Thẩm định quy trình phân tích và đánh giá hàm lượng tổng các hợp chất phenolic trong sản phẩm cà phê rang xay

66 4 0
Thẩm định quy trình phân tích và đánh giá hàm lượng tổng các hợp chất phenolic trong sản phẩm cà phê rang xay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẤM VÀ MƠI TRUỜNG NGUYEN TAT THANH KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG TỔNG CÁC HỢP CHẤT PHENOLIC TRONG SẢN PHẨM CÀ PHÊ RANG XAY NGUYỄN THỊ KIM CHI Tp.HCM, tháng 10 năm 2021 TÓM TẮT Cà phê coi đồ uống không cồn phổ biến tiêu thụ toàn cầu hương vị hấp dần lợi ích sức khỏe cho người uống Tong hàm lượng hợp chat phenolic (TPC, tinh bang miligram đương lượng gallic acid gram, mg GAE g') sử dụng tiêu chí đơn gián đê đảnh giá thay đổi cùa thành phần hóa học chống oxy hỏa sản phàm cà phê khác biệt giong che độ rang Nghiên cứu nham mục đích kháo sát ánh hướng cùa số thơng so quan trọng, bao gom thời gian chiết, tỳ lệ, vịng chiết có/khơng có hỗ trợ cùa sóng siêu ảm (chiết sóng siêu ám cách thủy), trình chiết dựa tiêu chuẩn TCVN 9745-1:2013 để xác định TPC Ket cho thấy quy trình chiết xuất hiệu sừ dụng 10 mL methanol 70% v/v làm dung môi chiết cho 0.200 g mau cà phê thực chiết hai lan (20 phút cho lần chiết) bể ủ nhiệt 70 °C mà khơng có hồ trợ cùa siêu âm Đường chuẩn xây dựng từ 10 đen 70 mg GAE L~', R2 = 0.999 Độ lặp lại, độ tái lặp độ lặp lại phù hợp với Phụ lục Fcùa AOAC (2016) Các mầu Robusta có TPC cao Arabica (37.27-48.23 mg GAE g"1 so với 29.07-40.54 mg GAE g~‘) 111 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG X MỞ ĐẦU Chương 1.1 TỐNG QUAN VÈ NGHIÊN cứu Giới thiệu cà phê 1.1.1 Nguồn gốc số vùng trồng cà phê 1.1.2 Giả trị kinh tế cà phê 1.1.3 Phân loại cà phê 1.2 Thành phần hóa học cà phê 10 1.3 Giá trị sinh học cà phê 13 1.3.1 Các hợp chat polyphenol 14 1.3.2 Flavonoid tông 15 1.3.3 Khá khảng oxy hóa 17 1.4 Phương pháp phân tích 17 1.4.1 Phương pháp chiết 17 1.4.2 Phương pháp xác định tống hàm lượng phenolic (TPC) cà phê 18 1.5 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 20 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ .23 2.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 23 2.1.1 Hỏa chất 23 V 2.1.2 Chuẩn bị hóa chất 23 2.1.3 Dụng cụ 24 2.1.4 Thiết bị 24 2.2 Lấy mẫu bảo quản mầu 24 2.2.1 Lấy mẫu 24 2.2.2 Tiền xử lý mẫu bảo quản mau 25 2.3 2.4 Độ ấm mẫu cà phê 26 Khảo sát điều kiện chiết mầu 27 2.4.1 Quy trình khảo xát tơng hàm lượng phenolic (TPC) mẫu cà phê tham khảo từ TCVN 9745-1:2013 27 2.4.2 Khảo sát thời gian chiết 29 2.4.3 So sánh điều kiện chiết có ho trợ sóng siêu âm 31 2.4.4 Kháo sát ảnh hưởng tỷ lệ sổ lần chiết 33 2.5 Quy trình phân tích 33 Quy trình lên màu xác định tong hàm lượng phenolic (TPC) 33 2.5.1 2.6 Thẩm định phương pháp 36 2.6.1 Ước lượng giới hạn phát giới hạn định lượng .37 2.6.2 Xây dựng khoảng tuyến tínhvà đường chuẩn 37 2.6.3 Độ lặp lại độ tái lặp 38 2.7 Xác định tong hàm lượng phenolic (TPC) mẫu cà phê 39 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .40 3.1 Xác định độ ẩm mầu cà phê 40 3.2 Hàm lượng tổng hợp chất phenolic (TPC) cà phê 41 3.2.1 Anh hưởng thời gian chiết đen hàm lượng tống hợp chat phenolic (TPC) dịch chiết mẫu cà phê 41 3.2.2 Đảnh giá điều kiện chiết có ho trợ sóng siêu ám 42 3.2.3 Anh hưởng tỷ lệ số