1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm định quy trình phân tích nhóm amino trong các polime sinh học dùng để biến tính bề mặt nanosilica nhằm tăng hiệu quả mang thuốc chống ung thư doxorubicin

90 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Thẩm định quy trình ,phân tích nhóm amino, trong các polime sinh học,biến tính bề mặt nanosilica , tăng hiệu quả mang thuốc, chống ung thư doxorubicin

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH PHÂN TÍCH NHĨM AMINO TRONG CÁC POLIME SINH HỌC DÙNG BIẾN TÍNH BỀ MẶT NANOSILICA bNHẰM TĂNG HIỆU QUẢ MANG THUỐC CHỐNG UNG THƯ DOXORUBICIN Giảng viên hướng dẫn: TS VÕ UYÊN VY & TS TRẦN THỊ THANH THÚY Sinh viên thực hiện: VŨ THỊ HUYỀN CHÂM MSSV: 18057631 Lớp: DHPT14 Khố: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH PHÂN TÍCH NHĨM AMINO TRONG CÁC POLIME SINH HỌC DÙNG BIẾN TÍNH BỀ MẶT NANOSILICA NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ MANG THUỐC CHỐNG UNG THƯ DOXORUBICIN Giảng viên hướng dẫn: TS VÕ UYÊN VY & TS TRẦN THỊ THANH THÚY Sinh viên thực hiện: VŨ THỊ HUYỀN CHÂM MSSV: 18057631 Lớp: DHPT14 Khố: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2022 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HCM CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ HÓA HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc ––––– // ––––– ––––– // ––––– NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Vũ Thị Huyền Châm MSSV: 18057631 Chuyên ngành: Công nghệ - Kĩ thuật Hóa học Lớp: DHPT14 Tên đề tài khóa luận/đồ án: Nhiệm vụ:  Tổng quan nanosilica, Doxorubicin, phương pháp phân tích UV-Vis  Khảo sát điều kiện tối ưu (bước sóng hấp thu cực đại, pH, thời gian phản ứng, khoảng bền màu, tỷ lệ DMSO : acetact, tỷ lệ dung môi ethanol : H2O ,…) - Thẩm định quy trình phân tích UV-VIS ( LOD, LOQ, hiệu suất thu hồi, độ lặp lại, )  Phân tích mẫu PNS-NH2, PNS-Gelatin, PNS-Chitosan-mPEG Ngày giao đồ án tốt nghiệp: Ngày hoàn thành đồ án tốt nghiệp: Họ tên giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Thanh Thúy, Th S Võ Uyên Vy Tp Hồ Chí Minh, ngày Chủ nhiệm mơn chun ngành tháng Giảng viên hướng dẫn năm 2022 Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa cơng nghệ hóa đặc biệt q thầy bên Kỹ thuật phân tích nhà trường Đại Học Cơng Nghiệp thành phố HCM tạo điều kiện để em có khả thực hồn thành đồ án tốt nghiệp Bài nghiên cứu khoa học em hồn thành dựa q trình tiến hành thực nghiệm, tham khảo tài liệu, học tập đút kết kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan đến đề tài em, tạp chí, sách báo chuyên ngành nhiều tác giả nước nước, tổ chức nghiên cứu, viện nghiện cứu Bên cạnh đó, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Th S Võ Uyên Vy TS Trần Thị Thanh Thúy – người tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian quý báu để truyền đạt kiến thức, tận tâm hướng dẫn kỹ thực hành cho em hỗ trợ nhiệt tình suốt trình thực hoàn thành đồ án em Em chân thành cảm ơn thầy cô giáo công tác khoa Cơng nghệ Hóa Học trường tận tình hỗ trợ giúp đỡ em suốt ngày em thực đồ án Xin cảm ơn tất bạn bè DHPT14 gia đình hỗ trợ tinh thần cho em, cảm ơn người ln giúp đỡ hết lịng em gặp khó khăn Mặc dù thân cịn nhiều thiếu sót em cố hồn thành báo cáo nghiên cứu này, em mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến q thầy cô nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Sinh viên thực Vũ Thị Huyền Châm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá: (thang điểm 10)  Thái độ thực hiện:  Nội dung thực hiện:  Kỹ trình bày:  Tổng hợp kết quả: Điểm số: …… … Điểm chữ: TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Chủ nhiệm môn chuyên ngành Giảng viên hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Giảng viên phản biện (Ký ghi họ tên) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu mang thuốc 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các loại hạt mang thuốc 1.1.3 Một số vật liệu nano dẫn truyền thuốc 1.1.3.1 Nanosilica 1.1.3.1.1 Nguồn gốc silica 1.1.3.1.2 Vật liệu Nanosilica dẫn truyền thuốc 1.1.3.2 Ứng dụng vật liệu nano 1.2 Thuốc ung thư Doxorubicin – DOX 1.2.1 Giới thiệu Doxorubicin 1.2.2 Tính chất Doxorubicin: 1.2.3 Các định 1.3 Gelatin 1.3.1 Nguồn gốc gelatin 1.3.2 Cấu tạo Gelatin 10 1.3.2.1 Thành pần hóa học: 10 1.3.2.2 Cấu trúc phân tử gelatin: 11 1.3.2.3 Tính chất vật lý Gelatin 12 1.3.2.4 Tính chất hóa lý Gelatin 13 1.3.2.4.1 Khả tạo hệ gel Gelatin 13 1.3.2.4.2 Ứng dụng hệ gelatin lĩnh vực y học 13 1.4.Tổng quan Chitosan 14 1.4.1 Giới hiệu chitosan 14 1.4.2 Nguồn gốc Chitosan: 14 1.4.3 Cấu trúc hóa học Chitosan 15 1.4.4 Tính Chất vật lí 15 1.4.6 Tính chất hóa học Chitosan 16 1.4.7 Ứng dụng Chitosan ngành công nghiệp: 16 1.4.7.1 Công nghiệp sản xuất nước hoa 16 1.4.7.2 Được sử dụng làm thành phần thực phẩm chức năng: 16 1.4.7.3 Ứng dụng vào khả thu hổi protein: 17 1.4.7.4 Ứng dụng y học: 17 1.4.7.5 Ứng dụng công nghiệp 17 1.4.7.6 Ứng dụng nông nghiệp 18 1.4.7.7 Ứng dụng công nghệ môi trường 18 1.5 Nihydrin 18 1.5.1 Giới thiệu ninhyrin 18 1.5.2 Tính chất vật lý 18 1.5.3 Tính chất hóa học 19 1.5.4 Ứng dụng Ninhydrin 19 1.6 Tổng quan L-methionine 20 1.6.1 Giới thiệu L-methionine: 20 1.6.2 Tính chất vật lý 20 1.7 Cơ chế phản ứng ninhydrin với L-methionin 21 1.8 Nguyên lí hoạt động máy quang phổ UV-VIS 25 1.8.1 Máy chùm tia 25 1.8.2 Máy hai chùm tia 25 1.8.3 Cấu tạo máy 25 1.9 Tổng quan thẩm định phương pháp 27 1.9.1 Thẩm định phương pháp 27 1.9.2 Thẩm định phương pháp hóa học 28 1.9.3 Các thông số trong phương pháp hóa học cần thẩm định 28 1.9.3.1 Khoảng tuyến tính đường chuẩn 28 1.9.3.2 Giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) 30 1.9.3.3 Độ xác 31 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 35 2.1 Hóa chất dụng cụ 35 2.1.1 Hóa chất 35 2.1.2 Thiết bị 35 2.1.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 36 2.1.3.1 Phương pháp 36 2.1.3.2 Nội dung 36 2.2 Thực nghiệm 36 2.2.1 Xác định NH2 ninhyrin chất chuẩn L-Methionin khảo sát thông số tối ưu phức 37 2.2.1.1 Cách pha dung dịch đường chuẩn 37 2.4 Phân tích mẫu 44 2.5 Tiến hành hiệu suất thu hồi 46 2.5.1 Mẫu PNS-NH2 46 2.5.2 Mẫu PNS-Gelatin 47 2.5.3 Mẫu PNS-Chitosan-mPEG 49 2.6 Tiến hành độ lặp lại 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Kết khảo sát thông số tối ưu quy trình phân tích 51 3.1.1 Khảo sát bước sóng hấp thu cực đại 51 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng pH 51 3.1.3 Khảo sát tỉ lệ DMSO:đệm acetate 52 3.1.4 Khảo sát tỉ lệ dung môi ethanol:nước 53 3.1.5 Khảo sát tỉ lệ dung môi methanol:nước 54 3.1.6 Khảo sát thời gian phản ứng 55 3.1.7 Khảo sát thời gian bền màu 56 3.2 Phân tích Mẫu 61 3.2.1 Mẫu PNS-NH2 61 3.2.2 Mẫu PNS-Gelatin 62 3.2.3 Mẫu PNS-Chitosan-MPEG 62 3.3 Hiệu suất thu hồi 62 3.3.1 Mẫu PNS-NH2 62 3.3.2 Mẫu PNS-Gelatin 64 3.3.3 Mẫu PNS-Chitosan-mPEG 65 3.4 Độ lặp lại 66 3.4.1 Mẫu PNS-NH2 66 3.4.2 Mẫu PNS- Gelatin 66 3.4.3 Mẫu PNS-Chitosan-mPEG 67 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 Tài liệu Tham khảo 70 Phụ Lục 73 62 3.2.2 Mẫu PNS-Gelatin Bảng 12 Kết phân tích mẫu PNS-Gelatin Điểm chuẩn Mật độ quang A Nồng độ C (mg/L) 0.093 20.78 0.095 20.84 0.091 20.72 Trung bình 0.093 20.78 Kết luận: Hàm lượng nhóm amino có vật liệu PNS-Gelatin 20.78 mg/L 3.2.3 Mẫu PNS-Chitosan-MPEG Bảng 13 Kết phân tích mẫu PNS-Chitosan-Mpeg Điểm chuẩn Mật độ quang A Nồng độ C (mg/L) 0.249 25.45 0.235 25.03 0.238 25.12 Trung bình 0.240 25.18 Kết luận: Hàm lượng nhóm amino có vật liệu PNS-Chitosan-mPEG 25,18 mg/L 3.3 Hiệu suất thu hồi 3.3.1 Mẫu PNS-NH2 Bảng 14 Kết phân tích hiệu suất thu hồi mẫu PNS-NH2 STT Hàm lượng Mật độ quang mẫu Mật độ quang mẫu thêm chuẩn Nồng độ mẫu (mg/L) Nồng độ mẫu thêm chuẩn (mg/L) Hiệu suất thu hồi (%) 80% 0.389 1.211 29.64 54.25 102.54 63 0.392 1.221 29.73 54.55 103.42 0.39 1.226 29.67 54.70 104.29 TB 103.42 RSD% 0.84 0.389 1.352 29.64 58.47 96.11 0.392 1.363 29.73 58.80 96.91 0.39 1.359 29.67 58.68 96.71 100% 120% TB 96.57 RSD% 0.43 0.389 1.436 29.64 60.99 87.08 0.392 1.422 29.73 60.57 85.66 0.39 1.447 29.67 61.31 87.91 TB 86.88 RSD% 1.31 Bảng 15 Bảng tổng hợp kết độ thu hồi Hàm lượng thêm Hiệu suất thu hồi (%) RSD% 80% 103.42 0.84 100% 96.57 0.43 120% 86.88 1.31 Trung bình 95.62 0.86 Nhận xét: Hiệu suất phương pháp thêm chuẩn vào mẫu thử có độ thu hồi khoảng từ 86.88% - 103.42% giá trị RSD% trung bình 0.86 Hiệu suất thu hồi mẫu nằm khoảng cho phép AOAC 80% - 110% Cho thấy trình xử lí phù hợp mẫu PNS- NH2 64 3.3.2 Mẫu PNS-Gelatin Bảng 16 Kết phân tích hiệu suất thu hồi mẫu PNS-Gelatin STT Hàm lượng Mật độ quang mẫu Mật độ quang mẫu thêm chuẩn Nồng độ mẫu (mg/L) Nồng độ mẫu thêm chuẩn (mg/L) Hiệu suất thu hồi (%) 0.101 0.649 21.01 37.42 102.54 0.096 0.657 20.87 37.66 104.98 0.099 0.661 20.96 37.78 105.16 80% 100% 120% TB 104.23 RSD% 1.40 0.101 0.731 21.01 39.88 94.31 0.096 0.758 20.87 40.69 99.10 0.099 0.742 20.96 40.21 96.26 TB 96.56 RSD% 2.50 0.101 0.822 21.01 42.60 89.95 0.096 0.817 20.87 42.45 89.95 0.099 0.791 20.96 41.67 86.33 TB 88.74 RSD% 2.35 Bảng 17 Bảng tổng hợp kết độ thu hồi Hàm lượng thêm Hiệu suất thu hồi (%) RSD% 80% 104.23 1.40 100% 96.56 2.50 120% 88.74 2.35 Trung bình 96.51 2.08 65 Nhận xét: Hiệu suất phương pháp thêm chuẩn vào mẫu thử có độ thu hồi khoảng từ 88.74% - 104.23% giá trị RSD% trung bình 2.08 Hiệu suất thu hồi mẫu nằm khoảng cho phép AOAC 80% - 110% Cho thấy trình xử lí phù hợp mẫu PNS- Gelatin 3.3.3 Mẫu PNS-Chitosan-mPEG Bảng 18 Kết phân tích hiệu suất thu hồi mẫu PNS-Chitosan-Mpeg STT Hàm lượng Mật độ quang mẫu Mật độ quang mẫu thêm chuẩn Nồng độ mẫu (mg/L) Nồng độ mẫu thêm chuẩn (mg/L) Hiệu suất thu hồi (%) 0.249 0.931 25.45 45.87 102.10 0.247 0.913 25.39 45.33 99.70 0.253 0.927 25.57 45.75 100.90 80% 100% 120% TB 100.90 RSD% 1.20 0.249 1.021 25.45 48.56 92.46 0.247 1.013 25.39 48.32 91.74 0.253 1.029 25.57 48.80 92.93 TB 92.38 RSD% 0.65 0.249 1.091 25.45 50.66 84.03 0.247 1.062 25.39 49.79 81.34 0.253 1.067 25.57 49.94 81.24 TB 82.20 RSD% 1.93 Bảng 19 Bảng tổng hợp kết độ thu hồi Hàm lượng thêm Hiệu suất thu hồi (%) RSD% 80% 100.90 1.20 66 100% 92.38 0.65 120% 82.20 1.93 Trung bình 91.83 1.26 Nhận xét: Hiệu suất phương pháp thêm chuẩn vào mẫu thử có độ thu hồi khoảng từ 82.20% - 100.90% giá trị RSD% trung bình 1.26 Hiệu suất thu hồi mẫu nằm khoảng cho phép AOAC 80% - 110% Cho thấy trình xử lí phù hợp mẫu PNS- Chitosan-mPEG 3.4 Độ lặp lại 3.4.1 Mẫu PNS-NH2 Bảng 20: Kết phân tích độ lặp lại mẫu PNS-NH2 Ngày Mật độ quang (A) Nồng độ mẫu (mg/L) 0.403 30.06 0.382 29.43 0.408 30.21 0.401 30.00 0.389 29.64 0.404 30.09 Trung Bình 0.398 29.902 SD 0.01 0.30 %RSD 2.53 1.01 Nhận xét: RSD% thời gian lưu hàm lượng mẫu nhỏ 7.3% kết luận phương pháp sử dụng có độ lặp lại tốt 3.4.2 Mẫu PNS- Gelatin Bảng 21 Kết phân tích độ lặp lại mẫu PNS-Gelatin Ngày Mật độ quang (A) Nồng độ mẫu (mg/L) 0.094 20.81 0.091 20.72 67 0.101 21.01 0.105 21.13 0.098 20.93 0.095 20.84 Trung Bình 0.097 20.91 SD 0.01 0.15 %RSD 5.23 0.73 Nhận xét: RSD% thời gian lưu hàm lượng mẫu nhỏ 7.3% kết luận phương pháp sử dụng có độ lặp lại tốt 3.4.3 Mẫu PNS-Chitosan-mPEG Bảng 22 Kết phân tích độ lặp lại mẫu PNS-Chitosan-Mpeg Ngày Mật độ quang (A) Nồng độ mẫu (mg/L) 0.257 25.69 0.241 25.21 0.237 25.09 0.245 25.33 0.239 25.15 0.246 25.36 Trung bình 0.24 25.30 SD 0.01 0.21 %RSD 2.94 0.85 Nhận xét: RSD% thời gian lưu hàm lượng mẫu nhỏ 7.3% kết luận phương pháp sử dụng có độ lặp lại tốt 68 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu thẩm định quy trình phân tích nhóm amino polime sinh học dùng để biến tính bề mặt nanosilica nhằm tăng hiểu mang thuốc chống ung thư doxorubicin, hàm lượng nhóm amino dựa phản ứng chất chuẩn L-methionie ninihydrin tạo thành hợp chất màu xanh tím xác định phương pháp quang phổ UV-Vis Đã thu thông số tối ưu sau Bước sóng hấp thu cực đại: 573 nm pH tối ưu: 5.2 Tỉ lệ DMSO : đệm acetate = 3:1 Tỉ lệ dung môi ethanol : nước = 1:1 Thời gian đun sôi để phản ứng: 15 phút Thời gian bền màu: 30 - 60 phút Giới hạn phát hiện: LOD = 0.20 mg/L Giới hạn định lượng: LOQ = 0.60 mg/L Khoảng tuyến tính: 20 - 90 mg/L 69 KIẾN NGHỊ Bài báo cáo đạt mục tiêu ban đầu đề ra, nhiên nhiều hạn chế nên kết chưa thật tối ưu Với đề tài nghiên cứu báo cáo em mong giúp ích phần nhỏ công tác nghiên cứu đề tài nano dẫn truyền thuốc Góp phần nhỏ đến với cơng tìm loại vật liệu tối ưu để ứng dụng mang thuốc giúp hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân, để tăng khả trì sống người bệnh phương pháp hóa trị Và theo em việc sử dụng vật liệu nano dẫn truyền thuốc phương pháp tối ưu thay cho phương pháp điều trị phẫu thuật xạ trị Em hy vọng có hội nhiều để học tập, nghiên cứu sâu ứng dụng nano với sống sức khỏe người 70 Tài liệu Tham khảo [1] Đ C Kỵ, Nghiên cứu biến tính nano silica với chitosan mang thuốc fluorouracil, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ, 2015 [2] V.B Carmona, R.M Oliveira, , W.T.L Silva, L.H.C Mattoso, J.M Marconcini, Nanosilica from rice husk: Extraction and characterization, Industrial Crops and Products: Pages 291-296, May 2013,May 2013, [3] T K Barik & B Sahu & V Swain, Nanosilica—from medicine to pest control, University of Delhi., 29 April 2008 [4] S K A R H K S Yadav, Nanobiomaterials Galen Formul Cosmet Appl Nanobiomaterials, 2016 [5] A Hassan, M K Mansour, A M El Hamaky, R M Sayed El Ahl, N H Oraby, Nanomaterials and nanocomposite applications in veterinary medicine., 2020 [6] V P I A Rahman, Synthesis of Silica nanoparticles by Sol-Gel: Size-dependent properties, surface modification, and applications in silica-polymer nanocompositesa review., 2012 [7] Slowing.I.I, Juan L.Viero-Escoto, China-Wen Wu, Victor S.-Y Lin, , Mespoprous silica nanoparticles controlled release drug delivery and gene transfection carriers, Advanced Drug Delivery Review, 60, 1288-1288, 2008 [8] Montserrat Colilla, Blanca Gonzalez and Maria Vallwr-Regi, Mesoporous silica nanoparticles for the design of smart delivery nanodevices, Biomater Sci, 114, 2013 [9] Beijnen J.H., Winese G., Underberg W J M., Aspect of the chemical stability of doxorubincin and seven other anhyracydines in acidic solution., Pharmaceutical Weekblad,7(3),109-116, (1985) [10] D Nguyễn Cửu Khoa, Tổng hợp ứng dụng y-dược,, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội, 2015 [11] A K Nguyen, T H Nguyen, B Q Bao, L G Bach and D H Nguyen., Efficient Self-Assembly of mPEG End-Capped Porous Silica as a Redox-Sensitive Nanocarrier for Controlled Doxorubicin Delivery, Int J Biomater, 2018 [12] M C E e al., Recent advances in gelatin-based therapeutics, 2019 71 FOODNK, Tìm hiểu Gelatin: Cấu tạo, Đặc tính, Phân loại Ứng dụng,, [13] 2021 [14] M Edrissi, M Soleymani and M Adinehnia., Synthesis of Silica Nanoparticles by Ultrasound-Assisted Sol-Gel Method: Optimized by Taguchi Robust Design In, Chemical Engineering & Technology, 34(11), p1813-1819, 2011 [15] G H W Schrieber R, Gelatine handbook Wiley-VCH GmbH & Co, Weinhem, 2007 [16] M Sakaguch, E T Toda M and e al., IgE antibody to fish gelatin (type I collagen) in patients with fish allerg, J Allergy Clin Immunol 106, 579-584, 2000 [17] NI Rap, E VK Mourya, Chitosan-modifications and applications: Opportunities galore, Reactive and Functional polymers, 2008 - Elsevier [18] M Foox and M Zilberman, Drug delivery from gelatin-based systems., Expert Opin Drug Deliv 12(9), 1547-1563, 2015 [19] D J McCaldin, The chemistry of ninhydrin, 1960 [20] M Notes, Ninhydrin Test- Definition, Principle, Procedure, Result, Uses, 2020 [21] Biocheminfo, Ninhydrin test: Principle, Reaction, Reagents, Procedure and Result Interpretation, Online Biochemistry Notes, 2020 [22] L Liang, Ninhydrin - Molecule of the Month, 2018 [23] Sigma-Aldrich, L-Methionine reagentgrade [24] G P e al., Ion mobility derived collision cross sections to support metabolomics applications, 2014 [25] C T.-R e al., Is L-methionine a trigger factor for Alzheimer’s-like neurodegeneration?: Changes in Aβ oligomers, tau phosphorylation, synaptic proteins, Wnt signaling and behavioral impairment in wild-type mice,, 2015 [26] Đ T Long, Bài giảng mơn phân tích trắc quang, Khoa Cơng nghệ Hóa học, Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 [27] T C Sơn, Chương 2: Thẩm định phương pháp hoá học” Thẩm đinh phương pháp phân tích hố học vi sinh vật, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội, 17 – 22., 2010 72 [28] T K Barik, B Sahu, V Swain, Nanosilica-from medicine to pest control, 2008 [29] K Y Yoneda,1 C E Cross, he Pulmonary Toxicity of Anticancer Agents, , 2010 [30] O M Khalil, E M Gedawy, A A El-Malah, M E Adly,, Novel nalidixic acid derivatives targeti ng topoisomerase II enzyme; Design, synthesis, anticancer activity and effect on cell cycle profice, 2019 [31] B J H, W G and U W J M., Aspect of the chemical stability of doxorubicin and seven other anthracydines in acidic solution, Pharmaceutisch Weekblad,, 109 – 116., 1985, 73 Phụ Lục Hình S Máy ly tâm Hình S 2: Máy đo UV-Vis 74 Hình S 3: Cân phân tích số 75 Hình S 4: Mẫu PNS-NH2 xử lí Hình S 5: Mẫu PNS-Gelatin xử lí 76 Hình S 6: Mẫu PNS-Chitosan mPEG xử lí ... silica xốp Dựa sở đó, với đề tài ? ?Thẩm định quy trình phân tích nhóm amino polime sinh học dùng để biến tính bề mặt nanosilica nhằm tăng hiểu mang thuốc chống ung thư doxorubicin? ?? với mong muốn đưa... ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH PHÂN TÍCH NHĨM AMINO TRONG CÁC POLIME SINH HỌC DÙNG BIẾN TÍNH BỀ MẶT NANOSILICA NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ MANG. .. tác nhân mong muốn vào liên kết hóa học gắn trực tiếp lên bề mặt hạt để đạt hiệu mang thuốc[ 1] 1.1.2 Các loại hạt mang thuốc Để phân loại hạt nano mang thuốc thư? ??ng phải dựa vào nhiều yếu tố thành

Ngày đăng: 21/08/2022, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN