 Hình 3.1: Mơ hình chung máy phát tuyến tính hình ống Quasi-phẳng a Mặt cắt dọc theo chiều dài (b) Hướng nhìn từ đỉnh 27 Hình 3.2: Cơ cấu máy phát tuyến tính PM phẳng 28 Hình 3.3: Cuộn dây pha mô tơ dạng ống 29 Hình 3.4: Sơ đồ biểu diễn lõi sơ cấp không khe 30 Hình 3.5: Mơ hình máy phát phương trình 3.7 32 Hình 3.6: Hình thể khe lõi sơ cấp 33 Hình 3.7: Mơ hình máy phát với lõi sơ cấp không khe 35 Hình 3.8: Đường khử từ B-H khe hở khơng khí 36 Hình 3.9: Mơ hình tìm kích thước Yoke 38 Hình 3.10: Mơ hình khe 41 Hình 4.1: Thành phần thứ cấp gồm lõi thép US-0.024 lớp NdFeB gắn xung quanh 44 Hình 4.2: Mơ hình Vỏ Stator (a) mặt (b) mặt 45 iv Hình 4.3: Mơ hình 3D tồn phần sơ câp 46 Hình 4.4: Mơ hình 3D tổng qt máy phát tuyến tính 46 Hình 4.5: Mặt cắt dọc mơ hình 3D máy phát tuyến tính 47 Hình 4.6: Kích thước máy phát trước tối ưu 48 Hình 4.7: Mơ hình 2D tuyến tính máy phát FEMM 48 Hình 4.8: Mạch quấn cuộn dây khe dành cho máy phát điện pha 49 Hình 4.9: Đặc tính từ hố lõi sơ cấp 50 Hình 4.10: Đặc tính từ hố lõi thứ cấp 51 Hình 4.11: Sự phân phối mật độ thơng lượng lõi sơ cấp trước tối ưu hố 52 Hình 4.12: Sự phân phối mật độ thông lượng lõi thứ cấp trước tối ưu hố 52 Hình 4.13: Phân bố mật độ thông lượng phần sơ cấp sau tối ưu 54 Hình 4.14: Phân bố mật độ thông lượng phần thứ cấp sau tối ưu 54 Hình 4.15: Phân bố mật độ thông lượng 54 Hình 4.16: Mạch tương đương máy phát tuyến tính 55 Hình 4.17: Đặc tính hiệu suất chức điện trở tải RL 57 Hình 4.18: Mạch tương đương cuộn dây pha máy phát 59 Hình 4.19: Mơ hình Simulink máy phát điện tuyến tính Quasi-phẳn 61 Hình 4.20: Đồ thị biểu đặc tính động cơng suất đầu vào, lực điện từ tốc độ 62 Hình 4.21: Điện áp cực , suất điện động cảm ứng dòng điện pha khoảng thời gian (0-20) 63 Hình 4.22: Điện áp cực, suất điện động tự cảm dòng điện pha khoảng thời gian từ 6.6-7.1s 64 Hình 4.23: Cơng suất đầu điều kiện động 64 v DANH MỤC VIẾT TẮT LF : Longitudinal Flux : Thông lượng dọc TF : Transverse Flux : Thông lượng ngang TFM : Transversal flux machines : Máy thông lượng ngang MCM : Moving coil Machine : Máy cuộn dây chuyển động MIM : Moving Iron machine : Máy sắt chuyển động MMM : Moving Magnet Machine : Máy nam châm chuyển động RM : Radial magnetization : Từ hoá xuyên tâm LPMSG : Linear permanent magnet synchronous generator : máy phát đồng nam châm vĩnh cửu tuyến tính FPLG : Free-pistion linear generator : máy phát tuyến tính piston tự LEM : Linear electrical machine : Máy điện tuyến tính FPEC : Free pistion energy convertor: Bộ chuyển đổi lượng piston tự TPM : Tubular permanent magnet : Nam châm vĩnh cữu hình ống vi 𝑣𝑎𝑣 𝑓= 5.4 2𝜏 𝑋𝑠 = 2𝜋𝑓𝐿𝑠 Với 𝐿𝑠 = 0.115 𝐻 độ tự cảm cuộn dây pha Do dịng điện xác định : 𝐼𝑎 = 𝐸𝑝ℎ (𝑅𝐿 +𝑅𝑎 )+2𝜋𝑗𝑓𝐿𝑎 = 𝐸𝑝ℎ (𝑅𝐿 +𝑅𝑎 )+𝑗𝑋𝑠 5.5 Suất điện động cảm ứng pha ( điện áp cảm ứng pha ) 𝐸𝑝ℎ sinh cuộn dây phần ứng đưa : 𝐸𝑝ℎ = 𝐸𝑝ℎ 𝑚 √2 Với biên độ điện áp cảm ứng pha : 𝐸𝑝ℎ 𝑚 = 𝑀𝑠 𝑊𝑠 𝑁𝑝ℎ 𝐵𝑚 𝑢𝑎𝑣 Với 5.6 5.7 𝑀𝑠 𝑊𝑠 𝑁𝑝ℎ - Số mặt phần translator Chiều rộng ách stator Số vòng dây pha 𝐵𝑚 - Mật độ thông lượng khe hở khơng khí nam châm vĩnh 𝑢𝑎𝑣 - Tốc độ trung bình, thay đổi hình sin theo thời gian Do có cữu dạng : 𝑢𝑎𝑣 = 𝜋 𝑢𝑚 Với 𝑢𝑚 biên độ tốc độ Do phương trình 5.7 viết lại : 𝐸𝑝ℎ 𝑚 = 𝐾𝐸 𝑢 5.8 5.9 Với hệ số 𝐾𝐸 : 𝐾𝐸 = 𝑀𝑠 𝑊𝑠 𝑁𝑝ℎ 𝐵𝑚 𝑢𝑎𝑣 Giá trị điện áp đầu cực pha máy phát tuyến tính là: 𝑉𝑝ℎ = 𝐼𝑎 𝑅𝐿 Công suất đầu vào tốc độ trung bình tính tốn sau 𝑃𝑖𝑛 = R {𝐸𝑝ℎ 𝐼𝑎∗ } 5.10 5.11 5.12 Với 𝐼𝑎∗ giá trị liên hợp dòng pha Ứng với giá trị 𝐸𝑝ℎ ta có giá trị 𝐼𝑎 khác Hiệu suất máy phát tính theo giả định cơng suất tổn thất lõi sơ cấp tổn thất học coi không đáng kể thể phương trình: 56 𝐸𝑓𝑓 = 𝑃𝑜𝑢𝑡 𝑃𝑖𝑛 100% 5.13 Việc tính tốn hiệu suất máy phát thực với tốc độ không đổi khả chịu tải biến đổi theo liệu sau: - Eph = 375,3 V Ra = 1.24 Ω Ls = 0.115 H Các đặc tính hiệu suất tính tốn từ phương trình biểu diễn cụ thể đồ 5.17 sau Và chúng phụ thuộc vào điện trở tải RL Hình 4.17: Đặc tính hiệu suất chức điện trở tải RL Với điện trở tải RL thay đổi từ đến 20 Ohm ta đạt kết Theo hình 4.1 trạng thái ổn định công suất đầu đạt cực đạt giá trị điện trở 5.5 Ohm Ta có cơng suất tỉ lệ nghịch với điện trở việc gia tăng điện trở giữ ngun cơng suất dẫn đến việc cường độ dịng điện bị giảm đáng kể Với mức điện trở 5.5 ohm, ta đạt đươc thông số sau bảng 57 Bảng 4.2: Thông số máy phát tốc độ không đổi Các thông số máy phát Công suất đầu vào Pin Cơng suất đầu Pout Cường độ dịng điện Hiệu suất chuyển đổi Giá trị 39KW 30.5KW 42.5A 78% Các tính tốn thực viết chương trình MATLAB hiển thị dạng tệp Pout.m phần Phụ lục 4.3.2 Hiệu suất máy phát điều kiện hoạt động Mơ hình động máy phát xác định điều giả định sau đây:  Phần thứ cấp (translator) máy phát điều khiển nối kết nối piston đối lập chuyển động với tốc độ thay đổi theo hình sin  Do nam châm vĩnh cửu gắn bề mặt lõi translator coi không đổi,  Thiết bị cuối máy phát coi kết nối với điện trở tải Mạch tương đương máy phát ba pha hiển thị Hình 5.18 Phương trình điện áp mà mơ tả mạch tương đương sau: 58 Hình 4.18: Mạch tương đương cuộn dây pha máy phát 𝑒𝐴 = 𝑅𝑎 𝑖𝐴 + 𝐿𝑠 𝑒𝐵 = 𝑅𝑎 𝑖𝐵 + 𝐿𝑠 𝑒𝐶 = 𝑅𝑎 𝑖𝐶 + 𝐿𝑠 𝑑𝑖𝐴 𝑑𝑡 𝑑𝑖𝐵 𝑑𝑡 𝑑𝑖𝐶 𝑑𝑡 + 𝑣𝐴 5.14 + 𝑣𝐵 5.15 + 𝑣𝐶 5.16 𝑒𝐴,𝐵,𝐶 Điện áp cảm ứng pha pha A,B C 𝑅𝑎 Điển trở kháng pha ( điện trở kháng pha ) 𝐿𝑠 Độ tự cảm đồng 𝑉𝐴,𝐵,𝐶 Điện áp cuối pha máy phát 𝑖𝐴,𝐵,𝐶 Dòng điện pha Nhìn chung, điện áp gây cuộn dây pha đưa : 𝑒𝑝ℎ = 𝑀𝑠 𝑊𝑠 𝐵(𝑧) 𝑁𝑝ℎ 𝑢(𝑡) 5.17 Với B(z) mật độ từ thơng khe hở khơng khí , cho thay đổi hình sin dọc theo trục z dựa theo phương trình: Với 𝜋 𝐵(𝑧) = 𝐵𝑚 cos ( 𝑧) 𝜏 5.18 Trong phương trình 5.18 , Bm mật độ thơng lượng khe hở khơng khí nam châm vĩnh cửu đạt từ mô FEM Phương trình 5.17 viết lại sau đâu 𝜋 𝑒𝑝ℎ = 𝐾𝐸 cos ( 𝑧) 𝑢(𝑡) 𝜏 5.19 59 Với số KE : 𝐾𝐸 = 𝑀𝑠 𝑊𝑠 𝑁𝑝ℎ 𝐵𝑚 0,8 𝐾𝐸 = 0,2 588 = 418 𝑉 𝑠/𝑚 0,9 Tốc độ u thay đổi theo hình sin theo phương trình : 𝑢(𝑡 ) = 𝑢𝑚 sin(𝜔𝑚 𝑡) 5.20 5.21 - 𝑢𝑚 biên độ tốc độ (𝑢𝑚 = 𝑢𝑟𝑚 = 𝑚/𝑠) - 𝜔𝑚 = 2𝜋𝑓𝑚 tần số gốc translator di chuyển Đề cập đến cuộn dây pha suất điện động (emf) cảm ứng sau: Với 𝜋 𝑒𝐴 = 𝐾𝐸 cos ( 𝑧) 𝑢(𝑡) 𝜏 5.22 𝑒𝐴 = 418 cos(36,1 𝑧)𝑢(𝑡) 𝜋 2𝜋 𝜏 𝑒𝐵 = 𝐾𝐸 cos ( 𝑧 − ) 𝑢(𝑡) 𝑒𝐵 = 418 cos (36,1 𝑧 − 𝜋 4𝜋 𝜏 𝑒𝑐 = 𝐾𝐸 cos ( 𝑧 − 5.23 2𝜋 ) 𝑢(𝑡) ) 𝑢(𝑡) 5.24 4𝜋 ) 𝑢(𝑡) Bằng việc sử dụng cơng cụ mơ phịng SIMULINK MATLAB mà có mơ hoả động máy phát tuyến tính điều kiện thay đổi theo thời gian , thể hình 5.4 Trong sơ đồ này, đại lượng đầu vào tốc độ máy phát Các số lượng đầu là: Công suất đầu vào: 𝑃𝑖𝑛 = 𝑒𝐴 𝑖𝐴 + 𝑒𝐵 𝑖𝐵 + 𝑒𝐶 𝑖𝐶 5.25 Lực điện động : 𝑒𝑐 = 418 cos (36,1 𝑧 − 𝐹𝑒𝑚 = 𝑃𝑖𝑛 𝑢(𝑡) 5.26 Công suất đầu : 𝑃𝑜𝑢𝑡 = 𝑅𝐿 𝑖𝑎2 + 𝑅𝐿 𝑖𝑏2 + 𝑅𝐿 𝑖𝑐2 5.27 60 Hình 4.19: Mơ hình Simulink máy phát điện tuyến tính Quasi-phẳn Bảng 4.3: Thơng số đầu vào SIMULINK Các thông số Điện trở tải RL Độ tự cảm đồng LS Điện trở lõi Ra Giá trị 5.5 Ohm 0.116 H 1.34 Ohm 61 Vận tốc mover um (thay đổi theo hình m/s sin) Hệ số điện áp KE 418 V.s/m Kết mô thể Hình 5.20, 5.21, 5.22, 5.23 việc sử dụng chương trình MATLAB Simulink để mơ phịng Hình 4.20: Đồ thị biểu đặc tính động cơng suất đầu vào, lực điện từ tốc độ 62 Hình 4.21: Điện áp cực , suất điện động cảm ứng dòng điện pha khoảng thời gian (0-20) 63 Hình 4.22: Điện áp cực, suất điện động tự cảm dòng điện pha khoảng thời gian từ 6.6-7.1s Hình 4.23: Cơng suất đầu điều kiện động Dựa vào hình 4.21 4.23 ứng với tốc độ 2m/s công suất đầu vào cực đại công suất đầu cực đại 61KW 50KW Tương ứng với cơng suất trung bình 39KW 30.5KW cho đầu vào đầu ( trùng khớp với kết đạt từ hình 4.17) Từ hình 4.22 tìm thấy điện áp đầu cuối dòng pha pha với khác máy phát tải với tải điện trở Ban đầu tốc độ giá trị công suất maximun Nhưng tốc độ giảm sức mạnh giảm tốc độ đạt đến tất giá trị khơng Vị trí mover giải thích từ biểu đồ tốc độ (xem hình 5.21) Ban đầu mover vị trí tham chiếu điểm bắt đầu nó, nơi tốc độ giá trị lơn Bây giờ, mover di chuyển lên tốc độ giảm Khi đạt đến giới hạn trên, giá trị tốc độ khơng Sau đó, phần di chuyển di chuyển xuống với gia tăng tốc độ chạm đáy giới hạn 64 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Hiệu suất máy phát điện tuyến tính pha phẳng-quasi điều khiển lượng nhấp nhơ sóng biển nghiên cứu Máy phát điện tuyến tính với cấu trúc máy tuyến tính quasi-phẳng thiết kế sử dụng mạch từ Bằng cách áp dụng FEMM, mạch từ tối ưu hóa tham số mạch tương đương xác định Hiệu suất hoạt động máy phát điện nghiên cứu điều kiện ổn định điều kiện động phương pháp sử dụng phần mềm MATLAB / SIMULINK Từ việc phân tích hoạt động máy phát điện, kết luận sau sau : Khi tốc độ thay đổi theo hình sin (theo chuyển động động khơng trục khuỷ), biên độ lực điện động điện áp cực dòng điện cực thay đổi theo hình sin Điều làm cho cơng suất đầu lực điện từ thay đổi theo hình sin Cơng suất đầu cơng suất đầu vào máy phát điện tốc độ định mức 2.2 m / s 50 KW 61 KW Công suất đầu tối đa tạo máy phát điện tuyến tính kết nối với điện trở tải 5.5 Ohm Giá trị cơng suất dịng điện giảm điện trở tải tăng chúng tỷ lệ nghịch với giá trị điện trở Điện áp đầu cực dòng điện đầu pha với điện trở tải túy, lực điện động cảm ứng ảnh hưởng đến khía cạnh điện áp đầu cực Hiệu suất đạt cho tốc độ định mức 2.2 m / s mức điện trở tải định mức (5.5Ω) 78% 5.2 Kiến nghị Sau nhóm dành nhiềm thời gian nghiên cứu đề tài máy phát tuyến tính, cụ thể loại “ máy phát tuyến tính Quasi-phẳng”, chúng em có kiến nghị sau : Để đề tài có tính khách quan cụ thể thực tế tốc độ phao cần kiểm soát ổn định dạng hình sin Hoặc rõ cần có phương trình cụ thể vận tốc phao nhấp nhơ dịch chuyển theo thời gian Qua có ta tính tốn máy phát điện theo cách mong muốn 66 Xây dựng mơ hình loại máy phát để có nhìn tổng quan thực tế loại máy phát, dụng dạng máy phát dụng cho lượng sóng biển Từ kết thực tế thu so với kết lý thuyết từ có nhận xét khách quan Loại máy phát nguyên lý hoạt động ổn định tốc độ ổn định ( hàm điều hồ), tốc độ khơng ổn định thay đổi điện áp dịng điện dễ xảy Để khắc phục điều cần cải thiện tốc độ piston cách ổn định theo hình sin 5.3 Phạm vi nghiên cứu tương lai Hiệu cải thiện tương lai cách giảm phản ứng , điều đạt cách giảm tần số mà máy phát hoạt động Hơn thế, cấu trúc đề xuất máy phát xây dựng kết so sánh với kết mô 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: [1] PGS.TS Đặng Thế Ba đồng nghiệp trường đại học Công Nghiệp nghiên cứu máy phát tuyến tính sử dụng lượng sóng biển (https://uet.vnu.edu.vn/thietbi-chuyen-doi-nang-luong-song-bien/) Tài liệu ngồi nước: [1]: Jia B, Tian G, Feng H, Zuo Z, Roskilly AP An experimental investigation into the starting process of free-piston engine generator Appl Energy 2015;157: 798–804 [2]: Li QF, Xiao J, Huang Z Parametric study of a free piston linear alternator Int J Automotive Technol 2010;11:111–7 [3]: Lee J, Lim O, Kim G An experimental study on the effects of spring stiffness on the combustion and dynamic characteristics of a linear engine J Mech Sci Technol 2014;28:1945–50 [4]: Mikalsen R, Roskilly AP Performance simulation of a spark ignited free-piston engine generator Appl Therm Eng 2008;28:1726–33 [5]: Yuan C, Xu J, He Y Performance characteristics analysis of a hydrogen fueled freepiston engine generator Int J Hydrogen Energy 2016;41:3259–71 [7] Mats Leijon, Hans Bernhoff, Olov Agren, Jan Isberg, Jan Sundberg, Marcus Berg, Karl Erik Karlson and Arne Wolfbrandt, “Multiphysics simulation of wave energy to electric energy conversion by permanent magnet linear generator,” IEEE Trans Energy Convers., vol 20, no 1, pp 219–224, Mar 2005 [8] H Polinder, M.E.C Damen and F Garder, “Linear PM generator for wave energy conversion in the AWS,” IEEE Trans Energy Convers., vol 19, no 3, pp 583–589, Sept 2004 68 [9] Mueller, MA, et al., "Low Speed Linear Electric Generators for Renewable Energy Applications", Proceeding of the Conference on Linear Drives in Industrial Apllications (LDIA 2003), Birmingan (UK), pp 121- 124, 2003 [10] P R Pateras, "Motor-compressor apparatus," ed: Google Patents, 1928 [11] Xu,F.Research on Internal Combustion-Linear Generator Intergrated Power System and Its Implementation Ph.D Thesis, West Virginia University and Science National Sandia [12] E Z Z Abidin, A A Ibrahim, A R A Aziz, and S A Zulkifl, "Investigation of working behaviour of a freepiston linear generator," Journal of Applied Sciences, vol 12, pp 2592-2597, 2012 [13] J Wang and D Howe “Influence of soft magnet materials on the design and performance of tubular permanent magnet machines”, IEEE Trans on Magnetics, vol 41, no.10, Oct 2002, pp 405-459 69 70 ... TÀI: TÍNH TỐN ĐỘNG CƠ KHƠNG TRỤC KHUỶU CỠ NHỎ PHỤC VỤ PHÁT ĐIỆN PHẦN 2: MOTOR/ MÁY PHÁT TUYẾN TÍNH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: I Nội dung :  Nghiên cứu cấu tạo, phân loại máy phát. .. hụt điện, hoạt phát điện cho hộ dân sống gần biển i TÓM TẮT Tên đề tài nghiên cứu khoa học : ? ?Tính tốn động không trục khuỷu cỡ nhỏ phục vụ phát điện Phần 2: Motor/ Máy phát tuyến tính? ?? Dựa vào... phát tuyến tính  Nghiên cứu nguyên lý hoạt động máy phát tuyến tính  Sự chuyển đổi lượng sóng biển  Nghiên cứu máy tuyến tính Quasi-phẳng  Tính tốn thơng số cấu tạo cho máy phát tuyến tính Quasi-phẳng

Ngày đăng: 14/08/2020, 21:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7] Mats Leijon, Hans Bernhoff, Olov Agren, Jan Isberg, Jan Sundberg, Marcus Berg, Karl Erik Karlson and Arne Wolfbrandt, “Multiphysics simulation of wave energy to electric energy conversion by permanent magnet linear generator,” IEEE Trans. Energy Convers., vol. 20, no. 1, pp. 219–224, Mar. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiphysics simulation of wave energy to electric energy conversion by permanent magnet linear generator
[8] H. Polinder, M.E.C. Damen and F. Garder, “Linear PM generator for wave energy conversion in the AWS,” IEEE Trans. Energy Convers., vol. 19, no. 3, pp. 583–589, Sept. 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linear PM generator for wave energy conversion in the AWS
[9] Mueller, MA, et al., "Low Speed Linear Electric Generators for Renewable Energy Applications", Proceeding of the Conference on Linear Drives in Industrial Apllications (LDIA 2003), Birmingan (UK), pp. 121- 124, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Low Speed Linear Electric Generators for Renewable Energy Applications
[12] E. Z. Z. Abidin, A. A Ibrahim, A. R. A Aziz, and S. A Zulkifl, "Investigation of working behaviour of a freepiston linear generator," Journal of Applied Sciences, vol.12, pp. 2592-2597, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigation of working behaviour of a freepiston linear generator
[13] J. Wang and D. Howe “Influence of soft magnet materials on the design and performance of tubular permanent magnet machines”, IEEE Trans on Magnetics, vol 41, no.10, Oct. 2002, pp. 405-459 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of soft magnet materials on the design and performance of tubular permanent magnet machines
[1] PGS.TS Đặng Thế Ba và đồng nghiệp tại trường đại học Công Nghiệp trong nghiên cứu về máy phát tuyến tính sử dụng năng lượng sóng biển (https://uet.vnu.edu.vn/thiet- bi-chuyen-doi-nang-luong-song-bien/)Tài liệu ngoài nước Link
[1]: Jia B, Tian G, Feng H, Zuo Z, Roskilly AP. An experimental investigation into the starting process of free-piston engine generator. Appl Energy 2015;157:798–804 Khác
[2]: Li QF, Xiao J, Huang Z. Parametric study of a free piston linear alternator. Int J Automotive Technol 2010;11:111–7 Khác
[3]: Lee J, Lim O, Kim G. An experimental study on the effects of spring stiffness on the combustion and dynamic characteristics of a linear engine. J Mech SciTechnol 2014;28:1945–50 Khác
[4]: Mikalsen R, Roskilly AP. Performance simulation of a spark ignited free-piston engine generator. Appl Therm Eng 2008;28:1726–33 Khác
[5]: Yuan C, Xu J, He Y. Performance characteristics analysis of a hydrogen fueled free- piston engine generator. Int J Hydrogen Energy 2016;41:3259–71 Khác
[11] Xu,F.Research on Internal Combustion-Linear Generator Intergrated Power System and Its Implementation. Ph.D. Thesis, West Virginia University and Science National Sandia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w