lần chiết đến hàm lượng tổng hợp chất phenolic (TPC) dịch chiết mẫu cà phê 44 3.2.4 3.3 Quy trình chiết khảo sát áp dụng 45 Thẩm định phương pháp phân tích hàm lượng tổng hợp chất phenolic sản phẩm cà phê 45 vi 3.3.1 ước lượng giới hạn phát giới hạn định lượng 45 3.3.2 Xây dựng đường chuẩn Gallic acid 45 3.3.3 Đảnh giá độ lặp lại độ tái lặp 47 3.4 Xác định hàm lượng tống hợp chat phenolic sản phấm cà phê 47 Chương ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 50 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TAT ABTS AOAC 2,2'-Azino-Bis-3-Ethylbenzthiazoline6-Sulfonic Acid Association of Official Analytical Chemists Hiệp hội nhà hóa phân tích thức DPPH 2,2'-Diphenyl-1 -picrylhydrazyl DW Dry Weight FRAP Feric reducing antioxidant power GAE Gallic Acid Equivalent MeOH Methanol ỌE Quercetin RPM Revolutions Per Minute Vòng phút RSD Relative Standard Deviation Độ lệch chuẩn tương đối TCVN Tiêu chuân Việt Nam TFC TPC ƯV - Vis Khối lượng khô Đương lượng gallic acid Tổng hàm lượng hợp chất Total flavonoid content flavonoid Tổng hàm lượng họp chất Total polyphenol content phenolic Ultraviolet - Visible Spectroscopy viii Tử ngoại - khả khiến DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Coffea Arabica (cà phê Chè) Hình 1.2 Coffea Robusta (cà phê vối) .9 Hình 1.3 Coffea Liberica (cà phê Mít) 10 Hình 1.4 Công thức cấu tạo cafeine càphê 13 Hình 1.5 Phân loại họp chat phenol 16 Hình 1.6 Sơ đồ nguyên tắc cùa hệ đo quang phổ hấp thu phân tử (Rendina 1971) 19 Hình 1.7 Sự thay đoi màu sắc phản ứng Folin-Ciocalteu với polyphenol 19 Hình 2.1 Quy trình chiết mẫu tham khảo từ TCVN 9745-1:2013 28 Hình 2.2 Quy trình khảo sát thời gian chiết polyphenol cà phê 30 Hình 2.3 Quy trình chiết mầu thiết bị be siêu âm 32 Hình 2.4 Quy trình chiết xuất tổng hàm lượng phenolic (TPC) đãqua khảo sát .34 Hình 2.5 Quy trình lên màu với thuốc thử Folin-Ciocalteu 35 Hình 3.1 Anh hưởng thời gian chiết xuất lên hiệu suất chiết hàm lượng tống họp chất phenolic (TPC) .41 Hình 3.2 Ảnh hưởng điều kiện chiết đến hàm lượng tổng họp chất phenolic (TPC) dịch chiết mẫu cà phê 43 Hình 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ chiết số lần chiết đến hàm lượng tổng hợp chất phenolic (TPC) dịch chiết cùa mẫu cà phê 44 Hình 3.4 Đường chuẩn Gallic acid 46 Hình 3.5 Hàm lượng tống hợp chat phenolic mầu cà phê 48 IX DANH MỤC BANG Bảng 1.1 Thành phần hóa học nhân cà phê 11 Bảng 2.1 Thông tin mẫu cà phê thực đề tài 25 Bảng 2.2 Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ chiết so lần chiết lặp 33 Bảng 2.3 Giá trị xây dựng đường chuan Gallic acid 37 Bảng 3.1 Kết độ ẩm mẫu cà phê (Trung bình ± độ lệch chuẩn) .40 Bảng 3.2 So sánh kết đường chuẩn Gallic acid TCVN 9745-1:2013 46 Bảng 3.3 Ket đánh giá độ lặp lại độ tái lặp 47 X MỞ ĐÀU ĐẬT VẤN ĐÈ Cà phê tiếng Pháp gọi Café, loại đồ uống có màu đen ủ từ hạt cà phê rang xay lấy từ cà phê Cà phê trồng hầu hết quốc gia thuộc khu vực xích đạo cận xích đạo Hạt cà phê, bã cà phê dịch trích từ cà phê sử dụng rộng rãi ngành công nghệ thực phẩm, cơng nghệ mỹ phẩm dược pham có chứa phần lớn hàm lượng caffeine polyphenol (Patay, Bencsik, and Papp 2016) Cà phê thuộc chi Coffea L., họ phụ Cinchonoidea thuộc họ Rubiacaeae, họ có nhiều họ phụ bao gồm loài thân gồ, bụi, nửa bụi thân thảo với 450 chi 7000 loài Giống cà phê chia làm nhóm Eucoffea K Schum, Argocoffea Pierre Mascarocoffea Chev có nguồn gốc từ châu Phi nhóm Paracoffea Miq có nguồn gốc từ Ấn Độ, Sri Lanka Malaysia (Jackie Nguyen 2019) Ngày nay, có ba giống cà phê tiếng giới Coffea arabica L (cà phê Chè), Cojfea robusta L Linden (cà phê vối) Coffea liberica Hier (cà phê Mít) Trong khoa học, giống cà phê mang tầm quan trọng lớn nhờ vào giá trị sinh học mà chúng mang lại Ngoài ra, mặt kinh tế cà phê chiếm vị trí thứ hai sau xăng dầu thị trường quốc tế Hàng năm, cà phê mang lại nguồn giá trị kinh tế cho 20 triệu gia đình 50 quốc gia (Davis et al 2007) Tại Việt Nam, phần lớn diện tích cà phê giong cà phê Robusta, chiếm 90% diện tích Robusta trồng khoảng 600.000 tập trung chủ yếu khu vực Tây Nguyên Đăk Lăk, Lâm Đồng, Đăk Nông, Gia Lai Kom Turn Giống cà phê Arabica tập trung khu vực miền núi phía Bắc Sơn La, Hịa Bình, Quảng Trị Lâm Đồng phát triển giống cà phê (Jackie Nguyen 2019) MỤC TIÊU NGHIÊN củu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trong đề tài nghiên cứu này, khảo sát thấm định quy trình phân tích tổng hàm lượng hợp chất phenolic sản phẩm cà phê theo phương pháp Folin- Ciocalteu, tham khảo từ TCVN 9745-1:2013 Sau đó, ảnh hưởng giống cà phê trinh chế biến den tong hàm lượng họp chat phenolic đánh giá cho sản phấm cà phê rang xay sản xuất Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể Các mục tiêu cụ the đặt nghiên cứu nhằm thực mục tiêu tổng quát đà nêu sau: • Khảo sát tối ưu quy trình chiết việc xác định hàm lượng tổng họp chat phenolic sản phẩm cà phê rang xay tham khảo từ TCVN 9745- 1:2013; • Thẩm định phương pháp phân tích tổng hàm lượng hợp chất phenolic (TPC) sản phấm cà phê rang xay thiết bị ƯV-Vis Shimadzu 1800 phòng thí nghiệm Hóa phân tích thuộc Khoa Kỳ thuật Thực phẩm Mơi trường; • Đánh giá tong hàm lượng hợp chat phenolic (TPC) sản phẩm cà phê thu khu vực tỉnh Tây Nguyên Việt Nam (Đăk Lăk, Gia Lai, Lâm Đồng) phương pháp thấm định NỘI DUNG NGHIÊN cúu Kết cần đạt STT Các nội dung công việc Nội dung 1: Thu thập tống hợp tài liệu • Tong quan nguồn gốc, phân loại, phương pháp chê biên, tình hình sản xuât, thành phần hóa học • Tong quan phương pháp đánh giá thành phần họp chat phenolic khả kháng oxy hóa sản phâm cà phê • Tong quan phương pháp chiết mầu Báo cáo tổng họp tài liệu, tong quan đối tượng, phương pháp phân tích • Tong quan tình hình nghiên cứu nước quốc tế Báo cáo danh sách mầu Nội dung 2: Tiền xử lý bảo quản mẫu cà phê, báo cáo điều • Phân loại tiền xử lý đe thu mẫu kiện xử lý bảo quản mầu đong phịng thí nghiệm • Bảo quản mầu điều kiện thích hợp Hình 3.4 Đường chuẩn Gallic acid Các kết đường chuẩn Gallic acid đề tài nghiên cứu so sánh với tiêu chuẩn Ọuốc gia TCVN 9745-1:2013 trình bày Bảng 3.2 Đường chuẩn xây dựng khoảng nồng độ từ 10 đen 70 mg L’1, phù hợp với nồng độ polyphenol tong mẫu cà phê Dựa theo phụ lục F AOAC (AOAC 2016), đường chuẩn có hệ so tuyến tính lớn 0.995 mà đường chuẩn dựng nghiên cứu có hệ số tuyến tính 0.9994 phù họp so với phụ lục F AOAC y = ax+b Trong nghiên cứu TCVN 9745-1:2013 Độ dôc (a) 0.0102 0.0132 Hệ số chặn (b) -0.0262 0.0113 Hệ so tuyến tính (R2) 0.9994 0.9985 Bảng 3.2 So sánh kết ciia đường chuẩn Gallic acid TCVN 9745-1:2013 Kết độ dốc nghiên cứu thấp so với TCVN 9745-1:2013, TCVN công bố dựa điều kiện tốt phịng thí nghiệm phịng thí nghiệm người thực xây dựng TCVN lúc lại chưa đáp ứng điều kiện tốt TCVN đà cơng bố Ngồi ra, giá trị hệ số chặn thấp so với TCVN việc giá trị thấp cho thấy quy trình có the phân 46 tích mầu có nồng thấp cách tối ưu hon giảm hệ số thừa tính tốn từ đường chuẩn 3.3.3 Đánh giả độ lặp lại độ tái lặp Ket sau thực lặp lại lần mẫu cà phê Arabica Robusta cho giá trị độ lệch chuẩn tương đối (%RSDr) 1.38 % mẫu Arabica 0.68 % mầu Robusta (Bảng 3.3) Ket thấp so với quy định phụ lục F Mẩu thí nghiệm Arabica (mg GAE g’1) Robusta (mg GAE g’1) 32.7 47.7 35.9 45.8 47.7 38.9 45.8 35.6 38.9 30.3 35.6 32.7 Giá trị trung bình 30.3 48.1 Độ lệch chuân lặp lại (Sr) 0.54 0.29 Độ lệch chuẩn lặp lại -RSDr (%) 1.38 0.68 Độ lặp lại - RSDr tb (%) 2.17 2.15 AOAC (AOAC 2016) Bảng 3.3 Kết đánh giá độ lặp lại độ tái lặp 3.4 Xác định hàm lượng tổng họp chất phenolic sản phẩm cà phê Hàm lượng tổng họp chat phenolic phân tích mẫu cà phê Bảng 2.1 (Mục 2.2) theo quy trình khảo sát lại từ tiêu chuẩn TCVN 9745- 1:2013, Hình 2.5 mơ tả quy trình chiết lên màu với thuốc thử Folin-Ciocalteu (Hình 2.6) Ket thể đồ thị Hình 3.5 47 Hình 3.5 Hàm lượng tổng hợp chất phenolic mẫu cà phê Từ kết the đồ thị Hình 3.5 cho thấy, hàm lượng tống hợp chất phenolic mầu cà phê Arabica rang Dark (ABO 1-08) thấp (26.56 ± 0.63 mg GAE g-1), mầu Robusta rang Light (RC04-08) cao (47.90 ± 0.24 mg GAE g ') Nhìn tổng thể từ biểu đồ thấy hầu hết mầu cà phê Robusta có hàm lượng tống họp chat phenolic cao mầu cà phê Arabica dù chế độ rang Các mầu cà phê Robusta có tổng hàm lượng họp chat phenolic dao động khoảng từ 36.01 ± 0.31 mg GAE g đến 47.90 ± 0.24 mg GAE g mẫu Arabica từ 26.56 ± 0.63 mg GAE g đến 43.81 ±1.01 mg GAE g ' Xu hướng biến đoi hoàn toàn phù họp so với nghiên cứu giới hàm lượng tong họp chat phenolic loại cà phê Trong nghiên cứu tác giả Bobková cộng nghiên cứu năm 2020 cho thấy hàm lượng tổng họp chat phenolic cà phê rang dao động từ 59.79 ± 1.45 đến 38.34 ± 1.26 g GAE kg_| mẫu rang Light, từ 43.90 ± 3.07 đến 74.05 ± 0.28g GAE kg mẫu rang Medium kiểu rang Dark từ 37.44 ±0.63 đến 47.41 ±0.69gGAE kg-1 (Bobková etal 2020b) Các kết thu nghiên cứu cùa Król cộng cơng bố năm 2020 điều kiện sản xuất rang theo phương pháp hữu thông thường (rang nhẹ, trung bình, đậm) ảnh hưởng đen họp chat phenolic cà phê Hàm lượng cao tong số họp chat phenolic xác định cà phê rang điều kiện rang nhẹ trung bình Hơn nữa, hạt cà phê hữu cho thấy hàm 48 lượng hợp chất hoạt tính sinh học (tống số phenolic, phenolic acid flavonoid) cao hon so với hạt cà phê thơng thường (Król et al 2020) Ket chứng minh trình rang ảnh hưởng đến hoạt động oxy hóa hàm lượng tổng hợp chất phenolic (Bobková et al 2020b) Tổng hàm lượng chat phenolic (TPC) cà phê Robusta cao so với Arabica, không nghiên cứu mà nghiên cứu khác giới cho kết tương tự (Souza et al 2020; Bozana Odzakovic 1, Kukric 1, and Grujic 12016; Król et al 2020) 49 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Nghiên cứu thiết lập phương pháp thiết bị UV-Vis 1800 Shimadzu cài sẵn thơng số bước sóng, đường chuẩn bảng khai thông tin mẫu bao gồm tên mẫu, hệ so pha loãng ghi nhằm phục vụ cho phân tích tong hàm lượng hợp chat phenolic cà phê mẫu tương tự, góp phần rút ngắn thời gian thực Trong tương lai, dùng chế độ để phát triển thêm nhiều phương pháp phân tích cho tiểu thực thường xuyên Khoa Kỳ thuật Thực phẩm Môi trường Nghiên cứu đưa quy trinh phân tích nội (SOP) cho phân tích, đánh giá tổng hàm lượng hợp chat phenolic cà phê phù hợp với điều kiện có cùa Phịng thí nghiệm thuộc Khoa Kỳ thuật Thực phàm Môi Trường 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ket luận Quy trình chiết mầu cà phê, phân tích hàm luợng tong hợp chat phenolic đuợc tham khảo từ TCVN 9745-1:2013 phương pháp sử dụng thuốc thử Folin-Ciocalteu khảo sát tối ưu hóa dựa vào điều kiện có Phịng thí nghiệm thuộc Khoa Kỹ thuật Thực phẩm Môi trường Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Kết khảo sát cho thấy chiết mẫu 10.00 mL dung môi methanol 70% (v/v) thiết bị điều nhiệt 70 °C vòng 20 phút cho hiệu chiết tối ưu so với quy trình gốc tham khảo từ TCVN 9745-1:2013 Phương pháp phân tích thẩm định thiết bị UV-Vis 1800 Shimadzu với tiêu chí phù hợp với yêu cầu AO AC đường chuẩn xây dựng khoảng từ 10 đen 70 mg L với độ tuyến tính cao (R2= 0.9994 > 0.995), có độ lặp lại độ tái lặp tốt Quy trình phân tích áp dựng vào việc đánh giá hàm lượng tống họp chat phenolic ba loại mầu cà phê đặc trưng khu vực Tây Nguyên Việt Nam ba chế độ rang khác (đậm/vừa/nhẹ, Dark/Medium/Light) cho thấy khác tong hàm lượng phenolic cà phê Tong hàm lượng phenolic cà phê không phụ thuộc vào loại giong mà dựa vào nhiệt độ rang, nhiệt độ rang thấp hàm lượng tổng họp chat phenolic cà phê cao Kiến nghị Đe tài nghiên cửu cho thấy khác biệt hàm lượng tổng họp chất phenolic mẫu cà phê khác ảnh hưởng nhiệt độ rang đen giải phóng họp chat phenolic khỏi cà phê Nhưng số lượng mẫu thu nhận vần chưa nhiều (chỉ thuộc khu vực tỉnh Tây Nguyên) nên cần thu nhận thêm nhiều mầu để tăng thêm dừ liệu hàm lượng tổng họp chất phenolic cà phê nhiều phương pháp chế biến khác nhiều chế độ rang khác Đe hoàn thiện thêm nghiên cứu này, thực thêm khảo sát nhiệt độ nước pha, số lần pha (sau pha lần một, sử dụng bã cà phê pha lại nhiều lần) đến tống hàm lượng phenolic nước cà phê Ngồi có thề thực đánh giá khả kháng oxy hóa cà phê phương pháp sử dụng thuốc thử DPPH, ABTS hay FRAP, CUPRAC, 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo website Jackie Nguyen 2019 “Nguồn Gốc Cây Cà Phê Trên Thế Giới.” TASA COFFEE 2019 https://tasacoffee.com/nguon-goc-phan-loai-ca-phe.html Nguyễn Tường Hải Vân 2021 “Thành Phần Hóa Học Của Hạt Cà Phê.” PrimeCoffee 2021 https://primecoffea.com/thanh-phan-hoa-hoc-cua-hat-ca-phe.html Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn 2019 “Baocao_T10_2019.pdf,” 1-22 Nhật, Phạm Vũ 2019 “Cơ Chế Kháng Oxy Hóa Của Các Polyphenols.” Can Tho University Journal ofScience 55(1): 54 https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2019.007 Nhơn, Hoàng Thị Ngọc, Trần Phước Huy, and Bùi Anh Thư 2019 “Tinh Sạch, Xác Định Hoạt Tính Kháng Khuẩn Kháng Mốc Cùa Polyphenol Từ Bã Cà Phê.” Can Tho University Journal of Science 55(Công ng: 79 https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2019.010 Trân Cao Sơn 2010 Thấm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh vật Angewandte Chemỉe International Edition, 6(11), 951-952 Trịnh Xuân Ngọ 2009 “Cà Phê k ỳ Thuật Chế Biến,” 1-136 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh - 2020b “The Effect of Roasting on the Total Polyphenols and Antioxidant Activity of Coffee.” Journal of Environmental Science and Health - Part B Pesticides, Food Contaminants, and Agricultural Wastes 55 (5): 495-500 https://doi.org/10.1080/03601234.2020.1724660 AO AC 2016 “Guidelines for Standard Method Performance Requirements.” Journal ofAOAC International and Official Method ofAnalysis, Bobkova, Alica, Marek Hudácek, Silvia Jakabova, Eubomir Belej, Marcela Capcarová, Jozef Curlej, Marek Bobko, et al 2020a “The Effect of Roasting on the Total Polyphenols and Antioxidant Activity of Coffee.” Journal of Environmental Science and Health - Part B Pesticides, Food Contaminants, and Agricultural Wastes 55 (5): 495-500 https://doi.org/10.1080/03601234.2020.1724660 Bozana Odzakovicl*, Natalija Dzinic2, Zoran Kukrici, and Slavica Grujicl 2016 “Effect of roasting degree on https://doi.org/! 0.17306/J AFS.2016.4.39 52 the antioxidant activity.” Chen, LY, CW Cheng, and JY Liang Chemistry 2015 “Effect of Esterification Condensation on the Folin-Ciocalteu Method for the Quantitative Measurement of Phenols.” Total Elsevier 10-15 179: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0308814614012539 Davis, AP, M Chester, o Maurin - American Journal of, and undefined 2007 2007 “Searching for the of Coffea Relatives Ixoroideae): (Rubiaceae, The Circumscription and Phylogeny of Coffeeae Based on Plastid Sequence Data and Wiley Morphology.” Library Online 94 (3): 313-29 https://doi.Org/10.3732/ajb.94.3.313 Dybkowska, E, A Sadowska, R Rakowska - Roczniki, and undefined 2017 2017 “Assessing Polyphenols Content and Antioxidant Activity in Coffee Beans According to Origin and the Degree of Roasting.” Yadda.Icm.Edu.pl 68 (4): 34753 http://yadda.icm.edu.pl/yadda/element/bwmetal.element.agro-fb0de7f2-807a- 467C-9404-019442196d37 Ford, L, K Theodoridou, GN Sheldrake - Phytochemical, and undefined 2019 2019 “A Critical Review of Analytical Methods Used for the Chemical Characterisation and Quantification of Phlorotannin Compounds in Brown Seaweeds.” Wiley Online Library 30 (6): 587-99 https://doi.org/10.1002/pca.2851 Ghafoor, Kashif, and Yong Hee Choi 2009 “Optimization of Ultrasound Assisted Extraction of Phenolic Compounds and Antioxidants from Grape Peel through Response Surface Methodology.” Journal of the Korean Society for Applied Biological 2003 52:3 Chemistry 52 (3): 295-300 https://doi.org/10.3839/JKSABC.2009.052 GUNE§ BAYIR, Ay§e, Ayạe Nur AKSOY, and Abdurrahim KOQYỈGỈT 2019 “The Importance of Polyphenols as Functional Food in Health.” Bezmialem Science (2): 157-63 https://doi.org/10.14235/bas.galenos.2018.2486 Król, Katarzyna, Magdalena Gantner, Aleksandra Tatarak, and Ewelina Hallmann 2020 “The Content of Polyphenols in Coffee Beans as Roasting, Origin and Storage Effect.” European Food Research and Technology 246 (1): 33-39 https://doi.org/! 0.1007/s00217-019-03388-9 Kumar, Vinod, Anket Sharma, Sukhmeen Kaur Kohli, Shagun Bali, Manik Sharma, Rakesh Kumar, Renu Bhardwaj, and Ashwani Kumar Thukral 2019 “Differential Distribution Biotechnology of Polyphenols Research in Plants and https://doi.org/10.1016/j.biori.2019.03.001 53 Using Multivariate Innovation (1): Techniques.” 1-21 Melo Pereira, Gilberto V de, Dão Pedro de Carvalho Neto, Antonio I Magalhaes Junior, Fernanda Guilherme Prado, Maria Giovana B Pagnoncelli, Susan Grace Karp, and Carlos Ricardo Soccol 2020 Chemical Composition and Health Properties of Coffee and Coffee By-Products Advances in Food and Nutrition Research 1st ed Vol 91 Elsevier Inc https://doi.org/10.1016/bs.afnr.2019.10.002 Nattapon Kaisangsri, Orrapun Selamassakul, Chanikan Sonklin, Natta Laohakunjit, Orapin Kerdchoechuen, Rittipun Rungruang 2020 “Phenolic Compounds and Biological Activites of Coffee Extract for Cosmetic Product.” SEATUC Journal of Science and Engineering (1): 71-76 Opitz, Sebastian E.W., Sarno Smrke, Bernard A Goodman, and Chahan Yeretzian 2014 Methodology for the Measurement ofAntioxidant Capacity of Coffee: A Validated Platform Composed of Three Complementary Antioxidant Assays Processing and Impact on Antioxidants in Beverages Elsevier https://doi.org/10.1016/B978-0-1240473 8-9.00026-X Patay, Eva Brigitta, Timea Bencsik, and Nora Papp 2016 “Phytochemical Overview and Medicinal Importance of Coffea Species from the Past until Now.” Asian Journal Pacific of Tropical (12): Medicine 1127-35 https://doi.org/! 0.1016/J APJTM.2016.11.008 Rambaran, Theresa F 2020 “Nanopolyphenols : A Review of Their Encapsulation and - Anti Diabetic Effects.” SN Sciences Applied (8): 1-26 https://doi.org/10.1007/s42452-020-3110-8 Rendina, G 1971 “Experimental Methods in Modern Biochemistry.” https://agris.fao.org/agris-search/search.do?recordID=US201300477408 Rosa M Lamuela-Raventós 2018 “Folin-Ciocalteu Method for the Measurement of Total Phenolic Content and Antioxidant Capacity.” In Measurement ofAntioxidant Activity and Capacity: Recent Trends and Applications, 107-16 https://books.google.com.vn/books?hl=vi&lr=&id=Lh9BDwAAQBAJ&oi=fnd& pg=PA107&dq=folin+ciocalteu+method+%22total+phenolic+content%22&ots=h KlsXpA5De&sig=Hb6fvKMV65NIoAdbHYKTGHeZIp8&redir_esc=y#v=onepa ge&q=folin ciocalteu method %22total phenolic content%22&f Ruano, Paula, Lismet Lazo Delgado, Sergio Picco, Liliana Villegas, Franco Tonelli, Mario Merlo, Javier Rigau, Dario Diaz, and Martin Masuelli 2016 “Polyphenols as Potential Therapeutic Drugs in Neurodegeneration.” Intech, no tourism: 13 https://www.intechopen.com/books/advanced-biometric-technologies/liveness- detection-in-biometrics 54 Souza, Santos de, Porto Carrero, De Souza Rosa, Larissa Gabrielly, Barbosa Lima, Julia Montenegro, Silva Santos, Bernardo Nana, Otniel Freitas-silva, and Anderson Junger 2020 “Effect of the Roasting Levels of Coffea Arabica L Extracts on Their Potential Antioxidant Capacity and Antiproliferative Activity in Human Prostate Cancer Cells,” 30115-26 https://doi.org/10.1039/d0ra01179g Vernon L Singleton, Rudolf Orthofer, Rosa M Lamuela-Raventós 1999 “Analysis of Total Phenols and Other Oxidation Substrates and Antioxidants by Means of Folin- Ciocalteu Reagent.” Scientia Horticulturae 213 (1974): 281-86 https://doi.org/10.1016/j scienta.2016.11.004 Xiao, Fan, Tao Xu, Baiyi Lu, and Ruihai Liu 2020 “Guidelines for Antioxidant Assays for Food Components.” Food https://doi.org/10.1002/fft2.10 55 Frontiers (1): 60-69 PHỤ LỤC Bảng PL Khảo sát thòi gian chiết đối vói giống Arabica Thịi gian (phút) 10 15 20 30 , Lần thực"'*n Kết (mg GAEg -') 3 3 26.09 25.72 25.54 27.46 27.26 26.73 28.02 27.62 29.12 28.98 28.88 28.39 30.35 34.68 31.82 Trung bình (mgGAEg1) RSD (%) SD 25.78 1.08 0.28 27.15 1.40 0.38 28.25 2.75 0.78 28.75 1.10 0.32 32.28 6.83 2.21 Trung bình (mg GAE g - ’) RSD (%) SD 29.86 1.90 0.60 34.77 2.00 0.70 35.62 2.50 0.90 35.79 2.10 0.70 33.63 6.30 2.10 Bảng PL Khảo sát thịi gian chiết vói mẫu Robusta Thịi gian (phút) 10 15 20 30 Lần thực hiên • Két quă (mg GAEg-') 3 3 29.71 30.50 29.37 34.76 35.48 34.07 35.61 34.73 36.53 36.22 36.22 34.93 31.24 35.31 34.34 Bảng PL Kết khảo sát điều kiện chiết mẫu đến tổng hàm lượng hợp chất phenolic Điều kiện chiết ủ nhiệt 70 °C Siêu âm 60 °C Lần thực Mẩu Arabica Robusta Arabica Rpbusta Kết (mg GAEg-1) 29.44 29.20 29.12 38.70 36.70 36.95 29.81 31.20 31.57 40.43 40.07 42.31 Trung bình (mg GAE g -') RSD (%) SD 29.25 0.57 0.17 37.45 2.90 1.09 30.86 3.01 0.93 40.93 2.93 1.20 Bảng PL Kết khảo sát tỷ lệ chiết (khối lượng:thể tích dung mơi-g:mL) Mẩu Điều kiện Lần thực Ket (mg GAEg-’) Arabica 0.2:10 (g:mL), chiet lần Robusta 0.2:10 (g:mL), chiet lần Arabica 0.2:10 (g:mL), chiet lần Robusta 0.2:10 (g:mL), chiet lần 3 3 3 28.83 27.94 27.92 39.72 36.64 37.98 34.12 34.36 35.33 42.39 42.65 42.56 32.41 32.15 32.68 41.29 43.50 41.57 Arabica Robusta 0.2:5 (g:mL), UIllvl z Ldll 0.2:5 (g:mL), Trung bình (mg GAE g ■ ’) RSD (%) SD 28.23 1.84 0.52 38.12 4.05 1.55 34.61 1.85 0.64 42.53 0.31 0.13 32.41 0.83 0.27 42.12 2.85 1.20 Bảng PL Độ lệch điểm chuẩn Nồng độ (mg L ■') Nồng độ thực tế (mg L ■') Độ lệch (%) 10.4 10.4 10.4 20.8 20.8 20.8 31.1 31.1 31.1 41.5 41.5 41.5 51.9 51.9 51.9 72.7 72.7 72.7 9.4 9.3 9.7 20.7 21.3 20.9 31.5 31.5 31.6 42.9 43.1 42.3 52.2 52.7 51.6 72.5 72.4 72.3 9.4 10.0 6.5 0.2 2.4 0.5 1.1 1.2 1.5 3.3 3.7 1.9 0.6 1.6 0.6 0.2 0.3 0.5 Bảng PL Kết xác định tổng hàm lượng hợp chất phenolic mẫu cà phê Mã số mẫu AC04-08 AC03-08 LG01-08 RC01-08 RB01-08 LG01-10 RC04-08 AC02-08 AB01-08 LG01-08 AC03-08 RC01-10 Kết (mg GAE g ■ ') 43.97 43.23 44.24 28.52 28.49 28.62 33.73 33.65 33.95 45.74 45.84 45.82 35.90 36.52 35.63 30.33 30.89 30.71 48.06 47.27 48.40 39.11 39.73 39.96 26.35 26.54 26.81 33.70 33.68 33.03 29.70 29.38 30.25 43.52 43.47 44.19 Trung bình (mg GAE g ■') RSD (%) SD 43.81 1.20 0.53 28.54 0.25 0.07 33.77 0.46 0.15 45.80 0.12 0.06 36.02 1.26 0.46 30.64 0.93 0.28 47.91 1.22 0.58 39.60 1.10 0.44 26.56 0.88 0.23 33.47 1.13 0.38 29.78 1.49 0.44 43.73 0.93 0.41 ... đến hàm lượng tổng hợp chất phenolic (TPC) dịch chiết mẫu cà phê 44 3.2.4 3.3 Quy trình chiết khảo sát áp dụng 45 Thẩm định phương pháp phân tích hàm lượng tổng hợp chất phenolic sản. .. tổng họp chat phenolic sản phẩm cà phê rang xay tham khảo từ TCVN 9745- 1:2013; • Thẩm định phương pháp phân tích tổng hàm lượng hợp chất phenolic (TPC) sản phấm cà phê rang xay thiết bị ƯV-Vis... hàm Nội dung 5: Đánh giá hàm lượng tong hợp chat phenolic mầu cà phê khác lượng tong hợp chất phenolic sản phẩm cà phê Kêt trình bày dạng bảng số liệu đo thị kèm theo nhận xét đánh giá người thực

Ngày đăng: 02/11/2022, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan